Y học thực hành (760) - số 4/2011
10
Đặc điểm viêm mũi xoang polyp tái phát qua 20 trờng hợp
Nguyễn Khánh Vân, Phạm Khánh Hoà, Võ Thanh Quang
Tóm tắt
Polyp mũi xoang là một bệnh phổ biến, tỷ lệ tái
phát cao với điều trị phẫu thuật đơn thuần. 20 trờng
hợp đã đợc khám, điều trị (bằng phẫu thuật và thuốc
corticosteroid tại chỗ), theo dõi và tìm hiểu yếu tố nguy
cơ của những bệnh nhân này tại bệnh viện Tai - Mũi -
Họng Trung ơng từ năm 2008 - 2009. Các đặc điểm
về bệnh lý và điều trị đợc phân tích và bàn luận.
Từ khóa: Polyp mũi xoang
Summary
Nasal - sinus polyp is common disease, the high
recurrence rate among patient with polyp trearted
solely by surgery. 20 cases of these disease were
diagnosed, operated (trearted by surgery and topical
corticosteroid), followed-up, find out about risk factor
of these patients in the central ENT hospital from
2008 to 2009. The embryology, pathology and
management of these cases are discussed.
Keywords: Nasal - sinus polyp.
ĐặT VấN Đề
Polyp mũi - xoang là một tổn thơng giả u, lành
tính khu trú tại niêm mạc mũi - xoang, hình thành nên
trong quá trình viêm niêm mạc mạn tính.
Bệnh viêm mũi - xoang polyp tuy không nguy hiểm
đến tính mạng nhng diễn biến kéo dài dai dẳng, cản
trở nhiều tới chức năng thở của ngời bệnh, làm cho
bệnh nhân mệt mỏi ảnh hởng tới sinh hoạt cũng nh
khả năng lao động và học tập của ngời bệnh.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về
viêm - mũi - xoang polyp, cơ chế bệnh sinh vẫn còn
tranh cãi và nguyên nhân khá phức tạp, song các tác
giả đều thống nhất "polyp mũi - xoang là kết quả của
sự viêm nhiễm phù nề dẫn đến hiện tợng thoái hoá
đa ổ của niêm mạc - xoang".
Tỷ lệ polyp mũi - xoang tái phát sau phẫu thuật
rất cao, vấn đề điều trị gặp nhiều khó khăn, tác động
rất lớn đến sức khoẻ, kinh tế, đặc biệt là tâm lý
ngời bệnh.
Năm 1980 Virolaineu và Puhaka thấy tỉ lệ tái phát
sau một năm phẫu thuật cắt polyp mũi là 46% trong
nhóm điều trị corticoid và 87% trong nhóm không
điều trị corticoid. Nghiên cứu của Rombaux, năm
2001, thấy rằng viêm mũi xoang polyp tái phát sau
một năm phẫu thuật là 40,4%.
ở Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới có độ ẩm cao,
nóng và môi trờng bị ô nhiễm nghiêm trọng, bệnh
về mũi - xoang ngày càng gia tăng và viêm mũi -
xoang polyp ngày càng nhiều. Tỷ lệ polyp mũi -
xoang tái phát sau mổ còn rất cao.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Hải, năm
2000, tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật là 32%. Năm 2002,
Lê Thị Hà, thấy rằng polyp tái phát sau phẫu thuật ba
tháng là 39,4%, sau một năm là 53,4%. Năm 2006,
Ngô Thuỳ Nga, tỷ lệ polyp tái phát sau phẫu thuật ba
tháng là 45%.
Trong khoảng 10 năm gần đây, sự ứng dụng rộng
rãi kỹ thuật nội soi trong khám và phẫu thuật mũi
xoang chức năng cho phép phát hiện và điều trị sớm
đợc polyp. Cùng với việc sử dụng của thuốc corticoid
tại chỗ kéo dài cho bệnh nhân. Đã làm giảm đáng kể
tỉ lệ tái phát của viêm mũi - xoang polyp.
Những hiểu biết về cơ chế sinh bệnh, yếu tố nguy
cơ tái phát của polyp còn cha đợc rõ ràng.
Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu nhằm mục tiêu:
1. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của mũi xoang
polyp tái phát.
2. Bớc đầu đánh giá kết quả điều trị và tìm hiểu
yếu tố nguy cơ viêm mũi xoang polyp.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng
* Đối tợng nghiên cứu:
Gồm 20 bệnh nhân viêm mũi xoang polyp tái phát
đợc khám, chẩn đoán, điều trị và theo dõi tại bệnh
viên Tai - Mũi - Họng Trung ơng từ tháng 12/2008 -
8/2009.
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
- Bệnh nhân > 15 tuổi
- Bệnh án ghi chép đầy đủ, rõ ràng, chi tiết theo
bệnh án mẫu, khám nội soi trớc phẫu thuật, điều trị,
theo dõi sau phẫu thuật.
- Bệnh nhân đợc chụp phim cắt lớp vi tính
(CLVT) t thế Coronal và Axial.
- Đầy đủ xét nghiệm cơ bản và mô bệnh học.
- Đủ sức khoẻ để có thể cộng tác và tham gia
nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Không có đủ điều kiện nh đã nêu trong tiêu
chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân papillom.
- Bệnh nhân có tình trạng toàn thân nặng nề nh
già yếu, có bệnh tim mạch, bệnh phổ nặng
- Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu
2. Phơng pháp
Sử dụng phơng pháp tiến cứu theo dõi dọc, mô
tả từng ca có can thiệp (đánh giá tình trạng bệnh, kết
quả trớc và sau điều trị).
* Phơng tiện:
Bộ nội soi mũi xoang Karl Stortz, camera
Endovision, màn hình
* Các bớc tiến hành
- Khám lâm sàng: tìm hiểu về tiền sử, bệnh lý liên
quan; triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể; nội
soi chụp ảnh.
- Cận lâm sàng, sinh thiết, chụp phim cắt lớp vi
tính coup Coronal và Axial.
- Phẫu thuật nội soi.
- Sau phẫu thuật: Chăm sóc, theo dõi, điều trị nội
khoa, xịt mũi bằng corticosteroid tại chỗ.
Y học thực hành (760) - số 4/2011
11
KếT QUả
1. Tuổi, giới.
Tuổi
Giới
15 - 29 30 - 60 60 - 75 Tổng
Nam 4 8 1 13
Nữ 1 3 3 7
Tổng 5 11 4 20
Nhóm tuổi trung niên từ 30 - 60 gặp nhiều nhất là
11 trờng hợp, Nhóm tuổi từ 15 - 29 gặp 5 trờng hợp
và nhóm tuổi 60 - 75 gặp 4 trờng hợp.
2. Triệu chứng cơ năng.
Triệu chứng Số bệnh nhân
Ngạt mũi 19
Giảm, mất ngửi 19
Chảy mũi 16
Đau ngức 14
Hai triệu chứng cơ năng thờng gặp nhất là ngạt
mũi và giảm, mất ngửi gặp ở 19 trờng hợp. Chảy mũi
gặp ở 16 trờng hợp và đau nhức các vùng xoang
gặp ở 14 trờng hợp.
3. Mức độ polyl trong hốc mũi trớc phẫu
thuật lại.
Độ I: Polyp kh trú gọn trong phức hợp lỗ ngách
Độ II: Polyp trong khe giữa, cha vợt quá bờ dới
cuốn giữa
Độ III: Polyp đã chùm lên lng cuốn dới, cha tới
dới cuốn dới
Độ IV: Polyp đã chạm sàn mũi
Mức Độ I Độ II Độ III Độ IV
Một bên 1 1 6
Hai bên 8 6
Tổng 1 1 14 6
Polyp mũi độ III và độ IV gặp ở 18 trờng hợp,
trong đó có 2 trờng hợp một hốc mũi polyp độ III và
một hốc mũi polyp độ IV.
4. Các hình thức tổn thơng trên phim cắt lớp
vi tính (CLVT).
4.1. Hình ảnh bệnh lý các xoang trên phim cắt
lớp vi tính
Trên phim chụp cắt lớp vi tính, hình ảnh tổn
thơng ở xoang hàm gặp nhiều nhất, sau đó là xoang
sàng trớc sàng sau, hình ảnh tổn thơng ở xoang
trán và xoang bớm gặp ít nhất.
Hình ảnh CLVT
Xoang
Mức
độ
Dầy niêm
mạc
Mức dịch
hơi
Polyp
Tổng
Hàm 3 5 1 12 21
Sàng trớc 11
3 3 17
Sàng sau 11
5 16
Trán 4 1 5
Bớm 3 2 5
4.2. Hình ảnh bệnh lý cuốn giữa, mỏm móc,
bóng sàng trên phim CLVT.
Hình ảnh CLVT
Vị trí
Đảo chiều Xoang hơi
Thoái
hoá
Cuốn giữa 1 1
Mỏm móc 2
Bóng sàng 2
Xoang hơi cuốn giữa và cuốn giữa thoái hoá gặp 1
trờng hợp, mỏm móc đảo chiều và bóng sàng thoái
hoá gặp 1 trờng hợp.
5. Bệnh tích mũi xoang khi phẫu thuật lại.
Bệnh tích mũi xoang Số lợng
Vách ngăn dị hình 1
Mất xơng cuốn giữa 9
Dính cuốn giữa vào vách ngăn 3
Dính cuốn giữa vào vách mũi xoang 5
Tắc lỗ thông xoang và khe giữa 7
Còn mỏm móc và tế bào sàng trớc 9
Mất xơng cuốn giữa, dính cuốn giữa vào vách
mũi xoang, tắc lỗ thông xoang và khe giữa, còn mỏm
móc và tế bào sàng trớc là hay gặp.
6. Bệnh lý liên quan và tiền sử đặc biệt.
Bệnh lý liên quan và tiền sử đặc biệt Số lợng
Trào ngợc dạ dày thực quản 0
Dị ứng 3
Viêm phế quản mạn tính 1
Hen phế quản 1
Hút thuốc lá 3
Tiếp xúc hoá chất 1
Yếu tố gia đình 2
Không có tiền sử đặc biệt 11
Dị ứng gặp 3 trờng hợp, hen phế quản gặp 1
trờng hợp ., còn lại đa số không có tiền sử đặc biệt
7. Điều trị
7.1. Triệu chứng cơ năng
Hiện tại có 12 trờng hợp theo dõi đợc sau
3tháng
Thời gian
Triệu chứng
Khi ra viện Sau 3 tháng
Ngạt mũi 2/20 1/12
Chảy mũi 2/20 1/12
Giảm, mất ngửi 12/20 0/12
Nhức đầu 2/20 1/12
Sau phẫu thuât 3 tháng chỉ còn một trờng hợp
vừa ngạt mũi, chảy mũi và nhức đầu
7.2. Khám nội soi sau phẫu thuật khi ra viện,
sau 1 tháng, sau 3 tháng
Thời gian
Triệu chứng
Khi ra
viện
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
ứ đọng
18 3 0
Niêm mạc phù nề 12 5 2
Polyp 0 3 1
Dính cuốn giữa vào vách ngăn 0 0 0
Tắc lỗ thông 0 0 0
Khi ra viện chủ yếu còn ứ đọng và phù nề
Bàn luận
1. Tuổi, giới.
Nghiên cứu 20 bệnh nhân, tỷ lệ nam /nữ là 13/7;
nam gấp 1.86 lần nữ. Cũng tơng tự nh các tác giả:
Nguyễn Hoàng Hải, nam gấp 1.78 lần nữ; theo
Goubert nam gấp 2.1 lần nữ.
Tuổi thấp nhất là 16 tuổi và cao nhất là 64 tuổi;
theo Lê Thu Hà tuổi thấp nhất là 15 tuổi và cao nhất
là 75 tuổi; theo Simon tuổi thấp nhất là 18 tuổi và cao
nhất là 80 tuổi; theo Rombaux tuổi thấp nhất là 18
tuổi và cao nhất là 70 tuổi.
Y học thực hành (760) - số 4/2011
12
Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là từ 30 60 tuổi, đây là
lứa tuổi lao động, với 11 trờng hợp; nhóm tuổi từ 15
29 tuổi với 5 trờng hợp; nhóm tuổi trên 60 tuổi với 4
trờng hợp. Theo Goubert nhóm tuổi 30 50 gặp
30%, theo Lê Thu Hà nhóm tuổi 30 60 tuổi gặp 34
trờng hợp (68%).
2. Triệu chứng cơ năng.
Hầu hết các bệnh nhân đều ngạt mũi và cũng là lý
do chính gây khó chịu nhất khiến bệnh nhân đi khám
bệnh. Đa số bệnh nhân ngạt mũi thờng xuyên do
phần lớn các bệnh nhân có polyp mũi độ III, độ IV,
nhất là độ IV bệnh nhân thở đợc rất ít qua mũi mà
phải thở bằng miệng, làm ảnh hởng đến lao động,
sinh hoạt của ngời bệnh. Trong nghiên cứu này,
triệu chứng giảm hoặc mất ngửi thờng cùng với ngạt
mũi. Đặc biệt với những bệnh nhân có polyp mũi lớn
thì ngửi rất kém chỉ ngửi đợc các mùi đặc biệt nh
mùi tỏi, mùi thuốc bắc, hoặc không ngửi đợc, ăn
uống không ngon miệng, làm ảnh hởng nhiều đến
chất lợng cuộc sống của bệnh nhân.
Triệu chứng chảy mũi thờng chảy mũi mủ đặc,
mủ nhầy cả mũi trớc và mũi sau, từng đợt, ít khi có
lẫn máu, chỉ chảy lẫn máu tơi khi xỉ mũi mạnh.
Triệu chứng đau nhức, hay đau vùng trán và vùng
gáy, với mức độ nhẹ, vừa thờng xảy ra từng đợt.
3. Mức độ polyp trong hốc mũi.
Phần lớn polyp mũi có chân bám ở khe giữa hoàn
toàn phù hợp với tổn thơng khi phẫu thuật là thờng
gặp bệnh tích ở xoang hàm và xoang sàng. Đa số
bệnh nhân đến muộn, thờng dùng thuốc co mạch để
nhỏ mũi cho tới khi không còn tác dụng đó mới đi
khám bệnh, do vậy phần lớn polyp ở độ III và IV,
polyp chiếm gần hết hốc mũi, cũng vì thế mà hầu hết
bệnh nhân có triệu chứng ngạt mũi vừa và nặng,
đồng thời có giảm và mất ngửi.
4. Các hình thái tổn thơng trên phim chụp cắt
lớp vi tính.
Hình ảnh các bệnh lý xoang hàm, xoang sàng
trớc, xoang sàng sau gặp nhiều nhất, trong đó hình
ảnh polyp trong xoang hàm với 12 trờng hợp, hình
ảnh polyp chiếm toàn bộ xoang hay một phần của
xoang. Trong khi hình ảnh bệnh lý trong xoang trán
và xoang bớm ít gặp.
Tất cả các trờng hợp đã đợc phẫu thuật hay cắt
polyp đơn thuần, phẫu thuật tiệt hay căn phẫu thuật nội
soi. Do vậy chỉ gặp 1 trờng hợp xoang hơi cuốn giữa,
1 trờng hợp thoái hoá cuốn giữa, 2 trờng hợp thoái
hoá bóng sàng, 2 trờng hợp mỏm mốc đảo chiều.
5. Bệnh tích mũi xoang khi phẫu thuật nội soi.
Với đặc điểm là một bệnh đã mổ và tái phát. Cho
nên bệnh tích mũi xoang khi phẫu thuật nội soi; dấu
hiệu mất xơng cuốn giữa hay gặp, có thể mất một
phần xơng cuốn giữa hoặc mất toàn bộ xơng cuốn
giữa chỉ còn chân bám. Khi mất hết xơng cuốn giữa,
phẫu thuật lần sau này rất khó khăn do không còn
mốc giải phẫu để chỉ đờng cho phẫu thuật. Do vậy
phẫu thuật sẽ khó lấy hết bệnh tích, cũng góp phần
làm tăng tỷ lệ tái phát. Tắc lỗ thông xoang và khe
giữa cũng thờng gặp sau mất xơng cuốn giữa, đây
cũng là yếu tố làm tăng sự tái phát của bệnh. Phần
lứon tắc lỗ thông xoang hàm và cũng tơng ứng polyp
gặp trong xoang hàm nhiều nhất. Dính cuốn giữa vào
vách ngăn cũng làm tắc đờng dẫn lu của các
xoang, làm giảm quá trình thanh thải và vận chuyển
dịch nhầy dẫn đến viêm nhiễm, thoái hoá tăng lên. Vì
thế tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu này đều
đợc chụp hình cắt lớp vi tính hai coupe coronal và
axial, nhờ đó là tấm bản đồ dẫn đờng khi phẫu thuật
nội soi, nhất là các trờng hợp phải phẫu thuật lại,
giúp phẫu thuật viên có thể lấy hết bệnh tích và góp
phần làm giảm tỷ lệ tái phát.
6. Bệnh lý liên quan và tiền sử đặc biệt.
Dị ứng với 3 trờng hợp, những trờng hợp này sự
phục hồi niêm mạc sau phẫu thuật chậm hơn và có
hình thành polyp nhỏ, do đó phải tăng số lần xịt thuốc
corti costeoid và có kết quả sau 3 tháng niêm mạc
cũng đợc hồi phục. Có một trờng hợp hen phế
quản đợc điều trị nên kết quả sau phẫu thuật cũng
ổn định. Tuy nhiên, hội chứng trào ngợc dạ dày -
thực quản lại cha gặp trờng hợp nào.
Qua bệnh tích mũi xoang khi phẫu thuật, bệnh lý
liên quan, trong nghiên cứu này yếu tố nguy cơ tại
chỗ là hay gặp.
7. Điều trị.
Điều trị viêm xoang polyp tái phát bao gồm phẫu
thuật và điều trị nội khoa bằng thuốc cocticoid tại chỗ.
Tất cả các bệnh nhân đợc phẫu thuật nội soi,
tình trạng chung khi ra viện các triệu chứng cơ năng
giảm rõ rệt. Triệu chứng ngạt mũi hầu nh cải thiện
gần hoàn toàn, 2 trờng hợp còn ngạt ít do tình trạng
phù nề và ứ đọng. Chảy mũi và đau đầu còn 2 trờng
hợp; triệu chứng giảm, mất ngửi còn 12 trờng hợp.
Tuy nhiên sau 3 tháng, vấn đề ngửi đã đợc khôi
phục; còn 1 trờng hợp ngạt mũi nhẹ, chảy mũi và
đau đầu; 1 trờng hợp có tái phát polyp nhỏ.
Kết luận
1. Đặc điểm lâm sàng của viêm mũi xoang
polyp tái phát.
Triệu chứng cơ năng hay gặp là ngạt mũi và giảm,
mất ngửi.
Bệnh lý trên phim CLVT thờng gặp là mờ đều,
hình ảnh polyp trong xoang hàm và xoang sàng.
Bệnh tích mũi xoang khi phẫu thuật: mất xơng
cuốn giữa, tắc lỗ thông xoang và khe giữa, dính cuốn
giữa vào vách ngăn.
2. Đánh giá điều trị và yếu tố nguy cơ.
Kết quả điều trị: Đánh giá bớc đầu sau 3 tháng
phẫu thuật, đa số các trờng hợp có kết quả tốt.
Yếu tố nguy cơ tại chỗ chủ yếu nh là: Tắc lỗ
thông xoang và khe giữa, dính cuốn giữa vào vách
ngăn
TàI LIệU THAM KHảO
1. Lê Thị Hà (2002), "Nghiên cứu lâm sàng và mô
bệnh học của polyp mũi - xoang tái phát". Luận văn thạc
sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 3, 36, 40, 82.
2. Nguyễn Hoàng Hải (2002), "Đối chiếu lâm sàng và
mô bệnh học của polyp mũi - xoang". Luận văn thạc sĩ Y
học, Đại học Y Hà Nội; tr 1 - 33.
Y học thực hành (760) - số 4/2011
13
3. Ngô Thuỳ Nga (2006), "Bớc đầu tìm hiểu một số
yếu tố chính ảnh hởng tới kết quả phẫu thuật nội soi
viêm đa xoang mạn tính có polyp tại bệnh viện Tai - Mũi
- Họng Trung ơng". Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên
khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
4. Nguyễn Tấn Phong (1998), "Phẫu thuật nội soi
chức năng xoang", Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
5. Võ Thanh Quang (2004), "Nghiên cứu chẩn đoán
và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội
soi chức năng mũi - xoang". Luận án tiến sĩ Y học, Đại
học Y Hà Nội.
6. Alanko J.S; Holopainen E; Manlubery H (1989),
"Recurrence of nasal polyps after surgical treatment",
Rhinology pp 59-64.
LIÊN QUAN GIữA KHả NĂNG HồI PHụC THầN KINH DƯớI ổ MắT
VớI MứC Độ TổN THƯƠNG Và PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị
TRONG GãY PHứC HợP Gò Má CUNG TIếP
Trần Ngọc Quảng Phi - Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức
Tóm tắt
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt xày ra phổ biến
trong gãy phức hợp gò má cung tiếp. Tỉ lệ tổn thơng
thần kinh và tỉ lệ hồi phục thần kinh khác nhau khá
nhiều trong các nghiên cứu. Đánh giá tơng quan
giữa tỉ lệ hồi phục thần kinh với mức độ tổn thơng và
phơng pháp điều trị, chúng tôi nhận thấy cả hai yếu
tổ đều ảnh hởng đến tỉ lệ hồi phục thần kinh dới ổ
mắt trong gãy phức hợp gò má cung tiếp.
Từ khóa: Tổn thơng thần kinh, ổ mắt.
Summary:
The relationship between the recovery of
infraorbital nerve and the severity of injury and the
method of treatment in zygomatic complex fracture.
Infraorbital nerve injury is common in zygomatic
complex fratures. The percentage of nerve injury as
well the recovery of the nerve varied in the the
studies. Evaluate the relationship between the
recovery of nerve with the severityl of nerve injury
and method of treatment, we conclude that both the
severity of nerve injury and method of treatment
affect the recovery of infraorbital nerve in in
zygomatic complex fratures.
Keywords: infraorbital nerve, zygomatic complex
fracture.
ĐặT VấN Đề
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt khá thờng gặp
trong gãy phức hợp gò má cung tiếp. Ti lệ tổn
thơng thần kinh dới ổ mắt theo các nghiên cứu
cũng khác nhau rất nhiều, từ 18% đến 88,5% [2], [3].
Mức độ hồi phục thần kinh dới ổ mắt sau điều trị
cũng khác nhau đáng kể. Liên quan giữa mức độ hồi
phục và phơng pháp điều trị đợc nhiều tác giả
nghiên cứu, nhng đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.
Liên quan giữa mức độ tổn thơng và mức độ hồi
phục cũng đã đợc đề cập. Tuy nhiên liên quan giữa
mức dộ tổn thơng với mức độ hồi phục và các
phơng pháp điều trị cha đợc nghiên cứu. Trong đề
tài này, chúng tôi đánh giá tình trạng tổn thơng thần
kinh dới ổ mắt trong gãy phức hợp gò má cung tiếp
và mức độ hồi phục trong tơng quan với các mức độ
tổn thơng và phơng pháp điều trị.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Đối tợng nghiên cứu: 278 bệnh nhân gãy phức
hợp gò má có đờng gãy sàn ổ mắt điều trị tại bệnh
viên đa khoa khu vực Thủ Đức.
Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả.
Bệnh nhân đợc đánh giá tình trạng tổn thơng thần
kinh dới ổ mắt lúc chấn thơng và sau đó theo dõi
và đánh giá tình trạng cải thiện mức độ dị cảm sau 1
tuần, 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.
KếT QUả:
Bảng 1 Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt trong gãy
phức hợp GMCT
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt Số ca Tỉ lệ %
Bình thờng
Mất cảm giác xúc giác nhẹ
Mất cảm giác xúc giác đáng kể
Mất hoàn toàn cảm giác
73
112
64
29
26,26
40,28
23,02
10,44
Tổng số 278 100,00
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt trong nghiên cứu
của chúng tôi chiếm tỉ lệ 73,74%, với các mức độ tổn
thơng thần kinh khác nhau (bảng 1), trong đó tổn
thơng mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất (40,28%).
Bảng 2: Tơng quan mức độ tổn thơng thần kinh
và thời gian hồi phục
Tổn thơng
nhẹ (n=107)
Tổn thơng
trung bình
(n=62)
Tổn thơng
trầm trọng
(n=28)
Thời gian
hồi phục
Số
ca
Tỉ lệ %
Số
ca
Tỉ lệ %
Số
ca
Tỉ lệ %
1 tuần
3 tháng
6 tháng
1 năm
41
65
-
-
38,32
60,75
-
-
0
9
34
5
-
14,16
54,84
8,06
0
0
0
3
-
-
-
10,71
Tổng số 106 99,07 48 77,42 3 10,71
Những trờng hợp tổn thơng nhẹ, hầu hết đều
phục hồi (99,07%) tối đa trong 3 tháng và những
trờng hợp tổn thơng trầm trọng, tỉ lệ phục hồi rất
thấp, chỉ đạt 10,71%.