Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Những yếu tố tác động đến ý kiến phản hồi của học sinh sinh viên về hoạt động giảng dạy tại trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ nam sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.07 KB, 5 trang )

1

Những yếu tố tác động đến ý kiến phản hồi
của học sinh sinh viên về hoạt động giảng dạy
tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và
Nghiệp vụ Nam Sài Gòn
THE FACTORS IMPACT ON THE STUDENTS’ FEEDBACK ON TEACHING ACTIVITIES
AT THE VOCATIONAL AND TECHNICAL HIGH SCHOOL NAM SÀI GÒN
NXB H. : VĐBCLGD, 2014 Số trang 94 tr. +

Phạm Phi Vân

Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Luận văn ThS ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục; Mã số: 60140120
Người hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Doãn Đãi
Năm bảo vệ: 2014

Keywords: Hoạt động giảng dạy; Ý kiến phản hồi; Giáo dục trung học

Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tế cho thấy, không một nền kinh tế nào có thể phát triển toàn diện khi không có một
nền giáo dục phát triển.Bên cạnh đó cũng không ai phủ nhận rằng nâng cao hiệu quả công tác quản
lý dạy và học là tác nhân chính quyết định tới chất lượng cho một nền giáo dục. Chính bởi lý do đó
mà việc nghiên cứu và phân tích các vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng dạy và học, nhằm đề ra
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLGD luôn là vấn đề đáng được quan tâm với mọi quốc gia.
Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg, ngày 08/09/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
việcchống tiêu cục và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, trong đó có nội dung chủ yếu là
“nói không với giáo dục không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”; thực hiện qui định của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về đánh giá xếp loại giáo viên, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, Bộ
GD&ĐT hướng dẫn các đại học, học viện,… tổ chức lấy ý kiến học sinh, sinh viên, HSHSSV về


HĐGD của giáo viên bằng Công văn số 1276/ BGDĐT-NG, về việchướng dẫn tổ chức lấy YKPH
từ người học về HĐGD của giáo viên.(
1
)
Việc triển khai lấy ý kiến người học về giảng dạy của giáo viên là vấn đề được xem là tế
nhị trong môi trường giáo dục.Đặc biệt tại Việt Nam, do tinh thần “tôn sư trọng đạo” đã hằn sâu
trong tiềm thức mỗi học trò, việc lấy ý kiến người học về giáo viên là vấn đề nhạy cảm đối với
HSSV trung cấp, vốn dĩ kinh nghiệm, ứng xử, kiến thức,… đều hạn chế hơn các sinh viên cao
đẳng đại học, học viên. Vì vậy, nhằm tháo gỡ những khó khăn trong công tác quản lý chất lượng
day và học nói chung, nâng cao chất lượng việc lấy YKPH của người học nói riêng, thì việc nghiên
cứu các yếu tố tác động đếnYKPH của HSSVTHCN về giảng dạy của giáo viênlà rất cần thiết và
mang tính cấp bách.
Nhận được yêu cầu và giúp đỡ từ Ban lãnh đạo Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ
Nam Sài Gòn,cácthầy cô hướng dẫn,…là cán bộ quản lý giáo dục (QLGD),với mong muốn nghiên

1
Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn số 1276/ BGDĐT-NG, V/v: Hướng dẫn tổ chức lấy YKPH từ người học về
HĐGD của giáo viên
2

cứu chuyên sâu về QLGD, tôi xin chọn đề tài “Những yếu tố tác động đến YKPH của HSSV về
HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn” làm đề tài luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá những yếu tố tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung
cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn và đề xuất cácgiải pháp nâng cao hiệu quả việc lấy
YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn trong thời
gian tới.
b) Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý CLGD
- Phân tích, đánh giá những yếu tố tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung
cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả việc lấy YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung
cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Những yếu tố tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và
Nghiệp vụ Nam Sài Gòn.
b) Khách thể nghiên cứu
Công tác lấy YKPH củaHSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài
Gòn.
c) Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu phân tích, đánh giá những yếu tố tác động đến YKPH của
HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn.
Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam
Sài Gòn.
Phạm vi về thời gian:
+ Về thời gian thu thập số liệu:khảo sát thực tế năm 2012-2013 với các đợt lấy phiếu đánh giá giáo
viên của Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn và số liệu thu thập, phân tích
từ thực tế nghiên cứu của tác giả.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Những yếu tố nào tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và
Nghiệp vụ Nam Sài Gòn?
5. Giả thuyết nghiên cứu
1) Đặc điểm của giáo viên(tuổi, thâm niên công tác, giới tính, trình độ năng lực, ) có tác động
trực tiếp đến YKPH của HSSV về HĐGD.
2) Đặc điểm của HSSV (tâm lí độ tuổi và giới tính, ngành học của HSSV, kết quả học tập và tham
gia của HSSV và điều kiện sống)tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD.
3) Môi trường học tập (cách làm việc của các cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ trong trường, tổ

chức dạy và học của trường, cơ sở vật chất,sĩ số lớp học, kỳ học ) tác động gián tiếp đến YKPH
của HSSV về HĐGD.
3

4) Cách thức tổ chức lấy ý kiến (hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức, ) có tác động đến kết
quả của YKPH của HSSV về HĐGD.

References
Tiếng Việt
[1]Trần Lan Anh (2010), “Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên đại
học”, LV Thạc sĩ
[2]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT, V/v: “Ban hành qui định
về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học”
[3]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), “Báo cáo tổng kết của Vụ đại học và sau đại học năm học
2006-2007 các trường đại học, cao đẳng”
[4]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn số 1276/ BGDĐT-NG, v/v: “Hướng dẫn tổ chức lấy
YKPH từ người học về HĐGD của giảng viên”
[5]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn “Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo
dục”, Hà Nội, Tháng 10/2009
[6]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 54/2011/TT-BGDĐT, V/v: “Ban hành điều lệ
trường trung cấp chuyên nghiệp”
[7]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012) , Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT Ngày 04 Tháng 4 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, V/v: “Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
2011-2020)”
[8]Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục - Bộ Giáo dục Đào (2010), Văn bản số
2754/BGDĐT-NGCBQLGD v/v: “Hướng dẫn lấy YKPH từ người học về HĐGD của giảng viên,
ngày 20/05/2010”
[9]Nguyễn Đức Chính (2002), “Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại Học”, Nxb ĐH. Quốc
Gia Hà Nội.
[10] Nguyễn Kim Dung (2008), “Khái niệm về đánh giá trong giáo dục”, NXB ĐHSP TP.HCM.

[11] Nguyễn Kim Dung (1999), “Khảo sát khả năng có thể sử dụng YKPH của sinh viên trong
trường ĐHSP TP.HCM”,bài báo khoa học,Viện nghiên cứu giáo dục Đại học sư phạm TP.HCM
[12] Nguyễn Kim Dung (2005), “Sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy
tại trường ĐHSP Tp.HCM”, bài báo khoa học,Viện nghiên cứu giáo dục Đại học sư phạm
TP.HCM.
[13] Hoàng Trọng Dũng (2008), “Nghiên cứu về tác động của việc lấy YKPH từ HSSV tới HĐGD
của GV tại trường Đại học Dân Lập Văn Lang”LV Thạc sĩ
[14] Nguyễn Xuân Đàn (2005), “Sinh viên đại học nhìn từ giác độ phương pháp và công cụ đánh
giá HĐGD của GV, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá HĐGD và nghiên cứu khoa học của GV
của ĐHQG”, NXB ĐHQG Hà Nội
[15] Ngô Doãn Đãi (2005), “Tác động của chuẩn hoá đánh giá GV tới công tác tổ chức và quản lý
GV, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá HĐGD và nghiên cứu khoa học của GV ĐHQG”, NXB
ĐHQG Hà Nội
[16] Ngô Doãn Đãi (2007), “Tài liệu môn học “Quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục” trong
chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành “Đo lường và đánh giá trong giáo dục”, Bài 2 “Chất
lượng giáo dục”
[17]ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM (2013), Thông báo số 769/TB-ĐKC, V/v: “Lấy YKPH
người học từ HĐGD của giảng viên” Học kỳ II năm học 2012 – 2013”
4

[18] Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức (2012), Báo cáo 17/BC-ĐHHĐ, V/v: Thực hiện kế
hoạch số: 234/KH-ĐHHĐ, ngày 18/11/2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức, “Tổ chức
lấy ý kiến người học về chất lượng HĐGD”
[19] Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về HĐGD: “Một vài kinh nghiệm thế giới và tại
Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá HĐGD và nghiên cứu khoa học
của GV”. tr24-tr29, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[20] Chu Phương Hiền (2008), Nghiên cứu không khí tâm lý lớp học của tập thể Sinh viên Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Luận văn thạc sỹ
[21] Nguyễn Công Khanh (2009), Nghiên cứu phong cách học của sinh viên Trường ĐH KHTN.
Luận văn thạc sỹ

[22] Mai Thị Quỳnh Lan (2005), “Một số ưu và nhược điểm của việc sinh viên đánh giá giảng
viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá HĐGD và nghiên cứu khoa học của giảng viên”, tr56-
tr60, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[23] Lã Văn Mến (2005), “Đánh giá phương pháp giảng dạy của GV, Giáo dục và đại học - chất
lượng và đánh giá”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[24] Lê Đức Ngọc (2003), Bài giảng “Đo lường và đánh giá trong giáo dục”
[25] Nguyễn Phương Nga (2005), “Bộ phiếu chuẩn đánh giá HĐGD và nghiên cứu khóa học của
GV - kết quả nghiên cứu của Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo
dục, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá HĐGD và nghiên cứu khoa học của GV của ĐHQG”,
NXB ĐHQG Hà Nội
[26] Nguyễn Phương Nga (2007), “Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm công cụ và mô hình,
Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng”, tr180-tr237, NXB ĐHQG Hà Nội
[27] Phượng Nguyên (2012),“Trò chấm thầy”: Rút ngắn khoảng cách thầy – trò,

[28] Nguyễn Phương Nga và Bùi Kiên Trung (2005), “Sinh viên đánh giá hiệu quả giảng dạy.
Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá”. Tr120-tr139, NXB ĐHQG Hà Nội
[29] Phòng Thanh tra - Pháp chế - Đảm bảo chất lượng (2013), “Mẫu Phiếu thu thập thông tin dạy
và học”, trường TC Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nam Sài Gòn
[30] Phòng Thanh tra - Pháp chế - Đảm bảo chất lượng (2013), “Báo cáo về kết quả thống kê
Phiếu thu thập thông tin dạy và học”, Trường TC Nam Sài Gòn
[31] Nguyễn Quý Thanh (2009), “Nghiên cứu Nhận thức, thái độ và thực hành của sinh viên với
phương pháp học tích cực”, Trường ĐH KHXH
[32] Nguyễn Thanh Tùng (2012), “Tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của
giảng viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thừa Thiên – Huế”, LV thạc sỹ
[33] Nguyễn Thiện Thắng (2009), “Đề cương bài giảng về Giáo dục học đại cương, Trường Cao
đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu”
[34] Phạm Xuân Thanh (2004), “Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong các trường
đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục số 98
[35] Phạm Xuân Thanh (2006), “Hai cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng GDHĐ, Kỷ yếu Hội
thảo “Đảm bảo chất lượng GDĐH””, NXB ĐHQG Hà Nội

[36] Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn (2010), “Đề án phát triển tổng thể tại
Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến
năm 2020”
[37] Phạm Văn Quyết, Nguyễn Qúy Thanh (2001), Phương nghiên cứu xã hội học, Nxb ĐH. Quốc
Gia Hà Nội
5

[38] Phạm Thị Phương Uyên (2013), “Sinh viên đánh giá giảng viên – Đôi điều cần bàn”, Bài báo
khoa học
Tiếng Anh
[39] Patrick E. Griffin (2000), “Program Development and Evaluation”, Nxb University of
Melbourne
[40] Patrick E. Griffin (2000), Bản dịch Nguyễn Huy Cường “Program Development and
Evaluation”. Nxb University of Melbourne
[41] Michele Marincovic (1999), “Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing
Practices in Evaluating Teaching”
[42] Malatji, K S. “Mediterranean Journal of Social Sciences” (Jun 2014),p.1-2 Proquest Central
[43] William Wiersma – Stephen G. Jurs (1990), “Educational Mesurement and Testing”, Nxb
Ally – Bacon
[44] William Wiersma – Stephen G. Jurs (1987), Bản dịch của nhóm Nguyễn Phương Nga, “Đo
lường đánh giá trong giáo dục”, Nxb Ally – Bacon
Website
[45] />139151, tr1, cập nhật tháng 10,1993
[46] tr1-2,
cập nhật 22-5-2013,Springer Central


×