Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

đánh giá hiện trạng môi trường đất của một số loại hình sử dụng đất chính ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.35 KB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



DƯƠNG QUANG THẮNG


ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ðẤT
CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT CHÍNH
Ở HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mã số : 60.85.02

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH



HÀ NỘI - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể


bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2012
Học viên


Dương Quang Thắng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản
thân, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân
trong và ngoài trường.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo Khoa
Tài nguyên & Môi trường, Viện sau ñại học trường ðại học Nông nghịêp Hà
Nội ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp.
ðặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn ñến Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn
Tất Cảnh và các thầy cô trong khoa ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cám ơn UBND huyện Tứ Kỳ và nhân dân ñịa
phương ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia ñình, người thân và
bạn bè ñã khích lệ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2012
Học viên


Dương Quang Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii
MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt vi
Danh mục bảng vii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích yêu cầu của ñề tài 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Khái quát thực trạng môi trường ñất trên thế giới và việt nam 3
2.1.1 Môi trường ñất ở một số nước 3
2.1.2 Môi trường nói chung ở Việt Nam 4
2.2 Những thách thức chủ yếu và tình hình ô nhiễm môi trường ở nước ta 6
2.2.1 Dân số 6
2.2.2 Suy thoái rừng 7
2.2.3 Phát triển ñô thị và môi trường 9
2.2.4 Nông thôn và môi trường 10
2.2.5 Ô nhiễm do các hoạt ñộng công nghiệp, giao thông, dịch vụ - du lịch 11
2.2.6 Ô nhiễm do chất thải 12

2.2.7 Ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp 13
2.2.8 Ô nhiễm môi trường nước 16
2.2.9 Ô nhiễm môi trường không khí 17
2.2.10 Ô nhiễm môi trường biển 19
2.3 Tổng quan về môi trường ñất ở nước ta hiện nay 19
2.3.1 Thoái hoá ñất và nguyên nhân gây thoái hoá 20
2.3.2 Ô nhiễm ñất và nguyên nhân gây ô nhiễm. 23
2.4 Thực tiễn công tác nghiên cứu môi trường ñất ở nước ta 26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
2.4.1 Tổng quan chung về công tác xây dựng bản ñồ bảo vệ môi trường ñất
ở nước ta. 26
2.4.2 Những tồn tại trong công tác xây dựng các loại bản ñồ bảo vệ môi
trường ñất ở nước ta. 29
2.4.3 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong công tác quy hoạch môi
trường và xây dựng bản ñồ bảo vệ môi trường ñất. 30
3 ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 38
3.1 ðối tượng nghiên cứu 38
3.2 Phạm vi nghiên cứu 38
3.3 Nội dung nghiên cứu 38
3.4 Phương pháp nghiên cứu 39
3.4.1 Phương pháp ngoài thực ñịa 39
3.4.2 Các phương pháp trong phòng thí nghiệm 40
3.4.3 Các phương pháp khác 41
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 42
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 42
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 44

4.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện trong những năm qua 47
4.2.1 Thuận lợi 50
4.2.2 Hạn chế và trở ngại 51
4.3 Thực trạng sử dụng ñất, ñất nông nghiệp, phân bố hệ thống cây trồng
và môi trường ñất. 52
4.3.1 Hiện trạng sử dụng ñất ñai 52
4.3.2 Thực trạng về sử dụng ñất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng 53
4.3.3 Những vấn ñề về môi trường ñất nông nghiệp hiện nay của huyện Tứ
Kỳ 54
4.4 Môi trường ñất trên các loại hình sử dụng ñất chính của huyện Tứ Kỳ 54
4.4.1 Thực trạng về môi trường ñất chuyên canh lúa 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v
4.4.2 Thực trạng môi trường ñất lúa - màu 63
4.4.3 Môi trường ñất trong loại hình sử dụng chuyên màu 71
4.4.4 So sánh một số tính chất hóa học của ñất trên các loại hình sử dụng
chính của huyện Tứ Kỳ. 79
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82
5.1 Kết luận 82
5.2 ðề nghị. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi
DANH MỤC VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
BVMT : Bảo vệ Môi trường

BVTV : Bảo vệ thực vật
CEC : Dung tích hấp thu
ðBSCL : ðồng bằng sông Cửu Long
DHMT : Duyên hải Miền Trung
FAO : Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc
GIS : Hệ thống thông tin ñịa lý
KHCN : Khoa học công nghệ
KT-XH : Kinh tế - Xã hội
LIS : Hệ thống thông tin ñất ñai
MN&TDBB : Miền núi và Trung du Bắc bộ
OC : Hàm lượng cacbon hữu cơ
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND : Ủy ban nhân dân
WHO : Tổ chức Y tế thế giới



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii
DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Diễn biến ñộ che phủ rừng của cả nước 8
2.2 Số lượng thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam thời kỳ 1992 - 1997 13
2.3 Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở ViệtNamqua các năm 14
2.4 Lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng ñược 15
2.5 Phân bố diện tích ñất suy thoái do xói mòn 21

2.6 Diện tích các loại ñất mặn ở việt Nam 22
2.7 Phân bố diện tích các loại ñất phèn ở việt Nam 23
4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Tứ Kỳ 47
4.2 Diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng 48
4.3 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 52
4.4 Diện tích, cơ cấu ñất nông nghiệp năm 2010 53
4.5 Mức ñộ sử dụng phân bón cho ñất chuyên lúa tại huyện Tứ Kỳ, năm 2010 55
4.6 Mức ñộ sử dụng thuốc BVTV cho ñất chuyên canh lúa tại huyện Tứ
Kỳ, năm 2010 55
4.7 Một số tính chất hóa học ñất chuyên lúa 58
4.8 Hàm lượng một số kim loại nặng trong ñất chuyên lúa 61
4.9 Mức ñộ sử dụng phân bón cho các loại cây trồng năm 2010 64
4.10 Mức ñộ sử dụng thuốc BVTV cho các loại cây trồng năm 2010 64
4.11 Một số tính chất hóa học ñất lúa-màu của huyện Tứ Kỳ 67
4.12 Hàm lượng một số kim loai nặng trong ñất Lúa - Màu 69
4.13 Mức ñộ sử dụng phân bón cho các loại cây trồng năm 2010 71
4.14 Mức ñộ sử dụng thuốc BVTV cho các loại cây trồng năm 2010 72
4.15 Một số tính chất hóa học ñất chuyên màu 75
4.16 Hàm lượng một số kim loai nặng trong ñất chuyên màu 77
4.17 ðặc tính hóa học của các loại hình sử dụng ñất chính 79


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1
1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Môi trường ñã và ñang trở thành một vấn ñề chung của toàn nhân loại,
ñược toàn thế giới quan tâm. Môi trường ñang ngày càng bị hủy hoại nghiêm

trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên
làm ảnh hưởng ñến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của ñất nước.
Một trong những nguyên nhân chính của vấn ñề là nhận thức và thái ñộ của con người
ñối với môi trường cũng nhiều hạn chế. Việt Nam là một nước ñang phát triển, nằm
trong khu vực ðông Nam Á, có nhiều tiềm năng phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội.
Song song với sự phát triển ñó, Việt Nam cũng ñang phải ñối mặt với các vấn ñề về
môi trường như ô nhiễm môi trường ñất, nước, không khí, rác thải…, các vấn ñề về suy
thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kém bền vững.
ðất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của con người, mọi hoạt ñộng của
con người ñều diễn ra trên mặt ñất ñặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Chính những
hoạt ñộng này là nguyên nhân lớn gây suy thoái và cạn kiệt quỹ ñất mà nguyên
nhân chủ yếu là dùng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, và canh tác không
hợp lý trờn ñất gây ra.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn ñến kinh tế xó hội, nền
nụng nghiệp Việt Nam cung ñang phát triển một cách mạnh mẽ. Bên cạnh ñó áp
lực kinh tế ñó làm cho người nông dân tăng nhanh sản lượng và năng suất ñó sử
dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng … vào
sản xuất, chuyên canh một loại cây trồng trên một diện tích ñất ñó làm môi trường
ñất ngày càng bị suy thoái và ô nhiễm nghiêm trọng.
Do áp lực về thị trường tiêu thụ nông sản mà tình trạng ñộc canh trên cùng một
diện tích ñất diễn ra ngày càng nhiều, hoặc hệ thông thâm canh cũng nghèo nàn chưa
chú trọng vào các loại cây họ ñậu nhằm cải tạo và trả lại ñộ phì nhiêu cho ñất cũng làm
cho ñất ngay càng bị suy thoái và có nguy cơ không canh tác ñược nữa.
Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong nông nghiệp ñang ngày càng
ñược khuyến khích ñưa vào. Một trong số ñó là bố trí gieo trồng, cây giống, thành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2
phần, tỉ lệ các loại cây trồng ñược bố trí theo không gian và thời gian phù hợp với
ñiều kiện tự nhiên và xã hội ñể ñạt hiệu quả kinh tế cao nhất ñồng thời bảo vệ và

nâng cao chất lượng ñất. Tuy vậy ñây là một vấn ñề hết sức nan giải và khó khăn
trước áp lực về kinh tế ngày càng cao.
Tứ Kỳ là một huyện thuộc ñồng bằng Bắc Bộ, sản xuất nông nghiệp chiếm chủ
yếu. Người dân sản xuất nông nghiệp phục vụ ñời sống của mình, do nhu cầu ngày càng
tăng, người dân nơi ñây ñó áp dụng nhiều biện pháp canh tác kỹ thuật canh tác khác nhau
trên ñất nông nghiệp ñể nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng mà chưa thực sự chú ý
ñến vấn ñề môi trường dẫn ñến sự phát triển kém bền vững của môi trường.
Từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá hiện trạng
môi trường ñất của một số loại hình sử dụng ñất chính ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh
Hải Dương”
1.2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích nghiên cứu
- Xác ñịnh hiện trạng môi trường ñất của các loại hình sử dụng ñất Chuyên
lúa, Lúa – Màu, Chuyên màu
- Bước ñầu ñánh giá sự ảnh hưởng của loại hình sử dụng ñất Chuyên lúa,
Lúa - Màu, Chuyên màu ñến môi trường ñất.
- ðề xuất sử dụng ñất hợp lý cho 3 loại hình sử dụng ñất trên.
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu
- Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội
ñến phương thức sử dụng ñất và môi trường ñất.
- ðánh giá ñược hiện trạng môi trường ñất của 3 loại hình sử dụng ñất:
Chuyên lúa, Lúa - Màu, Chuyên màu thông qua các chỉ tiêu phù hợp với tiêu
chuẩn Việt Nam.
- Bước ñầu ñề xuất hướng sử dụng ñất bền vững trên cơ sở ñảm bảo môi trường
ổn ñịnh, không bị ô nhiễm thêm, phù hợp với tập quán canh tác của ñịa phương.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. Khái quát thực trạng môi trường ñất trên thế giới và việt nam
2.1.1. Môi trường ñất ở một số nước
Môi trường ñất là một phạm trù rất rộng về các quá trình gây suy thoái môi
trường ñất cũng rất khác nhau. Năm 1991, FAO ñã tổ chức hội nghị về sử dụng
ñất ở 12 nước châu Á và hội nghị ñã ñưa ra các vấn ñề về môi trường ñất như sau:
Các vấn ñề môi trường ñất tại một số quốc gia
TT Vấn ñề môi trường Số nước
1

ðộ phì nhiêu kém và không cân bằng sinh thái 12
2

Dân số tăng nhanh 12
3

ðất thoái hoá do xói mòn 11
4

Chính sách ñất ñai, luật ñất ñai và tình hình thực hiện 11
5

Mặn hoá 10
6

Phá rừng 10
7

Bồi tụ 10
8


Du canh 9
9

Ngập nước 9
10

Sự biến ñổi chất ñất 9
11

Hạn hán 7
12

ðất trở nên chua dần 7
13

Ô nhiễm ñất 6
14

Sa mạc hoá 6
15

Chăn thả quá mức 5
16

Thoái hoá chất hữu cơ 5
17

Phèn hoá 4
18


ðất trượt 1
19

Cơ cấu cây trồng nghèo nàn 3
20

ðất than bùn sình lầy 2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4
2.1.2. Môi trường nói chung ở Việt Nam
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên” (Luật bảo vệ môi trường 1993). Như vậy,
môi trường có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với ñời sống của con người, sinh vật và sự
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của ñất nước, dân tộc và nhân loại.
Ngày nay, các hiểm hoạ và thách thức về môi trường không còn giới hạn
trong phạm vi của từng quốc gia hay từng khu vực mà ñã mang tính toàn cầu.
Tại Hội nghị thượng ñỉnh về môi trường và phát triển của Liên Hiệp Quốc tổ
chức ở Rio de Janeiro (Brazin - 6/1992), Việt Nam ñã nêu rõ quan ñiểm về môi
trường và phát triển bền vững (báo cáo ñánh giá thực trạng môi trường và ñề ra
kế hoạch quốc gia thực hiện chương trình này). Cho ñến nay, ñiều kiện môi
trường ở nước ta (bao gồm cả hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân văn) vẫn
ñang và còn phải ñương ñầu với nhiều vấn ñề cấp bách như:
- Tốc ñộ tăng dân số nhanh.
- Diện tích rừng bị giảm.
- Sự suy giảm chất lượng ñất và diện tích ñất trên ñầu người. Tài nguyên
ñất tiếp tục bị sử dụng lãng phí.
- Tài nguyên khoáng sản bị khai thác với quy mô ngày càng lớn, gây lãng
phí và các hiểm hoạ môi trường.

- Nhiều loài ñộng vật ñang bị săn bắn quá mức phục hồi.
- Sự phát triển của các ngành kinh tế và các ñô thị ngày càng tác ñộng mạnh
mẽ tới môi trường.
- Hậu quả của chiến tranh, ñặc biệt là chất ñộc hoá học.
- Ô nhiễm thành phố, khu công nghiệp.
- Ô nhiễm nông thôn, nông nghiệp.
- Ô nhiễm không khí, nước, nước ngầm ñang có nguy cơ lan rộng.
- Ô nhiễm biển và biển ven bờ
Ở nước ta hiện nay, ñang phải ñối mặt với các vấn ñề môi trường như:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5
*. Các vấn ñề môi trường bức xúc:
Dự thảo Chiến lược bản vệ môi trường quốc gia nêu rõ môi trường Việt
Nam ñang ñứng trước những vấn ñề sau:
- Rừng tiếp tục bị suy thoái.
- ða dạng sinh học trên ñất liền và dưới biển tiếp tục bị suy giảm.
- Chất lượng các nguồn nước tiếp tục bị xuống cấp.
- Môi trường ñô thị và khu công nghiệp tiếp tục bị ô nhiễm.
- Chất lượng môi trường nông thôn ñang có xu hướng xuống cấp nhanh.
- Môi trường lao ñộng ngày càng bị nhiễm ñộc.
- Sự cố môi trường gia tăng mạnh.
- Môi trường xã hội ngày càng trở nên bức xúc.
* Các vấn ñề môi trường toàn cầu có ảnh hưởng lớn ñến Việt Nam
Bên cạnh các vấn ñề bức xúc nói trên, môi trường Việt Nam cũng ñang bị
ảnh hưởng lớn bởi các vấn ñề môi trường toàn cầu sau:
- Vấn ñề môi trường của lưu vực sông Mê Kông và sông Hồng.
- Vấn ñề môi trường các vùng rừng có chung biên giới.
- Vấn ñề mưa axit.
- Vấn ñề ô nhiễm tầng khí quyển, hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon.

- Vấn ñề ô nhiễm biển và ñại dương.
- Vấn ñề chuyển dịch ô nhiễm.
* Những thách thức ñối với môi trường nước ta trong thời gian tới.
Trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước, môi trường Việt
Nam ñang ñứng trước những thách thức sau:
- Xu thế suy giảm chất lượng môi trường tiếp tục gia tăng.
- Tác ñộng của các vấn ñề môi trường toàn cầu ngày càng mạnh và phức
tạp hơn.
- Gia tăng dân số và di dân tự do tiếp tục gây áp lực.
- Tăng trưởng nhanh về kinh tế cùng với việc ñẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện ñại hoá ñất nước ñã và ñang tác ñộng mạnh ñến môi trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6
- Hội nhập quốc tế, du lịch và tự do hoá thương mại toàn cầu sẽ gây ra
nhiều tác ñộng phức tạp về mặt môi trường.
- Nhận thức về môi trường và phát triển bền vững còn thấp kém.
- Năng lực quản lý môi trường chưa ñáp ứng ñược yêu cầu.
- Mẫu hình tiêu thụ lãng phí.
Trên cơ sở thực trạng môi trường Việt Nam và những thách thức, dự báo
xu thế trong những năm tới cho thấy vấn ñề giải pháp môi trường phải ñược ñặt
lên hàng ñầu trong mọi quá trình phát triển.
Có thể nói mọi tác ñộng, mọi sự ô nhiễm môi trường nêu trên (từ không khí,
nước, suy thoái rừng ñến mưa axit ) ñều liên quan ñến môi trường ñất và có những
tác ñộng tiêu cực trực tiếp hoặc gián tiếp ñến môi trường ñất, bởi vì mọi quá trình
phát triển ñều trên cơ sở ñất ñai (công nghiệp hoá, ñô thị hoá, di dân ).
Những tác ñộng gián tiếp khác như ô nhiễm không khí, bầu khí quyển (khí
thải công nghiệp ) mặc dù không tác ñộng trực tiếp ñến môi trường ñất, song
dưới tác dụng của các yếu tố khác (như mưa, gió ) hay sau một quá trình biến
ñổi cuối cùng lại tác ñộng quay trở lại ñất. Bởi vì ñất ñai là nguồn tài nguyên tạo

ra sản phẩm cho con người nhưng ñồng thời cũng là nơi chứa nhận tất cả những
gì do con người tạo ra, sản sinh ra.
Vì vậy, ñể bảo vệ môi trường ñất thì các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường nói chung (tác ñộng cả trực tiếp và gián tiếp) và giảm thiểu những tác
ñộng bất lợi ñối với ñất ñai nói riêng là vô cùng cần thiết trong mọi quá trình
phát triển bền vững.
Một trong những tài liệu, căn cứ khoa học giúp cho việc hoạch ñịnh, thực
hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như bảo vệ môi trường
ñất là hệ thống bản ñồ liên quan ñến môi trường ñất.
2.2. Những thách thức chủ yếu và tình hình ô nhiễm môi trường ở nước ta
2.2.1. Dân số
Theo số liệu ước tính, dân số Việt Nam hiện nay (năm 2012) có khoảng 88
triệu người, trong ñó 2/3 sống bằng các hoạt ñộng nông - lâm - ngư nghiệp và các hoạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7
ñộng dựa vào tài nguyên thiên nhiên. Nếu so sánh với năm 1976 (sau khi thống nhất ñất
nước là 49,1 triệu người), sau hơn 20 năm dân số nước ta ñã tăng gần gấp ñôi.
Như vậy, về mặt dân số Việt Nam xếp thứ 13 trên thế giới, là nước ñông
dân ở châu Á (sau Trung Quốc, ấn ðộ, Liên Xô cũ, Indonexia, Nhật Bản,
Bangladesh, Pakistan), ñã từng qua các thời kỳ bùng nổ dân số với mức tỷ lệ tăng
bình quân 3,2%. Theo tài liệu báo cáo giữa nhiệm kỳ 1991 - 1995 của Uỷ ban
quốc gia dân số và kế hoạch hoá gia ñình thì tỷ lệ tăng dân số cả nước ñang
chuyển sang giai ñoạn giảm dần, nhưng vẫn còn ở mức cao là 2,3%. Dự báo ñến
năm 2020 dân số nước ta sẽ phát triển ổn ñịnh ở mức 120 - 130 triệu người. Nếu
có các biện pháp hạn chế hữu hiệu thì dân số sẽ ñạt xung quanh con số 110 triệu
vào năm 2020.
Dân số ñông, mật ñộ phân bố lại không ñồng ñều, ở các tỉnh miền núi dân
cư còn khá thưa thớt, như ở Lai Châu chỉ có 35 người/km
2

, trong khi ñó ở vùng
ñồng bằng sông Hồng khoảng 1225 người/km
2
, ñồng bằng sông Cửu Long - 429
người/km
2
, thành phố Hà Nội - 3490 người/km
2
, thành phố Hồ Chí Minh - 2909
người/km
2
. Trên 75% dân số cả nước tập trung ở các vùng ñồng bằng Bắc bộ,
Nam bộ và giải ven biển miền Trung.
Sự gia tăng dân số với tỷ lệ cao và mật ñộ phân bố không ñồng ñều, cùng
với sự ñói nghèo, thiếu việc làm ñã, ñang và sẽ làm mất cân ñối về sức tải nhân
khẩu, tạo sức ép lớn ñối với ñất ñai, ñồng thời gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng
về môi trường.
2.2.2. Suy thoái rừng
“Rừng là tài nguyên quý báu của ñất nước, có khả năng tái tạo, là bộ phận
quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn ñối với nền kinh tế quốc dân,
gắn liền với ñời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc” (Luật bảo vệ và
phát triển rừng 1991).
Trong mấy thập kỷ qua diện tích các kiểu rừng ñều bị suy giảm nhanh, năm
1943 nước ta có khoảng 14,3 triệu ha rừng (chiếm 43,5% diện tích tự nhiên), ñến năm
1990 chỉ còn 9,3 triệu ha (trong vòng hơn 40 năm diện tích rừng mất ñi gần 5 triệu
ha), trong ñó rừng trồng chưa ñược 1 triệu ha, ñộ che phủ là 28%, diện tích ñất trống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8
ñồi núi trọc còn trên 10 triệu ha. Nhiều vùng rừng xung yếu ñộ che phủ rừng ở mức

báo ñộng (Sơn La 10%, Lai Châu 13%, Cao Bằng 12%).
Diện tích rừng hiện nay không ñủ ñể bảo vệ môi trường tự nhiên của cả nước, càng
không ñủ ñể ñáp ứng các nhu cầu về lâm sản cho nền kinh tế quốc dân. ðộ che phủ
rừng toàn quốc năm 2010 tuy ñã tăng lên 39,5%, nhưng ñối với vùng trung du miền
núi vẫn chưa ñáp ứng ñược ñòi hỏi của nhiệm vụ bảo vệ môi trường là 40 - 50%.
Bảng 2.1. Diễn biến ñộ che phủ rừng của cả nước
Diện tích Diện tích có rừng (ha) ðộ che
Năm
Tự nhiên (ha)

Tổng số Rừng TN Rừng trồng Phủ (%)
1943 32.800.000 14.272.000 - - 43,50
1975 33.036.000 9.581.500 9.489.500 92.000 29,00
1990 33.103.271 9.395.194 8.723.728 671.916 28,38
1997 32.898.733 11.520.527 9.984.204 1.533.503 35,02
2006 33.121160 12.663.900 10.177.700 2.486.200 38,23
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Rừng Việt nam ñang ñứng trước những thách thức và khó khăn lớn, việc
suy giảm về diện tích cũng như chất lượng rừng ñã và ñang gây ra nhiều hậu quả xấu,
không chỉ ñe doạ ñến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, mà còn làm giảm tính ña
dạng sinh học và làm mất ñi nhiều tác dụng phục vụ sinh thái vốn có của rừng (ñiều
hoà và bảo vệ nguồn nước, làm sạch không khí và ñiều hòa khí hậu ).
Mất rừng làm cho ñất ñai bị rửa trôi, xói mòn, thoái hoá, bạc màu dẫn ñến
tăng khả năng sa bồi luồng lạch, bến cảng, làm các bãi bồi ở cửa sông ngày càng
cao, vùng ven biển có hiện tượng cát bay, cát lấp (ñiển hình là vùng Khu bốn cũ
và Duyên hải miền Trung), nước các bãi tắm bị vẩn ñục, nghèo thực vật phù du do
quang hợp kém, chết san hô ven bờ Rừng ngập mặn bị phá huỷ ñể chuyển sang
nuôi tôm (ñặc biệt là ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long) ñã dẫn tới làm nhiễm
mặn hàng nghìn ha ñất lúa và các trại tôm cũng ñang bị suy thoái mạnh do mất cân
bằng sinh thái.

Những hậu quả nghiêm trọng khác như lũ ống, lũ quét từ năm 1980 trở lại
ñây xảy ra thường xuyên hơn ở các tỉnh miền núi và Tây nguyên (như ở Lạng Sơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9
năm 1986; Bắc Kạn - 1986 và 1988; Gia Lai, Kon Tum - 1988; Lai Châu, Sơn La
- 1990 ) gây thiệt hại lớn về người và của. Hiện tượng bão, lũ lụt, hạn hán trong
những năm gần ñây liên tiếp xảy ra ở hầu hết các vùng trong cả nước.
Nguyên nhân suy giảm rừng, mất rừng “không theo quy hoạch” có nhiều,
nhưng chủ yếu tập trung vào các vận nạn sau:
- Nạn phá rừng, ñốt rừng làm nương rẫy, sản xuất lương thực (ñặc biệt là
thời kỳ trước những năm 1990), mỗi năm không dưới 15 nghìn ha.
- Nạn phá rừng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả (vùng Tây nguyên), phá
rừng ngập mặn ñể nuôi tôm (vùng ven biển ñồng bằng sông Cửu Long, ñáng kể
nhất là ở Bạc Liêu, Cà Mau) và mở rộng diện tích ñất trồng lúa (Quảng Ninh) do
chạy theo lợi ích kinh tế cục bộ. Gần ñây xu hướng tuy có giảm dần, nhưng mỗi
năm vẫn mất ñi hàng chục nghìn ha rừng.
- Nạn di dân tự do ở các tỉnh có rừng. ðể tự nuôi sống mình (sản xuất
lương thực, thực phẩm, làm nhà, vật dụng, củi ñun ) dân di cư tự do ñã phá
rừng với diện tích khá lớn, cũng hàng chục nghìn ha mỗi năm.
- Nạn khai thác rừng trái phép của hàng trăm tổ chức, cá nhân (lâm tặc) kể
cả tình trạng khai thác vượt kế hoạch cho phép và không ñúng quy trình lâm sinh.
- Nạn cháy rừng: theo thống kê chưa ñầy ñủ, trong 5 năm gần ñây, mỗi năm
có khoảng 680 vụ cháy rừng, diện tích thiệt hại khoảng 46 nghìn ha, trong ñó 78%
là rừng tự nhiên.
- Mất rừng do hậu quả của chiến tranh: ñặc biệt việc sử dụng chất ñộc màu
da cam (Dioxyn) của Mỹ trong thời gian chiến tranh ñã tàn phá hàng trăm nghìn
ha rừng ở Việt Nam, riêng rừng ngập mặn cũng mất ñi gần 105 nghìn ha.
2.2.3. Phát triển ñô thị và môi trường
Trong 64 tỉnh, thành của nước ta hiện nay có khoảng 570 ñô thị lớn nhỏ với

số dân ñô thị chiếm khoảng 25% tổng dân số cả nước (khoảng 20 triệu người). Hệ
thống ñô thị gồm 20 thành phố và các ñô thị loại 4, loại 5:
Quá trình ñô thị hoá nhanh ở nước ta sẽ kéo theo sự tăng trưởng mạnh dân
cư ñô thị. Năm 2010 khoảng 35 - 48% (từ 35 - 48 triệu người). Việc phát triển và
mở rộng nhanh các ñô thị sẽ tạo ra nhiều sức ép về sử dụng tài nguyên ñất ñai,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
nguồn nước sinh hoạt, rừng ñể lấy gỗ xây dựng, làm củi ñun Bên cạnh ñó, các
ñiều kiện sống cần thiết cho dân cư ñô thị (nhà ở, dịch vụ công cộng, ñường giao
thông, phương tiện ñi lại ) không ñược ñáp ứng kịp thời, ñồng bộ cùng với lượng
lớn chất thải sinh hoạt sẽ làm giảm sút môi trường sống, gây ô nhiễm ñô thị ngày
càng nghiêm trọng và phức tạp hơn (môi trường nước, không khí, tiếng ồn ).
2.2.4. Nông thôn và môi trường
Việt Nam là một nước nông nghiệp với 80% dân số ñang hoạt ñộng trong
lĩnh vực nông nghiệp và sinh sống ở nông thôn. Các vùng nông thôn của nước ta
trình ñộ dân trí và mức sống còn thấp, bên cạnh ñó do sức ép của sự gia tăng dân
số, sự phát triển chậm về kinh tế, các phương pháp canh tác nông nghiệp lạc hậu
là phổ biến ñã và ñang là nguyên nhân gây suy thoái ñối với môi trường nông
thôn, huỷ hoại tài nguyên ở nhiều vùng. Nguy hiểm nhất là 80% ñất xây dựng nhà
ở nông thôn lấy từ ñất nông nghiệp trong ñó 50 - 60% lấy từ ñất canh tác làm thu
hẹp diện tích ñất nông nghiệp.
Tỷ lệ người không có hoặc không ñủ ñất canh tác tăng lên. Chính vì thế mà
nông dân nghèo không có cách lựa chọn nào khác là khai thác bừa bãi các vùng
ñất hoang, tấn công vào ñất rừng làm cho môi trường lại càng bị suy thoái hơn. Ở
các vùng ñồng bằng cũng như miền núi, tình trạng nghèo ñói và dư thừa lao ñộng
ñã làm nảy sinh các luồng di dân tự do vào các thành thị hay các vùng núi phía
Nam phá rừng ñể làm ăn sinh sống. ðiều này cũng gây nên những tình trạng căng
thẳng về môi trường.
Ở nông thôn nhất là vùng núi, cấp nước sạch là một vấn ñề cấp bách. Tỷ lệ

nông dân ñược cấp nước sạch ở vùng ven biển là 18%, vùng ñồng bằng - 25%,
trung du - 28% và miền núi - 9%. Nhiều vùng vẫn sử dụng hố xí ñặt trên kênh
mương và phân bắc tươi bón ruộng gây ô nhiễn tới môi trường sinh thái và ảnh
hưởng tiêu cực tới sức khoẻ nhân dân. Các bệnh truyền nhiễm ký sinh như sốt rét,
giun sán, các bệnh ñường hô hấp do không khí và nước không sạch ñang còn là
vấn ñề cần phải giải quyết.
Nhà ở tại nông thôn chật chội, thiếu không khí, thiếu ánh sáng, ñặc biệt tại
miền núi xa xôi hẻo lánh, các dân tộc sống trong những ñiều kiện môi trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
không ñảm bảo ñể chống chịu với thời tiết dễ sinh bệnh tật Cũng cần phải chú ý
ñến thức ăn bị nhiễm ñộc như rau, hoa quả, ñậu, cá, ốc, tôm, cua từ các loại hoá
chất dùng trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài gây ô nhiễm môi trường ñất, nước và
nhiễm ñộc thức ăn, thì việc sử dụng phân hoá học và các loại thuốc BVTV cũng
ñang làm suy giảm tính ña dạng sinh học ở nhiều hệ sinh thái của vùng nông thôn.
2.2.5. Ô nhiễm do các hoạt ñộng công nghiệp, giao thông, dịch vụ - du lịch
Ngành công nghiệp ở nước ta ñang hình thành theo xu hướng phát triển các
khu công nghiệp lớn, khu chế xuất, khu công nghệ cao và tập trung thành 3 vùng
kinh tế trọng ñiểm: phía Bắc với 3 trung tâm lớn là các thành phố Hà Nội, Hải
Phòng và Hạ Long; miền Trung từ thành phố ðà Nẵng ñến Dung Quất (Quảng
Ngãi), là ñộng lực phát triển của vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên;
phía Nam, công nghiệp tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh, ðồng Nai, Bà Rịa -
Vũng Tàu và các huyện giáp ranh của tỉnh Bình Dương, Long An.
Tuy nhiên, phần lớn thiết bị trong ngành công nghiệp ñã lạc hậu, hướng sử
dụng nguyên liệu, nhiên liệu thấp, chất thải tính trên sản phẩm là lớn. Nhiều nhà
máy không có thiết bị xử lý nước thải trước khi ñổ vào cống rãnh, sông hồ.
Ngoài ra, do tăng trưởng nhanh, hoạt ñộng công nghiệp ñang là mối ñe doạ ñối
với môi trường nước, không khí, ñất ñai , ñặc biệt là tác ñộng ñến tầng ôzôn.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, tầng ôzôn ngày càng bị

mỏng ñi và có nhiều lỗ thủng lớn ở các vùng cực của trái ñất làm tăng ảnh hưởng
của các tia phóng xạ.
Mỗi ngành công nghiệp và khai thác khoáng sản, thậm chí mỗi xí
nghiệp, nhà máy có mức ñộ ảnh hưởng khác nhau ñến môi trường và phần lớn
mang tính khu vực. Ngành công nghiệp nặng, nhiệt ñiện là khu vực gây nhiều
tác ñộng trực tiếp ñến môi trường. Các loại khí thải chính của nhà máy nhiệt
ñiện là SO
2
, NO
x
, CO
2
và bụi. Nước thải của nhà máy nhiệt ñiện than tuy ít
nhưng hàm lượng chất ñộc hại cao.
Hoạt ñộng giao thông vận tải, nhất là ở các ñô thị (thành phố, thị xã) và
các khu vực ven các ñường quốc lộ, ñường liên tỉnh ñã gây ô nhiễm môi
trường không khí, chấn ñộng, tiếng ồn. Mỗi năm 1 chiếc ô tô chạy sẽ thải ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
khoảng 100 - 250 kg hydrocacbon làm nhiễm bẩn không khí và khi xăng cháy
ñã tạo ra một số khí rất ñộc với cơ thể như oxitcacbon, sunfurơ, oxitnitơ,
hydrocacbon Cùng với nền ñường không ñược phun nước, ñặc biệt vào mùa
khô, khi xe chạy ñã kéo theo một lượng bụi ñất khá lớn ñưa vào không khí
làm ảnh hưởng lớn ñến dân cư hai bên ñường. Ngoài ra, ñộ ồn ño ñược ở
những khu vực này ñều vượt quá 70 dBA.
Hoạt ñộng dịch vụ - du lịch là “nạn xâm lăng không tiếng súng”. Ngành
dịch vụ - du lịch phát triển kéo theo việc ñô thị hoá các vùng ven bờ biển, dân cư
có xu hướng tập trung quanh các khu di tích lịch sử - văn hoá, các khu danh
thắng, làm sôi ñộng môi trường khu vực, cây cối bị chặt phá, thay vào ñó là các

nhà nghỉ, khách sạn, công trình dịch vụ công cộng, cầu nhảy Do tính hiếu kỳ
và ham muốn hiểu biết của con người, nên các khu rừng nguyên sinh luôn là nơi
hấp dẫn khách du lịch. ðây chính là ñộng lực thúc ñẩy phát triển ngành du lịch sinh
thái, tiến sâu vào các vùng hoang vu hẻo lánh. Nhiều hình thức dịch vụ xuất hiện
tạo ra nguồn rác thải lớn gây ô nhiễm và các tác hại khác cho môi trường tự nhiên.
2.2.6. Ô nhiễm do chất thải
Chất thải, ñặc biệt là chất thải rắn và chất thải ñộc hại từ các ñô thị và khu
công nghiệp ñang là vấn ñề bức xúc, nghiêm trọng ở Việt Nam. Những năm gần
ñây các ñô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ñược mở rộng và phát
triển nhanh chóng, một mặt ñóng góp tích cực cho sự phát triển của ñất nước, mặt
khác cũng tạo ra một khối lượng ngày càng lớn các chất thải.
Năm 1996, mỗi ngày tổng lượng rác thải từ sinh hoạt ở các ñô thị trong cả
nước là 16.237 m
3
. Trong số ñó có nhiều chất thải rắn hoặc không thể tự phân huỷ
như gạch, ñá, ñồ nhựa, bao bì nilon Lượng chất thải thu gom ñược chỉ chiếm
khoảng 45 - 55%, hầu hết không ñược xử lý và chủ yếu ñổ vào các bãi rác không
theo ñúng kỹ thuật vệ sinh.
Các loại chất thải công nghiệp (ñặc biệt công nghiệp dệt, nhuộm, công nghệ
giấy, phân hoá học, thuốc trừ sâu), rác thải từ bệnh viện và phân thải từ các khu
dân cư thường chứa hàm lượng các hoá chất với nồng ñộ cao hoặc rất ñộc hại,
nhưng hầu như không ñược phân loại từ nguồn thải hoặc xử lý thích ñáng, dẫn ñến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
tình trạng ô nhiễm nguồn nước, môi trường ñất và phát sinh dịch bệnh, gây tác hại
nghiêm trọng tới sức khoẻ con người và ảnh hưởng xấu tới sự phát triển bền vững
của cộng ñồng và xã hội.
2.2.7. Ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp
Nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng cao ñòi hỏi con người phải áp

dụng nhiều phương pháp ñể tăng năng suất cây trồng như sử dụng các chất hoá
học (phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ ) trong nông nghiệp.
*. Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)
Ở Việt Nam thuốc BVTV ñã ñược sử dụng từ lâu, những năm cuối của thập
kỷ 80 số lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng là 10 nghìn tấn/năm, nhưng bước
sang những năm của thập kỷ 90, số lượng thuốc BVTV ñã tăng lên hơn gấp ñôi
(21.400 tấn) , tăng gấp 3 (30.000 tấn) vào năm 1995, tăng gấp 4 (40.973 tấn) vào
năm 1997 và diện tích ñất canh tác có sử dụng hoá chất BVTV ñã tăng lên
khoảng 80 - 90%.
Bảng 2.2. Số lượng thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam thời kỳ 1992 - 1997

Số lượng sử dụng qua các năm (tấn)
1992 1995 1997
Nhóm thuốc
Số
lượng
%
Số
lượng
% Số lượng

%
Tổng số 21.400 100 30.000 100 40.973 100
Thuốc trừ sâu 17.590 82,20 20.500 68,33 21.792 53,19
Thuốc trừ bệnh 2.700 12,62 4.650 15,50 13.245 32,33
Thuốc diệt cỏ 700 3,26 3.500 11,67 5.827 14,22
Thuốc khác 410 1,92 1.350 4,50 109 0,26
Nguồn: Cục BVTV và Tổng cục Thống kê
Những năm hiện nay có khoảng 200 loại thuốc trừ sâu, 83 loại thuốc trừ
bệnh, 52 loại thuốc trừ cỏ, 8 loại thuốc diệt chuột và 9 loại thuốc kích thích sinh

trưởng ñược sử dụng. Lượng thuốc BVTV hiện nay ñược sử dụng trong sản xuất
nông nghiệp ngày càng tăng, ña dạng về chủng loại, ñã và ñang góp phần tăng
sản lượng lương thực, thực phẩm. Tuy nhiên, việc lạm dụng quá mức thuốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
BVTV, ñặc biệt là thuốc trừ sâu ñã giết hại và làm tổn thương hàng loạt các sinh
vật không phải là mục tiêu phòng trừ như các loài cá, chim, các loài côn trùng
thụ phấn cho cây Nhiều loại thuốc BVTV tồn dư lâu trong nông sản thực phẩm
và trong môi trường (ñất, nước, không khí ), gây ô nhiễm, ảnh hưởng ñến sức
khoẻ của con người và hệ sinh thái.
Kết quả phân tích nước ở ñồng bằng sông Cửu Long, vùng ven biển miền
Trung và ñồng bằng sông Hồng (Bộ Thuỷ sản, các sở Khoa học Công nghệ và Môi
trường), tỉnh Tiền Giang, Thái Bình phát hiện có tới 57,5% số mẫu (69/120 mẫu) có
dư lượng thuốc BVTV.
*. Phân hoá học
- Lượng phân bón sử dụng ở Việt Nam:
Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng 57,7%,
nhưng lượng phân bón sử dụng tăng tới 517% (Bảng 1). Theo tính toán, lượng phân
vô cơ sử dụng tăng mạnh trong vòng 20 năm qua, tổng các yếu tố dinh dưỡng ña
lượng N+P2O5+K2O năm 2007 ñạt trên 2,4 triệu tấn, tăng gấp hơn 5 lần so với
lượng sử dụng của năm 1985. Ngoài phân bón vô cơ, hàng năm nước ta còn sử dụng
khoảng 1 triệu tấn phân hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh các loại.
Bảng 2.3. Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở ViệtNamqua các năm
(ðơn vị tính: nghìn tấn N, P2O5, K2O)
Năm N P2O5 K2O NPK N+P2O5+K2O

1985 342,3 91,0 35,9 54,8 469,2
1990 425,4 105,7 29,2 62,3 560,3
1995 831,7 322,0 88,0 116,6 1223,7

2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,0
2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6
2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Xét về tỷ lệ sử dụng phân bón cho các nhóm cây trồng khác nhau cho thấy tỷ lệ
phân bón sử dụng cho lúa chiếm cao nhất ñạt trên 65%, các cây công nghiệp lâu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
năm chiếm gần 15%, ngô khoảng 9% phần còn lại là các cây trồng khác (Sơ ñồ 1).
Tuy nhiên so với các nước trong khu vực và trên thế giới, lượng phân bón sử dụng
trên một ñơn vị diện tích gieo trồng ở nước ta vẫn còn thấp, năm cao nhất mới chỉ
ñạt khoảng 195 kgNPK/ha.
- Lượng phân bón cây trồng chưa sử dụng ñược:
Theo số liệu tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực nông hoá học ở Việt
Nam, hiện nay hiệu suất sử dụng phân ñạm mới chỉ ñạt từ 30 - 45%, lân từ 40 - 45%
và kali từ 40 - 50%, tuỳ theo chân ñất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón,
loại phân bón… Như vậy, còn 60 - 65% lượng ñạm tương ñương với 1,77 triệu tấn
urê, 55 - 60% lượng lân tương ñương với 2,07 triệu tấn supe lân và 55 - 60% lượng
kali tương ñương với 344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) ñược bón vào ñất nhưng
chưa ñược cây trồng sử dụng.
Trong số phân bón chưa ñược cây sử dụng, một phần còn lại ở trong ñất, một
phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo các công trình thuỷ lợi ra các ao, hồ,
sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống
tầng nước ngầm và một phần bị bay hơi do tác ñộng của nhiệt ñộ hay quá trình phản
nitrat hoá gây ô nhiễm không khí (Bảng 2.4).
Bảng 2.4. Lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng ñược
(ðơn vị tính: nghìn tấn N, P2O5, K2O)
Năm N P2O5 K2O N+P2O5+K2O
1985 205,4 54,6 21,5 281,5

1990 255,2 63,4 17,5 336,2
1995 499,0 193,2 52,8 734,2
2000 799,2 300,6 270,0 1369,8
2005 693,1 332,5 212,6 1238,2
2007 814,5 330,7 309,9 1455,1
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Xét về mặt kinh tế thì khoảng 2/3 lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa
sử dụng ñược ñồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người nông dân bỏ ra mua phân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16
bón bị lãng phí, với tổng thất thoát lên tới khoảng 30 nghìn tỷ ñồng tính theo giá
phân bón hiện nay.
Xét về mặt môi trường, trừ một phần các chất dinh dưỡng có trong phân bón
ñược giữ lại trong các keo ñất là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau, hàng năm
một lượng lớn phân bón bị rửa trôi hoặc bay hơi ñã làm xấu ñi môi trường sản xuất
nông nghiệp và môi trường sống, ñó cũng là những tác nhân gây ô nhiễm nguồn
nước, không khí. Trong số ñó phân do sản xuất lúa gây ra ñối với việc ô nhiễm môi
trường là vấn ñề ñáng ñược quan tâm nhất, vì hàng năm một lượng lớn phân bón
ñược dành cho sản xuất lúa.
Với mức sử dụng phân hoá học hiện nay ở Việt Nam là chưa cao, tuy nhiên
lại rất mất cân ñối giữa các loại phân bón, chênh lệch lớn giữa các vùng sản xuất
và giữa các loại cây trồng, ñặc biệt ở một số vùng trồng rau thâm canh, phân hoá
học ñã bị lạm dụng quá mức, mất cân ñối không những không tăng năng suất cây
trồng mà còn có dấu hiệu làm giảm chất lượng nông phẩm và làm suy thoái môi
trường ñất, nước. Ngoài ra, do quy trình sản xuất phân bón của các nhà máy lạc
hậu ñã góp phần gây ô nhiễm môi trường ñất và nước ở các khu vực lân cận:
lượng lưu huỳnh tích tụ trong ñất trên những cánh ñồng cách nhà máy phân ñạm
Hà Bắc và hoá chất ðức Giang 2 km cao hơn các khu vực khác ở ðồng bằng sông
Hồng từ 10 - 20 lần.

2.2.8. Ô nhiễm môi trường nước
*. Nguồn nước mặt:
Ô nhiễm nguồn nước mặt cũng ñang là một vấn ñề cần ñược quan tâm.
Hiện tượng suy giảm chất lượng nước mặt ñang phát triển ở nhiều nơi do ô
nhiễm bởi các hoá chất thải từ các khu Công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, giao
thông vận tải thuỷ, bộ, các khu dân cư. Do không có các thiết bị xử lý trước khi
thải nên các kênh, sông tiếp nhận nước thải ngày càng bị nhiễm bẩn. Nước thải
từ các nhà máy, khu công nghiệp ñã gây nhiễm bẩn cho nước sông Cầu tại Thái
Nguyên, nước sông Hồng tại Việt Trì, sông ðồng Nai tại Biên Hoà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

17
Các hoá chất dùng trong nông nghiệp như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân
hoá học chỉ ñược cây hấp thụ một phần, phần còn lại ngấm vào ñất, thấm vào
nước dưới ñất vào dòng chảy sông ngòi và các ao hồ.
Các hoạt ñộng khai thác mỏ trực tiếp thải các chất bẩn vào sông suối, ao
hồ cũng góp phần làm nhiễm bẩn nguồn nước. Nhiều vùng sông và biển ñã bị
ảnh hưởng như sông Kỳ Cùng từ mỏ than Na Dương, sông Nguyên từ mỏ thiếc
Tĩnh Túc - Cao Bằng, Vịnh Hạ Long từ mỏ than Quảng Ninh
*. Nguồn nước ngầm:
Tài nguyên nước ngầm có chất lượng tốt hơn so với nước mặt. Nhưng cùng
với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu về nước dùng cho
sinh hoạt ngày càng tăng nhất là ở những vùng thiếu nước mặt. Tài nguyên nước
ngầm bị khai thác quá mức và không ñúng kỹ thuật ñã dần cạn kiệt về lượng và
giảm sút về chất.
Việc hạ thấp mực nước ngầm ñã làm tăng sự xâm nhập của nước mặn, nước
thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp, thậm chí gây ra lún ñất (ở Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh ñã bắt ñầu có hiện tượng này). Nhiễm mặn nước ngầm xảy ra ở
nhiều thành phố và thị xã ven biển. Ngay cả ở những khu vực như Phả Lại, Chí Linh,
Hải Dương, Hưng Yên, Nam ðịnh, Phủ Lý nước ngầm cũng ñã bị nhiễm mặn.

Suy thoái và ô nhiễm nước ngầm xảy ra mạnh mẽ ở các khu vực ñô thị, nhất là
ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu trồng cây công nghiệp cần nhiều nước
tưới. Ở vùng ñồi núi, mặc dù mức ñộ ô nhiễm về nguồn nước còn chưa ñáng lo ngại,
nhưng ñang có xu thế giảm dần trữ lượng và hạ thấp mực nước ngầm do mất rừng.
2.2.9. Ô nhiễm môi trường không khí
Môi trường không khí ở những khu vực xa thành phố và khu công nghiệp
còn khá trong sạch. Trong khi ñó, theo báo cáo hiện trạng môi trường năm 1996
của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, chất lượng không khí tại một số ñô
thị, các khu công nghiệp và các khu vực gần trục lộ giao thông ñang ngày càng bị
nhiễm bẩn, suy thoái, nhiều nơi bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng, hầu hết các chỉ
tiêu chất lượng, nồng ñộ bụi ñều vượt quá nhiều lần giới hạn cho phép, ảnh hưởng
rất lớn tới sức khoẻ người dân.

×