Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng và phát triển của hoa cúc lá nho tại thành phố thái nguyên vụ đông xuân 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 78 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM







BÙI VĂN QUYẾT
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ TRỒNG
ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG
CÚC LÁ NHO NHẬP NỘI TRỒNG CHẬU VỤ ĐÔNG
XUÂN 2014-2015 TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên nghành : HVCC
Khoa : Nông học
Khóa học : 2011 - 1015



Thái Nguyên, 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM







BÙI VĂN QUYẾT
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ TRỒNG
ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG
CÚC LÁ NHO NHẬP NỘI TRỒNG CHẬU VỤ ĐÔNG
XUÂN 2014-2015 TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên nghành : HVCC
Lớp : 43 – HVCC
Khoa : Nông học
Khóa học : 2011 - 1015
Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Đặng Thị Tố Nga



Thái Nguyên, 2015

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một phần vô cùng quan trọng trong khung
chƣơng trình đào tạo của tất cả các trƣờng đại học nói chung và trƣờng đại
học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Quá trình thực tập tốt tốt nghiệp giúp
cho sinh viên thực hành đƣợc những kiến thức lý thuyết đã học và những kĩ
năng sau những giờ thực hành. Trong thời gian thƣc tập tốt nghiệp vừa qua,
đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa nông
học, và cô giáo TS.Đặng Thị Tố Nga em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp với
tên : “Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng và phát
triển của hoa cúc Lá Nho tại thành phố Thái Nguyên vụ Đông-Xuân 2014-2015”.
Đây là thời gian quý báu để em có thể học hỏi và rút ra nhunwgc bài học
kinh nghiệm quý báu về thực tế sản xuất, đồng thời đây là khoảng thời gian tốt
nhất để em phát huy những kiến thức mình đã học trên ghế nhà trƣờng vào thực
tế, rèn luyện nâng cao kĩ năng làm việc, nắm đƣợc tác phong làm việc đúng đắn
hiệu quả của một kỹ sƣ tƣơng lai.
Có đƣợc kết quả này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự chỉ bảo giúp
đỡ tận tình của cô giáo TS. Đặng Thị Tố Nga cùng các thầy cô giáo trong khoa
Nông học đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện đề tài này , do điều kiện thời gian và năng lƣc bản
thân còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Vì
vậy em kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để luận
văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên ,Tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Bùi Văn Quyết
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1: Sự tăng trƣởng diện tích, sản lƣợng hoa cúc tại Trung Quốc 12
Bảng 2.2: Phát triển diện tích trồng hoa ở Thái Lan 13
Bảng 4.1 : Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông-Xuân 27
2014-2015 tại Thái Nguyên 27
Bảng 4.2 : Ảnh hƣởng của các công thức thí nghiệm đến các giai đoạn sinh
trƣởng của giống cúc lá nho nhập nội trông chậu vụ Đông-Xuân 2014-2015
tại Thái Nguyên 29
Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái tăng trƣởng
chiều cao giống cúc lá nho nhập nội trồng chậu vụ Đông Xuân
2014-2015 tại Thái Nguyên 33
Bảng 4.4 : Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái tăng trƣởng số lá
giống cúc lá nho nhập nội thái nguyên vụ Đông Xuân 2014-2015 37
Bảng 4.6 Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái sinh trƣởng nhánh 41
giống cúc lá nho nhập nội trồng chậu vụ đông xuân 2014-2015 Thái Nguyên 41
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của giá thể đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống cúc lá
nho nhập nội trồng chậu vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Thái Nguyên 44
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của giá thể đến một năng suất chất lƣợng của
giống cúc lá nho nhập nội Thái Nguyên vụ đông xuân 2014-2015 46
Bảng 4.10 : Ảnh hƣởng của giá thể đến khả năng chống chịu sâu bệnh
giống cúc lá nho nhập nội Thái Nguyên vụ đông xuân 2014-2015 49
Bảng 4.11 : Sơ bộ hoạch toán kinh tế trên diện tích 100m2 50





DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1 Biểu đồ động thái tăng trƣởng chiều cao cây giống cúc lá nho 34
Hình 4.2 : Biểu đồ thể hiện Ảnh hƣởng của giá thể đến động

thái sinh trƣởng lá giống cúc lá nho nhập nội trồng chậu vụ
Đông Xuân 2014-2015 tại Thái Nguyên…………………………………….38
Hình 4.3 : Biểu đồ thể hiện Ảnh hƣởng của giá thể đến động
thái sinh trƣởng đƣờng kính tán giống cúc lá nho nhập nội trồng chậu
vụ đông xuân 2014-201 Thái Nguyên. 40
Hình 4.4 : Biểu đồ thể hiện Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái sinh trƣởng
nhánh giống cúc lá nho nhập nội vu nguyên vụ đông xuân 2014-2015 42

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT


BVTT
: Bảo vệ thực vật
CT
: Công thức
NL
: Nhắc lại
đ
: Đồng
MĐSH
: Mật độ sâu hại
NSTT
: Năng suất thực thu
BVTT
: Bảo vệ thực vật
N
: Đạm
P
: Lân
K

: Kali
TB
: Trung bình















MỤC LỤC

Phần 1. MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích yêu cầu đề tài 3
2.1. Mục đích 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4
2.1.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu giá thể 4
2.1.2 Nguồn gốc và lịch sử phát triên của hoa cúc 4
2.1.3 Phân loại hoa cúc 5

2.1.4. Một số đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc 6
2.1.5. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc 8
2.1.6. Yêu cầu về đất và dinh dƣỡng 9
2.2. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới và ở Việt Nam 10
2.2.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới 10
2.2.2 Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam 14
2.3 Tình hình nghiên cứu về hoa trên Thế Giới và Việt Nam 16
Phần 3.NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIEN CỨU 23
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 23
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu: 23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu: 23
3.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 23
3.2.1. Nội dung 23
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 23
3.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 24
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
4.1.Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông-Xuân 2014-2015 tại TP. Thái Nguyên. . 27
4.2. Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây và số lá
của giống hoa cúc lá nho trồng châu nhập nội tại Thái Nguyên 29
4.2.1. Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của
giống hoa cúc lá nho nhập nội trồng chậu vụ Đồng-Xuân tại Thái Nguyên. . 31
4.2.2. Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái tăng trƣởng số lá giống cúc lá nho
nhập nội trồng chậu vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Thái Nguyên 36
4.2.3. Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái sinh trƣởng đƣờng kính tán giống cúc lá
nho nhập nội trồng chậu vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Thái Nguyên 39
4.2.4 Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái sinh trƣởng nhánh giống cúc lá
nho nhập nội thái nguyên vụ đông xuân 2014-2015. 41
4.3. Ảnh hƣởng của giá thể đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống cúc lá nho
nhập nội trồng chậu vụ Đông- Xuân 2014-2015 Thái Nguyên 43
4.4. Ảnh hƣởng của giá thể đến năng suất chất lƣợng của giống cúc lá nho

nhập nội Thái Nguyên vụ đông xuân 2014-2015 46
4.5 Ảnh hƣởng của giá thể đến khả năng chống chịu sâu bệnh giống cúc lá
nho nhập nội trồng chậu vụ Đông- Xuân 2014-2015 tại Thái Nguyên. 48
4.6 Sơ bộ hoạch toán kinh tế 50
Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51
5.1.Kết luận 51
5.2 Đề nghị 52

1
Phần 1
MỞ ĐẦU

1. 1 Tính cấp thiết của đề tài
Nói đến hoa là nói đến cái đẹp. Hoa mang trong mình màu sắc đa dạng,
hình dáng hài hòa, mùi hƣơng quyến rũ. Hoa xuất hiện trong các dịp lễ hội,
trong những ngày tết, hoa làm tăng thêm niềm vui, xoa đi nỗi buồn, hoa đem
lại cho con ngƣời ta những cảm xúc tuyệt vời mà các quà tặng khác không có
đƣợc. Hoa là nguồn cảm hứng bất tận, hoa đƣợc ví nhƣ một phép nhuộm màu
để tô thêm cho thiên nhiên hũng vĩ của con ngƣời trở nên thơ mộng và lung
linh hơn.
Chính vì vậy mà từ xƣa đến nay hoa đã chiếm đƣợc một vị trí quan
trọng trong đời sống tinh thần của mỗi con ngƣời.
Ngày này cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đời sống con ngƣời, nền
kinh tế - xã hội, thì nhu cầu về hoa trên thế giới, cũng nhƣ nƣớc ta đã và đang
tăng lên rõ rệt. Hoa tƣơi trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao chiếm một
vị trí quan trọng trên thị trƣờng.
Trên thế giới thì thị trƣờng tiêu thụ hoa hết sức rộng lớn nhƣng tập
trung chủ yếu ở những nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ: Anh, Pháp, Hà Lan,
Đức, Thụy Điển, Ý, Nhật Ở Việt Nam với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng
từ mô hình trồng lúa sang trồng hoa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong

những năm gần đây, ngành trồng hoa mới thực sự khởi sắc, dành đƣợc sự
quan tâm đầu tƣ của nhiều công ty lớn trong cũng nhƣ ngoài nƣớc. Ngành sản
xuất và kinh doanh hoa đƣợc đặc biệt quan tâm, hoa không chỉ dùng vào các
dịp lễ, Tết mà còn thƣờng xuyên có mặt trong đời sống hàng ngày của mỗi
ngƣời dân đặc biệt là ở các thành phố lớn.
Hiện nay, có nhiều loại hoa đƣợc trồng nhƣng hoa cúc là một trong những
loại hoa đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng và trồng phổ biến nhất ở Việt Nam. Diện

2
tích của của hoa cúc luôn chiếm tỷ trọng từ 15 - 20% trong cơ cấu chủng loại hoa.
Cây hoa cúc không chỉ hấp dẫn ngƣời chơi về màu sắc phong phú mà bởi độ bền
đẹp của hoa cúc. Đặc biệt, đối với ngƣời trồng thì hoa cúc dễ trồng, dễ nhân
giống, dễ chăm sóc và trồng đƣợc nhiều vụ trong năm.
Ngày nay, cùng với tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp thì việc trồng
hoa nói chung và việc trồng hoa cúc nói riêng đã áp dụng nhiều kỹ thuật mới
vào trong sản xuất nhƣ: chất điều tiết sinh trƣởng, phân bón lá, chiếu sáng bổ
sung… đã đem lại năng suất và chất lƣợng hoa tốt, hiệu quả kinh tế cao.
Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 3.562,82 km² phía bắc tiếp giáp với
tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đông
giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà
Nội. Tỉnh Thái Nguyên trung bình cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách
biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải
Phòng 200 km. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh
tế, giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi phía
Bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa vùng
trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lƣu đã đƣợc thực
hiện thông qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông hình rẻ quạt
mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút. Vì vậy đây là thị trƣờng lớn về số
lƣợng, chất lƣợng ,chủng loại hoa. Tuy nhiên sản xuất hoa nói chung và hoa
cúc nói riêng ở đây còn nhiều hạn chế về diên tích canh tác cũng nhƣ năng

xuất, chất lƣợng sản phẩm, do đó chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.
Việc mở rộng thị trƣờng và phát triển ngành sản xuất hoa cúc ở đây còn gặp
nhiếu khó khăn do sản xuất theo lối canh tác cổ truyền, kĩ thuật trồng, chăm
sóc theo kinh nghiệm truyền thống.
Hiện nay trong sản xuất đã có rất nhiều giống hoa cúc mới đƣợc nhập
nội để đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của thị trƣờng. Vì vậy biện
pháp kĩ thuật sản xuất hoa cúc Lá Nho là cần thiết. Cúc lá nho là một giống

3
cúc mới đƣợc nhập nội trong vài năm gần đây vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng, phát
triển của giống cúc Lá Nho nhập nội trồng chậu tại thành phố Thái
Nguyên”.
1.2. Mục đích yêu cầu đề tài
1.2.1. Mục đích
- Xác định đƣợc giá thể trồng thích hợp để nâng cao năng suất, chất
lƣợng hoa và tăng hiệu quả kinh tế sản xuất hoa cúc Lá Nho trồng chậu vụ
Đông – Xuân tại Thành phố Thái Nguyên
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng , phát triển ,năng
suất chất lƣợng của hoa cúc lá nho.
3 . Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Là điều kiện để củng cố kiến thức đã học trên lý thuyết , học hỏi thu
thập đƣợc những kinh nghiệm và bài học quý báu từ thực tiễn sản xuất.
- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp các số liệu khoa học về:
Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể trồng đến sinh trƣởng, phát triển của
giống cúc Lá Nho nhập nội trồng chậu tại thành phố Thái Nguyên.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

Có thể đƣa ra nhƣng khuyến cáo kĩ thuật cũng nhƣ việc lựa chọn giá
thể trồng cúc sao cho phù hợp nhất để giúp cho hoa cúc lá nho có năng suất
cao , chất lƣợng tốt nhất để đƣa vào sản xuất hoa cúc lá nho tại Thái Nguyên.



4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu giá thể
Nhƣ ta đã biết, cây cần oxi và dinh dƣỡng tiếp xúc với rễ cây. Do đó giá
thể là loại có khả năng giữ nƣớc tƣơng đƣơng với độ thoáng khí. Khả năng
giƣc nƣớc và độ thoáng khí của giá thẻ đƣợc quyết định nởi những khoảng
trống ( khe, kẽ ) trong nó. Trong cát mịn có những khoảng trống rất nhỏ,
không chứa đƣợc nhiều oxi. Ngƣợc lại sỏi thô tạo ra những khoảng trống khá
lớn, nhiều không khí nhƣng mất nƣớc nhanh. Giá thể có nhƣng đặc điểm giữ
nƣớc cũng nhƣ thoáng khí, có pH trung tính và có khả năng ổn định pH, thấm
nƣớc dễ dàng, bền và có khả năng tái sử dụng hoặc phân hủy ngoài môi
trƣờng, nhẹ và rẻ rất thông dụng. Giá thể có nhiều loại nhƣ xơ dừa, trấu hun .
mùn cƣa, cát, sỏi vụn ( cỡ hạt đậu nhỏ ), đá trân châu…Có thể dùng đơn lẻ
hoặc trộn lại để tận dụng ƣu điểm từng loại. Vì vậy trồng cây trong giá thể
dinh dƣỡng đƣợc cung cấp cho cây thông qua phân bón trộn trong giá thể và
bón thúc . Giá thể đƣợc sử dụng trong những khay chậu. Khay chậu có thể là
gỗ, đất nung, sành sứ …tùy vào điều kiện mà ngƣời trồng có thể lựa chọn và
sử dụng theo sở thích của mình. Mỗi loại cây trồng yêu cầu về đất, dinh
dƣỡng, điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc khác nhau nên việc nghiên cứu
giá thể là hết sức cần thiết.
2.1.2 Nguồn gốc và lịch sử phát triên của hoa cúc

Cây hoa Cúc có tên khoa học la Chrysanthemum, đƣợc định nghĩa từ
Chiysos (vàng) và themum (hoa) bởi Linne năm 1973. Ở mỗi nƣớc thì hoa cúc
lại có các tên gọi khác nhau nhƣ Aspera, ManZanilla, Margarita, Rosa de
japon .
Hoa Cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản và một số nƣớc
Châu Âu. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã chứng minh rằng từ đời
Khổng Tử ngƣời ta đã làm lễ thắng lợi hoa vàng ( hoa cúc ) và cây hoa cúc đã

5
đi vào các tác phẩm hội họa, điêu khắc từ đó. Ở Nhật Bản cúc là một loại hoa
quý ( quốc hoa ) thƣờng đƣợc dùng trong các buổi lễ trang trọng. Ngƣời Nhật
Bả coi hoa cúc là ngƣời bạn tâm tình ( Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc ,
2003)[4]
Ngoài ra hoa cúc không thể thiếu trong ngày hội Đại Hoàng Gia của
các dân tộc Trung Hoa và Nhật Bản, nó tƣợng trƣng cho chiến thắng hạnh
phúc, thiêng liêng, sự giàu sang và quyền quý.
Theo Zenhua, Shouhe hoa cúc đƣợc trồng ở Trung Quốc cách đây hơn
3000 năm. Và từ năm 1930 hoa cúc ở đây đƣợc bảo hộ và đề cao. Đến năm
1980 diện tích trồng hoa cúc phát triển mạnh. Năm 1982 Trung Quốc tổ chức
triển lãm hoa cúc đầu tiên ở Thƣợng Hải, đánh dấu bƣớc chuyển biế quan
trọng trong việc trồng hoa cúc ở quốc gia này. Vào cuối thế kỉ XVIII và trong
suốt thế kỉ XIX, một giống hoa cúc đã đƣợc mang vào Pháp và Anh . Năm
1843 một nhà thực vật học R.Fortune ( gƣời Anh ) đến Trung Quốc khảo sát
và mang về giống hoa cúc chunsanDaisy, giống này chính là bố mẹ của
giống hoa cúc hình cầu và hình tán xạ ngày nay.
Từ đầu thế kỉ XVIII hoa cúc đã đƣợc trồng ở Mỹ, nhƣng phải đến 1860
hoa cúc mới trở thành hàng hóa và đƣợc trồng trong nhà lƣới. Hiện nay hoa
cúc là một loại hoa rất là quan trọng chủ yếu để cắt cành.
Ở Việt Nam hoa cúc bắt đầu du nhập vào nƣớc ta từ thế kỉ XV. Ngƣời
Việt Nam coi cúc là biểu hiện của sự thanh cao, là một trog bốn loài thảo

mộc đƣợc xếp vào hàng tứ quý “ Tùng, Trúc, Cúc, Mai “( Trương Hữu Tuyên
1979)[15]. Đến nay đã có khoảng 70 giống cúc đang trồng ở Việt Nam, việc
trồng và kinh doanh cúc mang lại một nguồn lợi không nhỏ cho các hộ nông
dân ở Việt Nam.
2.1.3 Phân loại hoa cúc
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa cúc đƣợc xếp vào lớp 2 á
mầm (Dicotyledonae), phân lớp cúc ( Asterydae), bộ cúc ( Asterales) ,họ cúc

6
(Asteraceae), chi ( Chrysanthemum). ( Võ Văn Chi , Lê Khải Kế , 1969)[1].
Trên thế giới hiện nay có hơn 600 giống cúc đƣợc trông phổ biến cho mục
đích kinh doanh thƣơng mại. Hiện nay Việt Nam cũng đã có hơn 500 giống
hoa cúc. Do đó việc phân loại hoa cúc vẫn chƣa thống nhất, ngƣời ta phân loại
cúc theo 3 cách
Một là : dựa vào hình dáng hoa để phân loại hoa đơn hay hoa kép. Hoa
đơn thƣờng là dạng hoa nhỏ đƣờng kính hoa từ 2-5 cm, chỉ có 1-3 hàng cánh
ở vòng ngoài cùng cò vòng trong là cánh hoa rất nhỏ thƣờng gọi là cồi hoa .
Hoa kép hoa có đƣờng kính từ 5-15 cm, có nhiều cánh hoa xếp từng vòng sít
nhau, có loại cánh dài cong, có loại cánh ngắn .
Hại là: dựa vào hình thức nhân giống hoa là phƣơng pháp vô tính hay
hữu tính nhƣ giâm cành, tỉa chồi hoặc nhân giống bằng phƣơng pháp hữu tính
nhƣ gieo hạt.
Ba là: dựa vào thời vụ trồng hay khả năng chống rét để phân loại thành
cúc hè hay cúc đông. Để dễ dàng với sản xuất và tiêu dùng các giống ở việt
nam chủ yếu phân thành hai loại cúc đơn bông ( 1 bông / 1 cành ) nhƣ giống
cúc vàng Đài Loan, CN93, CN98 …Cúc chùm ( nhiều bông / cành ) nhƣ
giống cúc họa mi, cúc gấm, cúc mâm xôi, cúc lá nho ….
2.1.4. Một số đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc
- Rễ
Theo Nguyễn Xuân Linh (1996) [7] rễ cây hoa cúc thuộc loại rễ chùm,

chỉ khi cây thực sinh còn nhỏ mới có rễ chính thức rõ ràng. Đầu chóp rễ có
sức phân nhánh mạnh, trong điều kiện đất thích hợp thì rất nhanh hình thành
bộ rễ có nhiều nhánh, điều đó có lợi cho sự hút nƣớc và dinh dƣỡng. Rễ của
các cây nhân từ phƣơng pháp vô tính đều phát sinh từ thân và đều là rễ bất
định. Thân cúc bất kể ở đốt hay giữa lóng đều rất dễ hình thành rễ bất định, vì
vậy cây hoa cúc là một loại cây rất dễ nhân giống từ thể dinh dƣỡng.
- Thân
Cây hoa cúc thuộc loại thân thảo có nhiều đốt giòn, dễ gãy, khả năng
phân cành mạnh. Thƣờng là những giống cúc đơn thân mập thẳng, giống cúc

7
chùm thân nhỏ và cong. Vanderkamp (2000) cho rằng thân đứng hay bò, cao
hay thấp, đốt dài hay ngắn, sự phân cành mạnh hay yếu còn tuỳ thuộc vào
từng giống. Cây có thể cao từ 30 – 80 cm, thậm chí có khi đến 1,5 – 2m.
- Lá
Theo Cockshull (1985) mô tả: lá cúc xẻ thuỳ có răng cƣa, lá đơn mọc
so le nhau, mặt dƣới bao phủ một lớp lông tơ, mặt trên nhẵn, gân hình mạng
lƣới. Từ mỗi nách lá thƣờng phát sinh ra một mầm nhánh. Phiến lá to nhỏ,
dày mỏng, xanh đậm nhạt hay xanh vàng còn tuỳ theo giống. Bởi vậy, trong
sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao thƣờng tỉa bỏ các cành nhánh phụ đối
giống cúc đơn và để cây sinh trƣởng phát triển tự nhiên đối với các giống cúc
chùm. Từ những đặc điểm về thân lá cho thấy, những giống cúc có năng suất
cao thƣờng có bộ lá gọn, thân cứng mập và thẳng, khả năng chống đổ tốt.
- Hoa, quả, hạt
+ Hoa: Theo miêu tả hoa cúc là hoa lƣỡng tính hoặc đơn tính với nhiều
màu sắc khác nhau, đƣờng kính hoa từ 1,5 -12cm, có thể là đơn hay kép và
thƣờng mọc nhiều hoa trên 1 cành, phát sinh từ các nách lá. Hoa cúc chính là
gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trạng
mà mỗi cánh thực chất là một bông hoa. Tràng hoa dính vào bầu nhƣ hình cái
ống, trên ống đó phát sinh cánh hoa. Những cánh nằm phía ngoài thƣờng có

màu sắc đậm hơn và xếp thành nhiều tầng, việc xếp chặt hay lỏng còn tuỳ
giống. Cánh có nhiều hình dạng khác nhau, cong hoặc thẳng, có loại cánh
ngắn đều, có loại dài, xoè ra ngoài hay cuốn vào trong.
Hoa cúc có từ 4 – 5 nhị đực dính vào nhau, bao xung quanh vòi nhụy
Vòi nhụy mảnh, hình chẻ đôi. Khi phấn chín, bao phấn nở tung phấn ra ngoài,
nhƣng lúc này vòi nhụy còn non chƣa có khả năng tiếp nhận hạt phấn. Bởi
vậy, hoa cúc tuy lƣỡng tính nhƣng thƣờng biệt giao, nghĩa là không thể thụ
phấn trên cùng hoa, nếu muốn lấy hạt phấn phải thụ phấn nhân tạo. Nên trong
sản xuất, việc cung cấp cây con chủ yếu thực hiện bằng phƣơng pháp nhân giống
vô tính.

8
+ Quả: Quả cúc thuộc loại quả bế khô, hình trụ hơi dẹt, trong quả chứa rất
nhiều hạt. Hạt có phôi thẳng và không có nội nhũ.
2.1.5. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc
* Nhiệt độ : Là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự sinh
trƣởng, phát triển, nở hoa và chất lƣợng của hoa cúc. Cây hoa cúc có nguồn
gốc từ vùng ôn đới nên ƣa khí hậu mát mẻ, nhiệt độ phù hợp dao động từ 15-
20ºC ( phù hợp với vụ thu đông ) Ngoài ra có một số giống có khả năng chịu
nhiệt cao hơn ( 30 – 35ºC ). Nếu các giống ƣa lạnh mà đem trồng vào vụ nóng
sẽ khiến cây sinh trƣởng yếu, phát triển kém, màu sắc nhạt và hình dáng hoa
không bình thƣờng dẫn đến chất lƣợng thấp. Cũng tƣơng tự nếu đem các
giống cúc chịu nhiệt trồng vào thời vụ lạnh với nhiệt độ thấp hơn 15ºC cây
hầu nhƣ ngừng sinh trƣởng hoặc sinh trƣởng chậm. Nhiệt đọ thích hợp cho
cúc ra rễ là 16ºC nên với điều kiện khí hậu ở miền bắc Việt Nam việc giâm
cành cúc vào mùa Hè nóng ẩm là vô cùng khó khăn.
Nhiệt độ cũng ảnh hƣởng rất lớn tới giai đoạn cây con . Các tác giả
Trƣơng Vỹ , Quách Trí Cƣơng , Lƣu Hải Thọ đã nghiên cứu cho biết : Ở giai
đoạn cây con cây hoa cúc rất mẫn cảm với nhiệt độ , với điều kiện nhiệt độ
khác nhau sẽ tác động lớn đến sự sinh trƣởng , phát triển, cùng với năng suất

chất lƣợng hoa ở các giai đoạn sau.
* Ánh Sáng: Có 2 tác dụng chính đối với cây hoa :
+ Thứ nhất: Ánh sáng là yếu tố cần thiết cho sự sinh trƣởng phát triển
của cây , cung cấp năng lƣợng cho quá trình quang hợp tạo ra hợp chất hữu cơ
cho cây .
+ Thứ hai: Ánh sáng có khả năng ảnh hƣởng rất lớn trong sự phân hóa
mầm hoa và nở hoa của hoa cúc, cúc là loại cây ngắn ngày, thời gian chiếu
sáng trong thời kì phân hóa mầm hoa tốt nhất là 10 tiếng chiếu sáng / ngày,
cùng nhiệt độ thích hợp là 18ºC .Thời gian chiếu sáng dài khiến quá trình sinh
trƣởng của cúc dài hơn, thân cây cao, lá to, hoa ra muộn, chất lƣợng hoa tăng.
Thời gian chiếu sáng là 11h/ ngày cho chất lƣợng hoa tốt nhất.

9
Hiện nay có một vài giống cúc nhập nội có thể trồng trong điều kiện ngày
dài điển hình nhƣ : CN93, CN98 ….Thích hợp trong điều kiện vụ xuân hè hay vụ
hè thu . Do đó cúc có thể trồng đƣợc quanh năm thay vì trông một vụ nhƣ trƣớc đây .
* Ẩm độ : Cây hoa cúc là cây trồng cạn nên không chịu đƣợc úng ,
đồng thời là cây có sinh khối lớn, bộ lá to, tiêu hao nƣớc nhiều do vậy khả
năng chịu hạn cũng kém. Độ ẩm đất từ 60 – 70 %, độ ẩm không khí 55 – 65%
thuận lợi cho sinh trƣởng và phát triển. Với độ ẩm ở ngƣỡng 80% cây sinh
trƣởng phát triển mạnh nhƣng cũng dễ phát sinh sâu bệnh hại, ảnh hƣởng tới
năng suất và chất lƣợng hoa cúc. [ Nguyễn Xuân Linh ,2002 ][8]
2.1.6. Yêu cầu về đất và dinh dưỡng
- Đất : Có vai trò quan trọng cung cấp nƣớc, dinh dƣỡng, không khí cho
sự sống của cây. Cây hoa cúc có bộ rễ nông do vậy yêu cầu đất cao ráo thoát
nƣớc tốt, tơi xốp, nhiều mùn. Nếu trồng cúc ở vùng đất mặn, úng thấp cây sẽ
sinh trƣởng kém, hoa nhỏ có độ pH = 6,8-7.
- Dinh dƣỡng: Các yếu tố N, P, K và vi lƣợng nhƣ Ca, Mg, Mn có vai trò
quan trọng đối với sinh trƣởng và phát triển, năng suất phẩm chất các loài hoa.
+ Đạm (N): Có tác dụng thúc đẩy quá trình sinh trƣởng của Cúc và ảnh

hƣởng đến thời kỳ phát triển. Thiếu đạm cây cằn cỗi, lá úa vàng, hoa nhỏ xấu.
Nếu thừa đạm cây sinh trƣởng mạnh, thân mập, lá xoăn dày, giòn, cành nhánh
nhiều có thể không ra hoa đƣợc. Cây Cúc cần nhiều đạm trong giai đoạn phát
triển sinh trƣởng sinh dƣỡng.
+ Lân (P): Có tác dụng làm cho bộ rễ phát triển mạnh, thân cứng, hoa
bền, màu sắc đẹp, nhanh ra hoa, giúp cây hút nhiều đạm và tăng khả năng
chống rét cho cây. Thiếu lân, bộ rễ phát triển kém, cành nhánh ít, hoa chóng
tàn, màu nhợt nhạt, hoa ra muộn.
+ Kali(K): Giúp cho cây tổng hợp, vận chuyển các chất đƣờng bột
trong cây, giúp cây chịu hạn, chịu rét, chống chịu sâu bệnh. Thiếu K màu sắc

10
hoa không tƣơi thắm, mau tàn. Cúc cần K nhiều nhất vào thời kỳ phân hóa
mầm hoa.
Các nguyên tố vi lƣợng: Cây cần ít nhƣng không thể thiếu và không thể
dƣ nhƣ Ca, Mg, B, Mn… Thiếu các nguyên tố vi lƣợng này thì lá sẽ bị vàng
làm ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp, màu sắc hoa sẽ bị nhợt nhạt…
2.2. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới
Tình hình sản xuất hoa trên thế giới Trong những năm gần đây, ngành sản
xuất hoa cắt và cây cảnh không ngừng phát triển và mở rộng ở nhiều nƣớc trên
thế giới, nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hà Lan, Mỹ,
Pháp, Đức, Anh, Úc, Newzealand, Kenya, Ecuador, Colombia, Israel
Theo báo cáo năm 2005 của FAO giá trị sản lƣợng hoa cây cảnh của
toàn thế giới năm 1995 đạt 35 tỷ USD, đến năm 2004 tăng lên 56 tỷ USD (tốc
độ tăng bình quân là 20%), trong đó giá trị xuất khẩu đạt 8,5 - 10 tỷ
USD/năm. (Trịnh Khắc Quang 2010) [14].
Theo số liệu thống kê của WTO, sản lƣợng hoa xuất khẩu chiếm hơn
13,362 tỉ USD năm 2006, trong số đó hoa cắt cành là 6,12 tỷ USD chiếm 45,9
%, hoa chậu và hoa trồng thảm là 5,79 tỷ USD chiếm 43,3%, loại chỉ dùng lá

để trang trí là 893 USD chiếm 6,7% và các loại hoa khác là 559 triệu USD
chiếm 4,1 %. Hiện nay diện tích trồng hoa, cây cảnh trên thế giới là 1.100.000
ha. Năm nƣớc dẫn đầu có diện tích hoa lớn nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn
Độ, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan. Trong đó châu Á chiếm khoảng 80% diện tích
trồng hoa trên thế giới, Châu Âu 8%, châu Mỹ 10%, châu Phi với diện tích
còn khiêm tốn 2% (Nguyễn Thị Hoàng Dung, 2010) [2]
Nhìn chung hoa cắt cành, hoa chậu, hoa trồng thảm trên thế giới đƣợc
tiêu thụ với một số lƣợng khá lớn và ngày càng đòi hỏi về chất lƣợng sản
phẩm cao, bởi các loài hoa đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau nhƣ
phục vụ tiêu dùng, trang trí công cộng, hoa cắt cành thƣờng chủ yếu tập trung
vào hồng, cúc, cẩm chƣớng, đồng tiền, lily, lay ơn.

11
Trong các loài hoa thông dụng, cây hoa cúc thuộc loại cây hoa lâu đời,
đƣợc ƣa chuộng và trồng rộng rãi nhất trên thế giới.
Hà Lan là một trong những nƣớc lớn nhất thế giới về xuất khẩu hoa, cây
cảnh nói chung và xuất khẩu cúc nói riêng. Diện tích trồng cúc của Hà Lan
chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa tƣơi. Năng suất hoa tƣơi từ năm 1990 –
1995 tăng trung bình từ 10 – 15%/1ha. Hằng năm Hà Lan đã sản xuất hàng
trăm triệu cành hoa cắt và hoa chậu phục vụ cho thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn
gồm trên 80 nƣớc trên thế giới. Năm 1998, Hà Lan sản xuất 866 triệu cành và
năm 1999, sản xuất 1046 triệu cành hoa cúc cắt (Đặng Tố Nga, 2011) [13].
Tại châu Á nghề trồng hoa đã có từ lâu đời với diện tích hoa cây cảnh xấp
xỉ 900.000 ha, chiếm khoảng 68% diện tích trồng hoa trên thế giới nhƣng trồng
hoa thƣơng mại chỉ phát triển mạnh từ những năm 80 của thế kỷ XX. Khi các
nƣớc Châu Á mở cửa tăng cƣờng đầu tƣ đời sống của nhân dân đƣợc nâng cao thì
yêu cầu hoa cho khách sạn, du lịch lớn nên các thị trƣờng hoa phát triển. Diện tích
sản xuất hoa cây cảnh ở một số nƣớc năm 2006 là Trung Quốc 722.000 ha, Ấn Độ
75.327 ha, Nhật Bản 49.000ha, Việt Nam 13.000 ha, Thái Lan 7.655 ha, Malaysia
2.278 ha, Srlanka 1.012 ha ( Nguyễn Thị Kim Lý, 2009)[11]

Ở Nhật Bản cúc đƣợc coi là Quốc hoa. Nhật Bản sản xuất khoảng 200
triệu cành hoa phục vụ cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Mặc dù hoa cúc
chiếm 2/3 tổng diện tích trồng hoa nhƣng hàng năm Nhật Bản vẫn phải nhập
một lƣợng lớn hoa cúc từ các nƣớc khác trên thế giới.
Tại Trung Quốc, trong năm năm từ 2001 đến 2006, nghề trồng hoa đã
nhanh chóng phát triển. Trong năm 2006, tổng giá trị thu nhập của hoa và cây
cảnh là 5,5 tỷ USD và tổng diện tích là 722.000 ha. Trong năm 2008, tổng
diện tích của đất trồng tăng chậm lại và có nhiều hơn cho sự tập trung chuyên
môn hóa, hiện đại hóa và tăng cƣờng hợp tác

12
Bảng 2.1: Diễn biến diện tích, sản lƣợng
hoa cúc tại Trung Quốc từ 2001-2006
Loại sản phẩm
Diện tích (ha)
Số lƣợng (triệu cây)
Giá trị (triệu USD)
2001
2004
2006
2001
2004
2006
2001
2004
2006
Hoa cắt
12,491
35,138
41,603

3,704
8,868
12,568
279
476
605
Hoa giống
2,848
3.685
3,403
237
843
587
16
69
59
Hạt giống
3,938
4,149
5,061
951
15,421
9,760
7
18
32
Cây trồng chậu
7,090
10,706
14,807

907
1,334
2,672
63
139
153
Hoa từ củ
33,042
78,529
72,779
1,047
3,237
3,022
622
1,040
1,581
Cây ghép
116,407
356,011
41,639
3,747
13,123
12,372
375
2,222
2,670
Loại khác
60,091
147,778
182,824

-
-
-
796
342
552
Tổng
246,007
636,006
722,136



2,158
2,158
5,562



13
Thông qua bảng trên ta có thể dễ dàng nhận thấy trong năm năm diện
tích trồng hoa cây cảnh tại Trung Quốc đã tăng lên xấp xỉ 3 lần tƣơng ứng với
thu nhập tăng lên 2 lần từ 2.158 triệu USD năm 2001 lên 5.562 triệu USD.
Trong đó, diện tích hoa cắt tăng lên mạnh nhất là 3,3 lần và tƣơng ứng với giá
trị tăng 2,2 lần. Điều này cho thấy việc trồng hoa cắt đang dần phát triển đem
lại thu nhập cho ngƣời trồng hoa ở Trung Quốc.
Ở Mỹ, cúc đƣợc sử dụng ở 2 dạng: cúc chùm và cúc đơn, có khoảng
93,7 triệu cành đƣợc sản xuất vào năm 1995 nhƣng vẫn phải nhập trên 585
triệu cành mỗi năm, chủ yếu là từ Colombia và Ecuador.
Hiện nay Thái Lan cũng là thị trƣờng tiêu thụ và xuất khẩu hoa lớn ở Châu Á,

cúc đƣợc trồng quanh năm với sản lƣợng cắt cành/năm là 50.841.500 đạt năng
suất 101.700 cành/Rai (1ha= 6,25Rai). Bên cạnh đó, từ năm 2001- 2007, diện
tích đất trồng hoa ở Thái Lan cũng tăng lên đáng kể từ 8645 ha đến 14690 ha,
cụ thể:
Bảng 1.2: Phát triển diện tích trồng hoa ở Thái Lan
Loại hoa
Diện tích (ha)
2001
2007
Hoa cắt cành
5.790
3.320
Hoa lan
1.120
1.120
Hoa hồng
320
400
Hoa cúc
130
190
Cây lấy lá
800
880
Hoa ôn đới khác
320
320
Hoa nhiệt đới khác
380
560

Hoa trồng chậu
1.050
4.080
Cây họ nghệ
65
65
Anthurium
20
40
Hoa trồng chậu khác (1)
1.090
3.975
Các loại khác (2)
1.680
5.580
Tổng
8.645
14.690



14
* Ghi chú:
(1): Hoa trang trí và cây lấy lá, (trong nhà và ngoài vƣờn), cây đuôi hổ,
cây đại kích, bonsai….
(2): Hoa trang trí trong nhà, sử dụng làm thuốc và trong công nghiệp.
Qua bảng số liệu cho ta thấy: sau 6 năm nhìn tổng quát thì diện tích
trồng hoa của Thái Lan tăng nhƣng không phải ở loại hoa nào diện tích trồng
cũng tăng. Từ năm 2001 đến 2007, diện tích hoa cắt cành giảm mạnh từ 5.790
ha xuống còn 3.320 ha, trong khi đó diện tích hoa cúc lại tăng lên từ 130 ha

lên 190 ha tăng 1,4 lần. Điều này cho thấy hoa cúc ở Thái Lan đƣợc quan tâm
và phát triển.
Ở Malaixia tổng sản lƣợng cây hoa ôn đới chiếm 71,46% tổng sản
lƣợng hoa. Ngoài hoa lan ra, 3 loại hoa quan trọng nhất là hồng, cúc và cẩm
chƣớng chiếm 91,1% tổng sản lƣợng hoa ôn đới .
Ngoài ra hoa cúc còn đƣợc trồng nhiều ở các quốc gia khác nhƣ Israel,
Tây Ban Nha, Bỉ, Ecuador…sản xuất hoa trên thế giới sẽ tiếp tục phát triển
mạnh mẽ, nhất là các nƣớc châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh. Mục tiêu sản
xuất hoa cần hƣớng tới là giống hoa đẹp, chất lƣợng cao và giá thành thấp.
Với điều kiện khí hậu Việt Nam đã cho cây hoa cúc sinh trƣởng, phát
triển rất tốt vào mùa đông, nếu có định hƣớng phát triển cụ thể và đầu tƣ thích
hợp trang thiết bị sản xuất cũng nhƣ thiết bị tiên tiến thì việc xuất khẩu hoa
sang các nƣớc là điều kiện có thể thực hiện trong tƣơng lai.
2.2.2 Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam
Cúc đã trở thành một trong những loài hoa chính trên thị trƣờng, nhu
cầu về cúc ngày một tăng. Chính vì vậy, các nhà khoa học đã không ngừng
nghiên cứu để áp dụng các biện pháp kĩ thuật trồng trọt tiên tiến nhằm nâng
cao năng suất, phẩm chất cây hoa, và chọn ra nhiều giống mới đáp ứng nhu
cầu thị hiếu của thị trƣờng ngƣời tiêu dùng.

15
Việt Nam là nƣớc có điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng thuận lợi để có thể
trồng nhiều loại ho và cây cảnh. Sản phẩm hoa và cây cảnh có vai trò quan
trọng trong cuộc sống khi thu nhập và nhu cầu thẩm mỹ của ngƣời dân ngày
càng cao. Thị trƣờng trong nƣớc rộng lớn và phong phú, bên cạnh đó tiềm
năng xuất khẩu cũng đầy hứa hẹn, hoa và cây cảnh Việt Nam nếu đƣợc tổ
chức tố từ khâu sản xuất, quảng bá đến tiêu thụ sẽ tạo tiềm lực kinh tế lớn cho
nghành sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Năm 2010, diện tích hoa tƣơi của Việt Nam khoảng 8.000 ha với 4,5 tỷ
cành, trong đó 1 tỷ cành đã đƣợc xuất khẩu trong đó 85% là hoa hồng, cúc và

lan. Doanh thu từ xuất khẩu hoa đạt 60 triệu USD.
Hiện nay có khoảng 15.000 ha diện tích trồng hoa, cây cảnh. Những
năm gần đây, Do nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu tăng nên sản xuất
hoa mang lại thu nhập từ trồng hoa đã đạt tới 70 – 130 triệu đồng/ha nên rất
nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc đang mở rộng diện tích hoa trên những vùng
đất có tiềm năng. Đặc biệt còn thúc đẩy những ngƣời dân trên cả nƣớc có xu
hƣớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng chuyển từ trồng lúa, hoa màu…sang trồng
các loại hoa, cây cảnh.
Hoa cúc đƣợc du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 15, đến đầu thế kỷ 19 đã
hình thành một số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho nhân dân. Một phần để
chơi, một phần phục vụ việc cúng lễ và một phần dùng làm dƣợc liệu. Hiện
nay cây hoa cúc có mặt ở khắp nơi từ vùng núi cao đến đồng bằng, từ nông
thôn đến thành thị. Nếu xét về cơ cấu chừng loại tất cả các loại tất cả các loại
hoa thì trƣớc những năm 1997 diện tích hoa hồng chiếm nhiều nhất 31%
nhƣng từ năm 1998 trở lại đây diện tích hoa cúc đã vƣợt lên chiếm 425%,
trong đó hoa hồng chỉ con 29,4%. Hà Nội và Đà Lạt là những nơi lý tƣởng
cho việc sinh trƣởng và phát triển của hầu hết các giống cúc đƣơc nhập từ
nƣớc ngoài vào.

16
Ở phía bắc, Hà Nội là vùng sản xuất hoa lớn nhất nƣớc ta. Hoa cúc
đứng thứ 2 sau hoa hồng về diện tích và sản lƣợng với chu kì thu hoạch 3
tháng/ lần. Tổng sản lƣợng hoa cúc năm 1999 tại Hà Nội đạt 41,3 tỷ đồng,
xuất khẩu sang Trung Quốc 3,6 tỷ đồng, tốc độ tăng hàng năm khoảng 10%.
Trong số các loại hoa tiêu dùng hàng ngày thì hoa cúc chiếm từ 25-30%
và số lƣợng từ 17-20% về giá trị hoa của Hà Nội không chỉ đáp ứng nhu cầu
ở địa phƣơng và một số vùng lân cận mà còn đƣợc vận chuyển vào phía Nam
cũng nhƣ xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Hà Nội đƣợc đánh giá là vùng hoa lớn
nhất tại huyện Từ Liêm với diện tích 500 ha thì xã Tây Tựu có 330 ha ( chiếm
66% diện tích tròng hoa toàn huyện, chiếm 84,6% diện tích canh tác toàn xã),

chủ yếu trồng hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa ly, hoa loa kèn…Tại Tây
Tựu là vùng chuyên canh hoa cúc lớn nhất Hà Nội với hiệu quả kinh tế cây
hoa cúc cao hơn rất nhiều so với cây trồng khác.
Tại Thành Phố Hồ Chí Minh với diện tích trồng hoa là 700 ha, đây
cũng là thị trƣờng tiêu thụ ha lớn của Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng hàng ngày
từ 40-50 ngàn cành chủ yếu là hoa cúc, phong lan và các loại hoa trồng chậu,
trồng thảm. Trong đó quận Gò Vấp và Sa Đéc, hai vùng chuyên canh lớn của
thành phố chỉ cung cấp 10 – 15 nghìn cành/ngày. Hiện nay thành phố vẫn
phải nhập hoa từ Hà Lan, Đài Loan, Đà Lạt và Hà Nội.
2.3 Tình hình nghiên cứu về hoa trên Thế Giới và Việt Nam
2.3.1 Tình hình nghiên cứu hoa trên thế giới
Từ đời xƣa đã có rất nhiều nhà thực vật học tiến hành nghiên cứu về hoa
cúc ,tạo ta những giống cúc có sự sinh trƣởng phát triển tốt .Bằng các biện
pháp nghiên cứu chọn tạo,nhân giống và biện pháp kĩ thuật trồng trọt khác.
Các nhà khoa học đã chọn tạo một bộ cúc có số lƣợng phong phú nhƣ
ngày nay.
 Năm 1982 Datta va Gupta đã tạo ra đƣợc giống cúc mới Hemanfi ( có
hoa màu vàng Trung Quốc ) do chiếu tia gamma ở nồng độ 1,5 Krad.

17
 Năm 1983 Inazu và các cộng sự dùng tia gamma CO60 1,5 và 2 Kral
chiếu vào cây một tháng trƣớc khi ra hoa của 4 giống cúc Dairs nhiều màu
hoa đã thấy sự thay đổi màu từng phần ở hoa
 Năm 1984 Datta và Gupta đã tạo ra đƣợc một giống cúc mới với đầu
hoa kép bởi chiếu xạ tia gamma với nồng độ 1,5-2,5 kral vào chồ ra rễ của
giống hoa cúc Nimirod.
 Năm 1995 Yuliau và các cộng sự nghiên cứu quan hệ giữa sự phân
thùy ở lá và sự ra hoa của cây cúc ở miền Nam Nhật Bản có kết luận có thể
phân loai giống dựa trên sự phân thùy của lá thành các loại nhƣ xẻ lá chét
lông chim nông , xẻ lá chét lông chim sâu .

 Năm 1995 Burchi và các cộng sự đã nghiên cứu sự biến đổi gen Gus
ở chồi nách cây hoa cúc , đƣợc chuyển gen bằng xung điện với dòng điện 0,2-
1,0 mA trong vòng 3-10 phút . Kết quả là 50% chồi đƣợc xử lý đã sống sót và
50% số này đã có nhiều biểu hiện mang gen Gus.
 Năm 1998 Preil và các cộng sự đã thu đƣơc 6 thể đột biến kháng nhiệt
độ thấp bằng phƣơng pháp chiếu tia X lên mẫu cấy tế bào huyền phù của
giống cúc Puck.
Bên cạnh những công trình về chọn tạo và nhân giống , bằng các
phƣơng pháp trên các nhà khoa học còn đi sâu vào nghiên cứu chọn tạo và
nhân giống hoa cúc bằng nuôi cấy mô nhƣ sau :
 Năm 1974 A.sies và cộng sự ( Hà Lan ) đã chứng minh rằng có thể sử
dụng nhiều bộ phận của cây hoa cúc để làm vật liệu nuôi cấy mô và ông đã sử
dụng nhiều bộ phận của cây hoa cúc để làm vật liệu nuôi cấy mô và ông đã
ứng dụng thành công kĩ thuật nuôi cấy Meriestan để tạo ra giống cúc sạch bệnh
 Năm 1986 Jong và Custer đã chiếu tia X ( với nồng độ 8GY ) vào các
tế bào biểu bì của cành hoa và mẩu cuống hoa của Chrysanthemummorifotium,
sau đó nuôi cấy bằng invitro đã thu đƣợc các biến thể khác nhau về kích thƣớc
và hình dạng hoa màu sắc của hoa,lá.

×