Y HC THC HNH (859) - S 2/2013
147
ng b ng thi cng cn cú thờm cỏc nghiờn cu
sõu hn ỏnh giỏ hiu qu khi tin hnh cỏc nhúm
gii phỏp ny. Trờn c s ú iu chnh v a ra
c cỏc chin lc trin khai cho cỏc a phng
tng t khỏc trong ton quc.
TI LIU THAM KHO
1. Bỏo cỏo lng giỏ Chng trỡnh Chng lao
quc gia v D ỏn lao thuc thnh phn II D ỏn H
tr Y t quc gia giai on 1997-2002. T chc Y t
Th gii; i S quỏn Vng quc H lan; Hi
Chng lao Hong gia H lan; U ban Y t H lan
Vit nam; Trung tõm kim soỏt v phũng chng dch
bnh Hoa kỡ. 11-22 thỏng 8/2003 ca Ngõn Hng Th
gii.
2. B mụn Lao Trng i hc Y H ni (1994),
Bnh hc lao v bnh phi, tp 1, Nh xut bn Y
hc, H Ni, tr. 65, 66.
3. B Y t CTCLQG (2009), Dch t hc bnh
lao thc hnh - Hng dn qun lý bnh lao, Nh
xut bn Y hc, H Ni, tr. 48-53
4. B Y t CTCLQG (2007), K hoch phũng
chng lao quc gia giai on 2007-2011.
5. CTCLQG (1999), Hng dn thc hin
CTCLQG. Nh xut bn y hc, H Ni 1999.
6. Dng ỡnh c (2010), ỏnh giỏ vic tuõn
th nguyờn tc iu tr ca ngi bnh lao trong thi
gian qun lớ thuc CTCL tnh Lai Chõu 200, lun vn
thc s y t cụng cng.
7. Christopher Dye. Breaking a law: tuberculosis
disobeys Styblos rule. Bull World Health Organ |
January 2008, 86 (1)
8. Borgdorff MW: New measurable indicator for
tuberculosis case detection. Emerging Infect Dis
2004. 10(9):1523-1528
9. Dye C, Gamett GP, Sleeman K, Williams BG.
Prospects for worldwide tuberculosis control under
the WHO DOTS strategy. Lancet 1998; 352:1886-
1891.
Thực trạng vệ sinh môi trờng
tại 2 xã Tiên Phong - Châu Sơn - huyện Duy Tiên - tỉnh Hà Nam năm 2012
Đặng Thị Vân Quý, Đặng Thị Bích Hợp
Đại học Y Thái Bình
TểM TT
Cuc iu tra c tin hnh 2 xó Tiờn Phong
v Chõu Sn - Duy Tiờn - H Nam thu c cỏc kt
qu sau:
Xó Tiờn Phong: T l h gia ỡnh s dng nh
tiờu, nh tm l 95%, 100% gia ỡnh cú s dng
ging nc, 52% h gia ỡnh cú h rỏc. H gia ỡnh
s dng nh tiờu t hoi v nh tiờu hai ngn chim
t l 51% v 34%. Cũn 63% h gia ỡnh s dng
phõn trong ú 60,3% s dng phõn ti v 33,3% s
dng phõn di 2 thỏng. Cỏc ngun nc ngi
dõn s dng ch yu l nc ma 91% v ging
khoan 63%
Xó Chõu Sn: 100% h gia ỡnh cú ging nc,
84% cú s dng nh tiờu, 73% h gia ỡnh cú nh
tm v 55% cú h rỏc. T l h gia ỡnh s dng nh
tiờu t hoi v nh tiờu hai ngn l ch yu chim t
l 55% v 25%. Cũn 20% h gia ỡnh s dng phõn
trong ú 60,0% s dng phõn ti v 15% s dng
phõn di 2 thỏng. Cỏc ngun nc ch yu ngi
dõn s dng l nc ma 91% v ging khoan 90%.
T khúa: Tiờn Phong, Chõu Sn
SUMMARY
The survey was conducted in Tien Phong and
Chau Son commune. The results are as follows:In
Tien Phong commune: 95% of the households used
latrines, bathrooms, 100% used wells, 52% had
recyle bins. The households which used toilet and
two-compartment latrines account for 51% and 34%
respectively. 63% of the households used feces of
which 60.3% use fresh night-soil and 33.3% use fresh
compost less than two months. The main sources of
water that the local people used are rain water (91%)
and water of wells (63%).
In Chau Son commune: 100% of the households
have wells, 84% use latrines, 73% have bathrooms
and 55% landfill. The percentage of households using
toilet and two-compartment latrines is 55% and 25%
respectively. 20% of the households used feces of
which 60.0% use fresh compost and 15% used
compost less than 2 months. 91% of the local people
used water from rain and 90% from wells.
Keywords: Tien Phong, Chau Son
T VN
Thc t cho thy, ti vựng ven sụng Hng, cựng
vi s gia tng dõn s, s phỏt trin ca sn xut a
dng, cỏc phng thc canh tỏc dựng thuc tr sõu,
dit c ngy mt tng lờn, tp quỏn s dng phõn
ti trong nụng nghip, th rụng gia sỳc, cựng vi s
gia tng khai thỏc ngun nc ngm ba bói ó lm
tng thờm s ụ nhim ngun nc thiờn nhiờn, ụ
nhim mụi trng mt cỏch nng n. Mụi trng sinh
thỏi vựng nụng thụn ó dn mt cõn bng v ang
thay i theo chiu hng xu i, cỏc phong tc tp
quỏn lc hu lõu i cũn tn ti trong i sng nhõn
dõn, ng thi vi trỡnh dõn trớ ca mt phn no
ngi dõn cũn thp, kin thc hiu bit v v sinh
mụi trng, phũng bnh kộm nờn s ụ nhim mụi
trng s cũn l vn lõu di i vi khu vc.
Chớnh vỡ vy cn phi c ỏnh giỏ, t ú cú
cỏc gii phỏp thớch hp nhm bo v v nõng cao
Y HỌC THỰC HÀNH (859) - SỐ 2/2013
148
sức khỏe cho người dân. Và đây chính là cơ sở để
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
Mc tiêu nghiên cu:
Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường tại 2 xã Tiên
Phong – Châu Sơn – huyện Duy Tiên – tỉnh Hà Nam
năm 2012.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Địa bàn nghiên cứu
Được tiến hành ở 2 xã Tiên Phong và Châu Sơn -
Duy Tiên.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng công trình vệ sinh ở hộ gia đình.
- Số liệu sổ sách thông kê có sẵn về tình hình kinh
tế, văn hóa, xã hội
3. Phương pháp nghiên cứu
Thit k nghiên cu: Thiết kế nghiên cứu ngang
C mu và chn mu: Chúng tôi chọn chủ định
2/3 số hộ /một xã, ở những thôn có số hộ tập trung
đông dân, vì hai xã này có một số hộ sinh sống rải rác
không được tập trung thành chòm xóm. Trong dự định
là đánh giá toàn bộ song một số gia đình sống rải rác ít
ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường lẫn nhau nên các
hộ này đã được loại trừ ra mỗi xã còn 100 hộ.
Thi gian nghiên cu: Tháng 06 năm 2012
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Tình hình kinh tế, xã hội
Tiên Phong
(n= 100)
Châu Sơn
(n= 100)
Các chỉ số
SL % SL %
Tôn giáo:
Ph
ật giáo :
25
75
25,0
75,0
25
75
25,0
75,0
Thu nhập
bình quân
(tiến/người/năm)
578,000đ/người
/năm
658,000đ/người
/năm
Hộ đói nghèo 12 12 13 13
Nhà ở: Nhà tạm
Bán kiên cố
Kiên cố
11
50
39
11
50
39
18
19
63
18
19
63
Hộ có
phương tiện
truyền thông
100 100
Đa số người dân 2 xã theo phật giáo 75% còn
25% theo thiên chúa giáo. Thu nhập bình quân đầu
người/năm Tiên Phong 578,000đ/ng/năm; Châu Sơn
658,000đ/ng/năm. Tỷ lệ hộ đói nghèo Tiên Phong
12% Châu Sơn 13%. Tiên Phong nhà ở chủ yếu là
bán kiên cố 50% Châu Sơn nhà ở chủ yếu là kiên cố
63%. Ở cả 2 xã được điều tra cho kết quả 100% số
hộ có phương tiện truyền thông.
Bảng 2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
Tiên Phong Châu Sơn
Nghề nghiệp
n= 100
% n= 100
%
Làm ruộng 76 76,0 82 82,0
Cán bộ công chức 9 9,0 10 10,0
Nghề khác 15 15,0 8 8,0
Nghề nghiệp chủ yếu của người dân ở 2 xã
nghiên cứu là làm ruộng: Tiên Phong 76,0%; Châu
Sơn 82,0%. Còn các nghề khác chiếm tỷ lệ thấp.
Bảng 3. Trình độ văn hóa của đối tượng nghiên
cứu
Tiên Phong Châu Sơn
Nghề nghiệp
n= 100
% n= 100
%
Phổ thông trung học
trở lên
25 25,0 15 15,0
Trung học cơ sở 51 51,0 71 71,0
Tiểu học 19 19,0 9 9,0
Biết đọc biết viết 5 5,0 5 5,0
Mù chữ 0 0 0 0
Người dân tại 2 xã nghiên cứu có trình độ trung
học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất: Tiên Phong 51,0%;
Châu Sơn là 71,0%. Tỷ lệ người dân có trình độ phổ
thông trung học trở lên ở xã Tiên Phong 25,0% cao
hơn so với xã Châu Sơn 15,0%. Còn lại là người dân
học hết tiểu học hoặc biết chữ và không có người
dân bị mù chữ
Bảng 4. Tình hình sử dụng công trình vệ sinh ở
hộ gia đình
Tiên Phong
(n = 100)
Châu Sơn
(n = 100)
Địa phương
Công trình
Vệ sinh
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)
Nhà tiêu 95 95,0 84,0
84,0
Giếng nước 100 100 100 100
Nhà tắm 95 95,0 73,0
73,0
Hố rác 52 52,0 55,0
55,0
Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu xã Tiên Phong đạt
95,0% cao hơn xã Châu Sơn (84,0%). 100% số hộ
trong 2 xã có giếng nước để sử dụng. Tỷ lệ nhà tắm
tại các hộ gia đình ở xã Tiên Phong đạt 95,0% cao
hơn đối với xã Châu Sơn đạt 73,0%. Các hộ gia đình
có sử dụng hố rác ở xã Tiên Phong là 52,0% và ở xã
Châu Sơn là 55,0%
Bảng 5. Tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng nhà tiêu
Tiên Phong
(n= 100)
Châu Sơn
(n= 100)
Loại nhà tiêu
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ
(%)
Nhà tiêu tự hoại 51 51,0 55 55,0
Nhà tiêu hai ngăn 34 34,0 25 25,0
Nhà tiêu thấm dội nước 9 9,0 4 4,0
Nhà tiêu chìm có ống
thông hơi
1 1,0 0 0,0
Loại khác 5 5,0 16 16,0
100% số hộ trong cả hai xã có sử dụng nhà tiêu.
Trong đó nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu hai ngăn được sử
dụng chiếm tỷ lệ cao: Tiên Phong là 51,0% và 34,0%,
Châu Sơn là 55,0% và 25,0%. Các loại nhà tiêu khác
được sử dụng với tỷ lệ ít hơn.
Bảng 6. Đánh giá các chỉ số nguy cơ ô nhiễm đối
với nhà tiêu hai ngăn
Tiên Phong
(n = 34)
Châu Sơn
(n = 25)
Các chỉ số có nguy cơ
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ
(%)
Khoảng cách < 6m so với
giếng nư
ớc
18 52,9 5 20,0
Buồng chứa phân nứt nẻ
16 47,1 10 40,0
N
ắp lấy phân không kín
18 52,9 14 56,0
Nắp đậy có cọc thấp
<40cm
16 47,1 13 52,0
Lỗ tiêu không có n
ắp đậy
15 44,1 10 40,0
Nước tiểu không được
tách riêng
16 47,1 11 44,0
Không đ
ủ chất độn
13 38,2 20 80,0
Y HỌC THỰC HÀNH (859) - SỐ 2/2013
149
Mái che không kín
5 14,7 7 28,0
Có mùi hôi th
ối
13 38,2 20 80,0
Có ru
ồi nhặng
13 38,2 13 52,0
Không có dụng cụ đựng
giấy ch
ùi
16 47,1 20 80,0
Có súc vật đến đào b
ới
8 23,5 15 60,0
Có phân dây trên n
ền
12 35,3 5 20,0
Không làm vệ sinh
thường xuy
ên
14 41,2 17 68,0
V
ị trí không thuận tiện
15 44,1 5 20,0
Không có cửa, vách h
ở
16 47,1 11 44,0
Không thuận tiện khi sử
d
ụng
17 50,0 8 32,0
Các chỉ số nguy cơ ở xã Tiên Phong cao hơn so
với xã Châu Sơn. Xã Tiên Phong các yếu tố khoảng
cách < 6m so với giếng nước và yếu tố về nắp lấy
phân không kín có tỷ lệ cao nhất 52,9%. Các yếu tố
về buồng chứa phân nứt nẻ, nắp đậy có cọc thấp
<40cm, nước tiểu không được tách riêng, và không
có dụng cụ đựng giấy chùi đều đạt tỷ lệ 47,1%. Yếu
tố mái che không kín có tỷ lệ thấp nhất 14,7%. Xã
Châu phong các yếu tố không đủ chất độn, có mùi
hôi thối và không có dụng cụ đựng giấy chùi đạt tỷ lệ
cao nhất 80%. Không làm vệ sinh thường xuyên có tỷ
lệ 68%. Khoảng cách < 6m so với giếng nước và có
phân dây trên nền có tỷ lệ thấp nhất 20%.
Bảng 7. Các loại nguồn nước người dân đang sử
dụng:
Tiên Phong
(n= 100)
Châu Sơn
(n= 100)
Các nguồn
nước
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)
Nước mưa 91 91,0 91 91,0
Giếng đào 9 9,0 10 10,0
Giếng khoan 63 63,0 90 90,0
Nguồn khác 12 12,0 0 0
Nước sông, ao hồ
0 0 10 10,0
Người dân 2 xã Tiên Phong, Châu Sơn đều sử
dụng nguồn nước mưa, xã Tiên Phong (91%), xã
Châu Sơn (85%), nguồn nước giếng khoan cũng
được người dân sử dụng với tỷ lệ cao xã Tiên Phong
(63%), xã Châu Sơn (90%). Các nguồn nước ao hồ
người dân xã Tiên Phong không còn đưa vào sử
dụng nhưng ở xã Châu Sơn vẫn còn 10% người dân
sử dụng nguồn nước này.
Bảng 8. Các yếu tố nguy cơ ô nhiễm đối với
giếng khoan:
Tiên Phong
(n = 63)
Châu Sơn
(n = 90)
Các chỉ số có nguy cơ
SL Tỷ lệ
(%)
SL Tỷ lệ
(%)
Hố xí trong chu vi bảo vệ
c
ủa giếng
35 55,6 33 36,7
Hố xí gần nhất ở chỗ đất
cao hơn gi
ếng
12 19,1 18 20,0
Có nguồn ô nhiễm khác
trong chu vi bảo vệ giếng
23 36,5 23 25,6
Thiếu rãnh thoát nước gây
ứ đọng trong ph
ạm vi 2m
20 31,8 28 31,1
Không có rào chắn xung
quang giếng để ngăn gia
súc
24 38,1 22 24,4
Bán kính sân giếng nhỏ hơn
1m
18 28,6 33 36,7
Sân giếng bị nứt nẻ xung
quanh
16 25,4 25 27,8
Có vũng nước đọng ở sân
gi
ếng
16 25,4 19 21,1
Bơm bị hỏng tại điểm tiếp
xúc giữa bơm và n
ền
13 20,6 11 12,2
Không có bể lọc hoặc bể lọc
không đúng quy cách
32 50,8 41 45,6
Các chỉ số nguy cơ ô nhiễm của 2 xã chủ yếu là:
Hố xí trong chu vi bảo vệ của giếng xã Tiên Phong
55,6% xã Châu Sơn 36,7%, Không có bể lọc hoặc bể
lọc không đúng quy cách xã Tiên Phong 50,8% xã
Châu Sơn 45,6%, Có nguồn ô nhiễm khác trong chu
vi bảo vệ giếng (chuồng gia súc, hố rác cách giếng ≤
10m) xã Tiên Phong 36,5% xã Châu Sơn 25,6%, Hố
xí gần nhất ở chỗ đất cao hơn giếng xã Tiên Phong
19% xã Châu Sơn 20%, Sân giếng bị nứt nẻ xung
quanh xã Tiên Phong 25,4% xã Châu Sơn 27,8%,
Bơm bị hỏng tại điểm tiếp xúc giữa bơm và nền xã
Tiên Phong 20,63% xã Châu Sơn 12,2%, còn lại một
số
nguy cơ khác.
KẾT LUẬN
1.Xã Tiên Phong:
- Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu, nhà tắm là
95%, 100% gia đình có sử dụng giếng nước, 52% hộ
gia đình có hố rác.
- Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu tự hoại và
nhà tiêu hai ngăn là chủ yếu chiếm tỷ lệ 51% và
34%. Còn 63% hộ gia đình sử dụng phân trong đó
60,3% sử dụng phân tươi và 33,3% sử dụng phân ủ
dưới 2 tháng
- Các nguồn nước chủ yếu người dân sử dụng là
nước mưa 91% và giếng khoan 63%
2. Xã Châu Sơn:
- 100% hộ gia đình có giếng nước, 84% có sử
dụng nhà tiêu, 73% hộ gia đình có nhà tắm và 55%
có hố rác
- Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu tự hoại và nhà
tiêu hai ngăn là chủ yếu chiếm tỷ lệ 55% và 25%. Còn
20% hộ gia đình sử dụng phân trong đó 60,0% sử
dụng phân tươi và 15% sử dụng phân ủ dưới 2 tháng
- Các nguồn nước chủ yếu người dân sử dụng là
nước mưa 91% và giếng khoan 90%
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Ngọc Bảo và CS (1997) “vệ sinh môi trường
– sức khỏe, mối liên hệ mhân quả, sự tương tác của
một số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiệnVSMT và
sức khỏe cộng đồng Tạp chí vệ sinh phòng dịch,
tập(II), số 91)Tr12 – 19.
2. Nguyễn Huy Nga và cộng sự (2001), tài liệu
hướng dẫn chăm sóc môi trường cơ bản Hà Nội tr 50.
3. Nguyễn Huy Nga, Trần Đắc Phu và cộng sự
(2010) tài liệu hướng dẫn xây dựng,sử dụng,bảo
quản nhà tiêu hộ gia đình tr 8 – 11
4. Đào Ngọc Phong (2000), sức khỏe môi trường
bước vào thế kỷ 21, một số vấn đề khoa học Y- Dược
trong thế kỷ 21, Thành phố Hồ Chí Minh. Tr 20