Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

LÝ LUẬN dạy học PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.91 KB, 23 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
DẠY HỌC THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
PGS. TS. Nguyễn Văn Lê
2
TIẾP CẬN CÁC NỀN VĂN MINH:
+ Văn minh nông nghiệp
+ Văn minh công nghiệp
+ Văn minh hậu công nghiệp (KTTT)
3

BỐN TRỤ CỘT GIÁO DỤC TK XXI:
+ Learning to know
+ Learning to do
+ Learning to be
+ Learning to live together
4

KHUYẾN CÁO CỦA UNESCO VỀ :
+ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
+ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG
+ GIÁO DỤC BẢN SẮC
+ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI ( longlife
education)
5

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GD:
+ GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG
ĐẦU


+ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP
+ HỌC TẬP THƯỜNG XUYÊN SUỐT ĐỜI
( longlife education)
6
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CẦU HOÁ
VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI DẠY HỌC

Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng
nhanh mà thời gian đào tạo có hạn

Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi
hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc
sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt
là:

Năng lực hành động

Tính sáng tạo, năng động,

Tính tự lực và trách nhiệm

Năng lực cộng tác làm việc

Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

Khả năng học tập suốt đời
7
HAI Mễ HèNH CA DY V HC
DY HC TRUYN THNG
(GV lm trung tõm)

DY HC TCH CC
(nh hng hc sinh/ kin to)
Mc tiờu
dạy học
Đào tạo trẻ em thành ng ời
lớn thông qua những ng ời lớn
tuổi hơn, những ng ời hiểu
biết, những hình mẫu. Lý
luận dạy học (LLDH) ở đây
thiên về mệnh lệnh và uy
quyền.
Tạo ra các ch ơng trình đào
tạo phù hợp với chủ thể,
nhằm hình thành các năng
lực chuyên môn, nng lc
PP, năng lực xã hội và cá
th, khả năng hành động.
LLDH chú trọng phát triển
năng lực tự chủ, khả năng
giao tiếp.
8
HAI Mễ HèNH CA VIC DY V HC
DY HC TRUYN THNG
(GV lm trung tõm)
DY HC TCH CC
(nh hng hc sinh/ kin to)
Ni dung dy hc
- Ni dung hc tp l h
thng tri thc c cu trỳc
v khộp kớn.

-
Ngi hc cn thc hin
cỏc tiu chun cht lng ó
c quy nh cú tớnh phỏp
lý.
- Lĩnh hội các tri thức lý
thuyết, về cơ bản đ ợc giới
hạn trong tri thức chuyên môn
-Tri thc khụng khộp kớn, ph
thuc vo cỏ nhõn v mụi
trng xó hi trong hc tp.
-
Mc ớch l lm ngi hc
suy ngh v hnh ng nh
nh chuyờn mụn.
- Tri thức đ ợc cấu tạo từ các
tỡnh huống học tập phức hợp,
tri thức lý thuyết gn vi thc
tin v kinh nghim
9
HAI Mễ HèNH CA VIC DY V HC
DY HC TRUYN THNG
(GV lm trung tõm / th ng)
DY HC TCH CC
(nh hng hc sinh/ kin to)
Phng phỏp dy hc
-Các ph ơng pháp truyền
thụ và thông báo chiếm
u thế, trong đó bao gồm
định h ớng mục đích học

tập và kiểm tra;
-
Các ph ơng pháp nặng
về định h ớng hiệu quả
truyền đạt.
-Giờ học là sự phối hợp
hành hành động của ng
ời dạy và học trong việc
lập kế hoạch, thực hiện,
và đánh giá.
-
Dạy học theo h ng giải
quyết vấn đề, định h ớng
hành động chiếm u thế.
10
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
(GV làm trung tâm / thụ động)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng học sinh/ kiến tạo)
Người học
Người học có vai trò bị
động, do bên ngoài điều
khiển và kiểm tra.
Người học có vai trò tích
cực và tự điều khiển.
11
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
(GV làm trung tâm / thụ động)

DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng học sinh/ kiến tạo)
Người dạy
Người dạy trình bày và
giải thích nội dung mới
cũng như chỉ đạo và
kiểm tra các bước học
tập.
Người dạy có nhiệm vụ
đưa ra các tình huống
có vấn đề và chỉ dẫn các
„công cụ“để giải quyết
vấn đề. GV là người tư
vấn và cùng tổ chức quá
trình học tập.
12
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
(GV làm trung tâm / thụ động)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng học sinh/ kiến tạo)
Quá trình học
Học là một quá trình thụ
động. Việc học được
tiến hành tuyến tính và
hệ thống.
Học là quá trình kiến tạo
tích cực. Quá trình học
được tiến hành trong
các chủ đề phức hợp và

theo tình huống. Kết quả
học tập là quá trình kiến
tạo phụ thuộc cá nhân
và tình huống cụ thể,
không nhìn thấy trước
13
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
(GV làm trung tâm / thụ động)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng học sinh/ kiến tạo)
Quá trình dạy
Quá trình dạy là quá
trình chuyển tải tri thức
từ người dạy sang
người học. Cuối quá
trình người học lĩnh hội
nội dung học tập theo
phương thức đã được
lập kế hoạch và xác định
trước. Quá trình dạy có
thể lặp lại
Việc dạy được tiến hành
với ý nghĩa gợi ý, hỗ trợ
và tư vấn cho người
học. Tính lặp lại các PP
dạy đã sử dụng bị hạn
chế.
14
HAI Mễ HèNH CA VIC DY V HC

DY HC TRUYN THNG
(GV lm trung tõm / th ng)
DY HC TCH CC
(nh hng hc sinh/ kin to)
ỏnh giỏ
Kt qu hc tp c o
v d bỏo vi nhiu PP
khỏc nhau. Dy hc v
ỏnh giỏ l hai thnh
phn khỏc nhau ca quỏ
trỡnh dy hc.
Chú trọng khả nng tái
hiện chính xác tri thức
Quỏ trỡnh hc l i
tng ỏnh giỏ nhiu
hn l kt qu hc tp.
Hc sinh cn c tham
gia vo qỳa trỡnh ỏnh
giỏ.
Chỳ trng vic ng dng
tri thức trong các tỡnh
huống hành động
15
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
(GV làm trung tâm / thụ động)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng học sinh/ kiến tạo)
Tóm tắt
16

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực

Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực có nguồn gốc
tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay
khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau.

Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ
của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh
nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.

Năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn
có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định,
cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội …và khả năng
vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách
nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt.
(WEINERT 2001)
16
17
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực

Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng lực hành
động là một loại năng lực.

Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu
đồng nghĩa với phát triển năng lực hành động.

Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có
trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ,

vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá
nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở
hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như
sự sẵn sàng hành động.
17
18
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG

Cấu trúc năng lực :

Năng lực chuyên môn

Năng lực phương pháp

Năng lực xã hội

Năng lực cá thể

Các thành phần năng
lực „gặp“ nhau tạo
thành năng lực hành
động
NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Năng lực
Cá thể
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
Phương pháp
Năng lực

Xã hội
18
19
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)


Năng lực chuyên môn

Khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như
đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và
chính xác về mặt chuyên môn.

(Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và
trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống
và quá trình)

Năng lực phương pháp

Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích
trong việc giải quyết các nhiêm vụ và vấn đề.

Trung tâm của năng lực phương pháp là những cách thức
nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ và giới thiệu.
19
20
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG

Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong
những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ
khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên

khác. Trọng tâm là:
-
Ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những
người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.
-
Có khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng
cộng tác và giải quyết xung đột.

Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá
được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của
mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây
dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế
hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động
cơ chi phối các hành vi ứng xử.
20
21
Nội dung học tập theo quan điểm phát triển năng lực


Học nội dung
chuyên môn
Học PP – chiến
lược
Học giao tiếp
-xã hội
Học tự trải
nghiệm - đánh
giá
Các tri thức
chuyên môn

(các khái niệm,
phạm trù, các
mối quan hệ…)
Các kỹ năng
chuyên môn
Lập kế hoạch
làm việc, kế
hoạch học tập
Các phương
pháp nhận thức.
Thu thập, Xử lý
thông tin, trình
bày tri thức
Làm việc trong
nhóm, tạo điều
kiện cho sự hiểu
biết về phương
diện xã hội, cách
ứng xử, tinh thần
trách nhiệm và
khả năng giải
quyết xung đột
Tự đánh giá
điểm mạnh và
yếu, kế hoạch
phát triển cá thể
Thái độ tự
trọng, trân trọng
các giá trị, các
chuẩn đạo đức,

các giá trị văn
hoá
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
phương pháp
Năng lực xã hội Năng lực cá thể
21
22
Giáo viên là chuyên gia của việc dạy và học (Nhà giáo dục)
Các năng lực nòng cốt

Năng lực dạy học

Năng lực giáo dục

Năng lực chẩn đoán, đánh giá, tư vấn

Năng lực đổi mới, phát triển nghề nghiệp và phát triển
trường học.
NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN
22
23
XIN TRÂN TRỌNG CẢM
ƠN!

×