Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng b9 đến sinh trưởng, phát triển cúc chi đỏ trồng chậu tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 88 trang )



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
o0o



TRÂ
̀
N THI
̣
HO
̀
A

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHÂ
́
T ĐIÊ
̀
U TIÊ
́
T SINH
TRƢƠ
̉
NG B9 ĐN SINH TRƢỞNG, PHT TRIỂN CC CHI ĐỎ
TRÔ
̀
NG CHÂ
̣
U TA


̣
I THA
́
I NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Hoa viên cây cảnh
Khoa : Nông học
Khoá học : 2011 – 2015


Thái Nguyên – 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
o0o



TRÂ
̀
N THI
̣
HO
̀
A


NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHÂ
́
T ĐIÊ
̀
U TIÊ
́
T SINH
TRƢƠ
̉
NG B9 ĐN SINH TRƢỞNG, PHT TRIỂN CC CHI ĐỎ
TRÔ
̀
NG CHÂ
̣
U TA
̣
I THA
́
I NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Hoa viên cây cảnh
Lớp : K43 – HVCC
Khoa : Nông học
Khoá học : 2011 – 2015
Giảng viên hƣớng dẫn : GS. TS. Trâ

̀
n Ngo
̣
c Ngoa
̣
n

Thái Nguyên - 2015

i

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên và ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng B9 đến sinh trưởng,
phát triển cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên”.
Để có đƣợc kết quả nhƣ hôm nay trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, cùng các thầy
giáo, cô giáo trong trƣờng, trong khoa đã truyền đạt lại cho em những kiến
thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại nhà trƣờng, đặc biệt
là thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ
bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời em cũng xin cảm ơn
sự động viên của gia đình và các bạn trong lớp đã luôn cổ vũ, động viên và
đồng hành cùng em trong suốt thời gian thực tập.
Do còn hạn chế về thời gian, về trình độ và kinh nghiệm thực tế của bản
thân nên không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong đƣợc sự tham gia đóng góp ý
kiến của các thầy cô và các bạn để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Thái Nguyên, ngày 27 tháng 05 năm 2015
Sinh viên


Trần Thị Hòa


ii


DANH MỤC CC BẢNG

Bảng 2.1. Diện tích trồng hoa ở một số vùng trên thế giới năm 2012 11
Bảng 2.2.Diện tích và giá trị sản lƣợng hoa cây cảnh ở Việt Nam năm 2012 13
Bảng 2.3. Cơ cấu số lƣợng, chủng loại hoa ở Việt Nam qua một số năm 14
Bảng 2.4. Phân loại các chất điều chỉnh sinh trƣởng thực vật 24
Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến các thời
kì sinh trƣởng, phát triển của giống cúc Chi đỏ trong vụ đông xuân 2014 -
2015 tại Thái Nguyên. 36
Bảng 4.2: .Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến động
thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân 2014 -
2015 tại Thái Nguyên 39
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến khả năng phân cành
của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 42
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST đến khả năng sinh trƣởng của
giống cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 45
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến các đặc điểm thực vật học
của cây cúc Chi đỏ vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 49
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến năng suất chất lƣợng cây
hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ Đông Xuân 2014 – 2015 tại Thái Nguyên 51

Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến thành phần sâu, bệnh hại
giống cúc thí nghiệm trong vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 54
Bảng 4.8. Sơ bộ hạch toán kinh tế 56




iii



DANH MỤC CC HÌNH

Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều cao cây 40
Hình 4.2: Đồ thị ảnh hƣởng của chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến khả năng
phân cành của giống Cúc thí nghiệm 43
Hình 4.3: Đồ thị ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST đến một số chỉ tiêu sinh
trƣởng của hoa cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên 46
Hình 4.4: Đồ thị ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến một số chỉ tiêu
năng suất, chất lƣợng của hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân năm 2014
- 2015 tại Thái Nguyên 51




iv


DANH MỤC CC TỪ, CỤM TỪ VIT TẮT



CT : Công thức
Đ/C : Đối chứng
TLBH : Tỷ lệ bệnh hại
MĐSH : Mức độ sâu hại
ĐTST : Điều tiết sinh trƣởng

v


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv
Phần 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2
1.2.1 Mục tiêu của đề tài 2
1.2.2 Yêu cầu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Cơ sở khoa học về cây hoa cúc 4
2.1.1. Nguồn gốc 4
2.1.2. Phân loại 4
2.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây cúc Chi đỏ 5
2.1.3.1. Rễ 5
2.1.3.2. Thân 5
2.1.3.3. Lá 6

2.1.3.4. Hoa và quả 6
2.1.4. Yêu cầu ngoại cảnh 6
2.1.4.1. Yêu cầu về nhiệt độ 6
2.1.4.2. Yêu cầu về ánh sáng 7
2.1.4.3. Yêu cầu về ẩm độ 7
2.1.4.4. Yêu cầu về đất và dinh dƣỡng 8
2.1.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Cúc 9
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới và ở Việt Nam 10
2.2.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới 10
2.2.2. Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam 12

vi

2.3. Cơ sở khoa học về chất điều tiết sinh trƣởng 15
2.3.1. Chất điều tiết sinh trƣởng và vai trò sinh lý của chúng 15
2.3.1.1. Vai trò sinh lý của auxin 15
2.3.1.2. Vai trò sinh lý của Gibbrellin 18
2.3.1.3. Vai trò sinh lý của xytokinin 19
2.3.1.4. Vai trò sinh lý của Abxixic 20
2.3.1.5. Vai trò sinh lý của Ethylen 21
2.3.1.6. Các chất làm chậm sinh trƣởng (retardant) 22
2.3.2. Phân loại 24
2.3.3. Một số chất điều tiết sử dụng làm giảm chiều cao cây hoa cúc hiện nay . 25
2.3.3.1. Chất lùn hóa - CCC 25
2.3.3.2. Mydrin 25
2.3.3.3. Mét 25
2.3.3.4. B9 26
2.3.4. Chất lùn hóa B9 của công ty Quốc Quang 26
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 27
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 27

2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 27
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU . 29
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 29
3.2. Vật liệu nghiên cứu 29
3.3. Địa điểm và thời gian tiến hành 29
3.4. Nội dung nghiên cứu 29
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi 30
3.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 30
3.5.2. Các biện pháp kĩ thuật áp dụng 31
3.5.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 32
3.5.3.1. Phƣơng pháp theo dõi 32
3.5.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 32
3.6. Phƣơng pháp pha và xử lý thuốc điều tiết sinh trƣởng B9 34
3.6.1. Phƣơng pháp pha thuốc B9 34

vii

3.6.2. Phƣơng pháp xử lí thuốc điều tiết sinh trƣởng B9 35
3.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu 35
Phần 4. KT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
4.1. Ảnh hƣởng của chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến các giai đoạn sinh
trƣởng vả phát triển của cây cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên. 36
4.1.1. Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến động thái
tăng trƣởng chiều cao cây của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân 2014 - 2015 tại
Thái Nguyên 38
4.1.2. Ảnh hƣởng của nồng độ chất B9 ảnh hƣởng đến khả năng phân cành
của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân năm 2014- 2015 tại Thái Nguyên 42
4.2. Ảnh hƣởng của chất ĐTST B9 đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây
hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 44
4.3. Ảnh hƣởng của chất chất điều tiết sinh trƣởng đến các đặc điểm thực vật

học của cây cúc Chi đỏ trồng tại Thái Nguyên 48
4.4. Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến năng suất chất
lƣợng cây hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái
Nguyên 50
4.5. Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến thành phần sâu bệnh hại cây hoa
cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 54
4.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế 55
Phần 5. KT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57
5.1. Kết luận 57
5.2. Đề nghị 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

1

Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Ngƣời xƣa coi cúc tà là một trong bốn thứ cây hoa quý ( Tùng – Cúc –
Trúc – Mai) mang lại sự may mắn, thịnh vƣợng cho cuộc sống. Hoa cúc
tƣợng trƣng cho sự trƣờng thọ, phúc lộc dồi dào, tƣợng trƣng cho khí phách
của ngƣời quân tử. Theo phong thủy, nguồn năng lƣợng hoa cúc đem lại cho
gia chủ một cuộc sống bình dị và cân bằng. Hơn thế, màu sắc hoa phong phú,
hình dáng đa dạng, mùi thơm dịu nhẹ. Cúc là loại hoa có thể cung cấp hoa cắt
cành hoặc hoa trồng chậu rất đẹp. Hoa cắm lọ tốt là nhờ cành dài, cứng, lá xanh
tƣơi, hoa đẹp, độ bền hoa cao. Đặc biệt hoa cúc có đặc tính khi tàn héo cánh hoa
không bị rụng nhƣ một số loại hoa khác, do đó ngƣời tiêu dùng và ngƣời chơi
hoa rất ƣa thích.
Có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản song cúc có mặt khắp nơi
trong các vƣờn hoa công viên, trong phòng khách, trên bàn làm việc, trong

các lễ hội, sinh nhật, đám cƣới ở nhiều quốc gia khác nhau nhƣ Mĩ, Aó, Bỉ,
Việt Nam, điều đó đủ thấy đƣợc nhu cầu về việc sử dụng hoa cúc là rất lớn.
Nhu cầu tiêu thụ cao đã thúc đẩy ngành sản xuất hoa phát triển, sản xuất ngày
càng đƣợc đầu tƣ hơn cả về quy mô lẫn chuyên môn.
Hiện nay có nhiều giống hoa cúc nhập nội trông đó giống hoa cúc Chi
đỏ là đƣợc ơa chộng do có những đặc điểm về hình thái cũng nhƣ khả năng
thích nghi điều kiện tự nhiên phù hợp với nƣớc ta.
Hiện Thái Nguyên là một trong những thành phố đang phát triển mạnh
mẽ, tuy chủ đạo là ngành công nghiệp nặng nhƣng địa hình cũng nhƣ điều
kiện khí hậu thời tiết của vùng trung du miền núi phía bắc này lại rất phù hợp
cho sự sinh trƣởng và phát triển hoa cây hoa cúc. Hơn nữa việc xây dựng hệ

2

thống quốc lộ 3 trở thành mạch dẫn lƣu thông hàng hóa trong tỉnh cũng nhƣ
với các thị trƣờng đô thị tiềm nảng khác, điển hình nhƣ Hà Nội tạo lên thị
trƣờng tiêu thụ hoa rộng lớn đầy hấp đẫn. Tất cả cho thấy Thái Nguyên là
vùng đất hứa đầy tiềm năng cho ngành sản xuất hoa cúc.
Trong khi nhu cầu về hoa cúc thƣơng mại đặc biệt là hoa chậu ngày
càng cao thì Thái Nguyên mặc dù là vùng đất tiềm năng cho hoa cúc lại
không thể đáp ứng thị trƣờng. Nguyên nhân là sản xuất hoa chƣa đƣợc chú
trọng đầu tƣ. Sản xuất mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chƣa áp dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất.
Về mặt thƣơng mại, khác với hoa cúc cắt cành thì ở cúc trồng chậu độ
cao cành thân đƣợc đặc biệt chú trọng. Nó quyết định rất lớn tới giá trị của
cây hoa. Gía trị sản phẩm mang lại lợi nhuận chính là mục tiêu cuối cùng của
mọi chủ sản xuất không riêng gì ngành sản xuất hoa. Do đó tìm phƣơng pháp
để có thể kiểm soát đƣợc chiều cao cây hoa cúc trong điều kiện tự nhiên của
Thái Nguyên là cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu

ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng B9 đến sinh trưởng, phát triển
cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên”nhằm xác định nồng độ chất điều
tiết sinh trƣởng B9 thích hợp với giống cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái
Nguyên
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu của đề tài
Tìm ra nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 thích hợp với giống cúc Chi đỏ
trồng chậu tại Thái Nguyên
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến sự
sinh trƣởng và phát triển của hoa cúc Chi đỏ tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

3

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến
năng suất chất lƣợng của hoa cúc Chi đỏ tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh
của cây cúc Chi đỏ vụ đông xuân tại Thái Nguyên.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong khoa học
Đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến khả
năng sinh trƣởng, phát triển, năng suất chất lƣợng của hoa cúc Chi đỏ
Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy, nghiên cứu
và sản xuất hoa cúc.
- Ý nghĩa trong thực tiễn
Đề tài xác định nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 thích hợp phục vụ
trồng hoa cúc trong chậu tại Thái Nguyên.













4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học về cây hoa cúc
2.1.1. Nguồn gốc
Cây hoa Cúc (chrysanthemum sp) đƣợc định nghĩa từ chiysos (vàng) và
themum (hoa) bởi Line 1753. Hoa Cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật
Bản. Trung Quốc đã chứng minh rằng từ đời Khổng Tử ngƣời ta đã làm lễ
thắng lợi hoa vàng (hoa Cúc) và cây hoa Cúc đã đi vào các tác phẩm hội họa
và điêu khắc từ đó. Ở Nhật Bản, Cúc là một loại hoa quý (Quốc Hoa) thƣờng
đƣợc sử dụng trong các buổi lễ quan trọng. (Đặng Văn Đông, 2002)[3].
Ở Việt Nam hoa Cúc đƣợc du nhập vào từ lâu đời (khoảng thế kỷ XV).
Ngƣời Việt Nam coi hoa Cúc là biểu hiện của sự thanh cao, là một trong 4
loài thảo mộc đƣợc xếp vào hang tứ quý “Tùng, Cúc, Trúc, Mai”. Đặc biệt
hoa Cúc không rụng cánh nhƣ hoa Hồng và nhiều loài hoa khác nên rất đƣợc
ƣa chuộng.
(Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga; 2007) [17]
Hiện nay hoa cúc đƣợc trồng phổ biến ở khắp nơi. Cúc có mặt ở các
vƣờn hoa công viên, trong phòng khách, bàn làm việc, trong các lễ hội…
2.1.2. Phân loại

Trong hệ thống phân loại thực vật học cây hoa Cúc đƣợc xếp vào lớp 2
lá mầm (Dicotyledonae), phân lớp Cúc (Asterydae), bộ Cúc (Asterales), họ Cúc
(Asteraceae), chi (Chrysanthemum). (Võ Văn Chi, Lê Khải Kế, 1974) [4]. Nhƣ
kết quả điều tra hiện nay chỉ riêng Đại Cúc ở Việt Nam có 5 loài, trên thế giới
có 200 trăm loài và có khoảng 1000 giống. Các giống loài thuộc chi này chủ
yếu sử dụng làm cây hoa cảnh, hoa thƣờng to có các màu trắng, vàng, tím,
Trên thế giới có 600 giống đang đƣợc trồng phổ biến phục vụ cho mục đích
thƣơng mại. Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 500 giống hoa Cúc (Đặng Văn

5

Đông, 2002)[3]. Do vậy, việc phân loại Cúc vẫn chƣa thống nhất, ngƣời ta
phân loại cúc theo 3 cách sau; Một là dựa vào hình dáng hoa để phân loại hoa
đơn hay hoa kép, hai là dựa vào hình thức nhân giống là phƣơng pháp vô tính
hay hữu tính, ba là dựa vào thời vụ trồng hay phản ứng của giống với khả năng
chịu rét để phân loại Cúc Hè hay Cúc Đông (Nguyễn Xuân Linh, 1998)[7].
Ngoài ra còn căn cứ vào cách sử dụng ở dạng hoa đơn (1 bông/ cây), hay dạng
hoa chùm (Nhiều bông/ cây) hoặc căn cứ vào nguồn gốc: Chia Cúc làm hai
nhóm đó là nhóm giống cũ (nhập về trƣớc năm 1980) và nhóm mới nhập nội
(Đặng Văn Đông, 2003)[3]. Tuy nhiên để dễ dàng với ngƣời sản xuất và tiêu
dùng, các giống Cúc ở Việt Nam chủ yếu phân loại theo cách sau: Cúc cánh
đơn gồm: Sao, Cao Bồi, Đậu Đỏ và Cúc cánh kép gồm: Cánh Sen, Thọ Đỏ,
vàng Pha Lê
2.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây cúc Chi đỏ
2.1.3.1. Rễ
Rễ là cơ quan dinh dƣỡng dƣới mặt đất có nhiệm vụ hút chất dinh
dƣỡng và nƣớc cho cây, giữ cho cây khỏi đổ. Rễ cây hoa cúc Chi đỏ là rễ
phụ phát triển nhiều nhƣ rễ chùm, rễ cây ít ăn sâu mà phát triển theo chiều
ngang, phân bố ở phân bố ở tầng đất mặt từ 5 - 20cm. Rễ có nhiều lông hút
nên có khả năng hút nƣớc và dinh dƣỡng mạnh. Cúc Chi trồng chủ yếu bằng

nhân giống vô tính nên những rễ này không phát sinh từ mầm rễ của hạt mà
từ những rễ mọc từ mấu của thân của thân cây gọi là mắt ở những phần sát
mặt đất.
2.1.3.2. Thân
Thân hoa Cúc thuộc loại thân thảo (hay còn gọi là thân cỏ) có khả năng
phân nhánh khá mạnh, có nhiều đốt giòn, dễ gãy, càng lớn càng cứng, cây cao
hay thấp phụ thuộc vào giống. Ở Việt Nam cây có thể cao 30 - 80cm.

6

2.1.3.3. Lá
Lá là lá đơn, mọc so le nhau, có xẻ thùy và răng cƣa khá sâu, mặt dƣới
lá bao phủ một lớp lông tơ, mặt trên nhẵn, gân lá mạng lƣới. Từ mỗi nách lá
thƣờng phát sinh một mầm nhánh. Phiến lá có thể nhỏ, mỏng, màu xanh. Cúc
có từ 30 - 50 lá.
2.1.3.4. Hoa và quả
- Hoa cúc Chi đỏ có dạng lƣỡng tính tức là trong hoa có cả nhị đực và
nhụy cái.
Hoa cúc Chi đỏ chính là nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa,
hình thành hoa tự hình đầu. Hoa kép, mọc nhiều hoa trên một cành phát sinh
từ các nách lá. Hoa có màu vàng sậm. Ngoài thƣờng có màu sắc đậm hơn xếp
thành nhiều tầng, sít chặt.
- Quả thuộc loại quả tế, chứa 1 hạt, quả có chùm lông dài tồn tại để
phát tán hạt, có phôi thẳng mà không có nội nhũ.
2.1.4. Yêu cầu ngoại cảnh
2.1.4.1. Yêu cầu về nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự sinh trƣởng,
phát triển, nở hoa và chất lƣợng hoa của cúc, cây hoa cúc có nguồn gốc ôn đới
nên ƣa khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dao động từ 15 - 20
0

C (thích hợp cho vụ thu
đông) bên cạnh đó có một số giống chịu nhiệt độ cao hơn (30 - 35
0
C). Nếu các
giống ƣa lạnh đem trồng vào thời vụ nóng, cây sẽ phát triển kém, sinh trƣởng
yếu, màu sắc hoa nhợt nhạt dẫn đến chất lƣợng hoa xấu. Ngƣợc lại cúc chịu
nhiệt, trồng vào thời vụ lạnh khi nhiệt độ thấp hơn 15
0
C cây hầu nhƣ ngừng
sinh trƣởng hoặc sinh trƣởng chậm, nhiệt độ thích hợp cho cúc ra rễ là 16
0
C
nên trong điều kiện miền bắc Việt Nam việc giâm cành cúc trong mùa hè
nóng ẩm là hết sức khó khăn.

7

Nhiệt độ có ảnh hƣởng rất lớn ở giai đoạn cây con. Các tác giả Trƣơng
Vỹ, Quách Trí Cƣơng, Lƣu Hải Thọ đã nghiên cứu và cho biết: Giai đoạn cây
con cây hoa cúc rất mẫn cảm với nhiệt độ ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau
trong giai đoạn này sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới sinh trƣởng, phát triển, và năng
suất, chất lƣợng hoa ở giai đoạn sau.
2.1.4.2. Yêu cầu về ánh sáng
Ánh sáng có 2 tác dụng chính đối với cúc:
+ Thứ nhất ánh áng là yếu tố cần thiết cho sự sinh trƣởng phát triển của
cây, cung cấp năng lƣợng cho quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ cho cây.
+ Thứ hai ánh sáng có khả ảnh hƣởng rất lớn tới sự phân hoá mầm hoa
và nở của hoa cúc. Cúc đƣợc xếp vào loại cây ngắn ngày. Thời gian chiếu
sáng thời kì phân hoá mầm hoa tốt nhất là 10 giờ ánh sáng/ ngày, với nhiệt độ
thích hợp là 18

0
C. Thời gian chiếu sáng kéo dài sinh trƣởng của hoa cúc dài
hơn, thân cây cao, lá to, hoa ra muộn, chất lƣợng hoa tăng. Thời gian chiếu
sáng là 11 giờ ánh sáng/ ngày chất lƣợng hoa tốt nhất.
Hiện nay một số giống cúc nhập nội có thể trồng trong điều kiện ngày
dài điển hình là CN93, CN98, tím hè thích hợp với vụ xuân hè và vụ hè thu.
Vì vậy hoa cúc bây giờ có quanh năm thay vì có một vụ mùa thu nhƣ trƣớc
đây (Đặng Văn Đông, 2003)[3].
2.1.4.3. Yêu cầu về ẩm độ
Cúc là cây trồng cạn, không chịu đƣợc úng, đồng thời là cây có sinh khối
lớn, bộ lá to, tiêu hao nƣớc nhiều do vậy cũng kém chịu hạn. Độ ẩm đất 60 - 70
%, độ ẩm không khí 55 - 65% thuận lợi cho cúc sinh trƣởng và phát triển. Nếu
độ ẩm trên dƣới 80% cây sinh trƣởng mạnh, nhƣng dễ phát sinh sâu bệnh ảnh
hƣởng đến năng suất chất lƣợng hoa cúc. (Nguyễn Xuân Linh, 2002)[8].

8

2.1.4.4. Yêu cầu về đất và dinh dưỡng
- Đất có vai trò quan trọng cung cấp nƣớc, dinh dƣỡng, không khí cho
sự sống của cây. Cây hoa Cúc có bộ rễ ăn nông do vậy yêu cầu đất cao ráo,
thoát nƣớc, tơi xốp, nhiều mùn. Nếu trồng cúc ở vùng đất mặn, úng thấp cây
sinh trƣởng kém, hoa nhỏ đất có độ pH = 6,8 - 7.
- Bất kỳ cây trồng nông nghiệp nào cũng cần phải có sự đầu tƣ về phân
bón. Đối với cây hoa nói chung yêu cầu dinh dƣỡng để cây cho hoa nhiều và
đẹp, chất lƣợng cao là yếu tố quyết định
Các chất dinh dƣỡng nhƣ: Phân hữu cơ (phân bắc, phân chuồng, phân
vi sinh ), phân vô cơ (đạm, lân, kali) và các loại phân vi lƣợng (Cu, Fe, Zn,
Ca ) có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sinh trƣởng, phát triển, năng suất
phẩm chất của cây hoa Cúc.
A. Phân vô cơ:

* Phân đạm (N):
- Đạm (N): có tác dụng thúc đẩy quá trình sinh trƣởng của Cúc và ảnh
hƣởng tới thời kì phát triển. Thiếu đạm cây cằn cỗi, lá úa vàng, hoa nhỏ xấu.
Nếu thừa đạm cây sinh trƣởng mạnh, thân mập, cành nhánh nhiều có thể
không ra hoa. Cây Cúc cần đạm vào thời kỳ chuẩn bị phân cành và thời kỳ
phân hóa mầm hoa. Lƣợng đạm nguyên chất cần sử dụng cho 1ha trồng Cúc
là 140 - 160kg.
* Phân Lân (P)
- Khi cây đủ Lân tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển mạnh, cây con khỏe,
tỷ lệ sống cao,thân cứng, cây nhanh ra hoa, hoa bền màu, tăng khả năng hút N
và khả năng chống chịu lạnh. Thiếu Lân thì bộ rễ kém phát triển, cánh hoa
nhỏ, chóng tàn, màu sắc nhợt nhạt, hoa ra muộn. Lƣợng P
2
O
5
nguyên chất cần
bón cho 1ha hoa cúc là 120 - 140kg.


9

* Kali (K):
Giúp cho cây tổng hợp, vận chuyển các chất đƣờng bột trong cây, giúp
cây chịu hạn, chịu rét, chống chịu sâu bệnh. Thiếu K màu sắc hoa không tƣơi
thắm, chóng tàn. Cúc cần nhiều K thời kì phân hóa mầm hoa. Lƣợng K
2
O
nguyên chất cho 1ha là 100 - 120kg.
B. Phân vi lƣợng:
Gồm có các nguyên tố: Cu, Fe, Zn, Bo, Mn, Si, … cần với lƣợng rất

nhỏ 0,01 - 0,02%. Ngoài ra còn có các nguyên tố siêu vi lƣợng có trong cơ thể
thực vật khoảng vài phần triệu (Rb, Cs, Cd ). Các nguyên tố vi lƣợng và siêu
vi lƣợng này chủ yếu tham gia vào quá trình trao đổi chất thứ cấp hoặc là một
thành phần của sản phẩm trao đổi chất. Thiếu hoặc thừa nguyên tố này cũng
đều có hại cho sinh trƣởng của cây biểu hiện bên ngoài là sự xuất hiện màu lá
không bình thƣờng, xuất hiện nốt, gân lá không bình thƣờng.
B. Phân hữu cơ:
Các loại phân xanh, phân bắc, phân rác, khô dầu, xác bã động thực
vật… có tác dụng vừa cung cấp các chất dinh dƣỡng vừa cải tạo hóa, lý tính
của đất.
2.1.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Cúc
- Thời vụ: Cúc có thể trồng đƣợc quanh năm, thích nghi với điều kiện
sinh thái khác nhau. Ta có thể căn cứ vào các yếu tố đặc điểm của từng giống,
thời tiết khí hậu của từng năm, nhu cầu thị trƣờng để xác định thời vụ trồng
thích hợp. Thông thƣờng trong 1 năm có thể trồng thành 4 vụ:
+ Vụ Xuân Hè: Trồng tháng 3,4,5.
+ Vụ Hè Thu: Trồng tháng 5,6.
+ Vụ Thu Đông: Trồng tháng 8,9.
+ Vụ Đông Xuân: trồng tháng 9,10,11.

10

- Chọn đất trồng: Chọn đất: Đất tốt, đất thịt nhẹ, tơi xốp, đất sét pha
nhiều mùn có tầng canh tác dầy, tƣới tiêu nƣớc tốt, pH từ 6- 6,5. Đất đƣợc cày
sâu, bừa kỹ, phơi ải trƣớc 10 - 15 ngày. Lên luống cao thấp tùy theo vụ.
- Bón phân: Nguyên tắc bón phân: Đúng lúc, đúng cách, đúng liều lƣợng.
Lƣợng phân bón: Phân hữu cơ 30 tấn/ha, đạm 140 - 160kg, lân 120 -
140 kg và kali 100 - 120kg/ha.
- Mật độ và khoảng cách:
Tuỳ thuộc vào đặc điểm của giống Cúc, loại đất, mức độ phân bón, kỹ

thuật thâm canh chăm sóc mà quyết định trồng với khoảng cách khác nhau.
- Kỹ thuật chăm sóc
Bấm ngọn, tỉa cành, tỉa nụ: Tùy theo đặc tính hoa, mục đích sử dụng
và ý thích của ngƣời chơi mà bấm ngọn hay không bấm ngọn.
- Tƣới nƣớc. Tƣới vừa đủ giữ ẩm cho cây trong suốt quá trình sinh
trƣởng nhƣng không cần tƣới nhiều.
- Vun xới: xới đất vun gốc kết hợp với làm cỏ.
- Làm cọc giàn: nếu cây có nhiều hoa, đƣờng kính tán rộng có thể cắm
1 đến 3 cọc xung quanh cây để không làm gãy cành dập hoa. Có thể làm giàn
bằng lƣới để đỡ cây hoa mọc thẳng, đều, đẹp.
- Sử dụng một số chất kích thích sinh trƣởng tùy theo mục đích của
ngƣời trồng để cho chất lƣợng hoa tốt nhất. (Đào Thanh Vân, Đặng Tố Nga.
2007)[17].
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới
Với sự phát triển của các ngành công nghiệp, ngành sản xuất hoa, cây
cảnh trên thế giới đang rất phát triển và trở thành một ngành có giá trị thƣơng
mại cao. Sản xuất hoa cây cảnh đã mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế các
nƣớc. Theo báo cáo năm 2005 của FAO, giá trị sản lƣợng hoa cây cảnh của toàn

11

thế giới năm 1995 đạt 35 tỷ USD, đến năm 2005 tăng lên 56 tỷ USD (tốc độ tăng
bình quân năm là 20%).Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày càng đƣợc mở
rộng. Ba nƣớc sản xuất hoa hoa lớn nhất thế giới chiếm 50% sản lƣợng hoa thế
giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ.
Bảng 2.1. Diện tích trồng hoa ở một số vùng trên thế giới năm 2012
Vùng
Diện tích (ha)
Châu Âu

54.815
Nam Mỹ
45.980
Châu Á- Thái Bình dƣơng
244.263
Tổng thế giới
400.000
(Nguồn: AIPA - Union Fleurs, International Statistics Flowers and Plants, 2012)
Nhƣ vậy, theo thống kê năm 2012 thì Châu Á- Thái Bình dƣơng là nơi
có diện tích trồng hoa cao nhất, gần gấp 5 lần so với vùng Nam Mỹ
Theo số liệu thống kê của WTO, sản lƣợng hoa xuất khẩu chiếm hơn
13,362 tỷ USD năm 2006. Trong các nƣớc châu Âu, Hà Lan có thể xem là
nƣớc đứng đầu trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu hoa phục vụ cho thị
trƣờng tiêu thụ rộng lớn gồm 80 nƣớc trên thế giới. Trung bình một năm Hà
Lan cung cấp cho thị trƣờng 7 tỷ bó hoa tƣơi và 600 triệu chậu hoa cảnh các
loại, với tổng kim ngạch xuất khẩu là 2 tỷ USD/năm. Hà Lan là nƣớc dẫn đầu
về áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến để tạo ra các giống hoa cây
cảnh có giá trị kinh tế cao.
Riêng về hoa cúc thì Hà Lan cũng là nƣớc sản xuất hoa Cúc lớn
nhất thế giới.
Colombia là nƣớc thứ hai về xuất khẩu hoa Cúc sau đó đến Italy, Đan
mạch, Mỹ, Đức…
Ở Malaysia hoa cúc chiếm 23% tổng số hoa cắt các giống mới nhập từ
Hà Lan.

12

Các nƣớc Tây Âu là thị trƣờng tiêu thụ hoa cúc rất lớn.Đức là nƣớc
nhập khẩu nhiều nhất (Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga, 2007)[17].
Thái Lan cũng là thị trƣờng tiêu thụ và xuất khẩu hoa lớn ở Châu Á, cúc

đƣợc trồng quanh năm với sản lƣợng cắt cành/năm là 50.841.500 cành đạt năng
suất 101.700 cành/Rai (1ha= 6,25Rai). Từ năm 2001- 2007 diện tích hoa cúc
tăng lên từ 130 ha lên 190 ha tăng 1,4 lần (Hoàng Ngọc Thuận, 2009) [14].
. Hoa cúc ở Thái Lan đƣợc quan tâm và phát triển.
Ở Malaixia tổng sản lƣợng cây hoa ôn đới chiếm 71,46% tổng sản
lƣợng hoa. Ngoài hoa lan ra, 3 loại hoa quan trọng nhất là hồng, cúc và cẩm
chƣớng chiếm 91,1% tổng sản lƣợng hoa ôn đới (Lim Heng Jong, Viện
nghiên cứu và phát triển nông nghiệp Malaixia, 2001).
Ở Nhật Bản cúc đƣợc coi là Quốc hoa. Nhật Bản sản xuất khoảng 200
triệu cành hoa phục vụ cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Mặc dù hoa cúc
chiếm 2/3 tổng diện tích trồng hoa nhƣng hàng năm Nhật Bản vẫn phải nhập
một lƣợng lớn hoa cúc từ các nƣớc khác trên thế giới.
Ngoài ra hoa cúc còn đƣợc trồng nhiều ở các quốc gia khác nhƣ Israel,
Tây Ban Nha, Bỉ, Ecuador…sản xuất hoa trên thế giới sẽ tiếp tục phát triển
mạnh mẽ, nhất là các nƣớc châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh. Mục tiêu sản
xuất hoa cần hƣớng tới là giống hoa đẹp, chất lƣợng cao và giá thành thấp.
2.2.2. Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam
Việt Nam có điều kiện khí hậu phù hợp cho nhiều loài hoa và cây cảnh
phát triển. Tính đến năm 2005, nƣớc ta có khoảng 13.200 ha diện tích trồng
hoa cây cảnh (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2007). Sản xuất hoa
cho thu nhập cao bình quân đạt 70 – 130 triệu đồng/ha nên rất nhiều địa
phƣơng trong cả nƣớc đang mở rộng diện tích trồng hoa trên những vùng đất
có tiềm năng.

13

Bảng 2.2. Diện tích và giá trị sản lượng hoa cây cảnh ở Việt Nam năm 2012

Diện tích (ha)
Giá trị sản lƣợng (Tr.đ)

Cả nƣớc
9.430
482.606
Hà Nội
1.642
81.729
Hải Phòng
814
12.210
Vĩnh Phúc
1.029
38.144
Hƣng Yên
658
26.320
Nam Định
546
8.585
Lào Cai
52
12.764
TP. Hồ Chí
Minh
572
24.194
Lâm Đồng
1.467
193.500
Bình Thuận
325

6.640
Các tỉnh khác
2.325
78.520

Nguồn: Số liệu Cục thống kê, 2012
Việt Nam có diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha nhƣng diện tích trồng
hoa chỉ chiếm 0,02% (9.430ha/33 triệu ha) diện tích đất đai. Hoa đƣợc trồng tập
trung chủ yếu ở Hà Nội, Đà Lạt( Lâm Đồng) ,Vĩnh Phúc, TP. Hồ Chí Minh.



14

Bảng 2.3. Cơ cấu số lƣợng, chủng loại hoa ở Việt Nam qua một số năm
ĐVT: %
Năm

Chủng loại
1995
2000
2009
I. Cây cảnh
100
100
100
1. Đào
25
24
22

2. Quất
32
32
30
3. Mai
24
23
22
4. Cây cảnh khác
19
21
26
II. Cây hoa
100
100
100
1. Hồng
25
23
20
2. Cúc
24
23
21
3. Lay ơn
15
14
14
4. Huệ
11

11
9
5. Đồng Tiền
5
7
8
6. Lan
2
3
7
7. Lily
2
3
6
8.Cẩm chƣớng
3
3
3
9. Thƣợc dƣợc
6
4
2
10. Hoa khác
7
8
10
(Nguồn: Thống kê và điều tra của Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2010)
Qua bảng 2.4 thấy tỉ trọng sản xuất hoa cúc tại Việt Nam là cao (>20%
trong cây hoa) và ổn định qua các năm (21- 24%). Điều đó cho thấy trong
suốt 14 năm ( từ năm 1995- 2009) vai trò của hoa cúc trong ngành sản xuất

hoa luôn đƣợc chú trọng.

15

Hà Nội mỗi năm cung cấp cho thị trƣờng hoa 10 triệu cành hoa cắt, cúc
chậu và thu nhập hàng trăm triệu đồng trên 1ha trồng cúc.
Đà Lạt tuy diện tích trồng hoa cúc không lớn chỉ khoảng 160 ha nhƣng
đây là vùng có khí hậu mát mẻ rất thích hợp cho cây hoa phát triển, do vậy
sản lƣợng hàng năm của Đà Lạt ƣớc tính đạt khoảng 10 - 13 triệu cành và
hiệu quả thu đƣợc từ trồng cúc khoảng 150 - 180 triệu đồng/ha/vụ.
Ở Hải Phòng, cúc là cây quan trọng thứ hai trong cơ cấu sản xuất hoa tƣơi
cùng vớ hoa lay ơn, cúc sẽ là mặt hàng xuất khẩu trong năm tới.
Sản xuất hoa đã làm giàu cho các vùng trồng hoa. Đó là một ngành đem
lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới (Đào
Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga, 2007)[17].
Với điều kiện khí hậu Việt Nam , cây hoa cúc sinh trƣởng, phát triển rất
tốt vào mùa đông, nếu có định hƣớng phát triển cụ thể và đầu tƣ thích hợp
trang thiết bị sản xuất cũng nhƣ thiết bị tiên tiến thì việc xuất khẩu hoa sang
các nƣớc là điều kiện có thể thực hiện trong tƣơng lai.
2.3. Cơ sở khoa học về chất điều tiết sinh trƣởng
2.3.1. Chất điều tiết sinh trưởng và vai trò sinh lý của chúng
Các chất điều tiết sinh trƣởng thực vật đƣợc chia làm 2 nhóm có tác
dụng đối kháng về mặt sinh lý. Các chất kích thích sinh trƣởng và chất ức chế
sinh trƣởng.
2.3.1.1. Vai trò sinh lý của auxin
Auxin có tác dụng điều chỉnh rất nhiều quá trình sinh trƣởng của tế
bào, cơ quan và toàn cây.
* Auxin có tác dụng kích thích mạnh lên sự giãn của tế bào, làm cho tế
bào phình to lên chủ yếu theo hƣớng ngang của tế bào. Sự giãn của các tế bào
gây nên sự tăng trƣởng của cơ quan và toàn cây. (Hoàng Minh Tấn và cs,

2000) [12]

16

* Auxin có tác dụng điều chỉnh tính hƣớng quang, hƣớng địa, hƣớng thủy…
Ví dụ với tính hƣớng quang: Khi có chiếu sáng một hƣớng thì cây sẽ
sinh trƣởng về phía chiếu sáng. Đấy là do sự phân bố không đồng đều nhau
của auxin ở hai phía thân. Phía khuất sáng bao giờ cũng tích điện dƣơng, còn
phía chiếu sáng tích điện âm. Về nguyên tắc, auxin phân bổ về phía mang
điện dƣơng nhiều hơn và kích thích sự sinh trƣởng ở phía khuất sáng mạnh
hơn phía chiếu sáng. Kết quả làm cây uốn cong về phía chiếu sáng…
* Auxin điều chỉnh hiện tƣợng ƣu thế ngọn
Ƣu thế ngọn là một đặc tính quan trọng của thực vật. Đó là sự sinh
trƣởng của chồi ngọn hoặc rễ chính sẽ ức chế sự sinh trƣởng chồi bên và rễ
phụ. Sự tồn tại của chồi ngọn thì các chồi bên bị ức chế tƣơng quan. Nếu loại
trừ chồi ngọn hoặc rễ chính thì chồi bên hoặc rễ phụ thoát khỏi trạng thái ức
chế và lập tức sinh trƣởng
Chồi ngọn là cơ quan tổng hợp auxin với hàm lƣợng cao. Khi vận
chuyển xuống dƣới, các chồi bên bị auxin ức chế trực tiếp. Cắt chồi ngọn hàm
lƣợng auxin bị giảm xuống và các chồi bên đƣợc kích thích sinh trƣởng.
Trong sản xuất, việc tạo hình cho cây cảnh, cây ăn quả, cây công
nghiệp…bằng biện pháp cắt, tỉa chồi hoặc cƣa đốn nhằm mục đích loại trừ ƣu
thế ngọn để cho chồi bên và các cành bên mọc ra. Việc cƣa đốn sẽ tạo ra chồi
mới, làm trẻ hóa vƣờn cây là một trong các biện pháp kỹ thuật quan trọng
nhằm cải tạo vƣờn cây ăn quả, cây công nghiệp…
Có hai biện pháp đốn là đốn sát gốc và đốn phớt gần ngọn. Tùy mục
đích cải tạo mà ngƣời ta chọn phƣơng pháp cƣa đốn thích hợp.
* Điều chỉnh sự hình thành rễ
Trong sự hình thành rễ, đặc biệt là rễ bất định phát sinh từ các cơ quan
dinh dƣỡng thì hiệu quả của auxin rất đặc trƣng. Có thể xem auxin là hocmon

hình thành rễ. Vai trò của auxin với sự hình thành rễ đƣợc chứng minh rõ ràng

×