Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐÁNH GIÁ về sự BIẾN đổi CHIỀU CAO ở NGƯỜI TRÊN 16 TUỔI HUYỆN BA vì, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 3 trang )

Y học thực hành (807) - số 2/2012






114
ĐáNH GIá Về Sự BIếN ĐổI CHIềU CAO ở NGƯờI TRÊN 16 TuổI HUYệN BA Vì, Hà Nội

TRN SINH VNG - Trng i hc Y H Ni
TểM TT
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: xác định chiều cao
ngời huyện Ba vì và đánh giá về sự biến đổi chiều cao theo
tuổi, giới.
Đối tợng và phơng pháp: gồm 3005 ngời (nam:1430,
nữ: 1575) tuổi từ 16 trở lên đợc nghiên cứu theo phơng
pháp cắt ngang. Các kích thớc nhân trắc đợc thu thập là:
chiều cao đứng, cao ngồi, cân nặng, vòng đầu v.vTrong
nghiên cứu này chiều cao đợc sử dụng tính toán.
Kết quả cho thấy: Sau tuổi 16, chiều cao cả 2 giới tiếp
tục tăng dần và đạt tối đa ở tuổi 23- 24 với nam, trung
bình:165,31cm; ở tuổi 21 với nữ và trung bình: 154,45cm.
Chiều cao ngời Ba Vì cả 2 giới là thấp nhất trong số những
quận, huyện đợc nghiên cứu. Và sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p<0,001) so với các quận Đống Đa và Hoàn Kiếm.
Nhng không có sự khác biệt với c dân huyện Mỹ Đức (p =
0,31 với nam và p = 0,41 với nữ). Cần tiếp tục tăng cờng
chế độ dinh dỡng cũng nh luyện tập cho cả hai giới sau
tuổi 16, ở nữ tới tuổi 22 và ở nam tới tuổi 24 để có đợc
chiều cao tốt nhất.


Từ khóa:chiều cao, nhân trắc, ngời Ba Vì
Summary
The purposes of this study were to determine the
stature of Ba Vi people and evaluate the change of
height according to ages, sexes.
Subject and method: including 3005 people (1430
males and 1575 females) over 16 years- old were
carried out research according to cross sectional
study. The anthropometric measurements were
gathered including: stature, sitting height, head
circumference, thoracic circumferences.v.v the height
had been calculated in this study.The results showed
that: The height continuosly increased following ages
and scored maximumly at the age of 23-24 for
males:165,31cm and 21 for females: 154,15cm. The
stature of Ba Vi people was the shortest comparison
with other dictricsts. It was necessary to improve
nutritional supplements and phygical activities for both
of genders after 18 years- old period, until 22 for
females and 24 for males in order to get the best
height
Keywords: height, anthropometry, Ba Vi people
T VN
Việc nâng cao tầm vóc, thể lực ngời Việt Nam là
đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc, từng bớc nâng cao giống nòi và tăng
tuổi thọ khỏe mạnh cho ngời Việt Nam [4]. Chính vì
vậy Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc ngời
Việt Nam giai đoạn 2011- 2030 đã đợc Thủ tớng

Chính phủ phê duyệt vào tháng 4 năm 2011. Nâng tầm
chiều cao ngời Việt Nam là một trong những chỉ tiêu
quan trọng nhất mà Đề án cần đạt đợc. Trong khi
đó chiều cao đợc chi phối bởi yếu tố di truyền khoảng
30%, 70% còn lại đợc chi phối chủ yếu bởi chế độ
dinh dỡng và luyện tập thể lực, [dẫn theo 2]. Việc
nghiên cứu chiều cao đến tuổi nào là ngừng phát triển
và tuổi nào là suy giảm là hết sức quan trọng và cần
thiết để từ đó có thể lập ra chiến lợc về dinh dỡng và
luyện tập thể lực một cách cụ thể, sát thực phù hợp với
từng giai đoạn phát triển, nhằm đạt đợc chiều cao tối
đa, góp phần vào thực hiện Đề án trên. Vì vậy
chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu:
1, Xác định chiều cao ngời Ba Vì.
2, Đánh giá về sự tăng trởng, suy giảm chiều cao
theo tuổi, giới.
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. Số lợng đối tợng nghiên cứu: gồm 3005 ngời
(nam:1430, nữ: 1575) tuổi từ 16 trở lên, là những ngời
bình thờng về mặt nhân trắc (không có dị dạng, dị tật,
hay trong tình trạng (nh có thai) mà làm ảnh hởng tới
kích thớc nhân trắc) và hợp tác tốt khi đo.
2. Nội dung nghiên cứu:
- Mốc đo: từ mặt đất tới đỉnh đầu (Vertex)
-T thế và kỹ thuật đo: đối tợng đợc đo đứng thẳng,
t thế tự nhiên, đầu thẳng sao cho đuôi mắt và ống tai
ngoài nằm trên một đờng nằm ngang song song với
mặt đất; bốn điểm: chẩm, lng, mông và gót chạm vào
thớc đo.
3. Cách phân chia nhóm tuổi nghiên cứu.

Từ 16-24 tuổi: Mỗi năm 1 nhóm tuổi, nhằm đánh
giá sự tăng trởng của các kích thớc nhân trắc, giai
đoạn sau dậy thì đến tuổi hết lớn 1 cách chính xác. Từ
25 tuổi trở đi: 5 - 10 năm cho một nhóm tuổi (25 - 29;
30- 39; 40 -49 60) để thống nhất với cách phân
chia của nhiều nghiên cứu [3].
Số liệu sau khi đợc xử lý thô nhằm loại bỏ những
số bất thờng, đợc phân tích và xử lý bằng phần mềm
Epidata 3, SPSS 16.0 và STATA 8.0.
KT QU V BN LUN
Chiều cao đứng ngời huyện Ba Vì đợc thể hiện ở
bảng 1,2,3,4 và 5.
Bảng 1: Chiều cao đứng theo nhóm tuổi và giới
Nhóm
tuổi
Nam

Nữ

n




SD

n





SD

16

69

163,62

5,97

80

152,86

4,66

17

81

163,69

4,93

65

154,61

4,90


18

71

163,66

5,88

76

153,17

4,52

19

73

162,93

4,82

78

154,13

4,88

20


73

162,75

4,59

78

154,14

4,42

21

70

164,11

4,19

72

154,45

3,42

22

85


164,95

5,13

76

154,01

3,88

23

62

165,31

5,07

75

154,18

4,62

24

80

165,29


4,99

86

154,41

4,25

20
-
24

370

164,49

4,89

387

154,24

4,13

25
-

29


133

165,54

4,50

140

153,53

4,62

30
-

39

63

164,67

4,81

94

151,69

4,68

40

-

49

59

162,32

4,70

93

152,19

5,08

50
-

59

62

160,68

6,18

90

150,96


5,55



60

78

158,54

5,54

85

145,25

5,78

Tổng

1430



1575



- Về diễn biến chiều cao theo tuổi: qua bảng trên

cho thấy, từ tuổi 16 chiều cao của nam giới tăng dần
Y học thực hành (807)
-

số
2
/201
2





115

theo tuổi, tuy ở một số nhóm tuổi biến đổi thất thờng
và đạt cao nhất ở tuổi 23 với chiều cao trung bình đạt
165,31cm. Sau tuổi này chiều cao nam giới đợc duy
trì và khá ổn định, chỉ sau tuổi 39, chiều cao giảm đi
khá rõ rệt.
Diễn biến chiều cao của nữ cũng tơng tự nh ở
nam giới, cụ thể sau tuổi 16 chiều cao trung bình ngời
huyện Ba Vì vẫn tiếp tục tăng dần theo tuổi, tuy sự gia
tăng không rõ rệt nh nam giới, đến tuổi 21 chiều cao
đạt cao nhất (trung bình là 154,45cm). Chiều cao sau
tuổi này cũng đợc duy trì khá ổn định, song suy sụp
khá sớm hơn so với nam giới. Cụ thể là sang tuổi 30-39
chiều cao nữ Ba Vì đã giảm đi một cách rõ rệt.
Nh vậy, rõ ràng, sau tuổi 18 vẫn cần tăng cờng
chế độ dinh dỡng, cũng nh chế độ tập luyện thể lực

ở nữ tới tuổi 22 và ở nam tới tuổi 24, để có đợc chiều
cao tối đa (Đề án chỉ đa ra tới tuổi 18).
- Về chiều cao trung bình ngời Ba Vì (lấy nhóm tuổi
30-39 đại diện cho ngời trởng thành), ở nam
là:164,67 4,81cm, ở nữ là: 151,69 4,68cm.
- Về chiều cao giữa hai giới: nhìn chung ở các nhóm
tuổi nam giới cao hơn nữ giới ở cùng nhóm tuổi tơng
ứng giao động từ 9 đến 12cm, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p<0,0001). Sự chênh lệch này cũng tơng tự
sự chênh lệch giữa 2 giới ở huyện Mỹ Đức, cũng nh
ngời Hà Nội nói chung, bảng 2,3,4 và 5.
- So với chiều cao các quận, huyện khác thuộc Hà
Nội.
Bảng 2: Chiều cao đứng nam giới Ba Vì so với
ngời Mỹ Đức
Nhóm
tuổi
Ba Vì

Mỹ Đức

n




SD

n





SD

16

69

163,62

5,97

74

162,53

6,54

17

81

163,69

4,93

71

164,44


5,02

18

7
1

163,66

5,88

67

164,90

4,65

19

73

162,93

4,82

80

165,51


5,01

20

73

162,75

4,59

61

165,39

5,95

21

70

164,11

4,19

71

164,76

5,30


22

85

164,95

5,13

65

164,81

5,39

23

62

165,31

5,07

64

164,67

5,13

24


80

165,29

4,99

67

164,84

5,04

25
-

29

133

165,54

4,5
0

102

164,01

5,09


30
-

39

63

164,67

4,81

54

163,69

7,03

40
-

49

59

162,32

4,70

38


163,95

7,19

50
-

59

62

160,68

6,18

31

162,24

6,06



60

78

158,54

5,54


54

157,55

6,26

ở nam giới, chiều cao giữa ngời 2 huyện Ba Vì và
Mỹ Đức khác nhau không đáng kể và không có ý nghĩa
thống kê p = 0,3. Nhng so với ngời Hoàn Kiếm và
Đống Đa, chiều cao Ba Vì thấp hơn cả và sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Bảng 3: Chiều cao đứng nữ giới Ba Vì so với Mỹ
Đức
Nhóm
tuổi
Ba vì

Mỹ Đức

n




SD

n





SD

16

80

1
52,86

4,66

68

152,94

7,57

17

65

154,61

4,90

106

154,00


4,59

18

76

153,17

4,52

79

153,67

5,18

19

78

154,13

4,88

83

154,63

4,62


20

78

154,14

4,42

90

154,40

4,89

21

72

154,45

3,42

78

154,69

5,03

22


76

154,01

3,88

81

154,82

4,10

23

75

154,18

4,62

90

154
,59

4,84

24


86

154,41

4,25

89

154,07

3,89

25
-

29

140

153,53

4,62

142

154,29

4,99

30

-

39

94

151,69

4,68

110

154,23

5,35

40
-

49

93

152,19

5,08

117

152,48


6,67

50
-

59

90

150,96

5,55

112

152,15

5,43



60

85

145,25

5,78


127

147,36

5,34

ở nữ, chiều cao ở Ba Vì cũng thấp nhất, rồi đến Mỹ
Đức và sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê
(p=0,41). Nhng so với ngời Hoàn Kiếm và Đống Đa,
chiều cao nữ Ba Vì thấp hơn cả và sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
So với ngời Hà Nội nói chung:
Bảng 4: Chiều cao đứng nam giới Ba Vì so với Hà
Nội
Nhóm

tuổi
Ba Vì

Hà Nội

n




SD

n





SD

16

69

163,62

5,97

297

165.52

6.09

17

81

163,69

4,93

298

165.84


5.52

18

71

163,66

5,88

226

166.36

5.53

19

73

162,93

4,82

291

166.26

5.61


20

73

162,75

4,59

283

166.00

5.79

21

70

164,11

4,19

258

166.76

5.51

22


85

164,95

5,13

272

167.08

5.48

23

62

165,31

5,07

293

167.08

5.66

24

80


165,29

4,99

270

167.31

5.69

25
-

29

133

165,54

4,50

356

166.64

5.68

30
-


39

63

164,67

4,81

232

166.24

6.13

40
-

49

59

162,32

4,70

197

16
4.66


5.99

50
-

59

62

160,68

6,18

203

162.83

6.27



60

78

158,54

5,54


252

159.45

6.19

ở nam giới, chiều cao ngời Ba Vì đều thấp hơn
nam Hà Nội nói chung ở tất cả các nhóm tuổi và sự
chênh lệch khoảng 2cm.
Bảng 5: Chiều cao đứng nữ giới Ba Vì so với Hà Nội
Nhóm
tuổi
Ba Vì

Hà Nội

n




SD

n




SD


16

80

152,86

4,66

345

155.22

5.31

17

65

154,61

4,90

351

155.00

5.35

18


76

153,17

4,52

294

155.10

5.22

19

78

154,13

4,88

338

155.44

5.25

20

78


154,14

4,42

295

155.71

4.19

21

72

154,45

3,42

343

156.04

4.38

2
2

76

154,01


3,88

331

154.90

4.95

23

75

154,18

4,62

321

155.65

4.97

24

86

154,41

4,25


301

155.92

4.70

25
-

29

140

153,53

4,62

514

154.63

4.93

30
-

39

94


151,69

4,68

417

154.29

5.72

40
-

49

93

152,19

5,08

394

153.48

5.62

50
-


59

90

150,96

5,55

398

152.
29

5.37



60

85

145,25

5,78

410

148.44


5.99

ở nữ giới, chiều cao ngời Ba Vì là thấp hơn so với
Hà Nội nói chung ở tất cả các nhóm tuổi và sự chênh
lệch này nhìn chung từ 1-2cm ở cùng nhóm tuổi.
KT LUN V NGH
Qua nghiên cứu 3005 ngời trong đó nam là 1430,
nữ là 1575 đã cho thấy:
1. Về diễn biến chiều cao theo tuổi: sau tuổi 16
chiều cao cả hai giới đều tiếp tục tăng dần và đạt cao
Y học thực hành (807) - số 2/2012






116
nhất ở nam giới tuổi 23 (165,315,07cm), ở nữ giới tuổi
21 (154,453,42cm), sau giai đoạn này, chiều cao khá
ổn định và sau tuổi 39 chiều cao cả 2 giới giảm đi rõ
rệt.
2. Về chiều cao ngời Ba Vì lấy nhóm tuổi 30-39
đại diện cho ngời trởng thành, trung bình ở nam giới
là:164,67 4,81cm, ở nữ là: 151,69 4,68cm. So với
chiều cao các quận, huyện, ngời Ba Vì thấp hơn cả
tiếp theo là ngời Mỹ Đức. Tuy nhiên sự khác biệt 2
huyện là không có ý nghĩa thống kê ở cả hai giới.
Nhng có khác biệt rõ rệt so với ngời quận Hoàn
Kiếm và Đống Đa (P<0,001).

3. So với ngời Hà Nội nói chung, nữ Ba Vì thấp
hơn từ 1-2cm ở cùng nhóm tuổi, và nam giới Ba Vì
cũng thấp hơn ở tất cả các nhóm tuổi tơng ứng
khoảng 2cm.
4. Cần tiếp tục tăng cờng chế độ dinh dỡng cũng
nh luyện tập cho cả hai giới sau tuổi 16, ở nữ tới tuổi
22 và ở nam tới tuổi 24 để có đợc chiều cao tốt nhất.
TI LIU THAM KHO
1. Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996). Một số vấn đề
chung về phơng pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh
học, Kết quả bớc đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học
ngời Việt Nam -1996, Nhà xuất bản Y Học, tr.13-16.
2. Trần thị Minh Hạnh:Yếu tố nào giúp tăng trởng chiều
cao
/>y=2&id
3. Trịnh Văn Minh và cs (2000). Các chỉ tiêu nhân trắc
ngời lớn, báo cáo toàn văn dự án điều tra cơ bản một số chỉ
tiêu sinh học ngời Việt Nam bình thờng ở thập kỷ 90, Bộ Y tế
- Bộ kế hoạch đầu t, 2000, tr 95-182.
4. Thủ tớng Chính phủ: Quyết định 641/QĐ-TTg năm
2011 về phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc
ngời Việt Nam giai đoạn 2011 2030
/>QD-TTg-phe-duyet-De-an-tong-the-phat-trien-the-luc-
vb123404t17.aspx
5. Trần Sinh Vơng (2005). Nghiên cứu một số đặc điểm
hình thái, thể lực, dinh dỡng ngời Việt trởng thành ở một số
tỉnh đồng bằng Bắc bộ, Luận án tiến sĩ Y học, trờng Đại học
Y Hà Nôị.
6. Geok L-In Khor, Azmi M Yusol, E Siong Tee (1999).
Prevelence of overweight among Malaysian adults from rural

communities, Asia Pacific J. Clin. Nutr (1999), 8(4), p: 272-
279.s
7. Robert C. Weisell (2002). Body mass index as an
indicator of obesity, Asia Pacific J. Clin. Nutr.,2002,
11(suppl), p: 681-684.
8. Zhou- Bei- Fan and the Cooperative Meta-analysis
Group of working Group on Obesity in China (2002).
Predictive values of body mass index and waist circumference
for risk factors of certain related diseases in chinese adults:
study on optimal cut-off points of body mass index and waist
circumference in Chinese adults, Asia Pacific J. Clin.
Nutr.,(2002, 11(suppl) p: 685- 693.

MộT Số ĐặC ĐIểM ĐIệN THế ĐáP ứNG THị GIáC ở NGƯờI BìNH THƯờNG TUổI 20 - 50

Nguyễn Hằng Lan - Trờng Đại học Y tế Hải Dơng
Lê Bá Thúc - Trờng trung cấp y Bạch Mai

Lê Văn Sơn - Hc vin quân y
TóM TắT
Nghiên cứu đợc thực hiện trên 180 ngời Việt
Nam bình thờng khỏe mạnh gồm 90 nam và 90 nữ,
tuổi tử 20 đến 50 nhằm xác định giá trị các sóng N75,
P100, N145 của VEP ở ngời bình thờng. Bằng
phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, ghi VEP
theo tiêu chuẩn kỹ thuật của hầu hết Labo thăm dò
chức năng ở các nớc châu á và châu Âu. Đ xác định
đợc các giá trị của các sóng ở ngời bình thờng
gồm: Thời gian tiềm tàng (ms) của các sóng N75,
P100, N145 lần lợt là: 71,68 4,01 ms, 97,23 2,96

ms, 126,14 6,28 ms 28 đối với nam và 69,50 3,12
ms, 95,82 3,03 ms, 123,56 4,77 ms đối với nữ.
Điện thế (

V) của các sóng N75, P100, N145 lần lợt
là: 2,44 2,04 V, 5,07 2,53 V, 5,28 3,19 V đối
với nam và 2,60 1,35 V,5,12 2,62 V, 5,57 2,77
V đối với nữ.
Từ khoá: Điện thế đáp ứng thị giác
ĐặT VấN Đề
Phép ghi điện não và điện thế đáp ứng là các phép
ghi hoạt động điện của não. Phép ghi điện não phản
ánh các hoạt động điện tự động của não, còn ghi điện
thế đáp ứng phản ánh hoạt động điện của hệ thống
thần kinh trung ơng đáp ứng với kích thích đặc hiệu.
Ghi điện thế đáp ứng (Evoked Potentials - EP) là kỹ
thuật đợc sử dụng để đánh giá dẫn truyền xung động
ở hệ thần kinh trung ơng. Trong đó có điện thế đáp
ứng cảm giác (Sensory Evoked Potentials - SEP) đánh
giá dẫn truyền cảm giác, điện thế đáp ứng vận động
(Motor Evoked Potentials - MEP) đánh giá chức năng
dẫn truyền vận động.
Kỹ thuật ghi EP cho phép đánh giá dẫn truyền ở hệ
thần kinh trung ơng một cách khách quan, vì ít phụ
thuộc vào đối tợng. Hơn thế hầu hết kỹ thuật với thao
tác đơn giản có sự trợ giúp của máy tính, do vậy cho
kết quả có độ chính xác cao.
ở Việt Nam, cho đến nay có rất ít tác giả nghiên
cứu về EP trong đó có kỹ thuật ghi điện thế đáp ứng
thị giác (Visual Evoked Potentials - VEP) sử dụng để

đánh giá chức năng đờng dẫn truyền thị giác và
chức năng của mắt. Hiện nay nhiều phòng thăm dò
chức năng của ta đợc trang bị máy ghi điện cơ có
thể ghi đợc EP, nhng chúng ta cha có số liệu của
ngời Việt Nam bình thờng, do đó xây dựng các giá
trị bình thờng của VEP làm số tham chiếu khi sử
dụng kỹ thuật này trong nghiên cứu và chẩn đoán
sớm các bệnh có liên quan đến đờng dẫn truyền thị
giác là cần thiết. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên

×