Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn y tế và KIẾN THỨC, THỰC HÀNH của NHÂN VIÊN y tế BỆNH VIỆN đa KHOA ĐÔNG ANH, năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.02 KB, 6 trang )

Y học thực hành (816) - số 4/2012



145

Vị trí đỉnh mào xơng ổ răng sau khi lắp phục hình
2 năm:

Đến vòng
ren thứ 1
Đến vòng ren
thứ 2
Quá vòng ren
thứ 2
Số lợng 4 32 6
Tỷ lệ 9,52% 76,19% 14,29%
Sau 2 năm lắp phục hình thì mức độ tiêu xơng ổ
răng chậm lại, chủ yếu dừng ở vòng ren thứ 2, chiếm
76%. Có cá biệt 6 Implant tiêu nhiều hơn đến quá vòng
ren thứ 2.
Bàn luận
Tiêu mào xơng trong những năm đầu tiên sau khi
lắp Implant là do sang chấn quá mức của tổ chức
xơng ổ tiếp giáp với Implant. Có nhiều yếu tố giúp
giảm bớt sang chấn nh là lực nhai, cánh tay đòn bẩy,
sai lệch chức năng ảnh hởng lên sự tiêu xơng ban
đầu sau khi lắp Abutment.
Nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ tiêu xơng ổ
răng xung quanh Implant trong những năm đầu tiên
sau khi lắp Abutment là vào khoảng 0-0.2mm. Adell


nghiên cứu thấy mức độ tiêu mào xơng ổ răng trung
bình của các Implant tốt là vào khoảng 0.1mm/năm
sau năm đầu tiên.
Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng thấy điều
tơng tự, tức là tiêu xơng ổ răng tiến triển mạnh trong
năm đầu tiên, từ ngang mức thân Implant thì xơng ổ
răng bị tụt xuống ngang mức ren thứ nhất chiếm tỷ lệ
lớn đến >80%.
Độ cao của mào xơng ổ răng là một trong các tiêu
chí giúp đánh giá sức khỏe của Implant. Sang chấn do
phẫu thuật sẽ làm tiêu một ít chiều cao xơng ổ răng,
một số trờng hợp cá biệt có thể tiêu rất nhiều. Bác sĩ
phải đánh giá lại chiều cao xơng ổ răng trớc khi lắp
phục hình, vì tiêu mào xơng ổ răng là một trong
những yếu tố chỉ định ap dụng các biệp pháp điều trị
dự phòng đầu tiên. Trong nghiên cứu của chúng tôi
nhận thấy tiêu xơng tiến triển không giống nhau giữa
các vị trí, điều này có thể liên quan đến nhiều yếu tố
nguy cơ khác nhau nh là đậm độ xơng ở từng vị trí,
quá tải cắn ở trên một số răng, thói quen ăn nhai của
mỗi bệnh nhân
Kết luận
Qua nghiên cứu tình trạng tiêu xơng ổ răng xung
quanh Implant trên bệnh nhân cao tuổi chúng tôi nhận
thấy:
Có thể cấy Implant thành công trên bệnh nhân cao
tuổi (tỷ lệ thành công 97,7%)
Lứa tuổi cao nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là
80 tuổi vẫn cho kết quả tốt.
Tiêu xơng ổ răng quanh Implant xảy ra nhanh

trong năm đầu, đến gần vòng ren đầu tiên.
Tiêu xơng ổ răng của năm thứ 2 thì chậm hơn rất
nhiều, khoảng gần 1/2 bớc ren/ năm.
Tài liệu tham khảo
1. Abd El Salam El Askary: RECONSTRUCTIVE
AESTHETIC IMPLANT SURGERY; 2003 Blackwell
Munksgaard, Published By Iowa State Press, A Blackwell
Publishing Company
2. Leon Ardekian, Thomas B. Dodson: Complications
associated with the placement of dental implants; Oral
Maxillofacial Surg Clin N Am 15 (2003) 243249

THựC TRạNG QUảN Lý CHấT THảI RắN Y Tế Và KIếN THứC, THựC HàNH
CủA NHÂN VIÊN Y Tế BệNH VIệN ĐA KHOA ĐÔNG ANH, NĂM 2011

Hoàng Thị Thúy, Phan Văn Tờng
Tóm tắt
Kết quả nghiên cứu về thực trạng quản lý chất thải
rắn y tế và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế
bệnh viện đa khoa Đông Anh năm 2011 cho thấy: hầu
hết các dụng cụ thu gom chất thải của bệnh viện còn
thiếu, cha đồng bộ và cha đạt đủ theo các tiêu
chuẩn của Bộ Y tế quy định. Các chất thải đợc phân
loại ngay tại nguồn phát sinh, chủ yếu thành hai nhóm
là chất thải lây nhiễm và chất thải thông thờng. Công
tác thu gom, vận chuyển chất thải đợc đảm bảo về
tần suất và thời gian quy định, tuy nhiên cách thức tiến
hành còn cha đúng, tỷ lệ thu gom lẫn các chất thải
còn cao (33,9%), vận chuyển chất thải bằng tay là chủ
yếu. Thời gian lu giữ chất thải ở nơi tập trung dài (trên

48 giờ) trong khi điều kiện bảo quản cha bảo đảm
đúng quy định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nhân
viên y tế đạt kiến thức chung về quản lý chất thải tơng
đối cao (86,8%), tuy nhiên kiến thức của nhân viên y tế
về các nhóm chất thải, các chất thải lây nhiễm còn rất
thấp (27,2% và 54,4%). Tỷ lệ nhân viên y tế đạt thực
hành phân loại chất thải là 82,4%, thu gom là 52,6%,
vận chuyển là 52,6% và lu giữ chất thải là 100%. Có
mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thâm niên công
tác với kiến thức về chất thải lây nhiễm: những ngời
có thâm niên công tác lâu (từ 10 năm trở lên) có kiến
thức về các chất thải lây nhiễm kém hơn những ngời ở
nhóm thâm niên công tác dới 10 năm; Kiến thức và
thực hành phân loại chất thải có mối quan hệ với nhau
(những ngời có kiến thức tốt hơn thì thực hành tốt
hơn); Thiếu kinh phí đợc coi là một yếu tố chính ảnh
hởng đến các hoạt động phân loại, thu gom và vận
chuyển chất thải.
SUMMARY
This study was carry out in Dong Anh District
Hospital; the results are: Shortage of for waste
management Equipment. Concerning capacity and
timely for waste collection are not properly with the
required procedures (33,9%); Knowledge of staff
reached 86,8%; Practice on waste clarification is
82,4%; waste collection practice is 52,6%. There are
significant relationship between knowledge of waste
management with working year of (staff have been
working more than 10 years have better knowledge).
Proposal are raised: Equipped with tools,

equipment and facilities meet the standards prescribed
by the Ministry of Health to serve the sorting,
Y học thực hành (816) - số 4/2012




146
collection, transportation and waste storage. To
enhance training, training for all health workers in
knowledge, practice waste management. The relevant
departments, especially the leaders of science, in a
hospital room (department head, dean of nursing) to
strengthen the inspection and supervision of all stages
of waste management processes. Increase funding for
the use of medical waste management in general and
medical solid waste in particular. Need to review the
form of allocation of funds to manage their waste on
self-management for each department as at present as
this will be difficult to ensure uniformity, and difficult to
control the quality required of the instruments,
packaging waste containers.
ĐặT VấN Đề
Chất thải rắn y tế có chứa một lợng lớn các chất
thải lây nhiễm và độc hại, có nhiều tác động tiêu cực
đến sức khỏe con ngời và môi trờng nếu nh chúng
không đợc quản lý đúng cách. Sau 4 năm triển khai
và áp dụng quy chế quản lý chất thải tại bệnh viện đa
khoa Đông Anh, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu
nhằm đánh giá công tác quản lý chất thải tại bệnh

viện đồng thời kiểm tra, kiến thức, thực hành của
nhân viên y tế về vấn đề này và xác định các yếu tố
liên quan đến công tác quản lý chất thải.
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom,
vận chuyển, lu giữ chất thải rắn y tế tại các khoa lâm
sàng bệnh viện đa khoa Đông Anh, năm 2011; Mô tả
kiến thức, thực hành của nhân viên y tế của các khoa
lâm sàng bệnh viện đa khoa Đông Anh về phân loại,
thu gom, vận chuyển, lu giữ chất thải rắn y tế.
Xác định các yếu tố liên quan đến hoạt động phân
loại, thu gom, vận chuyển, lu giữ chất thải rắn tại
bệnh viện đa khoa Đông Anh.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị quản lý chất thải gồm:
dụng cụ phân loại, thu gom, phơng tiện vận chuyển,
khu vực lu giữ chất thải y tế.
Điều dỡng viên, hộ sinh viên, hộ lý của 8 khoa lâm
sàng của bệnh viện.
Lãnh đạo của các khoa, phòng: trởng khoa Kiểm
soát nhiễm khuẩn, trởng phòng Điều dỡng, điều
dỡng trởng của 8 khoa lâm sàng trong bệnh viện.
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành từ tháng 5 năm 2011
đến tháng 9 năm 2011 tại 8 khoa lâm sàng và khu vực
lu giữ chất thải bệnh viện đa khoa Đông Anh.
3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang, kết hợp định lợng và định tính.
4. Chọn mẫu và cỡ mẫu
- Với nghiên cứu định lợng: Toàn bộ điều dỡng

viên, hộ sinh viên và hộ lý viên của 8 khoa lâm sàng
trong bệnh viện có mặt tại thời điểm nghiên cứu, tổng
cỡ mẫu là 136 ngời gồm 117 điều dỡng viên, hộ sinh
viên và 19 hộ lý.
Thực hiện quan sát thực trạng phân loại, thu gom,
vận chuyển, lu giữ chất thải tại 8 khoa lâm sàng, mỗi
khoa quan sát trong 7 ngày, tổng số là 56 lợt quan sát
- Với phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu đợc thực
hiện với 11 đối tợng đợc lựa chọn có chủ đích bao
gồm: trởng phòng, trởng khoa, điều dỡng trởng
khoa, điều dỡng viên, hộ sinh viên và hộ lý.
5. Kỹ thuật thu thập số liệu
Nghiên cứu định lợng: số liệu đợc thu thập bằng
phơng pháp điền vào bảng kiểm và sử dụng bộ câu
hỏi tự điền. Nội dung của bảng kiểm và bộ câu hỏi tự
điền đợc xây dựng dựa trên nội dung quyết định
43/2007/QĐ-BYT.
Nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu dựa trên bộ
công cụ đợc thiết kế và thử nghiệm từ trớc.
6. Phơng pháp phân tích số liệu.
Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1, xử lý
bằng phần mềm SPSS 16.0.
Số liệu định tính đợc ghi âm, gỡ băng, phân tích
theo chủ đề và trích dẫn những câu có nội dung liên
quan.
KếT QUả Và BàN LUậN
1. Thực trạng phân loại chất thải rắn y tế.
Kết quả 56 lợt quan sát cho thấy (Bảng 1): ở các
thời điểm quan sát, các vị trí quan sát (các khoa lâm
sàng) đều có các loại thùng, túi nilon, hộp kháng thủng

để đựng các loại chất thải. Tuy nhiên, các dụng cụ đều
cha đạt chuẩn theo quy định nh: không đủ màu sắc,
không có vạch và chữ báo hiệu giới hạn đựng chất thải
và không có biểu tợng chỉ loại chất thải phù hợp.
Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn của bệnh viện
hiện đang sử dụng là dạng thùng inox, do vậy không
đạt tiêu chí về màu (quy định là màu vàng) và nhiều
trờng hợp thùng bị rò rỉ do mối hàn không đảm bảo,
vạch và chữ báo hiệu cũng cha đầy đủ ở các thùng
này. Tình trạng thiếu phơng tiện vận chuyển chất thải
là phổ biến, chỉ duy nhất 1 khoa trong bệnh viện là có
xe vận chuyển chất thải (12,5%).
Bảng 1: Dụng cụ, bao bì thu gom, vận chuyển chất
thải rắn y tế (n=56)
Kết quả
Nội dung đánh giá
Tần số

(%)
Có túi đựng chất thải riêng 56 100%
Túi đựng chất thải có đủ màu sắc theo quy định

7 12,5%

Thể tích tối đa của túi đựng chất thải y tế
đúng quy định
56 100%
Có dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn riêng. 56 100%
Có phơng tiện vận chuyển chất chất thải
theo quy định

7 12,5%

Liên quan tới tiêu chuẩn của các dụng cụ đựng chất
thải, hầu hết các ý kiến đều nhất trí là các dụng cụ
cha đạt chuẩn theo quy định và nguyên nhân chính là
do thiếu kinh phí nh qua ý kiến của một điều dỡng
trởng khoa Kinh phí để các khoa mua dụng cụ hiện
nay rất ít, nếu mua đúng quy chuẩn thì sẽ không đủ
dùng, vì vậy khoa tôi phải mua các loại mỏng hơn, số
lợng nhiều hơn, cơ bản là phải chọn đợc những cái
có giá thành rẻ (ĐDT-N)
Thực trạng phân loại chất thải rắn
Hoạt động phân loại chất thải đợc thực hiện ngay
tại nguồn phát sinh, các chất thải nh bơm kim tiêm,
chất thải sinh hoạt, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn
đợc phân loại và đựng trong các dụng cụ đúng quy
định. Tuy nhiên tỷ lệ phân loại đúng các chất thải sắc
nhọn khác nh đầu sắc nhọn của dây truyền, ống
thuốc tiêm còn rất thấp chỉ đạt 19,6% (Bảng 2).
Y học thực hành (816) - số 4/2012



147

Bảng 2: Phân loại chất thải rắn(n=56)
Kết quả
Phân loại chất thải rắn
Tần số


(%)
Phân loại ngay tại nơi phát sinh 56 100%
Phân loại đúng chất thải sắc nhọn
là bơm kim tiêm
56 100%
Phân loại đúng chất thải sắc nhọn khác 11 19,6%

Phân loại đúng chất thải lây nhiễm
không sắc nhọn
56 100%
Phân loại đúng chất thải sinh hoạt 56 100%
Phân loại đúng chất thải tái chế 4 7,1%
Các ý kiến phỏng vấn sâu cho rằng sở dĩ một số
chất thải sắc nhọn không đợc phân loại đúng là do
không có thùng đựng đúng tiêu chuẩn, một điều dỡng
tham gia phỏng vấn đã nói các thùng inox đựng chất
thải sắc nhọn của bệnh viện bị rỉ nớc ra ngoài nên khi
bỏ các đầu sắc nhọn của dây truyền vào đấy thì nớc
theo các khe hở chảy ra ngoài, cha kể đến những
thùng dùng lâu còn bị hỏng, han rỉ nữa nên mọi ngời
phải để các chất thải đó vào dụng cụ khác cho đảm
bảo vệ sinh, nếu bỏ cả các ống thuốc vào đấy nữa thì
nó đầy rất nhanh, phải thay liên tục, không thuận tiện
(ĐD N)
Phân loại đúng chất thải tái chế có tỷ lệ thấp nhất
(7,1%), hầu hết các chất thải tái chế cha đợc đựng
trong túi có màu trắng theo quy định vì không đợc
trang bị loại túi bóng này.
2. Thực trạng thu gom chất thải rắn y tế
Số liệu ở Bảng 3 cho thấy, tất cả chất thải của các

khoa đều có các thùng thu gom tơng ứng, tuy nhiên
tại vị trí đặt thùng thu gom thì đều cha có bảng hớng
dẫn phân loại theo quy định của BYT. Tỷ lệ thực hiện
thu gom riêng các chất thải chỉ đạt 66,1% và thu gom
đúng số lợng (khi lợng chất thải đầy 3/4 túi) là
70,1%.
Bảng 3: Thu gom chất thải rắn (n=56)
Kết quả
Thu gom chất thải rắn
Tần số

(%)
Có thùng thu gom riêng 56 100%
Thực hiện thu gom riêng 37 66,1%

Thu gom đúng số lợng chất thải trong túi 40 70,1%


3. Thực trạng vận chuyển chất thải rắn y tế
Hiện nay hầu hết các chất thải tại các khoa lâm
sàng trong bệnh viện đều đợc vận chuyển ít nhất 1
lần/ngày theo quy định, tuy nhiên cách thức vận
chuyển chất thải của bệnh viện hiện nay mới chỉ đạt
2/4 tiêu chuẩn quy định của BYT, những tiêu chuẩn
vận chuyển cha đạt là không có xe vận chuyển và
không đi theo đờng quy định riêng.
Bảng 4: Vận chuyển chất thải rắn (n=56)
Kết quả
Vận chuyển chất thải rắn
Tần số Tỷ lệ (%)

Tần suất vận chuyển đúng 56 100,0
Buộc kín miệng túi 30 53,6
Không rơi vãi chất thải 53 94,6
Kết quả phỏng vấn sâu các đối tợng nghiên cứu
cũng khẳng định thông tin thu đợc qua quan sát thực
địa nh ý kiến của một lãnh đạo phòng tham gia phỏng
vấn: Hiện tại các khoa không có xe nên vận chuyển
chất thải bằng tay hết, hơn nữa bệnh viện đang là lúc
xây dựng, chỗ nào trong viện cũng ngổn ngang, ngày
trớc mình cũng có quy định là vận chuyển chất thải
theo vòng ngoài đằng sau các khoa đấy, nhng bây
giờ nguyên vật liệu đổ ra đờng nhiều, không có lối
nên mọi ngời thờng hay đi tắt (TP L).
4. Thực trạng lu giữ chất thải rắn y tế.
100% các chất thải đợc lu giữ trong các phòng
riêng biệt tại kho lu giữ tập trung của bệnh viện, tuy
nhiên thời gian lu giữ chất thải cha đợc đảm bảo:
tại khoa, còn 29,6% chất thải lu giữ quá 24 giờ chủ
yếu tập trung vào nhóm chất thải tái chế. Các hộ lý giải
thích Thứ bảy, chủ nhật chỉ mở cửa 2 kho chất thải lây
nhiễm và thông thờng thôi, chất thải tái chế mình phải
bàn giao kỹ nên thứ 2 mình mới bàn giao đợc (HL
T). Hiện nay bệnh viện cha có lò đốt chất thải nên các
chất thải sau khi thu gom, vận chuyển và lu giữ tại
kho lu giữ tập trung của bệnh viện. Các chất thải này
hầu hết đợc lu giữ trên 48 giờ.
Bảng 5: Lu giữ chất thải rắn (n=56)
Kết quả
Lu giữ chất thải rắn
Tần số (%)

Chất thải lây nhiễm và CT
thông thờng lu giữ riêng
56 100,0

Chất thải tái chế lu giữ riêng 56 100,0

Thời gian lu giữ CT tại khoa đúng quy định 40 71,4
Thời gian lu giữ chất thải tại nơi tập trung của
bệnh viện theo quy định
0 0%
Kết quả quan sát khu vực tập trung lu giữ chất thải
của bệnh viện cho thấy khu vực này chỉ đạt 3/7 tiêu chí
của Bộ Y tế ban hành. 4 tiêu chí cha đạt là khu lu
giữ chất thải hiện nay vẫn gần khu vực nhà xe lối đi
của nhân viên, các loại côn trùng, gặm nhấm vẫn có
thể xâm nhập vào hệ thống kho lu giữ, cha có
phơng tiện rửa tay cho nhân viên, cha có nhà bảo
quản lạnh. Kết quả phỏng vấn các đối tợng nghiên
cứu cũng có chung nhận xét Hiện nay việc lu giữ
chất thải của bệnh viện vẫn cha đợc đảm bảo, khu
vực lu giữ hiện nay chỉ là tạm thời thôi nên còn nhiều
cái cha đạt lắm (TK T).
5. Kiến thức về phân loại, thu gom, vận chuyển,
lu giữ chất thải rắn.
Thông tin chung về đối tợng phỏng vấn
Tuổi trung bình của đối tợng nghiên cứu là 35,3
tuổi, [phạm vi khoảng 22 55]. Các đối tợng nghiên
cứu có độ tuổi dới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 53,7%,
độ tuổi từ 31 đến 40 chiếm tỷ lệ thấp nhất là 9,6%.
Trong tổng số 136 đối tợng nghiên cứu, hầu hết

các đối tợng đều là nữ giới chiếm tỷ lệ 94,9% tập
trung chủ yếu là nhóm Điều dỡng (72,8%). Tỷ lệ các
đối tợng có trình độ chuyên môn là trung cấp chủ yếu
(78,6%) trong đó các đối tợng có thâm niên công tác
dới 5 năm chiếm một nửa trong tổng số đối tợng
nghiên cứu.
Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế
Số liệu ở Bảng 6 cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế biết
đủ 5 nhóm chất thải rất thấp (4,4%), hiểu biết về các
mã màu sắc đựng chất thải chỉ đạt 39,7%, kết quả này
cũng đợc phản ánh qua kết quả phỏng vấn sâu, nh
một điều dỡng nói Thực ra khi học thì mình đã đợc
trang bị khá đầy đủ kiến thức rồi, nhng khi làm thực tế
Y học thực hành (816) - số 4/2012




148
thì kiến thức cũng bị mai một, mình chỉ nhớ những thứ
mình hay gặp thôi (ĐD-N).
Bảng 6: Kiến thức về phân loại CTRYT của đối
tợng phỏng vấn (n=136)
Kết quả (Trả lời đúng)
Nội dung đánh giá
Tần số Tỷ lệ (%)
Số lợng các nhóm chất thải 37 27,2
Tên các nhóm chất thải 6 4,4
Các loại chất thải lây nhiễm 74 54,4
Các mã màu sắc đựng chất thải y tế 54 39,7

Phân loại chất thải lây nhiễm 117 86,0
Phân loại chất thải thông thờng 125 91,9
Phân loại chất thải tái chế 65 47,8
Phân loại chất thải hóa học nguy
hại/phóng xạ
118 86,8
Phân loại chất thải sắc nhọn 95 69,9
Đạt kiến thức phân loại CTRYT
86 63,2
Kiến thức về phân loại chất thải gồm 9 câu hỏi, mỗi
câu trả lời đúng đợc 1 điểm, điểm trung bình đạt 5,08
1,5 [phạm vi khoảng: 2-9]. Có 86 đối tợng nghiên
cứu lời đúng đúng 5 câu hỏi trở lên đạt 63,2%.
Kiến thức về thu gom, vận chuyển, lu giữ chất thải
rắn y tế
Bảng 7: Kiến thức về thu gom, vận chuyển, lu giữ
CTRYT của ĐTPV (n=136)
Kết qủa
(Trả lời đúng) Kiến thức thu gom chất thải
Tần số (%)
Vị trí đặt thùng thu gom 41 30,1
Số lợng chất thải trong túi cần thu gom 57 41,9
Tần suất thu gom trong ngày 58 42,6
Xử lý sơ bộ chất thải trớc khi thu gom 87 64,0
Thu gom theo dụng cụ quy định 106 77,9
Đạt kiến thức thu gom 66 48,5
Kiến thức vận chuyển chất thải
Tần suất vận chuyển 71 52,2
Phơng tiện vận chuyển 128


94,1
Đờng vận chuyển 108

79,4
Cách thức buộc túi chất thải 136

100,0
Đạt kiến thức vận chuyển
131

96,3
Kiến thức lu giữ chất thải
Cách thức lu giữ 104

76,5
Thời gian lu giữ tại khoa 124

91,2
Thời gian lu giữ tại kho tập trung 59 43,4
Đạt kiến thức lu giữ
108

79,4
Tỷ lệ nhân viên trả lời đúng vị trí đặt thùng thu gom
chất thải thấp (30,1%), kiến thức về tần suất vận
chuyển chất thải chỉ đạt 52,2%.
Kết quả này cũng đợc phản ánh qua phỏng vấn
sâu: Hiện nay có nhiều ngời còn cha nắm hết các
kiến thức về quản lý chất thải, vì vậy mà họ vẫn hiểu
và làm theo những thói quen hàng ngày (TP).

Kiến thức quản lý chất thải rắn y tế
Kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế (bao
gồm 4 khâu: phân loại, thu gom, vận chuyển, lu giữ)
có tất cả 22 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm,
điểm trung bình của đối tợng nghiên cứu là 13,81
3,1 điểm, [phạm vi khoảng 6 22]. Số các đối tợng
nghiên cứu đạt từ 11 điểm trở lên là 118 ngời chiếm tỷ
lệ 86,8%, không đạt là 18 ngời chiếm tỷ lệ 13,2%
(Biểu đồ 1).

Biu 1: Kin thc qun lý cht thi rn y t
86,8%
13,2%
t
Khụng t

6. Thực hành phân loại, thu gom, vận chuyển và
lu giữ chất thải rắn y tế
Thực hành về phân loại chất thải
Kết quả trả lời thực hành phân loại chất thải của
136 đối tợng nghiên cứu cho thấy (Bảng 8) thực hành
phân loại chất thải của đối tợng nghiên cứu đạt tỷ lệ
cao 82,4% với điểm trung bình là 3,35 0,9 [Phạm vi
khoảng: 2-5].
Bảng 8: Phân loại CTRYT của đối tợng phỏng vấn
(n=136)
Nội dung đánh giá
(Phân loại đúng)
Tần số Tỷ lệ (%)
Chất thải lây nhiễm 133 97,8

Chất thải tái chế 63 46,3
Chất thải thông thờng 86 63,2
Chất thải hóa học nguy hại 57 41,9
Chất thải sắc nhọn 117 86,0
Đạt thực hành phân loại chất thải
112 82,4
Tỷ lệ nhân viên trả lời phân loại chất thải tái chế và
hóa học nguy hại đúng là rất thấp ( 50%), kết quả
phỏng vấn sâu đã giải thích nguyên nhân của tình
trạng này là do trên thực tế bệnh viện ít có loại chất
thải này, nên khi có thì nhân viên thờng là bỏ chung
vào các loại chất thải khác nh lời phát biểu của một
trởng phòng: Hiện nay ở các khoa chủ yếu phân
chất thải thành 2 nhóm chính là chất thải lây nhiễm và
chất thải thông thờng, chất thải hóa học nguy hại rất
ít, có không đáng kể, chất thải tái chế họ cũng chỉ
đểriêng ra thôi còn dụng cụ đựng thì cũng cha chuẩn
(TP L).
Thực hành thu gom, vận chuyển, lu giữ chất thải
Kết quả trả lời của 19 nhân viên Hộ lý đợc trình
bày ở Bảng 9 cho thấy: tỷ lệ các nhân viên trả lời đúng
các tiêu chí đánh giá còn thấp, trong đó trả lời đúng về
tần suất thu gom theo quy định chỉ đạt 42,1%.
Bảng 9: Thu gom, vận chuyển, lu giữ CTRYT của
đối tợng nghiên cứu (n=19)
Thực hành thu gom Tần số Tỷ lệ (%)

Thu gom đúng số lợng chất thải trong túi 9 47,4
Thu gom đúng tấn suất 8 42,1
Thu gom riêng 11 57,9

Đạt thực hành thu gom CTRYT
10 52,6
Thực hành vận chuyển CTRYT
Buộc kín miệng túi 17 89,5
Sử dụng xe vận chuyển CT 4 21,1
Vận chuyển theo đờng quy định 9 47,4
Đạt thực hành vận chuyển CTRYT
10 52,6
Thực hành lu giữ chất thải

Lu giữ trong các buồng riêng biệt. 18 94,7
Lu giữ tại khoa đúng thời gian quy định 19 100,0
Đạt thực hành lu giữ chất thải
19 100,0
Y học thực hành (816) - số 4/2012



149


7. Xác định các yếu tố liên quan
Liên quan giữa kiến thức quản lý chất thải với các
đặc điểm cá nhân của ĐTNC
Không thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa
kiến thức quản lý chất thải rắn y tế với các yếu tố: tuổi,
nghề nghiệp, thâm niên công tác, hình thức lao động
p>0,05.
Liên quan giữa kiến thức về chất thải lây nhiễm với
các đặc điểm cá nhân của ĐTNC

Có duy nhất một mối liên quan có ý nghĩa thống kê
giữa kiến thức về các chất thải lây nhiễm với thâm niên
công tác. Những ngời có thâm niên công tác trên 10
năm có kiến thức không đạt cao gấp 2,08 lần những
ngời có thâm niên công tác từ 10 năm trở xuống,
2
=
4,07, p = 0,04, OR = 2,08, CI = (1,02 4,27)
Liên quan giữa kiến thức phân loại chất thải và thực
hành phân loại chất thải
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức
phân loại chất thải với thực hành phân loại chất thải với
p<0,05.
2
=5,83, p=0,016, OR=2,96, CI (1,2-7,3).
Các yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý chất
thải qua kết quả phỏng vấn sâu
Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy, các yếu tố: kinh
phí, sự quan tâm, ý thức của ngời thực hiện, công tác
đào tạo, bổ túc kiến thức và công tác kiểm tra giám sát
có ảnh hởng đến công tác phân loại, thu gom, vận
chuyển, lu giữ chất thải.
KếT LUậN
1. Thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển,
lu giữ chất thải rắn tại bệnh viện.
Nhìn chung, công tác quản lý chất thải rắn y tế tại
bệnh viện đa khoa Đông Anh cha đáp ứng đợc đầy
đủ các tiêu chí của Bộ Y tế ban hành (theo quyết định
43/2007/QĐ-BYT) cụ thể:
Hầu hết các dụng cụ thu gom chất thải nh túi

nilon, thùng, hộp đựng chất thải sắc nhọn, phơng tiện
vận chuyển chất thải của bệnh viện còn thiếu, cha
đồng bộ và cha đạt chuẩn.
Các chất thải rắn y tế đợc phân loại ngay tại
nguồn phát sinh, chủ yếu phân thành 2 nhóm là chất
thải lây nhiễm và chất thải thông thờng.
Công tác thu gom, vận chuyển chất thải đợc đảm
bảo về tần suất và thời gian quy định, tuy nhiên cách
thức tiến hành còn cha đúng (tỷ lệ thu gom lẫn các
chất thải còn cao, vận chuyển chất thải bằng tay là chủ
yếu).
Thời gian lu giữ chất thải ở nơi tập trung dài (trên
48 giờ) trong khi điều kiện bảo quản không bảo đảm
đúng quy định
2. Kiến thức, thực hành của NVYT về phân loại,
thu gom, vận chuyển, lu giữ chất thải.
Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về các
khâu phân loại, thu gom, vận chuyển và lu giữ chất
thải cha cao, một số khâu tỷ lệ nhân viên trả lời đúng
còn thấp, cụ thể:
Tỷ lệ nhân viên y tế đạt kiến thức chung về quản lý
chất thải là 86,8% trong đó hiểu biết của nhân viên y tế
về các nhóm chất thải, các chất thải lây nhiễm còn
thấp. Kiến thức về vận chuyển chất thải cao nhất đạt
96,3%, thấp nhất là kiến thức về thu gom chất thải
48,5%.
Tỷ lệ nhân viên y tế đạt thực hành phân loại chất
thải là 82,4%, thu gom là 52,6%, vận chuyển là 52,6%
và lu giữ chất thải là 100%.
3. Các yếu tố liên quan đến hoạt động phân

loại, thu gom, vận chuyển, lu giữ chất thải.
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức
phân loại chất thải với thực hành phân loại chất thải,
những ngời có kiến thức phân loại tốt hơn thì thực
hành phân loại tốt hơn, p<0,05.
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức
đúng về các chất thải lây nhiễm với thâm niên công
tác, p<0,05.
Kết quả định tính cho thấy các yếu tố nh kinh phí,
ý thức làm việc của nhân viên, sự quan tâm của lãnh
đạo cũng ảnh hởng đến hoạt động phân loại chất
thải.
KHUYếN NGHị
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đề nghị bệnh
viện:
Trang bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị, phơng
tiện đạt chuẩn theo quy định của Bộ Y tế để phục vụ
công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và lu giữ
chất thải.
Tăng cờng công tác đào tạo, tập huấn cho tất cả
các nhân viên y tế về kiến thức, thực hành quản lý chất
thải.
Các phòng ban chức năng liên quan, nhất là lãnh
đạo các khoa, phòng trong bệnh viện (trởng khoa,
điều dỡng trởng khoa) tăng cờng công tác kiểm tra,
giám sát tất cả các khâu trong quy trình quản lý chất
thải.
Tăng nguồn kinh phí sử dụng cho công tác quản lý
chất thải y tế nói chung và chất thải rắn y tế nói riêng.
Cần xem xét lại hình thức giao kinh phí quản lýý chất

thải về cho từng khoa tự quản nh hiện nay vì nh vậy
sẽ khó bảo đảm tính đồng bộ, và khó kiểm soát chất
lợng cần thiết của các dụng cụ, bao gói đựng chất
thải.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Duy Bảo, Trần Quang Toàn và cs (2010),
Thực trạng môi trờng và hoạt động quản lý chất thải y
tế ở một số bệnh viện khu vực phía Bắc qua hoạt động
quan trắc, Báo cáo một số chuyên đề về bảo vệ môi
trờng ngành Y tế giai đoạn 2006 2010, Cục Quản lý
môi trờng Bộ Y tế, Hà Nội, tr. 57.
2. Bệnh viện đa khoa Đông Anh (2011), Báo cáo
đánh giá kết quả công tác năm 2010 và phơng hớng
nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội, tr. 15.
3. Bệnh viện đa khoa Đông Anh (2010), Báo cáo số
12/BC-CNK về việc Quản lý xử lý chất thải vệ sinh môi
trờng, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2000), Các văn bản quy phạm pháp luật
có liên quan đến quản lý chất thải y tế, Tài liệu hớng
dẫn thực hành quản lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr. 26.
5. Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT
ngày 30 tháng 11 năm 2007 về việc ban hành quy chế
quản lý chất thải y tế, truy cập từ
Y học thực hành (816) - số 4/2012




150

/>NH%201.doc, ngày 27/9/2011.
6. Đặng Tuấn Đạt và cs (2004), Nhận xét về quản lý
chất thải tại các cơ sở y tế khu vực Tây Nguyên, Tạp chí
Y học dự phòng, tập 14 (5), tr. 69.
7. Cấn Mạnh Hùng, Trần Thị Lân (2010), Đánh giá
nhận thức, thực hành và chi phí cho công tác quản lý chất
thải y tế rắn tại bệnh viện 105, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu
khoa học điều dỡng kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hội
Điều Dỡng Việt Nam, Nhà xuất bản Giao thông vận tải,
Hà Nội, tr.134-143.
8. Dơng Thị Hơng, Đồng Trung Kiên và cs (2004),
Thực trạng tình hình vệ sinh môi trờng ngành Y tế
thành phố Hải Phòng, Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 714.
9. Lơng Ngọc Khuê (2010), Báo cáo thực trạng
công tác quản lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện, Báo
cáo một số chuyên đề về bảo vệ môi trờng ngành Y tế
giai đoạn 2006 2010, Cục Quản lý môi trờng Bộ Y tế,
Hà Nội, tr. 14.

NGHIÊN CứU ứNG DụNG PHẫU THUậT NộI SOI CHẩN ĐOáN
Và ĐIềU TRị LạC NộI MạC Tử CUNG TRONG ổ BụNG

Trịnh Hồng Hạnh - Bệnh viện 175 TP. Hồ Chí Minh

Tóm tắt
Nghiên cứu tiến cứu 215 trờng hợp đợc chẩn
đoán trớc mổ là LNMTC trong ổ bụng. Các trờng
hợp này đợc phẫu thuật nội soi (PTNS) chẩn đoán và
điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện 175 Thành

phố Hồ Chí Minh từ 6/2008 đến 3/2011. Mô bệnh học
chẩn đoán có 192 trờng hợp LNMTC. Nội soi có giá trị
chẩn đoán LNMTC có giá trị với độ nhạy 99,0%, độ
đặc hiệu 82,6%, tiên đoán dơng 97,9%, tiên đoán âm
90,5%. Sự phù hợp giữa Nội soi (NS) chẩn đoán và mô
bệnh học là 0,85. So với chẩn đoán bằng siêu âm, nội
soi chẩn đoán có độ tin cậy cao hơn là 97,2% so với
89,3%. 192 trờng hợp đợc PTNS điều trị, chuyển mổ
mở 2%,; tai biến nhẹ 1,06%; biến chứng 2,63%; thời
gian mổ 65,74 23,6 phút (30 -180 phút); ngày điều trị
3,2 1,3 ngày (2 - 9); sau 1 năm tỷ lệ thành công là
92,02%; tái phát 7,98%, có thai 30,8%.
Kết luận: Phẫu thuật nội soi có giá trị chẩn đoán và
điều trị bệnh lý lạc nội mạc tử cung trong ổ bụng.
Summary
Prospectively studied 215 cases that had been
diagnosed preoperatively as endometriosis in
abdomen. These cases were treated by laparoscopy in
Tu Du Hospital and 175 Hospital, Ho Chi Minh City,
from Jule/2008 to March/2011. Histologically
diagnosised 192 cases were Endometriosis.
Diagnostic laparoscopy for endometriosis is valuable
with the sensitivity was 99%, specificity was 82.6%,
positively predictive value was 97.9%, negatively
predictive value was 90.5%. The compatibility between
the laparoscopic diagnosis and histological diagnosis
was 0.85. The reliability of laparoscopic diagnosis was
97,2%, which was higher than 89.3% of diagnosis by
ultrasound. 192 cases were treated by laparoscopy:
turning to Laparotomy: 2%; mild accident was 1.06%;

postoperative complications was 2.63%; average
operating time was 65.74 23.6 minutes (30 to 180
minutes); Average hospitalization period was 3.2 1.3
days (2 to 9 days). Success rate after 1 year was
92.02%, recurrence after 1 year was 7.98%,
pregnancy rate was 30.8%.
Conclusion: Laparoscopy is effective in diagnosing
and treating endometriosis in abdomen.
ĐặT VấN Đề
Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là tình trạng bệnh lý
mà niêm mạc tử cung gồm tổ chức tuyến và mô đệm ở
một vị trí khác ngoài buồng tử cung.
LNMTC chiếm khoảng từ 7% - 10% ở phụ nữ nói
chung, hay gặp ở nhóm phụ nữ vô sinh (25% - 50%).
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và bằng những
u thế có thể khắc phục đợc những bất lợi của
phơng pháp mổ mở, phẫu thuật nội soi (PTNS) đã
góp phần không nhỏ trong vấn đề chẩn đoán và điều
trị LNMTC trong ổ bụng. PTNS đã phát triển mạnh mẽ
vào đầu những năm 1980, đợc áp dụng tại Việt Nam
từ năm 1993, nhng cha có một công trình nào
nghiên cứu một cách đầy đủ về hiệu quả của PTNS
chẩn đoán và điều trị LNMTC trong ổ bụng. Xuất phát
từ thực tiễn trên chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục
tiêu:
- Xác định giá trị của nội soi chẩn đoán lạc nội mạc
tử cung trong ổ bụng.
- Đánh giá hiệu quả phẫu thuật nội soi điều trị lạc
nội mạc tử cung trong ổ bụng.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

1. Đối tợng nghiên cứu.
Các bệnh nhân đợc chẩn đoán trớc mổ là u
LNMTC trong ổ bụng đợc PTNS chẩn đoán và điều trị
tại khoa Phụ Sản Bệnh viện 175 và khoa Nội soi Bệnh
viện Từ Dũ từ 6/2008 - 3/2011.
2. Phơng pháp nghiên cứu: can thiệp lâm sàng
tiến cứu, mô tả.
3. Phơng pháp tiến hành: tất cả các bệnh nhân
đợc chẩn đoán qua lâm sàng và siêu âm trớc mổ là
u LNMTC đợc tiến hành PTNS chẩn đoán và điều trị,
tất cả các trờng hợp đều đợc lấy bệnh phẩm làm mô
bệnh học (MBH). Để xác định giá trị nội soi chẩn đoán,
so sánh kết quả NS ổ bụng chẩn đoán LNMTC với kết

×