Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 59 trang )

I. Khái niệm chung về PL dân sự
1. Khái niệm LDS:
Luật dân sự là tổng hợp các QPPL điều chỉnh
các mang tính chất hàng hoá-tiền tệ và
các trên cơ sở của các
chủ thể tham gia vào các quan hệ đó.
2. Đối tượng điều chỉnh của LDS:
3. Phương pháp điều chỉnh:

Bình đẳng (về địa vị pháp lý)

Thỏa thuận (không được trái pháp luật và
đạo đức xã hội).

Trách nhiệm tài sản
4. Nhiệm vụ của Bộ luật dân sự:
Theo Điều 1 BLDS 2005:

Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;

Bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý
trong quan hệ pháp luật dân sự;

Góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật
chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội.
5. Những nguyên tắc cơ bản của LDS:
BLDS năm 2005 quy định 9 nguyên tắc cơ bản
(Đ4 - Đ12):


- Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả
thuận, không vi phạm điều cấm của pháp luật và
đạo đức xã hội.
- Nguyên tắc bình đẳng
- Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự
- Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước,
lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác
II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm:
Là QHXH được các QPPL dân sự điều chỉnh,
trong đó các bên đương sự bình đẳng với nhau
(về địa vị pháp lý); nghĩa vụ dân sự của bên này
tương đương với quyền lợi dân sự của bên kia.
2.Đặc điểm:

Là những quan hệ có ý chí

Các chủ thể bình đẳng về địa vị pháp lý

Lợi ích là tiền đề trong phần lớn các QHDS.

Quyền lợi của các bên được bảo vệ bằng
cách thông qua toà án hoặc trọng tài.
3. Các yếu tố của quan hệ pháp luật dân sự
-
Chủ thể
-
Khách thể:


Tài sản

Hành vi và các dịch vụ



Các giá trị nhân thân


-
Nội dung:
4. Sự kiện pháp lý: (Xem Chương 1)
III. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PLDS
1.Cá nhân:
Để trở thành chủ thể của QHPLDS, cá nhân
phải có năng lực chủ thể, được tạo thành bởi:
+ Năng lực PL:
+ Năng lực hành vi:

Điều kiện vào độ tuổi

Điều kiện về sức khỏe
Về độ tuổi:
Đủ 15-dưới
18t: NLHVDS
tương đối
Về sức khỏe:

Phải có khả năng nhận thức và làm
chủ hành vi


Mất năng lực hành vi DS

Hạn chế năng lực hành vi DS
2. Pháp nhân (legal person)
Điều kiện để một tổ chức trở thành
pháp nhân (Đ84 BLDS 2005):
-
Được thành lập một cách hợp pháp.
-

-
Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó.
-

2.2. Phân loại pháp nhân:

Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang

Tổ chức CT, tổ chức CT - XH, tổ chức
CT – XH - NN.

Tổ chức kinh tế.

Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề
nghiệp, các quỹ xã hội, quỹ từ thiện
2.3 Năng lực chủ thể của pháp nhân
-
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi

của pháp nhân xuất hiện cùng lúc từ khi
pháp nhân “ra đời”.
-
Mỗi một pháp nhân có năng lực chủ thể
không giống nhau.
-
Năng lực chủ thể của pháp nhân chấm dứt
khi chấm dứt pháp nhân (giải thể, hợp
nhất, sáp nhập, chia tách, phá sản)
3. Hộ gia đình:
3.1. Khái niệm:
HGĐ là chủ thể của luật dân sự khiRcác
thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp
công sức để hoạt động kinh tế chung. (Đ106
– BLDS 2005)
3.2. Đặc điểm:

4. Tổ hợp tác:
Được hình thành trên cơ sở hợp đồng
hợp tác có chứng thực của UBND cấp
xã của từ cá nhân trở lên, cùng
góp tài sản, công sức để thực hiện các
công việc nhất định, cùng hưởng lợi và
cùng chịu trách nhiệm.
5. Nhà nước- chủ thể đặc biệt của LDS
Một số quan hệ pháp luật dân sự, mà
Nhà nước thường tham gia:




Quan hệ pháp luật về thừa kế

Quan hệ vay nợ: mua bán trái
phiếu Chính phủ….
 Khi tham gia vào quan hệ dân sự,
nhà nước được hưởng quyền đặc miễn
tư pháp
6. Đại diện:
Là việc một người (gọi là người đại diện)
nhân danh và vì lợi ích của người khác (gọi
là người được đại diện) xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
(Điều 139 – BLDS 2005)
IV. QUYỀN SỞ HỮU
1. Khái niệm:

Về mặt KQ: ghi nhận, củng cố và
bảo vệ quan hệ sở hữu trong xã hội

Về mặt CQ: quy định về việc chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt đối với một
tài sản nhất định.
2. Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu:
2.1 Chủ thể

Chủ thể có quyền:

Chủ thể có nghĩa vụ:
2.2 Khách thể của quyền sở hữu

-
TS hữu hình
-
TS vô hình
Phân loại vật:

Động sản và bất động sản

Hoa lợi và lợi tức

Vật chính và vật phụ

Vật chia được và vật không chia
được

Vật tiêu hao và vật không tiêu hao

Vật cùng loại và vật đặc định

Vật đồng bộ
2.3. Nội dung của quyền sở hữu
a) Quyền chiếm hữu

Chiếm hữu hợp pháp:

Chiếm hữu bất hợp pháp
+ CH bhpháp ngay tình
+ CH bhpháp không ngay tình
b) Quyền sử dụng
c) Quyền định đoạt:


Định đọat về số phận thực tế

Định đoạt về số phận pháp lý
3. Căn cứ xác lập quyền sở hữu

Theo hợp đồng hoặc giao dịch một
bên

Theo quy định của pháp luật:
- Kết quả của lao động sản xuất;
- Do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến TS
của nhiều chủ sở hữu khác nhau.
- Do không xác định được chủ sở hữu
- Do gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới
nước bị thất lạc.
- Do được thừa kế tài sản theo pháp
luật.

Xác lập theo những căn cứ riêng
biệt
4. Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu:

Chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí
của chủ sở hữu

Chấm dứt quyền sở hữu theo những
căn cứ do pháp luật quy định:

Quyền sở hữu của người có tài sản

cũng chấm dứt tại thời điểm tài sản bị
tiêu huỷ
5. Các hình thức sở hữu ở VN hiện nay
5.1. Sở hữu Nhà nước (sở hữu toàn
dân)
5.2. Sở hữu tập thể
5.3. Sở hữu của tổ chức CT, tổ chức CT-
XH
5.4. Sở hữu của tổ chức CT-XH-NN, tổ
chức XH, tổ chức XH-NN
5.5. Sở hữu tư nhân
5.6. Sở hữu chung:
-) Sở hữu chung theo phần
-) Sở hữu chung hợp nhất

×