Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục hồng đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.62 KB, 53 trang )

MỞ ĐẦU
Cùng với sự mở rộng hợp tác kinh tế Quốc tế, đặc biệt là từ khi Viờt
Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế Quốc tế
WTO, nền kinh tế nước ta đang thực sự bước vào một giai đoạn mới với
nhiều thời cơ và thách thức. Do vậy, với mỗi sinh viên kinh tế nói riêng
khơng những phải tích luỹ kiến thức ở trường học mà cịn phải tích cực quan
sát, học hỏi tiếp cân thực tế để có thể cùng góp sức mình vào cơng cuộc xây
dựng đất nước trong giai đoạn mới này. Chính vì thế thời gian thực tập với
mỗi sinh viên là một yêu cầu bắt buộc và cần thiết, giúp cho sinh viên có cơ
hội tiếp cận thực tế, so sánh những kiến thức đã được học trong trường với
việc áp dụng những kiến thức đó trong thực tế.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần thiết bị giáo dục Hồng
Đức, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Đông, và sự giúp đỡ tạo
điều kiện của cơng ty em đã hồn thành Báo cáo tổng hợp với 3 phần chính:
Phần I: Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần thiết bị giáo dục
Hồng Đức.
Phần II: Đặc điểm tố chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại
Cơng ty Cổ phần thiết bị giáo dục Hồng Đức.
Phần III: Thực trạng và hướng hoàn thiện quản lý và hệ thống kế
tốn áp dụng tại Cơng ty cổ phần thiết bị giáo dục Hồng Đức.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Đụng đó góp ý chỉnh
sửa giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Em cũng xin cảm ơn Công ty
Cổ phần thiết bị giáo dục Hồng Đức, cỏc cụ chỳ trong công ty đã tạo điều
kiện, nhiệt tình giúp đỡ em trong q trình thực tập tại cơng ty.
Trong q trình thực hiện hẳn khơng tránh khỏi những thiếu sót, em
mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và các bạn.


NỘI DUNG
PhõnI. Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần thiết bị giáo dục
Hồng Đức.


1.1Lịch sử hình thành và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
1.1.1. Lịch sử hình thành và ngành nghề kinh doanh.
Cơng ty cổ phần thiết bị giáo dục thiết bị Hông Đức được thành lập
ngày 14/05/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000155
do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thanh Hố cấp, với số vốn điều lệ 7tỷ đồng.
Tên cơng ty: Công ty cổ phần thiết bị giáo dục Hông Đức.
Tên giao dịch Quốc tế: HONG DUC EDUCATION EQUIMENT
JOINT STOCK COMPANY.
Địa chỉ: Lô C – Khu công nghiệp Lễ Môn – TP Thanh Hoá - Tỉnh
Thanh Hoá
Nhà máy sản xuất: Lô C – Khu công nghiệp Lễ Môn – TP Thanh
Hố - Tỉnh Thanh Hố
Cơng ty cú cỏc văn phịng đại diện:
Văn phòng giao dịch và giới thiệu sản phẩm: 150 Lê Hồn – P Lam
Sơn – TP Thanh Hố - Tỉnh Thanh Hố.
Văn phịng đại diện: 24 Nguyễn Văn Cừ - Hưng Phúc – TP Vinh Tỉnh Nhệ An.
Trong những năm đầu hoạt động, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các
cấp các ngành Trung Ương, địa phương, và sự nỗ lực cố gắng của bản thân
công ty đã từng bước trưởng thành. Công ty hoạt động với phương trâm “ Vì
thế hệ thẻ”, những mầm xanh tương lai của đất nước, phục vụ chương trình
cải cách thay sách giáo khoa hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong 3
năm hoạt động công ty đã nhanh chóng tiếp cận thị trường trong và ngồi
tỉnh, dần khẳng định vị trí, tên tuổi của mình.
Cơng ty là thành viên của hiệp hội giáo dục Việt Nam. Lĩnh vực sản xuất
kinh doanh chủ yếu là sản xuất kinh doanh, nhập khẩu thiết bị giáo giục, thiết
bị văn phòng phẩm, đồ chơi trẻ em.


Công ty là một trong những công ty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất
trong tỉnh, các thiết bị giáo dục nội thất, trường học có quy mơ, đảm bảo yêu

cầu: Khoa học- sư phạm-thẩm mĩ.
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh 263000150, Công ty Cổ phàn thiết bị
giáo dục Hồng Đức có chức năng nhiệm vụ như sau:
Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thiết bị trường học, máy móc, thiết bị
văn phòng, văn phòng phẩm và đồ chơi trẻ em.
Khai thác và chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nụng, lõm, hải
sản, khoáng sản.
Sản xuất kinh doanh hàng thiết yếu, hàng điện tử, diện lạnh, vật tư, nông
nghiệp, xây dựng cơ bản và trang trí nội thất.
Các sản phẩm của công ty trong những năm qua đã đáp ứng được yêu
cầu của học sinh nhà trường, văn phòng góp phần vào việc hồn thiện nhân
cách cho học sinh, tạo sự hưng phấn cho lao động, học tập.Sản phẩm đã được
hoan nghênh và có dư luận tốt trong xã hội.
Các sản phẩm chính của cơng ty: Đồ chơi trẻ em trong nhà và ngồi
trời. Bảng từ chống lố, bàn ghế học sinh các cấp, nội thất phòng học bộ mơn
như bàn ghế thí nghiệm, thư viện, phịng thí nghiệm... Nội thất kớ tỳc xỏ như
giường sinh viên, các loại tủ đựng đồ. Nội thất văn phòng, nội thất phòng học
mầm non.
Các sản phẩm này đã được chi cục tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng
Tỉnh Thanh Hố tiếp nhận cơng bố tiêu chuẩn chát lượng hàng hoá. Cung cấp,
vật tư, lắp đặt các hệ thống tin học, phòng học ngoại ngữ và các thiết bị chiếu
giảng dạy tiên tiến.
Cung cấp, tư vấn, lắp đặt các hệ thống tin học, phòng ngoại ngữ và các
thiết bị trình chiếu giảng dậy tiên tiến.
- Kế hoạch phát triển doanh nghiệp
Năm 2007-2008: Xây dựng siêu thị thiết bị đồ chơi trẻ em tại công viên
trung tâm Thành phố Thanh Hố với tổng diện tích 4000M2
Đến năm 2010 nâng doanh số bình quân tăng 20%. Tập trung phát triển trong
lĩnh vực thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm hoạt

động:


Là một doanh nghiệp tư nhân vừa được thành lập, với số vốn ban đầu
khiêm tốn, nhưng với sự năng động sáng tạo, nỗ lực cố gắng không ngừng,
ban lãnh đạo công ty cùng cán bộ công nhân viên lao động cơng ty đã cùng
chung sức xây dựng và tìm chỗ đứng trên thương trường. Công ty đã tự khẳng
định bằng những kết quả đạt được: Luôn đảm bảo kinh doanh có lãi, đảm bảo
mức lương ổn định, hợp lý cho cán bộ công nhân viên, đồng thời không
ngừng nâng cao mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Những thành tựu đáng khích lệ đó có được nhờ cơng ty đã xây dựng được
bộ máy quản lý phù hợp, chiến lược kinh doanh đúng đắn, chính sách tài
chính hợp lý.
Bảng1.1:Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty trong 3 năm hoạt động:
STT
Số liệu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1
Tổng tài sản
4.304.693.790 14.036.675.314 16.037.707.674
2
Vốn lưu động
3.819.693.790 10.529.618.110 11.361.756.349
3
Tài sản cố định, 485.000.000
3.507.057.204
4.675.951.325

đầu tư dài hạn.
4
Doanh thu.
3.280.058.90 14.337.024.472 6.283.500.000
4
5
Lợi nhuận sau 38.702.000
52.053.985
70.462.000
thuế.
6
Nộp ngân sách
91.952.392
156.746.531
61.047.155
(Số liệu lấy từ báo cáo năng lực trong báo cáo tổng kờt 3 năm hoạt động
của cơng ty)
1.1.2. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ.
Hệ thống máy móc thiết bị chuyên dùng sản xuất tại Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan đủ phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty như hệ thống sơn
tĩnh điện, máy uốn thuỷ lực, máy hàn, máy cưa, máy ép dán chân không, mỏy
nõng chuyên dụng...
Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm có một
quy trình cơng nghệ riêng:
+ Bàn ghế học sinh: Xưởng cơ khí làm kết cấu khung. Sau đó các
khung này được chuyển sang xưởng sơn tĩnh điện để sơn. Tại xưởng mộc sẽ


làm các mặt bàn mặt ghế, sau đó sẽ chuyển sang xưởng sơn hoàn thiện sơn
các mặt bàn mặt ghế đã được hoàn thành ở xưởng mộc. Các khung sắt, mặt

bàn mặt ghế sau khi hoàn thiện sẽ được chuyển sang kho đóng gói theo đơn
hàng.
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình quy trình sản xuất bàn ghế học sinh:
PX Cơ
khí

PX Sơn
tĩnh điện

PX Mộc

PX Sơn
hồn thiện

Kho
chứa
sản
phẩm

NVL

+ Đồ chơi trẻ em ngồi trời: Tại xưởng cơ khí sản xuất các kết cấu khung,
sau đó cũng chuyển sang xưởng sơn hồn thiện để sơn các khung sắt. Tại
xưởng nhựa Composite tạo cỏc khuụn đồ chơi. Các kết cấu khung sắt và cỏc
khuụn hỡnh đồ chơi theo mẫu này, sau khi hoàn thành chuyển sang kho đóng
gói theo đơn hàng.
Sơ dồ 1.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất đồ chơi trẻ em:
PX cơ
khí


PX Sơn
hồn thiện

NVL

Kho
chứa
sản
phẩm

PX nhựa
composite

Các gói hàng này sẽ chuyển đến cho khách hàng và lắp đặt tại địa điểm thoả
thuận trong hợp đồng.
Các nhiệm vụ cụ thể của mỗi giai đoạn cơng nghệ:
Phịng kinh doanh tìm kiếm, liên hệ khách hàng, trình hợp đồng cho
ban giám đốc. Hoặc khách hàng sẽ liên hệ trực tiếp với ban giỏmđốc để ký
hợp đồng.
Hợp đồng sau khi được kí kết chuyển cho phòng kế hoạch sản xuất.
phòng kế hoạch cùng với phòng kĩ thuật, căn cứ mặt hàng, tính chất kĩ thuật,
thời gian giao hàng đó kớ kết trong hợp đồng thiết kế, lên kế hoạch sản xuất
chuyển cho các bộ phận sản xuất thực hiện.


Giai đoạn sản xuất: Sau khi bộ phận kĩ thuật thiết kế các mẫu mặt hàng
theo hợp đồng dưới dạng các bản vẽ rồi chuyển xuống các phân xưởng để
sản xuất
Kiểm soát chất lượng sản phẩm: Bộ phận kĩ thuật của cơng ty cùng với
ban kiểm sốt chất lượng sản phẩm công ty thường xuyên theo dõi qỳa trỡnh

tiến hành sản xuất của công nhân. Kiểm tra chất lượng công việc theo thiết kế
định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Đóng gúi, hoàn thiện sản phẩm: Nhân viên kỹ thuật trên cơ sở bản thiết
kế, và hợp đồng kí kết, nhân viên kỹ thuật sẽ kiểm tra, chỉ đạo cơng nhân
hồn thiện sản phẩm. Sản phẩm sau khi kiểm tra, đánh giá đạt yêu cầu theo
thiết kế sẽ được bàn giao cho khách hàng.
Sơ đồ 1.3:Sơ đồ quy trình quản lý sản xuất sản phẩm:
Phòng
Thị Trường

Ban
Giám Đốc

Phòng
Kế Hoạch

Phân xưởng

Phòng
Kỹ Thuật

KSC

Nghiệm thu và
nhập sản phẩm

Khách hàng

Đóng gói
Hồn thiên

Sản phẩm


1.1.3. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm.
Những sản phẩm trong những năm đầu hoạt động của công ty là bàn
ghế học sinh, bàn ghế nội thất văn phòng trường học, đồ chơi trẻ em. Sản
phẩm của công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu của các trường học, thường được
bán với số lượng lớn và với những kích thước và yêu cầu kĩ thuật khác nhau
tuỳ theo từng đơn đặt hàng, do đó cơng ty chọn hình thức sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm theo đơn dặt hàng.
Do sản phẩm sản xuất và tiêu thụ theo các hợp đồng giữa khách hàng
và công ty nên sản phẩm của công ty được tiêu thụ dưới hình thức tiêu thụ
trực tiếp tại cơng ty. Sau khi hồn thành đơn đặt hàng, cơng ty và khách hàng
sẽ tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng. Cơng ty khơng có hình thức
bán gửi đại lý, điều này giúp cơng ty ít bị chiếm dụng vốn, nhưng gặp khó
khăn trong việc mở rộng thị trường.
Khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng trong tỉnh, dọc dải miền
trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, và một số tỉnh phía
bắc như Ninh Bình, Hà Nam... Cơng ty đang ngày càng mở rộng thị trường và
khẳng định chỗ đứng của mình bằng uy tín, chất lượng sản phẩm.
Khi ra nhập thị trường, sản phẩm của công ty gặp sự cạnh tranh mạnh
trên thị trường của các công ty sản xuất trong nước, có năng lực sản xuất,
năng lực tài chính mạnh như tập đồn Hồ Phỏt, Xũn Hồ, cơng ty thiết bị
giáo dục I...,thờm vào đó cơng ty cịn phải cạnh tranh với những tổ hợp sản
xuất nhỏ_ họ không chú trọng tới thực hiện chất lượng sản phẩm, nhưng giá
sản phẩm rẻ. Đó là khó khăn lớn trong điều kiện hiện nay mà doanh nghiệp
đang từng bước vượt qua để tìm chỗ đứng trên thị trường.
1.1.4.Nhân lực của công ty.
Công ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên lành nghề, được đào tạo từ các
trường đại học cao đẳng, các trường dạy nghề. gồm các ngành nghề chủ yếu

như: Lập trình viên kỹ thuật, lập trình viên, thợ tạo hình, thợ hàn, thợ cơ khí,
thợ sắt, thợ mộc.
Ngồi ra cơng ty còn hợp tác với các đơn vị nhiều năm có kinh nghiệm
trong cả nước để nghiên cứu, sản xuất thiết bị day và học phục vụ chương
trình thay sách hàng năm.
Cơng ty có lực lượng cố vấn, cán bộ kĩ thuật có trình độ năng lực tâm
huyết với sự nghiệp giáo dục, đặc biệt với sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà.


Cơng ty hiện có 120 người
Lĩnh vực sản xuất: 100 người
Lĩnh vực chun mơn: 20 người.
Trong đó: Cán bộ kĩ thuật: 5 người
Cán bộ kinh tế: 15 người
Số người đạt trình độ đại học cao đẳng: 30 người (Chiếm 25%)
Cơng nhân kĩ thuật
: 90 người (Chiếm75%)
Trong đó nữ chiếm 30% (36 người)
Nam chiếm 70 % ( 84 người).
Tổ chức công đồn, đồn thanh niên trong cơng ty hoạt động sơi nổi,
thiết thực, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân
viên.
1.2.Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục Hồng
Đức.
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức một cách khoa học hợp lý, giúp
cho nhà quản lý của công ly nắm bắt thơng tin một cách đầy đủ, nhanh chóng,
để từ đó có thể ra quyết định kịp thời.
Bộ máy của cơng ty được tổ chức theo kiểu mơ hình kết hợp (Mơ hình
trực tuyến- chức năng) thành cỏc phũng ban, và xưởng sản xuất thực hiện các

chức năng nhất định. Theo mơ hình này, những quyết định quản lý do cỏc
phũng chức năng nghiên cứu, sau đó đề xuất với thủ trưởng, khi được thủ
trưởng thông qua biến thành mệnh lệnh được truyền từ trên xuống dưới theo
quy định.


Sơ đồ 1.4 Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty:
Đại Hồi Đồng
Cổ Đơng

Ban
Kiểm Sốt

Hội Đồng
Quản Trị

Giám Đốc

PGĐ Phụ trách
kỹ thuật

Phịng
kỹ
thuật

Phịng
KHSX

Xưởng
Cơ khí


Xưởng
mộc

PGĐ Phụ trách
kinh doanh

Phịng
Tài
chính
kế
tốn

Phịng
Hành
chính
Tổng
Hợp

Xưởng
sơn
tĩnh
điện

Xưởng
nhựa
Composite

Phịng
kinh

doanh

Xưởng
sơn
hồn
thiện.

Các
văn
phịng
đại
diện

Kho
chứa&
đóng
gói sản
phẩm.

Phịng
dự án

Bộ
phận
KCS


1.2.2. Trách nhiệm, quyền hạn của cỏc phũng ban trong cơ cấu tổ chức.
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, hoạt động
theo luật doanh nghiệp và điều lệ công ty. Đại hội đồng cổ đơng có quyền hạn

và nhiệm vụ: Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào
bán của từng loại; Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần;
thông qua các báo cáo tài chính hàng năm và các quyền, nhiệm vụ khác theo
luật định.
Hội đồng quản trị: Bao gồm 8 thành viên, là cơ quan quản lý của cơng ty, có
tồn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích
quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề liên quan đến thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị dược bầu ra trong cuộc họp của Đại hội
đồng cổ đơng, có nhiệm kì khơng q 3 năm. Hội đồng quản trị có thẩm
quyền và nhiệm vụ được quy định trong diều lệ của công ty như sau: Quyết
định chiến lược phát triến của công ty, quyết định phương án đầu tư, quyết
định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ...
Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông cổ đông bầu ra
theo quy định của điều lệ công ty cổ phần và hoạt động theo quy chế hoạt
động của nhà nước. Ban kiểm soát cú cỏc nhiệm vụ: Kiểm tra tính hơp lý, hợp
pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ kế tốn
và báo cáo tài chính; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty; báo
cáo đại hội đồng cổ đơng về tính chính xác, trung thực hợp pháp của việc ghi
chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế tốn, báo cáo tài chính, các báo cáo khác
của công ty; các quyền hạn trách nhiệm theo luật định.
Ban giám đốc: Bao gồm 1 giám đốc, và 2 phó giám đốc.
Giám đốc: Là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công
ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật và hội đồng quản trị về việc thực hiện
các quyền và nghĩa vụ được giao.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người thay mặt giám đốc chịu trách
nhiệm cho hoạt động kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hợp tác liên doanh, liên
kết sản xuất với đơn vị bạn.
Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật: Phụ trách công nghệ kĩ thuật, công nghệ chỉ
đạo công tác quản lý thiết bị, thiết kế chế tạo sản phẩm.



Ngoài ra trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty cịn bao gồm một
hệ thống cỏc phũng ban giúp việc cho ban lãnh đạo và chịu sự quản lý trực
tiếp của ban giám đốc cơng ty.
Phịng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về tổ chức
lao động và tiền lương trong tồn cơng ty, xây dựng và ban hành các quyết
định, các quy chế cũng như các quy định về mức lao động tiền lương, theo dõi
và quản lý lao động trong tồn cơng ty. Đồng thời làm cơng tác hành chính,
quản trị và bảo vệ an ninh trật tự trị an và bảo vệ tài sản của cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn: Có chức năng tham mưu, giúp giám đốc công ty
quản lý, sử dụng hiệu quả tài sản, nguồn vốn của công ty, đảm bảo theo đúng
pháp luật. Thực hiện tốt mọi chế độ kế toán hiện hành, tổ chức hạch toán theo
đúng nội dung của pháp lệnh kế toán. Ghi chép, phản ánh đầy đủ các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị,
ghi chép sổ sách, lập các báo cáo tài chính đúng chế độ và trung thực. Thường
xun thống kê, phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp để có biện pháp
hữu hiệu nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Các văn phịng giao dịch: Đại diện cơng ty thực hiện các giao dịch buôn bán,
các hợp đồng dưới sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc.
Phòng kinh doanh: Có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm. Phịng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm, nghiên cứu tiếp thị và không
ngừng mở rộng thị trường, đẩy mạnh việc bán hàng và tiêu thụ sản phẩm;
Tham mưu cho giám đốc và ban lãnh đạo về các chính sách bán hàng, quảng
bá sản phẩm, nghiên cứu thị hiếu của khách hàng để các sản phẩm của công
ty sẽ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Phịng dự án: Là phịng chun mơn giúp ban giám đốc lập các hồ sơ dự thầu,
nghiên cứu, thực hiện các dự án.
Phòng kĩ thuật: Chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
và cùng với phó giám đốc phụ trách kỹ thuật quản lý cơng nghệ, cơ điện,
kiểm sốt chất lượng sản phẩm đầu ra, tham mưu cố vấn cho giám đốc công

ty về việc nghiên cứu, áp dụng KHKT về công nghẹ sản xuất, r các quyết định
sản xuất, ra các quyết định về đổi mới công nghệ trong công ty, nghiên cứu và
thiết kế các sản phẩm mới.
Phòng kế hoạch, sản xuất: Là phịng chun mơn giúp cho ban giám đốc
trong các lĩnh vực: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn và dài hạn;


quản lý bảo quản xuất, nhập vật tư, dụng cụ, cơng cụ...theo đúng chế độ quy
định.
1.2.3. Một số chính sách quản lý áp dụng.
Về nguồn nhân lực: Con người là nhân tố quan trọng hàng đầu có vai trị
lớn trong việc quyết định sự thành công của doanh nghiệp trên thương trường.
Hiểu được tầm quan trọng đó, ngay từ những ngày đầu thành lập công ty đã
rất chăm lo việc xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên, và luôn cố gắng tạo
được môi trường để mỗi cá nhân có thể phát huy hết được khả năng của mình.
Cơng ty có chính sách khen thưởng đối với cán bộ cơng nhân viên có
những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của doanh nghiệp như khen thưởng
đối với những cán bộ bộ phận kinh doanh vì những chương trình xúc tiến mở
rộng thị trường, thưởng cho cán bộ, công nhân bộ phận sản xuất vỡ cú những
sáng kiến tăng năng suỏt lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm,...
Bên cạnh đó cũng có những quy chế xử phạt đối với những hành vi vi phạm
quy chế làm việc của công ty như: Đi làm không đúng giờ, nghỉ khơng phép,
vi phạm các nội quy an tồn lao động...
Cơng ty hàng năm cũng có chính sách tuyển dụng cán bộ, cơng nhân
lành nghề trong và ngồi tỉnh. Có chương trình đào tạo nâng cao tay nghề cho
cơng nhân. Tổ chức những khố học ngắn hạn, buổi nói chuyện về Maketing
cho cán bộ nhân viên phịng kinh doanh.
Cơng ty tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ, phát huy sự chủ động
sáng tạo trong công việc của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Về tổ chức bộ máy quản lý: Cơng ty đã áp dụng mơ hình trực tuyếnchức năng trong quản lý. Các cấp, các bộ phận trong công ty được phân công,

phân nhiệm rõ ràng, tránh sự chồng chéo trong quyền hạn và nhiệm vụ của
mỗi cá nhân. Các phó giám đốc điều hành cỏc phũng ban chức năng thuộc
thẩm quyền phụ trách của mình và chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc. Bộ
máy quản lý được tổ chức từ cấp cao nhất cho đến cấp thấp nhất. Cơ cấu tổ
chức gồm: Bộ phận lãnh đạo (Giám đốc, phú giỏm dốc), bộ phận gián tiếp, bộ
phận trực tiếp. Các bộ phận này liên kết với nhau thành một hệ thống hoàn
chỉnh và vững chắc tạo nên sự thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện mọi
hoạt động tại công ty. Theo mô hình này, những người lãnh đạo sẽ nhận đựơc
sự giúp đỡ của cỏc phũng ban chức năng để chuẩn bị các quyết định, đồng
thời hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quyết định, đồng thời giúp mỗi


cá nhân trong công ty cho thể phát huy sự độc lập chủ động sáng tạo trong
công việc.
Về nguồn vốn: Ban lãnh đạo công ty chủ chương “dựa vào sức mình là
chính, đồng thời tranh thủ thêm nguồn lực bên ngồi”. Nguồn vốn sử dụng
trong cơng ty chủ yếu có từ việc huy động của các cổ đông, bên cạnh đó nhờ
những chính sách kinh doanh hiệu quả tạo niềm tin vay vốn từ ngân hàng, từ
bạn bè, các đối tác làm ăn. Công ty cũng nhấn mạnh việc làm ăn phải giữ
vững chữ tín tạo niềm tin đối với nhà cung cấp, điều đó cũng giúp cơng ty tạo
uy tín, tranh thủ được nguồn vốn chiếm dụng được từ các nhà cung cấp do
được trả tiền hàng chậm. Công ty cũng có những chính sách tín dụng hấp dẫn
đối với bạn hàng như mua hàng trả tiền ngay sẽ được giảm 10% tiền hàng, trả
tiền sớm hơn được giảm 5% tiền hàng. Điều đó một mặt giúp cơng ty tiêu thụ
hàng hố tốt, một mặt nhanh chóng thu được tiền hàng để quay vòng vốn
phục vụ việc sản xuất kinh doanh.
Khi doanh nghiệp có một dự án, hay một kế hoạch mở rộng sản
xuất cần huy động một lượng vốn, doanh nghiệp sẽ sử dụng 60% lấy từ vốn
chủ sử hữu trong công ty và phần gúp thờm theo tỷ lệ quy định của các cổ
đơng; 40% cịn lại sẽ huy động từ các nguồn vốn bên ngồi. Cơng ty cố gắng

duy trì Vốn chủ sở hữu: Vốn vay theo tỷ lệ 6:4


PhầnII. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán và cơng tác kế tốn
tại cơng ty cổ phần thiết bị giáo dục Hồng Đức.
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
2.1.1. Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán.
Nhận thức được tầm quan trọng của bộ máy kế tốn trong cơng ty, ngay từ
đầu cơng ty cổ phần thiết bị giáo dục Hông Đức đã chú trọng xây dựng tổ
chức bộ máy kế tốn phù hợp với tính chất, quy mô, đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bộ máy kế tốn cơng ty được tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung (mơ
hình kế tốn 1 cấp). Tồn bộ cơng tác kế tốn được tiến hành ở phịng Kế
tốn- tài chính. Phịng kế tốn chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức bộ máy kế
toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch tốn ở mọi phần hành kế tốn.
Phịng kế tốn của cơng ty phải thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn từ thu
nhận, ghi chép, tính tốn, phản ánh tình hình luân chuyển sử dụng tài sản,
nguồn vốn, phản ánh quá trình và kết quả hoạt đống sản xuất kinh doanh, xử
lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị.
Cơng tác kế tốn tại Cơng ty có một vai trị hết sức quan trọng giúp giám
đốc công ty tổ chức thực hiện và quản lý cơng tác hạch tốn kế tốn; thực
hiện cơng tác kiểm kê theo định kì và đột xuất; thực hiện chế độ báo cáo tài
chính; thanh tốn các khoản vay, công nợ phải thu, phải trả; thực hiện các
khoản nộp ngân sách theo quy định; bảo quản lưu trữ
chứng từ tài liệu kế
toán theo quy định; cập nhật những quy định kế toán mới, bồi dưỡng và nâng
cao nghiệp vụ cho các nhân viên kế tốn.
Phịng kế tốn có mối liên hệ chặt chẽ với bộ máy quản lý trong cơng ty.
Hiệu quả hoạt động của phịng kế tốn đã đóng vai trị quan trọng trong việc
khơng ngừng tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói

riêng và hiệu quả quản lý nói chung.


Sơ đồ 2.1 :Mơ hình tổ chức kế tốn của công ty cổ phần thiết bị giáo dục
Hồng Đức
Giám đốc
công ty

Kế toán
trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
tiền mặt,
TGNH

Kế toán
mua, bán
hàng hoá
và thanh
toán cơng
nợ

Kế tốn
vật tư&
tính giá
thành SP


Thủ
quỹ

2.1.2. Phân cơng lao động trong phịng kế tốn.
Phịng kế tốn tài chính có 5 nhân viên kế tốn, mỗi nhân viên được
phân cơng một cơng việc nhất định trong dây truyền cơng nghệ kế tốn.
Trưởng phịng kế tốn (Kế tốn trưởng): Là người giúp giám đốc chỉ đạo tổ
chức tổng hợp cơng tác kế tốn trong công ty. Chịu trách nhiệm điều hành và
tổ chức mọi cơng việc trong phịng và những cơng việc có tính chất chung
trong tồn cơng ty, cung cấp thơng tin kế toán cho ban giám đốc, và các cơ
quan hữu quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã cung cấp. Kế
tốn trưởng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát mọi số liệu kế toán từ khâu ghi
chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê địng kỳ, tổ chức bảo quản
tốt hồ sơ tài liệu kế tốn và tổ chức cơng tác kộ toỏn ngày càng hợp lý, chặt
chẽ hơn, xem xét những vấn đề về chế độ kế tốn tài chính, báo cáo quyết


tốn, xây dựng kế hoạch tài chính, tham mưu cho tổng giám đốc về các vấn
đề liên quan đến tài chính.
Kế tốn tiền mặt-tiền gửi ngân hàng kiêm kế tốn thanh tốn: Có nhiệm vụ
phản ánh tình hình sử dụng quỹ và tồn quỹ tiền mặt, đối chiếu số dư trên sổ
sách với lượng tiền có thực ở quỹ và hàng ngày lờn ỏo cỏo quỹ. Mở sổ theo
dõi, đối chiếu các khoản tiền về, tiền gửi vào ngân hàng, theo dõi các khế ước
tại ngân hàng, hạch toán các khoản tiền vay, các khoản tiền thanh toán trong
nội bộ cơng ty, các khoản khấu trừ...
Kế tốn theo dõi vật tư và tính giá thành: Kế tốn vật tư hạch tốn chi phí,
tổng hợp nhập-xuất-tồn ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ. Đồng thời tập hợp
các loại chi phí và tính giá thành sản phẩm hồn thành.
Kế tốn mua bán hàng hố và theo dõi cơng nợ: Hạch tốn theo dõi tình hình
mua hàng hố, dịch vụ, ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, tình hình thanh

tốn cơng nợ phải trả với nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ; hạch tốn theo dõi
tình hình bán hàng hố, tình hình thanh tốn cơng nợ phải thu với khách hàng.
Đồng thời đảm nhận việc hạch toán theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu vào và
thuế giá trị gia tăng đầu ra của các sản phẩm, dịch vụ hàng hoá.
Kế toán tổng hợp: Đảm nhận các phần hành kế tốn trong cơng ty như : Kế
toán tài sản cố định theo dõi tổng hợp chi tiết tình hình biến động về TSCĐ,
khấu hao TSCĐ, sửa chữa TSCĐ. Kế toán tiền lương theo dõi tình hình thanh
tốn các khoản tiền lương, tiền cơng, BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân
viên hàng tháng. Hạch tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,
hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản tạm ứng . Chịu trách
nhiệm trực tiếp về các nghiệp vụ, tổng hợp ghi sổ cái, lập báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh và làm các công việc báo cáo tài chính theo đúng chế
độ tài chính của nhà nước.
Một nhân viên thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về thu, chi tiền mặt, báo cáo tồn quỹ
hàng ngày và nộp vào ngân hàng.
Phịng kế tốn cơng ty luụn cú sự phân công trách nhiệm cụ thể và phối
hợp hoạt động nhịp nhàng. Sự phân công công việc trong bộ máy kế toán một
cách khoa học, phù hợp với khả năng của nhân viên kế tốn, gỳp nâng cao
tính trách nhiệm và chịu trách nhiệm trong mỗi phần hành kế toán cụ thể. Bộ
máy kế tốn trong cơng ty cịn được tổ chức phối hợp nhịp nhàng hoạt động


giữa các nhân viên đảm bảo cho các thông tin kế tốn chính xác hơn, hợp lý
và nhanh chóng phục vụ cho nhu cầu quản trị toàn doanh nghiệp tốt hơn.
2.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế tốn.
2.2.1.Chính sách kế tốn áp dụng.
- Đơn vị tiền tệ ghi chép: Tiền Việt Nam (VNĐ)
- Kì kế tốn: Hiện nay kì kế tốn của cơng ty được xác định theo từng quý.
Cuối mỗi quý, công ty tiến hành tổng hợp số liệu để lập báo cáo theo quy
định.

- Niên độ kế toán: Được xác định theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01
đến ngày 31/12.
- Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên
- Phương pháp tớnh giỏ ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ nhập kho: Tính
theo giá thực tế.
- Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho: Sử dụng phương
pháp nhập trước xuất trước.
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Đánh giá sản phẩm dở dang
theo phương pháp kiểm kê thực tế, tỉ lệ phần trăm hồn thành.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Cơng ty tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp giản đơn.
- Phương pháp khấu hao tài sản: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao
theo đường thẳng.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng (VAT): Tớnh theo phương pháp
khấu trừ. Thuế suất áp dụng 10%.
2.2.2.Hệ thống chứng từ kế toán.
Sử dụng, ghi chép, luân chuyển, lưu giữ chứng từ là một việc quan trọng.
Chứng từ là bằng chứng pháp lý chứng minh những nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, đồng thời chứng từ là những công cụ để đối chiếu kiểm tra. Công ty sử
dụng các chứng từ hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của
công ty và phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của công ty và phù hợp
với quy định của Bộ Tài chính. Hệ thống chứng từ sử dụng của công ty được
thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định
của Luật kế toán và Quyết định 1141/TC/QĐ-CĐKT ngày 1-11-1995 của Bộ


tài chính và Quyết định số 140/1999/QĐ-BTC ngày 17/1/2003 của Bộ tài
chính.

Các chứng từ kế tốn sử dụng ở cơng ty gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương: Bảng chấm cơng, bảng chấm cơng làm
thêm gìơ, lệnh điều động, phiếu nhập kho, phiếu báo sản phẩm hoàn thiện ở
cung đoạn, bảng tổng hợp tiền lương, bảng thanh toán tiền lương...
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê mua
hàng, biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ sản phẩm hàng hố, phiếu báo vật tư
cịn lại cuối kỳ, bảng phân bổ cơng cụ dụng cụ, nguyên vật liệu...
+ Chỉ tiêu bán hàng: Hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuỏt kho, biên bản
kiểm kê hàng hoá từng tháng, bảng kờ hoỏ đơn chứng từ hàng hoá bán ra...
+ Chỉ tiêu tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề
nghị thanh toán, biên lai thu tiền, bảng kiẻm kê quỹ tiền mặt...
+ Chỉ tiêu TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ,
biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định...
Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hay từ bên ngoài
chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán của doanh nghiệp. Bộ
phận kế tốn kiểm tra những chứng từ kế tốn đó. Chỉ sau khi kiểm và xác
minh tính pháp lý của các chứng từ đú thỡ mới dùng để ghi sổ kế tốn.
Trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn bao gồm các bước sau:
+ Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán.
+ Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và kí chứng từ hoặc trình
giám đốc ký duyệt.
+ Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.
+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế tốn.
Trình tự kiểm tra chứng từ kế tốn:
+ Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố
ghi chép trên chứng từ kế tốn;
+ Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã
ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế
tốn với các tài liệu khác có liên quan.
+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thơng tin trên chứng từ kế toán.



2.2.3.Hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty tuân theo quyết định 15/ 2006 QĐBTC ngày 20/03/2006. của Bộ Tài chính. Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản
cấp 2 theo quy định, ngoài ra còn sử dụng các tiẻu khoản cấp 3:
TK 112-01: Tiền gửi ngân hàng Công thương.
TK 112-02: Tiền gửi ngân hàng Đầu tư và phát triển.
TK 152-01: NVL trực tiếp phân xưởng mộc.
TK 152-01: NVL trực tiếp phân xưởng cơ khí.
TK 152-03: NVL trực tiếp phân xưởng sơn tĩnh điện.
TK 152-04: NVL trực tiếp phân xưởng sơn hoàn thiện.
TK 152-05: NVL trực tiếp phân xưởng nhựa composite.
TK 1521 : NVL phụ.
TK 1522 : Nhiên liệu.
TK 1523 : Phụ tùng thay thế.
TK 1524 : Vật liệu khác.
TK 154-01: CP dở dang phân xưởng cơ khí.
TK 154-02: CP dở dang phân xưởng mộc.
TK 154-03: CP dở dang phân xưởng sơn hoàn thiện.
TK 154-04: CP dở dang phân xưởng sơn tĩnh điện.
TK 154-05: CP dở dang phân xưởng nhựa composite.
TK 621-01: Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng cơ khí.
TK 621-02: Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng mộc.
TK 621-03: Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng sơn hồn thiện.
TK 621-04: Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng sơn tĩnh điện.
TK 621- 05: Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng nhựa composite.
TK 622-01: CP nhân cơng trực tiếp phân xưởng cơ khí.
TK 622-02: CP nhân công trực tiếp phân xưởng mộc.
TK 622-03: CP nhân cơng trực tiếp phân xưởng sơn hồn thiện.
TK 622-04: CP nhân công trực tiếp phân xưởng sơn tĩnh điện.

TK 622-05: CP nhân công trực tiếp phân xưởng nhựa composite.
Tk 622-06: CP nhân công trực tiếp kho chứa và lắp rắp sản phẩm.


2.2.4.Hệ thống sổ và tổ chức hệ thống sổ kế tốn.
* Hệ thống sổ kế tốn
Đơn vị kế tốn có một hệ thống sổ kế tốn chính thức và duy nhất cho một
kì kế tốn năm. Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán áp dụng
tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý mở đủ các sổ kế tốn tổng hợp và chi
tiết:
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng
đẻ đăng kớ cỏc nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để
kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
- Sổ cái: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài hoản kế toán áp
dụng cho doanh nghiệp. Sổ cái của hình thức kế tốn được mở riêng cho từng
tài khoản.
- Sổ kế toán chi tiết: Doanh nghiờp mở các sổ kế toán chi tiết cho tất
cả các tài khoản dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
liên quan đến từng loại tài sản, nguồn vốn doanh thu chi phí phục vụ cho việc
quản trị trong doanh nghiệp.
- Sổ quỹ
- Chứng từ ghi sổ
* Tổ chức hệ thống sổ kế tốn
Cơng ty tổ chức hạch tốn kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ. Đơn
vị áp dụng hình thức ghi sổ bằng máy thực hiện theo đỳng cỏc quy định về sổ
kế toán trong luật kế toán, nghị định số 129/2004/NĐ-Cp ngày 31/05/2005
của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Kế
toán trong lĩnh vực kinh doanh, và thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày

24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp.


Quy rình ghi sổ kế tốn được khái qt như sau:
Sơ đồ 2.2.Quy trình ghi sổ kế tốn.
Chứng từ
kế tốn

Nhập dữ liệu
vào máy

Máy xử lý các
thao tác trên
máy
Sổ Đăng ký
chứng từ
ghi sổ

Chứng từ
ghi sổ

Sổ kế toán chi
tiết

Sổ cái

BCĐ số
phát sinh


Báo Cáo
Tài Chính

Bảng tổng
hợp chi tiết


Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Phòng kế tốn được trang bị đầy đủ máy tính phục vụ cho việc ghi
chép sổ sách kế toán. Kế toán phần hành thực hiện việc nhập số liệu từ các
chứng từ vào chứng từ ghi sổ, sau đó thơng qua hệ thống máy tính các số liệu
được tổng hợp theo từng phần hành, cuối cùng máy tính sẽ cung cấp các báo
cáo mà kế toán cần Khâu nhập dữ liệu trong hình thức ghi sổ bằng kếtoỏn
mỏy là quan trọng nhất. Hàng ngày, căn cứ vào các hứng từ kế toán hoặc
bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại được kiểm tra, được dùng làm căn
cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào
sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó sẽ được máy tự động chuyển vào vào sổ
cỏi. Cỏc chứng từ kế toán sau khi dùng làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được
dùng để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong thỏng trờn sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra tống số
phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn
cứ vào sổ cái máy tự động chuyển số liệu lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế tốn chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài
chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tỏng số phát sinh nợ và tổng số

phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng
nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Tổng số
dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết. Việc đối
chiếu tổng hợp được thực hiện tự động đảm bảo độ tin cậy, chính xác, trung
thực.


Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết được in ra
hành quyển và thực hiện thủ tục kế toán theo đúng chế độ pháp lý chế độ sổ
kế toán bằng tay.
2.2.5. Báo cáo kế toán.
Cuối niên độ kế toán tổng hợp tiến hành lập các báo cáo tài chính, Các
báo cáo tài chính này được lập theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày
09/10/2000 và sửa đổi bổ xung theo thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày
09/10/2002 của BTC. Hiện nay công ty sử dụng 4 loại báo cáo tài chính theo
đúng quy định của BTC:
Bảng cân đối kế toán (mẫu B01-DN): Bảng cân đối kế toán là báo cáo
tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn bộ gớa trị tài sản hiện có và
nguồn hình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm xác định.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02-DN): Phản ánh tình
hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả
kinh doanh và kết quả khác.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03- DN):Việc lập và trình bầy báo
cáo lưu chuyển tiền tệ tuân thu theo chuẩn mực số 24 “Bỏo cỏo lưu chuyển
tiền tệ”.
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu 09-DN).
Hệ thống báo cáo tài chính sẽ được gửi đến các cơ quan sau: Chi cục thuế
tỉnh Thanh Hoá, Sở Tài chính Tỉnh Thanh Hố.

2.3.Đặc điểm kế tốn một số phần hành.
2.3.1.Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
2.3.1.1. Đặc điểm
Chi phí nhân cơng trực tiếp là một khoản mục quan trọng trong bất cứ một
doanh nghiệp nào. Nó thể hiện quyền lợi của người lao động và nghĩa vụ của
doanh nghiệp đối với người lao động. Hạch toán đúng chi phí nhân cơng trực
tiếp khơng nhũng giúp doanh nghiệp tính chính xác giá thành sản phẩm mà
cịn tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm việc của người lao động trong cơng
ty, khuyến khích họ khơng ngừng sáng tạo nâng cao tay nghề, nâng cao năng
suất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm.


Tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục Hồng Đức, người lao động trực tiếp
là công nhân sản xuất của các phân xưởng: Xưởng mộc, xưởng cơ khí, xưởng
sơn tĩnh điện, xưởng sơn hoàn thiện, xưởng nhựa composite, xưởng lắp rắp.
Chi phí nhân cơng trực tiếp tại cơng ty cổ phần thiết bị giáo dục Hồng Đức
bao gồm: Lương chính, tiền thưởng, tiền ăn ca, lương làm thêm giờ, lương
phộp, cỏc khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPKĐ...Để tính lương
cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, cơng ty chủ yếu sử dụng tính lương theo sản
phẩm.
Lương theo sản phẩm: Là cỏch tớnh lương chủ yếu cho công nhân trực tiếp
sản xuất tại cơng ty. Việc tính lương này căn cứ trên số lượng sản phẩm hoàn
thành đã đạt các tiêu chuẩn kĩ thuật và đơn giá tiền lương cho mỗi một sản
phẩm trong mỗi công đoạn nhất định.
Cỏch tính lương cơng nhân trực tiếp tại cơng ty: Hàng ngày, các tổ trưởng tổ
sản xuất theo dõi tình hình lao động trong tổ mỡnh trờn Bảng chấm công về
các chỉ tiêu như: Ngày công làm việc, số ngày nghỉ việc có lý do, khơng có lý
do, ngày nghỉ phép, ngày công làm thêm... Căn cứ số ngày công thực tế và
tiêu thức chấm điểm tại công ty cho ngày công lao động của công nhân trực
tiếp sản xuất, các tổ trưởng sẽ xác định số công trong tháng của mỗi cơng

nhân. Hàng tháng, các tổ sản xuất sẽ bình bầu thứ hạng để xác định đơn giá
tiền cho mỗi cơng lao động của mỗi cơng nhân. (Lương bình bầu)
Tổng lương của 1 công nhân= Lương thực tế + Phụ cấp
Lương thực tế = Lương bình bầu x Hệ số khoán
Hệ số khoán = Tổng khoán sản phẩm/ Tổng lương bình bầu
Lương bình bầu: Mức tiền mỗi cơng nhân nhận được cho từng cơng lao
động của mình, được bình bầu hàng tháng theo từng tổ sản xuất dựa trên
năng suất lao động thực tế trong từng tháng của mỗi công nhân.
Tổng khốn sản phẩm = Mức độ cơng việc hồn thành x Mức khoán
Mức khoán được xác định dựa trên những định mức.
Ví dụ: Tháng 1 năm 2007 Phân xưởng sơn tĩnh điện có
Tổng mức khốn: 14461500 VNĐ.
Tổng lương bình bầu: 7023000 VNĐ
Hệ số khoán = 14461500/ 7023000 = 2.059


ễng Trần Trung Kiên (Tổ trưởng phân xưởng sơn tĩnh điện) có tổng
cơng là 31.5 cơng (Gồm 28 cơng trong giờ, và 3.5 cơng làm thêm giờ buổi
tối). Lương bình bầu của ụng Kiờn trong tháng 01/07 Là 35000 VNĐ
Lương khoán của ễ.Kiờn = 35000 x 2.059 = 72069 VNĐ
Lương thực tế của Ô. Kiên = 31.5 x 72069 = 2370175 VNĐ Ngoài các
khoản lương, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm,
doanh nghiệp cũn trớch vào chi phí các khoản về BHXH, BHYT, KPCĐ theo
tỷ lệ quy định:
- BHXH được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ 15% trên tổng
tiền lương thực tế của cơng nhân trực tiếp.
- BHYT được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền
lương thực tế của cơng nhân trực tiếp.
KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương thực
tế của công nhân trực tiếp.

2.3.1.2Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ
Để hạch tốn tiền lương cơng ty sử dụng một số chứng từ kế tốn có
liên quan như sau:
Bảng chấm cơng.
Bảng chấm công làm thêm giờ
Lệnh điều động
Phiếu nhập kho
Phiếu báo sản phẩm hoàn thiện ở cung đoạn.
Bảng kê phiếu nhập kho
Bảng tổng hợp tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương.
Bảng phân bổ tiền lương cho từng hợp đồng.
Bảng kê BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào giá thành
Cuối tháng, căn cứ trên phiếu nhập kho, phiếu báo nhập kho hoàn thiện
ở cung đoạn, kế tốn lập bảng kê phiếu nhập kho, sau đó xác định tổng mức
khoán cho từng tổ sản xuất.
Căn cứ trên bảng chấm công, số công của mỗi công nhân, lương bình
bầu các tổ sản xuất đưa lên hàng tháng (vào cuối mỗi tháng).


×