Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu NGUY cơ lây NHIỄM HIV AIDS ở BỆNH NHÂN được QUẢN lý tại PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN đa KHOA bắc GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.92 KB, 4 trang )

Y học thực hành (8
6
4
)
-

số

3/2013







91

NGHIÊN CứU NGUY CƠ LÂY NHIễM HIV/AIDS ở BệNH NHÂN ĐƯợC QUảN Lý
TạI PHòNG KHáM - BệNH VIệN ĐA KHOA BắC GIANG

Vũ Văn Xuân - Trung tâm phòng chống HIV/ALDS Bắc Giang
Nguyễn Quý Thái - Trờng Đại học Y Dợc Thái Nguyên
Trần Văn Tiến - Bệnh viện Da liễu Trung ơng

TóM TắT
Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm và một số nguy cơ
lây nhiễm HIV/AIDS ở bệnh nhân đang quản lý, điều
trị tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Bắc
Giang. Phơng pháp: mô tả cắt ngang, cỡ mẫu tính
theo công thức là 360 ngời nhiễm HIV/AIDS đợc


quản lý và điều trị tại phòng khám ngoại trú - Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang từ tháng 11/2008 đến
tháng 5/2009. Kết quả: đặc điểm ngời nhiễm
HIV/AIDS ở tỉnh tập trung nhiều ở độ tuổi lao động:
nhóm từ 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (60,0%), tiếp
theo là nhóm 20-29 tuổi (31,9%); nam (59,2%) cao
hơn nữ (40,8%); tỷ lệ nam/nữ thay đổi theo các nhóm
tuổi. Ngời nhiễm HIV/AIDS có sử dụng ma túy chiếm
38,3%, là gái mại dâm chiếm 12,8%, mắc các bệnh
lây truyền qua đờng tình dục là 14,4%, hành vi sử
dụng CBKT ở ngời nhiễm HIV/AIDS có NCMT chiếm
38,1%, tỷ lệ dùng BCS trong QHTD với
vợ/chồng/ngời yêu rất thấp (4,4%) và với gái mại
dâm chiếm 0,8%. Tỷ lệ HIV dơng tính ở vợ hoặc
chồng của ngời đã bị nhiễm HIV/AIDS rất cao
(91,8%). Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS sinh con sau
khi biết bị nhiễm HIV là 1,9% và có ý định sẽ sinh con
là 4,4%. Kết luận: ngời nhiễm HIV/AIDS chủ yếu ở
độ tuổi lao động, một số yếu tố liên quan đến lây
nhiễm HIV là hành vi sử dụng CBKT khi tiêm chích
ma túy, không dùng BCS trong QHTD (đặc biệt là với
GMD) và mắc các bệnh LTQĐTD.
Từ khóa: nhiễm HIV/AIDS, nghiện chích ma túy,
quan hệ tình dục, dùng chung bơm kim tiêm.
SUMMARY
Objective: Study on characteristics and risks of
HIV/AIDS transmission in patients at the clinic of Bac
Giang General Hospital. Method: a descriptive,
cross-sectional study with formulated sample size
was carried out in 360 HIV/AIDS patients who were

being managed at the clinic of Bac Giang General
Hospital from November 2008 to May 2009. Results:
Most of HIV/AIDS patients are in working age; the
group of 30-39 years old accounted for the highest
rate of 60.0%, the following is the group of 20-29 with
31.9%. The rate of males (59.2%) was higher than
the rate of females (40.8%); the male to female ratio
changed following age groups. 38.3% of HIV/AIDS
patients use drug, 12.8% of them are prostitutes and
14.4% of the patients suffer from STIs. The needle
sharing in the drug addicted patients was 38.1%. The
proportion of using condoms in sexual activities of
HIV/AIDS patients and their closed partners
(wife/husband) was low indeed of 4.4% and this
number in the groups of unsafe sexual contacts with
prostitutes was 0.8%. The rate of having HIV positive
in partners (wife/husband) of HIV/AIDS patients was
extremely high of 91.8%. There was 1.9% of the
patients deliberately having children after knowing
their HIV positive condition and 4.4% of them intend
to have children. Conclusions: Most of HIV/AIDS
patients are in working age, some HIV transmission
risk factors are needle sharing in drug usage, sexual
contact without condoms (particularly with prostitutes)
and having STIs.
Keywords: HIV/AIDS infection, drug addiction,
sexual activities/contact, needle sharing.
ĐặT VấN Đề
Bắc Giang là tỉnh có nền kinh tế đang phát triển,
nhiều khu công nghiệp lớn đã và đang đợc xây

dựng. Sự phát triển kinh tế của tỉnh cũng kèm theo sự
gia tăng các tệ nạn xã hội. Đặc biệt là tệ nạn ma túy
và mại dâm đã làm cho vấn đề lây nhiễm HIV/AIDS
trên địa bàn gia tăng và lan rộng một cách nghiêm
trọng. Tính đến 31/5/2009 hầu hết các huyện/thành
phố đã có ngời bị nhiễm, số ngời bị nhiễm
HIV/AIDS là 2889, đã có 519 ngời chết do AIDS [7].
Trong khi đó, công tác quản lý, t vấn, chăm sóc, hỗ
trợ và điều trị ngời nhiễm HIV/AIDS tại nhà còn
nhiều bất cập. Điều đó có thể ảnh hởng đến việc gia
tăng nguy cơ lây nhiễm HIV ra cộng đồng, đặc biệt là
tệ nạn nghiện chích ma túy (NCMT), dùng chung bơm
kim tiêm (CBKT), hành vi tình dục không an toàn nh
không dụng bao cao su (BCS) trong quan hệ tình dục
(QHTD), hoạt động mại dâm. Để có thêm cơ sở đề ra
các giải pháp can thiệp nhằm ngăn chặn sự lây lan
của bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm
và một số nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở bệnh nhân
đang quản lý, điều trị tại phòng khám ngoại trú Bệnh
viện Đa khoa (BVĐK) của tỉnh.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
Ngời nhiễm HIV/AIDS đang quản lý, điều trị tại
phòng khám ngoại trú - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc
Giang từ tháng 11/2008 đến tháng 5/2009, tự nguyện
và hợp tác tham gia nghiên cứu.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Mô tả cắt ngang, cỡ mẫu tính theo công thức là
360 ngời.
Các biến số gồm: tuổi, giới, tình trạng cuộc sống,

hành vi sử dụng CBKT, dùng BCS trong QHTD, tỷ lệ
sinh con và ý định sinh con sau nhiễm HIV.

Y học thực hành (8
64
)
-

số
3
/201
3






92
KếT QUả NGHIÊN CứU
Ngời nhiễm HIV/AIDS ở nhóm tuổi 30-39 chiếm
60,0%, nhóm 20 - 29 tuổi chiếm 31,9%, các nhóm
tuổi khác chiếm tỷ lệ thấp. Nam giới chiếm tỷ lệ
59,2%, cao hơn nữ (40,8%). Nhóm tuổi 20 29 nam
chiếm 24,9% thấp hơn nữ (42,2%), sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p< 0,05). Ngợc lại, nhóm tuổi 3039
thì nam chiếm 64,8% cao hơn nữ (53,1%), sự khác
biệt cũng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 1. Phân bố ngời nhiễm HIV/AIDS theo
nhóm đối tợng (n=360)

Các nhóm đối tợng n %
Ngời nhiễm HIV/AIDS có sử dụng ma tuý 138 38,3
Ngời nhiễm HIV/AIDS là gái mại dâm 46 12,8
Ngời nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh LTQĐTD 52 14,4
Ngời nhiễm HIV/AIDS là các đối tợng khác

124

34,4

Tổng số 360 100,0

Nhận xét: ngời nhiễm HIV/AIDS có dùng ma túy
chiếm tỷ lệ cao nhất (38,3%), tiếp theo là mắc bệnh
lây truyền qua đờng tình dục (LTQĐTD) chiếm
14,4% và là gái mại dâm (GMD) là 12,8%.
Bảng 2. Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS có NCMT
dùng CBKT (n=360)
Hành vi nguy cơ n %
NCMT 137 38,1
Dùng BKT sau ngời khác 137 38,1
Đa BKT đã dùng cho ngời khác 137 38,1
Nhận xét: tỷ lệ có NCMT trong tháng qua là
38,1%. Trong đó dùng lại bơm kim tiêm (BKT) là
38,1% bằng tỷ lệ đa BKT sau khi sử dụng cho ngời
khác dùng là 38,1%.

Bảng 3. Tình trạng sử dụng BCS trong QHTD
Tỷ lệ dùng BCS n %
Lần gần nhất

- Vợ/chồng/ ngời yêu (n=334) 15 4,5
- Gái mại dâm (n=130) 1 0,8
- Bạn tình bất chợt (n=20) 0 0,0
- Khách làng chơi (n=46) 0 0,0
Luôn dùng trong 12 tháng qua
- Vợ/chồng/ ngời yêu (n=342) 15 4,4
- Gái mại dâm (n=145) 1 0,7
- Bạn tình bất chợt (n=26) 0 0
- Khách làng chơi (n=53) 0 0
Tổng cộng


Nhận xét: Tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần nhất với
vợ/chồng/ngời yêu là 4,5%, tiếp đến là GMD là
0,8%; luôn luôn dùng BCS trong 12 tháng qua với
vợ/chồng/ngời yêu là 4,4% và với GMD là 0,7%.
Bảng 4. Tình hình xét nghiệm HIV của
vợ/chồng/ngời yêu (n=360)
Xét nghiệm vợ/chồng/ngời yêu

n

%

Có xét nghiệm HIV 318 88,3
Kết quả dơng tính 292 91,8
Xét nghiệm tự nguyện 309 97,2
Nhận xét: tỷ lệ xét nghiệm HIV dơng tính ở
vợ/chồng/ngời yêu là 91,8%.
Bảng 5. Đã sinh con và có ý định sinh con sau

nhiễm HIV
Chỉ số nghiên cứu

n = 360

%

- Đã sinh con 7 1,9
- Có ý định sinh con 16 4,4
Tình trạng dùng thuốc lây truyền mẹ - con
- Cho bà mẹ 2 28,6
-

Cho con

3

42,9

Nhận xét: tỷ lệ ngời sinh con sau khi biết nhiễm
HIV là 1,9%, có ý định sẽ sinh con là 4,4%. Trong số
ngời đã lập gia đình, tỷ lệ bà mẹ đợc dùng thuốc dự
phòng lây truyền cho con là 42,9%, dùng thuốc dự
phòng lây truyền cho mẹ là 28,6%.
BàN LUậN
Đặc điểm của ngời nhiễm HIV/AIDS đợc điều trị
tại phòng khám ngoại trú BVĐK tỉnh Bắc Giang, kết
quả nghiên cứu thấy tập trung chủ yếu ở độ tuổi lao
động. Điều đó có thể ảnh hởng đến sự phát triển
kinh tế của gia đình và xã hội. Nhóm từ 30-39 tuổi

chiếm tỷ lệ cao nhất (60,0%), tiếp theo là nhóm 20-29
tuổi (31,9%). Tuổi trung bình của ngời bệnh là 31,
ngời trẻ nhất là 19 tuổi, cao nhất là 50 tuổi. Nam
(59,2%) nhiều hơn nữ (40,8%). Tỷ lệ nam/nữ thay đổi
theo các nhóm tuổi. Nhóm từ 20-29 tuổi, tỷ lệ nam
(24,9%) thấp hơn nữ (42,2%), sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p<0,05). Nhóm từ 3039 tuổi, ngợc lại tỷ lệ
nam (64,8%) cao hơn nữ (53,1%), sự khác biệt cũng
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuổi trung bình của
ngời nhiễm HIV trong nghiên cứu của chúng tôi cao
hơn so với kết quả nghiên cứu ở Quảng Ninh và Hải
Phòng năm 2005 (24-26 tuổi) [4]. Có sự khác nhau về
kết quả nghiên cứu này có thể là do địa bàn nghiên
cứu. Quảng Ninh và Hải Phòng là những thành phố
công nghiệp đã phát triển lâu năm, lớp trẻ đợc tận
hởng những thành quả của sự phát triển kinh tế, xã
hội có thể sớm bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội.
Ngợc lại ở Bắc Giang thì các khu công nghiệp mới
phát triển, đời sống, kinh tế của nhân dân còn kém
nên những ngời trẻ tuổi có thể còn đang tập trung
vào học tập và lao động. Cũng có thể do cách chọn
mẫu của các công trình nghiên cứu có sự khác nhau.
Về hành vi NCMT, kết quả bảng 1 thấy tỷ lệ ngời
nhiễm HIV/AIDS có NCMT là 38,3%, so với kết quả
nghiên cứu của dự án Ngân hàng thế giới năm 2002
thì thấp hơn các tỉnh: Thanh Hóa (93%), Bình Dơng
(91,1%), Hà Tĩnh (83,35%), Long An (86,8%) và kết
quả nghiên cứu của Đặng Văn Huy năm 2005 tại
Quảng Ninh (99,6%) [6], nhng tơng đơng với tỉnh
Sóc Trăng (38,8%) [2]. Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/ALDS

có NCMT trong nghiên cứu của chúng tôi thấp có thể
là do đối tợng nghiên cứu khu trú ở nhũng ngời
đợc quản lý và điều trị ngoại trú tại phòng khám nên
cha phản ánh đúng tỷ lệ ngời NCMT của tỉnh. Bởi
vì, Bắc Giang là một tỉnh có diễn biến rất phức tạp về
tệ nạn ma túy, là một trong những điểm nóng, là đầu
mối quan trọng về buôn bán và trung chuyển ma túy
đến các tỉnh khác, đợc xếp vào nhóm các tỉnh, thành
Y học thực hành (8
6
4
)
-

số

3/2013







93

phố trong cả nớc có tỷ lệ ngời NCMT cao, tỷ lệ
ngời nghiện ma túy chuyển từ hình thức hút hít sang
tiêm chích heroin trong vài năm gần đây cũng tăng
nhanh. Tất cả những điều đó đã tác động trở lại làm

gia tăng tỷ lệ ngời bị nhiễm HIV trong tỉnh. Ngoài ra,
hiện nay còn có một lợng lớn ngời nhiễm HIV/AIDS
có NCMT vi phạm pháp luật đang nằm trong các trại
giam và trại tập trung của tỉnh [5].
Về hành vi sử dụng CBKT, kết quả nghiên cứu
bảng 2 thấy tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS có NCMT
đa cho ngời khác dùng lại hoặc dùng lại BKT của
ngời khác là 38,1%, tơng đơng với kết quả nghiên
cứu ở các tỉnh Lai Châu, Kiên Giang và Hà Tĩnh; cao
hơn các tỉnh Nghệ An, Long An và Sóc Trăng, Điện
Biên (2005) [4]; nhng thấp hơn các tỉnh Đồng Tháp,
Thanh Hóa và Bình Dơng trong các nghiên cứu của
dự án Ngân hàng phát triển châu á và Ngân hàng thế
giới năm 2002 [1],[2]. Kết quả điều tra giám sát hành
vi NCMT ở ngời nhiễm HIV/AIDS năm 2002 của tổ
chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI) [3] cũng đã
xác định tỷ lệ ngời dùng CBKT trong 6 tháng ở thành
phồ Hồ Chí Minh (44%), Hà Nội(32%), Đà Nẵng
(31%), Hải Phòng (24%) và Cần Thơ (8%). Nh vậy,
tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS có NCMT dùng CBKT ở
Bắc Giang là cao so với một số tỉnh khác trong nớc.
Mặc dù thời gian qua chơng trình can thiệp giảm
thiểu tác hại đã đợc triển khai tại Bắc Giang nhng
mức độ chuyển đổi hành vi NCMT của nhóm ngời
nhiễm HIV/AIDS nói riêng và nhóm NCMT nói chung
vẫn cha rõ nét có thể là do hoàn cảnh kinh tế của họ
khó khăn hoặc do việc họ đợc tiếp cận nguồn cung
cấp BKT bị hạn chế. Ngoài ra cũng phải kể đến việc
ngời nhiễm HIV/AIDS khi tiêm chích ma túy không
có điều kiện để thực hiện hành vi an toàn (tiệt trùng

BKT đã sử dụng) do họ sợ bị lộ với gia đinh, hàng
xóm hoặc sợ bị công an hay các cơ quan chức năng
phát hiện Vì vậy, cần đẩy mạnh và u tiên các hoạt
động tuyên truyền để cung cấp cho ngời nhiễm
HIV/AIDS những kiến thức để có hành vi an toàn
cũng nh hiểu biết đợc hậu quả của việc dùng
CBKT với ngời khác là rất nguy hại.
Tỷ lệ dùng BCS trong lần QHTD gần đây nhất và
dùng thờng xuyên trong 12 tháng qua của ngời bị
nhiễm HIV/AIDS với vợ/chồng/bạn tình (bảng 3) là từ
4,3-4,4%, với GMD là từ 0,7-0,8%, rất thấp so với kết
quả nghiên cứu lợng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS ở
7 tỉnh của dự án Ngân hàng thế giới năm 2002: tỷ lệ
dùng BCS lần QHTD gần đây nhất với GMD ở các
tỉnh này từ là 33,3 - 88,9% [2]. Việc có sử dụng BCS
hay không là do ý thức, hành vi tình dục an toàn của
chính bản thân ngời bị nhiễm HIV/AIDS, do GMD
yêu cầu hoặc do mức độ, khả năng tiếp cận nguồn
cung cấp BCS Tuy nhiên, việc còn có một tỷ lệ rất
cao ngời nhiễm HIV/AIDS không dùng BCS với
GMD và các loại bạn tình cho thấy kết quả của việc
giáo dục cha thật sự làm chuyển đổi nhận thức và
hành vi của ngời nhiễm HIV/AIDS. Kết quả nghiên
cứu (bảng 4) cho thấy tỷ lệ HIV dơng tính ở vợ hoặc
chồng của ngời đã bị nhiễm HIV/AIDS rất cao,
chiếm 91,8%, đó là bằng chứng để củng cố thêm
nhận xét trên. Trong thực tế, cá biệt ngời bị nhiễm
HIV/AIDS có hành vi trả thù đời, đã cố tình làm lây
nhiễm HIV sang ngời khác mà GMD là đối tợng
chính để họ thực hiện hành vi này.

Các hành vi nguy cơ cao ở ngời nhiễm HIV/AIDS
trong quá trình lây nhiễm có thể chia thành 2 nhóm là:
hành vi NCMT (sử dụng CBKT) và hành vi QHTD (sử
dụng BCS). Tuy nhiên, các nhóm hành vi này có sự
đan chéo nhau. Tỷ lệ khá cao ngời nhiễm HIV/AIDS
có NCMT dùng CBKT (38,1%) và trong QHTD không
dùng BCS thờng xuyên. Một số ngời nhiễm
HIV/AIDS khác vừa có hoạt động mại dâm lại vừa
NCMT và dùng CBKT. Tình trạng này có thể là do
ngời nhiễm HIV/AIDS không biết đợc việc lây nhiễm
HIV cho bản thân mình là do NCMT hay do QHTD. Kết
quả nghiên cứu giám sát vòng một tại Việt Nam đã chỉ
ra rằng những hành vi đan chéo có thể có những nguy
cơ lây nhiễm HIV cao. GMD đồng thời NCMT có nguy
cơ lây truyền HIV cao hơn rất nhiều so với GMD không
NCMT, nam NCMT có QHTD với GMD có nguy cơ lây
truyền HIV cao hơn nhiều so với những đối tợng
NCMT không có QHTD với GMD. Vì vậy, yêu cầu đặt
ra khi xây dựng kế hoạch can thiệp giảm hại là cần
phải có những hoạt động mang tính chất toàn diện,
triệt để và không thể tách rời hành vi không dùng BCS
trong QHTD và hành vi dùng CBKT khi NCMT thành
các chơng trình hành động riêng biệt.
Việc sinh con, kết quả nghiên cứu bảng 5 thấy tỷ
lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đã lập gia đình có sinh con
sau khi biết bị nhiễm HIV là 1,9% và có ý định sẽ sinh
con là 4,4%. Trong khi tỷ lệ các bà mẹ dùng thuốc dự
phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, thuốc dự
phòng cho các bà mẹ mang thai chỉ chiếm 28,6% và
dùng thuốc dự phòng cho con là 42,9%. Nh vậy,

việc lây truyền mẹ con hiện nay là vấn đề cần đợc
chú ý khi xây dựng các chơng trình tuyên truyền giáo
dục, các biện pháp can thiệp giảm hại và dự trù kinh
phi để hỗ trợ cho việc dùng thuốc đặc hiệu phòng lây
truyền HIV từ mẹ sang con.
KếT LUậN
Ngời nhiễm HIV/AIDS ở tỉnh Bắc Giang tập trung
chủ yếu ở độ tuổi lao động: nhóm từ 30 - 39 tuổi
chiếm tỷ lệ cao nhất (60,0%), tiếp theo là nhóm 20 -
29 tuổi (31,9%); nam (59,2%) cao hơn nữ (40,8%); tỷ
lệ nam/nữ thay đổi theo các nhóm tuổi. Nhóm tuổi 20
29 thì nam chiếm 24,9% thấp hơn so với nữ
(42,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).
Ngợc lại, nhóm tuổi 3039 thì nam chiếm 64,8% cao
hơn so với nữ (53,1%), sự khác biệt cũng có ý nghĩa
thống kê (p< 0,05).
Ngời nhiễm HIV/AIDS có sử dụng ma túy chiếm
38,3%, là gái mại dâm chiếm 12,8%, bị mắc các bệnh
lây truyền qua đờng tình dục là 14,4%.
Hành vi sử dụng CBKT ở ngời nhiễm HIV/AIDS
có NCMT là 38,1%.
Tỷ lệ dùng BCS trong QHTD với vợ/chồng/ngời

Y học thực hành (8
64
)
-

số
3

/201
3






94
yêu rất thấp (4,4%), với gái mại dâm chỉ chiếm 0,8%.
Tỷ lệ HIV dơng tính ở vợ hoặc chồng của ngời
đã bị nhiễm HIV/AIDS rất cao, chiếm 91,8%.
Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đã lập gia đình sinh
con sau khi biết bị nhiễm HIV là 1,9% và có ý định sẽ
sinh con là 4,4%.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Andrew Ball (2003). Dự phòng HIV trong những
ngời tiêm chích ma tuý, Tổng quan tình hình thế giới,
Trình bày tại Hội thảo khoa học - Thực tiễn về ma tuý và
giảm thiểu HIV/AIDS, Thực trạng và giải pháp do ban t
tởng văn hoá Trung ơng, Việt Nam tổ chức ngày 20 và
22 tháng 8 năm 2003 tại Hà Nội.
2. Phạm Thị Lan Anh (2003). Tình hình, nguy cơ và
các đáp ứng với dịch HIV/AIDS tại An Giang, Luận văn
thạc sĩ Y tế công cộng Đại học y Hà Nội, Tr21, 49, 58.
3. Bộ Y tế (2004). Báo cáo công tác dự phòng
HIV/AIDS năm 2003 và kế hoạch năm 2004, Hà Nội Việt
Nam, Tr 5 -7.
4. Dơng Thị Thu Hằng (2005). Mô tả các yếu tố
nguy cơ lây nhiễm HIV của ngời nghiện chích ma túy ở

một số trọng điểm tại Điện Biên, Luận văn thạc sỹ Y tế
công cộng Đại học Y Hà Nội, Tr 67.
5. Nguyễn Trần Hiển (2004). T vấn và xét nghiệm
tự nguyện HIV, Bộ y tế - Quỹ toàn cầu, Trờng Đại học y
Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu và đào tạo HIV/AIDS.
Lớp tập huấn cán bộ làm công tác xét nghiệm và t vấn
HIV do quỹ toàn cầu tài trợ 2004, tr 59.
6. Đặng Văn Huy (2006). Nghiên cứu thực trạng
chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS tại Quảng Ninh,
Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng Đại học y
Hà Nội, Tr 50.
7. Sở Y tế Bắc Giang (2009). Báo cáo tổng kết công
tác phòng chống HIV/AIDS xã/phờng giai đoạn 2005 -
2008 phơng hớng nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến 2012
tỉnh Bắc Giang.

×