Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Dạy học theo dự án môn công nghệ 10 tại trường trung học phổ thông bình an tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.72 MB, 163 trang )

M CL C
LÝ L CH KHOA H C ................................................................................................. I
L I CAM ĐOAN ......................................................................................................... II
TÓM T T ................................................................................................................... III
DANH SÁCH CÁC CH

VI T T T ........................................................................ V

DANH M C CÁC HÌNH .......................................................................................... VI
DANH M C CÁC PH L C ................................................................................ VIII
M C L C ................................................................................................................... IX
M

Đ U ......................................................................................................................... 1

1. LÝ DO CH N Đ TÀI ............................................................................................... 1
2. M C TIÊU NGHIÊN C U ........................................................................................ 2
3. NHI M V NGHIÊN C U ....................................................................................... 2
4. Đ I T

NG NGHIÊN C U ..................................................................................... 2

5. KHÁCH TH NGHIÊN C U .................................................................................... 2
6. PH M VI NGHIÊN C U .......................................................................................... 3
7. GI THUY T NGHIÊN C U ................................................................................... 3
8. PH
CH

NG PHÁP NGHIểN C U ............................................................................... 3
NG 1 C


S

LÝ LU N V D Y H C THEO D

1.1. T NG QUAN L CH S

ÁN ............................... 5

NGHIÊN C U V N Đ D Y H C THEO D

ÁN

TRÊN TH GI I VÀ T I VI T NAM.......................................................................... 5
1.1.1. Trên thế giới .......................................................................................................... 5
1.1.2.Tại Việt Nam .......................................................................................................... 7
1.2. KHÁI NI M D Y H C THEO D

ÁN .............................................................. 10

1.3. Đ C ĐI M C A D Y H C THEO D
1.4. PHÂN LO I D Y H C THEO D
1.5.

ÁN ...................................................... 13

ÁN .............................................................. 15

U ĐI M VÀ H N CH C A D Y H C THEO D

1.6. M T S


PH

NG PHÁP D Y H C VÀ K

TRONG D Y H C THEO D

ÁN ............................... 17

THU T Đ

C S

D NG

ÁN ............................................................................. 18

1.6.1. Phương pháp thuyết trình .................................................................................... 18
1.6.2. Phương pháp đàm thoại ....................................................................................... 19
1.6.3. Phương pháp thảo luận nhóm .............................................................................. 21
ix


1.6.4. Kĩ thuật động não (Công não) ............................................................................. 22
1.6.5. Sơ đ tư duy (Lược đ tư duy) ............................................................................ 23
1.7. KI M TRA ĐÁNH GIÁ TRONG D Y H C THEO D
1.8. TI N TRÌNH D Y H C THEO D

ÁN ............................. 24


ÁN ............................................................. 28

1.9. Đ C ĐI M V TÂM LÍ C A H C SINH PTTH ............................................... 32
1.9.1. Đặc điểm về sự phát triển thể chất ................................................................... 32
1.9.2. Điều kiện sống và hoạt động ............................................................................... 33
1.9.3. Đặc điểm hoạt động nhận th c và sự phát triển trí tuệ ........................................ 34
1.9.4. Những đặc điểm nhân cách ch yếu c a học sinh PTTH .................................... 34
1.10. Đ NH H

NG KHOA H C C A VI C T

ÁN MÔN CÔNG NGH 1O T I TR

CH C D Y H C THEO D

NG PTTH BÌNH AN, T NH BỊNH D

NG36

1.10.1. Tính khoa học .................................................................................................... 36
1.10.2. Tính thực tiễn..................................................................................................... 36
1.10.3. Phát triển tồn diện học sinh ............................................................................. 37
1.10.4. Kết hợp lý thuyết và thực hành ......................................................................... 38
K T LU N CH
CH

NG 1 ............................................................................................ 39

NG 2 TH C TR NG V T


T I TR

CH C D Y H C MÔN CÔNG NGH 10

NG PTTH BÌNH AN, T NH BỊNH D

NG ....................................... 40

2.1. M T VÀI NÉT KHÁI QUÁT V TH Xẩ Dƾ AN, T NH BỊNH D

NG ........ 40

2.1.1. Vị trí địa lý tỉnh Bình Dương .............................................................................. 40
2.1.2. Vị trí địa lý thị xã Dĩ An, Bình Dương ................................................................ 41
2.1.3. Giáo dục - đào tạo............................................................................................... 41
2.1.4 T ng quan về trư ng PTTH Bình An ................................................................... 42
2.2. GI I THI U MÔN CÔNG NGH 10 ................................................................... 44
2.2.1.Mục tiêu mơn học ................................................................................................. 44
2.2.2. Vai trị, nhiệm vụ c a môn Công nghệ lớp 10

trư ng ph thơng hiện nay ...... 44

2.2.3. Giới thiệu chương trình khung môn Công nghệ lớp 10 ...................................... 45
2.3. TH C TR NG D Y H C MÔN CÔNG NGH 10 T I TR
AN, T NH BỊNH D

NG PTTH BÌNH

NG ........................................................................................... 48


2.3.1.Thực trạng hoạt động học môn Công nghệ 10 c a học sinh trư ng PTTH Bình
An, tỉnh Bình Dương ..................................................................................................... 50
x


2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy môn Công nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An tỉnh
Bình Dương ................................................................................................................... 56
K T LU N CH

NG 2 ............................................................................................ 63

CH

NG 3 T

TR

NG PTTH BÌNH AN T NH BỊNH D

CH C D Y H C THEO D

ÁN MÔN CÔNG NGH 10 T I
NG ................................................. 64

3.1 . CÂU TRÚC N I DUNG D Y H C THEO D
T I TR

NG PTTH BÌNH AN T NH BỊNH D

ÁN MÔN CÔNG NGH 10


NG ............................................. 64

3.1.1. Nguyên tắc cấu trúc nội dung môn học Công nghệ 10 theo dự án...................... 64
3.1.2. Nội dung cấu trúc chương trình mơn Công nghệ 10 ........................................... 64
3.2. T

CH C D Y H C THEO D

PTTH BÌNH AN T NH BỊNH D

ÁN MƠN CÔNG NGH 10 T I TR

NG

NG....................................................................... 68

3.2.1. Đề xuất phương án t ch c dạy học theo dự án môn Cơng nghệ 10 tại trư ng
PTTH Bình An, tỉnh Bình Dương ................................................................................. 68
3.2.2. Thiết kế giáo án để t ch c dạy học theo dự án môn Công nghệ 10 tại trư ng
PTTH Bình An, tỉnh Bình Dương ................................................................................. 73
3.2.3. Tiêu chí đánh giá ................................................................................................. 83
3.3. TH C NGHI M S

PH M ................................................................................. 84

3.3.1. Mục đích thực nghiệm, đối tượng và nội dung thực nghiệm ............................. 84
3.3.2.Kết quả thực nghiệm............................................................................................. 84
K T LU N CH


NG 3 .......................................................................................... 100

K T LU N - KI N NGH ....................................................................................... 101
1.K T LU N .............................................................................................................. 101
2. KI N NGH ............................................................................................................. 102
3. H

NG PHÁT TRI N C A Đ TÀI ................................................................... 102

TÀI LI U THAM KH O......................................................................................... 103

xi


M

Đ U

1. Lụ DO CH N Đ TẨI
Việt Nam đang bước trên con đư ng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cùng với sự biến đ i c a khoa học công nghệ, thế giới đang chuyển d n sang nền
kinh tế tri th c với hàm lượng tri th c cao đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo phải có
những đ i mới căn bản, mạnh mẽ, đ ng bộ về mọi mặt, trong đó đặc biệt chú trọng
đến đ i mới phương pháp dạy học và phương tiện dạy học. Nghị quyết TW 2 khóa
VIII đã chỉ rõ“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo c a người học, từng bước
áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học,
đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”[10, tr.41].
Định hướng trên đây đã được nêu rõ trong Luật giáo dục điều 26 mục 2 “Phương
pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, ch động, sáng t ạo c a học

sinh, phù hợp với đặc điểm c a từng lớp học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [21].
Ch trương đư ng lối c a Đảng và Nhà nước là nâng cao chất lượng giáo dục,
đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đ c, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,
khả năng lập nghiệp, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất [21, tr.8]. Mục tiêu dạy
học không chỉ dừng lại

kiến th c mà còn đào tạo ra con ngư i có kỹ năng đáp ng

nhu c u c a xã hội, học tập suốt đ i, và các kỹ năng thế k 21 c a thế giới.
Bên cạnh đó,“Việc đ i mới phương pháp dạy học

trư ng PTTH phải nhìn

nhận vấn đề một cách rộng rãi và linh hoạt theo 3 hướng: phát triển năng lực nội sinh
c a ngư i học, đ i mới quan hệ th y trị, đưa cơng nghệ hiện đại vào nhà trư ng”
[15]. Sự chuyển biến này còn kéo theo sự thay đ i và đòi hỏi phải áp dụng các
phương pháp dạy học mới như: dạy học nêu và giải quyết vấn đề, học tập theo kinh
nghiệm, dạy học theo theo dự án, dạy học theo tình huốngầ mà trước đây ít được
quan tâm [16, tr.56].
Mỗi phương pháp dạy học kể trên đều có những đặc điểm, thế mạnh riêng nên
khơng thể cho phương pháp nào là n i trội hơn cả. Vì vậy, việc lựa chọn và vận dụng
linh hoạt các phương pháp này vào thực tiễn dạy học là rất c n thiết. Các phương
pháp dạy học này không chỉ góp ph n hình thành năng lực giải quyết vấn đề
1

ngư i


học mà cịn là cơ s để hình thành năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực làm việc

nhóm, m rộng những tri th c lĩnh hội trong quá trình học tập

ngư i học [50,

tr.18]. Điều này được khẳng định qua nhiều nghiên c u và ng dụng c a T ch c
Giáo dục George Lucas, Viện nghiên c u Giáo dục Buck, ầ chương trình dạy học
dự án c a Intel [11], Microsoft và dự án Việt – Bỉ tại Việt Nam [7].
Thực tế dạy học môn Công nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An, tỉnh Bình
Dương, bên cạnh việc sử dụng phương pháp truyền thống là ch yếu có một số giáo
viên đã sử dụng phương pháp dạy học tích cực như đàm thoại, thảo luận song khơng
thư ng xun. Mặt khác, trong q trình dạy học, giáo viên ít sử dụng các nhiệm vụ
học tập ph c hợp, vận dụng nội dung kiến th c liên mơn giải quyết vấn đề trong thực
tế. Vì vậy, với thực tế dạy mơn Cơng nghệ nói trên khiến một bộ phận khơng nhỏ
học sinh chưa tích cực ch động tự giác trong học tập cũng như hình thành các thái
độ, kỹ năng, năng lực giải quyết vấn đề.
Từ những lý do trên, để góp ph n nâng cao chất lượng dạy - học môn Công
nghệ 10 tại Trư ng PTTH Bình An việc nghiên c u đề tài: “Dạy học theo dự án
môn Công Nghệ 10 tại Trường PTTH Bình An, tỉnh Bình Dương” là c n thiết.
2. M C TIểU NGHIểN C U
T ch c dạy học theo dự án môn Công nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An, tỉnh
Bình Dương.
3. NHI M V NGHIểN C U
Đề tài tập trung giải quyết các nhiêm vụ sau:
-

Hệ thống hóa cơ s lý luận về dạy học theo dự án

-

Nghiên c u thực trạng dạy học môn Công nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An,

tỉnh Bình Dương

-

T ch c dạy học theo dự án môn Công nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An, tỉnh
Bình Dương.

4. Đ I T

NG NGHIểN C U

Dạy học theo dự án.
5. KHÁCH TH NGHIểN C U
Q trình dạy học mơn Cơng Nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An, tỉnh
Bình Dương.
2


6. PH M VI NGHIểN C U
Thực nghiệm sư phạm dạy học theo dự án cho học sinh khối 10: Lớp 10C1,
10C2 đối ch ng và lớp 10C3, 10C4 thực nghiệm. Các nội dung tiến hành thực
nghiệm g m:
-

Xác định s c sống c a hạt

-

Pha chế dung dịch Boocđô phòng trừ nấm hại


-

Làm sữa chua

-

Xây dựng kế hoạch kinh doanh.

7. GI THUY T NGHIểN C U
Hiện nay, môn Công nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An, tỉnh Bình Dương ch
yếu được giảng dạy bằng phương pháp thuyết trình một chiều nên học sinh chưa có
được các kỹ năng, năng lực giải quyết vấn đề. Vì vậy, nếu vận dụng cách th c t
ch c dạy theo dự án môn Công nghệ 10 như ngư i nghiên c u đã đề xuất thì học
sinh sẽ hình thành các kỹ năng tự giải quyết vấn đề, thuyết trình, t ng hợp và xử lý
thơng tin, làm việc nhóm, tư duy, sáng tạo....c a ngư i học.
8. PH

NG PHÁP NGHIểN C U
Để thực hiện đề tài, ngư i nghiên c u sử dụng các phương pháp nghiên

c u sau:
8.1. Ph

ng pháp nghiên c u lý lu n

Phân tích, t ng hợp, khái quát hóa các tài liệu liên quan tới đ i mới phương
pháp dạy học, dạy học tích cực, dạy học theo dự án đã được xuất bản trên các ấn
ph m trong và ngoài nước để xây dựng cơ s lý luận cho đề tài.
8.2. Ph


ng pháp nghiên c u th c ti n

8.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động c a giáo viên và học sinh trong gi học mơn Cơng nghệ 10
để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy và học c a giáo viên và học sinh trong gi học
theo phương pháp truyền thống và dạy học theo dự án [Phụ lục 5].
8.2.2. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Khảo sát bằng phiếu hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng và kết quả thực nghiệm mơn
Cơng nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An, tỉnh Bình Dương [Phụ lục 1,2,3].

3


8.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý về hoạt động dạy và học mơn
Cơng Nghệ 10 nhằm tìm hiểu sâu hơn thực trạng dạy và học môn Công nghệ 10 tại
trư ng PPTH Bình An, tỉnh Bình Dương [Phụ lục 4].
8.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm dạy học môn Công nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An để kiểm
nghiệm hiệu quả ban đ u c a việc sử dụng cách th c t ch c dạy học theo dự án mà
ngư i nghiên c u đã đề xuất.
8.3. Ph
-

ng pháp th ng kê tốn h c

Phân tích kết quả thực nghiệm: phương pháp thống kê toán học được sử dụng để
xử lý kết quả thu được từ khảo sát thực trạng dạy học và kết quả dạy học theo dự
án môn Công nghệ 10 theo cách th c t ch c.


-

Kiểm nghiệm giả thiết nghiên cứu: để khẳng định kết quả bước đ u c a việc t
ch c dạy học theo dự án môn Công Nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An, tỉnh
Bình Dương.

9. NH NG GIÁ TR ĐịNG GịP C A Đ TẨI
Đề tài góp ph n làm phong phú hơn cách th c t ch c dạy học theo dự án nói
chung và việc vận dụng cách th c t ch c dạy học theo dự án vào mơn Cơng nghệ
10 nói riêng tại trư ng PTTH Bình An, tỉnh Bình Dương.
10. C U TRÚC C A LU N VĔN
Luận văn g m có các ph n sau:
M đ u
Ch

ng 1: Cơ s lý luận về dạy học theo dự án.

Ch

ng 2: Thực trạng dạy học mơn Cơng nghệ 10 tại trư ng PTTH Bình An,

tỉnh Bình Dương.
Ch

ng 3: T ch c dạy học theo dự án mơn Cơng nghệ 10 tại trư ng PTTH

Bình An, tỉnh Bình Dương.
K t lu n vƠ ki n ngh
TƠi li u tham kh o
Ph l c


4


CH
C

S

Lụ LU N V D Y H C THEO D

1.1. T NG QUAN L CH S
ÁN

NG 1

NGHIểN C U V N Đ

ÁN

D Y H C THEO D

TRểN TH GI I VẨ T I VI T NAM

1.1.1. Trên th gi i
Dạy học dự án là một trong những phương pháp dạy học tiêu chu n (Apel &
Knoll) [49, tr.34], giúp ngư i học phát triển khả năng tự lập và trách nhiệm, khả năng
thực hành các hoạt động xã hội và dân ch . Phương pháp dạy học theo dự án được bắt
ngu n từ Châu Ểu nhưng được phát triển mạnh


Mỹ. William Heard Kilpatrick là

ngư i đ u tiên đã mô tả chi tiết phương pháp dạy học theo dự án trong bài luận
“Phương pháp dự án” và coi đó là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan
điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhằm khắc phục nhược điểm c a dạy học
truyền thống [55, tr.139]. Theo Michael Koll, sau khi nghiên c u trên 53 tác giả với 73
tài liệu tham khảo khoa học được công bố từ những năm 1880 đến 1995 trên các lĩnh
vực nghệ thuật, kiến trúc, kĩ thuật, y học, giáo dục, công nghệ thông tinầlịch sử phát
triển c a phương pháp pháp dạy học theo dự án có thể được chia thành 5 giai đoạn
chính như sau [56]:
-

Giai đoạn 1: Năm 1590-1765: Sự kh i đ u c a dạy học dự án tại các học viện
kiến trúc

Roma và Paris. Vào thế kỉ 16, những kiến trúc sư ngư i Ý đã làm

việc chuyên nghiệp xu hướng nghề nghiệp c a họ bằng cách thành lập Học viện
nghệ thuật – The Accademia di San Luca – Rome dưới sự bảo trợ c a Giáo
hoàng Gregory XIII năm 1577. Cuộc thi đ u tiên c a Học viện được t ch c
vào năm 1656. Cấu trúc c a các cuộc thi vào Học viện tương đương với kì thi
kiến trúc. Việc thiết kế trong các cuộc thi vào Học viện chỉ là những tình huống
giả định. Sau mơ hình c a Ý, Viện hàn lâm kiến trúc Hoàng gia cũng được
thành lập

Pháp năm 1761. Với sự giới thiệu c a Prix d’Emulatiom, việc đào

tạo đã tập trung vào học tập bằng các dự án. Sinh viên phải hoàn thành một vài
dự án cấp tháng để được trao tặng huân chương hoặc được công nhận kết quả.
Sự công nhận này hết s c c n thiết để học tiếp thạc sĩ và được trao tặng danh

hiệu kiến trúc sư hàn lâm. Với Prix d’Emulatiom năm 1763, sự phát triển ý
tư ng dự án thành phương pháp học tập và giáo dục hàn lâm được hoàn thiện.
5


-

Giai đoạn 2: Năm 1765-1880: Dạy học theo dự án đã tr thành một phương
pháp dạy học được áp dụng thư ng xuyên, bắt đ u

các trư ng kĩ thuật c a

Pháp, Đ c và Thụy Sĩ. Năm 1865 được William B.Rogers, Đại học Kĩ thuật
Massachuserrs giới thiệu
-

Mỹ.

Giai đoạn 3: Năm 1880-1915: Calvin M.Woodward, hiệu trư ng trư ng Đại
học Bách khoa O’Fallon (thuộc Đại học Washington) đã đưa phương pháp dạy
học theo dự án vào trư ng dạy nghề. Dạy học theo dự án, sinh viên không chỉ
thiết kế mà trực tiếp tạo ra các sản ph m. D n d n, cách này lan rộng ra các
trư ng nghề (theo Charles R.Richards), r i tr thành một phong trào cải cách
giáo dục (theo David.S. Snedden, Rufus W.Stimson) áp dụng vào các ngành
khoa học nói chung (theo John F.Woodhull). Những quan điểm triết học giáo
dục và lí thuyết nhận th c c a J.Dewey đóng vai trị quan trọng trong việc xây
dựng cơ s lý thuyết cho phương pháp dạy học theo dự án c a các nhà sư phạm
Mỹ đ u thế kỉ XX.

-


Giai đoạn 4: Năm 1915-1965: William Heard Kilpatrick đề cập tới dạy học là
“hành động có mục đích bằng cả trái tim”- đề cao ý nghĩa “mục đích” c a dạy
học dự án: cho học sinh tự do hành động nhằm phát triển sự độc lập, tư duy phê
phán và năng lực hành động [53,tr 319-334]. Tư tư ng này c a Kilpatrick đã
giảm d n m c độ ảnh hư ng c a dạy học theo dự án
sự đón nhận

-

Mỹ nhưng lại nhận được

Châu Ểu, n Độ và Cộng hịa liêng bang Xơ-viết.

Giai đoạn 5: Từ năm 1965 đến nay: Phương pháp dạy học c a Kilpatrick hiện
được áp dụng như phương pháp dạy học tích cực

Đ c, Thụy Sĩ và các nước

Châu Âu khác. Dưới ảnh hư ng c a nền giáo dục tiểu học Anh, các nhà giáo
dục Mỹ cố gắng xác định lại phương pháp dạy học theo dự án, nhìn nhận nó
như một phương pháp dạy học phụ trợ quan trọng bên cạnh chương trình giảng
dạy hướng vào ch đề, hướng vào giáo viên (teacher-orented, subject-centered)
truyền thống. Có thể coi đây là giai đoạn tái thiết dạy học theo dự án và làn
sóng th ba c a việc dạy học theo dự án có tính chất quốc tế ph biến trên
toàn c u.
Ngày nay, dạy học theo dự án được quan tâm nghiên c u và ng dụng rộng rãi
trên thế giới, đặc biệt là các nước phương Tây. Dạy học theo dự án là một trong
những phương pháp dạy học hướng vào ngư i học, tích cực hóa ngư i học với các
6



cơng trình nghiên c u đã được cơng bố c a các nhà nghiên c u sau: Dewey, J. [51],
Richards, C.R. [58], Kilpatrick, W. H. [53], Pearl Chen, Huei-Lien [54], Michael Knoll
[55], John W. Thomas [56], Susan J. Wolft, Ed. D [57], Regie Stites [59].
Tất cả các cơng trình nghiên c u trên đều đề cập tới cơ s lý luận c a dạy học
theo dự án, bản chất quá trình thực hiện dạy học theo dự án

nhiều góc độ khác

nhau, trong các môn học khác nhau.
Như vậy, trên thế giới dạy học theo dự án đã được bắt đ u từ 300 năm trước và
đã có những biến động, di chuyển qua lại từ định nghĩa, cách th c tiến hành, phương
th c áp dụng, m c độ ph biếnầ.từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác, từ châu lục này
sang châu lục khác. Ngày nay, phương pháp dạy học theo dự án được áp dụng khơng
chỉ

các nước có nền giáo dục phát triển mạnh. Vì giáo dục là quốc sách hàng đ u

để tạo ngu n nhân lực cho đất nước phát triển vững mạnh và đi lên nên việc đ i mới
phương pháp dạy học trên thế giới cũng rất được chú trọng. Dạy học theo dự án giúp
các học sinh tích cực, ch động, kích thích tư duy bậc cao, tư duy phê phán, giúp các
học sinh dễ hòa nhập vào thực tiễn cuộc sống.
1.1.2.T i Vi t Nam
Việt Nam, dạy học dự án đưa vào môi trư ng học tập c a các trư ng Cao
đẳng và Đại học thông qua các đ án tốt nghiệp c a các ngành học. Hiện nay, các
hình th c bài tập lớn, tiểu luận, khóa luận trong các trư ng Đại học nói chung và
trong đào tạo giáo viên đã rất quen thuộc với sinh viên. Trong các hình th c này,
sinh viên tự lực thực hiện những nhiệm vụ học tập mang tính nghiên c u dưới sự
hướng dẫn c a giáo viên.

Trong giáo dục ph thông, vào những năm 1960-1980

các trư ng ph thơng

cũng có những hoạt động g n gũi với dạy học theo dự án. Đặc biệt trong những năm
1980, cùng với sự phát triển c a phong trào hướng nghiệp, nhiều trư ng đã thực hiện
các dự án như dự án tr ng cây, dự án phát triển vư n trư ng. Tuy nhiên cho đến
nay, dạy học theo dự án vẫn chưa được sử dụng như một phương pháp dạy học ph
biến

mọi cấp học, bậc học.
Một số năm g n đây, với ưu điểm vượt trội, dạy học theo dự án đang được

nghiên c u rộng rãi và được đề cập nhiều hơn trong các tài liệu Tiếng Việt với những
tên gọi khác nhau: đề án, dạy học theo dự án, phương pháp dạy học theo dự án,
phương pháp dự án. Với sự tăng cư ng hợp tác quốc tế, dạy học theo dự án đã được
7


giới thiệu và sử dụng

Việt Nam thông qua các dự án đào tạo b i dưỡng giáo viên

như các chương trình: “Dạy học hướng đến tương lai”, chương trình này được sự hỗ
trợ c a Intel nhằm giúp các giáo viên khối ph thông tr thành những nhà sư phạm
hiệu quả thông qua việc hướng dẫn họ cách th c đưa công nghệ vào bài học, cũng như
thúc đ y kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phê phán và kỹ năng hợp tác đối với
học sinh.
Dạy học dự án c a Microsoft đã ký kết với Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam
giai đoạn một 2005 – 2009 và giai đoạn hai vào ngày 18 tháng 3 năm 2010 nhằm đ y

mạnh việc tích hợp cơng nghệ thông tin vào lĩnh vực giáo dục c a Việt Nam, đ ng
th i hỗ trợ giáo viên và học sinh Việt Nam tiếp cận và khai thác hiệu quả những
ngu n lực công nghệ thông tin mới nhất nhằm phát huy tối đa khả năng.
Chương trình dạy học theo dự án c a Việt – Bỉ triển khai bắt đ u từ niên học
2007-2008 đã tập huấn cho giảng viên, giáo viên cốt cán c a một số tỉnh miền núi
phía Bắc [7].
Ngày 23-12-2010 S Giáo dục và đào tạo Thành phố H Chí Minh đã t ch c
khai giảng lớp tập huấn trực tuyến khóa dạy học theo dự án Intel teach elements
(ITE) cho hàng trăm giáo viên tiểu học và THCS trên địa bàn Thành phố H
Chí Minh [11].
Cùng với việc nghiên c u lí luận về dạy học theo dự án, hiện nay có nhiều tác
giả đề cập đến việc t ch c b i dưỡng phương pháp dạy học theo dự án trong một số
bài báo, sách như là Nguyễn Văn Cư ng [8-9], Đỗ Hương Trà [13-15], Lê Huỳnh Vy
[22], Nguyễn Thị Diệu Thảo [30-32], Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phương H ng,
Cao Thị Thặng [13], Nguyễn Thị Hương [28], Tr n Văn Thành [45], Nguyễn Thị
Phê [34], Nguyễn Thị Phương Thanh [33]....Có thể cụ thể một số cơng trình nghiên
c u sau:
Trên cơ sơ nghiên c u lý luận và phương pháp dạy học theo dự án cho giáo
viên môn Công nghệ ph n kinh tế gia đình c a Nguyễn Thị Diệu Thảo [32, tr.22]
(2007), tác giả Nguyễn Văn Cư ng - Nguyễn Thị Diệu Thảo đã đưa ra một số
phương pháp có ch c năng kép trong đào tạo giáo viên [29, tr.15] ,ầTrong các cơng
trình nghiên c u này các tác giả đều cho rằng dạy học theo dự án là phương pháp
hay hình th c dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học định hướng vào
8


ngư i học, quan điểm dạy học định hướng hoạt động và quan điểm dạy học tích hợp
gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trư ng và xã hộiầ.
Cùng với hướng nghiên c u này tác giả Lê Thị Phương Hoa [23] đã thực hiện
t ch c dạy học theo dự án một số kiến th c chương “Động lực học chất điểm” sách

giáo khoa Vật lý 10 nâng cao. Đề tài đã làm rõ được c s lý luận c a dạy học hiện
đại trong đó có dạy học dự án nhằm phát huy tính tích cực, phát triển năng lực sáng
tạo c a học sinh trong học tập. Tác giả đã nghiên c u soạn thảo tiến trình t ch c
dạy học dự án thông qua t ch c câu lạc bộ vật lí trong chương “Động lực học chất
điểm” nhằm đảm bảo cho học sinh tham gia tích cực, phát triển năng lực sáng tạo
c a bản thân, vận dụng các kiến th c lý thuyết vào thực tiễn. Quá trình thực nghiệm
c a tác giả đã ch ng tỏ tính khả thi c a tiến trình soạn thảo.Với việc t ch c hoạt
động dạy học như thiết kế không những phát huy được tính tích cực, phát triển năng
lực sáng tạo c a ngư i học mà còn rèn luyện cho ngư i học những kỹ năng tư duy
bậc cao (phân tích, t ng hợp, đánh giáầ). Đặc biệt, học sinh biết phân công công
việc, biết cách hợp tác trong công việc, biết tự xây kế hoạch thực hiện các dự án, biết
cách đánh giá và tự đánh giá. Tiến trình này cũng có thể làm tài liệu cho giáo viên
ph thông trung học khi dạy nội dung kiến th c chương “ Động lực học chất điểm”.
Cũng nghiên c u về phương pháp dạy học theo dự án, tác giả Trương Phước Tân
[46] đã vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học mơn Tốn 12, tác
giả Nguyễn Thị Phê [34] vận dụng dạy học theo dự án vào mơn hoa trang trí cho
sinh viên ngành sư phạm. Trong đề tài này, hai tác giả đã nêu được hiệu quả do
phương pháp dự án mang lại cho học sinh là vô cùng to lớn, đặc biệt việc hình thành
cho ngư i học các “kĩ năng mềm” – những kĩ năng thật sự c n thiết cho ngưỡng cửa
vào đ i.
Trong luận án tiến sĩ Giáo dục học c a Nguyễn Thị H ng Gấm [40], Nguyễn
Tuyết Nga - Nguyễn Thị Thanh Trà [42] đã đề cập tới dạy học theo dự án như một
trong các biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên và
học sinh.
Như vậy, trong quá trình đ i mới các phương pháp dạy học theo hướng tích cực
hóa ngư i học, nhiều tác giả đã vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào các
môn học trong các cấp học và bậc học khác nhau. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách
quan và ch quan, việc nghiên c u và vận dụng dạy học theo dự án trong môn Công
9



nghệ nói chung và mơn Cơng nghệ 10 nói riêng chưa được quan tâm đúng m c, các
nghiên c u chưa đề cập đến cách th c t ch c dạy học và công cụ đánh giá trong
việc áp dụng phương pháp dạy học này một cách hiệu quả. Vì vậy, ngư i nghiên c u
quyết định lựa chọn đề tài “Dạy học theo dự án môn Công Nghệ 10 tại trường
PTTH Bình An, tỉnh Bình Dương”.
1.2. KHÁI NI M D Y H C THEO D

ÁN

Dạy học theo dự án đã tr thành một phương pháp dạy học được áp dụng
thư ng xuyên

các bậc học cũng như

các môn học khác nhau. Do đó, có nhiều

quan niệm và định nghĩa khác nhau về dạy học theo dự án. Trong phạm vi nghiên
c u c a đề tài, ngư i nghiên c u tiến hành tìm hiểu khái niệm “dự án” và “dạy học
theo dự án” như sau:
Trong từ điển Tiếng Việt c a tác giả Hoàng Phê, “Dự án” là một danh từ nghĩa
là bản dự thảo về một văn kiện về luật pháp hay về một kế hoạch cụ thể nào đó [19]
Trong tiếng Anh thuật ngữ “Dự án” là “Project”, có ngu n gốc từ tiếng La Tinh
là “Proicere” có nghĩa là phác thảo, dự thảo, thiết kế. Khái niệm “Dự án” cịn là một
loại đề tài có mục đích ng dụng xác định, cụ thể về kinh tế, xã hội (đáp ng một
nhu c u đã được nêu ra, chịu sự ràng buộc c a th i hạn, ngu n lực, phải thực hiện
trong một bối cảnh không chắc chắn [56]. Dự án là bất c nỗ lực nào mang tính duy
nhất nhằm thực hiện một mục tiêu, có th i điểm bắt đ u và th i điểm kết thúc
xác định [36].
Vậy: Dự án là tập hợp các hoạt động có liên quan đến với nhau được thực hiện

trong một khoảng th i gian, ngu n lực và tài chính giới hạn để đạt mục tiêu rõ ràng
làm thỏa mãn nhu c u đối tượng mà dự án hướng đến [35].
Từ đ u thế k 20, khi các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ s lý luận cho
phương pháp dự án và coi đây là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện dạy
học hướng vào ngư i học nhằm khắc phục nhược điểm c a dạy học truyền thống.
Dạy học theo dự án ban đ u chỉ được áp dụng giảng dạy môn kỹ thuật

các

trư ng đại học và cao đẳng, d n d n được sử dụng rộng rãi trong các môn học khác
trư ng ph thông và tr nên ph biến, nhất là

các nước phát triển. Chính vì vậy mà

cũng có rất nhiều khái niệm khác nhau về phương pháp dạy học theo dự án. Theo
ngư i nghiên c u có thể khái qt hai nhóm khái niệm chính về dạy học theo dự án
như sau:
10


Thứ nhất: Khái niệm dạy học theo dự án theo nghĩa rộng nhấn mạnh tính tự lực
cao c a học sinh. Hoạt động thực hành không được coi là bắt buộc.
Với khái niệm này thì theo các nhà giáo dục Mỹ, dạy học theo dự án là q
trình mơ phỏng và giải quyết các vấn đề thực tế, trong đó học sinh tự lựa chọn đề tài
và thực hiện các dự án học tập dựa trên s thích và khả năng c a bản thân. Các dự án
học tập không chỉ giúp các học sinh học tốt bài trên lớp mà cịn m rộng ra ngồi
phạm vi lớp học khi các em được phát huy trí thơng minh để hồn thành dự án
c a mình [50].
Theo t ch c giáo dục Oracle (Mỹ), dạy học theo dự án (project- based leaninghoặc học dựa trên mơ hình dự án) là một phương pháp học tập mang tính xây dựng,
trong đó học sinh tự đưa ra sáng kiến và thực hiện xây dựng phiếu hỏi, thu thập

thơng tin, phân tích dữ liệu và đưa ra những nhận định, kết luận về các vấn đề
cụ thể [8].
Theo Bộ Giáo dục Singapore, dạy học theo dự án là một hoạt động học tập
nhằm tạo cơ hội cho học sinh t ng hợp kiến th c từ nhiều lĩnh vực học tập và áp
dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Quá trình học theo dự án giúp học
sinh c ng cố kiến th c và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập,
chu n bị hành trang cho các em trong sự nghiệp học tập suốt đ i và đối mặt với các
thử thách trong cuộc sống [8].
Theo cục Giáo dục H ng Kông, dạy học theo dự án là một hoạt động tìm hiểu
sâu về một ch đề cụ thể với mục tiêu, tạo cơ hội để học sinh thực hiện nghiên c u
vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng giá trị và thái độ
nhằm xây dựng kiến th c và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đ i. Các ch
đề trong học theo dự án ch yếu liên quan đến việc học và đ i sống hàng ngày c a
học sinh, có thể nằm trong các mơn học tích hợp hoặc nằm ngồi chương trình [8].
Theo dự án Việt - Bỉ, dạy học theo dự án là một chuỗi các hoạt động dựa trên
động cơ bên trong c a học sinh nhằm khám phá và phát hiện một ph n c a thực tế
(các chuỗi hoạt động thực tế: thực hiện nghiên c u; khám phá các ý tư ng theo s
thích; tìm hiểu và xây dựng kiến th c; học liên môn; giải quyết các vấn đề; cộng tác
với các thành viên trong nhóm; giao tiếp; phát triển các kỹ năng, thái độ và sự
đam mê) [7].
11


Thứ hai: Khái niệm dạy học theo dự án theo nghĩa hẹp hơn yêu c u dạy học
theo dự án gắn với hoạt động thực hành và có tạo ra các sản ph m hành động c a
dự án.
Với khái niệm này theo Intel (Mỹ), dạy học theo dự án là một hình th c dạy
học. Trong đó, học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập ph c hợp, gắn với thực tiễn,
kết hợp lý thuyết với thực hành và đánh giá kết quả. Hình th c làm việc ch yếu là
theo nhóm, kết quả dự án là những sản ph m hành động có thể giới thiệu được [32].

Dạy học dự án là việc học tập thông qua các dự án, thông qua nhiệm vụ ph c
tạp dựa trên các câu hỏi và vấn đề thách th c, trong đó ngư i học đóng vai trị là
ngư i thiết kế, giải quyết vấn đề, đưa ra các quyết định, hay thực hiện các hoạt động
tham vấn; Với dạy học dự án tạo cho ngư i học có cơ hội làm việc độc lập trong th i
gian dài, hoàn thành sản ph m hay bài thuyết trình c a dự án (Jones, Rasmussen, &
Moffitt, 1997; Thomas, Mergendoller, & Michaelson, 1999).
Dạy học theo dự án là một phương pháp học lấy ngư i học làm trung tâm, phát
triển việc hoạt động học tập và đào sâu kiến th c bằng cách cho ngư i học tham gia
vào giải quyết các vấn đề c a thế giới thực trong môi trư ng cộng tác. Trong đó,
giáo viên đóng vai trị như ngư i hướng dẫn và ngư i học là ngư i tự xây dựng kiến
th c thông qua dự án [27, tr.42].
Dạy học dự án sinh viên (hoặc từng nhóm) được giao nhiệm vụ t ng hợp từ xác
định mục tiêu, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, kiểm tra và tự điều chỉnh quá trình
thực hiện, đánh giá kết quả sản ph m ầ.c a một công việc nào đó theo nhiệm vụ
mơn học [39, tr.106].
Dạy học dự án là một phương pháp giảng dạy mà ngư i học tham gia vào học
kiến th c và kỹ năng thông qua nhu c u và tiến trình được cấu trúc từ câu xác thực,
ph c hợp và các nhiệm vụ và sản ph m được thiết kế c n thận [49, tr.4].
Dạy học dự án là một kỹ thuật giảng dạy biến nội dung dạy học thành các dạng
vấn đề, kích thích ngư i học xây dựng kiến th c và tư duy phê phán [60, tr.348].
Trên cơ s phân tích các khái niệm về dạy học theo dự án, theo ngư i nghiên
c u quan niệm dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học, trong đó ngư i học
thực hiện nhiệm vụ học tập ph c hợp theo một quy trình đã xác định, nội dung học tập
gắn liền với thực tiễn, tự lực lập kế hoạch, hoạt động theo nhóm, thực hiện và đánh giá
kết quả dưới sự cố vấn, giám sát c a ngư i dạy. Kết quả dự án là những sản ph m có
12


thể giới thiệu được.Vậy với cách hiểu như trên, thì dạy học theo dự án thuộc phạm trù
phương pháp dạy học trong đó có nhiều phương pháp dạy học cụ thể khác nhau được

sử dụng trong dự án học tập.
1.3. Đ C ĐI M C A D Y H C THEO D

ÁN

Phương pháp dạy học theo dự án góp ph n đảm bảo, cập nhật hóa mục tiêu kiến
th c hướng tới các vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung bài học với thực tế, từ đó vận
dụng một cách linh hoạt và sáng tạo hơn. Thông qua việc thực hiện các dự án sẽ góp
ph n hình thành rèn luyện kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả,
kết hợp giữa lí thuyết và thực hành là một trong những đặc trưng cơ bản c a phương
pháp dự án. Do đó, khi thực hiện dự án các kĩ năng thực hành sẽ thư ng xuyên được
vận dụng. Với việc tham gia giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, học sinh
rèn luyện và phát triển các kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, t ng hợp đánh giá từ
các ngu n thơng tin, tư liệu thu thập được. Qua đó, giúp học sinh nâng cao kĩ năng sử
dụng công nghệ thông tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng làm việc
độc lập để hình thành kiến th c và tạo ra sản ph m. Bên cạnh, việc sử dụng phương
pháp dạy học theo dự án nhằm nâng cao kiến th c và kĩ năng c a học sinh thì hiệu
quả c a phương pháp này giúp cho học sinh nâng cao về thái độ cảm thấy yêu thích
mơn học hơn, nhận thấy những giá trị c a hoạt động nhóm, chấp nhận những quan
điểm khác nhau, phát triển tư duy phê phán từ đó khơng ngừng học tập. Để hình thành
được kỹ năng trên, đ u thế k XX các nhà sư phạm Mỹ khi xác lập cơ s lý thuyết
cho phương pháp dạy học theo dự án đã nêu ra ba đặc điểm cốt lõi c a dạy học theo
dự án: định hướng học sinh, định hướng thực tiễn và định hướng sản ph m [9, tr.90].
Có thể cụ thể hóa các đặc điểm c a dạy học theo dự án như sau:
 Đ nh h

ng th c ti n

Trong quá trình thực hiện dự án, có sự kết hợp giữa nghiên c u lý thuyết và vận
dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành. Ch đề c a dự án xuất phát từ

những tình huống c a thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đ i
sống. Các dự án học tập góp ph n gắn liền nhà trư ng với thực tiễn đ i sống xã hội
và có thể mang lại những tác động xã hội tích cực .
Ví dụ: Trong mơn Cơng Nghệ 10 Bài 6:“ ng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế
bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp” nh

ng dụng c a khoa học kĩ

thuật mới, các nhà tạo giống đã đề ra phương pháp tạo và nhân giống mới vừa nhanh,
13


tốn ít vật liệu cũng như diện tích. Xuất phát từ thực tiễn đó, giáo viên sẽ thiết kế dự
án học tập “Nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp”. Sau
khi thực hiện dự án học tập này, học sinh sẽ có được kỹ năng thực hiện các bước
trong quy trình ni cấy mơ tế bào.
 Có Ủ nghƿa th c ti n xã h i
Các dự án học tập góp ph n gắn việc học tập trong nhà trư ng với thực tiễn đ i
sống, xã hội. Trong những trư ng hợp lý tư ng, việc thực hiện các dự án có thể
mang lại những tác động xã hội tích cực.
Ví dụ: Khi học về một số loài sâu bệnh hại cây tr ng, các loại thuốc bảo vệ thực
vậtầgiáo viên có thể cho học sinh đi tham quan một cơ s sản xuất rau, một vư n
trái cây để tìm hiểu về các lồi sâu bệnh đó và cách sử dụng các loại thuốc bảo vệ
thực vật để phòng tránh chúng như thế nào. Đ ng th i, trong quá trình này, học sinh
cũng có thể thấy được thực tiễn sản xuất c a ngư i dân ra sao. Hoặc là khi học về
quy trình sản xuất phân bón, giáo viên có thể cho học sinh tham quan một nhà máy
sản xuất phân bón để thấy được trực tiếp quy trình sản xuất đó diễn ra như thế nào.
 Đ nh h

ng h ng thú ng


ih c

Trong dạy học theo dự án, ngư i học tham gia tích cực và tự lực vào các giai
đoạn c a quá trình dạy học, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch thực hiện, kiểm
tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.

đây, giáo viên ch yếu

đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn và giúp đỡ ngư i học.
 Tính ph c h p
Nội dung dự án có sự kết hợp tri th c c a nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác
nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính ph c hợp.
Ví dụ: Đối với nội dung mơn Cơng nghệ 10 có sự kết hợp

nhiều lĩnh vực khác

nhau như nơng- lâm- ngư nghiệp, dịch vụ, kinh doanhầngoài ra nội dung mơn Cơng
nghệ 10 cịn liên quan tới mơn Sinh học và Hóa học.
 Đ nh h

ng hƠnh đ ng

Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên c u lý thuyết và vận
dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thơng qua đó, ngư i học có
thể tự kiểm tra, c ng cố, m rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kĩ năng
hành động, kinh nghiệm thực tiễn.
14



 Tính t l c cao c a ng

ih c

Trong dạy học theo dự án, ngư i học đóng vai trị ch đạo, họ tự lên kế hoạch
cho mình, tự sáng tạo. Giáo viên chỉ đóng vai trị ngư i hướng dẫn và chỉ đư ng,
giúp đỡ.
 C ng tác làm vi c
Các dự án học tập thư ng được thực hiện theo nhóm. Trong đó có sự cộng tác,
làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. Dạy học theo
dự án địi hỏi rèn luyện tính s n sàng và kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành
viên tham gia, giữa học sinh và giáo viên cũng như với các lực lượng xã hội khác
tham gia trong dự án. Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội.
 Đ nh h

ng s n ph m

Trong quá trình thực hiện dự án, các sản ph m được tạo ra. Sản ph m c a dự án
không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết mà trong đa số trư ng hợp các dự án
học tập tạo ra những sản ph m vật chất c a hoạt động thực tiễn, thực hành. Những
sản ph m này có thể sử dụng, cơng bố giới thiệu rộng rãi [9, tr.90].
Như vậy, trong phương pháp dạy học theo dự án, giáo viên là ngư i hướng dẫn
cho học sinh tìm ra tri th c c a mình và tạo cơ hội cho học sinh tham gia tích cực
vào hoạt động nghiên c u, sáng tạo. Vì vậy, trong đề tài này ngư i nghiên c u sẽ t
ch c dạy học theo dự án môn Công nghệ 10 dựa vào các đặc điểm để phù hợp với
môn học, l a tu i học sinh PTTH cũng như điều kiện học tập c a nhà trư ng: định
hướng h ng thú ngư i học từ đó sẽ kích thích sự tìm hiểu c a học sinh; định hướng
hành động để giúp học sinh tìm ra tri th c c a mình ; tính tự lực cao c a ngư i học.
Chính điều này giúp cho học sinh hình thành nhiều kĩ năng tìm kiếm thơng tin, kĩ
năng tự học, tự nghiên c u, khả năng tư duy, sáng tạo, tự đọc tài liệu, phân tích, t ng

hợp tài liệu,ầcộng tác làm việc để cho ra đ i sản ph m dự án - một sự sáng tạo c a
cả tập thể.
1.4. PHỂN LO I D Y H C THEO D

ÁN

Dạy học theo dự án có thể được phân loại theo nhiều phương diện và tiêu chí
khác nhau. Dựa vào các tiêu chí khác nhau, dạy học theo dự án được phân loại
như sau [9, tr.92]:

15


 Theo chuyên môn
-

Dự án trong môn học: trọng tâm nội dung nằm trong một môn học

-

Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm trong nhiều môn học khác nhau

-

Dự án ngồi chun mơn: là các dự án khơng phụ thuộc trực tiếp vào các
môn học.
 Theo s tham gia c a ng

-


ih c

Dự án cho nhóm học sinh, dự án cá nhân, dự án toàn trư ng, dự án dành cho
một khối lớp, dự án cho một lớp học.

 Theo s tham gia c a giáo viên
-

Dự án dưới sự hướng dẫn c a một giáo viên, dự án với sự cộng tác hướng
dẫn c a nhiều giáo viên.

 Theo quỹ th i gian
Theo K.Frey, dạy học theo dự án được phân thành các loại như sau [52, tr 20]:
-

Dự án nhỏ: thực hiện trong một số gi học, có thể từ 2-6 gi học.

-

Dự án trung bình: dự án trong một hoặc một số ngày (“Ngày dự án”) nhưng
giới hạn là một tu n hoặc 40 gi học.

-

Dự án lớn: dự án thực hiện với quỹ th i gian lớn, tối thiểu là một tu n, có thể
kéo dài nhiều tu n (“Tu n dự án”).

 Theo nhi m v :
Theo H.J.Apel và M.Knoll đã khái quát các dự án theo các dạng sau (Apel H.J,
Knoll, M: Aus Projekten Lernen, Muenchen, 2001) [49, tr.99]:

-

Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trang đối tượng.

-

Dự án nghiên c u: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng,
q trình .

-

Dự án thực hành (dự án kiến tạo sản ph m): trọng tâm là việc tạo ra các sản
ph m vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn nhằm thực hiện
những nhiệm vụ như trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác.

-

Dự án hỗn hợp: là các dự án có nội dung kết hợp các dạng nêu trên.
Các dự án trên khơng hồn tồn tách biệt với nhau. Trong từng lĩnh vực chun

mơn có thể phân loại các dự án theo đặc thù riêng. Đối với môn Công nghệ 10,

mỗi

dạng kiến th c khác nhau c n có sự lựa chọn loại hình dự án cho phù hợp. Với các
kiến th c lý thuyết có ng dụng như bài 53: “Xác định kế hoạch kinh doanh” thì dự
16


án hỗn hợp là thích hợp nhất. Với các dạng kiến th c có thể tạo ra sản ph m như

bài 47: “Thực hành - Làm sữa chua” thì dự án thực hành là thích hợp nhất. Do đó,
trong đề tài này ngư i nghiên c u xây dựng dự án theo cách phân loại dự án thực hành
và dự án hỗn hợp. Bên cạnh đó, khi áp dụng phương pháp dạy học theo dự án cho việc
dạy học nói chung, tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể về quỹ th i gian, địa điểm,
tình hình đặc điểm lớp học, điều kiện cơ s vật chất c a nhà trư ng, gia đình học
sinhầ..và cả dự án học sinh lựa chọn mà giáo viên đưa ra các kế hoạch thực hiện.
1.5.

U ĐI M VẨ H N CH C A D Y H C THEO D

ÁN

Dạy học theo dự án mang lại rất nhiều lợi ích cho cả giáo viên và học sinh. Đối
với học sinh, dạy học theo dự án tăng tính chuyên c n, nâng cao tính tự lực và thái độ
học tập, tự ch phát huy được tính ch động, sáng tạo c a học sinh, biến quá trình
truyền đạt kiến th c

ngư i dạy thành quá trình tự xây dựng kiến th c

ngư i học.

Bên cạnh đó, dạy học theo dự án giúp hình thành các năng lực c n thiết cho ngư i
học, kĩ năng học tập hợp tác, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng học tập suốt đ i, kiến
th c thu được mang tính chiều sâu vì thơng qua điều tra, tìm hiểu ngư i học sẽ hiểu rõ
và vận dụng được các kiến th c đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Vì
vậy, dạy học theo dự án sẽ kích thích động cơ và h ng thú học tập c a ngư i học, điều
đó giúp cho ngư i học có thể vượt qua được những khó khăn trong khi giải quyết các
vấn đề, đặc biệt là những vấn đề mang tính ph c hợp.Từ đó, học sinh có cơ hội phát
triển những kĩ năng ph c hợp như tư duy bậc cao, giải quyết vấn đề, hợp tác và giao
tiếp. Ngồi ra, trong q trình thực hiện dự án, học sinh đã tham gia vào những hoạt

động thực tế có ý nghĩa vượt ra khỏi phạm vi lớp học. Khi đó, học sinh có thể sử dụng
kiến th c c a những môn học khác nhau để giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực
tự đánh giá.
Đối với giáo viên, dạy học theo dự án không chỉ tạo ra các cơ hội xây dựng các
mối quan hệ với học sinh mà còn nâng cao tính chuyên nghiệp và sự hợp tác với đ ng
nghiệp. Ngồi ra, giáo viên có thể b i dưỡng kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và
các phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học. Bên cạnh đó, khi áp dụng phương
pháp dạy học theo dự án, giáo viên ln có ý th c tìm hiểu và gắn kết lý thuyết với
thực tiễn. Từ đó, sẽ tạo được bộ tư liệu dạy học ngày càng đa dạng, sâu sắc và giáo
viên cảm thấy yêu nghề hơn.
17


Ngồi những ưu điểm trên thì phương pháp dạy học theo dự án cũng có những
hạn chế và thách th c nhất định. Dạy học theo dự án đòi hỏi ngư i dạy phải có kiến
th c sâu, rộng chuyên ngành và kiến th c liên quan. Do đó, sẽ gây cho nhiều giáo viên
khó khăn trong việc thực hiện chương trình giảng dạy. Trong khi đó, th i gian hồn
thành cho một dự án thư ng kéo dài vì vậy rất khó áp dụng cho một tiết học bình
thư ng. Khi dạy học theo dự án đòi hỏi phải sử dụng kiến th c liên ngành. Vì vậy,
khơng phải mơn nào, nội dung gì cũng có thể áp dụng được dạy học theo dự án. Ngoài
ra, phương pháp dạy học theo dự án khơng thích hợp trong việc truyền thụ những tri
th c lí thuyết có tính hệ thống. Đối với những trư ng khơng có đ phương tiện dạy
học cũng như cơ s vật chất còn hạn chế thì phương pháp dạy học theo dự án khơng
đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, có nhiều học sinh đã quen với phương pháp dạy học
truyền thống nên không quen với việc ch động định hướng quá trình học tập vì thế
cũng gặp nhiều khó khăn đối với việc vận dụng vào môn Công nghệ 10.
1.6. M T S

PH


NG PHÁP D Y H C VẨ K

TRONG D Y H C THEO D
1.6.1. Ph

THU T Đ

CS

D NG

ÁN

ng pháp thuy t trình

Có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm về phương pháp thuyết trình. Trong đề
tài này, ngư i nghiên c u trình bày khái niệm phương pháp thuyết trình theo tác giả
Phan Trọng Ngọ: “phương pháp thuyết trình là phương pháp mà giáo viên sử dụng
ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho ngư i học hệ thống thông tin về nội dung
học tập, ngư i học tiếp nhận hệ thống thơng tin đó từ ngư i dạy và xử lý chúng tùy
theo tính ch thể c a ngư i học và các yêu c u c a quá trình dạy học” [25, tr.187].
Phương pháp này thư ng được sử dụng vì dễ t ch c, có thể trình bày cho nhiều ngư i
cùng một lúc, khả năng truyền đạt và bao qt thơng tin nhanh chóng. Bên cạnh đó,
phương pháp thuyết trình cũng có những hạn chế như thơng tin truyền đạt chỉ mang
tính một chiều, học sinh thụ động, không ch ng tỏ được kiến th c c a mình, do đó dễ
bị bão hịa hay q tải về thơng tin.
Phương pháp thuyết trình tuy là một phương pháp truyền thống nhưng không
thể thiếu trong bất kỳ một mơ hình dạy học nào. Đối với mơn Cơng nghệ 10, sử dụng
phương pháp thuyết trình là c n thiết trong quá trình cung cấp cho học sinh một số
khái niệm cơ bản và một số nội dung khó c a bài học.

18


Đây là phương pháp được sử dụng

h u hết các bài học, tuy nhiên khơng nên

chỉ thuyết trình đơn giản một chiều từ giáo viên đến học sinh mà nên kết hợp vấn đáp,
sử dụng các trang thiết bị hỗ trợầnhằm làm giảm đi những hạn chế c a phương
pháp này.
1.6.2. Ph

ng pháp đƠm tho i

Phương pháp đàm thoại (vấn đáp), là phương pháp được sử dụng sớm và dài lâu
trong nhà trư ng. Từ th i c đại, các nhà tư tư ng n i tiếng như Soocrat, Kh ng Tử
chính là những ngư i kh i xướng và sử dụng hiệu quả phương pháp này. Từ đó cho
đến nay, đã có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm về phương pháp đàm thoại. Trong
phạm vi đề tài, ngư i nghiên c u sử dụng khái niệm c a tác giả Nguyễn Ngọc Quang
[41, tr.90]: “phương pháp đàm thoại là phương pháp trong đó giáo viên khéo léo đặt hệ
thống câu hỏi để học sinh trả l i nhằm gợi m cho học sinh sáng tỏ những vấn đề mới;
tự khai phá những tri th c mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những
kinh nghiêm đã tích lũy được trong cuộc sống, nhằm giúp học sinh c ng cố, m rộng,
đào sâu, t ng kết, hệ thống hóa tri th c đã tiếp thu được nhằm mục đích kiểm tra, đánh
giá và giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri th c, kĩ năng, kĩ xảo trong
quá trình dạy học.
 Căn c vào mục đích sư phạm c a phương pháp đàm thoại (vấn đáp) ngư i ta
phân biệt: đàm thoại gợi m , đàm thoại t ng kết, đàm thoại c ng cố, đàm thoại
kiểm tra [41, tr.91].
-


Đàm thoại gợi mở: được sử dụng khi dạy bài mới, trong đó giáo viên khéo léo
dùng một hệ thống câu hỏi dẫn học sinh đi tới những kiến th c mới. Phương
pháp này được phát triển trong thực tiễn nhà trư ng nước ta, tạo điều kiện cho
học sinh phát huy được tính tích cực độc lập nhận th c, phát triển được h ng
thú học tập, khát vọng tìm tịi khoa học.

-

Đàm thoại c ng cố: được sử dụng sau khi giảng bài mới, giúp học sinh nắm
vững tri th c cơ bản nhất, m rộng, đào sâu những khái niệm, định luật đã lĩnh
hội, khắc phục được những nhận th c sai lệch mơ h thiếu chính xác.

-

Đàm thoại tổng kết: được sử dụng lúc c n giúp học sinh hệ thống hóa, khái quát
hóa kiến th c sau khi học một chương, một ph n hay tồn bộ chương trình mơn
học, phát triển kĩ năng tư duy hệ thống hóa, khái qt hóa, khắc phục tình trạng
nắm tri th c một cách r i rạc.
19


-

Đàm thoại kiểm tra: được sử dụng trước, trong hoặc cuối tiết học, cuối chương
hay cuối chương trình, giúp học sinh tự kiểm tra kiến th c c a mình, giúp giáo
viên đánh giá chất lượng lĩnh hội c a học sinh để c ng cố, b sung kịp th i.

 Căn c vào tính chất nhận th c c a ngư i học, ngư i ta phân biệt đàm thoại tái
hiện, đàm thoại giải thích - minh họa, đàm thoại tìm tịi - phát hiện (đàm

thoại ơrixtic).
-

Đàm thoại tái hiện: giáo viên đặt ra những câu hỏi chỉ đòi hỏi học sinh nhớ lại
kiến th c đã biết và trả l i dựa vào trí nhớ khơng c n suy luận. Đàm thoại tái
hiện có ngu n gốc từ lối dạy giáo điều. Ngày nay, lí luận dạy học hiện đại
không coi đàm thoại tái hiện là phương pháp có giá trị sư phạm.

-

Đàm thoại giải thích - minh họa: có mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó.
Giáo viên nêu ra một hệ thống các câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa để
học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này vẫn cịn có thể áp dụng có hiệu quả
trong một số trư ng hợp như khi giáo viên biểu diễn phương tiện trực quan.

-

Đàm thoại tìm tịi - phát hiện (đàm thoại ơrixtic): phương pháp đàm thoại này
vận dụng bản chất c a phương pháp đàm thoại Soocrat. Giáo viên t ch c cuộc
trao đ i ý kiến, kể cả tranh luận giữa giáo viên và cả lớp, có khi giữa giáo viên
với học sinh, thơng qua đó học sinh nắm được tri th c mới. Hệ thống câu hỏi
c a giáo viên phải mang tính chất nêu vấn đề ơrixtic để buộc học sinh ln ln
phải cố gắng phát huy trí tuệ, tự lực tìm l i giải đáp. Hệ thống câu hỏi - l i giải
đáp mang tính chất nêu vấn đề, tạo nên nội dung trí dục ch yếu c a bài học, là
ngu n kiến th c và là mẫu mực c a cách giải quyết một vấn đề nhận th c. Như
vậy, thông qua phương pháp này, học sinh khơng những nắm vững được cả nội
dung trí dục mà còn học được cả phương pháp nhận th c và cách diễn đạt tư
tư ng bằng ngơn ngữ nói.Trong phương pháp này, hệ thống câu hỏi c a giáo
viên giữ vai trị chỉ đạo chỉ có tính chất quyết định đối với chất lượng lĩnh hội
c a cả lớp. Hệ thống câu hỏi c a giáo viên vừa là kim chỉ nam, vừa là bánh lái

hướng tư duy c a học sinh đi theo một logic hợp lí, nó kích thích tính tìm tịi, trí
tị mị khoa học và sự ham muốn giải đáp c a học sinh. Vì thế khi kết thúc đàm
thoại, học sinh có vẻ như tự lực tìm ra chân lí và chính khía cạnh này đã tạo ra
cho ngư i học niềm vui sướng c a nhận th c, một tình cảm rất tốt đẹp c n phát
triển

học sinh. Đến cuối c a quá trình đàm thoại, giáo viên c n khéo léo kết
20


luận vấn đề dựa vào ngôn ngữ, ý kiến và chính nhận xét c a học sinh, tất nhiên
có thêm bớt những ý kiến chính xác và cấu tạo lại kết luận cho chặt chẽ súc tích
và hợp lí. Làm như vậy, học sinh càng h ng thú và tự tin vì thấy kết luận c a
giáo viên vừa nêu rõ ràng có sự đóng góp quan trọng c a chính mình.
Phương pháp đàm thoại giúp học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến, luyện tập khả
năng đối đáp, diễn đạt ý tư ng, tập cho học sinh quan sát, suy nghĩ, phán đốn được
nhanh chóng. Thơng qua phương pháp đàm thoại, giáo viên dễ dàng nắm được tư
tư ng và cách suy luận c a học sinh, có thể nhận định chính xác và nhanh chóng trình
độ c a từng học sinh, từ đó kịp th i uốn nắn những sai sót, giúp học sinh sử dụng
đúng thuật ngữ và diễn đạt ý một cách logic. Bên cạnh những ưu điểm thì phương
pháp đàm thoại cũng có những hạn chế là mất nhiều th i gian khi áp dụng cho cả một
lớp học, ảnh hư ng tới việc thực hiện kế hoạch bài học. Có thể biến đàm thoại thành
cuộc tranh luận giữa giáo viên và học sinh, giữa các thành viên c a lớp với nhau. Vì
vậy, trong dạy học theo dự án sử dụng phương pháp đám thoại sẽ phát huy được tính
cực trong học tập c a học sinh.
1.6.3. Ph

ng pháp th o lu n nhóm

Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp giao cho nhóm nhỏ học sinh có

trách nhiệm cùng hồn tất nội dung học tập. Phương pháp này giúp học sinh rèn luyện
khả năng giao tiếp, hợp tác, khả năng quản lý và lãnh đạo nhóm [9, tr.67]. Phương
pháp thảo luận nhóm giúp học sinh phát triển khả năng tìm hiểu, phân tích phán đốn và
giải quyết vấn đề. Ngồi ra, phương pháp làm việc theo nhóm cịn coi trọng việc học
tập mang tính độc lập tư duy, khả năng tương tác, khả năng tự khám phá c a học sinh.
Thông qua phương pháp này học sinh phát triển khả năng đánh giá, phân tích, suy
luận, khả năng điều chỉnh và áp dụng kiến th c c a học sinh vào thực tiễn. Bên cạnh
đó phương pháp thảo luận nhóm được t ch c với các hình th c:
 Báo cáo có thảo luận:
-

Học sinh chu n bị các ch đề, phân công cá nhân hoặc nhóm thực hiện. Cử
ngư i báo cáo (th i gian ngắn), sau đó lớp thảo luận theo các ch đề trên.

-

Ch đề được chọn từ tình huống trong thực tế hoặc m rộng, đào sâu nội dung
môn học. Học sinh phân tích vấn đề, nhận diện và tìm phương án giải quyết.
Đặc trưng c a hình th c này là:
- Giáo viên dành cho học sinh th i gian để chu n bị tài liệu xây dựng đề cương.
21


- Các nhóm tham gia tranh luận, tìm l i giải cho vấn đề.
- Giáo viên đóng vai trị ngư i hướng dẫn trong thảo luận.
 Nhóm bài tập:
Tùy nội dung, giáo viên giao bài tập cho nhóm hoặc cá nhân. Bài tập gắn liền
với học lý thuyết và phương pháp giảng dạy c a giáo viên. Cá nhân hoặc nhóm trình
bày bài giải c a mình.
 Nhóm dự án, bài tập lớn:

Nội dung c a các dự án học tập hoặc bài tập lớn đi sâu vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn. Để thực hiện các nhiệm vụ học tập, học sinh phải tự nghiên c u, tham khảo
tài liệu để b túc kiến th c dưới sự hướng dẫn c a giáo viên. Sau khi thực hiện các nội
dung c a dự án học tập hoặc bài tập lớn, học sinh thuyết trình báo cáo kết quả. Hình
th c nhóm dự án, bài tập lớn giúp học sinh rèn luyện khả năng tự học và giải quyết bài
toán thực tế, hình thành phương pháp t ch c và quản lí dự án, rèn luyện phong cách
làm việc theo nhóm hỗ trợ lẫn nhau.
Cũng giống như các phương pháp dạy học khác, phương pháp thảo luận nhóm
có những ưu điểm như thúc đ y hoạt động học tập một cách ch động, tích cực, sáng
tạo, qua đó tăng cư ng khả năng tự học c a học sinh, khả năng hợp tác giữa cá nhân
và tập thể nhóm qua đó giáo viên đánh giá khả năng và nhu c u cụ thể c a từng
học sinh.
Ngoài ra, phương pháp này còn giảm gi lý thuyết trên lớp, tăng khả năng vận
dụng kiến th c vào thực tiễn. Bên cạnh đó, phương pháp này cũng có những hạn chế
như chỉ thành cơng với nhóm nhỏ, tùy ch đề và hình th c. Giáo viên và học sinh tốn
nhiều công s c và th i gian để hoàn thành bài tập lớn có chất lượng. Nếu quản lý
khơng hiệu quả, khối lượng công việc sẽ d n vào một số học sinh và sẽ không công
bằng trong đánh giá. Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm khơng thể thiếu trong
phương pháp dạy học theo dự án.
1.6.4. Kƿ thu t đ ng nƣo (Công nƣo)
Theo tác giả Nguyễn Văn Cư ng: Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm
huy động những tư tư ng mới mẻ, độc đáo về một ch đề c a các thành viên trong
thảo luận. Các thành viên được c vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý
tư ng (nhằm tạo ra cơn lốc các ý tư ng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn (Mỹ)
phát triển, dựa trên một kỹ thuật truyền thống từ n Độ [9, tr.115]). Kĩ thuật động não
22


×