Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Xây dựng môi trường học tập thân thiện học sinh tích cực tại trường THPT dân tộc nội trú an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 145 trang )

TịMăT T
Môi trường học tập thân thiện (MTHTTT) là một mơ hình do quỹ nhi đồng liên
hợp quốc đề xướng, xây dựng và triển khai từ vài thập kỉ qua và đã thu được những
kết quả tốt đẹp.

Việt Nam, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chính thức phát động

phong trào xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013.
Phong trào này được hưởng ứng ở nhiều trường phổ thông trong cả nước và đã đạt
được những thành công nhất định.
Trường THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang là trường đặc biệt có hai cấp học
dành cho học sinh người dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang. Một số em sống trong khu
nội trú của trường. Do điều kiện sống cịn khó khăn nên phần nào ảnh hưởng đến
chất lượng học tập. Mặt khác, một số học sinh có ý thức học tập chưa cao, tiếp thu
bài chậm, xem việc học là nhiệm vụ nặng nề nên thường thụ động trong giờ học.
Cần phải xây dựng một MTHTTT để phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao
chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục. Do đó, người nghiên cứu chọn đề tài:
“Xây dựng mơi trường học tập thân thiện- Học sinh tích cực tại trường THPT
Dân Tộc Nội Trú An Giang”. Đề tài nhằm tìm ra biện pháp cải thiện mơi trường
học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Ngoài phần mở đầu và kết
luận, nội dung luận văn có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lí luận, bao gồm: Những khái niệm liên quan đến đề tài; Lịch
sử nghiên cứu vấn đề; yêu cầu, mục tiêu, nội dung cơ bản của xây
dựng MTHTTT; Những điều kiện cần thiết xây dựng MTHTTT; Tác
động của MTHTTT đến tính tích cực học tập; Đặc trưng của sự phát
triển tâm lý lứa tuổi thiếu niên. Quy trình xây dựng MTHTTT.
- Chương 2: Thực trạng xây dựng MTHTTT, bao gồm: Đặc điểm chung của
trường THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang; Thực trạng về nhận thức
của HS, GV về xây dựng MTHTTT; Thực trạng tổ chức thực hiện
xây dựng MTHTTT.


iv


- Chương 3: Đề xuất biện pháp xây dựng MTHTTT, bao gồm:
+ Ba nhóm biện pháp:
 Biện pháp tăng cường các hoạt động sinh hoạt tập thể và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc
 Biện pháp tăng cường hướng dẫn rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
 Biện pháp tăng cường vai trò của Ban quản lý nội trú trong quản lý HS
nội trú
+ Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

v


ABSTRACT
Friendly Learning Environment (FLE) is a model that was initiated,
developed and has been deployed in many countries by UNICEF for some decades
and has obtained some good results. In Vietnam, the Ministry of Education and
Training has officially launched the movement to build “Friendly schools and active
students” from 2008 to 2013. Many schools throughout the country have supported
this movement and have achieved certain success.
An Giang Ethnic Boarding High School is a special school with two levels of
school including for Khmer students in An Giang province, Some students live in
the dormitory of the school. the difficult living conditions have also affected the
quality of learning. Most of students’ learning habit is not good, many of them
consider learning as a heavy duty. So, often, they are inactive and neglectful of
their studies. It is very nescessary to build a FEL to promote students more active,
improve the quality and effectiveness of education. Therefore, the researchers chose
the subject: "Building a friendly learning environment- active students at An Giang

Ethnic Boarding High School." The aim is to find measures to improve the learning
environment to improve the overall quality of education. Besides the introduction
and conclusion, the content of this thesis has three chapters:
-

Chapter 1: Fundamentals of theory, including: concepts related to the
subject; history research on FLE; requirements, objectives, basic contents of
building FLE; necessary conditions to build FLE; positive impact of FLE to
active learning; characteristics of teens’ psychological development.
Process to build MTHTTT.

-

Chapter 2: Current status of

building FLE, including: General

characteristics of An Giang Ethnic Boarding High School; reality of the
students’ and teachers’ awareness of FLE; status of organizing to establish
FLE.

vi


-

Chapter 3: Proposing measures to build FLE, including:

+ Three groups of measures:
o Measures to strengthen the groups activities and promote national

cultural identity.
o Measures to strengthen guides to train life skills for students.
o Measures to strengthen the role of the managers in the management of
boarding students.
+ Asking for assessments of the necessity and feasibility of proposed measures.

vii


M CăL C

Trang

Lý lịch khoa học ........................................................................................................... i
Lời cam đoan ............................................................................................................... ii
Lời cám ơn .................................................................................................................. ii
Tóm tắt ....................................................................................................................... iv
Abstract .................................................................................................................... vi
Mục lục

................................................................................................................ viii

Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................ xii
Danh sách các bảng ................................................................................................. xiii
Danh sách các biểu đồ ............................................................................................. xiv
PH NăM ăĐ U
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 4
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 4
4. Khách thể nghiên cứu ............................................................................................. 4

5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................ 5
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 5
7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5
8. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 6
9. Đóng góp mới của đề tài ......................................................................................... 7
PH NăN IăDUNG
Ch

ngă1.ăCƠăS ăLụăLU NăC AăMỌIăTR

NGăH CăT Pă

THÂNăTHI N- H CăSINHăTệCHăCỰC
1.1.ăL chăs ănghiênăc uăv năđ ă. ............................................................................... 8
1.2.ăM tăsốăthu tăng ăliênăquanăđ năđ ătàiă ........................................................... 13
1.2.1. Môi trường học tập ....................................................................................... 13
1.2.2. Trường học thân thiện ................................................................................. 13

viii


1.2.3. Mơi trường học tập thân thiện ................................................................... 14
1.2.4. Tính tích cực ................................................................................................ 15
1.2.5. Tính tích cực học tập ................................................................................... 16
1.3.ă M tă sốă v nă đ ă lỦă lu nă v ă Môiă tr

ngă h că t pă thână thi n- H că sinhă

tíchăc c ..................................................................................................................
1.3.1. Mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiệnHọc sinh tích cực” ....................................................................................... 18

1.3.2. Yêu cầu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiệnHọc sinh tích cực” ....................................................................................... 18
1.3.3. Nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiệnHọc sinh tích cực” ...................................................................................... 19
1.3.4. Tính chất của Mơi trường học tập thân thiện ............................................... 21
1.3.5. Những điều kiện cần thiết để triển khai phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện- Học sinh tích cực” .................................................. 22
1.3.6. Quy trình xây dựng Mơi trường học tập thân thiện ..................................... 23
1.4.ăTácăđ ngăc aămôiătr

ngăh căt păthânăthi năăđ nătínhătíchăc căh căt pă ... 23

1.5.ăĐặcătr ngăc aăăs ăphátătriểnătâmălỦăl aătu iăthanhăthi uăniênă ................... 25
1.5.1. Đặc trưng của lứa tuổi thanh thiếu niên ....................................................... 25
1.5.2. Sự phát triển nhận thức của tuổi thanh thiếu niên ........................................ 27
1.5.3. Đặc điểm về sự hứng thú của lứa tuổi thanh thiếu niên ............................... 27
K tălu n ................................................................................................................. 28
Ch

ngă2.ăăTHỰCăTR NGăV ăMỌIăTR
TR

NGăH CăT PăT Iă

NGăTHPTăDÂNăT CăN IăTRÚ AN GIANG

2.1.ăĐặcăđiểmăchungăc aătr

ngăTHPTăDânăT căN iăTrúăAnăGiang ................ 30

2.1.1. Lịch sử nhà trường ....................................................................................... 30
2.1.2. Môi trường bên trong ................................................................................... 31

2.1.3. Mơi trường bên ngồi ................................................................................... 33
2.1.4. Định hướng chiến lược của trường giai đoạn 2011- 2016 ........................... 34

ix


2.2.ă Kh oă sátă môiă tr

ngă h că t pă t iă tr

ngă THPTă Dână T că N iă Trúă

An Giang ........................................................................................................... 36
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ......................................................................................... 36
2.2.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 36
2.2.3. Đối tượng khảo sát ....................................................................................... 37
2.2.3. Phương pháp khảo sát .................................................................................. 37
2.2.4. Các bước thực hiện ....................................................................................... 38
2.2.5. Kết quả khảo sát ........................................................................................... 38
2.2.5.1. Tổng hợp thông tin cá nhân giáo viên và học sinh được khảo sát ......... 38
2.2.5.2. Thực trạng nhận thức về Mơi trường học tập thân thiện – Học sinh
tích cực ................................................................................................... 39
2.2.5.3. Thực trạng về tổ chức thực hiện các hoạt động hưởng ứng phong
trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực .......... 49
K tălu n ................................................................................................................. 62
Ch

ngă 3.ă Đ ă XU Tă CÁCă BI Nă PHÁPă XÂYă DỰNGă MỌIă TR

NGă


H Că T Pă THÂNă THI N- H Că SINHă TệCHă CỰCă T Iă
TR

NGăTHPTăDTNTăANăGIANG

3.1.ă Nhómă bi nă phápă tăngă c

ngă cácă ho tă đ ngă sinhă ho tă t pă thểă vàă

phátăhuyăb năsắcăvănăhóaădânăt c .................................................................. 64
3.1.1. Biện pháp tăng cường tổ chức sinh hoạt tập thể cho học sinh ..................... 64
3.1.2. Biện pháp tăng cường tổ chức cho học sinh tham gia các trò chơi dân
gian .............................................................................................................. 67
3.1.3. Biện pháp tăng cường tổ chức hướng dẫn học sinh múa các điệu múa
cộng đồng dân tộc Khmer ........................................................................... 70
3.1.4. Biện pháp tăng cường tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu, chăm
sóc các di tích lịch sử- văn hóa- cách mạng ở địa phương......................... 72

x


3.2.ăNhómăbi năphápătăngăc

ngăgiáoăd cărènăluy năkỹănăngăsốngăchoăHS ...... 75

3.2.1. Biện pháp phát huy vai trị của giáo viên bộ mơn trong việc hướng dẫn
học sinh rèn luyện kỹ năng sống ................................................................. 75
3.2.2. Biện pháp phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm và tổ chức ĐoànĐội trong hoạt động giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
thông qua Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ........................................ 79

3.2.3. Biện pháp tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thơng qua
hình thức sinh hoạt ở các Câu lạc bộ .......................................................... 85
3.2.4. Biện pháp phát huy vai trò của bộ phận Đoàn- Đội trong hoạt động
giáo dục rèn luyện kỹ năng sống thông qua công tác tư vấn cho
học sinh........................................................................................................ 91
3.3.ă Nhómă bi nă phápă tăngă c

ngă vaiă trịă c aă Bană qu nă lỦă n iă trúă trongă

qu nălỦăh căsinhăn iătrú ................................................................................... 91
3.3.1. Biện pháp xây dựng môi trường khu nội trú xanh, sạch đẹp, an toàn. ......... 94
3.3.2. Biện pháp tăng cường hướng dẫn học sinh nội trú rèn luyện kỹ năng
sống tập thể ................................................................................................. 97
3.3.3. Biện pháp tăng cường tổ chức sinh hoạt tập thể cho học sinh nội trú........ 102
3.3.ă Kh oă nghi mă v ă tínhăc nă thi tă vàă tínhă kh ăthiă c aă cácă bi nă phápă đưă
đ ăxu t ............................................................................................................. 104
K tălu n ........................................................................................................... 109
PH NăK TăLU NăVÀăKI NăNGH
1.ăK tălu n .............................................................................................................. 110
2.ăKi năngh ............................................................................................................ 111
3.ăH

ngăphátătriểnăc aăđ ătài ............................................................................. 112

TÀIăLI UăTHAMăKH O ................................................................................. 113
PH ăL C

xi



DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT T
Bộ GD&ĐT

: Bộ Giáo dục và Đào tạo

BGH

: Ban giám hiệu

BQL NT

: Ban quản lý nội trú

Đoàn TNCS

: Đoàn Thanh niên cộng sản

Đội TNTP

: Đội Thiếu niên Tiền Phong

HS

: Học sinh

HSTC

: Học sinh tích cực

HSNT


: Học sinh nội trú

GD

: Giáo dục

GDH

: Giáo dục học

GDKNS

: Giáo dục kỹ năng sống

GV

: Giáo viên

GVBM

: Giáo viên bộ môn

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm

HĐGDNGLL

: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


NV

: Nhân viên

PHHS

: Phụ huynh học sinh

KNS

: Kỹ năng sống

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

THTT

: Trường học thân thiện

TTC

: Tính tích cực

UNESCO


: Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên hiệp quốc

UNICEF

: Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên Hiệp Quốc

XDMTHTTT

: Xây dựng môi trường học tập thân thiện

xii


DANHăSÁCHăCÁCăB NG
B ng

Trang

Bảng 2.1: Tổng hợp thông tin cá nhân học sinh được khảo sát

39

Bảng 2.2: Tổng hợp thông tin cá nhân giáo viên được khảo sát

39

Bảng 2.3: Các nội dung chính của phong trào thi đua “Xây dựng
Mơi trường học tập- Học sinh tích cực ”


41

Bảng 2.4: Các yêu cầu cần thiết để xây dựng Môi trường học tập
thân thiện- Học sinh tích cực

43

Bảng 2.5: Nhiệm vụ của học sinh trong việc xây dựng Môi trường
học tập- Học sinh tích cực

44

Bảng 2.6: Nhiệm vụ của giáo viên trong việc xây dựng Mơi trường
học tập thân thiện- Học sinh tích cực

45

Bảng 2.7: Lợi ích của việc xây dựng Mơi trường học tập thân thiện
- Học sinh tích cực

46

Bảng 2.8: Những người có thể tham gia xây dựng Mơi trường học
tập thân thiện- Học sinh tích cực

48

Bảng 2.9: Cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập và giảng dạy

50


Bảng 2.10: Nhận xét nội dung và phương pháp giáo viên truyền
đạt trên lớp

50

Bảng 2.11: Mức độ tham gia xây dựng bài học, sự chủ động và sự
tự tin phát biểu của học sinh

51

Bảng 2.12: Thực trạng điều kiện vật chất của học sinh nội trú

56

Bảng 2.13: Chất lượng học tập của học sinh nội trú

57

Bảng 2.14: Thực trạng môi trường học tập, sinh hoạt của học sinh
nội trú

58

Bảng 2.15: Mức độ thực hiện 6 tiêu chí xây dựng MTHTTT- HSTC

61

Bảng 3.1: Một số động tác, phong cách tay cơ bản của múa Khmer


71

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi
của 3 nhóm biện pháp đề xuất

104

xiii


DANHăSÁCHăCÁCăBI UăĐ
Biểuăđ

Trang

Biểu đồ 2.1: Tính cần thiết xây dựng Mơi trường học tập thân thiệnHọc sinh tích cực
Biểu đồ 2.2: Học sinh tham gia vệ sinh trường lớp, chăm sóc cảnh
quan mơi trường
Biểu đồ 2.3: Mức độ thích thú tham gia sinh hoạt tập thể của học sinh
Biểu đồ 2.4: Số lượng trò chơi, bài hát sinh hoạt tập thể và điệu múa
dân tộc Khmer mà học sinh có thể thể hiện
Biểu đồ 2.5: Mức độ thích thú của học sinh khi đến trường và tình
cảm của học sinh đối với ngôi trường đang học
Biểu đồ 2.6: Các cá nhân , tổ chức trong nhà trường thường được học
sinh nội trú trao đổi
Biểu đồ 2.7: Mức độ thích thú của học sinh khi vào ở nội trú

xiv

40

49
52
53
55
59
60


PH NăM ăĐ U
1. LÍ DOăCH NăĐ ăTÀI
1.1. Lí do khách quan
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và
của toàn dân”

1

- mỗi ng

i làm giáo dục đều hiểu rõ và nhận thức sâu sắc về

khẳng định trên, vì giáo dục khơng chỉ đào tạo ra con ng

i có tri thức mà là

“đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe,
thẩm mỹ và nghề nghiệp” 2 .
Nghị quyết T

2, Khóa VIII, BCH Trung ơng Đ ng Cộng s n Việt Nam


đư đề ra nhiệm vụ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục
lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học.
Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào
quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là
sinh viên đại học. Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và
rộng khắp trong toàn dân nhất là trong thanh niên” 3
Tại hội nghị trung ơng 6, khóa IX có những kết luận quan trọng “Đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của
người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức tránh
nhồi nhét, học vẹt, học chay.. ”.
Điều 28.2 của Luật giáo dục (2005) đư nêu: “Yêu cầu nội dung, phương
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động và
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh”.
1
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2001), Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành Giáo dục và Đào tạo
Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, trang 29.
2
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Luật Giáo Dục và nghị định qui định chi tiết hướng dẫn thi hành. Nhà
xu t b n Lao động- Xư hội, trang 6.
3
Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam. NXB
Chính trị Quốc gia năm 1997, trang 41
1

1



Thực hiện l i dạy của Bác Hồ “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục
thi đua dạy tốt và học tốt”, trong từng giai đoạn ngành giáo dục đư phát động nhiều
phong trào thi đua. Cùng với các cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”, và để tiếp tục tăng c

ng và nâng cao hiệu qu

cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh, ngày 22 tháng 7 năm 2008 Bộ Giáo dục
và Đào tạo ra chỉ thị 40/2008/CT- BGDĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các tr

ng phổ thông giai đoạn

2008-2013, kèm theo đó là kế hoạch triển khai số 307/KH-BGDĐT chỉ đạo các
S Giáo dục và Đào tạo h ớng dẫn các tr

ng phổ thông xây dựng kế hoạch và

tổ chức thực hiện theo các yêu cầu và nội dung đ ợc nêu trong chỉ thị.
Ngày 19/8/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,
Trung

ơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh thống nh t ban hành Kế hoạch liên

ngành số: 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-T ĐTN triển khai phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông
năm học 2008-2009 và giai đoạn 2008-2013 với một trong những nội dung cơ b n:
“Ngành Giáo dục và Đào tạo, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đồn
Thanh niên Cộng s n Hồ Chí Minh huy động lực l ợng và hệ thống cơ s vật ch t

của mình để phối hợp thực hiện và huy động sự tham gia, đóng góp của tồn xư hội
triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
trong các nhà tr

ng, qua đó ngành Giáo dục và Đào tạo, ngành Văn hóa, Thể thao

và Du lịch và Đồn Thanh niên Cộng s n Hồ Chí Minh có điều kiện hồn thành
tồn diện và hiệu qu hơn nhiệm vụ của ngành mình, tổ chức mình”.
Theo đó, mỗi tr

ng học cần ph i thực hiện cuộc vận động “Xây dựng trường

học thân thiện, học sinh tích cực” (XDTHTT- HSTC) nhằm nâng cao ch t l ợng
giáo dục và hạn chế tối đa tình trạng học sinh bỏ học, cũng chính là chuẩn bị cho xư
hội những ng

i lao động năng động, tích cực, tự tin và biết “học cách chung sống

với nhau” - learning to live together- một trong bốn trụ cột giáo dục của thế kỷ XXI
mà UNESCO đư đ a ra.

2


Thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là ph n đ u cho
mục tiêu nâng cao ch t l ợng và hiệu qu giáo dục tồn diện. Vì vậy, phong trào
này cũng phát huy đ ợc những giá trị truyền thống của phong trào thi đua “Dạy tốt,
học tốt” làm cho các thành viên trong đơn vị giáo dục đều tự giác thực hiện
khẩu hiệu “Dân chủ, Kỷ c ơng, Tình th ơng, Trách nhiệm”; “Mỗi thầy giáo,
cô giáo là t m g ơng đạo đức tự học và sáng tạo”; mỗi học sinh đều đ ợc tạo

điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập,
năng động, linh hoạt và có những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống.
Mục đích chủ yếu và ý nghĩa quan trọng nh t của việc xây dựng tr
thân thiện nhằm tạo nên một môi tr

ng học

ng giáo dục (c về vật ch t lẫn tinh thần)

an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh (HS) trong học tập, góp phần đ m
b o quyền đ ợc đi học và học hết c p của HS; nâng cao ch t l ợng giáo dục trên cơ
s tập trung mọi nỗ lực của nhà tr

ng vì ng

i học, với các mối quan tâm thể hiện

thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ.
1.2.ăLíădoăch ăquan
Trong những năm gần đây, Việt Nam đư đạt đ ợc những tiến bộ đầy
n t ợng để tiến tới đ m b o mọi trẻ em đều đ ợc tiếp cận với nền giáo dục
ch t l ợng. Với tỷ lệ 96% trẻ trong độ tuổi từ 6-11 đăng ký đi học tiểu học.
Tuy nhiên, những kết qu đạt đ ợc này vẫn cịn hạn chế do có sự chênh lệch trong
kh năng tiếp cận với giáo dục, ch t l ợng giáo dục. Học sinh thuộc các cộng đồng
dân tộc thiểu số, học sinh sống

vùng núi, h i đ o, vùng sâu, vùng xa gặp r t nhiều

khó khăn trong việc học tập.
Mặt khác, trong các tr


ng phổ thơng hiện nay hoạt động chính đó là dạy và

học. Hoạt động này thực hiện chủ yếu trong lớp học nh ng mơi tr

ng học tập

phần lớn cịn đơn điệu và kém h p dẫn, ch a tạo hứng thú tích cực cho học sinh.
Bên cạnh đó, phần lớn học sinh có ý thức học tập ch a cao, tiếp thu bài chậm.
Nhiều em xem việc học là nhiệm vụ nặng nề, miễn c ỡng. Một số em tham gia
học tập một cách th ơ, thụ động, thậm chí còn trốn tiết, bỏ học.

3


Để gi i quyết trình trạng nêu trên, cần có các gi i pháp đồng bộ từ phía
nhà tr

ng, gia đình và xư hội. Trong đó, xây dựng mơi tr

ng học tập thân thiện

(XDMTHTTT) là một trong những gi i pháp hữu hiệu khuyến khích học sinh
v ợt qua những khó khăn và tìm đ ợc hứng thú trong học tập. Hứng thú sẽ
đánh thức kh năng tiềm ẩn của các em, giúp c i thiện kết qu học tập, giúp các em
tự tin vào kh năng của chính mình và tin t

ng vào sự quan tâm của nhà tr

ng,


thầy cơ, bạn bè. Đó chính là điều kiện phát triển, động lực thúc đẩy các em thiết lập
những mục đích học tập thiết thực và nỗ lực thực hiện để đi đến thành công.
Tr

ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang là một tr

c p học THCS và THPT dành cho học sinh con em ng

ng chuyên biệt có hai

i dân tộc Khmer sống trên

địa bàn tỉnh An Giang. Do điều kiện sống và học tập cịn gặp nhiều khó khăn và ý
thức nâng cao tri thức còn th p nên các em ch a phát huy đ ợc tính tích cực,
chủ động trong học tập, trong sinh hoạt và vẫn cịn tình trạng bỏ học hàng năm.
Từ thực trạng trên, ng

i nghiên cứu chọn đề tài: “Xây dựng môi trường học

tập thân thiện- học sinh tích cực tại trường THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang”
nhằm tạo cho học sinh một môi tr
đến tr

ng sao cho đối với mỗi học sinh thì mỗi ngày

ng ln là một ngày vui, với những bài học thật thú vị, với môi tr

ng


s phạm m áp tình thầy cơ, bạn bè, với những d u n đẹp khơng thể nào qn.
Khi đó, nhà tr

ng sẽ tr thành ngôi nhà thứ hai mà học sinh muốn ln gắn bó.

2.ăM CăTIểUăNGHIểNăC Uă
Tìm ra những biện pháp cần thiết và kh thi để xây dựng môi tr
thân thiện nhằm nâng cao ch t l ợng giáo dục toàn diện cho học sinh Tr

ng học tập
ng THPT

Dân Tộc Nội Trú An Giang.
3.ăĐ IăT

NGăNGHIểNăC Uă

- Môi tr

ng học tập thân thiện- học sinh tích cực cho học sinh tr

ng THPT

Dân Tộc Nội Trú An Giang.
4.ăKHÁCHăTH ăNGHIểNăC Uă

 Hoạt động học tập và sinh hoạt của HS tr
An Giang.

4


ng THPT Dân Tộc Nội Trú


 Hoạt động gi ng dạy và giáo dục của giáo viên và viên chức tr

ng THPT

Dân Tộc Nội Trú An Giang.
5.ăGI ăTHUY TăNGHIểNăC U
Gi định rằng:

 Môi tr

ng học tập của tr

ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang ch a đ m

b o về tính thân thiện tích cực phù hợp với điều kiện nội trú.

 Nhà tr

ng nặng về dạy kiến thức khoa học ch a quan tâm đúng mức đến

giáo dục kỹ năng hòa nhập cho học sinh dân tộc.
6.ăNHI MăV ăNGHIểNăC U
Để đạt đ ợc mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định 3 nhiệm vụ
cơ b n sau:
- Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa cơ s lý luận về mơi tr


ng học tập thân thiện-

học sinh tích cực.
- Nhiệm vụ 2: Kh o sát thực trạng môi tr

ng học tập và sinh hoạt tại tr

ng

THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang.
- Nhiệm vụ 3: Đề xu t các biện pháp xây dựng MTHTTT nhằm nâng cao
tính tích cực học tập của học sinh tr

ng THPT Dân Tộc Nội

Trú An Giang. Kh o ngiệm về tính cần thiết và tính kh thi của
các biện pháp.
7.ăPH ƠNGăPHÁPăNGHIểNăC U
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, đề tài phối hợp nhiều ph ơng pháp nghiên
cứu khác nhau:
7.1. Ph

ngăphápănghiênăc uătàiăli u:

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa:
-

Các văn b n pháp quy của Bộ giáo dục và đào tạo về việc triển khai phong
trào thi đua “ Xây dựng tr
tr


ng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các

ng phổ thơng giai đoạn 2008-2013.

-

Các văn b n quy định về chức năng, nhiệm vụ của tr

ng THCS, THPT.

-

Các văn b n về tr

ng dân tộc nội trú.

ng phổ thơng có nhiều c p bậc, tr

5


-

Các báo cáo kết qu , ph ơng h ớng hoạt động, biên b n họp hội đồng
s phạm của tr

-

Sách, báo, internet, tài liệu tham kh o khác liên quan đến đề tài.


7.2.ăPh

-

ngăphápănghiênăc uăth căti n:

Quan sát: Cơ s vật ch t, hoạt động học tập trên lớp, hoạt động vui chơi
của học sinh tr

-

ng.

ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang.

Nghiên cứu sản phẩm của đối tượng: Thông qua kế hoạch và kết qu thực
hiện phong trào thi đua “Xây dựng tr

ng học thân thiện– Học sinh

tích cực”.
-

Khảo sát: Để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài, ng

i nghiên cứu

tiến hành điều tra bằng phiếu câu hỏi.
-


Trò chuyện- trao đổi: Với một số cán bộ qu n lý, giáo viên và học sinh.

7.3.ăPh

ngăphápăchuyênăgia:

- Trao đổi l y ý kiến đánh giá của Ban giám hiệu , giáo viên và viên chức
tr

ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang về tính cần thiết và tính kh thi

của các biện pháp đề xu t.
7.4. Ph

-

ngăphápăthốngăkêăphânătíchăsốăli u:

Sử dụng thống kê và xử lý các số liệu điều tra thu đ ợc để kiểm nghiệm
tính thực tiễn của đề tài.

-

Ph ơng phap nay đ ơ ̣c s ̉ du ̣ng kêt hơ ̣p vơi cac ph ơng phap trên để đ a
ra nh ̃ ng nhâ ̣n đinh va kêt luâ ̣n cho nh ̃ ng số liệu tổng hợp.
̣

8. PH MăVIăNGHIểNăC U
-


Nội dung: Môi tr

ng học tập thân thiện bao gồm các yếu tố vật ch t,

tinh thần, mối quan hệ trong nhà tr

ng, giữa nhà tr

ng với gia đình và

xư hội. Trong khn khổ th i gian thực hiện luận văn thạc sĩ, đề tài đi sâu
nghiên cứu về: mức độ thực hiện các nội dung xây dựng môi tr
tập thân thiện trong nhà tr
-

Phạm vi nghiên cứu:
phổ thông của tr

ng học

ng.
Hai c p học Trung học cơ s

ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang.

6

và Trung học



9. ĐịNGăGịPăM IăC AăĐ ăTÀI
-

Khái quát đ ợc cơ s lý luận của việc xây dựng MTHTTT có nh h

ng

tích cực đến kết qu học tập của học sinh.
-

Làm rõ đ ợc thực trạng, những khó khăn trong việc thực hiện xây dựng
MTHTTT tại tr

-

ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang.

Đề xu t đ ợc 3 nhóm biện pháp cần thiết để thực hiện xây dựng MTHTTT
cho học sinh ng

i dân tộc Khmer.

7


Ch

ngă1


CƠăS ăLụăLU NăC AăMỌIăTR

NGăH CăT Pă

THÂNăTHI N- H CăSINHăTệCHăCỰC
1. 1. L CH S
Tr

NGHIÊN C U V NăĐ

ng học thân thiện là mơ hình tr

ng do UNICEF đề x ớng từ những

thập kỷ cuối của thế kỷ XX và đư đ ợc triển khai
nay việc xây dựng môi tr

nhiều n ớc trên thế giới. Hiện

ng học tập thân thiện (MTHTTT) phát triển rộng rưi

r t nhiều quốc gia.
Tr

ng học thân thiện là nhà tr

ng có mơi tr

ng học tập đ m b o các quyền


của trẻ em đ ợc xây dựng theo cách tiếp cận hai quan điểm là tôn trọng quyền
trẻ em và giáo dục chất lượng toàn diện. Cách tiếp cận này nhằm đạt đ ợc
mục tiêu: Làm cho học sinh khỏe mạnh, hài lòng với việc học tập trên cơ sở
giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để các em
có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một mơi trường an tồn và đầy đủ
dinh dưỡng. Các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các n ớc Châu Á đang tiến hành
c i cách giáo dục để đạt đ ợc mục tiêu trên.
T iă Trungă Quốc: “ Các nhà c i cách đang tìm cách khắc phục tính
thiếu sáng tạo của học sinh (HS), sự quá chú trọng đến thi cử, kiểm tra, học vẹt
thay vì vận dụng kiến thức và sự xa r i giữa việc học tập

nhà tr

ng với thực tế

cuộc sống”.1
T iă Hànă Quốc: Chú trọng đầu t giáo dục dẫn đến nguồn vốn nhân lực
dồi dào và bùng nổ kinh tế. Từ năm 1994, Hàn Quốc tiến hành c i cách tăng c
các ch ơng trình trao dồi tính nhân văn, sáng tạo, xây dựng nhà tr

ng

ng và

cộng đồng tự chủ.2
T iă Nh tă B n: Thành công về đ m b o cơ hội giáo dục bình đẳng,
đạt chuẩn. Nhật B n tiến hành c i cách giáo dục từ năm 1984 theo h ớng:
8

1

2

TS.Lục Thị Nga (2008), Chuyên đề mơ hình trường học thân thiện học sinh tích cực,
Sđd

8


Nh n mạnh vào cá nhân học sinh; chú trọng đến các nội dung cơ b n; trao dồi
tính sáng tạo, năng lực t duy và diễn đạt; m rộng cơ hội lựa chọn; nhân văn hóa
ng giáo dục; học suốt đ i; quốc tế hóa và phát triển cơng nghệ thông tin.1

môi tr

Kế hoạch cầu vồng cải cách giáo dục cho thế kỉ 21 của Nhật Bản với 7 ưu tiên:
1.

Nâng cao hiệu qu học tập của học sinh: bằng cách thông qua sáng kiến,
xây dựng một môi tr

ng học tập mới cho thế hệ mới, sử dụng IT và

quy mô lớp nhỏ.
2.

Trau dồi học sinh tr thành những ng

i c i m , nhiệt huyết thông qua

các hoạt động cộng đồng.

3.

C i thiện môi tr

ng học tập, làm cho việc đến tr

ng tr thành niềm vui,

niềm hạnh phúc.
4.

Làm cho nhà tr

ng tr

thành địa điểm tin cậy đối với phụ huynh

và cộng đồng.
5.

Đào tạo giáo viên tr thành các “ chuyên gia” về giáo dục.

6.

Xây dựng các tr

7.

Hình thành triết lí giáo dục phù hợp với kỷ nguyên mới.


ng đại học đạt chuẩn quốc tế.

T iăSingapore:ăTạo sự tho i mái cho học sinh thơng qua mơ hình hoạt động
các câu lạc bộ ngoại khóa. Chú trọng rèn kỹ năng sống thơng qua các hoạt động
ngoại khóa, tham gia cộng đồng. Tăng c

ng giáo dục thể ch t, giáo dục công dân

đạo đức.
T iăVi tăNam:
 Mục tiêu giáo dục (theo điều 2, luật giáo dục năm 2005)
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ng

i Việt Nam phát triển toàn diện,

có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý t

ng

độc lập dân tộc và chủ nghĩa xư hội; hình thành và bồi d ỡng nhân cách, phẩm ch t
và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và b o vệ
Tổ quốc.

9
1

TS.Lục Thị Nga (2008), Chuyên đề mơ hình trường học thân thiện học sinh tích cực

9



 Mục tiêu giáo dục (Theo điều 29, Công ước Liên hợp quốc về Quyền
trẻ em)
Các quốc gia thành viên tho thuận rằng việc giáo dục trẻ em ph i đ ợc
h ớng tới :
(a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các kh năng về trí tuệ và thể ch t
của trẻ em.
(b) Phát triển sự tôn trọng quyền con ng

i và các quyền tự do cơ b n,

tôn trọng những nguyên tắc đ ợc ghi trong Hiến ch ơng Liên Hợp Quốc.
(c) Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng b n sắc
văn hố, ngơn ngữ và các giá trị của b n thân trẻ em, tôn trọng những giá trị
quốc gia của đ t n ớc mà trẻ em đang sống và của đ t n ớc là nguyên quán
của trẻ em, tôn trọng những nền văn minh khác với nền văn minh của b n thân
trẻ em đó.
(d) Chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống có trách nhiệm trong một xư hội
tự do, theo tinh thần hiểu biết, hồ bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị
giữa t t c các dân tộc, các nhóm chủng tộc, dân tộc, tôn giáo và những ng

i

b n địa.
(e) Phát triển sự tôn trọng đối với môi tr

ng tự nhiên.

 Thực trạng:
+ Trẻ bỏ học, bị xâm hại, bị bạo lực học đ


ng.

+ Thực trạng việc tổ chức, ph ơng pháp giáo dục phổ thơng ch a thốt khỏi
tính áp đặt để h ớng đến việc tơn trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ.
+ Bệnh thành tích trong giáo dục gây căng thẳng cho giáo viên (GV) và HS.
+ Giáo dục ch a giúp HS phát triển toàn diện, chỉ chú trọng về mặt
truyền đạt kiến thức.
+ Kiến thức và điều kiện rèn luyện kỹ năng sống của HS ch a cao, đây là
nh ợc điểm phổ biến của học sinh Việt Nam, là rào c n cho sự hình thành một
nhân cách độc lập, sáng tạo.

10


+ Sự kỳ vọng quá mức vào trẻ tạo áp lực thiếu lành mạnh cho quá trình
phát triển nhân cách.
 Các mặt tích cực:
+ Đư triển khai xây dựng nhà tr

ng thân thiện bậc tiểu học

một số huyện

thuộc 15 tỉnh và thu đ ợc các kết qu tốt.
+ Việt Nam đư có những sáng kiến, kinh nghiệm nh t định về nhà tr

ng

thân thiện. Ví dụ: phong trào “Tất cả vì học sinh thân yêu”, “Mỗi ngày đến trường

là một ngày vui”, “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và
sáng tạo”.
+ Xu h ớng giáo dục phổ thông rèn luyện kh năng tự học và khám phá
một cách chủ động, tích cực.
 Những thách thức: Đang triển khai phổ cập giáo dục THCS; Tỷ lệ
nhập học tuy có tăng song có sự chênh lệch giữa các vùng miền; Ch t l ợng có sự
chênh lệch, th p nh t

Tây nguyên, Đồng bằng sông Cửu long, Tây bắc, Đông nam

bộ; Tỉ lệ bỏ học tăng, đặc biệt là các vùng có học sinh dân tộc; Tệ nạn ma túy,
bạo lực học đ

ng, bạo lực gia đình ngày càng tăng.

 Các dự án của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo
Trong những năm qua, với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
(UNICEF), Bộ Giáo dục và Đào tạo đư nghiên cứu và triển khai thí điểm một số
nội dung của mơ hình tr

ng học thân thiện

các c p học thông qua một số dự án,

cụ thể nh sau:
- Giai đoạn 2000 – 2005: Dự án “Phát triển trẻ thơ” do Vụ Giáo dục Mầm
non chủ trì. Dự án “Giáo dục Tiểu học bạn hữu trẻ em” do Vụ Giáo dục Tiểu học và
Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc chủ trì. Dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh,
kỹ năng sống cho trẻ em và trẻ ch a thành niên trong và ngoài tr


ng học” do

Vụ Cơng tác học sinh, sinh viên chủ trì.
- Giai đoạn từ 2006 đến nay: Các dự án trên vẫn đ ợc tiếp tục thực hiện.
Riêng dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ năng sống cho trẻ em và trẻ ch a

11


thành niên trong và ngoài tr

ng học” đ ợc phát triển thành dự án “Thúc đẩy sự

phát triển và tham gia của thanh thiếu niên” do Vụ Công tác học sinh, sinh viên
phối hợp với Vụ Giáo dục Trung học chủ trì.
Đầu năm học 2006, Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với UNICEF triển khai
thí điểm mơ hình “Tr

ng Trung học cơ s thân thiện” tại 50 tr

ng Trung học cơ

s thuộc các tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Lào Cai, Đồng Tháp,
An Giang, Trà Vinh, Gia Lai và KomTum. Trên thực tế, một số tr

ng cũng đư

đề xu t nhiều sáng kiến t ơng tự với một số điểm trong năm nội dung của
phong trào và đư thu đ ợc một số kết qu kh quan.

Từ kết qu thí điểm, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chủ tr ơng tiến hành
đại trà phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
(XDTHTT-HSTC)

các tr

ng phổ thơng trong tồn quốc.

 Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Ngày 22 tháng 7 năm 2008 Bộ tr

ng Bộ GD&ĐT đư ban hành Chỉ thị

số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn
2008-2013. Phong trào thi đua đ ợc triển khai gắn với kế hoạch năm học của ngành
và của từng tr

ng. Mục tiêu của phong trào nhằm huy động sức mạnh tổng hợp

trong và ngồi nhà tr

ng để xây dựng mơi tr

ng giáo dục an tồn, thân thiện,

hiệu qu ; phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và
hoạt động xư hội một cách phù hợp và hiệu qu . Theo Bộ GD&ĐT, đây sẽ là một
trong những gi i pháp có tính bền vững giúp ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học,
b i sự thành cơng của mơ hình sẽ tác động sâu sắc vào tình c m của HS đối với

nhà tr

ng, đối với việc đi học...Việc phát động phong trào này cũng xu t phát từ

thực tế đòi hỏi các tr

ng ph i tiếp tục tăng c

ng và nâng cao hiệu qu công tác

giáo dục toàn diện cho học sinh.
Giáo dục học sinh trong mơi tr

ng học tập thân thiện (MTHTTT) chính là

chuẩn bị cho xư hội những cơng dân năng động, tích cực, tự tin và đặc biệt là biết

12


cách “chung sống với nhau”, một trong những trụ cột giáo dục của thế kỷ XXI mà
UNESCO đư đ a ra.
Mơi tr

ng học tập thân thiện là mơ hình khá toàn diện đ m b o các

điều kiện dẫn tới sự giáo dục có ch t l ợng. Mơ hình nếu thực hiện tốt sẽ đ m b o
đ ợc v n đề tiếp cận giáo dục, ch t l ợng và hiệu qu giáo dục, môi tr

ng


giáo dục và các v n đề về bình đẳng và tham gia; góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục và thực hiện công ớc quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam đư ký kết.
1.ă2.ăM TăS ăTHU TăNG ăLIểNăQUANăĐ NăĐ ăTÀI
1.2.1.ăMôiătr

ng h c t p

- Môi trường học tập là tập hợp những yếu tố không gian, nhân lực, vật lực và
tài lực, trực tiếp hoặc

xa, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc học tập đạt

kết qu tốt.1
- Môi trường học tập bao hàm c con ng

i và không gian, trong đó học sinh

phát triển và học tập.2
1.2.2. Tr

ngăh căthânăthi n

- Là tr

ng học mà trong đó HS có quyền học cho kh năng trọn vẹn nh t của

chúng trong một mơi tr

ng an tồn và c i m . Mục đích là để c i thiện sự


tham gia vào việc học tập của các em trong nhà tr

ng, hơn là tập trung vào chủ đề

môn học và những bài kiểm tra.
- Là tr

ng học b o đ m cho mọi HS một mơi tr

an tâm về tình c m và tâm lý. Tr

ng an toàn về thể ch t,

ng học thân thiện với HS, trong đó học sinh có

thể học tập và đ ợc thúc đẩy học tập và phát triển. Đội ngũ cán bộ- giáo viên
thân thiện và sẵn lòng với học sinh, chú tâm đến những nhu cầu về sức khỏe và sự
an toàn của học sinh.3

13
1

Bùi Hiền, Nguyễn văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn T o (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ
điển bách khoa
2
The Early Years Foundation Stage 00012-2007CDO-EN Effective practice: The Learning Environment ©
Crown copyright 2007
3
/>

13


Nh vậy, Trường học thân thiện là tr

ng học ph n ánh một mơi tr

ng có

ch t l ợng tốt đáp ứng đ ợc các yêu cầu nh : đảm bảo giáo dục hồ nhập, hiệu quả
giáo dục cao, có mơi trường an tồn lành mạnh, đảm bảo bình đẳng giới và có sự
tham gia của trẻ em, gia đình và cộng đồng.
1.2.3. Môiătr

ng h c t p thân thi n

- Là môi tr

ng mà học sinh c m th y an toàn, đ ợc quan tâm và tho i mái.

Nó tạo điều kiện tiếp cận khơng gian bên ngồi cũng nh bên trong để HS có cơ hội
khám phá, học tập, và phát triển với sự hỗ trợ đầy c m thông và am t
ng

ng của

i lớn.1
- Là môi tr

ng học tập chào đón, ủng hộ, và giáo dục t t c HS khơng


phân biệt giới tính, các đặc điểm thể trạng, trí tuệ, kinh tế-xư hội, tình c m,
ngôn ngữ và những đặc điểm khác của học sinh.2
Nh vậy, Môi trường học tập thân thiện là môi tr

ng mà mọi trẻ em là

trung tâm của quá trình học tập, tạo điều kiện tiếp cận không gian bên trong
cũng nh bên ngồi để HS có cơ hội khám phá học tập và phát triển. Đồng th i
tạo hứng thú học tập, sự tho i mái và giúp HS chủ động, tích cực, có trách nhiệm
vào q trình học tập của mình. HS và giáo viên cùng nhau học tập nh
“cộng đồng học tập”,

một

đó các nhu cầu đ ợc đáp ứng an tồn, bình đẳng,

tính dân chủ đ ợc thể hiện và phát huy, khơng có sự kì thị phân biệt.
 Hai thuật ngữ trường học thân thiện và môi trường học tập thân thiện này
đều chứa một nội hàm là mơi trường có chất lượng tốt. “Thân thiện” là có tình c m
tốt, đối xử tử tế và thân thiết với nhau. B n thân khái niệm “thân thiện” đư hàm
chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự đùm bọc, c u mang đầy tình ng
đạo lý. “Thân thiện” bắt nguồn từ sứ mệnh của nhà tr
giáo đối với thế hệ trẻ và xư hội, chứ khơng dừng
ứng xử. Vì vậy, MTHTTT là mơi tr

ng mà

i về


ng và thiên chức của nhà

thái độ bề ngoài trong quan hệ

đó mọi cán bộ - giáo viên - nhân viên

14

1

The Early Years Foundation Stage 00012-2007CDO-EN Effective practice: The Learning Environment ©
Crown copyright 2007 (2007), tr 1.
2
/>&ERICExtSearch_SearchValue_0=ED496229&ERICExtSearch_SearchType_0=no&accno=ED496229

14


×