Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

GIÁ TRỊ của tỉ số TIỂU cầu TRÊN KÍCH THƯỚC LÁCH và KÍCH THƯỚC GAN PHẢI TRÊN ALBUMIN TRONG dự đoán GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN ở BỆNH NHÂN xơ GAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.76 KB, 5 trang )

Y học thực hành (8
6
4
)
-

số

3/2013







149

KếT LUậN
Phẫu thuật nội soi một lỗ xuyên thành bụng đặt
lới prolen ngoài phúc mạc áp dụng điều trị TVB là
phơng pháp an toàn, hiệu quả. Không có tử vong,
biến chứng sớm sau mổ là 18,7%.
Thời gian phẫu thuật ngắn (54,22 18,93 phút), ít
đau sau mổ, thời gian nằm viện ngắn (5,38 2,5
ngày) (3 - 8 ngày) tính thẩm mỹ cao.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Văn Liễu (2004), Nghiên cứu ứng dụng
phẫu thuật Shouldice trong điều trị thoát vị bẹn, Luận án
tiến sỹ y học, Hà Nội 2004.
2. Trịnh Văn Thảo (2010) Nghiên cứu ứng dụng


phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép hoàn toàn ngoài phúc
mạc trong điều trị thoát vị bẹn Luận án tiến sỹ y khoa,
Hà Nội 2010
3. Phạm Hữu Thông, Đỗ Đình Công (2004), Kết quả
phẫu thuật đặt mảnh ghép qua ngả nội soi ngoài phúc
mạc trong điều trị thoát vị bẹn, Tập san Hội nghị nội soi
và PTNS- TP HCM (10); tr.204- 09
4. Cheah W. K., So J. B., Lomanto D.
(2004)Endoscopic extraperitoneal inguinal hernia repair
, Singapore Med J, Vol 45 (6), pp. 267-270.
5. Ger R., Monroe K., Duvivier R. (1990),
Management of indirect inguinal hernias by
laparoscopic closure of the neck of the sac, Am J Sur,
159, pp. 370- 3.
6. Huai Ching Tai, MD et al (2011)
Laparoendoscopic Single site: Adult Herinia Mesh
Repair With Homemade Single Port. Surg lapaosc
Endosc percutan Tech.
7. Koch C., Grinberg G., Farley D. (2006), Incidence
and risk factors for urinary retention after endoscopic hernia
repair, The American Journal of Surgery, Volume 191,
Issue 3, pp. 381-385.
8. Lau H., Lee F., Patil N. G.(2002), Two hundred
endoscopic extraperitoneal inguinal hernioplasties: cost
containment by reusable instruments,115(6), pp. 888-
891.
9. Palanivelu C. (2004), Totally extraperitoneal
hernioplasty- Operative manual of laparoscopic hernia
surgery, vol 1, pp. 99- 117.
10. Ramshaw B. J, Tucker J, Heithold D. (1996),

The effect of previous lower abdominal surgery on
performing the total extraperitoneal approach to
laparoscopic Herniorrhaphy Am Surg, 62(4), pp. 292- 4.
11. Roy P, De A Single incision laparoscopic
TAPP mesh hernioplasty using conventional instrument:
An envolving technique. Langenbecks Arch Surg 2010;
395: 1157 1160.

GIá TRị CủA Tỉ Số TIểU CầU TRÊN KíCH THƯớC LáCH Và KíCH THƯớC GAN PHảI
TRÊN ALBUMIN TRONG Dự ĐOáN GIãN TĩNH MạCH THựC QUảN ở BệNH NHÂN XƠ GAN

Đỗ Sen Hồng
TóM TắT
Mục tiêu: Xác định giá của tỉ số của tiểu cầu trên
kích thớc lách (TC/KTL) và kích thớc gan
phải/albumin (KTGP/AlB) trong dự đoán giãn tĩnh
mạch thực quản (TMTQ) ở bệnh nhân xơ gan.
Phơng pháp: 69 bệnh nhân xơ gan đợc làm các
xét nghiệm sinh hóa, nội soi tiêu hóa trên, siêu âm
bụng. Tính các tỉ số TC/KTL và KTGP/ALB. Tìm mối
tơng quan giữa sự hiện diện giãn TMTQ với 2 tỉ số
này và tính các giá trị dự đoán.
Kết quả: Tỉ lệ giãn TMTQ là 72,5%. Tại giá trị cắt
960: tỉ số TC/KTL dự đóan giãn TMTQ có độ nhạy
89,53%, độ chuyên 78,13%, giá trị tiên đoán dơng
(GTTĐD) 82,46%, giá trị tiên đoán âm (GTTĐA)
76,25%. Tại giá trị cắt 3,9: tỉ số KTGP/ALB dự đoán
giãn TMTQ có độ nhạy có độ nhạy 80,35%; độ
chuyên 76,09%; GTTĐD 78.09%; GTTDA 79,26%.
Kết luận: Tỉ số TC/KTL và KTGP/ALB là những

cách khảo sát không xâm lấn hữu ích trong dự đoán
giãn TMTQ ở bệnh nhân xơ gan.
Từ khóa: xơ gan (XG), giãn tĩnh mạch thực quản
(TMTQ), tỉ số tiểu cầu trên kích thớc lách (TC/KTL),
tỉ số kích thớc gan phải trên albumin (KTGP/ALB).
summary
Objective: To evaluate the platelet count/spleen
diameter (PC/SD) and right liver lobe
diameter/albumin (RLLD/ALB) ratio in prediction of
the presence of esophageal varices (EV) in cirrhotic
patients.
Methods: A total of 69 cirrhotic patients underwent
biochemical tests, upper digestive endoscopy and
abdominal ultrasonography. The PC/SD and
RLLD/ALB ratio were calculated. To define the
correlation between calculated ratios and the
presence of EV and calculate the predictive values.
Results: Prevalence of EV was 72,5%. At the cut-
off value of 960: PC/SD ratio had predicting the
presence of EV 89,53% sensitivity (sens), 78,13%
specificity (spec), 82,46% positive predictive value
(PPV), 76,25% negative predictive value (NPV). At
the cut-off value of 3,9: RLLD/ALB ratio had
predicting the presence of EV 80,35% sensitivity
(sens), 70,06% specificity (spec), 78,09% positive
predictive value (PPV), 79,26% negative predictive
value (NPV).
Conclution: The PC/SD and RLLD/ALB ratio were
the useful non - invasive measures in prediction of
the presence of EV in cirrhotic patients.

Keywords: cirrhosis, esophageal varices (EV),
the platelet count/spleen diameter (PC/SD) ratio, right
liver lobe diameter/albumin (RLLD/ALB) ratio.
ĐặT VấN Đề
Xơ gan (XG) là một bệnh thờng gặp ở Việt Nam

Y học thực hành (8
64
)
-

số
3
/201
3






150
và trên thế giới, bệnh gây ra do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Theo thống kê ở khoa nội bệnh viện Bạch
Mai, xơ gan chiếm 3,4% các bệnh nội khoa và có tỷ lệ
khá lớn trong các bệnh gan mật, nam gặp nhiều hơn
nữ. Tại khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa Đồng
Tháp năm 2010, số lợng bệnh nhân xơ gan nhập
viện 127 ca/ năm.
Xơ gan biểu hiện với 2 hội chứng là suy tế bào

gan và tăng áp lực tĩnh mạch cửa. ở giai đoạn mất
bù, XG có nhiều biến chứng đặc biệt là xuất huyết
tiêu hóa (XHTH) do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản
(TMTQ). Giãn TMTQ hiện diện khoảng 40% ở bệnh
nhân XG còn bù và 60% ở bệnh nhân XG mất bù. Nếu
cha bị giãn TMTQ, có khoảng 5% bệnh nhân mỗi
năm bắt đầu xuất hiện giãn TMTQ [1]. Một số nghiên
cứu ở Bắc Mỹ cho thấy tỉ lệ vỡ búi giãn TMTQ là 30 -
50% số bệnh nhân. Mặc dù y học đã có nhiếu tiến bộ
trong điều trị nhng tỉ lệ tử vong do XHTH do vỡ giãn
TMTQ vẫn còn cao (17 - 57%). Hiện nay, ngời ta
khuyến cáo nên nội soi tầm soát giãn TMTQ ở bệnh
nhân XG để điều trị dự phòng XHTH [1]. Những
khuyến cáo này rất hữu ích nhng đã gây quá tải cho
khoa nội soi, tăng gánh nặng chi phí và làm cho bệnh
nhân rất khó chịu khi nội soi. Hơn nữa do tỉ lệ TMTQ bị
giãn lớn chỉ chiếm 9 - 36% ở những bệnh nhân cha có
tiền căn XHTH, còn đa số các trờng hợp khác có kết
quả nội soi âm tính, vì vậy cần có những biện pháp
không xâm lấn để dự đoán sự hiện diện của giãn
TMTQ. Do vậy chúng tôi tiến hành khảo sát giá trị của
tỉ số tiểu cầu trên kích thớc lách (TC/KTL) và kích
thớc gan phải trên albumin (KTGP/ALB) trong dự
đoán giãn TMTQ ở bệnh nhân xơ gan.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Tiến cứu.
Tiêu chuẩn chọn bệnh: Tất cả bệnh nhân 15
tuổi đến khám tại phòng khám nội và điều trị tại khoa
nội tổng hợp bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, đợc
chẩn đoán xơ gan nhng cha đợc nội soi tầm soát

giãn TMTQ và cha có tiền căn XHTH.
Tiêu chuẩn loại trừ: bênh nhân từ chối nội soi,
đang XHTH hoặc mới vừa XHTH, đang đợc điều trị
phòng ngừa XHTH do vỡ giãn TMTQ bằng thuốc ức
chế beta có hoặc không kết hợp với nhóm nitrate,
chích xơ hoặc thắt TMTQ. Tất cả bệnh nhân đợc xét
nghiệm sinh hóa và công thức máu để đánh giá mức
độ suy tế bào gan theo phân độ Child Pugh. Tiến
hành siêu âm bụng khảo sát gan, lách, tính tỉ số
TC/KTL và KTGP/ALB, nội soi dạ dày để tìm giãn
TMTQ và phân độ theo hiệp hội Nội soi Nhật Bản.
Các số liệu thu thập đợc xử lý bằng phần mềm
SPSS 15.0 chạy trên hệ điều hành Windows.
KếT QUả NGHIÊN CứU
Từ tháng 3/2012 đến tháng 9/2012 có 69 bệnh
nhân đợc chọn với tuổi từ 35 -88, tuổi trung bình là
57,7512,25. Trong đó, 50 nam (72,5%) và 19 nữ
(27,5%), tỉ lệ nam/nữ = 2,6. Nhóm tuổi thờng gặp là
50-59 (29%), kế đến nhóm tuổi 40-49 (20,3%) và ít
gặp nhóm tuổi <30 tuổi.
NHểM TUI
5,8%
26,1%
29%
20,3%
18,8%
0 5 10 15 20 25 30 35
30-39
40-49
50-59

60-69
70

Biểu đồ 1: Phân bố nhóm tuổi trong mẫu nghiên cứu

59,4%
42%
15,9%
13%
5,7%
4,4%
0 10 20 30 40 50 60
RU
SVB& RU
SVC
SVC& RU
SVB
KHễNG Rế
NGUYấN NHN

Biểu đồ 2: Phân bố nguyên nhân trong mẫu nghiên cứu

Nhận xét: Nguyên nhân xơ gan thờng gặp là do
rợu (59,4%), kến đến là siêu vi B và rợu (42%),
siêu vi C (15,9%), ít gặp nhất là nhiễm siêu vi B đơn
độc
Bảng 1: Triệu chứng lâm sàng trong mẫu nghiên
Đặc điểm n %
RLTH 69 100
Vàng da 67 97.1

Dấu sao mạch 49 71
Lòng bàn tay son 41 59.4
T
HBH

48

69.5

Báng bụng độ I 25 36.2
Báng bụng độ II 28 40.6
Báng bụng độ III 16 23.2
Nhận xét: Rối loạn tiêu hóa là trệu chứng thờng
gặp nhất (100%), kế đến vàng da (97,1%), dấu sao
mạch (71%), THBH (69,5%) và báng bụng, trong đó
báng bụng độ II chiếm tỉ lệ cao nhất (40.65%).
Bảng 2. Đặc điểm cận lâm sàng trong mẫu nghiên
cứu
Đặc điểm Các giá trị
Bilirubin tòan phần (mg%) 4.97 (1.0 23)
Thời gian prthrombin (giây)

17.37 2.46

AST (U/I) 88.9 (14-318)
ALT (U/I)

156 (16
-
480)


Albumin (g/l) 27.50 4.64 (21- 39)
Số lợng tiểu cầu (mm
3
)
104889.1 34.35
(53000-213000)
Kích thớc lách (mm) 124.13 15.08
Kích thớc gan P (mm) 122.04 28.98
Tiểu cầu/kích thớc lách 988.97 (365- 5615)
Kích thớc gan P/albumin 4.6 1.04 (2.0-7.7)
Điểm Child
-

Pugh

9
.14 1.96 (5
-
13)

Y học thực hành (8
6
4
)
-

số

3/2013








151

PHN ễ X GAN THEO CHILD- PUGH
49,3%
13%
37,7%
Child A Child B Child C

Biểu đồ 3. Phân bố mức độ xơ gan theo Chid Pugh

Nhận xét: Điểm Chid - Pugh trung bình 9.14
1.96, xơ gan child B chiếm tỉ lệ cao nhất (49,3%) kế
đến child C (37,7%), ít nhất là chid A (27%). Số bệnh
nhân giãn TMTQ là 50 (72.5%), không giãn TMTQ là
19 (27.5%). Trong đó giãn TMTQ độ I là 18 (26.15),
giãn TMTQ độ II là 23 (33.3%) và giãn TMTQ độ III là
10 (14.5%).
I
II
III
S1
24,6%
33,4%

14,5%
0
5
10
15
20
25
30
35
PHN GIN TMTQ

Biểu đồ 4. Phân bố mức độ giãn TMTQ

Bảng 3. Giãn TMTQ theo phân độ Chid Pugh:
Child- Pugh
Giãn TMTQ
n(%)
Không giãn
TMTQ n(%)
p
Child A 4 (8.0) 5(26.3) 0.059
Child B 25 (50.0) 9 (47.4) 0.021
Child C 21(42.0) 5 (26.3) 0.034
Tổng cộng

50 (100)

19 (100)




8%
26,3%
50%
47,7%
42%
26,3%
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
CHILD A CHILD B CHILD C
GIN TMTQ THEO PHN CHILD-PUGH
Khụng
Gión

Biểu đồ 5: Phân bố giãn TMTQ theo phân độ Child Pugh

Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu bệnh nhân xơ
gan chid B và chid C chiếm tỉ lệ cao (50% và 42%) ở
nhóm giãn TMTQ so nhóm không giãn TMTQ. Sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
Bảng 4. Phân bố giãn TMTQ theo mức độ báng

bụng
Báng bụng
Giãn TMTQ
n(%)
Không giãn
TMTQ n(%)
p
Độ I

16 (32.0)

9 (47.4)

0.089
Độ II 19 (38.0) 9 (47.4)
Độ III 15(30.0) 1 (5.2)
Tổng cộng 50 (100) 19 (100)
Nhận xét: không có sự khác biệt giữa mức độ
báng bụng với giãn TMTQ
Bảng 5. Phân bố các yếu tố dự đoán giãn TMTQ
(p, CI: 95%)
Các yếu tố dự đoán
Không giãn
TMTQ
Giãn TMTQ

p
Tuổi 55.74 58.62 0.403
Thời gian prothrombin 15.116 18.226 <0.001
Điểm Chid- pugh 6.53 8.38 0.001

Bilirubin

3.882

4.205

0.816

Tiểu cầu 142526.3 9058.0 <0.001
Kích thớc lách

114.263

127.880

<0.001

TC/KTL 1260.979 624.601 <0.001
Albumin/huyết thanh 31.158 26.120 <0.001
Kích thớc gan phải 130.042 119.012 <0.018
KTGP/ALB 4.542 4.757 <0.001
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm
Child - Pugh, tỉ số TC/KTL và KTGP/ALB ở bệnh
nhân giãn TMTQ và không giãn TMTQ
ROC Curve
Diagonal segments are produced by ties.
1 - Specificity
1.00.75.50.250.00
Sensitivity
1.00

.75
.50
.25
0.00

Biểu đồ 6. Đờng cong ROC thể hiện độ nhạy và tỉ lệ dơng tính
giả của tỉ số TC/KTL trong dự đoán giãn TMTQ ở bệnh nhân xơ
gan
ROC Curve
Diagonal segments are produced by ties.
1 - Specificity
1.00.75.50.250.00
Sensitivity
1.00
.75
.50
.25
0.00

Biểu đồ 7: Đờng cong ROC thể hiện độ nhạy và tỉ lệ dơng tính
giả của tỉ số KTGP/ALB trong dự đoán giãn TMTQ ở bệnh nhân
xơ gan
p=0.05
p<0.05 p<0.05
AUROC=0.849

AUROC=0.8145


Y học thực hành (8

64
)
-

số
3
/201
3






152
Bảng 6. Bảng giá trị các yếu tố dự đoán giãn
TMTQ trong mẫu nghiên cứu
Các yếu tố
Độ
nhạy
(%)
Độ
chuyên
(%)
GTTĐD
(%)
GTTDA
(%)
Giá trị
cắt

TC/KTL 89,53 78,13 82,46 76,25 960
KTGP/ALB 80,35 76.09 78,09 79,26 3.9
TC

83,17

74,38

75,78

81,03

106000

KTL 75,98 72,45 79,14 77,34 126.3
ABL 82,67 69,76 71,23 73,67 29.6
KTGP 78,48 67,45 74,03 66,49 101.6
PT 78,76 64,45 54,34 61,56 15.6
Bilirubin 72,34 78,56 66,29 63,56 2.6
Child- Pugh

69,34 59,49 68,23 61,29 7.1
Báng bụng
độ II
64,89 67,45 59,34 55,12 Có
Báng bụng
độ III
79,40 72,77 64,09 65,23 Có
Hệ số tơng quan Spearman giữa tỉ số TC/KTL và
giãn TMTQ là -0,16176. Hệ số tơng quan Spearman

giữa tỉ số KTGP/ALB và giãn TMTQ là 0,5281.
Nhận xét:
Với giá trị cắt của tỉ số TC/KTL là 960 thì độ nhạy:
89%; độ đặc hiệu: 78%; PPV: 82%; NPV: 76%, tơng
ứng AUROC = 0,8490 (95% CI: 0,761 0,936) cho dự
đoán giãn TMTQ ở bệnh nhân xơ gan [Biểu đồ 6].
Với giá trị cắt của tỉ số KTGP/ALB là3,9 thì độ nhạy:
80%; độ đặc hiệu: 88%; PPV: 78%; NPV: 79%, tơng
ứng AUROC = 0,8145 (95% CI: 0,728 0,916) cho dự
đoán giãn TMTQ ở bệnh nhân xơ gan [Biểu đồ 7].
BàN LUậN
Qua nghiên cứu 69 bệnh nhân XG, chúng tôi nhận
thấy nguyên nhân hàng đầu của xơ gan tại Đồng tháp
là rợu và rợu kèm theo nhiễm vi rút viêm gan B. Tỉ
lệ giãn TMTQ gia tăng theo độ nặng của phân loại
Child Pugh. Bệnh nhân xơ gan Chid B và C có tỉ lệ
giãn TMTQ tăng gấp 5 lần so với nhóm XG Chid A.
Khoảng >70% BN XG có giãn TMTQ khi nội soi.
1. Tỉ số tiểu cầu /kích thớc lách:
Số lợng tiểu cầu và kích thớc lách là những
thông số không xâm lấn đợc khảo sát nhiều nhất
trong những nghiên cứu gần đây. Zaman ghi nhận
những BN với số lợng tiểu cầu <88.000/mm
3
có nguy
cơ giãn TMTQ cao gấp 5 lần so với nhóm BN có số
lợng tiểu cầu cao hơn. Ng. FH xác định mối tơng
quan của báng bụng, giảm tiểu cầu, tăng bilirubin
máu và TMTQ giãn lớn trong dân số Trung Quốc.
Tơng tự, Chalasani [3] cho rằng TMTQ giãn lớn có

thể dự đoán ở những BN có giảm tiểu cầu lách to,
trong khi đó số lợng tiểu cầu <88.000/mm
3
có nguy
cơ cao bị vỡ giãn TMTQ. Lách to và cờng lách
thờng gặp ở những BN xơ gan có tăng áp TM cửa.
Giảm tiểu cầu là một biểu hiện có giá trị đặc hiệu cao
và thờng gặp ở cờng lách, nhng có độ nhạy thấp
trong việc đánh giá sự hiện diện của tăng áp TM cửa.
Điều gợi ý đến cơ chế chính của giảm tiểu cầu là do
bị bắt giữ ở lách. Madthora và cs đã báo cáo 32% BN
có số lợng tiểu cầu<68.000mm3 không có lách to,
có thể do giảm tổng hợp Thromboplastin. Số lợng
TC và nồng độ Thromboplastin sẽ hồi phục sau khi
ghép gan. Những cơ chế khác nh sự hiện diện của
kháng thể kháng tiểu cầu và miễn dịch liên quan đến
tiểu cầu. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng kích
thớc lách tơng quan với độ lớn giãn TMTQ.
Watanabe đã tính toán đợc chỉ số lách (chiều dài x
chiều rộng x chiều cao của lách trên CT-Scan)
>963cm
3
sẽ có giãn TMTQ và chỉ số này nếu cao hơn
nữa có thể dự đoán xuất huyết do vỡ giãn TMTQ ở
BN xơ gan.
Nghiên cứu của Gianinni [7] kết hợp 2 chỉ số
không xâm lấn là số lợng tiểu cầu và kích thớc lách
dùng để dự đoán giãn TMTQ. Tỉ số TC/KTL dễ tính
toán và có thể áp dụng trong thực hành lâm sàng.
Gianinni và cs đã kết luận rằng tỉ lệ này nhạy cho việc

chẩn đoán sự hiện diện và độ lớn của giãn TMTQ. Tại
giá trị cắt 909: tỉ số TC/KTL dự đoán giãn TMTQ có
độ nhạy là 91,5%, độ chuyên là 67%.
ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu dùng
những chỉ số không xâm lấn để dự đoán giãn TMTQ
trên BN XG. Trần ánh Tuyết cho rằng nhóm BN có số
lợng tiểu cầu <100000/mm
3
và đờng kính TM cửa
>13mm nguy cơ giãn TMTQ cao gấp 14 lần so với BN
có số lợng TC>100000/mm
3
và đờng kính TM cửa
<13mm. Mã phớc Nguyên [11] đề nghị nội soi tầm
soát giãn TMTQ cho tất cả BN XG có tỉ số
TC/KTL<1.025 và nếu tỉ số này >1.025 sẽ đánh giá
lại tỉ số này sau 6 tháng. Nghiên cứu của Bùi Hữu
Hoàng và CS [2] đề nghị nếu tỉ số TC/ĐKL > 975 thì
không nên nội soi và đánh giá lại tỉ số này sau 6
tháng; nếu tỉ số TC/ĐKL < 975 thì nên nội soi để phát
hiện giãn TMTQ Kết quả của chúng tôi cho thấy tại
giá trị cắt của tỉ số TC/KTL: 960 dự đoán giãn TMTQ
có độ nhạy 89,53% và độ chuyên là 78,13% và diện
tích vùng dới đờng cong ROC (AUROC) là 0,8490.
So với kết quả của Bùi Hữu Hoàng và Mã Phớc
Nguyên, giá trị cắt trong nghiên cứu chúng tôi thấp
hơn có lẽ do có sự khác biệt về cỡ mẫu (166 và 96 so
với 69) nhng so sới nghiên cứu của Giannini, giá trị
cắt của chúng tôi cao hơn (909 và 960). Giá trị trung
bình của kích thớc lách ở nhóm giãn và không giãn

TMTQ, trong nghiên cứu của Giannini lần lợt là
153mm và 123mm, của Bùi Hữu Hoàng lần lợt là
107mm và 134mm và của chúng tôi là 127mm và
114mm. Khi phân tích sự tơng quan của tỉ số
TC/KTL với giãn TMTQ, chúng tôi thấy có sự tơng
quan chặt chẽ và là tơng quan nghịch. Hệ số tơng
quan Spearman có gía trị là -0,6176.
2. Tỉ số kích thớc gan phải/albumin.
Gan là nơi duy nhất sản xuất albumin, vì vậy nồng
độ albumin trong máu phản ánh trực tiếp tình trạng
chức năng gan. Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá mối
liên quan giữa albumin với giãn TMTQ trên BN XG.
Fagundes [6] nghiên cứu trên 111BN tăng áp TMC
trong đó có 85 BN XG, tác giả đề ngị chỉ định nội soi
tầm soát giãn TMTQ ở BN có lách to và nống độ
albumin thấp. Yeh JH. [19] cho rằng lách to, tiểu cầu
thấp (<135/000mm
3
) và nồng độ albumin thấp
Y học thực hành (8
6
4
)
-

số

3/2013








153

(<35g/l) là những yếu tố dự đoán giãn TMTQ lớn ở BN
ung th gan nguyên phát. Sarwar S [15] nghiên cứu
trên 101 BN XG để dự đoán nguy cơ giãn TMTQ, tác
giả kết luận những bệnh nhân có nồng độ albumin
huyết thanh <29,5g/l, số lợng tiểu cầu <88000/mm
3

và đờng kính tĩnh mạch cửa >11mm nguy cơ cao
giãn TNTQ lớn. Torres. E [17] cũng cho rằng ở những
BN XG báng bụng, sự hiện diện giãn TMTQ có liên
quan đến độ chênh của albumin huyết thanh và
albumin dịch báng. Khi dộ chênh này lớn hơn hoặc
bằng 1,4350,015g/dl có giá trị tiên đoán giãn TMTQ
ở BN XG có báng bụng. Bressler B [8] nghiên cứu
trên 235 BN bệnh gan mạn đã kết luận rằng nhửng
BN XG ứ mật nguyên phát viêm xơ đờng mật
nguyên phát với số lợng TC <200.000/mm
3,

albumin<40g/l và bilirubin >1,7mg% nên đợc nội soi
tầm soát giãn TMTQ[19]. Tơng tự Giannini [7] và
Tamara A. [16] dùng một chỉ số kết hợp giữa xét
nghiệm chức năng gan và chẩn đoán hình ảnh là tỉ số

KTGP/ALB để dự đoán giãn TMTQ ở BN XG. Theo
kết quả của Tamara có sự tơng quan thuận giữa tỉ
số KTGP/ALB và giãn TMTQ với hệ số tơng quan là
Spearman là 0,481. Tại giá trị cắt 4,425: tỉ số
KTGP/ALB trong dự đoán giãn TMTQ có độ nhạy là
83,1%, độ chuyên là 73,9%. Nghiên cứu của Bùi Hữu
Hoàng trong nớc, ghi nhận giá trị trị cắt 4,0: tỉ số
KTGP/ALB có độ nhạy 73% và độ đặc hiệu là 94%,
tác giả đề nghị nếu tỉ số KTGP/ALB > 4 nên nội soi
để phát hiện giãn vỡ TMTQ. Trong nghiên cứu của
chúng tôi tại giá trị cắt 3,91: tỉ số KTGP/ALB có độ
nhạy 80.35% và độ chuyên là 76,09% trong dự đoán
giãn TMTQ và AUROC là 0.8145. So với Tamara và
Bùi Hữu Hoàng, ngỡng cắt chúng tôi thấp hơn, điều
này có thể giải thích là do sự khác biệt về cỡ mẫu,
kích thớc gan phải và nồng độ albumin của các mẫu
nghiên cứu. Theo Tamara, giá trị trung bình của
KTGP là 157,71mm, của Bùi hữu Hoàng là
121,12mm và của chúng tôi là 101,60mm. Cỡ mẫu
của chúng tôi nhỏ hơn so với Tamara và Bùi Hữu
Hoàng (n=69 so n=94 và n=166) và nguyên nhân XG
hàng đầu là do rợu kèm với VGVR B, trong nghiên
cứu của Tamara là do nghiện rợu, của Bùi Hữu
Hoàng là do VGVR B. Có lẽ do sự khác biệt về
nguyên nhân nên sẽ có sự khác biệt vê cơ chế bệnh
sinh và ảnh hởng đến nồng độ albumin trong mẫu
nghiên cứu và hơn nữa ở BN XG do rợu thờng kèm
theo tình trạng suy dinh dỡng. Mặc khác, ở Việt Nam
đa số những BN XG thờng đến bệnh viện khi đã ở
giai đoạn mất bù nên nồng độ albmin thờng giảm

thấp, điều này lý giải cho nồng độ albumin và giá trị
cắt của tỉ số KTGP/ALB trong nghiên cứu chúng tôi
xấp xỉ nghiên cứu của Bùi Hữu Hoàng trong nớc. Khi
phân tích sự tơng quan của tỉ số KTGP/ALB với giãn
TMTQ, chúng tôi thấy có sự tơng quan chặt chẽ và
là tơng quan thuận. Hệ số tơng quan Spearman có
giá trị là 0,5281.
KếT LUậN
Tỉ số TC/KTL tơng quan nghịch với giãn TMTQ,
tại giá trị cắt 960: tỉ số TC/KTL dự đoán giãn TMTQ
có độ nhạy: 89,53% và độ chuyên: 78,13%, GTTĐD:
82,46%, GTTĐA:76,25%.
Tỉ số KTGP/ALB tơng quan thuận với giãn
TMTQ, tại giá trị cắt 3,91: tỉ số KTGP/ALB dự đoán
giãn TMTQ có độ nhạy: 80,35% và độ chuyên:
76,09%, GTTĐD: 78.09%, GTTĐA:79,26%.
Nh vậy, tỉ số TC/KTL và KTGP/ALB là những
phơng pháp không xâm hữu ích trong dự đoán giãn
TMTQ.
KIếN NGHị
Tỉ số TC/KTL và KTGP/ALB là những thông số
hữu ích để đánh giá nguy cơ giãn TMTQ, nên cần
thực hiện cho các bệnh nhân xơ gan.
Nếu tỉ số TC/KTL > 960: không nên nội soi và
đánh lại tỉ số này sau 6 tháng.
Nếu tỉ số TC/KTL < 960 và KTGP/ALB > 3,9 thì
nên nội soi để phát hiện giãn TMTQ
TàI LIệU THAM KHảO
1. Bressler B, Pinto R & EL-Ashry D (2005).Which
patients with primary biliary cirrhosis or primary sclrosing

cholangitis should undergo endoscopic screening for
esophageal varices detection? Gut, 54(3), 407-410.
2. Bùi Hữu Hoàng và CS (2010): So sánh giá trị tỉ số
TC/KTL và KTGP/ALB trong dự đoán giãn TMTQ trên
BN xơ gan BV Chợ Rẫy. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt
Nam Tập V (19), 1287-1293.
3. Chalasani N, Imperiale T, Ismail A & Sood G
(1999). Predictors of large esophageal varices in
patients with cirrhosis. Gastroentrology, 10.1111/J.1572-
0241.1999.1539.
4. Đại Học Y Dợc Thành Phố Hồ Chí Minh (2009):
Bệnh học nội khoa. Nhà xuất bản Y Học Thành Phố,
166- 175.
5. Fagundes ED, Ferreira AR & Roquete ML. (2008
Feb). Clinical and laboratory predictors of esophageal
varices in children and adolescents with portal
hypertension syndrom. J Pediatr Gastroenterol Nutr.,
46(2), 178-183.
6. Fagundes ED, Ferreia AR & Roquete ML. (2008
Feb). Clinical and laboratory predictors of esophageal
varices in children and adolescants with portal
hepertension syndrom. J Pediatr Gastroenterol Nutr.,
46(2), 178-183.
7. Gianni E., Zaman A., Kreil A. & Floerani A.
(2006). Platelet count/pleen diameter ratio for the
noninvasive diagnosis of esophageal varices: results of
a multicenter, prospective, validation study. American
Journal of Gastroenterology (101), 2511-2519.
8. Gudalup Garcia Tsao et al (2010) Manangement
of varices and variceal hemorrhage in Cirrhosis Review

article. The new England Journal of Medicine 362:9, pp:
823-832.
9. Hớng dẫn thực hành: Siêu âm bụng tồng quát
(1998), khoa Nội Tiêu hóa- khoa Chẩn Đoán hình ảnh
Bệnh viện Chợ Rẫy, JICA- CRH Technical Cooperation
ProJect: 33-94.
10. Lê Quang Nghĩa Lê Quang Nhân (2005).
Điều trị xơ gan và các biến chứng xơ gan. NXB Y học
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh.

×