Y học thực hành (762) - số 4/2011
141
- 17,6% số bệnh nhân có mức độ nghe kém nặng,
- Không có bệnh nhân nào nghe kém rất nặng vì
ở giai đoạn này bệnh nhân thờng đã có tổn thơng
ốc tai, mê nhĩ đi kèm nên không còn là đối tợng để
phẫu thuật.
5. Hình ảnh trụ gốm y sinh trên phim CT Scan
Chỉ có một bệnh nhân sau mổ 4 tháng bị nghe
kém đi sau khi bị chấn thơng do ngã đập đầu xuống
đất, khi thăm khám lâm sàng và nội soi nghi ngờ bị di
lệch trụ gốm đã đợc chỉ định chụp CT scan và xác
định trụ gốm bị lệch nghiêng.
6. Kết quả sau mổ qua đo thính lực đồ sau 3
tháng.
Bảng 4. Kết quả sức nghe sau phẫu thuật 3 tháng
Mức độ tăng
thính lực
Tăng 5 - <
10dB
Tăng 10 - <
20dB
Tăng 20
dB
Bệnh nhân
nghe kém
Số bệnh
nhân
0 18 16 0
Tỷ lệ % 53 47 0
Nhận xét: Sau phẫu thuật 3 tháng tất cả bệnh
nhân đều nghe tăng lên và hài lòng với kết quả phẫu
thuật. Trong đó 53% bệnh nhân có sức nghe tăng từ
10-<20dB, 47% bệnh nhân có sức nghe tăng 20 dB.
7. Kết quả sau mổ qua đo thính lực đồ sau 6
tháng.
Bảng 5. Kết quả sức nghe sau phẫu thuật 6 tháng
Mức độ tăng
thính lực
Tăng 5 -
< 10dB
Tăng 10 - <
20dB
Tăng
20 dB
Bệnh nhân còn
nghe kém
Số bệnh nhân
0 17 16 1
Tỷ lệ % 50 47 3
Nhận xét: Sau phẫu thuật 6 tháng chỉ có 1 bệnh
nhân (3 %) nghe kém nh trớc mổ, bệnh nhân nghe
kém sau một lần bị ngã đập đầu xuống đất (vào thời
điểm sau mổ 4 tháng)
8. Kết quả sau mổ qua đo thính lực đồ sau 18
tháng.
Bảng 6. Kết quả sức nghe sau phẫu thuật 18 tháng
Mức độ tăng
thính lực
Tăng 5 <
10dB
Tăng10-<
20dB
Tăng
20 dB
Bệnh nhân còn
nghe kém
Số bệnh nhân
0 18 16 0
Tỷ lệ % 53 47 0
Nhận xét:
- Sau phẫu thuật 18 tháng tất cả bệnh nhân đều
nghe tăng lên. Trong đó 53% bệnh nhân có sức nghe
tăng từ 10- < 20dB, 47% bệnh nhân có sức nghe
tăng 20 dB. Một bệnh nhân đã đợc mổ lại sau 7
tháng và sức nghe tăng, ổn định.
- Khi tiến hành phẫu thuật lại cho bệnh nhan bị di
lệch trụ gốm chúng tôi nhận thấy tuy trụ gốm bị di
lệch nhng quanh trụ gốm có các mạch máu bò vào,
nh vậy thấy trụ gốm đã tồn tại rất ổn định, không có
viêm, không bị phản ứng gì đặc biệt, không có hiện
tợng thải loại.
Kết luận
Xốp xơ tai là căn bệnh gây suy gim thính lc
ngày càng tăng dần, bệnh nhân không có triệu chứng
viêm tai. Khám tai thông thờng sẽ không thể phát
hiện bệnh. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào bệnh sử,
thính lực đồ.
- Phẫu thuật thay thế xơng bàn đạp bằng trụ gốm
sinh học cho kết quả phục hồi thính lực rất tốt, 100%
bệnh nhân có sức nghe tăng 10dB.
- Chất liệu gốm sinh học lần đầu tiên đợc xử
dụng trong phẫu thuật Tai tại Việt Nam đã thu đợc
kết quả tốt đẹp. Trong vòng 18 tháng đầu tiên, không
có hiện tợng dị ứng, không bị thải loại, không có hiện
tợng ăn mòn.
Tài liệu tham khảo
1. Howard P House, Jed A. Kwartler.(1994).Total
stapedectomy. Otologic Surgery. W.B. Saunders
Company. 24: 289- 300.
2. John J. Shea, Paul F. Shea, Michael J.
McKenna.(2003). Stapedectomy for Otosclerosis.Surgery
of the Ear. Glasscock- Shambaugh.27: 517-531.
3. J. V. D. Hough, Michael.McGee, R Stanley Baker.
(1994). Stapedectomy: Use of Natural Material. Otologic
Surgery. W.B. Saunders Company. 25: 301-312.
4. Mendell Robinson. (1994). Partial Stapedectomy.
Otologic Surgery. W.B. Saunders Company. 27: 331-338.
5. Shea JJ, Ge X. (2001).Delayed facial palsy after
stapedectomy. Otol Neurotol, 22: 465-470.
6. Rodney Perkins. (1994). Laser Stapedotomy.
Otologic Surgery. W.B. Saunders Company. 26: 313-330.
NGHIÊN CứU KếT QUả ĐIềU TRị
UNG THƯ BIểU MÔ TUYếN TRựC TRàNG GIAI ĐOạN DUKES C
Trần Anh Cờng - Sở Y tế Hải Phòng
Tóm tắt
Hồi cứu 96 bệnh nhân ung th biểu mô tuyến trực
tràng giai đoạn Dukes C điều trị tại Bệnh viện K:
Phơng pháp điều trị: chủ yếu là phẫu thuật kết
hợp với xạ trị chiếm 66,7%; phẫu thuật đơn thuần
chiếm 31,3%; phẫu thuật kết hợp với xạ trị và hoá
chất chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (2,1%).
Điều trị phẫu thuật: phẫu thuật bảo tồn cơ tròn
chiếm tỷ lệ 60,4%, tỷ lệ tai biến do phẫu thuật là 3,1%
và tỷ lệ biến chứng sau mổ là 5,2%.
Điều trị xạ trị: tỷ lệ bệnh nhân xạ trị trớc mổ là
13,8%, xạ trị sau mổ là 60,0%, xạ trị trớc và sau mổ
là 26,2%. Trong xạ trị trớc mổ, hầu hết (94,7%) bệnh
nhân đáp ứng với xạ trị. Các tác dụng phụ hay gặp
của xạ trị là: viêm da diện xạ trị (71,7%), rối loạn tiêu
hoá (48,4%) và viêm bàng quang (34,4%).
Tỷ lệ sống thêm 5 năm toàn bộ là 38%, thời gian
sống trung bình là 52 tháng.
Phơng pháp điều trị không ảnh hởng tới tỷ lệ
sống thêm 5 năm, tỷ lệ sống thêm 5 năm ở nhóm phẫu
Y học thực hành (762) - số 4/2011
142
thuật đơn thuần là 36% trong khi tỷ lệ này ở nhóm
phẫu thuật kết hợp với xạ trị là 39% (p = 0,7603).
Từ khóa: ung th biểu mô, Dukes C
Summary
Rescue 96 patients of Rectum epithelloma in
Dukes C period treating in Hospital K.
Treatment: mainly surgery combined with
radiotherapy accounted for 66.7%, surgery alone
accounted for 31.3%, surgery combined with
radiotherapy and chemotherapy only a small
proportion (2.1 %).
Surgical treatment: Surgical preservation of round
proportion 60.4%, incidence rate of 3.1% by surgery
and postoperative complication rate was 5.2%.
Radiotherapy treatment: percentage of patients
with radiotherapy before surgery was 13.8%,
postoperative radiotherapy was 60.0%, pre-and
postoperative radiotherapy was 26.2%. In radiation
therapy before surgery, most (94.7%) patients
respond to radiotherapy. The common side effects of
radiotherapy are: the radiation dermatitis (71.7%),
digestive disorders (48.4%) and cystitis (34.4%).
5-year survival rate was 38% overall, average
survival time was 52 months.
Treatment does not affect the 5-year survival rate,
5-year survival rate in surgical group is merely 36%
while this rate in the surgery group combined with
radiotherapy was 39% (p = 0.7603).
Keywords: Rectum epithelloma, Dukes C
ĐặT VấN Đề
Ung th trực tràng giai đoạn Dukes C là giai đoạn
ung th có di căn hạch vùng. Nhiều nghiên cứu chỉ ra
rằng khoảng 30-50% ung th trực tràng đợc phẫu
thuật có di căn hạch vùng. Tại Việt Nam, có nhiều
nghiên cứu về ung th trực tràng nói chung. Tuy nhiên,
nghiên cứu về kết quả điều trị ung th trực tràng giai
đoạn Dukes C cha có nhiều. Vì vậy, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kết quả điều trị
ung th biểu mô tuyến trực tràng giai đoạn Dukes C
nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết quả điều trị ung th
biểu mô tuyến trực tràng giai đoạn Dukes C.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu bao gồm 96 bệnh nhân ung
th biểu mô tuyến trực tràng giai đoạn Dukes C điều
trị tại Bệnh viện K, đợc thu thập hồ sơ để nghiên cứu
về kết quả điều trị.
2. Phơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả
hồi cứu.
2.1. Kết quả gần
- Phơng pháp điều trị: phơng pháp điều trị đợc
chia ra: phẫu thuật đơn thuần, phẫu thuật kết hợp với
xạ trị, phẫu thuật kết hợp với hoá chất, phẫu thuật kết
hợp với xạ trị và hoá chất.
- Điều trị phẫu thuật
+ Phơng pháp phẫu thuật: phẫu thuật cắt cụt trực
tràng phá huỷ cơ tròn hậu môn (Miles), phẫu thuật
bảo tồn cơ tròn hậu môn, các phơng pháp phẫu
thuật khác.
+ Các tai biến: chảy máu, tai biến tiết niệu, tử
vong.
+ Các biến chứng sau mổ: chảy máu sau mổ,
nhiễm trùng vết mổ, rò miệng nối, viêm phổi, các biến
chứng khác.
Xác định tỷ lệ các phơng pháp phẫu thuật, các
tai biến, các biến chứng.
- Điều trị xạ trị
+ Liều xạ (Gy)
+ Tác dụng của xạ trị trớc mổ: hết đi ngoài phân
có máu, giảm số lần đi ngoài, giảm đi ngoài khó, Giảm
kích thớc u, u di động dễ hoặc di động tăng lên.
+ Đánh giá đáp ứng với xạ trị (tiêu chuẩn của
WHO): đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần, không
đáp ứng, bệnh nặng lên.
+ Tác dụng phụ của xạ trị: viêm da diện xạ trị, rối
loạn tiêu hoá, viêm bàng quang.
+ Xác định tỷ lệ các phơng pháp xạ trị, sự đáp
ứng của khối u với xạ trị, các tác dụng phụ thờng
gặp của xạ trị.
- Điều trị hoá chất
+ Phác đồ điều trị, số đợt điều trị, liều điều trị/đợt
+ Tác dụng phụ: nôn, viêm niêm mạc miệng, ỉa
chảy, rụng tóc, giảm bạch cầu.
2.2. Kết quả xa
- Sống thêm toàn bộ;
- Sống thêm theo phơng pháp đều trị.
3. Xử lý số liệu: Số liệu nghiên cứu đợc mã hoá,
xử lý bằng phần mềm SPSS 12.0.
KếT QủA Và BàN LUậN
1. Kết quả gần
1.1. Phơng pháp điều trị
Bảng 1. Các phơng pháp điều trị
Phơng pháp n Tỷ lệ%
Phẫu thuật đơn thuần 30 31,3
Phẫu thuật + xạ trị 64 66,7
Phẫu thuật + xạ trị + hoá chất 2 2,1
Tổng 96 100,0
Phẫu thuật kết hợp với xạ trị chiếm tỷ lệ cao nhất
(66,7%); tiếp đó là phẫu thuật đơn thuần (31,3%),
trong nhóm này các bệnh nhân đều đợc chỉ định xạ trị
nhng không điều trị do: bệnh nhân từ chối xạ trị, thể
trạng yếu, cao tuổi, mắc các bệnh kèm theo (cao huyết
áp, đái tháo đờng ) không thể xạ trị. Phẫu thuật kết
hợp với xạ trị và hoá chất chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (2,1%).
1.2. Điều trị phẫu thuật
- Phơng pháp phẫu thuật
Bảng 2. Các phơng pháp phẫu thuật
Phơng pháp n Tỷ lệ%
Cắt TT phá huỷ cơ tròn (Miles) 35 36,5
PT bảo tồn cơ tròn:
Cắt đoạn TT đờng bụng 49 51,0
Cắt đoạn TT đờng bụng hậu môn 9 9,4
Các phơng pháp PT khác 3 3,1
Tổng 96 100,0
Có 60,4% bệnh nhân đợc phẫu thuật bảo tồn cơ
tròn và 36,5% bệnh nhân đợc phẫu thuật cắt cụt trực
tràng phá huỷ cơ tròn. So sánh với các công bố của
các tác giả trong nớc thấy tỷ lệ phẫu thuật bảo tồn
cơ tròn của chúng tôi cao hơn. Theo Vũ Đức Long, tỷ
lệ phẫu thuật bảo tồn cơ tròn là 29,6%, tỷ lệ phẫu
thuật cắt cụt trực tràng phá huỷ cơ tròn là 52,8% [3].
Y học thực hành (762) - số 4/2011
143
So sánh với các nghiên cứu nớc ngoài, kết quả của
chúng tôi gần giống. Theo nghiên cứu của Chapuis P.
H. và cộng sự, tỷ lệ mổ bảo tồn cơ tròn là 63%, tỷ lệ
mổ cắt cụt trực tràng phá huỷ cơ tròn là 31,0% [7].
Theo công bố của trung tâm chống ung th
Montpellier (Pháp), nghiên cứu 34 bệnh nhân điều trị
phẫu thuật ung th trực tràng thấp từ 1996 - 1998, tỷ
lệ phá huỷ cơ tròn hậu môn chỉ là 20,4% [8]. Kết quả
trên cho thấy, phẫu thuật bảo tồn cơ tròn nhằm cải
thiện chất lợng sống cho bệnh nhân ở nớc ta đã
ngày càng đợc quan tâm và chú trọng, phù hợp với
xu hớng tiến bộ trong điều trị ung th trực tràng hiện
nay trên thế giới.
- Các tai biến và biến chứng
Bảng 3. Các tai biến và biến chứng
Tai biến và biến chứng n Tỷ lệ %
Tai biến:
Chảy máu 2 2,1
Tai biến tiết niệu. 1 1,0
Tử vong 0 0
Tổng 3 3,1
Biến chứng sau mổ:
Chảy máu sau mổ 0 0
Nhiễm trùng vết mổ 2 2,1
Rò miệng nối 1 1,0
Biến chứng khác 2 2,1
Tổng 5 5,2
Tỷ lệ tai biến do phẫu thuật là 3,1% (chảy máu
2,1%, tai biến tiết niệu 1,0%, không có bệnh nhân tử
vong). Tỷ lệ biến chứng sau mổ là 5,2% (rò miệng nối
1,0%, nhiễm trùng vết mổ 2,1%, biến chứng khác
2,1%). So sánh với các nghiên cứu trớc đây thấy tỷ
lệ tai biến và biến chứng của chúng tôi thấp hơn.
Theo nghiên cứu của Đoàn Hữu Nghị từ 1975 - 1992
thấy tỷ lệ tai biến và biến chứng gồm: chảy máu
6,0%, tai biến tiết niệu 4,4%, biến chứng toàn thân
4,4% và tử vong 4,9% [4]. Kết quả này có lẽ là do
những năm gần đây có sự tiến bộ của trang thiết bị
trong chẩn đoán cũng nh điều trị (siêu âm nội trực
tràng, chụp cắt lớp vi tính, dao điện ), do kỹ thuật mổ
ngày càng hoàn thiện, do sự ra đời của nhiều kháng
sinh mới có hiệu quả chống nhiễm trùng tốt
1.3. Điều trị xạ trị kết hợp
Bảng 4. Xạ trị
Xạ trị n Tỷ lệ%
Phơng pháp xạ trị (n = 65)
Xạ trị trớc mổ 9 13,8
Xạ trị sau mổ 39 60,0
Xạ trị trớc và sau mổ 17 26,2
Tổng 65 100,0
Tác dụng xạ trị trớc mổ
Hết đi ngoài phân có máu (n = 26) 25 96,2
Giảm số lần đi ngoài (n = 25) 24 96,0
Giảm đi ngoài khó (17) 16 94,1
Giảm kích thớc u (n = 26) 25 96,2
U di động dễ hoặc tăng lên (n = 19) 18 94,7
Tác dụng phụ (n = 64)
Viêm da diện xạ trị 46 71,7
Rối loạn tiêu hoá 31 48,4
Viêm bàng quang 22 34,4
- Phơng pháp xạ trị
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân
xạ trị trớc mổ là 13,8%, xạ trị sau mổ là 60,0%, xạ trị
trớc và sau mổ là 26,2%. So sánh với một số tác giả
thấy có sự khác biệt. Theo Đoàn Hữu Nghị, tỷ lệ bệnh
nhân xạ trị trớc mổ là 36,4%, xạ trị sau mổ là 16,4%,
xạ trị trớc và sau mổ là 47,3% [4]. Theo Phạm Quốc
Đạt, tỷ lệ bệnh nhân xạ trị trớc mổ, xạ trị sau mổ, xạ
trị trớc và sau mổ tơng ứng là 30,8%; 25,0% và
44,2% [1]. Sự khác biệt chủ yếu ở tỷ lệ xạ trị hậu
phẫu, tỷ lệ này ở nghiên cứu của chúng tôi cao hơn rõ
rệt. Điều này có lẽ là do các bệnh nhân trong nghiên
cứu của chúng tôi đều có di căn hạch vùng trong khi
nghiên cứu khác các bệnh nhân có đặc tính này chỉ
chiếm từ 30 - 50%.
- Tác dụng của xạ trị trớc mổ: Trong nghiên cứu
của chúng tôi, hầu hết (94,7%) bệnh nhân đáp ứng
với xạ trị, chỉ có tỷ lệ nhỏ (5,3%) bệnh nhân không
đáp ứng với xạ trị. Kết quả này phù hợp với nghiên
cứu của các tác giả trong và ngoài nớc [1] [2].
- Tác dụng phụ của xạ trị: Các tác dụng phụ của xạ
trị trong nghiên cứu của chúng tôi gồm: viêm da diện
xạ trị 71,7%, rối loạn tiêu hoá 48,4%, viêm bàng quang
34,4%. Theo Võ Quốc Hng, tỷ lệ viêm da diện xạ trị,
rối loạn tiêu hoá, viêm bàng quang tơng ứng là
83,9%; 16,9% và 33,9% [2]. So sánh thấy sự khác
nhau chủ yếu là tỷ lệ rối loạn tiêu hoá, tỷ lệ này của
chúng tôi cao hơn rõ rệt, có lẽ do đối tợng nghiên cứu
của chúng tôi có tỷ lệ xạ trị sau mổ cao (86,2%) trong
khi đối tợng của Võ Quốc Hng chỉ gồm các bệnh
nhân xạ trị trớc mổ. Chúng ta đã biết, tỷ lệ viêm ruột
non của xạ trị sau mổ thờng cao hơn so với xạ trị
trớc mổ do nó bị dính vào chậu hông nhiều hơn.
1.4. Điều trị hoá chất bổ trợ
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 9 bệnh nhân
đợc chỉ định điều trị hoá chất bổ trợ, trong đó có 2
bệnh nhân điều trị đủ sáu đợt hoá chất, 1 bệnh nhân
điều trị ba đợt hoá chất phác đồ FUFA không đáp ứng
đồng thời thể trạng yếu do vậy ngừng điều trị, 3 bệnh
nhân chỉ điều trị một đến hai đợt hoá chất rồi tự ý bỏ
điều trị, 3 bệnh nhân không đồng ý điều trị hoá chất.
Vì chỉ có rất ít bệnh nhân đợc điều trị hoá chất đủ
đợt, đủ liều (2 bệnh nhân) do đó chúng tôi không
đánh giá kết quả điều trị.
2. Kết quả xa
2.1. Sống thêm toàn bộ
Bảng 5. Sống thêm toàn bộ
Thời gian n
Tỷ lệ sống
(%)
Sống trung
bình (tháng)
Khoảng tin
cậy 95%
5 năm 78
38 52 44 - 61
Tỷ lệ sống thêm 5 năm theo phơng pháp Kaplan
- Meier trong nghiên cứu của chúng tôi là 38%, thời
gian sống trung bình là 52 tháng. Kết quả này cao
hơn so với nghiên cứu của các tác giả trong nớc
khác, theo Phạm Quốc Đạt là 19% [1], theo Vũ Đức
Long thời gian sống thêm sau mổ trung bình là 15
tháng [3], cao hơn so với nghiên cứu của Chapuis P.
H. (29%) [6].
Theo chúng tôi phơng pháp phẫu thuật có vai trò
quan trọng, ảnh hởng tới thời gian sống thêm. Bệnh
nhân đợc phẫu thuật triệt căn có tiên lợng tốt hơn
Y học thực hành (762) - số 4/2011
144
bệnh nhân chỉ đợc phẫu thuật tạm thời. Trong
nghiên cứu của chúng tôi, mẫu nghiên cứu chỉ bao
gồm các bệnh nhân đợc phẫu thuật triệt căn, điều
này đa đến kết quả sống thêm 5 năm của chúng tôi
cao hơn.
2.2. Sống thêm theo phơng pháp điều trị
Bảng 6. Sống thêm theo phơng pháp điều trị
Phơng
pháp
n
Tỷ lệ sống
5 năm (%)
Sống trung
bình (tháng)
Khoảng tin
cậy 95%
Phẫu thuật
đơn thuần
22 36 43 32 - 54
Phẫu thuật
+ xạ trị
54 39 53 42 - 63
p=0,7603
Do mẫu nghiên cứu có số lợng bệnh nhân đợc
điều trị hoá chất bổ trợ nhỏ (2 bệnh nhân). Vì vậy,
chúng tôi chỉ tiến hành so sánh thời gian sống thêm
theo hai phơng pháp điều trị: phẫu thuật đơn thuần và
phẫu thuật kết hợp với xạ trị.
Nghiên cứu về thời gian sống thêm của hai
phơng pháp này chúng tôi thấy: tỷ lệ sống thêm 5
năm ở nhóm phẫu thuật kết hợp với xạ trị là 39%
trong khi tỷ lệ này ở nhóm phẫu thuật đơn thuần là
36%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê (p = 0,7603). Nh vậy, không có đủ bằng
chứng để kết luận phơng pháp điều trị ảnh hởng tới
tỷ lệ sống thêm 5 năm. Theo nghiên cứu của các tác
giả trong và ngoài nớc, xạ trị kết hợp có tác dụng
làm giảm tỷ lệ tái phát và di căn tại chậu hông, giảm
kích thớc u và di căn hạch vùng, tuy nhiên nó không
làm tăng tỷ lệ sống thêm [2] [4].
KếT LUậN
Nghiên cứu 96 bệnh nhân ung th biểu mô tuyến
trực tràng giai đoạn Dukes C điều trị tại Bệnh viện K,
chúng tôi rút ra các kết luận sau:
Phơng pháp điều trị: chủ yếu là phẫu thuật kết
hợp với xạ trị chiếm 66,7%; phẫu thuật đơn thuần
chiếm 31,3%; phẫu thuật kết hợp với xạ trị và hoá
chất chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (2,1%).
Điều trị phẫu thuật: phẫu thuật bảo tồn cơ tròn
chiếm tỷ lệ 60,4%, tỷ lệ tai biến do phẫu thuật là 3,1%
và tỷ lệ biến chứng sau mổ là 5,2%.
Điều trị xạ trị: tỷ lệ bệnh nhân xạ trị trớc mổ là
13,8%, xạ trị sau mổ là 60,0%, xạ trị trớc và sau mổ
là 26,2%. Trong xạ trị trớc mổ, hầu hết (94,7%) bệnh
nhân đáp ứng với xạ trị. Các tác dụng phụ hay gặp
của xạ trị là: viêm da diện xạ trị (71,7%), rối loạn tiêu
hoá (48,4%) và viêm bàng quang (34,4%).
Tỷ lệ sống thêm 5 năm toàn bộ là 38%, thời gian
sống trung bình là 52 tháng.
Phơng pháp điều trị không ảnh hởng tới tỷ lệ
sống thêm 5 năm, tỷ lệ sống thêm 5 năm ở nhóm phẫu
thuật đơn thuần là 36% trong khi tỷ lệ này ở nhóm
phẫu thuật kết hợp với xạ trị là 39% (p=0,7603).
TàI LIệU THAM KHảO
1. Phạm Quốc Đạt (2002), Đánh giá kết quả điều trị
tia xạ kết hợp phẫu thuật trong ung th biểu mô tuyến
trực tràng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Hà Nội.
2. Võ Quốc Hng (2004), Nhận xét một số đặc điểm
lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả đáp ứng xạ
trị trớc mổ của ung th trực tràng tại Bệnh viện K, Luận
văn Thạc sỹ Y học, Hà Nội.
3. Vũ Đức Long (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung
th trực tràng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Hà Nội.
4. Đoàn Hữu Nghị (1994), Góp phần nghiên cứu xây
dựng phác đồ điều trị ung th trực tràng, nhận xét 529
bệnh nhân tại Bệnh viện K qua hai giai đoại 1975 - 1983
và 1984 - 1992, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học y dợc,
Hà Nội.
5. Bokey E.L., Chapuis P.H., Dent O.P., Newland
R.C., Koorey S.G., Zelas P.J. and Stewart P.J. (1997),
Factor affecting survival after excision of the rectum for
cancer, Dis Colo rectum.
6. Chapuis P.H., Dent O.F., Fisher R., Newland R.C.,
Pheils M.T., Smyth E. and Kim Colquhoun (1985), A
multivariate alanysis of clinical and pathological variables
in prognosis after resection of large bowel cancer, The
British Journal of Surgery, Vol 72, pp 698 - 702.
ĐáNH GIá KIếN THứC, THáI Độ, THựC HàNH PHòNG CHốNG SốT XUấT HUYếT
CủA NGƯờI DÂN HUYệN HƯƠNG THủY, TỉNH THừA THIÊN HUế
Nguyễn Thị Kim Hoa
TóM TắT
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành
về phòng chống sốt xuất huyết của ngời dân huyện
Hơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: Thiết
kế nghiên cứu điều tra ngang mô tả trên trên 800
ngời dân từ tháng 4/2010 đến tháng 9/2010.
Kết quả:
- Kiến thức: 64,0% ngời dân biết rằng triệu chứng
của bệnh SXH là sốt và xuất huyết; 41,1% biết
nguyên nhân gây bệnh SXH là do nhiễm virus gây
bệnh; 81,6% đối tợng biết bệnh SXH lây truyền là do
muỗi đốt trong đó 62,8% biết đúng là do loại muỗi
vằn, 80,5% biết biện pháp phòng chống SXH là diệt
muỗi và bọ gậy, 62,3% cho rằng phải thu nhặt, phá
huỷ dụng cụ phế thải.
- Thái độ: Hầu hết ngời dân tự nguyện tham gia
vào việc loại trừ nơi sinh sản của muỗi (90,1%).
- Thực hành: 59,6% ngời dân đã áp dụng các
biện pháp phòng chống bệnh SXH; 64,6% ngời dân
đa ngời bệnh tới cơ sở Y tế đầu tiên khi nghi ngờ
Sốt xuất huyết.
Kết luận: Nhận thức của ngời dân về phòng
chống bệnh sốt xuất huyết khá cao tuy nhiên vấn đề