Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.77 KB, 103 trang )

Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị
I. Quan niệm chung:
HTCT theo nghĩa rộng là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ lĩnh vực ctrị của đời sống
XH với t cách là một hệ thống bao gồm các tổ chức, các chủ thể ctrị, các quan điểm,
quan hệ ctrị, hệ t tởng và các chuẩn mực ctrị.
-Theo nghĩa hẹp, HTCT là khái niệm dùng để chỉ hệ thống các tổ chức, các cơ
quan thự hiện chức năng ctrị trong XH nh các Đảng ctrị, các cơ quan NN, các tổ chức
ctrị XH có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực ctrị.
-HTCT xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của giai cấp, NN. Quan hệ SX đặc trng
cho một chế độ XH quy định bản chất và xu hớng vận động của HTCT. HTCT biểu
hiện và thực hiện đờng lối ctrị của giai cấp cầm quyền, do đó nó mang bản chất giai
cấp của giai cấp cầm quyền.
Trong các XH nô lệ, phong kiến t bản HTCT hình thành và phát triển với quá trình
vận động của mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng gắn với cuộc đấu tranh của nhân
dân lao động và các lực lợng tiến bộ chống lại chế độ XH đó, làm thay đổi theo hớng
tiến bộ các HTCT, hoặc thủ tiêu thay thế nó bằng 1 HTCT dân chủ, tiến bộ hơn.
Trong CNXH, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của
quyền lực ctrị, tự mình định đoạt quyền ctrị của mình.
Căn bản nhất của HTCT XHCN là quyền lực của NN thuộc nhân dân dới sự lãnh
đạo của giai cấp công nhân thông qua ĐCS.
Bản chất của HTCT XHCN biểu hiện trên những khía cạnh chủ yếu sau đây.
Một là bản chất giai cấp của HTCT XHCN thể hiện bản chất của giai cấp công
nhân, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân lao
động và của toàn XH.
Hai là bản chất dân chủ thể hiện trớc hết ở việc giành chính quyền NN về tay nhân
dân lao động, dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Ba là bản chất thống nhất, không đối kháng dựa trên cơ sở thống nhất những lợi ích
căn bản giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Bản chất dân chủ, thống nhất,
không đối kháng đợc hoàn thiện dần dần cùng với quá trình của cuộc cách mạng XHCN.
HTCT XHCN xét về mặt cơ cấu bao gồm ĐCS, NN, các tổ chức ctrị XH, hoạt động
theo 1 cơ chế nhất định dới sự lãnh đạo của ĐCS, sự quản lý của NN nhằm thực hiện


quyền lực ctrị của nhân dân để XD CNXH thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, XH
công =, dân chủ, văn minh.
II. HTCT ở VN hiện nay
HTCTVN đợc hình thành trong tiến trình cách mạng và thực sự ra đời từ cách
mạng T8/1945, sau khi lật đổ nền thống trị của thực dân, phong kiến, thiết lập NN
Cộng hoà dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông nam á. Đó là HTCT mang tính
chất dân chủ nhân dân (xét về nhiệm vụ, kết cấu, hoạt động)
HTCT dân chủ nhân dân chuyển sang làm nhiệm vụ có tính chất XHCN ở miền
Bắc từ năm 1954 và trong phạm vi cả nớc vào năm 1975.
HTCT XHCNVN bao gồm các cấu thành thực hiện quyền lực chính trị sau:
1. ĐCSVN, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả nhân tộc, vừa là bộ phận hợp thành,
vừa là lực lợng lãnh đạo HTCT XHCN. Sự lãnh đạo của ĐCS đối với HTCT là điều kiện
cần thiết và tất yếu để đảm bảo cho HTCT giữ đợc bản chất giai cấp công nhân, đảm
bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Bài học kinh nghiệm của cải tổ, cải cách cho
thấy, khi ĐCS ko giữ đợc vai trò lãnh đạo HTCT sẽ dẫn đến hậu quả làm rối loạn HTCT
và XH, quyền lực ctrị sẽ ko còn trong tay nhân dân và chế độ XH thay đổi.
Để thực hiện vai trò lãnh đạo của mình, một mặt Đảng phải phát huy vai trò chủ động,
sáng tạo của các cơ quan NN, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức ctrị XH, khắc phục tệ
quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, bao biện, làm thay. Mặt khác, Đảng, tổ chức Đảng
không đợc buông trôi lãnh đạo, mất cảnh giác trớc những luận biện cơ hội, mị dân, đòi đảng
phải trả mọi quyền lực cho NN và nhân dân. Thực chất của những đòi hỏi đó chỉ nhằm chia
rẽ Đảng với nhân dân, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và làm thay đổi chế độ. ở 1 vài nớc
XHCN, trong những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc đã hình thành HTCT đa đảng. Đó
là các Đảng liên minh với ĐCS thừa nhận sự lãnh đạo của ĐCS chứ không phải là Đảng đối
lập. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy thành lập Đảng đối lập là nguy cơ trực tiếp để mất chính
quyền vào tay các lực lợng thù địch với CNXH. CN đế quốc đang lợi dụng chiêu bài đa
đảng, đa nguyên chính trị, dân chủ, nhằm xoá bỏ các nớc XHCN = diễn biến hoà bình
2. NN CHXHCN trong HTCT là tổ chức quyền lực thể hiện và thực hiện ý chí,
quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trớc nhân dân quản lý

toàn bộ hoạt động của đời sống XH. Mặt khắc NN chịu sự lãnh đạo ctrị của giai cấp
công nhân thực hiện đờng lối chính trị của giai cấp công nhân, thông qua đội tiên
phong là ĐCS.
NNXHCNVN là tổ chức ttâm thực hiện quyền lực ctrị, là trụ cột của HTCT, là bộ
máy tổ chức quản lý KT, VH, XH. Thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại.
Quản lý XH chủ yếu = PL, NN phải có đủ quyền lực, đủ năng lực định ra PL và
năng lực tổ chức quản lý các mặt của đời sống XH =PL. Để NN hoàn thành nhiệm vụ
quản lý XH = PL, thực hiện quyền lực nhân dân, phải luôn
2
chăm lo kiện toàn các cơ
quan NN, với cơ cấu gọn nhẹ hoạt động có hiệu lực, hiệu quả với 1 đội ngũ CBCC có
phẩm chất ctrị vững vàng, năng lực chuyên môn giỏi; thờng xuyên giáo dục PL, nâng
cao ý thức sống, làm việc theo hiến pháp và PL; có cơ chế và biện pháp ngăn ngừa tệ
quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm của đội ngũ CB, CC; nghiêm trị
những hành động gây rối, thù địch; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, tổ chức XH,
XD và tham gia quản lý NN.
Nhấn mạnh vai trò của NN XHCN thực hiện quản lý XH = PL cần thấy rằng:
Một là, toàn bộ hoạt động của cả HTCT, kể cả sự lãnh đạo của Đảng cũng phải trong
khuôn khổ PL hiện hành, chống mọi hành động lộng quyền coi thờng PL.
Hai là, có mối liên hệ thờng xuyên và chặt chẽ giữa NN và nhân dân, lắng nghe và
tôn trọng ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, quản lý NN vì lợi ích
của nhân dân, chứ không phải vì các cơ quan và CCNN.
Ba là, ko có sự đối lập giữa nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và tăng cờng hiệu lực
quản lý của NN, mà phải bảo đảm sự thống nhất để làm tăng sức mạnh lẫn nhau. Tính hiệu
lực và sức mạnh của NN chính là thể hiện hiệu quả lãnh đạo của Đảng.
3. Các tổ chức ctrị XH và đoàn thể nhân dân đại diện cho lợi ích của các cộng
đồng XH khác nhau tham gia vào HTCT XHCN tuỳ theo tôn chỉ, mục đích, tính chất, ở
các nớc XHCN khác nhau, các tổ chức này rất phong phú và hoàn toàn không giống
nhau; nội dung, hình thức và phơng thức hoạt động cũng rất đa dạng và sinh động. Các
tổ chức đó có nhiệm vụ giáo dục ctrị, t tởng đạo đức động viên, và đổi mới XH; chăm

lo lợi ích chính đáng của các thanh viên; tham gia quản lý NN, quản lý XH, giữ vững
và tăng cờng mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, NN với nhân dân. Trong thực tế hiện nay
cần phải tránh xu hớng biến các tổ chức này hành chính, quan liêu, dựa vào sự bao cấp
của NN, không thể hiện đợc tính tích cực, đa dạng, đặc thù của mình trong tổ chức và
hoạt động.
4. Vai trò của nhân dân trong thực hiện quyền lực chính trị. Nhân dân là ngời
sáng tạo ra lịch sử, là lực lợng quyết định trong quá trình cải biến XH. Vai trò quyết
định của nhân dân thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Nhân dân là lực lợng cơ bản SX ra của cải vật chất, của cải tinh thần, góp phần
vào sự tồn tại và phát triển của XH.
- Nhân dân là chủ thể của mọi quá trình cải biến XH.
- Lợi ích của nhân dân là động lực cơ bản của cách mạng XH, của những quá trình
cải biến XH.
Trên phơng diện quyền lực ctrị, nhân dân vừa là chủ thể, vừa là khách thể của
quyền lực ctrị. Tơng quan chủ thể, khách thể quyền lực ctrị của nhân dân trong các
XH cũng rất khác nhau.
Trong XH nô lệ, phong kiến, nhân dân (chủ yếu là ngời lao động) chỉ là khách thể của
quyền lực chính trị-quyền lực NN.
Trong XH hiện đại, do sự phát triển dân chủ, vai trò ctrị của nhân dân tăng lên. Nhân
dân không chỉ là khách thể mà còn là chủ thể của quyền lực ctrị.
Sự tham gia của nhân dân vào đời sống ctrị vừa với t cách cá nhân, vừa có tính
nhóm cộng đồng, vừa thông qua những tổ chức, cơ quan mà họ là những thành viên;
với nhiều phơng thức khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơ cấu ctrị, và cơ cấu
quyền lực ctrị của XH. Nhân dân tham gia vào các tổ chức ctrị, tổ chức ctrị XH, tổ
chức XH để thông qua hoạt động của tổ chức chi phối quyền lực NN, thực hiện lợi ích
cho tổ chức và bản thân. Nhân dân tham gia vào đời sống ctrị với nhiều hình thức nh:
thông qua hoạt động bầu cử các đại biểu vào các cơ quan quyền lực NN, hoạt động tr-
ng cầu ý kiến cử tri vào những chính sách, quyết định của NN, hoạt động kiểm tra
giám sát hoạt động của các cơ quan và CC NN
Nhân dân ở nớc ta hiện nay, chủ yếu là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và

tầng lớp trí thức. Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền
lực của mình chủ yếu thông qua NN, NN quản lý XH chủ yếu = PL, dới sự lãnh đạo
của ĐCSVN. Ngoài NN, nhân dân thực hiện quyền lực ctrị thông qua tổ chức Đảng,
các tổ chức ctrị XH, tổ chức XH và thông qua t cách cá nhân công dân, cử tri và việc
XD, chỉnh đốn Đảng, vào việc XD và hoàn thiện NNCHXHCNVN, vì lợi ích XH, lợi
ích tổ chức và lợi ích cá nhân; vì 1 mục đích: Dân giàu, nớc mạnh, XH công =, dân
chủ, văn minh.
Với quá trình hoạt động của mình HTCT ở VN đã góp phần quyết định vào việc
hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, thống nhất tổ quốc và xây dựng đ-
ợc những cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của CNXH, bớc đầu XD nền dân chủ
XHCN. Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc, HTCT cũng bộc lộ những yếu
kém, khuyết điểm. ĐCSVN đã đề ra đờng lối đổi mới và dân chủ hoá đời sống XH.
Từ đó đến nay, chúng ta đã làm đợc 1 số việc trong lĩnh vực đổi mới kinh tế và kiện
toàn HTCT; bớc đầu tiến hành đổi mới tổ chức và phơng thức lãnh đạo của Đảng, cải
cách bộ máy NN, cải cách nền hành chính NN, đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt
động của cac tổ chức ctrị XH, tổ chức XH.
III. Đổi mới HTCT ở nớc ta.
1. Sự cần thiết phải đổi mới.
HTCT chỉ phát huy tác dụng khi sự vận hành của các yếu tố của nó phù hợp với
các quy luật khách quan.
Tổng kết giai đoạn vừa qua và nhìn lại sự phát triển của nó các yếu tố trong hệ
thống ctrị. Đảng ta nhận định rằng vẫn tồn tại những thực trạng cần phải đổi mới:
Thứ nhất, cần thiết phải nghiên cứu về tổ chức Đảng trong điều kiện Đảng cầm
quyền và lãnh đạo XH
Thứ 2, vai trò và năng lực của đảng viên, nhất là những đảng viên đang gữ những vị
trí trọng trách nhất định cần đợc phát huy hơn nữa trong điều kiện đổi mới. Bởi vì cơ
chế quản lý mới, nhất là trong đời sống kinh tế, đã vợt ra ngoài những phơng thức
điều hành, quản lý của cơ chế cũ.
Thứ 3, vai trò của các đoàn thể, các tổ chức quần chúng trong cơ cấu của hệ thống
ctrị, mặc dầu đã có những bớc phát triển những cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Thứ 4, chậm tổng kết thực tiễn và nghiên cứu khoa học về tổ chức, việc tổ chức chỉ
đạo thực hiện các nghị quyết về tổ chức, bộ máy không nhất quán, thiếu kiên quyết và
triệt để.
Thứ 5 còn tình trạng trì trệ, yếu kém trong tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng
và PL của NN.
Một số thành tựu.
Một là bớc vào giai đoạn mới của công cuộc đổi mới. ĐCSVN đã kịp thời XD 1
bản cơng lĩnh hình thành những hệ thống quan điểm, định hớng chính sách cải cách
XH của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Hai là đã ban hành 1 bản Hiến pháp mới 1992.
Ba là hoạt động có hiệu quả của các tổ chức ctrị XH góp phần không nhỏ vào quá
trình hoàn thiện từng bớc HTCT.
2. Quan điểm đổi mới HTCT.
Thứ nhấ: khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng trong quá trình XD, tổ
chức và lãnh đạo của Đảng. Trên cơ sở đó củng cố và hoàn thiện tổ chức của Đảng về
ctrị, t tởng và tổ chức; đồng thời nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của Đảng,
nhất là chất lợng về ctrị, trách nhiệm phục vụ nhân dân của đảng viên.
Thứ 2: hoàn thiện bộ máy NN nhằm quản lý và tạo điều kiện cho quá trình chuyển
đổi sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN; XD NN ta từng bớc trở thành NN pháp
quyền của dân, do dân, vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng.
Hoàn thiện HTCT sao cho các chủ thể có thể phát huy đợc sức mạnh của khối đại
đoàn kết toàn dân nh là nhiệm vụ chiến lợc, nhằm tạo ra nguồn sức mạnh và động lực
to lớn để XD và bảo vệ tổ quốc.
Thứ 3: các tổ chức ctrị XH, các đoàn thể nhân dân đợc đổi mới về tổ chức và hoạt
động, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, trở thành cầu nối quan trọng giữa nhân
dân với Đảng và giữa nhân dân với NNl.
3. Một số giải pháp hoàn thiện HTCT nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Hoàn thiện HTCT, trớc hết là hoàn thiện các tổ chức (chủ thể) của HTCT. Từ đó
tạo tiền đề đổi mới các hoạt động nhằm bảo đảm sự ổn định, tạo đà cho phát triển các
lĩnh vực của đời sống XH.

a. Những giải pháp XD, chỉnh đốn Đảng
Tổng kết từ thực tiễn đổi mới, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, 1
số nội dung phát triển và chỉnh đốn Đảng đợc đặc biệt chú ý nhằm phát huy vai trò
lãnh đạo, vai trò là lực lợng XD, định hóng chiến lợc phát triển của XH; đồng thời
củng cố vị thế của NN trên phơng diện quốc tế. 1 số nội dung sau đây cần đợc nhận
thức và làm rõ.
Thứ nhất, Đối với các hoạt động đổi mới tổ chức, trớc hết cần tăng cờng công tác
giáo dục ctrị t tởng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức đảng viên.
Sức mạnh của Đảng với t cách là 1 tổ chức bắt nguồn từ năng lực, phẩm chất của
từng đảng viên. Sự củng cố vị thế của Đảng ở mọi giai đoạn đợc chú ý hàng đầu là sức
mạnh về t tởng và tổ chức. T tởng và tổ chức đó đợc bắt nguồn từ năng lực, ý thức và
kỹ năng tổ chức của đảng viên. Theo đó cần tập trung vào 1 số hoạt động sau:
- Nhận thức và quán triệt nhứng nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin trên tinh
thần vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế, XH nớc ta:
- Thấm nhuần t tởng HCM, nhất là tấm gơng của Ngời về nhận thức lý luận và lòng
yêu nớc về rèn luyện phẩm chất của ngời cách mạng, về lối sống cần kiệm, liêm
chính, chí công, vô t; về ý thức tổ chức và đoàn kết nội bộ, về tinh thần tự lực, tự cờng
của dân tộc và mở rộng quan hệ quốc tế
- Từ những kết quả của hoạt động chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh đấu tranh, phê phán
chủ nghĩa cá nhân, t tởng thực dụng, cơ hội, nhất là tệ quan liêu, tham nhũng. Đây là
những vấn đề nổi cộm vì: Đảng ta là Đảng cầm quyền, hầu hết các chức vụ, trong đó
có các các chức vụ liên quan đến tổ chức, nhân sự, kinh tế đều do đảng viên đảm
nhiệm. Đó là kết quả của sự rèn luyện của mỗi đảng viên và sự tín nhiệm của quần
chúng. Nhng thực tế, có 1 bộ phận đảng viên đã không rèn luyện, phai mờ phẩm chất
nên đã phạm những sai lầm trên.
Thứ 2 đổi mới công tác cán bộ của Đảng. Công tác cán bộ là một chiến lợc lớn của
Đảng gồm nhiều hoạt động: quy hoạch đào tạo, rèn luyện, giao nhiệm vụ, đánh giá
Tuy nhiên, những tiêu chuẩn mỗi giai đoạn có những yêu cầu mới cần phải thích ứng.
Công tác cán bộ nhằm vào các hoạt động:
- XD cơ chế, quy chế, phát hiện, tuyển chọn, từ đó tổ chức đào tạo, bồi dỡng

nhứng kiến thức về ctrị, t tởng, chuyên môn và tổ chức. Đồng thời rèn luyện phẩm
chất đạo đức.
- Thực hiện có hiệu quả ngtắc: Đảng lãnh đạo công tác cán bộ và chịu trách nhiệm
về sự lựa chọn và rèn luyện cán bộ trong HTCT.
- Bảo đảm sự thống nhất giữa lựa chọn cán bộ và tiêu chuẩn hoá trên cơ sở hiệu
quả công việc và uy tín của cán bộ trớc quần chúng, nhân dân.
Thứ 3, củng cố cơ sở Đảng. Bài học kinh nghiệm cho thấy. Đảng mạnh dựa vào
đảng viên và tổ chức cơ sở vững. Ngtắc tổ chức của Đảng cho thấy sự lựa chọn cán bộ
cho bộ máy của Đảng ở TW hay cấp trên là lựa chọn từ cơ sở. Nếu không có đảng
viên ở cơ sở đủ các yêu cầu về năng lực, phẩm chất thì không thể có nguồn cho bộ
máy ở các cấp.
Thứ 4, đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng. Lãnh đạo là chức năng sống còn
của Đảng. Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phơng thức lãnh đạo nhằm vào các mặt:
- Bảo đảm ngtắc lãnh đạo tập thể. theo đó các quyết định của Đảng là sản phẩm trí
tuệ tập thể. Chống chủ nghĩa các nhân và chủ nghĩa bè phái. Đây là 1 trong những
nguyên nhân làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng ở 1 số nơi.
- Định rõ vai trò và trách nhiệm cá nhân đảng viên trong tổ chức. Đảng hoạt động
theo ngtắc tập thể lãnh đạo. Nhng trong tổ chức, mỗi đảng viên có vị trí và vị thế
riêng, từ đó có chế độ trách nhiệm riêng. Về vấn đề này, văn kiện đại hội IX đã nhấn
mạnh: cấp uỷ, nhất là cán bộ chủ chốt phải có chơng trình công tác để tiếp xúc với
nhân dân, trả lời các ý kiến chất vấn của đảng viên và nhân dân.
Thứ 5, đổi mới và tăng cờng công tác ktra của Đảng. Ktra là 1 trong những hoạt
động thuộc chức năng của Đảng. Ktra nhằm vào các lĩnh vực:
- Ktra việc thực hiện và quán triệt nghị quyết của Đảng, PL của NN.
- Ktra nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý các vi phạm, sai phạm của cá nhân
hoặc tổ chức 1 cách kịp thời có hiệu quả.
- Ktra cũng là biện pháp củng cố tổ chức, đoàn kết trong Đảng.
b. Những giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của NN.
NN đã đựơc khẳng định và công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân
dân. Nói rộng ra, để thực hiện sứ mệnh đó, NN còn thể hiện là 1 bộ máy chuyên chính

của nhân dân nhằm ngăn chặn những vị phạm về chủ quyền, về chế độ ctrị và trật tự
XH; NN còn phải là 1 bộ máy phục vụ thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân
dân; NN còn phải là đại diện của nhân dân, của quốc gia trong các diễn đàn quốc tế
nhằm bảo vệ chủ quyền, mở rộng đối ngoại, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài vv
Đổi mới NN, trớc hết nhằm vào các lĩnh vực:
- Hoàn thiện về tổ chức nhằm tăng cờng vai trò lập pháp của cơ quan lập pháp, cải
cách hành pháp và t pháp, phát huy vai trò, năng lực của các cấp chính quyền địa ph-
ơng.
- Hoàn thiện chế độ công cụ, cán bộ, công chức trong bộ máy NN.
- Tăng cờng trang thiết bị để nâng cao năng suất trong công vụ và hiệu quả phục vụ
đối với XH nhằm hiện đại hoá tổ chức và hoạt động NN.
c. Đổi mới tổ chức và hoạt động của các tổ chức ctrị XH và các tổ chức quần
chúng.
Nớc ta từ khi thành lập chế độ dân chủ cộng hoà, cùng với sự lãnh đạo của Đảng.
NN còn có các tổ chức ctrị XH và các đoàn thể, nhứng đại diện của nhân dân. Có
những tổ chức ra đời cùng với tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc nh Mặt trận
Việt minh-tiền thân của Mặt trận tổ quốc. Đoàn thanh niên cứu quốc. Hội phụ nữ cứu
quốc Chế độ dân chủ ngày càng mở rộng cùng với cơ cấu kinh tế đa dạng, môi trờng
pháp lý ổn định là những điều kiện để nhân dân tự tổ chức thành nhứng hội, những tổ
chức đại diện cho quyền lợi của mình trong khuôn khổ PL.
Trong bối cảnh của đổi mới, sự hoàn thiện các tổ chức chính trị XH nhằm vào 1
số lĩnh vực:
- Tổ chức và hoạt động của các tổ chức phù hợp với đờng lối đổi mới của Đảng và
khuôn khổ PL của NN.
- Phát huy sức mạnh nội lực của mỗi tổ chức trên con đờng hoà nhập trong khối đại
đoàn kết toàn dân.
- Mỗi tổ chức là cầu nối trung gian giữa nhân dân (các thành viên) với Đảng và
NNN. Mỗi tổ chức là ngời đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng và lợi ích chính đáng
của tổ chức và của nhân dân.
Hoạt động của tổ chức phải đảm bảo phơng châm:

- Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, và chịu sự quản lý của NN, trách khuyng hớng
hành chính hoá tổ chức, dẫn đến khuyng hớng dựa vào NN nhiều hơn phát huy vai trò
của thành viên và của nhân dân.
- Tự chủ trong các hoạt động, các sinh hoạt của tổ chức.
- Mở rộng quan hệ với đối tác nớc ngoài trong khuôn khổ của PL = nhiều hình thức
để phát huy đối ngoại nhân dân.
- Các tổ chức ctrị XH; các tổ chức đoàn thể chính là nơi tập hợp lực lợng, tạo nên
nguồn sức mạnh củng cố HTCT trong giai đoạn hiện nay.
Chuyên đề 2: Hệ thống các cơ quan nhà nớc
I. Khái quát về cơ quan NN.
1. Hệ thống các cơ quan NN.
Các nhiệm vụ, chức năng của NN đựơc thực hiện thông qua các cơ quan NN đã đợc
PL trao cho những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể. Hệ thống các cơ quan NN đựơc tổ chức
và hoạt động theo nhứng ngtắc chung thống nhất tạo thành 1 cơ chế đồng bộ để thực
hiện các nhiệm vụ và chức năng của NN.
Theo hiến pháp năm 1992, ở nớc ta có các lọai cơ quan NN sau đây:
1) Các cơ quan quyền lực NN (QH là cơ quan quyền lực NN cao nhất, HĐND là cơ
quan quyền lực NN ở địa phơng)
2) Các cơ quan hành chính NN gồm: CP, các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
CP, các UBND cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND.
3) Các cơ quan xét xử (TAND tối cao, Toà án quân sự, các TAND địa phơng, toà
án đặc biệt, và các toà án khác do luật qui định).
4) Các cơ quan kiểm sát (viện KSND tối cao, viện kiểm sát quân sự, viện KSND
địa phơng).
Chủ tịch nớc là 1 chức vụ NN, 1 cơ quan đặc biệt thể hiện sự thống nhất của quyền
lực, có những hoạt động thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, t pháp, nên không xếp
vào bất kỳ 1 loại cơ quan nào.
Tất cả các cơ quan NN tạo thành bộ máy NN. Nhng bộ máy NN không phải là 1
tập hợp đơn giản các cơ quan NN, mà là 1 hệ thống thống nhất các cơ quan có mối
liên hệ ràng buộc qua lại chặt chẽ với nhau vận hành theo 1 cơ chế đồng bộ.

Từ giác độ hệ thống xem xét, mỗi cơ quan NN là 1 khâu (mắt xích) không thể
thiếu của bộ máy NN. HIệu lực, hiệu quả của bộ máy NN tuỳ thuộc vào hiệu lực, hiệu
quả hoạt động của từng cơ quan NN. Cơ quan NN có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, cơ quan NN là 1 tổ chức công quyền có tính độc lập tơng đối với cơ
quan NN khác, 1 tổ chức cơ cấu bao gồm những cán bộ, công chức đợc giao những
quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ và chức năng NN theo quy định của PL.
Thứ 2, đặc điểm cơ bản của cơ quan NN là làm cho nó khác với tổ chức khác là
tính quyền lực NN. Chỉ cơ quan NN mới có quyền nhân dân, NN thực hiện quyền lực
NN, giải quyết các vấn đề quan hệ với công dân. Mỗi cơ quan NN đều có thẩm quyền
do PL quy định - đó là tổng thể những quyền và nghĩa vụ mang tính quyền lực
pháp lý mà NN trao cho để thực hiện nhiệm vụ, chức năng NN. Yếu tố cơ bản của
thẩm quyền là quyền ban hành những VB PL có tính bắt buộc chung, VB áp dụng PL
phải thực hiện đối với các chủ thể có liên quan (có thể là cơ quan tổ chức NN khác,
công chức, viên chức, các tổ chức XH, tổ chức kinh tế và công dân).
Thứ 3, thẩm quyền của các cơ quan NN có những giới hạn về không gian (lãnh
thổ), về thời gian có hiệu lực, về đối tợng chịu sự tác động. Thẩm quyền của cơ quan
phụ thuộc vào địa vị pháp lý của nó trong bộ máy NN. Giới hạn thẩm quyền của các
cơ quan NN là giới hạn mang tính pháp lý vì đợc PL quy định.
Cơ quan NN chỉ hoạt động trong phạm vi thẩm quyền của mình và trong phạm vi
đó nó hoạt động độc lập, chủ động và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình. Cơ
quan NN có quyền, đồng thời có nghĩa vụ phải thực hiện các quyền của mình. Khi cơ
quan NN không thực hiện hay từ chối thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định
của PL là vi phạm PL.
Thứ 4, mỗi cơ quan NN có hình thức và phơng pháp hoạt động riêng do PL quy
định.
Các loại hình bộ máy NN khác nhau có ngtắc tổ chức và hoạt động khác nhau. Bộ
máy NN t sản thờng đợc tổ chức và hoạt động theo ngtắc phân lập các quyền ( phân
quyền cứng rắn và cơ chế kiềm chế và đối trọng hoặc phân quyền mềm dẻo), các
quyền lập pháp, hành pháp, t pháp độc lập nhau. Còn bộ máy NN XHCN đợc tổ chức
theo ngtắc quyền lực NN là thống nhất, nhng có sự phân công chức năng, phân định

thẩm quyền rành mạch và có sự phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện
quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Đồng thời trong bộ máy NN XHCN cũng tạo ra
1 cơ chế ktra, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan NN nhằm bảo đảm pháp chế và kỷ
luật trong quản lý NN.
II. Các cơ quan NN.
1 Quốc hội (QH).
Vị trí của QH trong bộ máy NN đợc ghi nhận trong Hiến pháp. Điều 83 hiến pháp
1992 ghi nhận: QH la cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực NN
cao nhất của nớc CHXHCNVN :
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, QH do cử tri cả nớc bầu ra theo chế độ
bầu cử phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Là cơ quan quyền lực NN cao nhất của nớc CHXHCNVN, QH có các chức năng
sau:
- Lập hiến và lập pháp. Lập hiến là làm ra hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, lập pháp
là làm luật và sửa đổi luật.
- QH quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế
XH, quốc phòng, an ninh của đất nớc, những ngtắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động
của bộ máy NN, về quan hệ XH và hoạt động của công dân.
- QH thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của NN.
Các nhiệm vụ, quyền hạn của QH đợc quy định cụ thể tại điều 1. Luật tổ chức QH
ngày 25/12/2001.
Vị trí của QH thể hiện thông qua mối quan hệ giữa QH với các cơ quan khác của
NN: Chủ tịch nớc, UBTVQH, C Phủ. TAND tối cao, Viện KSND tối cao. Quan hệ đó
thể hiện thông qua 1 số quyền hạn của QH: xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nớc,
UBTVQH, CP, TAND tối cao, Viện KSND tối cao; quy định tổ chức và hoạt động của
Chủ tịch nớc, CP, TAND tối cao, Viện KSND và chính quyền địa phơng; bãi bỏ các
văn bản của Chủ tịch nớc, UBTVQH, CP, Thủ tớng CP, TAND tối cao, Viện KSND
tối cao trái với hiến pháp, luật và nghị quyết của QH
QH hoạt động thông qua hình thức: kỳ họp của QH; hoạt động của UBTVQH, Hội
đồng dân tộc, các UB của QH, các đoàn đại biểu QH và các đại biểu QH.

Để bảo đảm QH thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực NN cao nhất cần phải nâng cao chất lợng các hình thức hoạt động của QH. Trớc
hết là đổi mới, nâng cao chất lợng công tác lập pháp, ban hành các luật cần thiết để
điều chỉnh các lĩnh vực của đời sống XH. Ưu tiên XD các luật về kinh tế, về các
quyền công dân và các luật điều chỉnh công cuộc cải cách bộ máy NN, các luật điều
chỉnh các hoạt động văn hoá, thông tin đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu lực và hiệu
quả hoạt động của QH, các UB của QH phân định rõ tính chất, chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn khác nhau giữa hoạt động giám sát của QH với hoạt động ktra, thanh
tra, kiểm sát của các cơ quan và tổ chức khác.
2. UBTVQH.
Là cơ quan thờng trực của QH, UBTVQH do QH bầu ra và chịu trách nhiệm trớc
QH, UBTVQH gồm có: Chủ tịch QH; các phó chủ tịch QH và các uỷ viên do chủ tịch
QH làm chủ tịch, các phó chủ tịch QH làm phó chủ tịch. Thành viên UBTVQH không
thể đồng thời là thành viên CP, làm việc theo chế độ chuyên trách.
UBNTVQH có những quyền hạn độc lập do hiến pháp và luật tổ chức QH quy định
nh quyền: Giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh; ra pháp lệnh về nhứng vấn đề đợc QH
giao; giám sát việc thi hành hiến pháp, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết
của UBTVQH; giám sát hoạt động của CP, TAND tối cao, Viện KSND tối cao; đình
chỉ việc thi hành các VB của CP, thủ tớng CP, TAND tối cao, Viện KSND tối cao trái
với hiến pháp, luật, nghị quyết của QH và trình QH quyết định việc huỷ bỏ các VB
đó; huỷ bỏ các VB của các cơ quan nói trên trái với pháp lệnh, nghị quyết của
UBTVQH; giám sát và hớng dẫn hoạt động của HĐND; trong thời gian QH không thể
họp đợc, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi đất nớc bị xâm lợc và báo
cáo QH xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất của QH; quyết định tổng động viên
hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc hoặc ở địa phơng;
thực hiện quan hệ của QH; tổ chức trng cầu ý dân theo quyết định của QH
Trong cơ cấu tổ chức của QH còn có Hội đồng dân tộc và các UB của QH; UB PL;
UB kinh tế và ngân sách; UB quốc phòng và an ninh; UB văn hoá, giáo dục, thanh
niên, thiếu niên và nhi đồng; UB về các vấn đề XH; UB khoa học, công nghệ và môi
trờng; UB đối ngoại.

3. Chủ tịch nớc:
Trong bộ máy NN, chủ tịch nớc là ngời đứng đầu NN, thay mặt nớc CH XHCNVN
về đối nội, đối ngoại.
Chủ tịch nớc do QH bầu ra trong số đại biểu QH, chủ tịch nớc chịu trách nhiệm và
báo cáo công tác trớc QH.
Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch nớc.
Chủ tịch nớc có quyền tham dự các phiên họp của UBTVQH. Khi cần thiết, Chủ
tịch nớc có quyền tham dự các phiên họp của CP. Chủ tịch nớc có quyền đề nghị
UBTVQH xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mời ngày kể từ ngày pháp lệnh đợc
thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn đợc UBTVQH biểu quyết tán thành mà chủ tịch
nứơc vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nớc trình QH quyết định tại kỳ họp gần nhất.
Chủ tịch nớc đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nớc, Thủ tớng
CP, Chánh án TAND tối cao, Viện trởng VKSND tối cao.
Căn cứ vào nghị quyết của QH chủ tịch nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó
thủ tớng, Bộ trởng và các thành viên khác của CP.
Chủ tịch nớc công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Căn cứ vào nghị quyết của
UBTVQH chủ tịch nớc ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình
trạng khẩn cấp; trong trờng hợp UBTVQH khôngthể họp đợc ban bố tình trạng khẩn
cấp trong cả nớc hoặc ở từng địa phơng.
Nhiệm vụ, quyền hạn về những công việc do chủ tịch nớc tự quyết định nh: Chủ
tịch nớc thống lĩnh các lực lợng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ chủ tịch Hội đồng
quốc phòng an ninh; quyết định phong hàm cấp sỹ quan cấp cao trong các lực lợng vũ
trang nhân dân, hàm, cấp đại sứ, những hàm, cấp NN trong các lĩnh vực khác; quyết
định tặng thởng huân chơng, huy chơng, giải thởng NN và danh hiệu vinh dự NN. Cử,
triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền
của nớc ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế nhân danh nớc
CHXHCNVN với ngời đứng đầu NN khác; trình QH phê chuẩn điều ớc quốc tế đã
trực tiếp ký; quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập điều ớc quốc tế, trừ trờng hợp cần
trình QH quyết định. Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình Chủ tịch nớc ban
hành lệnh, quyết định

Phó chủ tịch nớc do QH bầu ra trong số đại biểu QH. Phó chủ tịch nớc giúp chủ
tịch nớc làm nhiệm vụ và có thể đợc chủ tịch nớc uỷ nhiệm thay chủ tịch nớc làm 1 số
nhiệm vụ. Khi chủ tịch nơc không làm đợc việc trong thời gian dài thì Phó chủ tịch
quyền chủ tịch. Trong trờng hợp khuyết chủ tịch nớc thì phó chủ tịch nớc quyền chủ
tịch cho đến khi QH bầu chủ tịch nớc mới.
4. Chính phủ:
Địa vị của CP đợc xác lập trên cơ sở các quy định tại Hiến pháp 1992 và luật tổ
chức CP năm 2001.
Theo điều 109 hiến pháp 1992 CP là cơ quan chấp hành của QH, cơ quan hành
chính NN cao nhất của nớc CHXHCNVN. Với vị trí nh vậy CP có 2 t cách: là cơ
quan chấp hành của QH, CP phải chấp hành hiến pháp, luật, nghị quyết của QH, pháp
lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quýêt định của chủ tịch nớc và tổ chức thực
hiện các VB PL đó; là cơ quan hành chính NN cao nhất của nớc CHXHCNVN, CP có
toàn quyền giải quyết các vấn đề quản lý NN trên phạm vi toàn quốc, trừ những vấn
đề thuộc quyền giải quyết của QH, UBTVQH và chủ tịch nớc.
Với vị trí cơ quan hành chính NN cao nhất CP thống nhất quản lý việc thực hiện
các nhiệm vụ ctrị, kinh tế, văn hoá, XH, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của NN.
CP chỉ đạo tập trung, thống nhất các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP, các cấp
chính quỳên địa phơng.
CP đựơc lập ra trong kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá QH. Trong kỳ họp này QH bầu
Thủ tớng CP từ số đại biểu QH theo đề nghị của Chủ tịch nớc, và phê chuẩn theo đề
nghị của Thủ tớng danh sách các Phó Thủ tớng, các Bộ trởng và các thành viên khác
của CP. Với phơng thức thiết lập CP nh vậy nhằm xác định rõ vai trò trách nhiệm của
tập thể CP trớc QH, đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân của Thủ tớng
trớc QH và trách nhiệm của các phó thủ tớng, các Bộ trởng và các thành viên khác của
CP trớc Thủ tớng, vai trò, trách nhiệm của Bộ trởng và các thành viên CP về ngành, lĩnh
vực do mình phụ trách.
CP chịu trách nhiệm trớc QH và báo cáo công tác với QH, UBTVQH, chủ tịch nớc.
CP, thủ tớng CP và các thành viên khác của CP chịu sự giám sát của QH,
UBTVQH trực tiếp hoặc thông qua sự giám sát của Hội đồng dân tộc và các UB của

QH. Trong các kỳ họp của QH, Thủ tớng và các thành viên của CP phải trả lời chất
vấn của đại biểu QH.
- Về cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức của CP gồm các Bộ, cơ quan nganh bộ, các cơ quan của CP do QH
quyết định thành lập hoặc bãi bỏ theo đề nghị của Thủ tớng CP.
Thành phần của CP gồm: Thủ tớng CP, các phó thủ tớng, các bộ trởng và thành
viên khác của CP.
Các hình thức hoạt động của CP gồm:
+ Hình thức hoạt động của tập thể CP là phiên họp của CP. Những vấn đề quan
trọng thuộc thẩm quyền của CP phải đợc thảo luận tập thể và quyết định theo đa số tại
các phiên họp của CP gồm: chơng trình hoạt động hàng năm của CP; những dự án luật
trình trớc QH, dự án pháp lệnh trình trớc UBTVQH; những dự án và kế hoạch ngân
sách; những chính sách cụ thể về phát triển kinh tế XH; các vấn đề quan trọng về
quốc phòng, an ninh, đối ngoại; các dự án trình QH về việc thành lập, sáp nhập, giải
thể các Bộ, các cơ quan ngang bộ; việc thành lập mới, nhập, tách, điều chỉnh địa giới
hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc TW, quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể cơ
quan thuộc CP; các báo cáo của CP trớc QH, UBTVQH, chủ tịch nớc.
+ Sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Thủ tớng CP và các phó thủ tớng CP- những
ngời giúp Thủ tớng thực hiện nhiệm vụ của thủ tớng theo sự phân công của thủ tớng.
Khi thủ tớng vắng mặt thì 1 phó thủ tớng đợc thủ tớng uỷ nhiệm thay mặt lãnh đạo
công tác của thủ tớng.
+ Sự hoạt động của Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ với t cách là thành viên
CP tham gia giải quyết các công việc chung của CP, với t cách là ngời đứng đầu bộ,
cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm mọi mặt về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách.
Hiệu quả hoạt động của CP là kết quả và tuỳ thuộc vào hiệu quả các hình thức hoạt
động của CP.
- CP có nhiệm vụ và quyền hạn sau (điều 8 luật tổ chức CP).
+ Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc CP,
UBND các cấp, XD và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính NN từ TW
đến cơ sở; hớng dẫn, ktra HĐND thực hiện các VB của cơ quan NN cấp trên; tạo điều

kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dỡng,
sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức NN.
+ Bảo đảm việc thi hành hiến pháp và PL trong các cơ quan NN, tổ chức kinh tế, tổ
chức XH, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền,
giáo dục hiến pháp và PL trong nhân dân.
+ Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trớc QH và UBTVQH.
+ Thống nhất quản lý việc XD, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, các dịch vụ công; quản lý và bảo đảm sử dụng
có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế XH và
ngân sách NN, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia.
+ Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,
tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài
sản, lợi ích của NN và của XH; bảo vệ môi trờng.
+ Củng cố và tăng cờng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an
ninh quốc gia và trật tự, an toàn XH; XD các lực lợng vũ trang nhân dân; thi hành
lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để
bảo vệ đất nớc.
+ Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của NN; công tác thanh tra
và ktra NN, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy NN; công tác giải quyết khiếu
nại, tố cáo của công dân.
+ Thông qua quản lý công tác đối ngoại: đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế nhân
danh NN CHXHCNVN, trừ trờng hợp do chủ tịch nớc ký với ngời đứng đầu NN khác;
đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ớc quốc tế nhân danh CP; chỉ đạo việc thực
hiện các điều ớc quốc tế mà CHXHCNVN ký kết hoặc gia nhập; bảo vệ lợi ích của NN,
lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân VN ở nớc ngoài.
+ Thực hiện chính sách XH, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo.
+ Quyết định việc điều chỉnh địa giới hành chính dới cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc TW.
+ Phối hợp với UBTW mặt trận tổ quốc VN, Ban chấp hành Tổng liên đoàn
LĐVN, ban chấp hành TW của các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ,

quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tớng CP (điều 114 hiến pháp 1992)
+ Lãnh đạo công tác của CP, các thành viên của CP, UBND các cấp; chủ toạ
các phiên họp của CP.
+ Đề nghị QH thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ; trình QH
phê chuẩn đề nghị V/v bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tớng, bộ trởng, các
thành viên khác của CP.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Thứ trởng và các chức vụ tơng đơng;
phê chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức chủ tịch, các phó chủ tịch
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
+ Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông t của bộ
trởng, các thành viên khác của CP, quyết định, chỉ thị của UBND và chủ tịch UBND
tỉnh, thành phố trực thuộc TW trái với hiến pháp, luật và các VB của các cơ quan NN
cấp trên.
+ Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực
thuộc TW trái với hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan NN cấp trên, đồng
thời đề nghị UBTVQH bãi bỏ.
+ Thực hiện chế độ báo cáo trớc nhân dân qua các phơng tiện thông tin đại
chúng về những vấn đề quan trọng mà CP phải giải quyết.
Trên cơ sở và để thi hành hiến pháp, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị
quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của chủ tịch nớc, nghị định, nghị quyết của CP,
Thủ tớng CP ban hành quyết định và chỉ thị, đồng thời tổ chức thực hiện các quyết
định và chỉ thị đó.
Các VB do Thủ tớng ban hành trái với hiến pháp, luật, nghị quýêt của QH, pháp
lệnh, nghị quyết của UBTVQH có thể bị QH bãi bỏ, bị UBTVQH huỷ bỏ.
5. Bộ, cơ quan ngang bộ.
Bộ, cơ quan ngang bộ do QH quyết định việc thành lập, bãi bỏ theo đề nghị của
thủ tớng CP.
Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của CP thực hiện chức năng quản lý NN đối
với các ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nớc; quản lý NN các dịch vụ

công thuộc ngành lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của NN tại các
DN có vốn NN theo quy định của PL. Với vị trí đó phạm vi quản lý NN của Bộ, cơ
quan ngang bộ đối với ngành, lĩnh vực đợc phân công bao gồm hoạt động của mọi tổ
chức kinh tế, VH, XH, tổ chức hành chính-sự nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau, bất luận tổ chức đó thuộc cơ quan NN, tổ chức nào, ở cấp nào, hoạt động
của mọi công dân VN, cũng nh hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức nớc ngoài, ngời
nớc ngoài tại VN trên lĩnh vực thuộc sự quản lý của Bộ, cơ quan ngang bộ.
Bao gồm 2 loại: Bộ quản lý theo ngành. Bộ quản lý đối với lĩnh vực (Bộ quản lý
chức năng hay bộ quản lý liên ngành).
Bộ quản lý ngành là cơ quan của CP có chức năng quản lý những ngành kinh tế,
kỹ thuật, văn hoá, XH nhất định (nh : nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,
XD, TM, văn hoá, giáo dục, y tế ). Bộ quản lý ngành có chức năng, quyền hạn, lãnh
đạo, chỉ đạo toàn diện các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, kinh doanh do
mình quản lý về mặt NN.
Bộ quản lý theo lĩnh vực là cơ quan của CP có chức năng quản lý NN theo từng
lĩnh vực (kế hoạch, tài chính, khoa học công nghệ, môi trờng, lao động, tổ chức và
công vụ ) liên quan đến hoạt động của tất cả các bộ, các ngành, các cấp, các cơ quan
NN, tổ chức và công dân. Bộ quản lý theo lĩnh vực có nhiệm vụ giúp CP nghiên cứu
và XD chiến lợc kinh tế XH chung; XD các dự án kế hoạch tổng hợp và cân đối
liên ngành; XD các quy định, chính sách, chế độ chung tham mu cho CP hoặc tự
mình ban hành những VB quy phạm PL về lĩnh vực mình phụ trách, hớng dẫn các cơ
quan NN và các tổ chức kinh tế, văn hoá XH thi hành: ktra và bảo đảm sự chấp hành
thống nhất PL của NN trong hoạt động của các bộ và các cấp về lĩnh vực mình quản
lý, đồng thời có trách nhiệm phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ quản lý ngành
hoàn thành nhiệm vụ. Bộ quản lý theo lĩnh vực chỉ quản lý 1 mặt hoạt động nào đó
liên quan tới hoạt động của các bộ, các ngành, các cấp chính quyền, cơ quan, tổ chức.
Vì vậy, chỉ có quyền ktra về mặt hoạt động thuộc lĩnh vực do mình quản lý, không
can thiệp vào nhữg mặt hoạt động khác của các cơ quan, tổ chức đó.
Đứng đầu là bộ trởng, bộ trỏng và các thành viên khác của CP chịu trách nhiệm
quản lý NN về lĩnh vực, ngành do mình phụ trách trong phạm vi cả nớc, bảo đảm

quyền tự chủ trong SXKD của các cơ sở theo quy định của PL; chịu trách nhiệm trớc
thủ tớng CP, trớc QH về lĩnh vực, ngành mình phụ trách; phải trình bày vần đề và trả
lời chất vấn của QH, của các UB của QH, và của đại biểu QH.
Trong quan hệ với các bộ trởng khác, bộ trởng có trách nhiệm tôn trọng quyền
quản lý của nhau, phối hợp với nhau, khi cần có thể cùng ban hành nghị quyết, thông
t liên tịch; có quyền hớng dẫn và ktra các bộ thực hiện nhiệm vụ công tác thuộc ngành
hay lĩnh vực; có quyền kiến nghị bộ trởng khác đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ
những quy định của cơ quan đó trái với các VB PL của NN hoặc của bộ, ngành do
mình phụ trách; nếu kiến nghị đó không đợc chấp nhận thì trình lên thủ tớng CP xem
xét, quyết định.
Trong giới hạn nhiệm vụ, quyền hạn của mình Bộ trởng chỉ đạo, hớng dẫn, ktra
UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực theo đúng nội
dung quản lý NN theo ngành, lĩnh vực; có quyền đình chỉ việc thi hành và đề nghị thủ
tớng CP bãi bỏ những VB của UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trái với các VB của bộ
về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết
định đình chỉ đó. Trong trờng hợp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW không nhất
trí với quyết định đình chỉ thi hành của bộ trởng thì vẫn phải chấp hành, nhng có
quyền kiến nghị với thủ tớng; bộ trởng có quyền kiến nghị với thủ tớng CP đình chỉ
chỉ thị thi hành nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trái với các VB
PL của NN hoặc của bộ về ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách.
Để thực hiện nhiệm vụ và chức năng quản lý NN của mình căn cứ vào hiến
pháp, luật và nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết
định của chủ tịch nớc, các VB của CP, thủ tớng CP, bộ trởng, các thành viên khác của
CP, ra quyết định, chỉ thị,, thông t và ktra việc thi hành các VB đó đối với tất cả các
ngành, các địa phơng và cơ sở.
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của bộ trởng, thủ trởng cơ quan
ngang bộ đựơc quy định tại điều 23 luật tổ chức CP năm 2001 và các nghị định về
nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ cụ thể.
6. Hội đồng nhân dân:
Địa vị của HĐND đợc quy định trong hiến pháp năm 1992, luật tổ chức

HĐND và UBND năm 2003.
Điều 119 Hiến pháp 1992 quy định HĐND là cơ quan quyền lực NN ở địa ph-
ơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa
phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan NN cấp trên. Vị
trí và tính chất của HĐND còn đợc quy định tại điều 1 luật tổ chức HĐND và UBND
2003 HĐND thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của hiến pháp là
PL, bảo đảm sự thống nhất của TW đồng thời phát huy chủ động, sáng tạo của địa ph-
ơng. Những quy định này phản ánh tính chất đa chức năng của HĐND. 1 mặt HĐND
là 1 bộ phận cơ cấu quyền lực NN thống nhất, đại diện cho NN giải quyết những vấn
đề có ý nghĩa toàn quốc phát sinh tại địa phơng, làm các nghĩa vụ của địa phơng với
NN. Mặt khác, HĐND là 1 thiết chế đại diện của nhân dân 1 đơn vị hành chính - lãnh
thổ, thay mặt nhân dân địa phơng quyết định những vấn đề có ý nghĩa địa phơng xuất
phát từ nhu cầu đời sống nhân dân địa phơng.
Là 1 thiết chế hành động có chức năng quản lý NN ở địa phơng căn cứ vào
hiến pháp, luật, VB của cơ quan NN cấp trên, HĐND ra nghị quyết về các biện pháp
bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và PL ở địa phơng; về kế hoạch phát triển
kinh tế XH và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phơng; về biện pháp ổn định
và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao cho,
làm tròn nghĩa vụ đối với cả nớc (điều 120 hiến pháp1992).
Hiến pháp và luật tổ chức HĐND quy định nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND
từng cấp. HĐND và UBND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo hiến pháp,
luật và các VB của cơ quan NN cấp trên, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng
cờng pháp chế XHCN, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm,
hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ
quan, cán bộ, công chức NN và trong bộ máy chính quyền địa phơng.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cấp mình và xuất phát từ lợi
ích chung của đất nớc, của nhân dân địa phơng, HĐND quyết định những chủ trơng,
biện pháp để XD và phát triển địa phơng về mọi mặt: kinh tế, VH-XH, y tế, giáo
dục làm tròn nghĩa vụ của địa phơng với cả nớc.
Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, căn cứ vào hiến

pháp, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH và các văn bản cấp
trên, HĐND ban hành các nghị quyết và giám sát việc thực hiện các nghị quyết đó. Khi
thực hiện chức năng giám sát HĐND có quyền bãi bỏ những nghị quyết sai trái của
HĐND cấp dới trực tiếp, những quyết định, chỉ thị của UBND, chủ tịch UBND cùng
cấp.
Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND đợc thực hiện thông qua các
hình thức: kỳ họp của HĐND, thờng trực HĐND, các ban của HĐND, qua hoạt động
của từng đại biểu HĐND. Kỳ họp của HĐND là hình thức hoạt động cơ bản nhất của
HĐND. Trên kỳ họp, HĐND thảo luận và ra nghị quyết về các vấn đề thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của HĐND. Nghị quyết của HĐND phải đợc quá nửa tổng số đại biểu
HĐND biểu quyết tán thành, trừ trờng hợp bãi nhiễm đại biểu HĐND.
- Thờng trực HĐND là thiết chế bảo đảm các hoạt động của HĐND các cấp,
chịu trách nhiệm trớc HĐND cùng cấp, chịu giám sát và hớng dẫn của HĐND cấp
trên, của QH, UBTVQH.
Thờng trực HĐND có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Triệu tập và chủ toạ kỳ họp HĐND; phối hợp với UBND chuẩn bị kỳ họp của
HĐND.
- Đôn đốc, ktra UBND cùng các cơ quan NN khác ở địa phơng.
- Điều hoà, phối hợp hoạt động của các ban của HĐND, giữ mối quan hệ với
các đại biểu HĐND.
- Tiếp dân, đôn đốc ktra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố
cáo của công dân.
- Phối hợp với UBND quyết định việc đa ra HĐND hoặc đa ra cử tri bãi nhiệm
đại biểu HĐND.
- Báo cáo hoạt động của HĐND cùng cấp lên HĐND và UBND cấp trên trực
tiếp.
- Giữ liên hệ và phối hợp công tác với UB mặt trận tổ quốc VN cùng cấp.
Hiệu quả hoạt động của HĐND đợc bảo đảm = các kỳ họp của HĐND, hiệu
quả hoạt động của thờng trực HĐND, UBND, các ban của HĐND và của các đại biểu
HĐND.

7. UBND.
Địa vị của UBND đợc quy định chủ yếu trong hiến pháp 1992; luật tổ chức
HĐND và UBND.
Theo điều 123 hiến pháp 1992, UBND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính
NN ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các VB của cơ quan NN
cấp trên và nghị quyết của HĐND. Nh vậy, UBND là cơ quan có 2 t cách:
- Là cơ quan chấp hành của HĐND, UBND có nghĩa vụ chấp hành các nghị
quyết của HĐND, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc HĐND, chịu sự giám sát
của HĐND, đôn đốc, ktra của thờng trực HĐND.
- Là cơ quan hành chính NN ở địa phơng, UBND có trách nhiệm chấp hành
hiến pháp, luật, các VB của cơ quan NN cấp trên, chịu trách nhiệm báo các trớc
UBND cấp trên (đối với cấp tỉnh thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc CP),
điều hành các quá trình kinh tế XH, hành chính ctrị ở địa phơng dới sự lãnh đạo
chung của CP. Để tăng cờng tính thống nhất và thứ bậc của bộ máy hành chính, hiến
pháp, luật tổ chức HĐND và UBND quy định : Thủ tớng CP phê chuẩn việc bầu cử ;
miễn nhiệm, điều động cách chức chủ tịch, các phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc TW ; chủ tịch UBND phê chuẩn kết quả bầu cử UBND cấp dới ; điều động,
miễn nhiệm, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp dới trực tiếp ; phê chuẩn
việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của UBND cấp dới trực tiếp
UBND có những nhiệm vụ và quyền hạn
- Tuyên truyền giáo dục PL, ktra việc chấp hành hiến pháp, luật và các VB của
cơ quan NN cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp trong cơ quan NN, tổ chức
kinh tế, tổ chức XH, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân và công dân ở địa phơng.
- Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn XH, thực hiện nhiệm vụ XD lực lợng vũ
trang và XD quốc phòng toàn dân quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phơng, việc c trú,
đi lại của ngời nớc ngoài ở địa phơng.
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của NN và của công dân, chống tham
nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn XH khác.
- Quản lý tổ chức, biên chế, lao động, tiền lơng, đào tạo CBCC, BHXH
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phơng.

- Tổ chức thực hiện thu, chi ngân sách của địa phơng ; phối hợp các cơ quan
hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế của các khoản thu
khác ở địa phơng.
Ngoài ra UBND còn có nhiệm vụ quản lý địa giới hành chính ở địa phơng, phối
hợp với thờng trực HĐND và các ban của HĐND cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ
họp của HĐND, XD đề án trình HĐND xét và quyết định.
Để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của mình, UBND ban hành quyết định,
chỉ thị, tổ chức thực hiện và ktra việc thực hiện các VB đó.
Các quyền hạn và nhiệm vụ của UBND đợc thực hiện thông qua các phiên họp
của UBND, hoạt động của chủ tịch UBND và các thành viên UBND.
Những vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND phải đợc thảo
luận tập thể và quyết định theo đa số nh : lập chơng trình làm việc, kế hoạch và ngân
sách, các biện pháp thực hiện nghị quyết của HĐND về kinh tế XH, thông qua báo
cáo của UBND trớc HĐND, đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan
chuyên môn : phân vạch và điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phơng.
Là ngời lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm cá nhan về
việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình, cùng với tập thể UBND chịu trách
nhiệm trớc HĐND cùng cấp và trớc cơ quan nhà nớc cấp trên. Chủ tịch UBND có
những quyền do pháp luật quy định : phê duyệt việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành
viên khác của UBDN cấp dới trực tiếp ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức,
khen thởng, kỷ luật cán bộ công chức nhà nớc theo sự phân cấp quản lý ; đình chỉ
việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp mình và những sai trái của UBND, chủ tịch UBND cấp dới ; đình chỉ việc
thi hành nghị quyết sai tría của HĐND cấp dới trực tiếp và đề nghị HĐND cấp mình
bãi bỏ.
8. Toà án nhân dân
Cơ quan xét xử của nớc CHXHCNVN gồm TAND tối cao, các TAND địa ph-
ơng, các TA quân sự, các TA khác do luật định. Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có
thể quyết định thành lập TA đặc biệt.
Toà án ND tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nớc CHXHCNVN, thực hiện

quyền giám đốc xét xử của TAND địa phơng và các TA quân sự, giám đốc việc xét
xử của Toà án đặc biệt và các toà án khác, trừ trờng hợp Quốc hội quy định khác khi
thành lập toà án đó. Nhiệm vu, quyền hạn của toà án nhân dân tối caođợc quy định
tại điều 19, 20 Luật tổ chức toà án nhân dân năm 2002.
Chánh án TAND tối cao do QH bầu từ số đại biểu QH, chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trớc QH, trong thời gian QH không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo
công tác trớc UBTVQH và chủ tịch nớc.
Cơ cấu tổ chức của TAND tối cao gồm có: Hội đồng thẩm phán TAND tối cao;
toà án quân sự TW ; toà hình sự, toà dân sự, toà kinh tế, toà lao động, toà hành chính
và các toà phúc thẩm TAND tối cao; trong trờng hợp cần thiết, UBTVQH quyết định
thành lập các toà chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án TAND tối cao ; bộ
máy giúp việc. TAND tối cao gồm có chánh án, các phó chánh án, thẩm phán, th ký
toà án.
Cơ cấu tổ chức của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TW gồm: UB thẩm phán,
toà hình sự, toà dân sự, toà kinh tế, toà lao động, toà hành chính, trong trờng hợp cần
thiết UBTVQH quyết định thành lập các toà chuyên trách theo đề nghị của chánh án
TAND tối cao; bộ máy giúp việc. TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TW có chánh án,
các phó chánh án, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, th ký toà án.
TAND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có chánh án toà án, 1
hoặc 2 phó chánh án, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, th ký toà án. TAND cấp
nàykhông có toà chuyên trách nh TAND cấp tỉnh và TAND tối cao, có bộ máy giúp
việc.
TAND các cấp có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao
động, hôn nhân, gia đình, hành chính.
9. Viện KSND
Trong bộ máy NN, viện kiểm sát là cơ quan có những đặc điểm, đặc thù so với
các cơ quan khác của NN. VKS đợc tổ chức thành 1 hệ thống thống nhất, nghiêm
ngặt, làm việc theo chế độ thủ trởng. VKS do viện trởng lãnh đạo. Viện trởng VKSND
cấp dới chịu sự lãnh đạo của của Viện trởng VKSND cấp trên. Các viện trởng
VKSND và viện trởng VKS quân sự chịu sự lãnh đạo thống nhất của viện trởng

VKSND tối cao.
Viện trởng, các phó viện trởng, các kiểm sát viên ở địa phơng và kiểm sát quân
sự do viện trởng VKSND tối cao bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức.
Viện trởng VKSND tối cao do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị
của chủ tịch nớc; chịu sự giám sát của QH, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc
QH; trong thời gian QH không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc
UBTVQH và chủ tịch nớc; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của đại biểu QH. Phó
viện trởng VKSND tối cao và kiểm sát viên viện KSND tối cao do chủ tịch nớc bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của viện trởng VKSND tối cao.
Để tăng cờng trách nhiệm của VKSND địa phơng với chính quyền địa phơng.
Điều 140 hiến pháp 1992 quy định viện trởng và cácVKSND địa phơng chịu trách
nhiệm báo cáo công tác trớc HĐND và trả lời chất vấn của đại biểu HĐND
Hệ thống VKSND gồm có:
- VKSND tối cao
- Các VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
- Các VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
- Các VKS quân sự
Cơ cấu tổ chức của VKSND tối cao gồm
- UB kiểm sát, các cục, vụ, viện, văn phòng và trờng đào tạo, bồi dỡng cán bộ
kiểm sát;
- VKS quân sự TW;
- VKSND tối cao gồm có viện trởng, các phó viện trởng, các kiểm sát viên và
các điều tra viên;
Cơ cấu tổ chức của VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc TW gồm có: UB kiểm
sát, các phòng và văn phòng.
VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có các bộ phận công tác do
viện trởng, các phó viện trởng phụ trách.
VKSND tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp góp
phần bảo đảm cho PL đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Các VKSND địa phơng, các VKS quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát

các hoạt động t pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định.
VKS thực hiện chức năng:
- Thực hành quyền công tố;
- Kiểm sát các hoạt động t pháp.
III. Hoàn thiện các cơ quan NN theo hớng pháp quyền XHCN dới sự lãnh
đạo của Đảng
1. Phơng hớng chung.
Định hớng cơ bản nhằm hoàn thiện hệ thống các cơ quan NN đợc khẳng định
rõ trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc và các nghị quyết TW của Đảng. Văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX định ra phơng hớng chung nh sau:
a. Kiện toàn tổ chức, đổi mới phơng thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của
QH.
- Tăng cờng công tác lập pháp;
- Thực hiết tốt chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nớc, quyết
định và phân bổ ngân sách;
- Thực hiện giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của NN; tập trung vào
những vấn đề bức xúc; sử dụng vốn NN, nham nhũng, quan liêu.
b. XD nền hành chính NN dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bớc hiện đại
hoá:
- CP thống nhất quản lý vĩ mô = hệ thống PL, chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ.
- Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trên phạm vi cả nớc, cung cấp dịch vụ công;
- Tổ chức hợp lý HĐND, kiện toàn cơ quan chuyên môn của UBND và bộ máy
chính quyền cấp xã, phờng, thị trấn theo ngtắc phân công, phân cấp, nâng cao tính
chủ động, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng ngtắc
tập trung dân chủ.
c. Cải cách tổ chức, nâng cao chất lợng và hoạt động của các cơ quan t pháp.
- VKSND thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động t pháp;
- Sắp xếp lại hệ thống TAND, phân định hợp lý thẩm quyền của TA các cấp.
Tăng cờng số lợng và chất lợng thẩm phán, hội thẩm nhân dân; tăng thẩm quyền cho
TAND cấp huyện.

- Tổ chức lại cơ quan điều tra và cơ quan thi hành án theo ngtắc gọn đầu mối.
d. Thực hiện tinh giản biên chế trong các cơ quan NN.
2. XD NN pháp quyền ở n ớc ta.
T tởng về NN pháp quyền hình thành rất sớm trong lịch sử, ngay thời kỳ cổ đại
các nhà t tởng nh Platon, Arixtốt đã đề cao vai trò của PL trong đời sống của NN và
XH.
T tởng về NN pháp quyền thời cổ đại đợc các học giả t sản thể kỷ XIX nâng lên
ở trình độ mới thành lý thuyết NN pháp quyền mà nội dung căn bản của nó là sự lệ
thuộc của NN vào PL, PL phải phục vụ con ngời.
Ngày nay, trong các ấn phẩm khoa học trong và ngoài nớc tuy còn tồn tại
những quan niệm khác nhau về NN pháp quyền, nhng nhìn chung các tác giả đều thừa
nhận NN pháp quyền có những đặc điểm phổ biến sau:
- NN pháp quyền là NN quản lý XH = PL, trong hệ thống PL hiến pháp là tối
cao, các đạo luật chiếm u thế trong hệ thống PL
- PL trong NN pháp quyền là PL mang tính nhân văn, nhân đạo, phục vụ con
ngời, vì con ngời.
- Tất cả các cơ quan NN, các nhân viên NN đều phải tôn trọng PL, nghiêm
chỉnh chấp hành PL, đặt minh dới PL.
- Không ngừng mở rộng, bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do, lợi ích của công
dân
- Đề cao vai trò của toà án trong việc bảo vệ PL
T tởng, quan điểm về NN pháp quyền ở nớc ta đợc thể hiện trong nhiều văn
kiện của Đảng, PL của NN. Kế thừa có chọn lọc những quan điểm, tri thức nhân loại
về NN pháp quyền. Trên cơ sở quan điểm của Đảng có thể khẳng định ngoài những
đặc điểm có tính phổ biến nói trên về NN pháp quyền, quan điểm về NN pháp quyền
VN có đặc thù của nó.
- NN pháp quyền VN là NN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- NN pháp quyền VN đợc XD trên nền tảng khối liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
- NN pháp quyền VN đợc XD dựa trên ngtắc: quyền lực NN là thống nhất, có

sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, t pháp.
- NN pháp quyền VN đặt dới sự lãnh đạo của ĐCSVN theo định hớng XHCN.
Để từng bớc XD và hoàn thiện NN pháp quyền ở nớc ta cần phải.
- Kiên trì và vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin, t tởng HCM, các quan điểm của ĐCSVN về XD và hoàn thiện NN
CHXHCNVN.
- Đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của NN, theo định hóng XHCN nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho đời
sống XH, đời sống NN.
- Hoàn thiện hệ thống PL về nội dung và hình thức, u tiên ban hành các luật về
kinh tế, về cải cách bộ máy NN, về quyền công dân nhằm tạo ra 1 khung pháp lý
lành mạnh cho mọi hoạt động của XH, NN và của công dân.
- Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PL nhằm nâng cao ý
thức PL, lối sống tuân theo PL của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt đối với cán bộ,
công chức.
- Tổ chức tốt công tác thực hiện PL.
- Tăng cờng công tác ktra, thanh tra, giám sát, việc thực hiện PL.
- Hoàn thiện hoạt động lập pháp và giám sát của QH, hoàn thiện bộ máy hành
chính NN và các cơ quan t pháp.
- Mở rộng dân chủ, phát huy tính tích cực ctrị-XH của quần chúng, thực hiện
đầy đủ dân chủ ở cơ quan, tổ chức, cơ sở.
- Công khai hoá mọi lĩnh vực hoạt động NN trừ những lĩnh vực liên quan tới bí
mật an ninh quốc gia, bảo đảm quan điểm dân biết, dân bàn, dân làm, dân ktra và
dân chủ tạo ra môi trờng phát triển kinh tế XH, đảm bảo sự ổn định về ctrị, sự thống
nhất về t tởng. Đây là những tiên đề có tính tiên quyết để XD NN pháp quyền VN
XHCN.
Chuyên đề 3: Thực hiện PL và áp dụng PL
I. Khái quát chung về PL
PL XHCN là hệ thống các quy phạm (quy tắc hành vi hay quy tắc xử sự) có

tính chất bắt buộc chung và đợc thực hiện lâu dài nhằm điều chỉnh các quan hệ XH,
do NN XHCN ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí NN và đợc NN bảo đảm thực
hiện = các biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cỡng chế = bộ máy NN.
PL là cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt động của đời sống XH và NN, là công cụ để
NN thực hiện quyền lực.
PL mang bản chất giai cấp và mang tính XH. PL có các thuộc tính sau: PL
mang tính quy phạm phổ biến; PL đợc thể hiện dới hình thức xác định; tính cỡng chế
của PL; PL đợc NN bảo đảm thực hiện.
PL có 3 chức năng chủ yếu : chức năng điều chỉnh; chức năng bảo vệ; chức
năng giáo dục của PL.
PL có vai trò: đối với kinh tế, đối với XH, đối với HTCT XH; đối với đạo đức;
đối với t tởng.
PL đợc thể hiện dới hình thức VB quy phạm PL. VB quy phạm PL là VB do cơ
quan NN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các
quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh những quan hệ XH, đợc áp
dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ thuộc vào sự áp dụng, đợc NN bảo đảm
thực hiện.
* Thẩm quyền ban hành VB quy phạm PL của các cơ quan NN.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định nh sau:
- QH: làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp; làm luật, sửa đổi luật.
- UBTVQH: căn cứ vào hiến pháp, luật, nghị quyết của QH ban hành pháp
lệnh, nghị quyết.
- Chủ tịch nớc ban hành: lệnh, quyết định
- CP ban hành: Nghị quyết; Nghị định.
- Thủ tớng CP ban hành: Quyết định, chỉ thị
- Bộ trởng, thủ trỏng cơ quan ngang bộ ban hành: Quyết định, thông t.
- Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ban hành nghị quyết. Chánh án TAND tối
cao, Viện trởng VKSND tối cao ban hành quyết định, chỉ thị, thông t.
- Giữa các cơ quan NN có thẩm quyền, với cơ quan NN có thẩm quyền với tổ
chức ctrị XH ban hành nghị quyết, thông t liên tịch

- HĐND ra nghị quyết
- UBND ban hành quyết định và chỉ thị.
PL phải đợc thực hiện theo ngtắc pháp chế: Pháp chế là chế độ PL, trong đó yêu
cầu, đòi hỏi các cơ quan NN, các tổ chức kinh tế, tổ chức XH, đơn vị vũ trang nhân
dân và mọi công dân phải tuân thủ, chấp hành, sử dụng và áp dụng, thực hiện đúng
đắn, nghiêm chỉnh PL trong mọi hoạt động, hành vi, xử sự của mình; đồng thời phải
không ngừng đấu tranh phòng ngừa, chống các tội phạm và các vi phạm PL khác, xử
lý nghiêm minh mọi vi phạm PL.
Những yêu cầu của pháp chế: Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế, các cơ
quan và cán bộ, công chức NN, các tổ chức ctrị, tổ chức ctrị XH và đoàn thể nhân
dân, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang và mọi công dân có nghĩa vụ thực hiện PL; Bảo
đảm và bảo vệ quyền tự do và lợi ích hợp pháp của công dân; ngăn chặn kịp thời và xử
lý nhanh chóng, công minh mọi vi phạm PL.
Những bảo đảm đối với pháp chế: Những bảo đảm kinh tế; Những bảo đảm ctrị;
Những bảo đảm t tởng đối với pháp chế; Những bảo đảm pháp lý đối với pháp chế;
những bảo đảm XH đối với pháp chế.
Các biện pháp tăng cờng pháp chế trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta: Đẩy
mạnh công tác XD PL; tổ chức tốt công tác thực hiện PL; tăng cờng công tác ktra,
giám sát việc thực hiện PL; kiện toàn các cơ quan quản lý NN và t pháp; tăng cờng sự
lãnh đạo của Đảng trong công tác pháp chế.
II. Thực hiện PL và áp dụng PL.
1. Thực hiện PL
NN ban hành PL nhằm xác định những khả năng hành vi, cách xử sự của mọi
ngời, mọi tổ chức, cơ quan NN. Khả năng đó chỉ có thể trở thành hiện thực trong đời
sống khi các cá nhân, cơ quan, tổ chức, thực hiện nghiêm chỉnh PL.
Thực hiện PL là hoạt động có mục đích làm cho những quy định của PL trở
thành hoạt động thực tế của các cá nhân, cơ quan, tổ chức
Tất cả những hành vi, xử sự đợc tiến hành phù hợp với các yêu cầu của PL đều
đợc coi là sự thực hiện PL, phù hợp với PL.
Căn cứ vào tính chất hoạt động thực hiện PL, khoa học pháp lý đã chia ra các

hình thức thực hiện PL sau: tuân thủ PL, chấp hành PL, sử dụng PL, áp dụng PL. Việc
phân chia thực hiện PL thành các hình thức nêu trên có tính tơng đối, vì trong hình
thức này lại chứa đựng cả những yếu tố của hình thức khác.
- Tuân thủ PL là việc thực hiện PL mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức kiềm chế
không thực hiện các hoạt động mà PL ngăn cấm. ở hình thức này chỉ đòi hỏi con ngời
tự kiềm chế mình thực hiện những hành vi mà PL nghiêm cấm. Chủ thể tuân thủ PL là
mọi cơ quan NN, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân, cán bộ, công chức mọi công
dân. Thí dụ: công dân kiềm chế không thực hiện những hành vi vi phạm PL.
- Chấp hành PL là việc thực hiện PL mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức thực
hiện nghĩa vụ của mình = hoạt động tích cực.
Hình thức chấp hành PL đòi hỏi phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý 1 cách tích
cực. ở đây cần phải thực hiện hành động tích cực, cụ thể và chỉ có thể bằng hoạt động
tích cực mới thực hiện nghĩa vụ của mình. Chủ thể của hình thức chấp hành PL là các
cơ quan NN, các tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân, mọi cán bộ, công chức và mọi
công dân.
- Sử dụng PL là việc thực hiện PL, trong đó các cá nhân, cơ quan, tổ chức thực
hiện những hành vi quyền chủ thể tuỳ theo sự xem xét của mình theo quy định của
PL.
- Nếu nh trong hình thức thứ nhất và hình thức thứ 2 thể hiện nghĩa vụ phải thực
hiện các quy phạm 1 cách thụ động hay tích cực thì trong hình thức thứ 3 này chỉ
thực hiện các quyền cho phép.Chủ thể của hình thức sử dụng PL này bao gồm tất cả
các cơ quan NN, các tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân, mọi cán bộ, công chức, mọi
công dân.
Hình thức này khác các hình thức trên ở chỗ chủ thể PL có thể thực hiện hoặc
không thực hiện các quyền chủ thể của mình đợc PL quy định theo ý chí của mình,
mà không buộc phải thực hiện. Tuy vậy, cần lu ý rằng, để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của mình các cơ quan NN có các quyền hạn đợc PL quy định, do đó phải có
nghĩa vụ thực hiện các quyền hạn đó.
- áp dụng PL. Nếu nh tuân thủ, chấp hành và sử dụng PL là những hình thức
thực hiện PL mà mọi chủ thể PL đều có thể thực hiện thì áp dụng PL là hình thức thực

hiện PL chỉ do các cơ quan NN, ngời có thẩm quyền áp dụng. áp dụng PL là hình thức
thực hiện PL luôn gắn với công quyền. Do ý nghĩa và tầm quan trọng của hình thức áp
dụng PL nên đợc xem ở 1 phần riêng.
2. áp dụng PL và các giai đoạn của quá trình áp dụng PL.
áp dụng PL 1 hoạt động có tính tổ chức mang tính quyền lực NN của các cơ
quan NN, ngời có thẩm quyền nhằm thực hiện trong thực tế các quy phạm PL trong
những tình huống cụ thể của cuộc sống.
* áp dụng PL đợc tiến hành trong các trờng hợp sau:
- Khi cần áp dụng các biện pháp cỡng chế đối với những cá nhân, tổ chức, cơ
quan vi phạm PL; hoặc trong những trờng hợp khẩn cấp.
- Khi những quyền chủ thể và những nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các chủ thể
PL không mặc nhiên phát sinh nếu không có sự can thiệp của cơ quan NN, ngòi có
thẩm quyền.
- Khi phát sinh tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên
tham gia quan hệ PL mà các bên đó không tự giải quyết đợc.
- Trong 1 số quan hệ PL mà NN thấy cần phải tham gia để ktra, giám sát, thanh
tra hoạt động của các bên tham gia quan hệ đó hoặc NN xác nhận sự tồn tại hay
không tồn tại của 1 số sự việc, sự kiện thực tế; thí dụ: việc xác nhận di chúc, chứng
thực thế chấp, sao các văn bằng chứng chỉ
* áp dụng PL có những đặc điểm sau:
- Thứ nhất, áp dụng PL là hoạt động mang tính tổ chức- quyền lực NN. Vì vậy
hoạt động này chỉ do những cơ quan NN, ngời có thẩm quyền tiến hành. PL quy định
mỗi loại cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện 1 số những hoạt động áp dụng PL nhất
định. Hoạt động áp dụng PL đợc tiến hành theo ý chí của chủ thể bị áp dụng; sự áp
dụng này có tính chất bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và các chủ thể có liên quan;
trong trờng hợp cần thiết, quyết định áp dụng PL đợc bảo đảm thực hiện bởi các biện
pháp cỡng chế NN.
- Thứ 2, áp dụng PL là hoạt động đợc thực hiện theo trình tự, thủ tục do PL quy
định chặt chẽ. Thí dụ: việc giải quyết 1 vụ án hành chính đợc điểu chỉnh bởi luật tố
tụng hành chính hoặc việc xử phạt hành chính đợc điều chỉnh bởi nhữgn quy phạm

thủ tục xử phạt hành chính. Các cơ quan NN, ngời có thẩm quyền và các bên có liên
quan trong quá trình áp dụng PL phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định có tính thủ
tục.
- Thứ 3, áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ
XH. Đối tợng của hoạt động áp dụng là những quan hệ XH cần sự điều chỉnh cá biệt,
bổ sung trên cơ sở những quy phạm PL chung. = hoạt động áp dụng PL, những quy
phạm PL chung đợc cá biệt hoá, cụ thể hoá đối với những cá nhân, cơ quan, tổ chức
cụ thể.
Thứ 4, áp dụng PL là hoạt động có tính sáng tạo. Khi áp dụng PL, các cơ quan
NN, ngời có thẩm quyền phải phân tích vụ việc, làm sáng tỏ nội dung của vụ việc, từ
đó lựa chọn quy phạm, ra VB áp dụng PL và tổ chức thi hành.
Tóm lại, áp dụng PL là hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực của NN đợc
thực hiện thông qua những cơ quan NN, ngời có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục do
PL quy định nhằm cá biệt hoá những quy định của PL vào những trờng hợp cụ thể đối
với cá nhân, cơ quan NN, tổ chức cụ thể.
Việc áp dụng PL nh là hình thức PL thứ 2 để quản lý NN. Còn hình thức PL thứ
nhất để quản lý XH đó là hình thức sáng tạo PL. Trong khi soạn thảo và ban hành các
quy phạm PL, = cách này NN đã thực hiện việc quản lý XH. Sau đó NN cần can thiệp
vào mỗi vấn đề cụ thể trong đời sống XH; chỉ sau khi NN cho ban hành các VB áp
dụng PL thì lúc đó mới thực hiện quản lý XH trực tiếp và cụ thể.
* áp dụng PL là hoạt động, 1 quá trình diễn ra theo 1 trình tự, 1 thủ tục nhất
định. Có thể là thủ tục hành chính, hoặc thủ tục tố tụng t pháp. Nhng dù đó là thủ tục
nào thì áp dụng PL đều đợc thực hiện qua các giai đoạn sau:
Thứ I: Phân tích những tình tiết thực tế của vụ việc.
Để giải quyết đúng những sự việc cụ thể có tính chất pháp lý nhất thiết phải
hiểu đợc bản chất của sự việc và cần tìm hiểu tất cả các tình tiết, tình huống, chứng cứ
và thực tế của sự việc đó.
Các tình huống thực tế, chính là cơ sở thực tế để giải quyết vấn đề đặt ra. Đó là
cơ sở thực tế để áp dụng PL.
Những cơ quan NN, ngời có thẩm quyền áp dụng PL phải xem xét tất cả các

tình tiết của vụ việc, làm sáng tỏ những sự kiện có liên quan. Khi cần thiết phải sử
dụng những biện pháp chuyên môn đặc biệt để xác định độ tin cậy của các sự kiện
(nh giám định). Khi điều tra, xem xét cần bảo đảm tính khách quan, tính đến mọi yếu
tố liên quan đến vụ việc.
Việc xem xét các tình tiết thực tế của vụ việc cũng đòi hỏi phải nghiên cứu đầy
đủ những yếu tố pháp lý có liên quan với vụ việc và cả những yếu tố không liên quan
tới vụ việc. Vì vậy, điều quan trọng không chỉ là xác định các tình tiết, sự kiện của vụ
việc mà còn phải đánh giá tầm quan trọng ý nghĩa về mặt pháp lý của mọi tình tiết, sự
kiện.
Trong giai đoạn này của quá trình áp dụng PL cần phải nghiên cứu 1 cách
khách quan, toàn diện và đầy đủ mọi tình tiết của vụ việc: xác định tính chất, đặc trng
pháp lý của vụ việc, tuân thủ tất cả các quy định mang tính thủ tục gắn với mỗi vụ
việc.
Thứ II: Lựa chọn quy phạm PL và làm sáng tỏ nội dung t tởng của nó để giải
quyết vụ việc.
Lựa chọn quy phạm PL để áp dụng giải quyết vụ việc là hành vi tiếp theo của
quá trình áp dụng PL. Trớc hết cần đặt ra câu hỏi: quy phạm PL thuộc ngành luật nào
điều chỉnh tình huống đó? Sau đó chọn quy phạm PL cụ thể và nghiên cứu quy phạm
PL dới những góc độ sau:
- Phải khẳng định chắc chắn rằng VB quy phạm PL đó là VB chính thức.
Không nên có quan niệm rằng trớc kia hình nh quy phạm PL này đã điều chỉnh trong
các trờng hợp đó thì ngày nay cứ đem áp dụng.
- Phải tính toán chính xác xem VB quy phạm PL này đã có VB khác thay thế nó
hay cha, nói cách khác phải lựa chọn VB ở lần ban hành cuối cùng, gần nhất.
- Phải tìm hiểu xem quy phạm đó có hiệu lực vào thời gian xẩy ra sự việc đang
tiến hành hay không.
Tóm lại, giai đoạn thứ 2 của quá trình áp dụng PL yêu cầu: lựa chọn đúng quy
phạm PL đợc trù tính cho trờng hợp đó.
Xác định quy phạm PL đợc lựa chọn là đang có hiệu lực và không mâu thuẫn
với các đạo luật và các VB quy phạm khác.

Xác định tính chân chính của VB quy phạm chứa đựng quy phạm này.
Nhận thức đúng đắn nội dung, t tởng của quy phạm PL.
Thứ III: Ra quyết định áp dụng pháp luật
Đây là giai đoạn trung tâm của quá trình áp dụng pháp luật. ở giai đoạn này, những
quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các chủ thể pháp luật hoặc những biện pháp
trách nhiệm pháp lý đối với ngời vi phạm đợc quyết định.
Khi ra quyết định, các cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền phải vô t, khách quan,
không vụ lợi. Quyết định áp dụng pháp luật phải phù hợp với lợi ích của nhà nớc, tập
thể, cá nhân đợc thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật.
Quyết định áp dụng pháp luật phảI đợc ban hành đúng thẩm quyền, tên gọi, có cơ
sở thực tế và cơ sở pháp lý, theo đúng mẫu đã quy định. Nội dung của quyết định phải
rõ ràng, chính xác, nên rõ trờng hợp cụ thể, chủ thể cụ thể.
Thứ IV: Tổ chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật.
Tổ chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật là giai đoạn cuối cùng của quá
trình áp dụng pháp luật. Giai đoạn này gồm những hoật động tổ chức nhàm bảo đảm
về mặt vật chất, kỹ thuật cho việc thực hiện đúng quyết định áp dụng pháp luật.Thí
dụ: Tổ chức thi hành bản án, quyết định đã tuyên hoặc cỡng chế thi hành quyết
định.Đồng thời cần tiến hành các hoạt động kiểm tra , giám sát việc thi hành quyết
định áp dụng pháp luật.Nhằm đảm bảo quyết định đó đuợc thực hiện nghiêm chỉnh
trong xã hội
Để áp dụng pháp luật một cách có hiệu quả, bảo đảm tính đúng đắn, thống nhất
cần phải giải thích pháp luật.
3. Giải thích pháp luật.
Trong quá trình áp dụng pháp luật cơ quan có thẩm quyền cần phải chọn ra những
quy phạm pháp luật để điều chỉnh các mỗi quan hệ đã đặt ra và cần giải thích làm
sáng tỏ về nội dung của các quy phạm pháp luật.
Giải thích pháp luật là môt quá trình t duy, làm sáng tỏ về mặt t tởng và nội dung
các quy phạm pháp luật bảo đảm cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống
nhất pháp luật
Giải thích phấp luật là hoạt động có tác động tích cực đối với việc thực hiện pháp

luật nhằm tăng cờng hoạt động pháp chế và chật tự pháp luật. thuộc trách nhiệm của
các cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền.
Giải thích phấp luật là quá trình tự nhận thức và giải thích cho ngời khác hiểu về
quy phạm pháp luật cần áp dụng.
Căn cứ vào chủ thể tiến hành giải thích và đặc trng của sự giải thích, có thể chia
giải thích pháp luật ra 2 loại: giait thích chính thức và giait thích không chính thức
* Giải thích chính thức.
Giải thích chính thức là làm sáng tỏ nội dung t tởng của quy phạm pháp luật hay
một văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền tiến
hành và đợc nghi nhận trong các văn bản chính thức. Các văn bản giải thích chính
thức có ý nghĩa pháp lý đòi hỏi các cơ quan, tổ chức, ngời có thẩm quyền, mọi công
dân phải chấp hành trong việc thực hiện áp dụng pháp luật. Nh vậy giải thích chính
thức là sự giải thích có hiệu lực pháp lý bắt buộc, đợc ghi nhận dới hình thức văn bản
giải thích pháp luật( thờng là những thông t)
Giải thích chính thức gồm: giải thích mang tính quy phạm và giải thích trong
những vụ việc cụ thể.
Giải thích chính thức mang tính quy phạm là sự giải thích có tính chất bắt buộc
chung, đợc đúc rút, tổng kết từ thức tế thực hiện và áp dụng pháp luật, nhằm bảo đảm
sự thực hiện, áp dụng thống nhất pháp luật. Thí dụ: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc chính phủ ra thông t hớng đãn để thực hiện nghị định của chính phủ, hoặc Hội
đồng thẩm phán TAND tối cao ra các nghị quyết hhớng đẫn hoạt động xét xử.
Giải thích chính thức cụ thể có hiệu lực đối với một vụ việc có tính chất pháp lý cụ
thể, còn đối với các vụ viẹc khác không có gía trị. Trong QLHC thờng gặp các trờng
hợp cấp dới xin ý kiến cấp trên trong việc giải quyết vụ việc cụ thể khi pháp luật cha
đợc giải thích hoặc giải thích cha đầy đủ.
ở nớc ta, UBTVQH có quyền giải thích chính thức hiến pháp, luật, pháp lệnh. Về
nguyên tắc cơ quan nào có thẩm quyền ban hành VBQPPL thì có quyền giải thích
chính thức văn bản đó, hoặc có thể ủy quyền cho cơ quan cấp dới giải thích văn bản
đó.
* Giải thích không chính thức

Giải thích không chính thức là sự giải thích t tởng, nội dung của các QPPL hoặc
của một VBQPPL nhng không mang tính chất bắt buộc phải xử sự theo cách giải
thích đó. Loại giải thích này có thể đợc tiến hành bởi mọi cá nhận, tổ chức. Mặc dù
nó không có ý nghĩa bắt buộc đối với các cơ quan nhà nớc, tổ chức, ngời có thẩm
quyền trong hoạt động áp dụng pháp luật, nhng sự giải thích không chính thức có ý
nghĩa quan trọng tác động tới sự hình thành ý thức pháp lụât của các chủ thể pháp luật
và thông qua đó tác động đến hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật.
* Các ph ơng pháp giải thích pháp luật
Để làm sáng tỏ nội dung, t tởng của các QPPL, thờng sử dụng những phơng pháp
giải thích pháp luật sau:
- Phơng pháp logíc là phơng pháp dựa trên cơ sở những suy đoán logíc để làm sáng
rõ nội dung của các QPPL, nội dung của các VBQPPL, đợc sử dụng trong trờng hợp
lời văn của quy phạm không trực tiếp nói đến các yêu cầu của nhà nớc.
- Phơng pháp giải thích về mặt văn phạm là làm sáng tỏ nội dung t tởng của QPPL,
hay của VBQPPL bằng cách làm rõ nghĩa của các từ ngữ, từng câu và xác định mối
liên hệ giữa chúng dựa tren cơ sở phân tích ngữ pháp.
Phơng pháp này đợc chia ra:
+ phơng pháp giảithích từ ngữ
+ phơng pháp giải thích theo cú pháp
+ phơng pháp giải thích chính trị - lịch sử
+ phơng pháp theo khối lợng.
chuyên đề 4: Hành chính nhà nớc và cải cách
Phần A: Hành chính nhà nớc
I/ Nền hành chính nhà nớc
1/ Quan niệm về nền HCNN
Tổ chức và hoật động Ql HCNN phải xuất phát từ hệ thống thể chế, là khuôn khổ
pháp lý để thực hiện quyền hành pháp trong việc quản lý xã hội, đa đờng lối chính
sách của đảng vào cuộc sống, là môi trờng cho mội tổ chức, cá nhân sống và làm việc
theo pháp luật. Hơn nữa, tổ chức và hoạt động quản lý nhà nớc đợc thực hiện bởi bộ
máy hành chính không vì mục đích tự thân mà chính là bảo đảm hiệu lực của thể chế.

Mọi hoạt động của bộ máy hành chính đều đợc thực hiện thông qua một đội ngũ cán
bộ, công chức hành chính.
Nh vậy, nền HCNN gồm các yếu tố cấu thành:
- Một là: hệ thống thể chế quản lý xã hội theo pháp luât, bao gồm hiến pháp, luật,
pháp lệnh và các văn bản pháp quy của cơ quan hành chính.
- Hai là: cơ cấu tổ chức và cơ cấu vận hành của bộ máy hành chính các cấp, các
ngành, từ chính phủ trung ơng đến chính uyền cơ sở.
- Ba là: đội ngũ cán bộ, công chức hành chính bao gồm những ngời thực thi công
vụ trong bộ máy hành chính công quyền.
- Bốn là: tài chính công là nguồn lức công cộng thuộc sở hức nhà nớc, cần thiết cho
hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nớc. VD: tài chính, công sở, phơng tiện,
điều kiện làm việc
Các yếu tố trên có một mối liên hệ gắn bó hữa cơ với nhau. để hoàn thiện nền hành
chính nhà nớc không thể chỉ chú trọng đến một yếu tố mà bỏ qua các yếu tố còn lại.
Cần phải cải cách đồng bộ cả 4 yếu tố. Thực tiễn đã chỉ rõ, mọi sự thấy đổi về tổ chức
và cán bộ mà không dựa trên cơ sở đổi mới thể chế thì thay đổi đó mang tính cháp vá,
không có hệ thống và đem lại hiệu quả không cao.
Để thực hiện tốt chức năng của mình, nền hành chính đợc tổ chức thành chính phủ
và chính quyền địa phơng các cấp. Quản lý hành chính nhà nớc đợc thực hiện bằng sự
điều hành thống nhất của chính phủ nhằm đảm bảo sự phát triển đúng hớng và lợi
thống nhất của cả quốc gia. Bên canh đó có sự phân công, phân cấp cho chính quyền
địa phơng nhằm phát huy dân chủ, tính chủ động, sáng tạo và thế mạnh riêng của từng
vùng, từng địa phơng.
2. Những đặc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nớc ta
Để xây dựng một nền hành chính phát triển, hiện đại của một nhà nớc của dân, do
dân và vì dân, để có một hệ thống tổ chức và quản lý của bộ máy nhà nớc có hiệu lực
và hiệu quả, điều cần thiết là phải xác định rõ những đặc tính chủ yếu của nền hành
chính nhà nớc ở nớc ta. Những đặc tính này vừa thể hiện đầy đủ bản chất và nét đặc
thù của nhà nớc Việt Nam, đồng thời kết hợp đặc điểm chung của một nền hành chính
phát triển theo xu hớng chung của thời đại. Với ý nghĩa đó nền HCNN Việt Nam có

những đặc tính chủ yếu sau đây:
2.1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
Nhà nớc nói chung, hệ thống hành chính nói riêng có nhiệm vụ duy trì trật tự
chung, lợi ích chung của toàn xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, trong
đó chính phủ là khẳng định sự chiếm giữ và sử dụng quyền lực nhà nớc để thực hiện
lợi ích của giai cấp thống trị. Nh vậy, hành chính không thể thoát ly khỏi chính trị mà
phục vụ chính trị, thực hiện nhiệm vụ chính trị do cơ quan quyền lực nhà nớc quyết
định. Nền hành chính nhà nớc là trung tâm thực thi quyền lực của hệ thống quyền lực
chính trị, hoạt động của nó có ảnh hởng lớn đến hiệu lực và hiệu quả của hệ thống
chính trị.
Nền hành chính lệ thuộc vào chính trị, tuy nhiên nó cũng có tính độc lập tơng đối
về nghiệp vụ và kỹ thuật hành chính.
ở nớc ta nền HCNN mang đầy đủ bản chất của một nhà nớc dân chủ, của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân dựa trên nền tảng của liên minh giai cấp công nhân,
nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng cộng sản lãnh đạo. Nền hành chính nớc ta còn
lệ thuộc vào HTCT trong đó Đảng cộng sản Việt Nam là hạt nhân lãnh đạo, các đoàn
thể nhân dân các tổ chức chính trị xã hội có vai trò tham gia và giám sát hoạt động
của nhà nớc, trong đó nền hành chính là trọng tâm.
2.2 Tính pháp quyền
Với t cách là công cụ của công quyền, nền HCNN ta hoạt động dới luật theo những
quy tắc quy phạm pháp luật, đòi hỏi mọi cơ quan nhà nớc, mọi tổ chức trong xã hội,
mọi công chức và mọi công dân phải tuân thủ. Đảm bảo tính pháp quyền của nền
hành chính là một trong những điều kiện để xây dựng nhà nớc chính quy, hiện đại của
một bộ máy hành pháp có kỹ thuật, kỷ cơng.
Tính pháp quyền đòi hỏi các cơ quan hành chính, mọi công chức phải lắm vững
quyền lực, sử dụng đúng đắn quyền lực, đảm bảo đúng chức năng và thẩm quyền của
mình khi thực thi công vụ. Bên cạnh đó, luôn quan tâm, chú trọng đến việc nâng cao
uy tín chính trị, về phẩm chất đạo đức và về năng lực trí tuệ. Phải kết hợp chặt chẽ yếu
tố quyền lực và uy tín mới có thể nâng cao đợc hiệu lực và hiệu quả của một nền hành
chính công phục vụ dân.

2.3 Tính liên tục, tơng đối ổn định và thích ứng
Nhiệm vụ của Hành chính công là phục vụ công vụ và công dân. đây là công việc
hàng ngày, thờng xuyên và liên tục và các mối quan hệ xã hội và hành vi công dân đ-
ợc pháp luật điều chỉnh diễn ra thờng xuyên và liên tục. Chính vì vậy, nền hành chính
nhà nớc phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn
trong bất kỳ tình huống nào, tránh làm theo phong trào, chiến dịch, đánh trống bỏ dùi.
Tính liên tục trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nớc liên quan chặt chẽ đến công
tác giữ gìn, lu trữ các văn bản, giấy tờ của cơ quan, tổ chức và của dân.
Tính liên tục và ổn định không loại trừ tính thích ứng. Chính vì vậy, ổn định ở đây
mạng tính tơng đối, không phải là cố định, không thay đổi. Nhà nớc là một sản phẩm
của xã hội. Đời sống xã hội luôn biến chuyển không ngừng, do đó nền hành chính nhà
nớc luôn phải thích ứng với hoàn cảnh thực tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định,
thích nghi với xu thế của thời, đại đáp ứng đợc nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội
trong giai đoạn mới.
2.4. Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao là yêu cầu đỏi hỏi của một nền hành
chính phát triển, khoa học, văn minh và hiện đại. Các hoạt động trong nền HCNN có
nội dung phức tạp, đa dạng và đòi hỏi các nhà hành chính phải có kiến thức xã hội và
kiến thức chuyên môn sâu rộng. Công chức là những ngời thực thi công vụ, trình độ
chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công vụ. Vì lẽ đó
trong hoạt động hành chính nhà nớc, tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và quản lý
của đội ngũ công chức phải là những tiêu chuẩn hàng đầu. Để làm tốt điều này, chúng
ta phải giải quyết tốt, đồng bộ một loạt các vấn đề nh: tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào
tạo bồi dỡng, đãi ngộ công chức.
2.5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
Nền hành chính nhà nớc đợc cấu tạo gồm một hệ thống định chế theo thứ bậc chặt
chẽ và thông suốt từ trung ơng đến các địa phơng mà trong đó cấp dới phục tùng cấp
trên, nhận chỉ thị, mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra thờng xuyên của cấp trên. Mỗi cấp,
mỗi cơ quan, mỗi công chức hoạt động trong phạm vi thẩm quyền đợc trao. Tuy nhiên
để tránh biến hệ thống hành chính thành hệ thống quan liêu, cứng nhắc, chính hệ

thống thứ bậc cũng cần sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt của mỗi cấp, mỗi cơ quan,
mỗi công chức để thực hiện luật pháp và mệnh lệnh của cấp trên trong khuôn khổ
phân công, phân cấp, đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
2.6. Tính không vụ lợi
Hành chính nhà nớc có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân. Phải
xây dựng một nền hàng chính công tâm, trong sạch, không theo đuổi mục tiêu doanh
lợi, không đòi hỏi ngời đợc phục vụ phải trả thù lao. Đây cũng chính là một trong

×