Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu một số yếu tố NGUY cơ, sự HIỂU BIẾT về BỆNH và về CHẾ độ ăn ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT áp NGUYÊN PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.57 KB, 4 trang )

Y học thực hành (859) - số 2/2013




22


NGHIÊN CứU MộT Số YếU Tố NGUY CƠ, Sự HIểU BIếT Về BệNH
Và Về CHế Độ ĂN ở BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP NGUYÊN PHáT

lê đức hạnh, Phạm đình thọ,
Đỗ Thúy Ngọc, Bùi Văn tân
Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108
TóM TắT
Mục đích nghiên cứu:
1. Khảo sát các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng
huyết áp nguyên phát.
2. Tìm hiểu thái độ và sự hiểu biết của bệnh nhân
về bệnh THA và về chế độ ăn trong tăng huyết áp có
tăng lipid máu.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Nhóm 115 bệnh nhân tăng huyết áp tình nguyện
tham gia nghiên cứu với 58 nam và 57 nữ, đợc
khám bệnh và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung
ơng Quân đội 108 từ tháng 6 năm 2012 đến tháng
10 năm 2012.
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
- THA nguyên phát đợc chẩn đoán theo tiêu
chuẩn của WHO/ISH 2003.
* Tiêu chuẩn loại trừ:


- THA thứ phát: suy thận, hẹp động mạch thận, u
não, u tuỷ thợng thận
* Phơng pháp nghiên cứu:
- Tiến cứu, mô tả cắt ngang.
Kết quả nghiên cứu
Những yếu tố nguy cơ chính của tăng huyết áp thể
hiện với tuổi cao > 60 chiếm 57,39%; rối loạn lipid máu
88,69%; có tiền sử gia đình THA 42,61%, đái tháo
đờng 33,91% và ăn mặn là 21,74%, không có sự
khác biệt giữa nam và nữ.
Tỷ lệ bệnh nhân không biết mình bị tăng huyết áp
là 33,04%, biết nhng không điều trị 33,04%, điều trị
và kiểm soát đợc huyết áp mục tiêu chỉ đạt 21,74%.
Tỷ lệ bệnh nhân hiểu biết về chế độ ăn thấp hơn so
với không hiểu biết về chế độ ăn (38,2% so với 61,8%,
p < 0,01). Bệnh nhân tăng huyết áp là nữ giới có tỷ lệ
ăn nhạt, hạn chế mỡ, giảm cân cao hơn nam (lần lợt
là 25,2; 55,6; 42,0% so với 20,6; 37,9; 22,4% với p <
0,05-0,01). Tỷ lệ thầy thuốc có t vấn cho bệnh nhân
tăng cao với 62,6%, tỷ lệ bệnh nhân tự tìm hiểu chế độ
ăn uống, sinh hoạt qua đọc tài liệu còn thấp với 35,6%.
Kết luận: Tuổi, tăng lipid máu, ăn mặn, tiền sử gia
đình là yếu tố nguy cơ chính của THA. Tỷ lệ hiểu biết
về chế độ ăn còn thấp, nữ giới có ý thức hơn nam về
chế độ sinh hoạt.
Từ khóa: Tăng huyết áp, yếu tố nguy cơ tăng huyết
áp.
SUMMARY
Objectives.
1. Investigation of risk factors in patients with

primary hypertension.
2. Understanding attitudes and understanding of
patients about hypertension and diet of hypertension
with hyperlipidemia.
Patients. 115 hypertensive outpatients treatment
are volunteers to participate in research, including 58
men and 57 women, treatment at the Central Military
Hospital 108 from June 2012 to October 2012.
Methods. Observational prospective study.
Results.
The main risk factors of hypertension express with
age > 60 with 57.39%; dyslipidemia 88.69%; have a
family history of hypertension with 42.61%; diabetes
with 33.91% and salty the food habits is 21.74%, with
no difference between men and women.
The percentage of patients do not know they have
high blood pressure is 33.04%, they were know but do
not treatment with 33.04%; treatment and control of
blood pressure goals is only 21.74%.
The rate of patient understanding about diet less
than no understanding of the diet (38.2% vs. 61.8%,
p<0.01). Hypertensive patients were female use feed
rate with limit fat, limit salt (diet), walking for lose
weight more than with men (respectively 25.2; 55.6;
42.0% compared with 20.6; 37.9; 22.4% with p<0.05 to
0.01).Percentage of physicians advise patients up to
62.6%, the proportion of patients self-learn diet, living
through reading below 35.6%.
Conclusion: age, hyperlipidemia, eat too salty,
family history are major risks factor of hypertension.

Rate understanding of the diet is low in, conscious
women than men on the mode of living.
Keywords: Hypertension, hyperlipidemia; diet for
hypertension, hyperlipidemia

ĐặT VấN Đề
Tăng huyết áp (THA) nguyên phát là bệnh hay gặp
nhất trong số các bệnh tim mạch. Tỷ lệ mắc THA có xu
hớng tăng dần theo tuổi đặc biệt trong điều kiện hiện
nay khi tuổi thọ trung bình ngày càng cao. Tổ chức Y tế
thế giới (WHO) cho biết tỷ lệ THA trên thế giới năm
2000 là 26,4%, tơng đơng với 972 triệu ngời, riêng
các nớc đang phát triển chiếm 639 triệu ngời và dự
kiến tỷ lệ THA sẽ tăng lên 29,2% vào năm 2025, tơng
đơng với 1,56 tỷ ngời [7,8]. Tại Việt Nam, kết quả
điều tra dịch tễ học cũng cho thấy số bệnh nhân THA
đang gia tăng nhanh chóng [2,5]. Nếu nh năm 1960,
theo Đặng Văn Chung, tỷ lệ mắc THA ở nớc ta mới
khoảng 1%, thì đến năm 1992, theo kết quả điều tra
của Trần Đỗ Trinh là 11,7% [5]. Năm 1999 theo nghiên
cứu của Phạm Gia Khải tại Hà Nội, tỷ lệ THA ở ngời
trên 16 tuổi là 16,09%, đến năm 2002, cũng theo
Phạm Gia Khải và cs thì tỷ lệ THA ở ngời trên 25 tuổi
ở Việt Nam lên tới 23,2% [2].
Chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
Y học thực hành (859) - số 2/2013



23


1. Khảo sát các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng
huyết áp nguyên phát điều trị ngoại trú tại khoa khám
bệnh - Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108
2. Tìm hiểu thái độ và hiểu biết của bệnh nhân về
bệnh THA và về chế độ ăn trong bệnh tăng huyết áp
có tăng lipid máu.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
115 bệnh nhân có tăng huyết áp tình nguyện tham
gia nghiên cứu, trong đó gồm 58 nam và 57 nữ, đợc
khám bệnh và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung
ơng Quân đội 108 từ tháng 6 năm 2011 đến tháng 10
năm 2012.
* Tiêu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân THA nguyên phát đợc chẩn đoán
theo tiêu chuẩn của WHO/ISH 2003 [7,8].
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ
- THA thứ phát: suy thận, hẹp động mạch thận, u
não, u tuỷ thợng thận
Thiết kế nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt
ngang.
* Những chỉ tiêu nghiên cứu chung cho cả hai
nhóm:
- Khám xét lâm sàng, cận lâm sàng thờng quy,
điện tim, chụp X - quang tim phổi.
- Đo chiều cao, cân nặng: Tính chỉ số khối cơ thể
(Body Mass Index: BMI) theo công thức: BMI = trọng
lợng cơ thể (kg) / [chiều cao(m)]

2
, theo tiêu chuẩn của
WHO áp dụng cho khu vực châu á Thái Bình Dơng
(2000) và bảng phân tích điều tra y tế quốc gia 2001 -
2002 (Việt Nam) [2,5]: BMI: không tăng khi 23
VB: Nam > 90, Nữ > 80 là tăng.
VB/VM: Nam > 0,9, Nữ > 0,85 là tăng.
Xét nghiệm sinh hoá: Mẫu xét nghiệm máu sinh
hoá là máu tĩnh mạch buổi sáng, lúc đói (ít nhất 12 giờ
sau ăn), thực hiện trên máy Olympus AU 800. Giá trị
bình thờng dựa vào hằng số sinh hoá ngời Việt Nam
trởng thành [TDT 6].
. Cholesterol TP (CHO): phơng pháp CHOD-PAP
. Triglyceride (TG): phơng pháp GPO-PAP
. HDL-Cho (HDL-C): phơng pháp Homogeneous
Enzymatic Colorimetric.
. Tính tỷ số TC/HDL - C, bình thờng < 4,45. nếu
4,5 là rối loạn
. Tính tỷ số LDL/HDL - C, bình thờng < 2,23, nếu
2,3 là rối loạn
* Số liệu nghiên cứu đợc xử lý theo phơng
pháp thống kê Y học bằng chơng trình phần mềm
SPSS 16.0.
KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN
Bảng 1. Phân bố nhóm nghiên cứu theo tuổi, giới
Chỉ tiêu Số lợng (n=115) Tỷ lệ (%)
< 40 9 7,82
40 - 60 40 34,78

Tuổi

(năm)

> 60 66 57,40
Nam 58 50,4
Giới
Nữ 57 49,6
Theo các nghiên cứu dịch tễ ở Việt Nam cũng nh
trên thế giới, tỷ lệ THA tăng nhanh theo tuổi, tuổi càng
cao, tỷ lệ THA càng cao. Nghiên cứu của Phạm Gia
Khải năm 2000 cho thấy ở lứa tuổi 16 - 24 tỷ lệ THA
trong cộng đồng là 2,78% đến tuổi 35 44: 11,88%, từ
55 64 tuổi: 38,21%; 65 74 tuổi: 46,99% và ở lứa tuổi
cao trên 75 tỷ lệ THA là 65,46% [2].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi của
nhóm THA trung bình là 55,7 7,6. Tuổi trên 60 chiếm
hơn một nửa (57,4%), tuổi dới 40 chiếm 7,82. Nh
vậy tỷ lệ THA chủ yếu ở ngời có độ tuổi trung bình trở
lên, nghiên cứu này của chúng tôi cũng phù hợp với
các kết luận của nhiều tác giả.
Về giới tính, nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ
nam, nữ tơng đơng ở nhóm THA (50,4% và 49,6%).
Các nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa tỷ lệ
mắc huyết áp giữa nam và nữ. Tỷ lệ bệnh nhân THA
ở cộng đồng theo Phạm Gia Khải [2] và Trần Đỗ
Trinh [5] thì nam cao hơn nữ. Tỷ lệ THA theo giới
khác nhau ở các nghiên cứu đã đợc công bố có thể
do độ tuổi chọn mẫu.
Bảng 2. Một số yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp.
Nhóm tăng huyết áp (n = 115)
Chỉ tiêu

Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Yếu tố nguy cơ:
Tuổi 60 66 57,39
Rối loạn lipid máu 102 88,69
Béo phì (BMI > 23) 20 17,39
Nam > 0,95 12 20,69
VB/VM
Nữ > 0,85 14 24,56
Đái tháo đờng 39 33,91
Hút thuốc 13 11,30
Ăn mặn 25 21,74
Uống rợu thờng xuyên 18 15,6
Stress 3 2,67
Tiền sử gia đình có THA 49 42,61
Một số yếu tố nguy cơ trong nhóm nghiên cứu thể
hiện là hút thuốc 11,3%, uống rợu thờng xuyên 15,6,
ĐTĐ 12,1% và rối loạn lipid có tỷ lệ rất cao với 88,69%.
Một số yếu tố nguy cơ khác nh béo phì (BMI > 23 là
17,39, đái tháo đờng mắc tỷ lệ khá cao 33,9%, ăn
mặn 21,7%, tiền sử gia đình tăng huyết áp lên đến
42,61%. Theo nghiên cứu của Tô Văn Hải và cs [1]
cho thấy tăng cholesterol và triglycerit máu có tỷ lệ
40%, tiếp theo là hút thuốc lá, uống rợu ở nam lần
lợt là 55,9% và 52,9% trong khi ở nữ thấp hơn nhiều.
Ăn mặn (so với mọi ngời) có tỷ lệ chung là 13%, ĐTĐ
ở nữ 25,5% và nam là 18%. Nghiên cứu của Phạm Gia
Khải thấy rối loạn chuyển hoá đờng ở THA khoảng
11%, thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi [2]. Nghiên
cứu của Bùi Văn Tân 2010 cho kết quả hút thuốc
11,6%, uống rợu thờng xuyên 14,1, ĐTĐ 12,1% và

rối loạn lipid có tỷ lệ 72,9% [6]. Một số yếu tố nguy cơ
khác nh béo phì (BMI > 23 - 25) gặp không đáng kể
[3], tỷ lệ tăng lipid máu tơng đơng với chúng tôi.
Bảng 3. Hiểu biết và điều trị tăng huyết áp

Nhóm tăng huyết áp (n=115)
Chỉ tiêu
Số lợng Tỷ lệ %
Không biết bị THA 38 33,04
Biết, không điều trị 14 12,04
Y học thực hành (859) - số 2/2013




24

Điều trị nhng không kiểm soát
đợc huyết áp
38 33,04
Kiểm soát đợc huyết áp
(<140/90 mmHg)
25 21,74

Tỷ lệ bệnh nhân không biết mình bị tăng huyết áp
rất cao (33,04%), nhng tỷ lệ những ngời biết và điều
trị nhng không kiểm soát đợc huyết áp cũng cao
(33,04%), biết nhng không điều trị là 12,4%. Chỉ có
một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân THA đợc điều trị thờng
xuyên, hiệu quả, kiểm soát huyết áp tốt ở mức huyết

áp < 140/90 mmHg với 21,7%. Nghiên cứu của Phạm
Gia Khải năm 2000 [2], cho thấy tỷ lệ nhận biết và thái
độ điều trị THA rất thấp, tỷ lệ biết THA chỉ 21,3%, có
điều trị 27,09%, không điều trị 72.9%, điều trị không
kiểm soát đợc huyết áp là 80%, điều trị thờng xuyên
chỉ có 19%, nhng không rõ có kiểm soát đợc huyết
áp hay không. Nghiên cứu của Bùi Văn Tân 2010 bệnh
nhân không biết mình bị THA là 15,57%, biết bị THA
nhng không điều trị gì là 21,6%, biết bị THA nhng
điều trị không thờng xuyên, thất thờng, không kiểm
soát đợc huyết áp chiếm đa số là 50,27% và kiểm
soát huyết áp tốt ở mức huyết áp < 140/90 mmHg chỉ
có 12,56% [6]. Tỷ lệ biết, có điều trị THA của chúng tôi
cao hơn tỷ lệ của tác giả có thể do những ngời đến
bệnh viện thờng đã biết bị THA.
Bảng 4. Sự hiểu biết áp dụng về chế độ ăn uống
sinh hoạt ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid
máu
Tăng huyết áp có rối loạn lipid máu
Chỉ tiêu
Chung (n=102)

Nam (n=49)

Nữ(n=57)

p
Ăn nhạt (n %) 29(25,2) 12(20,6) 17(29,8)

<0,05


Đi bộ (n %) 78(67,8) 37(63,7) 41(70,9)

>0,05

Tăng rau, hoa
quả (n %)
84(73,0) 39(67,2) 45(78,9)

>0,05

Hạn chế mỡ
động vật (n %)

64(55,6) 22(37,9) 42(73,6)

<0,001

Giảm cân (n %)

49(42,60) 13(22,4) 36(63,15)

<0,001

Ngng hút
thuốc (n %)
5(4,3) 5(8,6) 0 0
Hạn chế rợu
(n %)
15(13,04) 15(25,8) 0 0

Tỷ lệ bệnh nhân ăn nhạt ở mức rất thấp 25,2%
trong đó nam 20,6% và nữ 29,8%, so sánh hai nhóm
có sự khác biệt với p < 0,05. Tập luyện bằng đi bộ
hàng ngày và chế độ ăn tăng rau, hoa quả có tỷ lệ
khá cao 73,0 và 55,6%, không có sự khác biệt giữa
nam và nữ. Vấn đề hạn chế mỡ động vật và ý thức
giảm cân ở giới nữ hơn nam rất nhiều. Nghiên cứu
của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Tô
Văn Hải 2002 ở cộng đồng, bệnh nhân tăng huyết áp
có sự khác biệt giữa hai giới về chế độ sinh hoạt, ăn
kiêng và ăn nhạt [1].
Bảng 5. So sánh tỷ lệ đợc t vấn về chế độ ăn
Nhóm tăng huyết áp (n = 115)
Chỉ tiêu
Nam (n %) Nữ (n %)
Chung (n
%)
Có biết 20 (34,5) 24(42,1) 44(38,2) Hiểu biết
chế độ
ăn
Không
biết
38(65,5) 33(57,9) 71(61,8)
p <0,001 <0,01 <0,01
T vấn
Có 35(60,3) 37(64,9) 72 (62,6)
bởi thầy
thuốc
Không 23(39,7) 20 (35,1) 43(36,5)
p < 0,001 < 0,001 < 0,001

Có 19(32,7) 22(38,5) 41(35,6) Tự đọc
tài liệu
Không 39 (67,3) 35 (61,5) 74(64,3)
p <0,001 <0,001 < 0,001
Tỷ lệ hiểu biết về chế độ ăn rất thấp 61,8% trong
đó 38,2% là không biết và cũng không đợc nghe nói
bao giờ, so sánh tỷ lệ có và không biết khác biệt có ý
nghĩa thống kê. Tỷ lệ bệnh nhân đợc t vấn của thầy
thuốc chiếm tỷ lệ cao. Sự tự tiếp nhận thông tin về sức
khỏe của bệnh nhân, kiến thức về bệnh qua đọc tài
liệu của bệnh nhân rất thấp (64,3% số bệnh nhân
không đọc tài liệu, không tự tìm hiểu), nh vậy vai trò
thầy thuốc và nhất là các điều dỡng viên cần đợc
tăng cờng.
KếT LUậN
Qua nghiên cứu 115 bệnh nhân tăng huyết áp tại
khoa khám bệnh Bệnh viện Trung ơng Quân đội
108, chúng tôi thấy:
1. Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng
huyết áp nguyên phát.
- Những yếu tố nguy cơ chính của tăng huyết áp lần
lợt là: tuổi cao > 60 chiếm 57,39%; rối loạn lipid máu
88,69%; tiền sử gia đình 42,61%, đái tháo đờng
33,91% và ăn mặn là 21,74%, không có sự khác biệt
giữa nam và nữ.
2. Thái độ và hiểu biết về bệnh, chế độ ăn của
bệnh nhân
- Tỷ lệ bệnh nhân không biết mình bị tăng huyết
áp chiếm tỷ lệ cao (33,04%) nhng tỷ lệ những ngời
biết mà không điều trị cũng chiếm tỷ lệ cao (33,04%).

Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát đợc huyết áp mục tiêu
chỉ đạt 21,74%.
- Tỷ lệ bệnh nhân hiểu biết về chế độ ăn thấp hơn
so với không hiểu biết về chế độ ăn (38,2% so với
61,8%, p< 0,01). Bệnh nhân tăng huyết áp là nữ giới
có tỷ lệ ăn nhạt, hạn chế mỡ, giảm cân cao hơn nam
(lần lợt là 25,2; 55,6; 42,0% so với 20,6; 37,9; 22,4%
với p < 0,05-0,001). Tỷ lệ thầy thuốc có t vấn cho
bệnh nhân tăng cao tới 62,6%, tỷ lệ bệnh nhân tự tìm
hiểu chế độ ăn uống, sinh hoạt qua đọc tài liệu còn
thấp 35,6%.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Tô Văn Hải và cs (2002), Các yếu tố nguy cơ ở ng-
ời bệnh THA vô căn tại khoa tim mạch bệnh viện Thanh
Nhàn, Kỷ yếu toàn văn các đề tài NCKH, đại hội tim mạch
toàn quốc 2002, tr. 112 18.
2. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cs (2003),
Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh miền bắc
Việt Nam năm 2001- 2002, Tạp chí tim mạch học Việt
Nam, tr. 9 - 34.
3. Bùi Đức Long (2007), Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu
tố nguy cơ của tăng huyết áp tại tỉnh Hải Dơng, Luận án
tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 2007.
4. Huỳnh Văn Minh và cs (2000), Rối loạn Lipit máu ở
bệnh nhân THA tiên phát, Kỷ yếu toàn văn các đề tài
nghiên cứu khoa học, đại hội tim mạch toàn quốc 2000, tr.
248 - 57.
Y học thực hành (859) - số 2/2013




25

5. Trần Đỗ Trinh (1992), Tóm tắt báo cáo tổng kết
công trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt
Nam, Y học Việt Nam, số 2, tập 162, tr. 12 - 14.
6. Bùi Văn Tân (2010), nghiên cứu sự biến đổi sức
căng cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng
siêu âm sức căng cơ tim, luận án tiến sỹ y học.
7. Bryan W., Neil R.P., Morris J Brown. et al. (2004),
British hypertension society guidelines for hypertension
management 2004 (BHS-IV): summary.
8. Bradley M., Hughes T., Nader Moinfar. (2007),
Hypertension. EMedicine, Jan 4.

Đánh giá thực trạng sử dụng và biện pháp phòng vệ của ngời nông dân
đối với hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

Trần Thị Kiệm - Bệnh viện Bạch Mai
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá mức độ sử dụng và biện pháp
phòng vệ của ngời dân sử dụng hóa chất bảo vệ
thực vật (HCBVTV) của xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh
Lộc, tỉnh Thanh Hóa năm 2011.
Phơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có can
thiệp so sánh trớc sau có đối chứng.
Kết quả và bàn luận: Gồm 612 ngời trực tiếp tiếp
xúc, sử dụng, bảo quản HCBVTV tại 2 xã Vĩnh Quang
và Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Tuổi
từ 20-49 chiếm tỷ lệ 78,6% ở xã Vĩnh Long và 78,1%

ở xã Vĩnh Quang. Về giới tính: ở xã Vĩnh Long có tỷ lệ
nữ là 60,6% và nam là 39,4%; ở xã Vĩnh Quang nữ có
tỷ lệ 54% và nam 46%. Về trình độ văn hóa: Tiểu học,
trung học cơ sở (xã Vĩnh Long: 88,3%; xã Vĩnh
Quang: 86,3%), tỷ lệ nhỏ mù chữ (Vĩnh Long: 2,2%,
Vĩnh Quang: 0,7%), trình độ phổ thông trung học
(Vĩnh Long: 9,5%, Vĩnh Quang: 13%. Lợng HCBVTV
bình quân trên 1 hecta đợc sử dụng mỗi năm: ở xã
Vĩnh Long sử dụng hóa chất trừ sâu từ 1,8-
2,2kg/ha/năm, hóa chất hữu cơ từ 1,35-2,3 lít/ha/năm;
ở xã Vĩnh Quang sử dụng hóa chất trừ sâu từ 1,6-
2,1kg/ha/năm, hóa chất hữu cơ từ 0,58-0,6 lít/ha/năm.
Tỷ lệ các loại phơng tiện bảo hộ lao động đợc sử
dụng (%): khẩu trang 100%, mũ nón 71,3%, mang
theo găng tay 22,3%, đeo kính mắt (Vĩnh Long: 7,1%,
Vĩnh Quang: 8,2%). Những ngời có dấu hiệu và triệu
chứng ngứa da, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn sau khi
phun HCBVTV: ở Vĩnh Long là 84,2% và ở Vĩnh
Quang là 86%). Những ngời phun HCBVTV vào thời
điểm từ 10-14 giờ, phun không theo chiều gió, dùng ít
phơng tiện bảo hộ lao động gặp phải các dấu hiệu,
triệu chứng sau phun thuốc có tỷ lệ cao. Cách xử trí
của họ khi gặp các dấu hiệu và triệu chứng trên là
tắm rửa, uống nớc chanh đờng; số ngời phải cấp
cứu: 1% ở Vĩnh Long, 0,6% ở Vĩnh Quang. Kết luận:
Ngời sử dụng HCBVTV tỷ lệ cao có tuổi từ 20-49
tuổi; lợng thuốc dùng ở 2 xã tơng đơng từ 1,1-
2,3lít/ha/năm; phơng tiện BHLĐ chủ yếu là khẩu
trang và mũ nón (92,3% và 94,3%); tỷ lệ ngời đeo
kính mắt thấp (7,2% và 8,1%); tỷ lệ ngời có triệu

chứng dị ứng, nhiễm độc cao (ngứa: 66-68%), mệt
mỏi (50-50,6%). Cách xử trí của họ khi gặp các dấu
hiệu, triệu chứng: tắm rửa, uống nớc chanh đờng;
số ngời phun HCBVTV phải cấp cứu: Vĩnh Long
1%), Vĩnh Quang 0,6%.
Summary
Objectives: To assess the popular level of using
and protecting people from chemical for plant
protection in Vinh Long village, Vinh Loc district,
Thanh Hoa province in year 2011.
Study methods: Slide description with and without
intervention and comparison before and after.
Result and discussion: 612 people directly used,
touched, reserved the chemical plant protection in
Vinh Long village and Vinh Quang village, Vinh Loc
district, Thanh Hoa province. Age: 20~49: 78,6% at
Vinh Long and 78,1% at Vinh Quang. The rate of sex:
Vinh Long (female: 60.6%, male: 39.4%), Vinh Quang
(female 54%, male 46%). Education level: Primary &
Secondary: Vinh Long 88,3%, Vinh Quang 86,3%;
High school: Vinh Long 9.5%, Vinh Quang 13%.
Average dose of chemical plant protection is used per
hm per year: Vinh Long (pesticides: 1,8~2,2
kg/hm/year), organic chemical: 1.53~2.3 l/hm/year;
Vinh Quang (pesticides: 1.6~2.1kg/hm/year), organic
chemical: 0.58~0.6 l/hm/year. The rate of means of
labour protection is used (%): facemask 100%;
helmet 71.3%; gloves 22.3%; glasses: Vinh Long
7.1% & Vinh Quang 8.2%. 84.2% people in Vinh Long
and 86% people in Vinh Quang has symptoms

(headache, itchy, tired, nausea) after spraying
chemical plant protection; spray from 10h-14h PM,
not following with the wind, rarely use means of
labour protection. What to do when you meet the
symptoms: wash body, drink sugar lemonade. 1%
people in Vinh Long and 0.6% people in Vinh Quang
have to go to hospital. Conclusion: The rate of people
using chemical plant protection from 20~49 years old,
dose of chemical plant protection from 1.1~2.3
l/hm/year. The main means of labour protection is
facemask and helmet (92,3%&94,3%). The propotrion
of people wearing glasses is very low (7.2&8.1%).
The proportion of people has symptoms or poisoned
is high (nausea:66~68%, tired: 50~50.6%).
Đặt vấn đề
Hóa chất bảo vệ thực vật là danh từ chung để chỉ
một chất hoặc hợp chất bất kỳ có tác dụng dự phòng
hoặc tiêu diệt, kiểm soát các sâu bệnh gây hại, kể cả
vector gây bệnh cho ngời và động vật, các loại côn
trùng khác hay động vật có hại trong quá trình sản
xuất, chế biến, bảo quản, lu trữ, xuất khẩu, tiếp thị
lơng thực, sản phẩm nông nghiệp, gỗ và các sản
phẩm của gỗ, thức ăn gia súc hoặc phòng chống các
loại côn trùng, ký sinh trùng ở trong hoặc ngoài cơ thể

×