Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD của công ty may nhà bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.89 KB, 30 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY NHÀ BÈ.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty may Nhà Bè là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất
kinh doanh hàng may mặc thuộc tôngr Công ty Dệt may Việt Nam
(Vinatex). Tên giao dịch quốc tế của công ty là Nha Be Coament Inport-
Export company gọi tắt Nhabeco.
Hiện tại Công ty may Nhà Bè có văn phòng đại diện chính tại Tân
Thuận Đông - Quận 3 – TP.Hồ Chí Minh và có website là
.
Công ty may Nhà Bè có lịch sử phát triển từ nhiều năm nay và chính
thức thành lập vào đầu năm 1975. Ngày 30/4/1975 hai xưởng may đầu tiên
cơ bản được hình thành là Ledine và Jeansymi do cổ đông Đài Loan Và
Hồng Kông đầu tư mở đầu quá trình phát triển hùng mạnh của Nhabeco. Nơi
đây trước năm 1975 có tên gọi là khu chế xuất Sài Gòn-tiền thân của Công
ty may Nhà Bè-được xây dựng từ năm 1972. Bộ đã quyết định thành lập
Công ty may Nhà Bè do sự lớn mạnh và phát triển không ngừng của ngành
may còng nh đáp ứng yêu cầu quản lý phù hợp với một đơn vị đang phát
triển.
Công ty may Nhà Bè từ ngày thành lập không ngừng phát triển và mở
rộng quy mô về cơ sở vật chất và quy mô thị trường. Từ hai xí nghiệp may
ban đầu đến nay Công ty may Nhà Bè mở rộng thêm 22 xí nghiệp trong đó
có các xí nghiệp thành viên đặt tại phía bắc nh Nam Định, Hưng Yên…và
thành lập hai liên doanh và chi nhánh tại phía bắc.
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
Bảng 1. Quá trình phát triển theo quy mô.
Năm Số xí
nghiệp


Liên doanh và chi nhánh
30/4/1975
2
10/1994 9 Công ty Creapro International (LD Pháp)
1997 9 Chi nhánh phía bắc (28-Tràng Tiền).
2000 15 Công ty may An Giang
2003 22 4
Nguồn : Văn phòng chi nhánh 28-Tràng Tiền.
Công ty may Nhà Bè đã và đang quyết tâm phấn đấu tăng nhanh sản
lượng xuất khẩu mở rộng thị trường nội địa. Trong nhiều năm Công ty đã
đạt được mức tăng trưởng bình quân 35%. Với cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn
thiện, hệ thông máy móc thiết bị hiện đại được nhập từ Nhật, Ý, Đức Công
ty may Nhà Bè được đánh giá là một trong không nhiều những doanh nghiệp
may có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trong chiến lược mở rộng và thâm nhập thị trường trong nước Công
ty may Nhà Bè đã quyết định thành lập chi nhánh tại Hà Nội. Sau hai năm
gặp rất nhiều khó khăn và chỉ đến năm 1997 chi nhánh mới thực sự phát
triển. Ban lãnh đạo cùng 20 nhân viên quyết tâm rất nhiều để xây được một
chi nhánh tương đối phát triển như ngày nay với 5 cửa hàng và 60 đại lý.
1.2. Chức năng nhiệm vụ.
Công ty may Nhà Bè sau ngày thành lập hoạt động trong cơ chế quan
liêu bao cấp, sản lượng và chủng loại hàng hoá hoàn toàn phụ thuộc vào kế
hoạch của cấp trên nên không phát huy được tính năng động sáng tạo trong
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngay từ khi bắt đầu bước vào hoạt động
trong nền kinh tế thị trường, Công ty phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp
trong ngành trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu và phải không ngừng
đổi mới để thích ững với thị trường xuất khẩu. Từ những ngày đầu sản xuất

những sản phẩm có mẫu thiết kế đơn giản và sản xuất trên những chất liệu
thô, kém chất lượng thì nay Công ty đã dần bắt kịp với những đổi thay của
thị trường.
Những sản phẩm hiện nay Công ty may Nhà Bè đang sản xuất dựa
trên những thiết bị máy móc và dây truyền hiện đại với các sản phẩm cao
cấp như: Các loại áo sơ mi cao cấp, các loại jacket, veston, bộ đồ thể thao,
bộ trượt tuyết, các loại quần, T-shirt, pullover…
Tháng 10/1994 liên doanh giữa Công ty may Nhà Bè với Công ty
Creapro International của Pháp được thành lập mang tên Nhà Bè SaPa. Công
ty may Nhà Bè bắt đầu đầu tư tham gia vào một lĩnh vực kinh doanh mới là
các sản phẩm phục vụ du lịch nh dù du lịch, bàn ghế bằng gỗ và nhựa…
Toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty may Nhà Bè đã không ngừng
quyết tâm phấn đấu đem về những thàng công về cho chính công ty mình,
luôn hoàn thành tốt các nghĩa vụ với Nhà nước, đóng góp vào sự phát triển
chung của xã hội.
1.3. Công nghệ sản xuất của một số sản phẩm của Công ty.
Quy trình công nghệ sản xuất bao gồm nhiều công đoạn khác nhau và
với từng loại sản phẩm lại có một vài công ddoạn khác nhau. Tuy nhiên ta
có thể phân chúng ra thành một số công đoạn nh sau :
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất chung của Công ty may Nhà Bè.
Kho NVL Viết số phối kiện Kho bán TP Giao cho P.KH
Đo, đếm vải Cắt, gọt, phá May Kho TP
Phân khổ Xoa phấn, đục dấu Là Đóng kiện
Phân bàn Đo, đếm vải Bổ túi lông Xếp hộp
Nguồn : Phòng KTCN
Các công đoạn được phân chia dựa trên đặc điểm tính chất công việc
riêng của từng công đoạn, được tính toán khoa học đảm bảo sự phối hợp

nhịp nhàng, đồng bộ.
Từ khâu 1 đến khâu 4 là công đoạn chuẩn bị cho sản xuất do phòng kế
hoạch sản xuất phụ trách. Có nhiệm vụ tiếp nhận nguyên liệu, đưa vào kho,
kiểm tra, đo đếm, phân bố vải và phân bàn chuẩn bị cắt.
Từ khâu 5 đến khâu 12 là công đoạn cắt, do các xí nghiệp may quản
lý. Có nhiệm vụ cắt, lắp ráp sản phẩm, là gấp, kiểm tra và chuyển sang đóng
gói.
Từ khâu 13 đến khâu 16 do phòng kinh doanh đảm nhận. Đây là
những công đoạn cuối cùng nhằm đưa sản phẩm đến nơi phân phối.
Ví dụ với sản phẩm áo sơ mi, các công đoạn sản xuất nh sơ đồ sau :
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất áo sơ mi
ThiÕt kÕ mÉu gi¸c s¬
®å mÉu
Cắt
Thuê In
May
Giặt mềm Giặt mài
Thùa đính

Bao gãi
Kiểm tra chất lợng sp
Nhập kho thành phẩm
Nguồn: Phòng KTCN
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty.
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và

Quản lý
1.5.1. Số cấp quản lý.
Công ty may Nhà Bè tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến
chức năng. Các cấp quản lý được chia theo 2 cấp :
- Cấp công ty : gồm Tổng giám đốc và các trợ lý thực hiện chức năng
hoạch định, kiểm tra, kiểm soát toàn bộ chiến lược phát triển của Công ty.
- Cấp xí nghiệp : Thực hiện các nhiệm vụ chiến lược phát triển của
Công ty do câp trên giao cho.
1.5.2. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Nhà Bè.
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
Nguồn : Phòng TCHC
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TGĐ phụ trách nội
chính
P.TGĐ phụ trách
KD-XNK
P.TGĐ phụ trách sản
xuất
P. kế toán P.kinh doanh
P. quản trị
chất lợng
P. hành chính
P. xuất nhập
khẩu
P. Kỹ thuật
công nghệ
P. kế hoạch

sản xuất
Giám đốc điều hành Liên doanh Chi nhánh
Bộ phận chuẩn
bị sản xuất
Đại lý phía
bắc
Cửahàng
rưởng Kho hàng hoá
Tổ sản xuất
Nhân viên
bán hàng
P. cơ điện
P. bảo vệ
P. y tế
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
1.5.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý của Công ty.
• Tổng giám đốc :
- Chức năng : Điều hành mọi hoạt động của công ty.
- Nhiệm vô :
+ Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hàng năm,
dài hạn và các dự án đầu tư.
+ Báo cáo với các cơ quan chức năng kết qủa hoạt động
sản xuất kinh doanh theo quy định của nhà nước.
+ Đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm xã hội thích
hợp cho từng thời kỳ.
+ Đại diện công ty thương lượng ký kết hợp đồng và
chịu trách nhiệm trước khách hàng về sản phẩm của
công ty.

+ Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn lực và các điều
kiện khác nhằm thực hiện việc quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9002 và tiến tới tiêu chuẩn SA
8000.
• Phó tổng giám đốc phụ trách nội chính :
- Chức năng : Điều hành, kiểm soát các nguồn lực của công
ty.
- Nhiệm vô :
+ Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo việc thực hiện phân bổ,
sử dụng các nguồn lực.
+ Tổ chức việc tiếp nhận, đào tạo nguồn nhân lực.
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
+ Chỉ đạo việc thực hiện trách nhiệm với các thành viên
trong Công ty về lương, thưởng và các trách nhiệm xã
hội cho các thành viên trong Công ty.
• Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu :
- Chức năng : Điều hành công tác nghiên cứu tìm hiểu thị
trường, xác định nhu cầu và thực hiện các hợp đồng.
- Nhiệm vô :
+ Chỉ đạo việc thực hiện các chiến lược phát triển thị
trường.
+ Chỉ đạo việc thực hiện tiêu thụ sản phẩm và tổ chức
thực hiện các hợp đồng kinh doanh.
+ Giám soát thực hiện các dịch vụ chăm sóc khách
hàng.
• Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất :
- Chức năng : Quản lý điều hành các lĩch vực sản xuất.
- Nhiệm vô :

+ Chỉ đạo công tác nghiên cứu, thiết kế kỹ thuật, mẫu
thời trang.
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức, thực hiện các kế hoạch
sản xuất.
+ Xây dựng các chiến lược nhằm thực hiện tiêu chuẩn
ISO 9002 và hướng tới xây dựng tiêu chuẩn SA 8000.
+ Kiểm soát việc thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật.
• Giám đốc điều hành :
- Chức năng : Điều hành thực hiện các kế hoạch sản xuất tại
các phân xưởng.
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
- Nhiệm vô :
+ Chỉ đạo các bộ phận phòng ban tại phân xưởng nhằm
thực hiện các kế hoạch sản xuất của Công ty.
+ Đảm bảo các điều kiện ( an toàn, vật tư…) phục vụ
công tác sản suất tại các phân xưởng.
• Phòng kế toán :
- Chức năng : Thực hiện công tác kiêmt toán tài chính của
Công ty nhằm sử dụng nguồn lực hợp lý, đúng mục đích,
đúng chế độ, đảm bảo nguồn lực thực hiện quá trình sản
xuất kinh doanh.
- Nhiệm vô :
+ Quản lý nguồn vốn và các quỹ của Công ty.
+ Kiểm tra phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh
doanh, lập các báo cáo tài chính.
+ Tính lương, thưởng cho các cán bộ công nhân viên.
+ Thực hiện các nghĩa vụ tài chinh với Nhà nước và
thanh toán với khách hàng.

• Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu :
- Chức năng : Tìm kiếm khách hàng, phát triển thị thị trường
trong và ngoài nước, thực hiện các hợo đồng và duy trì các
mối quan hệ với các đối tác của Công ty.
- Nhiệm vô :
+ Nghiên cứu đánh giá thị trường.
+ Tiếp nhận và thực hiện tốt các đơn đặt hàng.
+ Báo cáo với cấp trên việc thực hiện các hợp đồng.
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
+ Tham mưu cho cấp trên xây dựng các chiến lược kinh
doanh.
• Phòng tổ chức hành chính :
- Chức năng : Tham mưu cho Tổng giám đốc về các lĩnh vực
tổ chức cán bộ, tiếp nhân lao động, chế độ chính sách, quản
lý hành chính, pháp chế.
- Nhiệm vô :
+ Nghiên cứu, đề xuất các phương án tổ chức bộ máy
quản lý, các đơn vị phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh
doanh và cơ chế quản lý trong từng thời kỳ.
+ Quản lý và đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn
cho công nhân viên.
+ Quản lý việc thực hiện các chính sách cho người lao
động.
• Phong kỹ thuật công nghệ :
- Chức năng : Tham mưu cho Tổng giám đốc lập kế hoạch a
sắm trang thiết bị, vật tư bổ sung và đổi mới. Xây dựng
chiến lược phát triển công nghệ phù hợp với từng thời kỳ
phát triển.

- Nhiệm vô :
+ Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy
trình công nghệ.
+ Xây dựng các phương án sử dụng các nguyên phụ
liệu.
+ Tổ chức việc thực hiện sản xuất kinh doanh theo tiêu
chuẩn phù hợp với tùng giai đoạn.
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
• Phòng quản trị chất lượng :
- Chức năng : Tham mưu cho cấp trên lập các kế hoạch thực
hiện các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với từng thời kỳ phát
triển cuả Công ty.
- Nhiệm vô :
+ Kiểm tra, giám soát quá trình sản xuất tuân thủ các
tiêu chuẩn đề ra.
+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện sản xuất kinh doanh
theo hướng tuân thủ các tiêu chuẩn của SA 8000.
• Phòng tổ chức kế hoạch sản xuất :
- Chức năng : Tham mưu và lập các kế hoạch sản xuất nhằm
đảm bảo duy trì mọi hoạt động sản xuất tại các phân xưởng
sản xuất và theo yêu cầu của các đơn đặt hàng.
- Nhiệm vô :
+ Xây dựng các kế hoạch sản xuất cho từng phân
xưởng.
+ Giám soát việc thực hiên theo kế hoạch sản xuất tại
mỗi phân xưởng sản xuất.
• Giám đốc chi nhánh :
- Chức năng : Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của chi

nhánh.
- Nhiệm vô :
+ Đại diện Công ty thực hiện các nghĩa vụ với các cơ
quan pháp luật trong phạm vi của chi nhánh.
+ Phát triển, sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
+ Chỉ đạo thực hiện quá trình hoạt động kinh doanh, mở
rộng thâm nhập thị trường.
Phần II : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA
DOANH NGHIỆP
2.1. Phân tích các hoạt động marketing của Công ty.
2.1.1. Các loại sản phẩm của công ty : tính năng, công dụng, mẫu mã và các
yêu cầu về chất lượng.
Công ty may Nhà Bè chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc cao cấp
theo hình thức gia công (CMP) hoặc mua nguyên liệu, bán thành phẩm
(FOB) rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã, kích thước, kiểu dáng, màu sắc
và chất liệu. Trong các sản phẩm xuất khẩu của Công ty thì sản phẩm áo
jacket và veston chiếm tỷ trọng xuất khẩu khá cao, đặc biệt là sản phẩm
veston được đánh giá rất cao và đã được các đối tác Nhật và Mỹ tin cậy.
Sản phẩm của Công ty may Nhà Bè chủ yếu được may trên chất liệu
nhập ngoại và thường được cung cấp bởi chính các đối tác đặt hàng. Nguyên
liệu để sản xuất veston được nhập chính từ Nhật với hai chất liệu chính là
chất liệu 100% len và chất liệu cao cấp hơn là chất tuytsilen. Các sản phẩm
khác cũng được sản xuất trên nhiều các chất liệu khác nhau nhằm thích ứng
tốt với nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng và phù hợp với từng vùng địa
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý

lý, từng vùng khí hậu, từng khách hàng mục tiêu. Ví dụ : sản phẩm áo sơ mi
được sản xuất với chất kiệu cotton và polyeste với các tỷ lệ khác nhau như
30:70, 40:60, 80:20 và 100% cotton. Với chất liệu cotton làm tăng khả năng
hút Èm và tạo sự thoáng mát thì chất liệu polyeste tạo cho sản phẩm Ýt bị
nhăn.
2.1.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm gần đây.
Bảng 2 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm một số sản phẩm chính.
Loại sản

phẩm
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tốc độ

tăng tr-
S.lượng
(triệu sp)
Tổng GT
(tỷ đ)
S.lượng
(triệu sp)
Tổng GT
(tỷ đ)
S.lượng
(triệu sp)
Tổng GT
(tỷ đ)
1. Áo jacket 5
171
8.7
240
14.3

385 43.5
2. Áo sơ mi 5 8.5 13.4
3. Thời trang3 5 7.5
4. Veston 0.25 0.32 0.51
Nguồn : Phòng TCKD
Kết quả trên cho thấy trong những năm qua năng lực sản xuất và năng
lực tổ chức tiêu thụ của Công ty may Nhà Bè tăng liên tục đạt mức tăng
trưởng bình quân 43,5%. Trong đó đáng chú ý nhất là sản phẩm áo jacket có
mức tăng trưởng tương đối cao (35%, 74%, 64%), bên cạnh đó mức tăng
trưởng năm sau tăng cao hơn năm trước của sản phẩm veston cho thấy sản
phẩm này ngày càng chiếm ưu thế và có vai trò quan trọng hơn trong cơ cấu
sản phẩm của Công ty.
2.1.3. Thị trường tiêu thụ của Công ty may Nhà Bè.
Bảng 3 : Cơ cấu doanh thu theo các thị trường của Công ty.
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
Thị trường Giá trị (tỷ VND) Tỷ trọng (%)
Trong nước 40 6.5
Mỹ 244 38
Nhật 165 25
EU 170 2
Thị trường khác 31 4.8
Nguồn : Trích báo cáo kết quả hđsx kinh doanh
Thị trường xuất khẩu : Công ty may Nhà Bè đã và đang xuất khẩu sản
phẩm của mình sang một số nước như Mỹ, Nhật, EU, Canađa, Đông Âu,
Anh, Châu Phi…Trong đó thị trường Hoa Kỳ luôn được xem là thị trường
tiêu thụ mạnh nhất các sản phẩm của Công ty may Nhà Bè nói riêng và của
cả ngành may nói chung. Ngoài những thị trường xuất khẩu truyền thống
trên Công ty may Nhà Bè đang nỗ lực tìm kiếm và khai thác các thị trường

khác. Đây cũng là một đòi hỏi tất yếu để tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu và
là một yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành may mặc nước ta có thể đứng vững
trên thị trường quốc tế để cạnh tranh với nhiều nước xuất khẩu hàng may
mặc khác.
Trong những năm gần đây Công ty đã xác định thị trường trong nước
là một kênh tiêu thụ có vai trò quan trọng mặc dù thị trường này vẫn chiếm
một tỷ lệ còn tương đối thấp. Cụ thể Công ty đã mở rộng và phát triển nhiều
đại lý tiêu thụ trong cả nước, đặc biệt năm 1997 Công ty đã mở thêm chi
nhánh phía bắc. Nhằm hướng tới một thị trường tương đối lớn là thị trường
nội địa, một loạt các chương trình tổ chức khuyến khích các nhà phân phối
trung gian trong nhiều tỉnh thành làm đại lý phân phối cho Công ty. Trong
kế hoạch phát triển thị trường phía bắc, Công ty đã và đang đầu tư tìm hiểu
thị trường tại các tỉnh ngoại thành Hà nội như Hải Phòng, Hải Dương, Nam
Định, Hà Tây, Thái Nguyên…nhằm hướng tới mục tiêu tới năm 2005 sản
phẩm của Công ty sẽ được phân phối tại khắp các tỉnh thành phía bắc.
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
2.1.4 Giá cả của một số sản phẩm chính của Công ty.
Sản phẩm may mặc của Công ty may Nhà Bè vốn đa dạng về mẫu
mốt, chất liệu…và sản xuất phục vụ nhiều đối tượng khác nhau trên các thị
trường khác nhau. Bởi thế sản phẩm cũng có nhiều mức giá khác nhau. Bảng
sau cho ta khung giá của một số sản phẩm chính đang tiêu thụ trên thị trường
nội địa:
Bảng 4 : Khung giá của một số sản phẩm chính tại thị trường nội địa.
Loại sản phẩm Khung giá (1000đ)
1. Áo jacket 58 đến 270
2. Áo sơ mi
87 đến 175
3. Bé veston 115 135

4. Đờ mi 450 850
5. Bộ áo gió 780 3000
Do sản phẩm của Công ty may Nhà Bè rất đa dạng về chất liệu, kích
thước, mẫu mã…Tuy nhiên ta có thể quy chúng về các bước bước sau:
− Xác định mục tiêu định giá.
− Xác định nhu cầu đối với sản phẩm.
− Xác định chi phí.
− Xác định giá sản phẩm tương tự của đối thủ.
Mặt khác cũng bởi sự đa dạng về sản phẩm, sự khác biệt giữa các thị
trường, sức cạnh tranh trên từng thị trường mà công ty có các phương pháp
định giá khác nhau :
− Giá của đối thủ cạnh tranh.
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
− Người tiêu dùng.
− Giá Ên định theo đơn hàng.
2.1.5. Hệ thống phân phối của Công ty.
Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm
Xuất khẩu

Sản
phẩm
của công
ty
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý

Nguồn : Phòng TCKD

Sản phẩm của Công ty may Nhà Bè chủ yếu sản xuất nhằm xuất khẩu ra
các thị trường quốc tế, gía trị xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh
thu ( năm 2003 giá trị xuất khẩu chiếm 93,8%). Bên cạnh đó Công ty may
Nhà Bè cũng tổ chức các kênh phân phối khác nhằm tiêu thụ trên thị trường
nội địa; qua các cửa hàng chưng bày và bán sản phẩm, các đại lý, các nhà
bán buôn và các nhà bán lẻ. Đến nay Công ty may Nhà Bè đang thực hiện
các hình thức tiêu thụ sau :
Người tiêu
dùng
Chi nhánh
tiêu thụ sp
của Công ty.
Cửa hàng
giới thiệu và
tiêu thụ sp.
Đại lý
Nhà bán sỉ
Nhà bán lẻ
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
− Xuất khẩu trực tiếp.
− Phân phối trực tiếp tới tay người tiêu dùng qua các cửa hàng giới thiệu
và bán sản phẩm .
− Phân phối qua các trung gian : người môi giới, các nhà bán và các nhà
bán lẻ.
Công ty may Nhà Bè trước đây sản xuất chỉ là để phục vụ xuất khẩu sang
các nước xã hội chủ nghĩa vì vậy chỉ tổ chức kênh trực tiếp. Sau những năm
đầu của thập niên 90 thị trường xuất khẩu đã có nhiều biến đổi, Công ty may
Nhà Bè đã tích cực đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm nhằm thích

ứng với sự cạnh tranh khốc liệt hơn tại các thị trường quốc tế và phát triển
thị trường trong nước. Tại thị trường trong nước sản phẩm của Công ty may
Nhà Bè đã được phân phối qua rất nhiều các đại lý, các nhà buôn, các nhà
bán lẻ và đặc biệt Công ty đang tiến tới thiết lập thêm các chi nhánh như chi
nhánh tại phía bắc.
2.1.6. Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty.
− Quảng cáo thông qua các phương tiện truyền thông, báo, các tạp chí…
− Tổ chức bán hàng trực tiếp qua các cửa hàng giới thiệu, trưng bày và
bán sản phẩm .
− Tham gia hội chợ triển lãm.
− Khuyến mại thông qua hình thức bốc thăm trúng thưởng, tặng sản
phẩm…
− Tại các cửa hàng của Công ty có dịch vụ gói quà miễn phí.
− Trong những dịp lễ tết Công ty có bán các phiếu mua hàng cho các tổ
chức…
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh chính của Công ty.
Trong những năm vừa qua Công ty may Nhà Bè đã quyết tâm không
ngừng cải tiến và đổi mới từ công tác tổ chức quản lý, đào tạo nâng cao tay
nghề cho công nhân viên cho đến đổi mới máy móc thiết bị, giây truyền
công nghệ. Nhằm khẳng định vị trí của mình trong ngành may và cạnh tranh
với một số công ty có uy tín cao trong ngành như Công ty may Việt Tiến,
Công ty May 10, Công ty May Đức Giang, Công ty may Thăng Long…Xét
trên từng loại sản phẩm mà mỗi công ty có một thế mạnh riêng.
Trong năm qua Công ty may Nhà Bè đạt doanh thu là 650 tỷ VND,
trong khi đó Công ty may Việt Tiến đạt được mức doanh thu trên 800 tỷ
VND, Công ty may 10 đạt doanh thu 535,7 tỷ VND. Năm 2003 Công ty may
Nhà Bè có tổng số 8000 công nhân viên, trong khi đó Công ty May 10 chỉ có

6005 công nhân viên.
Tại thị trường trong nước, sản phẩm áo sơ mi Công ty may Việt Tiến
được đánh giá là có ưu thế với các loại sơ mi cao cấp có mức giá khá cao tới
850000 đ, bên cạnh đó Công ty may 10 cũng có các sản phẩm sơ mi chất
lượng cao đạt mức giá 250000đ, trong khi đó áo sơ mi của Công ty may Nhà
Bè mới đạt mức giá cao nhất là 175000đ. Sản phẩm quần âu Công ty may
Việt Tiến cũng được đánh giá rât cao với mức giá đạt từ 149000đ đến
460000đ và ben cạnh đó sản phẩm quần âu của Công ty may Thăng Long
cũng được đánh giá cao.
Công ty may Nhà Bè với một giây truyền sản xuất veston hiện đại vào
loại bậc nhất của Việt Nam. Sản phẩm veston xét trên cả thị trường trong
nước và xuất khẩu Công ty may Nhà Bè được đánh giá rất cao và chiếm tỷ
phần bộ veston khá cao.
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
2.1.8. Phân tích và nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác marketing của
Công ty.
Công ty may Nhà Bè sau gần 30 năm hoạt động trong ngành may mặc
đã nỗ lực khắc phục những yếu kém chung của ngành như năng lực cạnh
tranh trên thị trường quốc tế còn nhiều hạn chế và những yếu kém về cơ sở
vật chất của mình để có được những thành công đáng kể. Trong nhiều năm
qua Công ty may Nhà Bè luôn đạt được mức tăng trưởng cao, đặc biệt trong
năm 2003 Công ty đã đạt được mức tăng trưởng là 62% đưa mức doanh thu
lên 650 tỷ VND. Đây là một thành công đáng kể trên thị trường xuất khẩu.
Bên cạnh đó thị trường trong nước cũng đạt được một số chỉ tiêu đề ra như
phát triển thêm nhiều đại lý trên nhiều tỉnh thành của cả nước, đặc biệt chi
nhánh tiêu thụ phía bắc từ ngày thành lập cũng không ngừng tăng trưởng và
mở rộng quy mô. Những kết quả mà Công ty may Nhà Bè đã đạt được trong
nhiều năm phần nào đã minh chứng hiệu quả của công tác tổ chức xúc tiến

tiêu thụ mà Công ty đã tiến hành.
Tuy nhiên những thành công mà Công ty đã đạt được cũng một phần
do tình hình tăng trưởng chung của ngành may trong năm qua và những trợ
giúp khích lệ đáng kể của các bộ ngành. Điều này cho thấy để duy trì những
thành công liên tiếp này trong những năm tới Công ty may Nhà Bè sẽ phải
không ngừng nỗ lực phấn đấu. Một mặt tìm biện pháp tăng hiệu quả của
công tác quản lý, mặt khác tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực, huy dông
thêm nguồn lực vào công tác nghiên cứu thị trường, tổ chức các hoạt động
marketing, đổi mới những khâu, những thiết bị đã lạc hậu.
2.2.1 Phân tích hình lao động tiền lương.
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
Mét trong nhiều biện pháp mà Công ty may Nhà Bè đã thực hiện
trong năm qua nhằm tăng năng lực sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng các
nguồn lực là đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên, tuyển chọn
thêm nhiều công nhân viên. Giờ đây Công ty may Nhà Bè đã có một đội ngũ
công nhân viên tương đối về số lượng và chất lượng.
Bảng 5 : Cơ cấu lao động của Công ty tháng 12/2003
Chỉ tiêu phân loại Sè lượng Tỷ trọng
1. Phân theo giới tính
Nam
1306 15.5%
Nữ 7119 84.5%
2. Theo độ tuổi
Trên 30 tuổi 5055 60%
Dới 30 tuổi 3370 40%
3. Theo tính chất và trình độ
3.1. Lao động trực tiếp 7457 88.5%
Bậc 1 1735 23.3%

Bậc 2 1310 17.6%
Bậc 3 2754 36.9%
Bậc 4 1027 13.8%
Bậc 5 106 1.4%
Bậc 6 149 2.0%
3.2. Lao động gián tiếp 968 11.5%
Trung cấp & sơ cấp 386 39.9%
CĐ & Đại học 579 59.8%
Trên ĐH 3 0.3%
Tổng 8425 100%
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
Nguồn : Phòng TCHC
2.2.2. Phương pháp xác định mức thời gian lao động của Công ty.
Hiện nay Công ty may Nhà Bè đang thực hiện 2 phương pháp xác
định mức thời gian lao động nh sau :
- Phương pháp kinh nghiệm : Mức lao động được xác định dựa trên
kinh nghiệm đã được tích luỹ của các cán bộ định mức. Phương pháp này
giúp cho Công ty dễ dàng thích ứng nhanh với sự thay đổi nhanh về mẫu của
các sản phẩm may đơn giản.
- Phương pháp phân tích : Mức lao động được xác định dựa trên những
phân tích một cách khoa học các điều kiện tổ chức - sản xuất - tâm sinh lý
của công nhân – kinh tế và xã hội và có chú ý đến các kinh nghiệm sản xuất
tiên tiến và phương pháp lao động hợp lý. Trình tự tiến hành như sau :
+ Phân tích thực trạng các nguyên công, các công việc thành cácc yếu
tố, thành phần một cách hợp lý trong từng điều kiện cụ thể.
+ Thiết kế lại nguyên công và các công việc có tính đến các biện
pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động : các thành tựu và tiến
bộ khoa học đã được áp dụng vào sản xuất.

+ Xác định mức lao động cho nguyên công hay công việc bằng
phương pháp khảo sát điều tra.
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Do tính chất đặc thù của ngành may là có tính chất thời vụ và với
ngành may của Việt Nam còn phụ thuộc vào đơn hàng nên thời gian cungx
nh số kíp làm việc trong một ngày theo thời vụ có khác nhau. Tuy nhiên
nhìn chung kết cấu tổ chức sử dụng thời gian như sau :
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
- Khối quản lý và nghiệp vụ : Làm việc theo giờ hành chính, sáng làm
việc từ 7 giê 30 đến 12 giờ, chiều từ 13 giờ đến 16 giê 30.
- Khối công nhân sản xuất : Làm việc theo hai ca :
+ Ca sáng : Từ 6 giờ đến 14 giê.
+ Ca chiều : Từ 14 giờ đến 22 giê.
2.2.4. Tuyển dụng và đào tạo.
Hiện nay Công ty may Nhà Bè khi tiến hành tuyển nhân viên cần trải
qua một số bước sau :
- Xác định nhu cầu và vị trí cần tuyển : Đầu tiên công ty xác định xem
Công ty có nhu cầu tuyển thêm nhân lực hay không và đồng thời xác định vị
trí cần tuyển là vị trí như thế nào.
- Phân tích vị trí cần tuyển và xác định các tiêu chuẩn cho vị trí cần
tuyển :
- Xác định nguồn tuyển và gửi thông báo tuyển dụng : Trên cơ sở đã
xác định vị trí cần tuyển, các tiêu chuẩn cần có (là công nhân hay cán bộ
quản lý) mà công ty quyết định nguồn tuyển dụng là nội bộ hay bên ngoài.
Sau khi đã xác định nguồn Công ty sẽ gửi các thông báo tuyển dụng đến các
cơ sở đó.
- Thu thập hồ sơ tuyển dụng : Công việc tiếp theo sau khi đã gửi
thông cáo tuyển dụng là thu thập hồ sơ tuyển dụng.

- Kiểm tra tay nghề hay phỏng vấn trình độ : Bước tiếp theo là tuỳ
thuộc vào người tuyển vào vị trí công nhân sản xuất hay vị trí quản lý mà
Công ty tiến hành kiểm tra tay nghề hay tiến hành phỏng vấn.
- Quyết định tuyển và tiến hành đào tạo chọn lọc : Sau bước kiểm tra
và phỏng vấn Công ty sẽ quyết định tuyển chọn hay không. Người đã được
lựa chon sẽ được công ty tiếp tục đào tạo để ngày càng nâng cao năng lực
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế và
Quản lý
đáp ứng tốt vị trí được giao và là nguồn lực tuyển dụng nội bộ cho các cấp
cao hơn.
2.5. Phân tích tài chính của Công ty.
2.5.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bảng 6 : Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002
Đơn vị : Triệu đồng
Mã sè Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
Chênh
lệch
Tốc độ
tăng (%)
1 Tổng doanh thu 261737 401244 139506 53
2 Trong đó: Doanh thu hàng XK 235564 369144 133580 57
3 Các khoản giảm trừ (4+5+6+7) 315 412 97 31
4 Chiết khấu 98 125 27 28
5 Giảm giá 102 129 27 26
6 Hàng bán bị trả lại 115 158 43 37
7 Thuế XK phải nộp
10 Doanh thu thuần (1-3) 261422 400832 139409 53
11 Giá vốn hàng bán 216517 329226 112710 52
20 Lãi gộp (10-11) 44906 71605 26699 59

21 Chi phí bán hàng 9545 16576 7031 74
22 Chi phí quản lý doanh nghiệp 11225 15584 4359 39
30
Lợi nhuận thuần từ hđsx kinh
doanh (21-21-22) 24136 39445 15309 63
40 Lợi nhuận từ HĐ tài chính 350 950 600 171
31 Thu nhập hoạt động tài chính 690 1290 600 87
32 Chi phí hoạt động tài chính 340 340 0 0
50 Lợi nhuận bất thờng -39 -58 -19 49
41 Các khoản thu nhập bất thờng 24 39 15 63
42 Chi phí bất thờng 63 97 34 54
60 Tổng lợi nhuận trớc thuế 24447 40337 15890 65
70 Thuế thu nhập doanh nghiệp 7823 12908 5085 65
25

×