Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Xây dựng hệ thống website quản lý đào tạo tai khoa hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
TẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Mai Xuân Hùng
TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ Việt Nam đã từng bước hội
nhập vào dòng chảy của khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Công nghệ thông
tin ở nước ta là một điều mới mẻ, song tốc độ phát triển của nó rất nhanh và mạnh,
chiếm một vị trí quan trọng trong các ngành khoa học công nghệ. Một trong những lĩnh
vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến ở nước ta là lĩnh vực quản lý. Tin học
hóa trong quản lý đã giúp cho các nhà quản lý điều hành công việc một cách khoa học,
chính xác và hiệu quả. Đặc biệt trong giáo dục và đào tạo, tin học quản lý ngày càng
được ứng dụng mạnh mẽ, cụ thể như công tác quản lý sinh viên đóng vai trò hết sức
quan trọng đối với hoạt động trong các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp. Nhóm chúng em thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống website quản lý đào
tạo tại Khoa Hệ Thống Thông Tin” để ứng dụng việc tin học hóa vào công tác quản
lý đào tạo. Trong đề tài này, chúng em lựa chọn ngôn ngữ lập trình chính là Java, bên
cạnh đó nhóm đã sử dụng một số công nghệ như: Spring, Hibernate, JSON, Qooxdoo.
Vì thời gian nghiên cứu có giới hạn nên nội dung đề tài còn nhiều hạn chế và
không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý Thầy Cô, bạn bè đóng góp ý kiến để
đề tài được hoàn thiện hơn, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn hơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2015
2
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả các giảng viên Khoa Hệ


Thống Thông Tin – Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin đã trực tiếp giảng dạy,
cung cấp cho nhóm chúng em nhiều kiến thức nền tảng quý giá trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Thứ hai, em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Khắc Quyền, thầy đã cung cấp cho
chúng em một số biểu mẫu thống kê về quản lý đào tạo tại trường.
Đặc biệt, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Mai Xuân Hùng, thầy đã
trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm chúng em trong suốt thời gian thực hiện
khóa luận.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2015
3
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN




















TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2015
Giảng viên hướng dẫn
ThS. Mai Xuân Hùng
4
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN



















TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2015
Giảng viên phản biện
5
MỤC LỤC
6
DANH MỤC CÁC BẢNG

7
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
8
C CÁC HÌNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
JSON
UML
UIT
Actors
No
STT
LT
TH
JavaScript Object Notation
Unified Modeling Language
University of Information Technology
Danh sách các tác nhân
Number
Số thứ tự
Lý thuyết
Thực hành
9
TC
HK
CSVN
KH – CN
ĐHCNTT
HTTT
TP
CSDL

Tín chỉ
Học kỳ
Cộng sản Việt Nam
Khoa học – Công nghệ
Đại học Công Nghệ Thông Tin
Hệ Thống Thông Tin
Thành phố
Cơ sở dữ liệu
DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
Import
File
Framework
Spring, Hibernate
Nhập vào
Tập tin
Là bộ khung để phát triển các phần mềm ứng dụng
Là cấu trúc dùng để xây dựng chương trình mã
nguồn mở dành cho ngôn ngữ lập trình Java.
10
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề
Thực trạng cho thấy việc quản lý đào tạo tại Khoa Hệ Thống Thông Tin - Đại
Học Công Nghệ Thông Tin, chia thành nhiều khâu như: quản lý danh sách sinh viên,
quản lý danh sách giáo viên, quản lý phân công giảng dạy, quản lý việc đăng ký học
phần của sinh viên, quản lý xếp lịch thi, quản lý điểm danh sinh viên, quản lý đề tài
khóa luận, quản lý sinh viên đăng kí khóa luận, quản lý kết quả học tập,…. Tất cả các
công việc này được thực hiện một cách thủ công như sử dụng công cụ văn phòng
Microsoft Office, vì thế đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, mà sự chính xác và hiệu
quả không cao, đa số đều làm thủ công rất ít tự động. Một số nghiệp vụ như tra cứu,

thống kê, và hiệu chỉnh thông tin khá vất vả. Ngoài ra, còn có một số khó khăn về vấn
đề lưu trữ khá đồ sộ, dễ bị thất lạc, tốn kém, … Trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn
toàn có thể tin học hóa một cách dễ dàng. Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý học
vụ sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều. Ngoài ra, hệ
thống website của khoa hiện tại chỉ mới quản lý tin tức, còn nhiều vấn đề quản lý khác
quan trọng mà hệ thống website của khoa hiện tại chưa đáp ứng được.
Vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Xây dựng hệ thống website
quản lý đào tạo tại Khoa Hệ Thống Thông Tin” để đáp ứng các chức năng trên.
1.2. Mục tiêu
Khóa luận được thực hiện với các mục tiêu sau:
- Tìm hiểu qui trình quản lý đào tạo của Khoa Hệ Thống Thông Tin từ khi mới nhập
học đến khi tốt nghiệp.
- Từ đó, phân tích yêu cầu, xác định các chức năng cần có cho hệ thống, sau đó sẽ đi
đến thiết kế cơ sở dữ liệu cho đề tài.
- Cuối cùng, xây dựng hệ thống website quản lý đào tạo tại Khoa Hệ Thống Thông
Tin. Điều đặc biệt, hệ thống có thêm chức năng mới mà các hệ thống quản lý đào
tạo khác chưa đáp ứng được, đó là chức năng quản lý và đăng kí đề tài khóa luận.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
 Ý nghĩa thực tiễn
11
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
- Đề tài xây dựng hệ thống website quản lý đào tạo tại khoa Hệ Thống Thông Tin
là một website chuyên quản lý tất cả các nghiệp vụ về đào tạo như: quản lý hệ
đào tạo (hiện tại khoa Hệ Thống Thông Tin đào tạo ba hệ là Hệ kỹ sư, Hệ
chương trình tiên tiến, Hệ chất lượng cao), quản lý danh sách sinh viên, quản lý
danh sách giáo viên, quản lý phân công giảng dạy, quản lý việc đăng ký học
phần của sinh viên, quản lý xếp lịch thi, quản lý điểm danh sinh viên, quản lý đề
tài khóa luận, quản lý sinh viên đăng kí khóa luận, quản lý kết quả học tập, quản
lý báo nghỉ, quản lý báo bù,… mà những chức năng này hệ thống hiện tại chưa
đáp ứng.

 Ý nghĩa khoa học
- Đề tài xây dựng hệ thống website quản lý đào tạo tuy không phải là một đề tài
mới mẻ mà hiện tại vẫn chưa có sinh viên nào thực hiện. Ngoài ra, đề tài cũng
cung cấp thêm một số chức năng mới như: chức năng điểm danh, chức năng xếp
lịch thi, chức năng quản lý đề tài khóa luận. Đề tài cũng cung cấp nhiều loại
thống kê đáp ứng yêu cầu cho người dùng.
1.4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
- Sinh viên, giáo viên, những vấn đề liên quan đến công tác đào tạo như: quản lý
phân công giảng dạy, đăng kí học phần, điểm danh, lịch thi, kết quả học tập,
khóa luận, báo nghỉ, báo bù,…
 Phạm vi nghiên cứu
- Hệ thống chỉ nghiên cứu tập trung những vấn đề bên trong nội bộ khoa Hệ
Thống Thông Tin. Vì vậy, hệ thống chỉ tập trung vào quản lý ba hệ đào tạo của
khoa là hệ kỹ sư, hệ chương trình tiên tiến và hệ chất lượng cao.
- Hệ thống còn một số hạn chế, một số chức năng chưa được đáp ứng như: quản
lý đóng học phí, quản lý điểm rèn luyện, quản lý học bổng.
 Phạm vi công nghệ
Hệ thống được viết bằng ngôn ngữ lập trình Java, sử dụng framework Spring,
Hibernate, JSON. Thư viện hỗ trợ thiết kế giao diện là Qooxdoo. Chạy trên
Server Apache Tomcat 7.0.24, hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL.
 Phương pháp nghiên cứu
12
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
Phương pháp khảo sát, phân tích và ứng dụng các đối tượng nghiên cứu để xây
dựng ứng dụng minh họa.
1.5. Nội dung thực hiện
Hệ thống website quản lý đào tạo tại Khoa Hệ Thống Thông Tin bao gồm các
chức năng chính sau:
 Các chức năng dành cho sinh viên

- Xem thông tin cá nhân, xem tin tức, xem chương trình đào tạo, xem thông tin
giáo viên.
- Xem danh sách lớp mở, xem thông tin đăng kí học phần, xuất file đăng kí học
phần, xem thời khóa biểu, xem lịch thi cá nhân, xem kết quả học tập, xem danh
sách đề tài khóa luận.
- Đăng kí học phần, xuất file đăng kí học phần, đăng kí đề tài khóa luận.
 Các chức năng dành cho giáo viên
- Xem thông tin cá nhân, xem tin tức, xem chương trình đào tạo.
- Điểm danh sinh viên, xem lịch coi thi.
- Xem lịch giảng dạy, báo nghỉ, báo bù.
- Thống kê số buổi có mặt của sinh viên.
- Thống kê kết quả thi, thống kê học lực sinh viên.
- Nhập điểm thi và xuất điểm thi.
 Các chức năng dành cho người quản lý tin tức
- Thêm, xóa, sửa tin tức.
 Các chức năng dành cho người quản lý giảng dạy
- Quản lý chương trình đào tạo.
- Quản lý báo nghỉ, báo bù.
- Quản lý học kỳ - năm học.
- Quản lý phân công giảng dạy.
- Thống kê giảng dạy của từng giáo viên, thống kê giảng dạy của từng môn học,
thống kê giảng dạy theo từng thứ.
- Xuất danh sách lớp mở, giấy báo giảng, thời khóa biểu.
- Quản lý đề tài khóa luận
- Thống kê sinh viên đăng kí đề tài
 Các chức năng dành cho người quản lý đăng kí học phần
- Cập nhật danh sách sinh viên cho lớp học.
- Thống kê danh sách các môn đăng kí của từng sinh viên.
- Thống kê số sinh viên không đăng kí của từng lớp.
- Thống kê số sinh viên đăng kí của từng môn.

13
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
 Các chức năng dành cho người quản lý lịch thi
- Xếp lịch thi giữa kỳ, thực hành và cuối kỳ.
- Xuất lịch thi, danh sách phòng thi và giấy báo coi thi.
- Thống kê các lớp học thi theo từng ngày thi.
 Các chức năng dành cho người quản lý điểm thi
- Nhập điểm thi bằng tay, nhập điểm thi bằng cách import file bảng điểm.
- Xuất kết quả học tập.
- Thống kê tổng kết điểm trung bình học kỳ các khóa.
- Thống kê điểm trung bình theo học kỳ của một lớp.
14
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
2.1. Hiện trạng đơn vị
- Tên đơn vị: Khoa Hệ Thống Thông Tin – Đại Học Công Nghệ Thông Tin
- Mô tả: Khoa Hệ Thống Thông Tin là sự kết hợp của phần cứng, phần mềm và mạng
truyền thông được xây dựng và sử dụng để thu thập, tạo, và phân phối các dữ liệu,
thông tin và tri thức hữu ích một cách đặc trưng trong bối cảnh của tổ chức. Khoa
đào tạo gồm 4 hệ là hệ kỹ sư, hệ cao học, hệ chương trình tiên tiến, hệ chương trình
chất lượng cao.
2.2. Cơ cấu tổ chức
 Ban lãnh đạo:
- Trưởng khoa: TS. Nguyễn Đình Thuân
- Phó khoa: ThS. Nguyễn Thị Kim Phụng
- Trợ lý khoa: ThS. Huỳnh Hữu Việt
- Thư ký khoa: Lê Bảo Uyên
 Hội đồng khoa học:
- Chủ tịch: TS. Nguyễn Đình Thuân
- Thư ký: ThS. Nguyễn Thị Kim Phụng

- Ủy viên: PGS. TS Đỗ Phúc
- Ủy viên: PGS. TS Trần Vĩnh Phước
- Ủy viên: PGS. TS Nguyễn Phi Khứ
- Ủy viên: TS. Ngô Thanh Hùng
- Ủy viên: ThS. Huỳnh Hữu Việt
15
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
 Các bộ môn:
- Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
STT Họ tên Nhiệm vụ
1 TS. Ngô Thanh Hùng Trưởng bộ môn
2 PGS.TS Đỗ Phúc Thính giảng
3 ThS. Nguyễn Thị Kim Phụng
4 ThS. Nguyễn Đình Loan Phương
5 ThS. Đỗ Thị Minh Phụng
6 ThS. Lê Ngô Thục Vi
7 ThS. Trương Thu Thủy
8 KS. Nguyễn Tiến Long
9 ThS. Đinh Khắc Quyền
10 ThS. Trịnh Minh Tuấn Kiêm nhiệm
11 KS. Trần Hưng Nghiệp
12 KS. Dương Phi Long
13 ThS. Đỗ Duy Thanh
14 ThS. Cao Thị Nhạn
Bảng 2.1: Danh sách giáo viên thuộc Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
16
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
- Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Thông Minh
STT Họ tên Nhiệm vụ
1 TS. Nguyễn Đình Thuân Trưởng bộ môn

2 PGS.TS Trần Vĩnh Phước
3 PGS.TS Nguyễn Phi Khứ
4 ThS. Huỳnh Hữu Việt
5 ThS. Thái Bảo Trân
6 ThS. Mai Xuân Hùng
7 ThS. Vũ Minh Sang
8 NCS. Hoàng Trọng Nghĩa
9 ThS. Nguyễn Thúy Ngọc
10 ThS. Hồ Trần Nhật Thủy
11 ThS. Cao Thị Kim Tuyến
12 ThS. Nguyễn Văn Xanh
13 ThS. Võ Ngọc Hưng
14 ThS. Nguyễn Thành Trung Thính giảng
Bảng 2.2: Danh sách các giáo viên Bộ môn Hệ Thống Thông Tin Thông Minh
2.3. Qui trình quản lý đào tạo
- Đầu tiên, sau khi sinh viên làm thủ tục nhập học thì người quản lý nhập thông tin
hồ sơ sinh viên vào hệ thống. Khi mới thêm một sinh viên vào thì hệ thống sẽ tự
động gửi thông tin tài khoản của sinh viên đó vào địa chỉ email được cấp cho sinh
viên. Sinh viên sẽ đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản đó.
- Để bắt đầu một học kỳ, người quản lý giảng dạy sẽ mở một học kỳ. Sau đó, người
quản lý giảng dạy sẽ phân công giảng dạy cho từng môn học. Khi mở một lớp
học, người quản lý sẽ nhập mã lớp học dạng: <Mã môn học>.<Kí tự chữ cái
ABC><Học kỳ><Số thứ tự của lớp học đó>.
- Sau khi người quản lý phân công giảng dạy xong thì bắt đầu tiến hành mở đăng kí
học phần cho sinh viên. Trước khi đăng kí học phần, sinh viên có thể xem thời
khóa biểu dự kiến (danh sách lớp mở trong học kỳ/năm học đó) để sinh viên định
hướng trước khi đăng kí học phần.
17
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
- Khi đăng kí học phần thì sinh viên phải xem lớp học mà mình đăng kí có học

xong hết môn học trước của môn đó, và học qua hết các môn tiên quyết của môn
học đó chưa. Thứ hai, sinh viên phải xem học kỳ này mình đăng kí được tối đa
bao nhiêu tín chỉ dựa vào điểm trung bình của học kỳ trước và số tín chỉ tối đa
cho loại học lực đó.
- Sau khi đăng kí xong thì sinh viên sẽ xem thông tin đăng kí học phần và xem thời
khóa biểu của sinh viên đó. Còn người quản lý giảng dạy sẽ thực hiện các thống
kê giảng dạy cho từng giáo viên, thống kê giảng dạy cho từng môn học và thống
kê giảng dạy theo các thứ. Người quản lý đăng kí học phần có thể xóa lớp học
không đủ điều kiện mở lớp hoặc chuyển những sinh viên thuộc lớp chưa đủ điều
kiện mở lớp sang lớp học đủ điều kiện mở lớp hoặc chuyển sang lớp gần đủ điều
kiện mở lớp.
- Khi đến lúc thi giữa kỳ, cũng như thi thực hành và thi cuối kỳ, người quản lý lịch
thi sẽ tiến hành xếp lịch thi cho các lớp, lịch thi bao gồm lớp học, ngày thi, trọng
số cho loại thi đó, danh sách phòng thi, và cán bộ coi thi (giảng viên coi thi) cho
từng phòng thi, thông thường mỗi phòng thi có hai cán bộ coi thi.
- Sau khi xếp lịch thi xong, người quản lý lịch thi sẽ xuất lịch thi và thông báo cho
sinh viên biết lịch thi. Sau đó sinh viên có thể xem lịch thi cá nhân của mình.
Ngoài ra, người quản lý lịch thi có thể xuất danh sách phòng thi và giấy báo coi
thi cho các cán bộ coi thi. Người quản lý lịch thi có thể xuất thống kê các lớp học
thi theo từng ngày thi.
- Sau khi thi xong thì giáo viên sẽ chấm điểm thi. Sau khi chấm điểm thi xong thì
giáo viên sẽ thông báo điểm thi cho sinh viên biết, và thống kê xếp loại điểm thi
theo từng loại điểm. Ngoài ra, người quản lý điểm thi có thể thống kê tổng hợp
điểm thi theo học kỳ của các khóa của một hệ đào tạo nào đó. Hiện tại khoa Hệ
Thống Thông Tin đào tạo ba hệ đào tạo là Hệ kỹ sư, Hệ chương trình tiên tiến, Hệ
chương trình chất lượng cao.
- Khi đến học kỳ 9, nếu sinh viên học qua hết các môn đại cương và các môn
chuyên ngành và có điểm trung bình tích lũy lớn hơn hoặc bằng 6.5 (giá trị này có
18
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN

thể thay đổi về sau, tùy vào qui định được phép làm khóa luận của khoa yêu cầu)
thì có thể sinh viên đăng kí môn khóa luận tốt nghiệp hoặc 3 môn chuyên đề
tương đương với 10 tín chỉ.
- Sau khi kết thúc thời gian làm khóa luận tốt nghiệp thì sinh viên ra bảo vệ trước
hội đồng. Khi đó, hội đồng sẽ đánh giá và chấm điểm cho khóa luận đó. Sau khi
bảo vệ khóa luận xong thì sinh viên nộp hồ sơ xét tốt nghiệp và khoa sẽ kiểm tra
xét tốt nghiệp cho sinh viên.
- Tất cả qui trình trên, khóa luận sẽ tin học hóa để giúp khoa ứng dụng tin học vào
quản lý đào tạo của Khoa.
19
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
2.4. Chương trình đào tạo:
 Chương trình đào tạo của Hệ kỹ sư từ khóa 6 trở về trước:
Giai đoạn 1: Chương trình chung các khoa
STT Mã môn Tên môn hoc Số TC LT TH
Học kỳ 1
CSC01 Tin học đại cương 4 3 1
MAT01 Toán cao cấp A1 3 3 0
MAT23 Đại số tuyến tính 3 3 0
PHY01 Vật lý Đại cương A1 3 3 0
ENG01 Anh Văn 1
PEDU1 Giáo dục thể chất 1
MEDU1 Giáo dục quốc phòng
Cộng 13 TC
Học kỳ 2
DSAL1 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 4 3 1
CARC1 Kiến trúc máy tính 3 3 0
PHY02 Vật lý Đại cương A 2 3 3 0
MAT02 Toán cao cấp A2 3 3 0
IT004 Cơ sở dữ liệu 4 3 1

CNET1 Mạng máy tính 4 3 1
ENG02 Anh Văn 2
PEDU2 Giáo dục thể chất 2
Cộng 21 TC
Học kỳ 3
OOPT1 Lập trình hướng đối tượng 4 3 1
OSYS1 Hệ điều hành 4 3 1
PHIL1
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác Lênin 5 5 0
STA01 Xác suất thống kê 3 3 0
ENG03 Anh Văn 3
Cộng 16 TC
Học kỳ 4
HCMT1 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 0
ITEW1 Nhập môn công tác kỹ sư 2 2 0
WINP1 Lập trình trên windows 4 3 1
MAT04 Cấu trúc rời rạc 4 4 0
VCPL1
Đường lối cách mạng của Đảng
CSVN 3 3 0
ENG04 Anh Văn 4
Cộng 15 TC
Giai đoạn 2: Chương trình ngành Hệ Thống Thông Tin
20
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
Học kỳ 5
IS202 Nhập môn công nghệ phần mềm 4 3 1
IS101 Thiết kế cơ sở dữ liệu 4 3 1
IS251 Nhập môn Hệ thống thông tin địa lý 4 3 1

IS201 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 4 3 1
IS203 Lập trình cơ sở dữ liệu 4 3 1
ITEM1 Nhập môn quản trị doanh nghiệp 2 2 0
Cộng 22 TC
Học kỳ 6
IS205
Phân tích thiết kế hướng đối tượng
với UML
4 3 1
IS103 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 4 3 1
IS208 Quản lý dự án công nghệ thông tin 4 3 1
IS105 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle 4 3 1
IS206 Lập trình ứng dụng Web với Java 4 3 1
IS102 Các hệ cơ sở tri thức 3 3 0
Cộng 23 TC
Học kỳ 7
IS106 Khai thác dữ liệu 4 3 1
IS107 Hệ thống thông tin kế toán 5 5 0
IS207 Phát triển ứng dụng web 4 3 1
IS104 Cơ sở dữ liệu phân tán 4 3 1
IS30*
Môn tự chọn 3 3 0
IS301: Thương mại điện tử - 3 TC
IS302: Phân tích không gian – 4 TC
IS302: Hệ cơ sở dữ liệu không gian –
4 TC
Cộng 20 TC
Học kỳ 8
SMET2 Phương pháp luận sáng tạo KH - CN 2 2 0
IS501 Thực tập tốt nghiệp 3 3 0

IS311 Đồ án xây dựng hệ thống thông tin 3 3 0
Cộng 8 TC
Học kỳ 9
IS505
Khóa luận tốt nghiệp hoặc thi các
môn chuyên đề tốt nghiệp
10 10
Cộng 10 TC
Bảng 2.3: Bảng chương trình đào tạo Hệ kỹ sư từ khóa 6 trở về trước
21
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
 Chương trình đào tạo của Hệ kỹ sư từ khóa 7 trở về sau:
GIAI ĐOẠN I: 57 TC
Mã môn Tên môn T
C
L
T
T
H
Học kỳ 1
IT001 Nhập môn Lập trình 4 3 1
MA001 Giải tích 1 3 3 0
MA003 Đại số tuyến tính 3 3 0
IT009 Giới thiệu ngành 2 2 0
PH001 Nhập môn điện tử 3 3 0
EN001 Anh Văn 1 4 4 0
PE001 Giáo dục thể chất 1
ME001 Giáo dục quốc phòng
Tổng số tín chỉ HK1 19 21 1
Học kỳ 2

IT002 Lập trình hướng đối tượng 4 3 1
IT003 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 4 3 1
PH002 Nhập môn mạch số 4 3 1
PH003 Vật lý kỹ thuật 4 4 0
MA002 Giải tích 2 3 3 0
EN002 Anh Văn 2 4 4 0
PE002 Giáo dục thể chất 2
Tổng số tín chỉ HK2 19
Học kỳ 3
IT004 Cơ sở dữ liệu 4 3 1
IT005 Nhập môn mạng máy tính 4 3 1
IT006 Kiến trúc máy tính 3 3 0
EN003 Anh Văn 3 4 4 0
MA004 Cấu trúc rời rạc 4 4 0
Tổng số tín chỉ HK3 19 17 2
GIAI ĐOẠN II: 96 TC
Mã môn Tên môn T
C
L
T
T
H
Học kỳ 4
MA005 Xác suất thống kê 3 3 0
IT007 Hệ điều hành 4 3 1
SS004 Kỹ năng nghề nghiệp 2 2 0
SE104 Nhập môn Công nghệ phần mềm 4 3 1
IS201 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 4 3 1
SS001
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác Lênin
5 5 0
Tổng số tín chỉ HK4 22 17 3
22
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
Học kỳ 5
SS002 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN 3 3 0
IS215 Thiết kế hướng đối tượng với UML 4 3 1
IS216 Lập trình Java 4 3 1
IS336 Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp 4 3 1
IS208 Quản lý dự án công nghệ thông tin 4 3 1
Tổng số tín chỉ HK5 19 15 4
Học kỳ 6
IS207 Phát triển ứng dụng web 4 3 1
IS210 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 4 3 1
Tự chọn hẹp (danh sách môn tự chọn hẹp) 11
Tổng số tín chỉ HK6
19
Học kỳ 7
IS252 Khai thác dữ liệu 4 3 1
IS217 Kho dữ liệu và OLAP 3 3 0
NT110 Phát triển ứng dụng trên thiết bị di động 4 3 1
SS003 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 0
Tự chọn tự do (danh sách môn tự chọn tự
do)
6
Tổng số tín chỉ HK7 19
Học kỳ 8
IS212 Thực tập doanh nghiệp 3 3 0
IS211 Cơ sở dữ liệu phân tán 4 3 1

Tổng số tín chỉ HK8 7 9 1
Học kỳ 9
Sinh viên chọn một trong hai hình thức
IS401
Khóa luận tốt nghiệp hoặc học 10 tín chỉ
tổng cộng cho các môn học chuyên đề tốt
nghiệp và tùy theo nhu cầu cập nhật môn
chuyên đề tốt nghiệp vào mỗi năm do Hội
đồng Khoa học Khoa HTTT đề xuất cho
chương trình đào tạo.
10
Tổng số tín chỉ HK9 10 10 0
Bảng 2.4: Bảng chương trình đào tạo Hệ kỹ sư từ khóa 7 trở về sau
23
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
 Chương trình đào tạo của Hệ chương trình tiên tiến:
Kiến thức giáo dục đại cương - General Education
STT
(No)
Học phần ĐHCNTT
( UIT courses)
Học phần gốc
(OSU courses)
Khối lượng
(Num of
Credits)
Kiến thức đại cương (General Education, Math and Basic Science)
1
Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin


5
2
Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam

3
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
4 Tiếng Anh I
ENGL 1113 English Composition
I
3
5 Tiếng Anh II
ENGL 1213 English Composition
II
3
6
Tiếng Anh tăng cường I
(Intensive English I)

7
Tiếng Anh tăng cường II
(Intensive English II)

8
Tiếng Anh chuyên ngành
CNTT
SPCH 3723 English for computer
science
3

9 Kỹ năng giao tiếp SPCH 3724 Communication Skill 3
10 Giải tích I MATH 2144 Calculus I 4
11 Giải tích II MATH 2153 Calculus II 3
12 Đại số MATH 3013 Linear Algebra 3
13 Thống kê STAT 4033 Statistics 3
14 Vật lý đại cương I
PHYS 1114 General Physics I
4
15 Vật lý đại cương II PHYS 1214 General Physics II 4
16 Khoa học máy tính I CS 1113 Computer Science I 4
17 Khoa học máy tính II CS 2133 Computer Science II 4
18
Giáo dục thể chất A
(Physical Education A)

19
Giáo dục thể chất B
(Physical Education B)

20
Giáo dục quốc phòng
(Military Education)

Tổng cộng - Total 51 TC
Kiến thức cơ sở chung (Basic core courses)
24
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
21 Lập trình C/C++ CS 2433 C/C++ Programming 4
22
Tổ chức ngôn ngữ lập

trình
CS 3363 Organization of
programming languages
4
23 Hệ thống máy tính CS 3443 Computer Systems 3
24 Toán rời rạc cho máy tính
CS 3653 Discrete Mathematics
for computer
3
25
Cấu trúc dữ liệu và giải
thuật
CS 4343 Data structure and
algorithm Analysis
4
26
Nguyên lý hệ cơ sở dữ
liệu
CS 5423 Principle of database
systems
4
27 Hệ điều hành
CS 4323 Design and
Inplementation of Operating
system
3
28 Mạng máy tính CS 4283 Computer network 3
Tổng cộng - Total 28 TC
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Professional Education
STT

(No)
Học phần ĐHCNTT
( UIT courses)
Học phần gốc
(OSU courses)
Khối lượng
(Num of
credits)
Kiến thức cơ sở ngành bắt buộc (Major core courses)
1
Lập trình hướng đối
tượng nâng cao cho môi
trường windows
CS 3373 Advanced Object
Oriented Programming for
Windowing Environments
3
2
Phân tích thiết kế hệ
thống
MSIS 3303 System Analysis
and Design
4
3 Công nghệ phần mềm
CS 4273 Software
Engineering
4
4 Cơ sở tính toán
CS3613Theoretical
Foundations of Computing

4
5
Thuật toán và các tiến
trình trong an toàn máy
tính
CS 4243 Algorithm and
Processes in comp-security 3
6
Hệ cơ sở dữ liệu phân
tán
CS 5433 Distributed database
systems
3
7 Quản lý đề án HTTT
MSIS 3033 Information
Systems Project Management
4
8 Trí tuệ nhân tạo CS 4793 Artificial 4
25

×