Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Nội dung thanh tra và đánh giá toàn diện trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.3 KB, 27 trang )

Nội dung thanh tra và đánh giá toàn diện trường Trung học phổ
thơng?
Thanh tra tồn diện một nhà trường được quy định tại Thông tư số
43/2006/TT-BGD&ĐT hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo
dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo

1.

Thanh tra tổ chức cơ sở giáo dục

Số lượng, chất lượng cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên
Đội ngũ nhà giáo, cán bộ, nhân viên đảm bảo đủ về số lượng theo quy
định, hợp lý giữa các môn và các bộ phận
Không có giáo viên khơng đúng văn bằng, 100% đạt chuẩn, 70% xếp
loại khá trở lên, khơng có người xếp loại chưa đạt yêu cầu. Quy định chuẩn
nghề nghiệp giáo viên trung học (ban hành kèm theo Thông tư số
30/2009/TT-Bộ GD&ĐT ngày 22/10/2009, Công văn số 660/Bộ GD&ĐT
-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn đánh giá, xếp
loại giáo viên trung học theo Thơng tư số 30/2009/TT- BGD&ĐT)
Khơng có nhà giáo vi phạm pháp luật.
a. Cán bộ quản lý:
Mỗi Trường THPT có Hiệu trưởng và một số Phó Hiệu trưởng. Nhiệm
kỳ của Hiệu trưởng là 5 năm, thời gian đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng không
quá 2 nhiệm kỳ ở một Trường THPT. Cụ thể: Biên chế cán bộ quản lý:
Mỗi trường có một Hiệu trưởng và một số Phó Hiệu trưởng được quy
định cụ thể như sau:
Trường hạng 1 có khơng q 3 phó hiệu trưởng;
Trường hạng 2 có khơng quá 2 phó hiệu trưởng;
Trường hạng 3 có 1 phó hiệu trưởng



- Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải có các tiêu chuẩn sau:
Về trình độ đào tạo và thời gian cơng tác: phải đạt trình độ chuẩn được
đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học, đạt
trình độ chuẩn được đào tạo và đã dạy học ít nhất 5 năm (hoặc 4 năm đối với
miền núi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) ở cấp học đó;
Hiệu trưởng phải đạt tiêu chuẩn quy định tại Chuẩn hiệu trưởng trường
THPT. Phó Hiệu trưởng phải đạt mức cao của chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp
THPT và đủ năng lực đảm nhiệm các nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân cơng.
Hiệu trưởng Trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học
dạy 2 tiết/tuần;
Phó hiệu trưởng Trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp
học dạy 4 tiết/tuần;
b. Biên chế giáo viên:
Yêu cầu đối với giáo viên: 100% có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm,
giảng dạy đúng chun ngành.
Mỗi lớp được bố trí biên chế khơng q 2,25 giáo viên;
Giáo viên làm cơng tác Đồn (Bí thư, Phó Bí thư hoặc Trợ lý thanh
niên, cố vấn Đồn) được hưởng chế độ, chính sách quy định tại Quyết định
Số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về
chế độ, chính sách đối với cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các
trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học
phổ thông.
- Giáo viên Trung học phổ thông dạy 17 tiết/tuần;

2


- Giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trung học phổ thông được giảm 4 tiết

trong 1 tuần.
c. Biên chế viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm,
văn phịng:
- Cơng tác thư viện: Mỗi trường được bố trí 01 biên chế;
- Cơng tác thiết bị, thí nghiệm: Trường hạng 1 được bố trí 02 biên chế,
trường hạng 2, hạng 3 được bố trí 01 biên chế.
- Cơng tác văn phịng (Văn thư, Thủ quỹ, Kế tốn, Y tế trường học):
- Mỗi trường được bố trí 03 biên chế: 01 Văn thư và Thủ quỹ, 01 Kế
toán, 01 Y tế trường học; trường có từ 40 lớp trở lên được bố trí thêm 01 biên
chế.
- Nhân viên làm cơng tác văn phịng trong các cơ sở giáo dục phổ
thơng cơng lập ngồi việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo các chức danh
cịn phải kiêm nhiệm thêm các cơng việc khác của trường.
2. Xếp loại khá:
a. Cán bộ quản lý:
Mỗi Trường THPT có Hiệu trưởng và một số Phó Hiệu trưởng. Nhiệm
kỳ của Hiệu trưởng là 5 năm, thời gian đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng không
quá 2 nhiệm kỳ ở một Trường THPT. Cụ thể: Biên chế cán bộ quản lý:
Mỗi trường có một Hiệu trưởng và một số Phó Hiệu trưởng được quy
định cụ thể như sau:
Trường hạng 1 có khơng q 3 phó hiệu trưởng;
Trường hạng 2 có khơng q 2 phó hiệu trưởng;
Trường hạng 3 có 1 phó hiệu trưởng
b. Biên chế giáo viên:
3


Yêu cầu đối với giáo viên: Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có
bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với
giáo viên THPT

Mỗi lớp được bố trí biên chế khơng q 2,25 giáo viên;
Dạy 17 tiết trên tuần, có thể hơn nhưng dưới 20 tiết/ tuần.
c. Biên chế viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm,
văn phịng:
- Cơng tác thư viện: Mỗi trường được bố trí 01 biên chế;
- Cơng tác thiết bị, thí nghiệm: Trường được bố trí 01 biên chế.
- Mỗi trường được bố trí 03 biên chế: 01 Văn thư và Thủ quỹ, 01 Kế
toán, 01 Y tế trường học
- Đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải được bố trí hợp lý giữa các
mơn và các bộ phận, có 95% đạt chuẩn, 70% từ loại khá trở lên, khơng có
người xếp loại chưa đạt u cầu, khơng có nhà giáo vi phạm kỉ luật(- Quy
định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (ban hành kèm theo Thông tư số
30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009); Và Công văn số 660/BGD&ĐTNGCBQLGD ngày 09/02/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đánh
giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT- BGD&ĐT)
3. Đạt yêu cầu:
Đội ngũ nhà giáo, cán bộ, nhân viên đảm bảo đủ về số lượng theo quy
định, chưa thật hợp lý giữa các môn và các bộ phận, bộ máy cơ cấu tổ chức
cồng kềnh, nhiều thiếu sót như: sắp xếp giáo viên chưa hợp lý, các giáo viên
bộ môn còn phải kiêm nhiêm, thời gian lao động của một giáo viên nhiều hơn
so với quy định, cịn có nhiều tổ bộ môn hoạt động chưa hiệu quả, chưa đánh
giá được năng lực của từng cá nhân.

4


80% đạt chuẩn, có từ 30% đạt loại khá trở lên, không quá 5% giáo viên
được xếp loại chưa đạt yêu cầu. Cụ thể:
a. Cán bộ quản lý:
Mỗi Trường THPT có Hiệu trưởng và một số Phó Hiệu trưởng. Nhiệm
kỳ của Hiệu trưởng là 5 năm, thời gian đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng không

quá 2 nhiệm kỳ ở một Trường THPT. Cụ thể: Biên chế cán bộ quản lý:
Mỗi trường có một Hiệu trưởng và một số Phó Hiệu trưởng được quy
định cụ thể như sau:
Trường hạng 1 có khơng q 3 phó hiệu trưởng;
Trường hạng 2 có khơng quá 2 phó hiệu trưởng;
Trường hạng 3 có 1 phó hiệu trưởng
Hiệu trưởng và Hiệu phó tham gia giảng dạy ít hơn hoặc quá so với quy
định.
b. Biên chế giáo viên:
Yêu cầu đối với giáo viên: Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có
bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với
giáo viên THPT,
Mỗi lớp được bố trí biên chế ít hơn 2,25 giáo viên;
Dạy quá 17 tiết/tuần.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trung học phổ thông không được giảm 4
tiết trong 1 tuần.
c. Biên chế viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm,
văn phịng:
- Cơng tác thiết bị, thí nghiệm, nhân viên thư viện, kiêm văn thư:
Trường được bố trí 01 biên chế
5


- Nhân viên thủ quỹ kiêm kế toán: 01 nhân viên.
4. Chưa đạt yêu cầu: Các trường hợp còn lại:
Cán bộ quản lý đủ nhưng chưa đạt yêu cầu
Biên chế giáo viên còn hơn 30% chưa đạt chuẩn, trên 5% chưa đạt yêu
cầu
Biên chế viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm, văn
phịng, Thiếu và yếu về số lượng cũng như chất lượng


2.

Thanh tra sơ sở vật chất

Kiểm tra theo quy định về CSVC và thiết bị trong Điều lệ nhà
trường, tập trung vào một số nội dung sau:
1-Khuôn viên, cảnh quan môi trường sư phạm của nhà trường:
-Diện tích khn viên so với chuẩn quy định, quy hoạch và thủ tục
pháp lý về quyền sử dụng đất.
-Số lượng, chất lượng (so với quy định) về phòng học, phịng làm
việc và các phịng chức năng: phịng thí nghiệm thực hành, phịng bộ
mơn thư viện, phịng đa năng...
Theo Điều lệ Trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có
nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Tại Điều 15 quy định: Lớp, tổ học sinh
a) Học sinh được tổ chức theo lớp. Mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp
phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học;
b) Mỗi lớp ở các cấp THCS và THPT có khơng q 45 học sinh;
c) Số học sinh trong mỗi lớp của trường chuyên biệt được quy định
trong quy chế tổ chức và hoạt đông của trường chuyên biệt.
6


Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh. Mỗi tổ khơng q 12 học sinh,
có tổ trưởng, 1 tổ phó do các thành viên của tổ bầu ra vào đầu mỗi năm học.
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Phòng học bộ mơn: Thực hiện theo Quy định về tiêu chuẩn phịng học

bộ môn do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Quyết định số 37 /
2008/QĐ-BGDĐT ngày 16

tháng 7

năm 2008 của Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT)
Tại khoản 1, 3, 4, 5 điều 6 chương II: Quy cách phịng học bộ mơn diện
tích làm việc tối thiểu của phịng học bộ mơn
1. Diện tích làm việc tối thiểu của phịng học bộ mơn được tính trên cơ
sở diện tích làm việc tối thiểu cho một học sinh nhân với số lượng học sinh
của mỗi lớp học quy định trong Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung
học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học cộng với diện tích tối thiểu
cần sắp đặt các phương tiện và thiết bị dạy học.
3. Đối với cấp trung học phổ thơng: diện tích làm việc tối thiểu cho một
học sinh là 2,00 m2; riêng phịng học bộ mơn mơn Cơng nghệ có diện tích làm
việc tối thiểu cho một học sinh là 2,45 m2.
4. Phịng học bộ mơn của các mơn Vật lí, Hố học, Sinh học và Cơng
nghệ phải có phịng chuẩn bị với diện tích từ 12 m 2 đến 27 m2 mỗi phịng và
được bố trí liền kề, liên thơng với phịng học bộ mơn.
5. Đối với phịng học bộ môn xây dựng trước khi ban hành quy định
này được chấp nhận có diện tích nhỏ hơn khơng q 12% so với quy định tại
khoản 2 và khoản 3 của Điều này.
Khoản 1, 2, 3 điều 7 chương II. Quy điịnh rõ kích thước phịng học bộ
mơn
7


1.Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của phòng học bộ mơn khơng lớn hơn 2.

2. Chiều cao phịng học bộ mơn (tính từ sàn tới trần) từ 3,30 m trở lên.
3. Kích thước chiều ngang phịng học bộ môn từ 7,20 m trở lên.
Tại các điều từ 8-15 chương III: Các yêu cầu kĩ thuật của phòng học bộ
mơn
Điều 8. Nền và sàn nhà của phịng học bộ mơn
Nền và sàn nhà phịng học bộ mơn đảm bảo dễ làm vệ sinh, khơng trơn
trượt, khơng có kẽ hở, khơng bị mài mịn, khơng bị biến dạng, chống được
ẩm, tránh được hiện tượng nồm ướt và chịu được tác động của hoá chất.
Điều 9. Cửa ra vào, cửa sổ phịng học bộ mơn
Cửa ra vào và cửa sổ phịng học bộ môn phải phù hợp với các quy định
về tiêu chuẩn xây dựng hiện hành. Phịng học bộ mơn phải bố trí 02 cửa ra
vào phía đầu và cuối phịng, chiều rộng đảm bảo u cầu thốt hiểm; có cửa
liên thơng giữa phịng học bộ mơn và phịng chuẩn bị.
Điều 10. Chiếu sáng tự nhiên trong phòng học bộ mơn
Phịng học bộ mơn phải được chiếu sáng tự nhiên theo quy định về tiêu
chuẩn chiếu sáng hiện hành. Hướng lấy ánh sáng tự nhiên từ phía tay trái khi
học sinh ngồi hướng lên bảng. Các cửa phòng vừa phải đáp ứng u cầu
chiếu sáng tự nhiên, thơng gió thống khí cho phịng, vừa phải che chắn được
gió lạnh, mưa hắt, nắng chiếu xuyên phòng, đồng thời đảm bảo thuận tiện, an
toàn trong sử dụng, dễ làm sạch.
Điều 11. Chiếu sáng nhân tạo trong phịng học bộ mơn
1. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong phịng học bộ mơn phải tuân thủ
các yêu cầu quy định về tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành.

8


2. áp dụng hệ thống chiếu sáng hỗn hợp trong phịng học bộ mơn (chiếu
sáng đồng đều và chiếu sáng cục bộ). Mật độ công suất chiếu sáng phải đảm
bảo không dưới 15w/ m2, độ rọi trên mặt phẳng làm việc khơng dưới 300 lux.

Điều 12. Bố trí bàn ghế trong phịng học bộ mơn
Bố trí bàn ghế trong phịng học bộ mơn phải đảm bảo các quy định về
góc nhìn bảng viết, khoảng cách giữa các dãy bàn, hàng bàn, bảng viết và các
tường bao quanh theo qui định, phù hợp với các hình thức tổ chức dạy học.
Điều 13. Trang bị nội thất của phịng học bộ mơn
1. Phịng học bộ mơn và phịng chuẩn bị nêu tại khoản 4 Điều 6 của Quy
định này được trang bị nội thất đồng bộ, có hệ thống bàn ghế, tủ, giá, kệ chun
dùng.
2. Bàn, ghế phịng học bộ mơn Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ là
loại chun dùng, đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của bộ mơn; có hệ thống
điện, nước, khí ga theo u cầu sử dụng.
3. Hệ thống tủ, giá cao chuyên dùng bố trí hợp lý trong phịng chuẩn bị
và một phần ở cuối phịng học bộ mơn, giáp tường ngang phía sau. Hệ thống
giá, kệ thấp bố trí dưới bậu cửa sổ theo hai tường dọc của phòng.
4. Hệ thống rèm cửa của phịng học bộ mơn được bố trí theo các gian
của phịng để có thể che ánh sáng cục bộ hoặc tồn phịng theo u cầu.
5. ảnh chân dung của các nhà khoa học phù hợp với bộ môn được đóng
khung, treo ở các vị trí trang trọng, phù hợp với tầm quan sát của học sinh.
Điều 14. Trang thiết bị dạy học của phịng học bộ mơn
1. Trang thiết bị dạy học của phịng học bộ mơn được sắp xếp hợp lý
trong hệ thống tủ, giá, kệ chuyên dùng, thuận tiện cho việc sử dụng và bảo
quản.

9


2. Phịng học bộ mơn cần có các thiết bị trình chiếu như: projector, máy
chiếu vật thể, máy vi tính. Phịng học bộ mơn Tin học được trang bị máy chủ,
hệ thống máy tính nối mạng.
3. Số lượng trang thiết bị dạy học của phịng học bộ mơn phải đảm bảo

theo quy định tại danh mục thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
ban hành. Các trường có thể trang bị thêm trang thiết bị dạy học khác.
Điều 15. Yêu cầu an toàn và kỹ thuật của phịng học bộ mơn
1. Phịng học bộ mơn phải đạt yêu cầu an toàn và kỹ thuật; các trang
thiết bị phòng chống cháy nổ được thiết lập theo đúng quy định về tiêu chuẩn
xây dựng và lắp đặt hiện hành; phù hợp với yêu cầu khai thác, vận hành theo
các hoạt động giáo dục đặc trưng của mỗi bộ môn.
2. Đường cấp điện, khí ga, đường cấp thốt nước, thốt khí thải, mùi và
hơi độc cùng các trang thiết bị đi kèm gắn trực tiếp với vị trí sử dụng, vận hành,
đảm bảo sự thuận tiện trong việc sử dụng và trong cơng tác bảo trì, sửa chữa.
3. u cầu cụ thể đối với một số phịng học bộ mơn:
a) Phịng học bộ mơn Vật lí, Cơng nghệ được trang bị hệ thống điện
xoay chiều (các loại điện áp phổ biến) và một chiều (điều chỉnh 0-24V/2A),
hệ thống cấp, thoát nước, cấp khí ga và thiết bị đảm bảo kỹ thuật, an tồn sử
dụng như: thiết bị thơng gió, thốt khí thải, mùi và hơi độc, phịng chống
cháy, nổ; tủ thuốc y tế để sơ cứu khi xảy ra sự cố;
b) Phịng học bộ mơn Hố học, Sinh học ngồi việc được trang bị như
quy định tại điểm a, khoản 3 của Điều này còn được trang bị thêm tủ sấy, tủ
hút, quạt hút, thải khí độc, hệ thống chậu rửa, vịi nước, đường thốt nước gắn
với bàn học phục vụ việc tiến hành các thí nghiệm;
c) Phịng học bộ mơn Âm nhạc có các trang thiết bị cách âm để tránh
gây ồn với các khu vực xung quanh;
10


d) Các phịng học bộ mơn khi làm việc tạo ra các chất thải độc hại ảnh
hưởng đến môi trường phải có hệ thống xử lý chất thải.
Thanh tra các trường THPT đã có các phịng chức năng sau hay
chưa?
- Vật lý, Hóa học, Sinh học.

- Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật.
- Toán học, Tin học, Ngoại ngữ, Cơng nghệ.
- Phịng truyền thống, Nhà tập đa năng (Giáo dục thể chất), phòng Y tế
học đường.
+Phòng truyền thống. Nhà tập đa năng (Giáo dục thể chất), phòng Y tế
học đường, các phòng này hoạt động theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
+Diện tích tối thiểu các phịng học bộ mơn:
- Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ: từ 1,65 đến 1,80 m 2/ học sinh
(không kể diện tích chuẩn bị).
- Phịng học bộ mơn các mơn lý thuyết và ngoại ngữ: từ 1,45 đến 1,50
m2/ học sinh.
- Phịng học bộ mơn tin học: từ 2,00 đến 2,50 m2/ học sinh.
- Phòng chuẩn bị: từ 16 đến 24m2/phòng.
- Sân chơi, bãi tập, nhà đa năng, bể bơi, ( nếu có) khu vệ sinh. Nhà
để xe, phịng Y tế, bếp ăn tập thể, khu nội trú, bán trú (nếu có)
- Cảnh quan trường học: cổng trường, tường rào, cây xanh, khuôn
viên, trường lớp, vệ sinh học đường, môi trường sư phạm

- Đồ dùng, trang thiết bị dạy học, công nghệ thông tin, sách thư
viện(việc bảo quản, sửa chữa và tự làm)
11


- Đồ dùng dạy học, trang thiết bị, dụng cụ TDTT, GD quốc phòng
-Trang thiết bị trong phòng học

Đánh giá chung:
Đạt loại tốt:
- Có CSVC và thiết bị theo Điều lệ cuẩ nhà trường, chất lượng khá
- Có kế hoạch đầu tư, tổ chức sử dụng, bảo quản tốt.

- Cảnh quan, môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp.
Đạt loại khá:
- Đủ cơ bản CSVC và thiết bị theo điều lệ nhà trường, chất lượng khá
- Có kế hoạch đầu tư, tổ chức sử dụng, bảo quản khá tốt
- Đảm bảo môi trường sư phạm, cảnh quan tương đối sạch đẹp
Đạt yêu cầu:
- CSVC , thiết bị đảm bảo được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu
- Đủ phòng học 2 ca/ ngày, phong làm việc
- Có cổng, tường rào sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, khu để xe, thư viện,
phòng đồ dùng
- CSVC phục vụ giảng dạy, học tập ở mức tối thiểu
Chưa đạt yêu cầu:
- CSVC chưa đảm bảo yêu cầu tối thiểu, chất lượng thấp.

3. Thanh tra tình hình thực hiện kế hoạch giáo dục
3.1 Tuyển sinh: Thực hiện chỉ tiêu, số lượng học sinh từng lớp, từng
khối lớp và toàn trường.
12


- Thực hiện chỉ tiêu: chỉ tiêu tuyển sinh học sinh các trường THPT do
Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố quy định và công bố.
- Số lượng học sinh:
- Lớp: Học sinh được tổ chức theo lớp. Mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2
lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học;
- Mỗi lớp ở cấp THPT có khơng q 45 học sinh;
- Số học sinh trong mỗi lớp của trường chuyên biệt được quy định trong
quy chế tổ chức và hoạt đông của trường chuyên biệt.
- Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh. Mỗi tổ khơng q 12 học
sinh, có tổ trưởng, 1 tổ phó do các thành viên của tổ bầu ra vào đầu mỗi năm

học
- Thực hiện qui định về tuyển sinh đầu cấp và chuyển trường:
+ Quy định về tuyển sinh đầu cấp: Theo quy chế Tuyển sinh vào lớp
10 của Bộ, có 3 hình thức: Xét tủn, Thi tủn, Xét tuyển kết hợp với thi
tuyển. Tùy theo điều kiện thực tế của từng địa phương mà Sở GD&ĐT
quyết định hình thức nào.
+ Quy định về chuyển trường: Được quy định trong quyết định số
51/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/12/2002, Quyết định của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về việc ban hành ''Quy định chuyển trường, tiếp nhận học sinh
tại các trường THCS và THPT''.Cụ thể như:
+ Đối tượng chuyển trường :
a. Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám
hộ.
b. Học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình hoặc có lý
do thật sự chính đáng để phải chuyển trường
+ Hồ sơ chuyển trường gồm :
13


a. Đơn xin chuyển trường do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ ký.
b. Học bạ (bản chính).
c. Bằng tốt nghiệp cấp học dưới (bản công chứng).
d. Bản sao giấy khai sinh.
đ. Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp đầu cấp THPT quy định cụ thể
loại hình trường được tuyển (cơng lập hoặc ngồi cơng lập).
e. Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp.
f. Giấy giới thiệu chuyển trường do Trưởng Phòng GD&ĐT (đối với
cấp THCS), giấy giới thiệu chuyển trường do Giám Đốc Sở GD&ĐT (đối với
cấp THPT) nơi đi cấp (trường hợp xin chuyển từ tỉnh, thành phố khác).
g. Các giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong

học tập, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp (nếu có).
h. Hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn hoặc Quyết định điều
động công tác của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ tại nơi sẽ chuyển đến với
những học sinh chuyển nơi cư trú đến từ tỉnh, thành phố khác.
i. Giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi học sinh cư trú với
những học sinh có hoản cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình.
+ Thủ tục chuyển trường gồm:
. Chuyển trường trong cùng tỉnh, thành phố: Hiệu trưởng nơi đến
tiếp nhận hồ sơ xem xét và giải quyết theo quy định của Giám đốc Sở
GD&ĐT.
. Chuyển trường đến từ tỉnh, thành phố khác: Sở GD&ĐT nơi đến
tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và giới thiệu về trường
3.2 Hoạt động giảng dạy trí dục

14


- Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy các bộ mơn
văn hóa trong giờ chính khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp và giáo dục hướng
nghiệp;
- Chất lượng giảng dạy của giáo viên, thực hiện đổi mới dạy học, đảm
bảo yêu cầu thí nghiệm thực hành, sử dụng và tự làm thiết bị, đồ dung dạy
học;
- Hồ sơ giảng dạy của giáo viên, cụ thể gồm: giáo án, kế hoạch giảng
dạy, sổ dự giờ, sổ bồi dưỡng chuyên môn –nghiệp vụ, sổ ghi điểm cá nhân…
- Công tác quản lí dạy học của nhà trường ,cụ thể gồm : Hồ sơ theo quy
định, dạy thay, dạy bù, thực hiện chương trình và tổ chức ơn thi kiểm tra, đôn
đốc việc sinh hoạt tổ chuyên môn, thực hiện quy chế, quy định, giải quyết,
khắc phục thiếu sót về tổ chuyên môn…
- Kết quả học tập của học sinh qua các tiêu chí: Nề nếp, ý thức, thái độ

học tập, đánh giá của giáo viên, thanh tra giáo dục…
3.3 Hoạt động đánh giá học sinh.
- Thực hiện quy chế chuyên môn về: Kiểm tra, thi( đề, biểu điểm,
chấm, trả bài, nhận xét), đánh giá xếp loại học lực học sinh.
+ Quy chế đánh giá xếp loại học lực học sinh: được quy định tại Quy
chế 40/2006/BGD&ĐT về “Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học
cơ sở và học sinh trung học phổ thông”
+ Học sinh được kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo
Quy chế đánh giá và xếp loại học sinh của Bộ GD&ĐT.
+ Việc ra đề kiểm tra phải theo quy trình biên soạn đề và căn cứ vào
chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình mơn học do Bộ GD&ĐT quy
định.

15


+ Việc đánh giá học sinh phải bảo đảm yêu cầu chính xác, tồn diện,
cơng bằng, khách quan, cơng khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học
sinh; sử dụng kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học. Kết quả
đánh giá và xếp loại học sinh phải được thơng báo cho gia đình ít nhất là vào
cuối học kỳ và cuối năm học
+ Học sinh học hết chương trình THPT, có đủ điều kiện theo quy định
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thì được dự thi tốt nghiệp và nếu đạt yêu cầu thì
được Giám đốc sở GD&ĐT cấp bằng tốt nghiệp THPT.
- Hồ sơ quản lí, theo dõi việc đánh giá học sinh: Đầy đủ, ghi chép cập
nhật, lưu giãu kiểm tra của lãnh đạo nhà trường theo đúng quy định.Hồ sơ
gồm: Sổ đăng bộ; Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến; Sổ theo dõi
phổ cập giáo dục; Sổ gọi tên và ghi điểm; Sổ ghi đầu bài; Học bạ học sinh; Sổ
quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; Hồ sơ kỷ luật; Hồ sơ theo dõi sức khoẻ
học sinh; Hồ sơ giáo dục đối với học sinh khuyết tật (nếu có)…

3.4 Kết quả thi tốt nghiệp, thi và xét chuyển cấp, thi học sinh giỏi (nếu
có) trong ba năm liền kề thời điểm thanh tra.
3.5 Hoạt động sư phạm của nhà giáo
a. Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
* Về kiến thức.
- Trình độ nghiệp vụ sư phạm, việc thực hiện quy chế chuyên môn,
kết quả giảng dạy và thực hiện các nhiệm vụ khác thong qua các hoạt động
thanh tra khác nhau như: Dự giờ giảng, kiểm tra, khảo sát chất lượng học
sinh, kiểm tra hồ sơ chuyên môn…
- Khả năng nắm vững các yêu cầu của chương trình, nội dung giảng
dạy, nắm kiến thức cần có cho học sinh, áp dụng phù hợp đối với từng học
sinh (Yêu cầu tối thiểu cho cả lớp và những vấn đề có thể mở rộng, nâng cao
cho học sinh khá, giỏi)
16


* Về kỹ năng.
Khả năng vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục của giáo viên;
Về thực hiện quy chế chun mơn.
-

Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục;

-

Chuẩn bị bài theo quy định;

-

Kiểm tra và chấm bài theo quy định;


-

Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn;

-

Bảo đảm thực hành thí nghiệm;

-

Tự bồi dưỡng và thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ;

-

Thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm.

Kết quả giảng dạy.
-

Điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá môn học;

-

Kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh của cán bộ

thanh tra;
-

Kết quả kiểm tra chất lượng các lớp giáo viên dạy so với


chất lượng chung của toàn trường, của địa phương trong năm học đó;
-

So sánh với kết quả học tập các mơn học trước: tỷ lệ lên

lớp, tốt nghiệp, học sinh giỏi và mức độ tiến bộ so với lúc giáo viên
mới nhận lớp;
-

Đánh giá xếp loại giờ dạy trên lớp.

b. Thực hiện các nhiệm vụ khác.
* Công tác chủ nhiệm;
* Thực hiện công tác khác do Hiệu trưởng phân công.
3.6 Hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh.
17


- Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục đạo đức theo quy định,
bao gồm: Hoạt động theo kế hoạch trên lớp , giáo dục ngoài giờ, hoạt động xã
hội và hoạt động của các đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm lớp, việc kết hợp giữa
nhà trường và xã hội…
Ví dụ : hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động:
ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao
thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo
dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi
dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn
hố, giáo dục mơi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh

- Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục thẩm mỹ, thể chất, quốc
phòng, lao động, hướng nghiệp, dạy nghề theo quy định, bao gồm: Hoạt động
theo kế hoạch trên lớp, ngoài lớp, hoạt động xã hội;
- Kết quả xếp loại hạnh kiểm và hoạt động giáo dục ba năm liền kề.
3.7 Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục được giao, quản lí và cấp
phát văn bằng, chứng chỉ của cơ sở giáo dục:
- Duy trì sĩ số, vận động học sinh trong độ tuổi ra lớp, tham gia điều tra
phổ cập.
- Quản lí, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, hệ thống sổ sách, ghi chép cập
nhật.
Tiêu chí đánh giá chung về thực hiện kế hoạch giáo dục:
Xếp loại chung theo 4 mức : tốt, khá, đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu; đối
chiếu với quy định về trường chuẩn quốc gia để đánh giá thực trạng;

18


Khi đánh giá có thể tham khảo ý kiến của chính quyền địa phương,của
nhà giáo ,của học sinh và cha mẹ học sinh. Nhưng lấy kết quả kiểm tra trực
tiếp làm căn cứ chủ yếu.
- Tốt: các nội dung :3.2, 3.3, 3.5, 3.6 xếp loại tốt, những nội dung còn
lại xếp loại khá trở lên.
- Khá: các nội dung: 3.2, 3.3, 3.5, 3.6 xếp loại khá trở lên,những nội
dung còn lại xếp loại đạt yêu cầu trở lên.
- Đạt yêu cầu: các nội dung: 3.2, 3.3, 3.5, 3.6 xếp loại đạt yêu cầu trở
lên.
- Chưa đạt yêu cầu: những trường hợp cịn lại.

4.


Thanh tra cơng tác quản lý của thủ trưởng cơ

sở giáo dục.
Các vấn đề cần thanh tra đối với công tác quản lý của Hiệu
trưởng
4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục
- Kế hoạch nhà trường trong năm học, học kỳ, tháng của Hiệu trưởng;
kế hoạch tổ chức các hoạt động được giao trong năm học, học kỳ, tháng của
các phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, người phụ trách các bộ phận
liên quan.
- Tổ chức thực hiện, kiểm tra, tổng hợp kết quả, nhận xét đánh giá rút
kinh nghiệm mỗi hoạt động.
Ví dụ: xây dưng kế hoạch năm học 2010-2011
* Khái qt được tình hình kinh tế, chính trị của địa phương
* Tình hình của nhà trường thơng qua các mặt:
- Tình hình học sinh-lớp học:
19


+ Tổng số học sinh trong toàn trường
+ Số học sinh từng khối lớp
- Tình hình cán bộ- giáo viên-nhân viên:
+ Tổng số cán bộ-giáo viên-nhân viên trong toàn trường
+ Ban giám hiệu
+ Giáo viên
+ Nhân viên
- Những khó khăn và thuận lợi
* Nhiệm vụ,nội dung và biện pháp trong năm học 2010-2011
a. Mục tiêu năm học
- Năm học 2010-2011 được xác định là “Tiếp tục đổi mới và nâng cao

chất lượng giáo dục”
- Thực hiện ba cuộc vận động “Học tập và làm theo theo tấm gương
đạo đức Hồ chí Minh”; ”Mỗi thầy giáo,cơ giáo là một tấm gương đạo đức,tự
học,sáng tạo”;”Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”
- Tiếp tục đổi mới công tác quản lý
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
- Chăm lo phát triển đội ngũ giáo viên,cán bộ quản lý giáo dục
- Tiếp tục đổi mới công tác thống kê- kế hoạch và tài chính giáo dục
- Tăng cường cơ sở vật chất-thiết bị giáo dục
b. Nội dung và biện pháp
* Đối với học sinh
- Duy trì sĩ số học sinh
- Giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh
20


- Giáo dục học tập
* Đối với giáo viên
- Những quy định tối thiểu đối với giáo viên
- Yêu cầu về trí dục
- Các hoạt động lao động-hướng nghiệp-dạy nghề
- Các hoạt động ngồi giờ lên lớp
3.Về cơng tác quản lý
- Về đội ngũ cán bộ-giáo viên-nhân viên
- Về cơ sở vật chất
- Về công tác chỉ đạo
- Các hoạt động khác
4.Các chỉ tiêu
a.Chỉ tiêu về số lượng
-Phấn đấu tỉ lệ học sinh giảm ít hơn năm trước ( < 8% )

b.Chỉ tiêu về chất lượng
-Hạnh kiểm học sinh xếp loại tốt và loại khá trên 85%,loại yếu < 3%
-Học lực học sinh:HS giỏi 15%, HS tiên tiến 30%, HS Tb >50%
-Học sinh 12 tốt nghiệp 90%.HS 12 đỗ vào các trường ĐH,CĐ,TCCN
khoảng 70%
-HS thi HS giỏi, thi thuyết trình, thi một số mơn thể thao đạt giải cấp
tỉnh
-Có ít nhất 20 CB-GV-NV đăng ký đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua
-Đoàn trường phấn đấu đạt danh hiệu đơn vị xuất sắc
21


-Cơng đồn trường phấn đấu đạt Vững mạnh xuất sắc
- Trường phấn đấu đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến
4.2 Quản lý đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên (CB-GV-NV) về:
- Tuyển dụng,quản lý hồ sơ
- Bố trí sử dụng đúng quy định,hợp lý, có hiệu quả
- Quản lý kỷ luật lao động, đánh giá ý thức trách nhiệm đối với công
việc được giao; xếp lọa viên chức;bình bầu thi đau khen thưởng, xử lý kỷ luật
- Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiêp vụ chuyên môn
của đội ngũ nhà giáo; công tác quy hoạch cán bộ quản lý của đơn vị
Ví dụ: Tuyển dụng và quản lý hồ sơ của CB-GV-NV
Khi nhà trường tiến hành tuyển dụng phải thực hiện đầy đủ các bước
và đảm bảo tính chính xác, khách quan, có hiệu quả:
- Có sự thơng báo tuyển dụng về : +Thời gian tuyển dụng
+Phương thức (thi tuyển hay xét tuyển)
+Công khai chỉ tiêu,biên chế
- Hướng dẫn thủ tục hồ sơ, kiểm tra và tiếp nhận nhũng hồ sơ hợp lệ
- Hội đồng xét tuyển lập văn bản đề nghị Sở Nội vụ ra quyết định công
nhận danh sách dự tuyển, danh sách trúng tuyển. Sở GD&ĐT công khai danh

sách dự tuyển, danh sách trúng tuyển, ra quyết định tuyển dụng và thơng báo
cho người trúng tuyển nhận kết quả
Ví dụ: về sử dụng đúng giáo viên, hợp lý, có hiệu quả
Theo điều lệ trường THPT trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên
được quy định như sau:
- Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học
và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên THPT.
22


- Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này được
nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng để đạt
trình độ chuẩn.
- Giáo viên có trình độ trên chuẩn, có năng lực giáo dục cao được
hưởng chính sách theo quy định của Nhà nước, được nhà trường, cơ quan
quản lý giáo dục tạo điều kiện để phát huy tác dụng của mình trong giảng dạy
và giáo dục.
4.3 Thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại tố cáo trong cơ sở
giáo dục (công bằng, công khai kịp thời, đúng quy định)
Ví dụ: về việc thực hiện giải quyết khi có khiếu nại tố cáo trong nhà
trường THPT được thực hiện như sau:
a.

Giải quyết khiếu nại, tố cáo:

- Không tiếp nhận hoặc giải quyết đơn thư nặc danh, đơn thư
khơng có địa chỉ rõ ràng.
- Tiếp nhận khiếu nại, tố cáo qua phản ánh công khai trong cuộc
họp.
- Trực tiếp gặp người đứng đầu để yêu cầu giải quyết.

- Đề nghị Cơng đồn nhà trườngtổ chức đối thoại
- Gửi đơn khiếu nại, tố cáo đến Ban thanh tra nhân dân của
trường.
b, Tiếp công dân:
- Địa điểm tiếp công dân tại Văn phịng nhà trường.
- Người tiếp cơng dân là nhân viên hành chính theo lịch trực hàng
tuần.

23


- Không tự ý giải quyết các trường hợp phức tạp hoặc vượt quá
thẩm quyền
- Ghi đầy đủ thông tin, tình hình, kết quả tiếp cơng dân vào sổ
tiếp cơng dân theo quy định.
4.4.Công tác kiểm tra của thủ trưởng cơ sở giáo dục theo quy định
(thể hiện trong kế hoạch hồ sơ kiểm tra)
4.5 Tổ chức cho đội ngũ nhà giáo và người học tham gia các hoạt động
xã hội, thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo và người học
- Tổ chức các hoạt động xã hội cho đội ngũ nhà giáo và người học
- Quản lý người học về số lượng, biến động, khen thưởng kỷ luật học
sinh; Xét duyệt đánh giá kết quả học sinh, danh sách lưu ban, lên lớp
- Thực hiện chính sách chế độ tiền lương, tiền thưởng của nhà nước đối
với đội ngũ nhà giáo và người học
- Quản lý dạy thêm và học thêm
Ví dụ về việc nhà trường THPT tổ chức cho toàn thể đội ngũ nhà
giáo và người học tham gia Xã hội hóa giáo dục. Chúng ta thấy rằng xã hội
hố cơng tác giáo dục là huy động và tổ chức các lực lượng xã hội cùng tham
gia vào công việc giáo dục, là thực hiện sự phối hợp các lực lượng trong và
ngoài nhà trường để làm giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách

cho học sinh. Giáo viên phải tham gia và tổ chức tốt sự tham gia của các lực
lượng xã hội hố cơng tác giáo dục ở địa phương, từ việc xây dựng kế hoạch
của từng hoạt động cho đến việc tổ chức thực hiện và đánh giá. Họ phải vận
dụng trí thức và kinh nghiệm sư phạm của mình, học hỏi kinh nghiệm quần
chúng để có hiểu biết và kỹ năng tổ chức, hứơng dẫn việc làm cho các lực
lượng xã hội cùng tham gia cho thật hiệu quả.
4.6 Quản lý hành chính, tài chính, tài sản:
24


- Quản lý hành chính: Hồ sơ,sổ sách (đủ, cập nhật, bảo quản đúng theo
quy định) Ban hành văn bản đủ, đúng thẩm quyền, thể thức
- Quản lý tài chính: Thu chi và sử dụng các nguồn tài chính đúng quy
định; mở, ghi chép, lưu giữ hồ sơ chứng từ. Xây dựng kế hoạch chi tiêu nội
bộ. Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục.
- Đầu tư mới, tu sửa, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất kĩ thuật. Kiểm kê
bảo quản tài sản công.
4.7 Công tác tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, với chính quyền
địa phương và cơng tác xã hội hóa giáo dục
4.8 Phối hợp công tác giũa cơ sở giáo dục với các đoàn thể quần
chúng. Ban đại diện cha mẹ học sinh
Vi dụ: về mối liên hê phối hợp giũa nhà trường và quần chúng và gia
đình người học thể hiên qua bản dự thảo Điều lệ Ban cha mẹ học sinh. Điều
lệ nêu rõ: Trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp chủ trì phối hợp với
giáo viên chủ nhiệm lớp dự kiến kế hoạch chi tiêu kinh phí được ủng hộ, tài
trợ, hiện vật được biếu tặng và chỉ sử dụng sau khi đã được toàn thể các thành
viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp thống nhất ý kiến.
Bên cạnh đó, Trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thống
nhất với hiệu trưởng để quyết định kế hoạch sử dụng kinh phí được ủng hộ,
tài trợ và chỉ sử dụng sau khi được toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh

trường thống nhất ý kiến.
Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý của Hiệu trưởng
Công tác lập kế hoạch khả thi.bảo đảm phù hợp với tình hình kinh tế xã
hội của địa phương cũng như phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhà
trường.
Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chỉ tiêu kế hoạch đã đề Ra
25


×