Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu bào chế pellet clorpheniramin tác dụng kéo dài bằng phương pháp đùn tạo cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 54 trang )

Bộ Y T Ế
m
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
■ s ■ m
ĩoĩoĩosoCOoaoaGiaGa
N6UYÌN THẠCH TÙNG
m
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
PELLET CLORPHENIRAMIN TẤC DỤNG KÉO DÀI

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÙN TẠO CẨU

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ĐẠI HỌC 2000-2005)
&
XO
^ AC í ' 'X
'WTỈH^VÍÈVÍ'.
Người hướng dẫn
Noi thực hiện
Thời gian thực hiện
PGS. TS. Võ Xuân Minh
ThS. Nguyễn Trần Linh
Bộ môn Bào Chế
Trường ĐH Dược Hà Nội
:Tháng2-5/20Ò5
HÀ NỘI, THÁNG 5-2005
'2 ¿43
jòi cảm ơn
De hoàn thành được bản khoá luận nàỵ, tôi xin bàỵ tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tỏi các thầỵ:
PGỔ. Tồ. V5 Ầuân Minh


Thỗ. Nguỵễn Trần Linh
Những ngưòi đã ừực tiếp hưỏng dẫn và đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt
thòi gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầỵ cô và kỹ thuật viên bộ môn
Dào Chế đã tạo mọi điểu kiện thuận lợi, giúp đõ tôi trong thồi gian tôi làm thực
nghiệm tại bộ môn.
Tôi cũng xin gửi tối toàn thể giảng viên, cán bộ Trưòng Đại Học Dược Hà
Nội lòi cảm ơn chân thành vì sự dạỵ bảo, dìu dắt ừong năm năm tôi học tập tại
trưòng.
Và cuối cùng, cho phép tôi được bầỵ tỏ ỉòng biết ơn tối cha mẹ, bạn bè
những ngưòi luôn giành cho tôi tình thương ỵêu, sự quan tâm, động viên, giúp
đõ chân tình
Hà nội, ngày 27 tháng 5 năm 2005
Nguyễn Thạch Tùng
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Phần 1 TỔNG QUAN 2
1.1 Sơ lược về pellet 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 uíi nhược điểm của pellet 2
1.1.3 Tá dược dùng trong kỹ thuật bào chế pellet 3
1.1.4 Các phương pháp bào chế pellet 4
1.1.5 Kiểm tra chất lượng pellet 5
1.1.6 ứig dụng pellet trong bào chế thuốc tác dụng kéo dài 5
1.2 Vài nét về clorpheniramin maleat 6
1.2.1 Công thức hoá học và danh pháp 6
1.2.2 Tính chất 6
1.2.3 Dược động học 7
1.2.4 Tác dụng dược lý và chỉ định 7
1.3 Một số nghiên cứu bào chế clorpheniramin maleat tác dụng

kéo dài theo đường uống 8
1.3.1 Dạng pellet chứa cloipheniramin maleat 8
1.3.2 Dạng cốt chứa clorpheniramin maleat 13
Phần 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 16
2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 16
2.1.1 Nguyên liệu 16
2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 16
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.2.1 Phương pháp bào chế pellet 17
2.2.2 Phương pháp bao màng kiểm soát giải phóng cho
pellet clorpheniramin maleat 17
2.2.3 Phưoỉng pháp đánh giá chỉ tiêu chất lượng pellet 18
2.2.4 Thiết kế thí nghiệm, tối ưu hoá công thức màng bao, và xác định
mô hình giải phóng dược chất 2 0
2.2.5 Thiết kế và thử hoà tan viên nang clorpheniramin maleat
tác dụng kéo dài 21
2.3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21
2.3.1 Xây dựng đường chuẩn biểu thị sự phụ thuộc giữa mật độ quang
và nồng độ 21
2.3.2 Bào chế pellet clorpheniramin maleat tác dụng kéo dài 23
2.3.3 Bàn luận 40
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 42
TÀI LIÊU THAM KHẢO
CHÚ GIẢI CHỮVIẾT TẮT
ANN
: Mạng thần kinh nhân tạo (Artificial
ATBC
lAcetyl tributyl citrat
CPM
: Clorpheniramin maleat.

DBP
: Dibutyl phtalat.
DC
: Dược chất.
EC
: Ethyl cellulose.
GMO
: Glyceryl monooleat
HEC
: Hydroxy ethyl cellulose
HPC
: Hydroxy propyl cellulose
HPMC
: Hydroxy propyl methyl cellulose.
NaCMC
: Natri carboxy methyl cellulose
NaLS
: Natri lauryl sulfat
PEG
: Propylen glycol
PVP
: Polyvinyl pyrrolidon
SKD
: Sinh khả dụng.
TDKD
: Tác dụng kéo dài.
IHC
: Triethyl citrat
ĐẶT VẤN ĐỂ
T

\ong vài thập kỷ trở lại đây, cùng với sự phát triển của khoa học
công nghệ ngày càng xuất hiện nhiều dạng chế phẩm giải phóng có
kiểm soát (chiếm khoảng 20 % thị phần các dạng bào chế đặc biệt [34]).
Trong các dạng bào chế này, pellet chứa dược chất TDKD đã và đang thu hút
được sự quan tâm của các nhà bào chế do những ưu điểm vượt trội về cả công
nghệ và hiệu quả điều trị. Sự ra đời của pellet đã mở ra một hướng mới cho
các dược chất vốn chỉ được bào chế theo các phương pháp kinh điển như viên
nén dạng cốt, hoặc viên nén bao film
Viên nén thông thường và viên nén dạng cốt TDKD clorpheniramin
maleat, từ lâu đã được công nhận là hiệu quả và an toàn trong điều trị bệnh dị
ứng, tuy nhiên lại có một số nhược điểm cố hữu như sinh khả dụng thấp, dễ
gây tác dụng phụ buồn ngủ Pellet clorpheniramin maleat TDKD ra đời
không chỉ giải quyết được những hạn chế vốn có của các dạng bào chế này mà
còn tạo ra một bước chuyển mới trong phác đồ điều trị bệnh dị ứng.
Để bước đầu tiếp cận được những lợi thế mà dạng bào chế này mang lại,
chúng tôi thực hiện khóa luận “Nghiên cứu bào chế pellet clorpheniramin
TDKD bằng phương pháp đùn tạo cầu” nhằm 3 mục tiêu sau:
1. Xây dựng được công thức bào chế pellet clorpheniramin maleat bằng
phương pháp đùn tạo cầu
2. Bào chế được pellet clorpheniramin maleat TDKD bằng phưoỉng pháp bao
màng kiểm soát giải phóng.
3. Đề xuất được một số chỉ tiêu chất lượng cho pellet clorpheniramin maleat
TDKD.
Phần 1: TỔNG QUAN
1.1. Sơ lược về pellet
1.1.1. Khái niệm
Pellet là những hạt thuốc nhỏ có dạng hình cầu hoặc gần cầu, thường có
kích thước từ 0,25 đến 1,5 mm, được hình thành do quá trình liên kết các tiểu
phân dược chất với các tá dược khác nhau [2].
1.1.2. ưu nhược điểm của pellet

*ưu điểm: [2J
- Pellet có kích thước nhỏ dễ dàng qua môn vị xuống ruột non, tại đây do
bề mặt tiếp xúc lớn làm cho quá trình giải phóng DC từ pellet được thuận lợi,
sẽ nâng cao SKD và độ an toàn của thuốc.
- Dựa trên pellet có thể tạo được dạng bào chế TDKD giải phóng DC từ
từ trong đường tiêu hoá trong khoảng thời gian mong muốn tại vị trí hấp thu
tối ưu. Sự giải phóng DC từ pellet bao TDKD dễ tuân theo động học bậc 0.
- Nhờ công nghệ pellet, các dược chất tương kỵ với nhau vẫn có thể phối
hợp trong cùng một đơn vị của một dạng bào chế, bằng cách tạo ra các pellet
riêng biệt của từng DC rồi mới phối hợp với nhau trong dạng thuốc.
- Pellet làm cho việc thiết kế dạng thuốc được thuận lợi hơn.
*Nhược điểm:
- Quá trình sản xuất pellet thường kéo dài, đắt tiền, đòi hỏi thiết bị
chuyên dụng ở mức độ cao.
- Độ đồng đều về khối lượng, hàm lượng trong từng đơn vị sản phẩm phụ
thuộc nhiều vào kích thước, tỉ trọng của pellet
1.1.3. Tá dược dùng trong kỹ thuật bào chế pellet
❖ Trong bào chế pellet tá dược được sử dụng nhằm hai mục tiêu sau: [2]
> Làm cho việc sản xuất thuốc được thuận lợi.
> Tạo cho dạng thuốc những đặc tính, tính chất như mong muốn.
❖ Những tá dược thường dùng: [2]
- Tá dược độn: Làm tăng khối lượng pellet khi khối lượng DC nhỏ và
giúp cho quá trình tạo pellet được thuận lợi. Hay dùng: Tinh bột,
lactose
- Tá dược dính: Giúp cho các tiểu phân kết tụ được vói nhau và giữ cho
pellet nguyên vẹn trong quá trình sản xuất: dung dịch HPMC, dung dịch
PVP
- Tá dược trơn và tá dược chống dính: Làm giảm lực liên kết giữa bề
mặt tiểu phân với nhau và với thiết bị. Hay dùng: bột talc, calci
stearat

- Tá dược rã: Tinh bột biến tính, muối alginat
- Chất điều chỉnh pH: Tăng độ tan và bền vững của DC: muối
phosphat
- Chất diện hoạt: natri lauryl Sulfat, polysorbat
- Chất điều hoà sự chảy: Talc, tinh bột, magnesi stearat
- Chất điều khiển giải phóng DC: EC, sáp Camauba
- Tá dược tạo cầu: Là tá dược định dạng các sợi đùn thành hình cầu.
Hay dùng: Cellulose vi tinh thể, HPMC, HEC
1.1.4. Các phương pháp bào chế pellet
1. Phưcmg pháp đùn tạo cầu [2], [21]: gồm 2 nhóm là nhóm sử dụng tá
dược dính lỏng và nhóm sử dụng tá dược dính có nhiệt độ chảy thấp.
Quá trình
Các yếu tố ảnh hưởng chính
Sơ đồ 1. Các giai đoạn của phương pháp đùn tạo cầu.
2. Phương pháp bồi dần; gồm 2 nhóm chính là bồi dần bằng bột mịn và
bồi dần bằng dung dịch hay hỗn dịch.
3. Phương pháp phun sấy và phun đông tụ
4. Phương pháp kết tụ cầu: gồm 2 nhóm chính là nhóm sử dụng tá dược
dính lỏng và nhóm sử dụng tá dược dính loại có nhiệt độ chảy thấp
5. Tạo pellet thông qua sử dụng khí nitơ hoá lỏng ở nhiệt độ -160®c như
môi trường trung gian làm đông đặc [2 1 ].
6 . Phương pháp bốc hơi dung môi [18]
1.2.5. Kiểm tra chất lượng pellet
❖ Sự phân bố kích thước hạt: sử dụng bộ phân tích kích thước hạt, kính hiển
vi quang học hoặc kính hiển vi điện tử quét [2 ].
❖ Diện tích bề mặt của pellet: Dùng phưoíig pháp hấp thụ khí hoặc đánh giá
khả năng thấm khí pellet [10].
❖ Độ xốp: Dùng xốp kế thuỷ ngân hoặc kính hiển vi điện tử quét.
❖ Tỷ trọng của pellet: Bằng picnomet hoặc phương pháp thay thế dung môi.
❖ Độ bền cơ học: • Độ cứng: Dùng máy thử độ cứng.

• Độ mài mòn: Dùng máy xác định độ mài mòn
❖ Xác định khả năng giải phóng in vitro: Sử dụng thiết bị đánh giá khả năng
giải phóng của dược chất.
❖ Xác định độ đồng đều về hàm lượng và khối lượng trong từng mẻ pellet.
1.1.6. ứng dụng pellet trong bào chế các dạng thuốc tác dụng kéo dài.
Trên cơ sở những ưu điểm ở mục 1.1.2 công nghệ pellet được ứng dụng
nhiều trong các chế phẩm TDKD dưới dạng viên nang cứng chứa pellet
TDKD. Có 2 dạng cấu trúc pellet TDKD cơ bản là:
a. Pellet TDKD dạng cốt; Là dạng cốt đồng nhất của DC và tá dược tạo
cốt. Tá dược này gồm các loại giải phóng DC theo cơ chế khuếch tán (EC,
Eudragit RL ), cơ chế ăn mòn (Eudragit L, s ), tạo kênh khuếch táiỊ
(lactose, natri clorid ) - Giải phóng dược chất từ dạng này theo mô hình
Highuchi hoặc Hopfenberg.
b. Pellet TDKD dạng màng bao: Nhân bao là những hạt đồng nhất của
DC và tá dược hay DC được bao lên pellet trơ. Thành phần màng bao gồm:
polyme kiểm soát giải phóng dược chất (Eudragit RS, EC ); polyme tạo kênh
khuếch tán tăng độ đàn hồi của màng (Eudragit L, HPMC ); chất hoá dẻo
(dibutyl phtalat, PEG ); chất chống dính (Talc, TÌO2 ) và một số thành
phần khác như chất diện hoạt, chất màu. Giải phóng DC từ pellet bao TDKD
thường theo động học bậc 0 .
1.2. Vài nét về clorpheniramin maleat
1.2.1. Công thức hoá học và danh pháp
HCK-
0
o
2-[p-Chloro-a-[2-(dimethylamino) ethyl] benzyl] pyridin maleat
CTPT: C16H19CIN2.C4H4O4. KLPT: 390,87
1.2.2. Tính chất
a. Tính chất lý hoá.
*Clorpheniramin maleat là một kháng histamin dẫn xuất của propylamin,

dạng bột kết tinh trắng không mùi, hoà tan 250 mg/ml trong nước và 100
mg/ml trong cồn ở
25°c, pKa= 9,2 [3].
b. Độ bền và độ ổn định
*CPM là một chất bền về cả cơ học và hoá học. CPM không bị biến chất
trong các dung dịch nước có nồng độ 15 mg/ml, đệm pH 2, 4, 6 , 8 ; trong ống
thuốc tiêm. Tương tác hoá học có thể xảy ra giữa dung dịch chứa CPM và một
số muối khác như: calci clorid, kamamycin sulfat, natri pentobarbital [27].
1.2.3. Dược động học
*CPM hấp thu tốt khi uống, SKD thấp 25-50 %. Phân bố hầu hết các tổ
chức trong cơ thể, qua hàng rào máu não. Chuyển hoá nhanh, nhiều, khoảng
40 — 50 % chuyển hoá qua gan lần đầu, tj/2 = 20,6 - 43,4 giờ. Thải trừ chủ yếu
qua nước tiểu, tuỳ thuộc vào pH nước tiểu [3], [9].
1.2.4. Tác dụng dược lý, chỉ định
a. Dược lý, cơ chế tác dụng, chỉ định và liều dùng.
*Phong bế cạnh tranh các thụ thể Hj của các tế bào tác động để ức chế
tiết histamin [9]. Qiỉ định: điều trị viêm mũi dị ứng theo mùa hoặc quanh năm
và điều trị các triệu chứng dị ứng khác.
*Người lớn: 4 mg/lần, 4-6 lần/24 h, có thể uống 20-40 mg/lần/24h. Trẻ
em : 2 mg/lần, 3-6 lần/24h, tối đa 12 mg/24 h. Viên giải phóng chậm không
dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi [3], [9].
b. Chống chỉ định: Mẫn cảm vói CPM, phụ nữ có thai cho con bú, hen
cấp Người đang vận hành máy móc, lái tàu xe
c. Tác dụng phụ: Không nhiều và nhẹ, tương tự các kháng Hi khác, chú ý tác
dụng gây buồn ngủ và làm dịu.
d. Một số biệt dược chứa clorpheniramin maleat dạng TDKD
Bảng 1. Một số biệt dược của CPM.
Biệt dược
Hãng sản xuất
Dạng bào chế

Kéo dài
Contac[30]
Glasso Smithkline
Viên nang phối hợp, 12 mg CPM
12 giờ
Qilor-
Trimeton
Schering-Plough [9]
Viên nén hàm lượng 8 mg dạng
đơn chất
12 giờ
Edifac 24
Hogil
Viên nén bao film 16 mg gồm
12 mg 'IDKD kết hợp 4 mg giải
phóng tức thời.
12 giờ
Extendryl
Fleming
Viên nang 4 mg dạng phối hợp
Mescolor
Horizon
Viên nén bao film
12 giờ
Flu-Relief
Pfeiffer
Viên nén bao film phối hợp
1.3. Một số nghiên cứu bào chế clorphenỉramin maleat tác dụng kéo dài
theo đường uống
1.3.1. Dạng pellet chứa clorpheniramin maleat

*Do đặc tính rất dễ tan trong nước cộng với hàm lượng trên một đơn vị
phân liều nhỏ nên CPM ít được sản xuất dưới dạng cốt giải phóng kéo dài ma
chủ yếu được bao màng kiểm soát giải phóng. Vì vậy, hầu hết các công trình
nghiên cứu đều tập trung vào đánh giá và tối ưu hoá các thông số màng bao.
a) Bao màng pellet CPM bằng các dẫn chất cellulose
*Martin [28] tiến hành bào chế pellet CPM TDKD với thiết bị tầng sôi
Wurster, sử dụng phương pháp bao DC và tá dược là HPMC, PEG 4000 lên
pellet trơ để có pellet CPM. Tiếp tục tiến hành bao màng mỏng kiểm soát giải
phóng với 2 loại dịch là EC trong ethanol và hỗn dịch EC trong nước, trong
thành phần màng bao còn sử dụng 1 trong 2 loại chất hoá dẻo là triethyl citrat
(thân nước) và acetyl tributyl citrat. Kết quả cho thấy thời gian hoá dẻo (từ khi
cho chất hoá dẻo vào đến khi bao màng) không ảnh hưởng đến giải phóng
CPM với chất hoá dẻo thân nước bctì chỉ cần 30 phút là đủ để TEC phân tán
cân bằng giữa pha nước và pha dầu. Trong khi đó với chất hoá dẻo thân dầu
thì thời gian hoá dẻo dài hơn sẽ làm CPM giải phóng chậm hơn bởi ATBC cần
nhiều thời gian hơn để hấp thụ hoàn toàn hơn trên các tiểu phân polyme [29].
Tuy nhiên, Martin cũng khẳng định rằng giai đoạn xử lý nhiệt sau khi bao
màng sẽ hạn chế được đáng kể sự lệ thuộc này. Các tác giả cho rằng chính
bước xử lý nhiệt độ sau bao sẽ làm cho các tiểu phân polyme của dịch bao
Aquacoat kết dính với nhau nhiều hơn. Trong khi điều này không xảy ra với
màng bao chứa EC trong ethanol vì bản chất quá trình hình thành màng trong
trường hợp này khác so vói quá trình hình thành màng bao từ Aquacoat. Cũng
theo các tác giả này quá trình bảo quản sẽ làm các chuỗi polyme chưa được
liên kết hoàn toàn kết nối với nhau chặt chẽ hơn nhờ đó màng bao không được
ủ ổn định hơn, góp phần làm giảm tốc độ giải phóng của CPM .
*Kết luận tưcmg tự cũng được công bố ở một số công trình nghiến cứu
[36]: khi nhiệt độ ủ xử lý màng bao tăng từ 25-80®C thì tính thấm biểu kiến
của màng bị giảm 5 lần, qua đó làm giảm quá trình hoà tan của dược chất.
*Cũng với phương pháp bao DC trên cốt trơ, Paul đã bào chế pellet
CPM TDKD theo 3 giai đoạn sau: bao CPM và tá dược là HPMC (4mPa.s) lên

cốt trơ, tiếp tục bao dịch chứa HPMC (400mPa.s) làm lớp trung gian khuếch
tán, và cuối cùng bao polyme kiểm soát giải phóng là Eudragit RS 30D ngoài
cùng. Tác nhân thẩm thấu (natri clorid) được thêm vào lớp khuếch tán để
nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược này đến hiệu quả kiểm soát giải phóng của
màng bao. Kết quả chỉ ra rằng với một lượng chính xác tá dược này sẽ có
TDKD giải phóng CPM đặc biệt giai đoạn đầu quá trình hoà tan. Ngược lại
lượng tác nhân thẩm thấu lớn hofn sẽ làm giảm độ nhớt của lớp khuếch tán qua
đó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc kéo dài giải phóng CPM [32].
* Với mục đích ổn định dịch bao pellet CPM, natrilauryl Sulfat được
thêm vào cả dịch bao loại Aquacoat và EC/ethanol. Nhưng chính sự phân ly
của natrilauryl Sulfat trong dịch bao Aquacoat đã làm các pellet không được
xử lý nhiệt sau bao giải phóng nhanh hơn trong đệm pH = 7,4 so vói môỊ
trường acid hydro clorid 0,1N . Trong khi đó điều này không xấy ra vói dịch
bao loại EC/ethanol [28].
*Để hỗ trợ giải phóng vừa làm cho màng bao thêm dẻo dai, Lijuan và
cộng sự đã sử dụng HPMC phối hợp với EC trong màng bao pellet CPM. Với
màng bao chỉ có EC các lỗ khuyết trên bề mặt màng được lấp đầy dần dần bởi
EC qua đó làm tốc độ giải phóng tỉ lệ nghịch với bề dầy màng. Trong khi với
màng bao có HPMC chính sự tniofng nở hoà tan của HPMC đã dẫn đến việc
hình thành các mao quản, góp phần tăng tốc độ hoà tan của CPM. Do khả
năng hoà tan của HPMC và EC là khác nhau vì vậy khi dung môi hữu cơ bao
màng bốc hơi sẽ làm tách rời 2 polyme và sẽ xuất hiện các vùng giàu HPMC
trên màng khô, qua đó làm tính thấm biểu kiến của màng thay đổi tuỳ thuộc
vào nồng độ HPMC. Với dung dịch trong ethanol, vùng này được hình thành
ngẫu nhiên, còn hỗn dịch thì vùng này chỉ xuất hiện ở các vị trí nhất định trên
bề mặt màng. Nhóm nghiên cứu khẳng định rằng HPMC chiếm 12% tổng
lượng dịch bao được coi là nồng độ tối thiểu để bão hoà bề mặt màng, bởi
dưới nồng độ này CPM giải phóng rất chậm, trong khi điều này xảy ra ngược
lạivớiHPMC>12%[26].
*Trên cơ sở sử dụng nồi bao truyền thống để tạo nhân bao là pellet CPM,

sau đó sử dụng thiết bị tầng sôi để bao màng, Yvon đã nghiên cứu ảnh hưcmg
của dịch bao gồm 2 loại polyme là HPMC độ nhớt cao và NaCMC đếií khả
năng kiểm soát giải phóng CPM. Các số liệu thử hoà tan cho thấy hỗn hợp
HPMC: NaCMC chiếm tỉ lệ 3:1 là mức tối ưu để kéo dài giải phóng CPM từ
pellet, trong khi tăng lượng NaCMC sẽ làm tăng tốc độ giải phóng của CPM.
Độ nhớt của HPMC và NaCMC cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến tốc độ giải
phóng của CPM song trong môi trường nước cất thì rõ nét hcm trong môi
trường pH 1 và 7,2 [38].
*Một số tác giả trong nước [5], cũng đã tiến hành bào chế pellet CPM
TDKD bằng nồi bao truyền thống. Theo đó các giai đoạn bao CPM lên cốt trơ;
bao lót HPMC, PEG; và bao màng bao kiểm soát EC trong ethanol đều được
thực hiện trên cùng một thiết bị. Bằng việc sử dụng hàm mục tiêu bậc 2 và
ANN để đánh giá ảnh hưởng của các thành phần màng bao đến quá trình giải
phóng CPM, tác giả thấy rằng ANN mô tả chính xác hcín quan hệ giữa thực
nghiệm và mô hình dự đoán. Theo đó, talc và EC là hai yếu tố ảnh hưcmg rất
mạnh đến tốc độ giải phóng CPM, trong khi DBP ảnh hưởng không rõ ràng
đến quá trình giải phóng này. Tiếp tục sử dụng ANN, tác giả đã tìm được công
thức màng bao tối ưu gồm 19,8 g EC; 5,8 g DBP; 5 g talc, có khả năng kiểm
soát giải phóng CPM thoả mãn các điều kiện ràng buộc về phần trăm DC hoà
tan của USP 24.
*Nói chung sau quá trình bao màng, pellet nên được bảo quản ở nhiệt
độ trên nhiệt chuyển kính (glass transition temprature) [17] để tăng cường sự
kết dính của film đảm bảo chất hoá dẻo phân bố đồng nhất trong film. Trong
quá trình ủ và bảo quản này vi cấu trúc của polyme sẽ thay đổi cả về đặc tính
cơ lý, độ dính và đặc tính giải phóng. Thời gian để màng bao ổn định tuỳ
thuộc vào các yếu tố như loại, lượng polyme, nhiệt độ quá trình
b. Bao màng pellet CPM bằng các loại Eudragit
*Bên cạnh dạng TDKD, pellet CPM còn được bào chế dưới dạng bao tan
ở ruột. Pellet CPM được bào chế theo phương pháp đùn tạo cầu sau đó bạo lót
một lớp polyme (sử dụng một trong 3 loại polyme: Eudragit RDIOO, Eudragit

RS 30D và PVP), cuối cùng bao màng bao tan ở ruột bằng Eudragit L 30D-55
trên thiết bị tầng sôi Wurster. Kết quả cho thấy PVP là một tá dược bao lót
hiệu quả nhất trong 3 loại polyme. L. Diane và cộng sự đã sử dụng phương
pháp nhiễu xạ tia X để chứng minh rằng chính các liên kết chéo trong PVP đã
ngăn cản sự linh động của chuỗi polyme và dẫn đến sự giảm về kích cỡ và số
lượng kênh khuếch tán qua đó ngăn cản hiện tượng di chuyển của CPM vào
lớp màng bao tan. Qua thử nghiệm nhóm nghiên cứu cũng thấy rằng có hiện
tượng lên bông của hỗn hợp giữa CPM và Eudragit L30D_55 và chính hỗn
hợp này đã làm phát sinh hiện tượng hấp thụ đẳng nhiệt. Bằng việc phân tích
phổ hồng ngoại Fourier của hỗn hợp Eudragit L30D_55 và CPM cho thấy
không có sự tương tác hoá học xuất hiện giữa hai chất này. Khi các đại phân
tử CPM với nhóm cation và các polyme arcrylic với nhóm anion gặp nhau sẽ
dẫn đến hiện tượng lên bông, kết quả làm các phân tử CPM bị bắt giữ vào
màng lưới polyme, qua đó ngăn cản hiện tượng hình thành màng [13].
*Cũng sử dụng máy tầng sôi Wurster để tiến hành bao CPM lên cốt trơ,
sau đó để bao hỗn hợp polyme kéo dài là Eudragit RL 100 và Eudragit RS
100, Sunil và Philip đã nghiên cứu ảnh hưởng của biến công thức và thiết bị
tới quá trình giải phóng của CPM. Kết quả cho thấy khi tỉ lệ RL: RS càng tăng
thì CPM càng giải phóng nhanh. Hiện tượng này được tác giả giải thích do sự
hiện diện của nhiều nhóm anion trong Eudragit RLIOO làm tăng tính thấm của
màng qua đó làm CPM giải phóng nhiều hơn. Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của
3 tốc độ khuấy là 25, 50, 100 vòng/phút tới tốc độ giải phóng CPM các tác giả
kết luận rằng tốc độ khuấy ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê tới điều
kiện tiến hành nghiên cứu. Cố định tốc độ quay ở mức 50 vòng/phút các tác
giả xem xét ảnh hưởng của pH môi trường hoà tan tới quá trình giải phóng
CPM. Theo đó, vì CPM là một muối của base yếu do đó sẽ hoà tan ít trong pH
7,5. Các phân tích thống kê cũng cho thấy không có sự khác nhau rõ ràng
trong khả năng hoà tan CPM trong 2 môi trường pH 1,2 và 4,5 [22].
1.3.2. Dạng cốt chứa clorpheniramin maleat
*Năm 1994 nhóm nghiên cứu ở trường đại học Nottingham [19] đã chỉ

ra rằng khả năng hoà tan không giống nhau của natri alginat trong dịch ruột và
dịch dạ dày đã làm thay đổi mô hình động học giải phóng cũng như lớp
hydrat hoá ở bề mặt viên nén dạng cốt chứa CPM và natri alginat.
*Năm 1997, thông qua việc xây dựng các đường đồng mức [12] đã xác
lập ảnh hưỏfng của mối quan hệ giữa tỉ lệ X carageen/HPMC đến quá trình giải
phóng CPM từ viên nén dạng cốt. Các tham số hình dạng Y và tham số thời
gian rút ra cho thấy mô hình giải phóng trong môi trường acid pH 1,2 và
môi trường pH 6,8 là phù hợp với mô hình Weibull. Kết nối các đường đồng
mức vói nhau cho thấy mô hình giải phóng 24 h độc lập vói pH và tuyến tính
vói thòi gian.
*Năm 1999, Krogel đã bào chế hệ phân bố dược chất đa chức năng trên
cơ sở kết hợp CPM với tá dược HPMC có độ nhớt khác nhau trong một ống trụ
có màng bán thấm polypropylen.Theo đó, nhờ việc thay đổi loại HPMC và vị
trí của hỗn hợp CPM và tá dược trong ống trụ nhóm nghiên cứu này đã bào
chế nhiều dạng chế phẩm kéo dài khác nhau: như dạng giải phóng dao động
hoặc dạng hệ nổi [25].
*Năm 2000 R.Bala [11] đã ứng dụng đặc tính kết dính cao của
Methocel M15 bào chế dạng cốt có chứa CPM và Methocel M15 và nhận thấy
4h đầu CPM giải phóng theo mô hình động học bậc
1 do quá trình khuếch tán,
sau đó là mô hình bậc 0 do sự ăn mòn.
*Năm 2002 bằng việc sử dụng phép đo nhiệt chuyển kính Yucun [40]
cho thấy khi tăng nồng độ của CPM dẫn đến sự tăng giải phóng CPM không
tương ứng với phương pháp tạo hạt. Bởi với quá trình tạo hạt đun chảy trong
máy trượt cao tốc sẽ tạo cấu trúc cốt không liên tục vì vậy tốc độ giải phóng
của CPM sẽ cao hơn.Trong khi đó CPM được phân bố đồng nhất trong viên
nén bào chế bằng phương pháp đùn đun chảy do đó sẽ làm cho CPM giải
phóng chậm hcm và kiểm soát tốt hơn.
*Một số tác giả trong nước [6 ] cũng đã khảo sát khả năng kéo dài giải
phóng CPM của EC và Carbomer với tỉ lệ 20% khối lượng viên nén dạng cốt,

Kết quả cho thấy Carbomer có khả năng kéo dài tốt hơn EC. Tiếp tục nghiên
cứu với Carbomer tác giả đã lựa chọn được công thức tối ưu cho viên nén dạng
này, và thấy rằng lực nén, kích thước viên không ảnh hưcmg tới tốc độ giải
phóng
*Diparee [14] thấy rằng chính do bản chất trương phồng và hút nước của
HEC cao hơn HPC 5,6 lần trong khi quá trình ăn mòn của HEC chỉ lớn hơn
HPC 1,4 lần đã góp phẫn làm cho CPM giải phóng từ cốt chứa HEC nhanh
hơn cốt chứa HPC. Hơn thế, cơ chế giải phóng từ HEC không theo định luật
Pick mà là sự kết hợp của các quá trình khuếch tán, trương phồng polyme và
ăn mòn cốt. Trong khi đó giải phóng từ cốt HPC lại theo mô hình Highuchi.
*Nhận thấy glyceryl monooleat (GMO) là một tá dược thân dầu có thể
trương phồng trong nước. Năm 2003 các tác giả [24] dựa trên đặc tính này đã
bào chế hệ nổi chứa CPM và GMO. Bằng công nghệ chụp hình nhấp nháy đã
cho thấy GMO có thể duy trì thời gian nổi của viên nén trong dạ dày đến 6 h.
*Bên cạnh 2 dạng bào chế phổ biến là dạng cốt và dạng pellet, CPM
cũng được tiến hành bào chế đưới một số dạng khác đòi hỏi công nghệ phức
tạp hơn như dạng vi nang [20], hệ nổi [37], hoặc hệ phân tán rắn [16].
=>Như vậy đứng trước những lợi thế to lớn mà dạng pellet CPM TDKD
mang lại như; duy trì nồng độ CPM trong phạm vi điều trị (do có bề mặt tiếp
xúc lớn làm giảm sự dao động trong tốc độ hấp thu), giảm số lần dùng thuốc
cho bệnh nhân, khắc phục hiện tượng dồn liều thì vấn đề bào chế pellet CPM
càng trở thành một yêu cầu bức thiết hơn so vói viên nén dạng cốt CPM
TDKD. Hcrn thế, tiến hành bao màng pellet CPM vói hỗn hợp EC và HPMC
trong ethanol còn mở ra những triển vọng mới cho dạng bào chế TDKD này
như: kiểm soát giải phóng CPM theo động học bậc 0, chi phí cho nguyên vật
liệu không cao, khắc phục hiện tượng giải phóng quá nhanh với những DC rất
dễ tan như CPM. Do đó, trên cơ sở những tiện ích mà dạng bào chế này mang
lại, cũng như các tài liệu tham khảo trong ngoài nước thì việc nghiên cứu bào
chế pellet CPM TDKD bằng phương pháp đùn tạo cầu sau đó bao màng kiểm
soát giải phóng bằng thiết bị tầng sôi là một hướng đi mói phù hợp với điều

kiện kinh tế Việt Nam, có tính chất kế thừa và cập nhật cao.
PHẦN 2; THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1 NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
2.1.1. Nguyên liệu
Tên nguyên
liệu
Nguồn
gốc
Tiêu
chuẩn
Tên nguyên
liêu

Nguồn
gốc
Tiêu
chuẩn
Clorpheniramin
maleat
Trung
Quốc
USP24 Dibutyl phtalat Trung
Quốc
TCCS
Microcel PHIOI
Brasil NSX
Ethanol 96% Việt Nam
DĐVN
3
HPMCE15

Pháp TCCS
Titan dioxid Pháp
USP24
Lactose
monohydrat
Đức
ƯSP24 ECNIO Trung
Quốc
USP24
2.1.2. Phưong tiện nghiên cứu
> MáythửđộhoàtanVankelVK7010(Mỹ).
> Bộ rây kích thước phân tích hạt ERWEKA (Đức).
> Máy đo khối lượng riêng biểu kiến ERWEKA SVM (Đức).
> Máy đo tốc độ trơn chảy của hạt và bột ERWEKA GWF (Đức).
> Máy xác đính độ mài mòn và độ bở PTF 20E PHARMA TEST (Đức).
> Cân xác định độ ẩm nhanh Sartorius MA 30 (Đức)
> Máy bao tầng sôi UNI-GLATT (Đức).
> Máy đùn EXT-65 (Ấn Độ).
> Máy tạo cầu SPH- 250 ( ^ Độ).
> Máy đo quang phổ UV-Vis Cary 50 (Australia).
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
2.2.1. Phương pháp bào chế pellet
*Dùng phương pháp đùn tạo cầu, thực hiện trên thiết bị EXT - 65 và
SPH - 250, qua các bước sau:
- Trộn bột khô: Trộn CPM và TD trong hộp trộn lập phương 30 phút, tốc độ
môtơ 100 vòng/phút.
- Nhào ẩm: Tiến hành trong máy nhào, với lượng tá dược dính vừa đủ trong 20
phút, tốc độ môtơ 300 vòng/phút, sau đó ủ trong khoảng 45 phút.
- Đùn, cắt sợi: Khối ẩm được truyển vào máy đùn EXT-65, để đùn và cắt sợi
với trục Imm, tốc độ 55 vòng/phút.

- Tạo cầu: Sợi đùn được cho vào máy tạo cầu quay ở tốc độ 640 vòng/phút
trong 15 phút, đĩa quay rãnh 0,8 cm.
- Sấy khô trong tủ sấy ở 50°c/8h và rây thu hạt từ 1,00-1,25 mm.
2.2.2. Phưotig pháp bao màng kiểm soát giải phóng cho pellet
clorpheniramin maleat
*Theo phương pháp bao màng mỏng với polyme kiểm soát giải phóng là
EC. Tiến hành qua các bước sau;
- Chuẩn bị dịch bao. \ / J X
ỏ\ /ỹ ịòt 6nT: ,
^ Á-/
á / t
LcJP. '
Kh?'í-
- Bao màng: Sử dụng máy tầng sôi UNIGLATT
2.2.3. Phương pháp đánh giá chỉ tiêu chất lượng pellet
a) Xác định phân bố kích thước hat: Tiến hành theo phương pháp rây bằng
bộ phân tích kích thước hạt, xét 3 phân đoạn < 1 mm, 1 - 1,25 mm, >
1,25 mm.
b) Xác định tỉ trọng biểu kiến: Tiến hành theo phưoỉng pháp gõ đến thể tích
không đổi, trên máy đo ERWEKA SVM. Tỉ trọng biểu kiến được tính
theo công thức
d = m /v Trong đó d : Tỉ trọng biểu kiến (g/ml)
m : Khối lượng của pellet (g).
V : Thể tích biểu kiến của pellet (ml).
c) Độ mài mòn (áp dụng với pellet chưa bao):
*Tiến hành trên máy PTF 20E PHARMA TEST. Kết quả được tính như sau:
=("». - . ! a ủ , 100
^ rrii: Khối lượng pellet trước khi bị mài mòn (g).
m2: Khối lượng pellet sau khi bị mài mòn (g).
d) Xác định độ ẩm : Dùng phương pháp sấy trên thiết bị xác định độ ẩm

nhanh Saitorius MA 30.
e) Xác định độ trơn chảy : Theo phương pháp đo góc trofn chảy với đường
kính lỗ phễu là 0,6 cm. Tiến hành trên máy ERWEKA GWF.
v=100 X cotga Trong đ ó V : Tốc đ ộ trơn chảy (g/s)
a : Góc trơn chảy (grad).
f) Định lượng clorpheniramin maleat trong pellet trước và sau khi bao
màng.
*Tiến hành theo phương pháp đo quang ở bước sóng 261 nm.
*Mẫu thử: Nghiền khoảng 5g pellet thành bột mịn. Cân chính xác một
lượng bột chứa khoảng 20 mg CPM cho vào bình định mức 250ml, thêm nước
đến vạch lắc đều. Siêu âm dịch này trong 30 phút và lọc bỏ 30 ml dịch đầu,
sau đó hút chính xác 25 ml dịch lọc chuyển vào bình 50 m l, thêm nước vừa
đủ đến vạch lắc đều.
*Mẫu chuẩn: Cân chính xác một lượng 250 mg CPM, hoà tan bằng nước
cất rồi chuyển vào bình 250 ml, thêm nước vừa đủ lắc đều. Hút 10 ml của dịch
này vào bình 250ml, thêm nước vừa đủ lắc đều.
*Tiến hành đo mật độ quang của mẫu thử và chuẩn ở bước sóng Ằ,=261nm
% CPM / peỉlet = ^ ^
D,.250.M^
Dj! Mật độ quang của mẫu thử. lĩic: Khối lượng CPM mẫu chuẩn (g)
D^: Mật độ quang của mẫu chuẩn. Mp: Khối lượng bột pellet cân (g)
g) Đánh giá tốc độ giải phóng clorpheniramin maleat từ pellet.
*Sử dụng máy đo hoà tan Vankel VK7010, sau đó tính độ giải phóng
nhờ máy đo quang UV-Vis Cary 50 theo testl trong chuyên luận viên nang
CPM giải phóng kéo dài USP 27 [39]:
> Máy2 : Cánh khuấy.
> Nhiệt độ :37‘^C±0,5°C
> Tốc độ khuấy : 100 ± 4 vòng/phút.
> Môi trường thử : Nước cất 500 ml.
> Mẫu thử

: Pellet chứa khoảng 20 mg CPM.
*Sau mỗi giờ hút 5 ml môi trường hòa tan lọc bằng giấy lọc, đồng thời bổ
sung 5 ml môi trường. Dịch lọc đem đo quang ở bước sóng 261nm, so sánh
với mật độ quang của dung dịch CPM chuẩn, tính lượng CPM giải phóng.
2.2.4. Thiết kế thí nghiệm, tối ưu hóa công thức màng bao và xác định mô
hình giải phổng dược chất
a. Thiết kế thí nghiêm: Thiết kế hợp tử tại tâm rút gọn bằng phần mềm
MODDE 5.0.
b. Phương pháp đánh giá ảnh hưcmg của các thông số màng bao tói quá trình
giải phóng CPM từ pellet: Từ mặt đáp ứng thu được nhờ phần mệm ANNA.
c. Lựa chọn công thức bao phù hợp
*Tính giá trị /2 trên cơ sở dữ liệu hoà tan của 23 công thức và mô hình
giải phóng dự kiến.
/2=50xlg
R ,-T ,
-0,5
xioo
*Với Rj và Tj : phần trăm giải phóng của chế phẩm dự kiến và chế
phẩm thử tại thời điểm lấy mẫu thứ j
*n: Số điểm lấy mẫu.
*j: Số thứ tự điểm lấy mẫu.
Dùng phần mềm OPTIM 1.4 để tìm ra một công thức/2“> max và/2> 50,
d. Xác định mô hình giải phóng clorpheniramin maleat

×