Kim soỏt giỏ i vi hng hoỏ v dch v c
quyn Vit Nam hin nay
Lờ Thnh Vit
Trng i hc Kinh t
Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 5.02.01
Ngi hng dn: TS. Phm Quang Vinh
Nm bo v: 2002
Abstract: Nờu c s lý lun v c quyn, giỏ c quyn v kim soỏt giỏ c quyn
trong nn kinh t th trng. T ú i sõu nghiờn cu mt s vn kim soỏt giỏ c
quyn Vit Nam. Kin ngh cỏc gii phỏp kim soỏt giỏ trong mt s ngnh kinh t
Keywords: Dch v c quyn; Giỏ c; Kinh t chớnh tr; Vit Nam
Content
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, cạnh tranh là một động lực quan trọng để phát triển nền
kinh tế của mỗi n-ớc. Cạnh tranh gay gắt tất yếu dẫn đến tình trạng độc quyền. Mặt khác do
mục đích tối đa hoá lợi nhuận trong kinh tế thị tr-ờng do đó cũng hình thành nên các tổ chức
độc quyền. Độc quyền tuy gây nhiều hậu quả tai hại cho xã hội. Song trong một số ngành đặc
biệt (hàng hoá và dịch vụ công cộng ảnh h-ởng tới an ninh quốc gia) nhiều n-ớc vẫn phải duy
trì tình trạng độc quyền ở mức độ nhất định để đảm bảo lợi ích của ng-ời tiêu dùng và duy trì
chi phí sản xuất xã hội ở mức hợp lý do tính kinh tế quy mô sản xuất lớn của nó.
Do vậy, để nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định, cần phải thiết lập đ-ợc môi tr-ờng
cạnh tranh lành mạnh, giới hạn tình trạng độc quyền ở mức hợp lý và kiểm soát đ-ợc giá
những ngành độc quyền mà Nhà n-ớc cần duy trì. Chính vì vậy, ở những n-ớc có nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị tr-ờng thì vấn đề kiểm soát độc quyền nói chung và kiểm soát giá
độc quyền nói riêng luôn đ-ợc coi trọng, trở thành những chính sách lớn của Nhà n-ớc và
đ-ợc thể chế hoá thành các đạo luật.
N-ớc ta đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nên vấn đề cạnh tranh và độc
quyền ch-a đ-ợc hiểu biết sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn. Cho đến nay, Nhà n-ớc vẫn ch-a
2
có đủ khuôn khổ pháp lý cũng nh- các chính sách nhằm tạo lập một môi tr-ờng cạnh tranh
lành mạnh cho các doanh nghiệp, do vậy tình trạng độc quyền giá của các doanh nghiệp vẫn
đang tồn tại trên quy mô rộng gây hậu quả xấu cho hoạt động kinh doanh và ng-ời tiêu dùng.
Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng Đảng lần thứ 3 Khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới,
phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp tháng 9-2001 đ khng định đối với doanh
nghiệp Nhà n-ớc hoạt động trong lĩnh vực độc quyền cần có quy định kiểm soát giá và điều
tiết lợi nhuận.
Nh- vậy, một khuôn khổ pháp lý cho việc kiểm soát độc quyền nói chung và độc
quyền giá nói riêng đang là một yêu cầu cấp bách nhằm sớm hình thành một môi tr-ờng kinh
doanh bình đẳng cho mọi thành viên trong xã hội. Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của vấn đề
ny tc gi đ chọn đề ti: Kiểm soát giá đối với hàng hoá và dịch vụ độc quyền ở Việt Nam
hiện nay. Đây l đề ti chứa đựng nhiều vấn đề thực tiễn v lý luận có ý nghĩa trong việc
kiểm soát giá độc quyền khi mà độc quyền giá đang là vấn đề bức xúc của ng-ời tiêu dùng và
pháp luật cạnh tranh, chống độc quyền đang trong quá trình soạn thảo.
2. Tình hình nghiên cứu
Kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh là vấn đề đ-ợc một số học
giả quan tâm, đề cập tới ví dụ nh-:
- Đặng Vũ Huân, Về cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp và kiểm soát độc
quyền, Bộ T- pháp, 1996.
- Lê Viết Thái, Cơ sở và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Lao động, 2000.
- Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và Pháp luật, Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh
tranh ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, 2001.
Nhìn chung các học giả tr-ớc chủ yếu nghiên cứu kiểm soát độc quyền, chống cạnh
tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh còn trong luận văn này, tác giả đề cập tới một
vấn đề mới kiểm sot gi độc quyền nhm mục đích to ra môi trờng bình đàng cho cc
nhà kinh doanh, đảm bảo lợi ích cho ng-ời tiêu dùng và toàn xã hội.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Cung cấp cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận để làm rõ nguồn gốc, bản chất của độc
quyền, khái niệm về giá độc quyền và kiểm soát giá độc quyền cũng nh- những tác động của
nó đối với quá trình phát triển kinh tế. Để từ đó làm căn cứ cho việc nghiên cứu thực trạng độc
quyền và kiểm soát giá độc quyền ở Việt Nam nh-: tình trạng độc quyền ở Việt Nam đều xuất
3
phát từ những quyết định hành chính của cơ chế cũ để lại, pháp luật về kiểm soát giá độc
quyền ở Việt Nam còn thiếu, nhiều doanh nghiệp lợi dụng độc quyền gây ra những thiệt hại
cho Nhà n-ớc và ng-ời tiêu dùng Và qua đó, luận văn đề xuất một số kiến nghị các giải
pháp can thiệp của Nhà n-ớc nhằm kiểm soát giá đối với hàng hoá dịch vụ độc quyền.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu là các cơ quan Nhà n-ớc liên quan đến kiểm soát độc quyền nói
chung và giá độc quyền nói riêng nh-: các cơ quan quản lý về giá, tài chính, thuế, xuất nhập
khẩu , các doanh nghiệp kinh doanh các hàng hoá dịch vụ độc quyền ở Việt Nam và ng-ời
tiêu dùng với những phản ứng của họ đối với việc duy trì các doanh nghiệp kinh doanh hàng
hoá dịch vụ độc quyền.
Phạm vi nghiên cứu gồm hai phần lý thuyết và thực tiễn.
Về lý thuyết, luận văn tập trung làm rõ nguồn gốc bản chất của độc quyền, khái niệm
về giá độc quyền và kiểm soát giá độc quyền, sự cần thiết khách quan kiểm soát giá đối với
hàng hoá dịch vụ độc quyền.
Về thực tiễn, nghiên cứu thực trạng kiểm soát giá đối với hàng hoá dịch vụ độc quyền
ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay, đánh giá chung về giá của một số ngành độc quyền để qua
đó đ-a ra những kiến nghị nhằm kiểm soát giá đối với hàng hoá dịch vụ độc quyền.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn là áp dụng lý thuyết vào phân tích thực tiễn, sử
dụng ph-ơng pháp biện chứng, ph-ơng pháp thu thập và xử lý thông tin, ph-ơng pháp so sánh,
phân tích, tổng hợp làm căn cứ để đánh giá thực trạng và đ-a ra những kiến nghị giải pháp
trên cơ sở khoa học trong việc kiểm soát giá độc quyền.
Nói một cách cụ thể, luận văn đã kế thừa và sử dụng những học thuyết, ph-ơng pháp
luận của kinh tế học hiện đại để luận giải một cách khoa học về sự vận động và phát triển của
độc quyền, giá độc quyền và kiểm soát giá độc quyền, nhận dạng hình thái thị tr-ờng độc
quyền.
Đồng thời, luận văn sử dụng ph-ơng pháp thu thập và xử lý thông tin dữ liệu, trên cơ
sở đó thực hiện việc phân tích động thái của thị tr-ờng độc quyền ở n-ớc ta, để làm căn cứ
thực tế đánh giá thực trạng độc quyền trong một số ngành kinh tế từ đó sử dụng ph-ơng pháp
so sánh, phân tích, tổng hợp để đ-a ra những kiến nghị giải pháp cho việc kiểm soát giá độc
quyền ở Việt Nam trong thời gian tới.
6. Những kết quả đạt đ-ợc và điểm mới của luận văn
4
Về mặt lý thuyết, luận văn cung cấp một cách khái quát có hệ thống những vấn đề cơ
bản lý thuyết về độc quyền, giá độc quyền và kiểm soát giá độc quyền bao gồm các yếu tố tác
động đến sự hình thành vận động của các hình thái thị tr-ờng (cạnh tranh, độc quyền, độc
quyền nhóm) cũng nh- những tác động tích cực và những hạn chế của chúng tới quá trình phát
triển kinh tế - xã hội.
Về mặt thực tiễn, trên cơ sở lý thuyết, luận văn đã phân tích thực trạng độc quyền và
kiểm soát giá độc quyền ở Việt Nam, đ-a ra một số kiến nghị mới nhằm kiểm soát giá đối với
hàng hoá và dịch vụ độc quyền ở n-ớc ta trong thời gian tới.
Cụ thể, luận văn đã chỉ ra thực trạng độc quyền và kiểm soát giá độc quyền ở Việt
Nam hiện nay là: toàn bộ độc quyền ở n-ớc ta hiện nay là độc quyền của các doanh nghiệp
Nhà n-ớc đ-ợc hình thành do cơ chế kinh tế cũ để lại, hệ thống pháp luật cho việc kiểm soát
độc quyền nói chung và kiểm soát độc quyền giá nói riêng còn thiếu đồng bộ, việc kiểm soát
giá ở các ngành độc quyền chỉ chú ý tới việc kiểm tra mức giá mà ch-a quan tâm tới kiểm tra
chi phí giá thành sản xuất.
Luận văn đã đ-a ra một số kiến nghị mới cho việc kiểm soát giá độc quyền ở Việt
Nam trong giai đoạn tới là: tăng c-ờng vai trò kiểm soát của Nhà n-ớc đối với các doanh
nghiệp độc quyền, phân loại hàng hoá dịch vụ độc quyền để làm căn cứ cho việc kiểm soát giá
độc quyền, căn cứ xác định giá độc quyền, ban hành luật điều chỉnh riêng đối với từng ngành
độc quyền nhằm mục đích hạn chế những hành vi lợi dụng vị thế độc quyền để nâng giá, ép
giá gây ph-ơng hại đến lợi ích của ng-ời sản xuất, ng-ời tiêu dùng và cho toàn xã hội.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn bao gồm 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về độc quyền, giá độc quyền và kiểm soát giá độc quyền
trong nền kinh tế thị tr-ờng nh-: nguồn gốc và bản chất của độc quyền; hình thái thị tr-ờng
độc quyền: cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền và độc quyền nhóm; độc quyền giá và hậu quả
tiêu cực của nó đối với phát triển kinh tế, kiểm soát độc quyền giá; kinh nghiệm của một số
n-ớc về kiểm soát giá độc quyền.
Ch-ơng 2: Một số vấn đề về kiểm soát giá độc quyền ở Việt Nam nh-: quá trình hình
thành và phát triển độc quyền ở Việt Nam; kiểm soát giá độc quyền ở n-ớc ta hiện nay.
Ch-ơng 3: Các giải pháp kiểm soát độc quyền giá trong một số ngành kinh tế ở Việt
Nam nh-: vai trò của Nhà n-ớc trong việc kiểm soát độc quyền và tạo môi tr-ờng cạnh tranh
5
lành mạnh ở Việt Nam; kiến nghị các giải pháp kiểm soát giá đối với các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực độc quyền ở Việt Nam.