Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

MỘT số BỆNH NHIỄM TRÙNG THƯỜNG gặp TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.91 KB, 3 trang )

Y học thực hành (807) - số 2/2012



49

. Trong qúa trình thực hiện đề tài, phù hợp với điều
kiện kinh phí và trang thiết bị - kỹ thuật nh ở nớc ta
hiện nay, đây có thể là hai phơng pháp in vitro vẫn
có giá trị, tơng đối phù hợp trong việc chẩn đoán đặc
hiệu các bệnh dị ứng nói chung và HPQ nói riêng.
Trong thực tế hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu
này vẫn đang đợc rất nhiều tác giả trong nớc sử
dụng, trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đều đa
ra nhận xét phù hợp với quan điểm của chúng tôi, đó
là hai phơng pháp này đều có giá trị trong chẩn
đoán đặc hiệu các bệnh dị ứng, có độ nhậy và độ đặc
hiệu cao.
Tài liệu tham khảo
1. Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An. ứng dụng dị
nguyên bụi nhà trong chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen
phế quản. Công trình nghiên cứu khoa học 1995-1996,
Bệnh viện Bạch Mai, tập II, 215-222.
2. Phạm Thị Huệ, Phạm Thanh Vân. Nghiên cứu hoàn
chỉnh phản ứng phân hủy mastocyte trong chẩn đoán điều
trị dị ứng thuốc. Công trình NCKH, B.V Bạch Mai 1995 -
1996 Tập II, 242-249
3. Phạm Thức, Phùng Minh Sơn, Phạm Văn Linh và
cộng sự ứng dụng dị nguyên bụi nhà trong chẩn đoán đặc
hiệu hen phế quản tại Hải Phòng. Báo cáo khoa học - Học
viện Quân Y, 1996, 64.


4. Nguyễn Thị Vân. Tỷ lệ vỡ của tế bào mast trong
chẩn đoán HPQ atopi do bụi nhà và D. Ptero thay đổi theo
sự gia tăng của tuổi. Kỷ yếu công trình NCKH-ĐHYHN,
1996, tập 1, 5 - 8.
5. S. Kato, Y. Nakai, Y. Ohashi. Rast in diagnosis and
therapy of allergic rhinitis. Acta-Otolaryngol. Suooli-Stockh
1991, 486, 209-216
6. R.M. Brien, W.R. Thomas, A.M. Wootton. T cell
responses to the purified major allergens from the house
dust mite Dermatophagoides Pteronyssinus. J - Allergy -
Clin. Immunol 5-1992, 5, 1021 - 1031.

MộT Số BệNH NHIễM TRùNG THƯờNG GặP TRÊN BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG

Nguyễn Văn Đoàn, Phạm Nh Quỳnh
Tóm tắt
Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tình trạng suy
giảm miễn dịch do bệnh hoặc do dùng thuốc.
Mục tiêu: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng trên
bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có nhiễm trùng điều
trị tại khoa Dị ứng MDLS từ năm 2005-2008 và bớc
đầu tìm hiểu thời gian dùng corticoid,thuốc ức chế miễn
dịch trên bệnh nhân lupus có nhiễm trùng.
Đối tợng: 155 bệnh nhân SLE điều trị tại khoa Dị
ứng MDLS từ năm 2005-2008 có biểu hiện nhiễm
trùng kèm theo.
Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang.
Kết quả: Viêm phổi là bệnh nhiễm trùng thờng gặp
nhất ở bệnh nhân SLE chiếm tỷ lệ 53,6%. Tiếp theo đó

là một số bệnh nh Zona (21,9%), nhiễm trùng tiết
niệu (19,4%), lao phổi(10,3%). Trong số các bệnh
nhân tuân thủ với phác đồ điều trị bằng corticoid và
thuốc ức chế miễn dịch thì có đến 59,5% số bệnh nhân
dùng thuốc dới 5 năm và 40,5% số bệnh nhân dùng
thuốc trên 5 năm. Kết luận: Nhiễm trùng là bệnh lý
thờng gặp trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống.
Từ khóa: SLE, lupus ban đỏ, nhiễm trùng
summary
Objective:1. To study the clinical features in
patients with systemic lupus erythematosus having
infections treated at the Department of Allergy from
2005-2008. 2. To study initialy the relationship
between time use of steroids, immunosuppressive
drugs in lupus patients show signs of infection.
Subjects and research methods: Research on
Description 155 patients with SLE are treated at the
department of Allergy from 2005 to 2008.
Results: Pneumonia is a disease common
opportunistic infection in patients with SLE accounts for
53.6% rate, which is 64.28% of patients with
pneumonia syndrome infection. Following are some
diseases such as Zona (21.9%), urinary tract infection
(19.4%), tuberculosis (10.3%) Among the patients
comply with treatment with corticoids and
immunosuppressive drugs are up to 59.5% of patients
taking less than 5 years and 40.5% of patients on
medication for 5 years.
Conclusion: Infection is a common manifestation in
patients with system lupus erythematosus.

Keywords: lupus erythematosus, infections, SLE.
Đặt vấn đề
Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tình trạng suy
giảm miễn dịch do bệnh hoặc do dùng thuốc. Nhiễm
trùng ở bệnh nhân lupus là biến chứng thờng gặp do
rối loạn miễn dịch của bệnh nhân hoặc do tình trạng
dùng thuốc điều trị nh corticoid kéo dài, thuốc ức chế
miễn dịch
ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về SLE tuy
nhiên cha có nghiên cứu nào nghiên cứu về các bệnh
lý nhiễm trùng thờng gặp ở bệnh nhân lupus. Vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
1. Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng trên bệnh
nhân SLE có nhiễm trùng điều trị tại khoa Dị ứng-
MDLS bệnh viện Bạch Mai từ năm 2005-2008.
2. Bớc đầu tìm hiểu mối liên quan giữa thời gian
dùng corticoid, thuốc ức chế miễn dịch trên bệnh nhân
lupus có biểu hiện nhiễm trùng.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng: 155 bệnh nhân lupus có biểu hiện
nhiễm trùng đợc điều trị tại khoa Dị ứng MDLS bệnh
viện Bạch Mai từ năm 2005-2008.
Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu,
mô tả cắt ngang
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Bệnh nhân chuẩn đoán SLE theo 11 tiêu chuẩn
ACR 1997 sửa đối đợc điều trị tại TT Dị ứng MDLS
Bệnh viện Bạch Mai.
Có biểu hiện nhiễm trùng
Tiêu chuẩn loại trừ: Không phù hợp với tiêu chuẩn

lựa chọn hoặc bệnh án sơ sài thiếu thông tin.

Y học thực hành (807) - số 2/2012




50
Kết quả nghiên cứu
1. Đặc điểm bệnh nhân lupus có biểu hiện
nhiễm trùng
1.1 Phân bố bệnh nhân SLE theo lứa tuổi: Trong
tổng số 155 bệnh nhân nghiên cứu, độ tuổi trung bình
của bệnh nhân là 33,14.Lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất
là từ 15-35 tuổi, chiếm tỷ lệ 61,9%. Bệnh thờng gặp ở
ở nữ giới chiếm tỷ lệ 92,9%.
1.2 Lý do vào viện
Lý do vào viện chủ yếu của bệnh SLE là sốt, chiếm
tỷ lệ cao nhất 38,7%. Ngoài ra rát, ngứa chiếm tỷ lệ
18,1%. Ho, khó thở,hoặc tiểu buốt, rắt, đau cơ xơng
khớp cũng là triệu chứng khiến bệnh nhân SLE phải
vào viện điều trị.
1.3 Bệnh nhiễm trùng thờng gặp trên bệnh
nhân lupus:
Bảng 1: Bệnh nhiễm trùng thờng gặp
Số lợng Tỷ lệ %
Zona 34 21,9
Ghẻ 14 9
Viêm phổi 56 36
Nhiễm trùng tiết niệu 30 19,4

Nhiễm khuẩn huyết 14 9
Lao phổi 16 10,3
Nấm họng 5 3,2
Khác (Nấm đờng ruột +VMN mủ + Lao
màng bụng)
16 10,3
Nhận xét: Viêm phổi là biểu hiện thờng gặp nhất
với tỷ lệ 36%. Tiếp sau đó là zona 21,9%. Thấp nhất là
nấm họng 3,2%. Trong số 155 bệnh nhân vào điều trị
vì nhiễm trùng cơ hội thì chỉ có 41,3% số bệnh nhân có
hội chứng nhiễm trùng điển hình, còn đến 58,7% số
bệnh nhân không có hội chứng nhiễm trùng.
2. Mối liên quan giữa điều trị bệnh lupus và
bệnh nhiễm trùng thờng gặp
0
10
20
30
40
Zona
Gh
VP
NKTN
NKH
Lao phi
Nm hng
Bnh khỏc
Cể
KHễNG


Biểu đồ1. So sánh giữa việc tuân thủ điều trị và bệnh nhiễm trùng
ở bệnh nhân SLE
Nhận xét: Số bệnh nhân tuân thủ với phác đồ điều
trị bằng corticoid và thuốc UCMD là 84 bệnh nhân,
chiếm tỷ lệ 54,2%
- Thời gian dùng thuốc trong nhóm bệnh nhân tuân
thủ với phác đồ điều trị thì có 59,5% số bệnh nhân
dùng thuốc dới 5 năm và 40,5% số bệnh nhân dùng
thuốc trên 5 năm.
Bàn Luận
1. Đặc điểm bệnh nhân lupus có biểu hiện
nhiễm trùng
1.1. Phân bố bệnh nhân SLE theo lứa tuổi: Bệnh
lupus ban đỏ hệ thống đã đợc nêu nhiều trong y văn,
thờng hay gặp ở nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ. Đặc
điểm này phản ánh vai trò của hormone giới tính trong
cơ chế bệnh sinh của SLE. Sự vợt trội của estrogen
và sự thiếu hụt androgen có liên quan đến sự phát sinh
của bệnh. Lứa tuổi thờng gặp từ 15-35, do trong thời
kỳ này có sự hoạt động mạnh của các tuyến nội tiết
hớng sinh dục kích thích bài tiết estrogen, ngoài ra
hoạt động cho con bú có liên quan tới sự tăng tiết
prolactin. Hai hormone này cũng có vai trò nhất định
trong cơ chế bệnh sinh của SLE.[3]
1.2. Lý do vào viện: Trong tổng số 155 bệnh nhân
đợc nghiên cứu, lý do vào viện của bệnh nhân chủ
yếu là sốt, chiếm tỷ lệ 38,7%. Theo biểu hiện lâm sàng
của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống thì triệu chứng
toàn thân sốt chiếm đến 95%. Sốt ở đây thờng dai
dẳng, không rõ nguyên nhân, thờng không đáp ứng

với thuốc hạ sốt. Do đó khi bệnh nhân SLE vào viện
với lý do sốt, ta thờng dễ nhầm với các đợt cấp của
bệnh nhân SLE. Vì vậy cần phải khám xét toàn diện để
tìm ra các bệnh NTCH thờng hay gặp trên bệnh nhân
SLE. Tuy nhiên lý do vào viện điều trị của bệnh nhân
lupus có kèm NTCH thông thờng liên quan đến các
triệu chứng của bệnh NTCH kèm theo: ví dụ nh nổi
ban, rát ngứa hoặc tiểu buốt tiểu rắtĐiển hình nh
trong bệnh zona cũng có đến 18,1% số bệnh nhân bị
đau rát, ngứa, hoặc nổi bọng nớc khu trú ở một bên
cơ thể.
1.3. Bệnh nhiễm trùng thờng gặp trên bệnh
nhân lupus: Bệnh nhiễm trùng hay gặp nhất trên bệnh
nhân lupus là viêm phổi: chiếm tỷ lệ 36%. Lý do giải
thích, ở bệnh nhân SLE cũng có tổn thơng đến màng
tim hoặc màng phổi. Thêm vào đó ở bệnh nhân SLE
cũng gây ra rối loạn về máu, giảm số lợng bạch cầu
<4000 BC/mm. Trên cơ địa bệnh nhân SLE có điều trị
kéo dài bằng corticoid và thuốc UCMD dễ gây nhiễm
khuẩn, trong đó nhiễm khuẩn hô hấp thờng gặp nhất.
Tỷ lệ bệnh nhân viêm phổi trong nghiên cứu của
chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của
P.Casasus và cộng sự năm 2001: kết quả nghiên cứu
có 28% số bệnh nhân lupus bị viêm phổi và 82% số
bệnh nhân lupus có nguồn gốc nhiễm trùng là do vi
khuẩn [1]. Tuy nhiên không phải bệnh nhân viêm phổi
nào cũng có hội chứng nhiễm trùng điển hình. Có đến
64,28% số bệnh nhân viêm phổi có hội chứng nhiễm
trùng. Bệnh nhân lupus có sự xâm nhập của vi khuẩn
vào cơ thể, nhng không phải tất cả các bệnh nhân

đều có sốt hoặc bạch cầu tăng cao. Đây cũng là điểm
khó khăn trong việc chẩn đoán viêm phổi ở bệnh nhân
SLE. Trong số 56 bệnh nhân lupus có viêm phổi thì chỉ
có 46,4% số bệnh nhân SLE có biểu hiện viêm phổi
đơn thuần và 53,6% số bệnh nhân SLE có viêm phổi
và kết hợp với bệnh NTCH khác. Chính bởi sự kết hợp
của các bệnh NTCH trên cơ địa bệnh nhân lupus ban
đỏ hệ thống, nên làm kéo dài thời gian điều trị bệnh.
Theo nghiên cứu của chúng tôi, viêm phổi hay phối
hợp cùng với zona, chiếm tỷ lệ đến 40%. Không thấy
sự khác biệt giữa viêm phổi và các bệnh nhiễm trùng
cơ hội khác
Đứng thứ hai trong các bệnh NTCH thờng gặp ở
bệnh nhân lupus là zona, chiếm tỷ lệ 21,9%. Zona là
một bệnh do virus herpes zoster gây nên. ở bệnh
nhân nhiễm virus HIV thì biểu hiện của zona là dấu
hiệu sớm, dấu hiệu đầu tiên, phổ biến của suy giảm
miễn dịch. Trong nghiên cứu của chúng tôi, trong
những năm gần đây có sự gia tăng số bệnh nhân SLE
Y học thực hành (807) - số 2/2012



51

mà có kèm theo biểu hiện NTCH là zona. Đây cũng là
một nét mới trong quá trình nghiên cứu về bệnh zona
cũng nh bệnh lupus.
Khi khảo sát về bệnh nhiễm trùng tiết niệu hay gặp
trên bệnh nhân SLE. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi

thu đợc chỉ là 18,1%, thấp hơn so với kết quả nghiên
cứu của Zonana-Nacach và cộng sự năm 2001: kết
quả là 26%. Hay gặp NTTN vì ở bệnh nhân lupus có
tổn thơng thận và dẫn đến suy thận chiếm tỷ lệ rất lớn
(81,33% theo nghiên cứu của Hà Đức Cờng)[2]
Lao phổi cũng hay gặp trên bệnh nhân SLE, chiếm
tỷ lệ khá cao: 10,3%. So sánh với một số kết quả
nghiên cứu khác nh [4] Ghost.K lao phổi chiếm tỷ lệ
20%. Theo tác giả Sayarlioglu.M lao phổi trên bệnh
nhân lupus ở Thổ Nhĩ Kỳ chiếm tỷ lệ 17,3%.
2. Mối liên quan giữa điều trị bệnh lupus và
bệnh nhiễm trùng thờng gặp
Trong nghiên cứu của chúng tôi, số lợng bệnh
nhân SLE mà có biểu hiện của các bệnh NTCH tuân
thủ với liệu pháp điều trị bằng corticoid và các loại
thuốc ức chế miễn dịch là chủ yếu (các loại hay dùng
là Solumedrol, Depersolon, Prednisolon, Medrol ) có
84 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 54,2%. Số lợng bệnh nhân
này vẫn duy trì đều đặn liều corticoid là 0,4-
0,6mg/kg/24h và có vào truyền endoxan theo từng đợt
và lịch hẹn của bác sĩ. Trong 84 bệnh nhân tuân thủ
với phác đồ điều trị bằng corticoid và các thuốc ức chế
miễn dịch, có đến 59,5% số bệnh nhân có thời gian
dùng thuốc dới 5 năm và 40,5% số bệnh nhân có thời
gian dùng thuốc trên 5 năm. Tỷ lệ này không chênh
lệch nhiều giữa 2 nhóm bệnh nhân.
Nh vậy bệnh nhiễm trùng vẫn xảy ra ở nhóm bệnh
nhân có sự phụ thuộc vào corticoid, điều này cho thấy
ảnh hởng thứ phát của corticoid điều trị lâu dài ở bệnh
nhân SLE.

Kết Luận
Quá trình nghiên cứu 155 bệnh án bệnh nhân SLE
có kèm theo bệnh nhiễm trùng cơ hội điều trị tại khoa
Dị ứng Miễn Dịch Lâm Sàng Bệnh Viện Bạch Mai
trong 4 năm (2005- 2008), chúng tôi rút ra những kết
luận sau:
1. Đặc điểm bệnh nhân lupus có biểu hiện
nhiễm trùng
+ Tỉ lệ giới tính: bệnh nhân nữ bị bệnh SLE chiếm
đa số (92,7%), tỉ lệ bệnh nhân nữ:nam =13:1
+ Phân bố nhóm tuổi: chủ yếu gặp ở nhóm tuổi 15-
35 (61,9%) đều trong độ tuổi sinh đẻ.
+ Lý do vào viện: Sốt chiếm 38,7%, zona TK
(18,1%), tiểu buốt, tiểu rắt trong nhiễm trùng tiết niệu
(16,2%), ho(14,8%), mụn nớc, nổi ban, đau cơ xơng
khớp
2. Mối liên quan giữa điều trị bệnh lupus và
bệnh nhiễm trùng thờng gặp
- Bệnh nhiễm trùng thờng gặp trên các bệnh nhân
SLE là viêm phổi (36%), zona (21,9%), nhiễm trùng tiết
niệu (19,4%), lao phổi (10,3%), ghẻ, nhiễm khuẩn
huyết.
- 54,2% số bệnh nhân tuân thủ với phác đồ điều trị
bằng corticoid và UCMD có biểu hiện nhiễm trùng
- Trong số bệnh nhân tuân thủ với phác đồ điều trị
bằng corticoid và UCMD có 59,5% số bệnh nhân
dùng thuốc dới 5 năm và 40,5% số bệnh nhân dùng
trên 5 năm.
Tài liệu tham khảo
1. Cacsassus. P. Risk factors and prognostic

influence of infection in a single cohort of 87 adults with
systemic lupus erythematosus.: 12-9
2. Eroglu G. E, Kohler, P. F (2002) Fincilial systemic
lupus erythematous: the role of genetic and invirnoment
factors: Ann Rheum Dis 61, 29- 31
3. Hahn B. H. (1998) Systemic Lupus Erythematous
Harrison principles of internal medicine 14
th
edition, Vol 2,
1874- 1880.
4. Ghosh. K. Department of Immunology and
Autoimmunedisorders, National Institute of
Immunohaematology (ICMR), Tuberculosis with systemic
lupus erythematous: 55-9
5. Sayarliouglu M., Division of Rheumatology,
Department of Internal Medicine, Istanbul Medical Faculty,
Istanbul University, Istanbul, Turkey. Tuberculosis in
Turkey patients with systemic lupus erythematous.: 18-9

THựC TRạNG STIs-HIV/AIDS ở ĐốI TƯợNG NGƯờI LAO ĐộNG
TạI CáC CƠ Sở KINH DOANH DịCH Vụ Dễ Bị LợI DụNG
Để HOạT ĐộNG MạI DÂM - TỉNH LÂM ĐồNG NĂM 2009

Nguyễn Quốc Minh và cs
Trung tâm Phòng chống Bệnh Xã Hội Lâm Đồng

TóM TắT
Đặt vấn đề: STIs-HIV/AIDS là một trong năm bệnh
hàng đầu thờng gặp nhất trên Thế giới, bệnh để lại
nhiều hậu quả nghiêm trọng: Nhiễm trùng, vô sinh, sảy

thai, dị dạng, giang mai bẩm sinhSTIs là bạn đồng
hành của HIV/AIDS, làm trầm trọng thêm đại dịch
HIV/AIDS.
Mục tiêu: Mô tả thực trạng mắc STIs-HIV/AIDS,
khảo sát KAP và các yếu tố liên quan ở đối tợng lao
động tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng
hoạt động mại dâm(DBLDHĐMD).
Phơng pháp: Mô tả cắt ngang
Kết quả: Tỷ lệ mắc STIs-HIV/AIDS ở ngời lao
động DBLDHĐMD là 42,3%; trong đó Giang mai 3,5%;
Lậu 18,8%; Trichomonas 8,8%; Clamydia 10,6%;
Candida 13,5%; HIV 1,8%; Bệnh tập trung cao ở độ
tuổi <39 (83,3%), nghề massage 52,5%; ở đối tợng
có quan hệ mại dâm chiếm 55,2% và 66,7% có tiêm
chích ma túy, không sử dụng BCS chiếm 54,15%(gấp
7,9 lần có sử dụng BCS thờng xuyên)
Kết luận: STIs-HIV/AIDS ở đối tợng ngời lao
động DBLDHĐMD chiếm tỷ lệ cao, cần có biện pháp
quản lý sức khỏe, truyền thông giáo dục phòng chống
có hiệu quả.
Từ khóa: STIs-HIV/AIDS, mại dâm, ngời lao động

×