Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.85 KB, 3 trang )

Phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng
thương mại Cổ phần Quân đội

Nguyễn Thị Xuyến

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng; Mã số: 60 34 20
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Đức Sơn
Năm bảo vệ: 2014

Abstract. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường với
thời gian chưa lâu và thị trường tài chính tiền tệ còn non trẻ, phân tích báo cáo tài chính
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong hoạt động của NHTM vẫn còn là hoạt động còn mới
mẻ với các Ngân hàng Việt Nam hiện nay.
MB kể từ khi được thành lập đến nay đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên bên
cạnh đó, công tác phân tích báo cáo tài chính là một trong những lĩnh vực còn nhiều hạn
chế. Vì vậy, việc hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh là một yêu cầu cấp thiết đối với MB.
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận công tác phân tích BCTC của NHTM, đưa ra và đánh giá
được thực trạng công tác phân tích BCTC trên, đề tài đã có những đóng góp một số đóng
góp nhất định để hoàn thiện công tác phân tích BCTC tại MB.
Tuy nhiên, nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính NHTM là vấn đề phức tạp và còn
chưa được quan tâm chú ý nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Cụ thể, đề tài cần được phát
triển nghiên cứu thêm về công tác phân tích BCTC của hệ thống NHTM tại Việt Nam và
thế giới và việc vận dụng các mô hình phân tích hiện đại vào các NHTM cụ thể là MB.

Keywords. Báo cáo tài chính; Ngân hàng thương mại; Phân tích tài chính
Content.
- Chương 1: Lý luận chung về phân tích Báo cáo tài chính ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP


Cổ phần Quân đội.
-
References.
Tiếng Việt
1. Bộ tài chính (2007), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.
2. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng Thương Mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc
dân
3. Tô Ngọc Hưng (2008), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2011/TT-NHNN ngày 20/05/2010
về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng; Thông tư 19/2010/TT-NHNN
ngày 27/09/2010 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2011/TT-NHNN; Thông tư
22/2011/TT- NHNN ngày 30/08/2011 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 13/2010/TT-
NHNN.
5. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày
22/04/2005 về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý
rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của TCTD; QĐ 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung
một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.
6. Ngân hàng TMCP Quân đội, Báo cáo thường niên năm 2010,2011,2012,2013.
7. Ngân hàng TMCP Á châu, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP
Sài gòn thương tín, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt nam, Báo cáo thường niên năm 2013.
8. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản tài chính.
9. Quốc hội nước cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng nhà nước
và Luật các tổ chức tín dụng.
10. Một số luận văn của các thạc sĩ khóa trước có đề tài tương tự.

Tiếng Anh
11. David Parmenter (2009), KPI – Các chỉ số đo lường hiệu suất, Nhà xuất bản Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Peter S. Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.

Website
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, .
14. Ngân hàng TMCP Quân đội,

×