Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.39 KB, 31 trang )

LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG
Biên soạn: Lê Mai Hương
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
1. 1 Khái niệm hợp đồng
1.2 Hệ thống luật hợp đồng Việt Nam
1.3 Giao kết hợp đồng
1.4 Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu
1.5 Vi phạm hợp đồng – Chế tài do vi phạm HĐ
Thoả thuận
(Cam kết)
1. Thống nhất ý chí
2. Phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý
Mọi HĐ đều là sự thoả thuận nhưng không phải
mọi sự thoả thuận đều là HĐ!
Sự thống nhất ý chí phải được thể hiện ra bên
ngoài bằng một hình thức cụ thể (lời nói, văn
bản, hành vi)
1. 1 HỢP ĐỒNG LÀ GÌ?
1. Thơì kỳ trước 1.7.1996
2. Thời kỳ từ 1.7.1996 đến 31.12.2005
3. Thời kỳ từ 1.1.2006

1.2 HỆ THỐNG LUẬT HỢP ĐỒNG VN
THỜI KỲ TRƯỚC 1.7.1996 (TRƯỚC BLDS)
PLHĐDS
1991
PLHĐKT
1989
Quan hệ tiêu dùng Quan hệ kinh doanh
Hệ thống
Toà dân sự


Hệ thống Trọng tài kinh tế nhà nước
(Sau này thay bằng Toà kinh tế)
TỪ 1.7.1996 (KHI CÓ BLDS) ĐẾN TRƯỚC 1.1.2006
Quan hệ tiêu dùng Quan hệ kinh doanh
PLHĐKT BLDS
BLDS
28.10.1995
1.7.1996
PLHĐKT
25.9.1989
LTM
10.5.1997
1.1.1998
LTM
1.
3.
2.
LTM
PLHĐKT
BLDS
Hệ quả pháp lý
Từ chối áp dụng các qui định của BLDS trong các tranh chấp kinh tế
Coi BLDS - PLHĐKT độc lập, tồn tại song song.
Chỉ thừa nhận sự giao thoa giữa LTM và PLHĐKT - BLDS
Phê phán
Trên thực tế, PLHĐKT có nhiều khoảng trống, có nhiều qui định
quá lạc hậu. LTM cũng có nhiều khoảng trống đòi hỏi phải áp
dụng các qui định của BLDS.
Mâu thuẫn với Điều 3 LTM
Điều 80 Luật Ban hành các VBQPPL!

PLHĐKT
BLDS
LTM
1.
Không thừa nhận BLDS là luật gốc, nghĩa là vẫn coi BLDS và PLHĐKT tồn tại
độc lập song chấp nhận có một số nguyên tắc giống nhau!
Chấp nhận sử dụng các qui định của BLDS trong trường hợp LTM và
PLHĐKT không qui định nhưng với tính chất là áp dụng tương tự luật, mang
tính tham khảo !
Hệ quả pháp lý
Phê phán
Trên thực tế, PLHĐKT có nhiều khoảng trống, có nhiều qui định quá lạc
hậu. LTM cũng có nhiều khoảng trống đòi hỏi phải coi BLDS là luật gốc để
có nguyên tắc áp dụng trong mọi trường hợp.
Mâu thuẫn với Điều 3 LTM
2.
BLDS
PLHĐKT
LTM
Hệ quả pháp lý
1. Đ.1, đoạn 2 BLDS: giao lưu
DS - quan hệ DS phải
được hiểu theo nghĩa
rộng.
2. Đ.394 BLDS đưa ra định
nghĩa HĐ theo nghĩa rất
rộng!
3. Phù hợp với luật pháp thế
giới.
4. Điều 3 LTM!

1. Qui tắc riêng phủ định
chung
2. Những vấn đề luật chuyên
ngành không qui định thì áp
dụng BLDS.
3. Qui tắc luật mới phủ định
luật cũ ???
Căn cứ
BLDS phải được coi là luật
chung, các luật khác được coi
là luật chuyên ngành
3.
LTM
PLHĐKT
BLDS
TỪ 1.1.2006 (TỪ KHI BLDS SỬA ĐỔI CÓ HIỆU LỰC)

BLDS LÀ LUẬT GỐC, CÁC LUẬT KHÁC LÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH

QUY TẮC:

Riêng phủ định chung

Áp dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy
định
LTM là luật chuyên ngành trong mối quan hệ
với BLDS nhưng cũng được xem là luật chung
điểu chỉnh các hợp đồng phát sinh
trong KDTM
BLDS

Các luật chuyên ngành cụ thể:
LKDBH, LCTCTD, BLHH, LXD, LCK, LKDNO…
CẦN NHỮNG LƯU Ý GÌ KHI LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG LUẬT
ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HĐ?

GD đó chịu sự điều chỉnh của Luật trong nước hay luật nước ngoài ?

GD đó rơi vào lĩnh vực nào (mua bán, thuê, tín dụng, bảo hiểm…) ?
(nhằm tìm luật chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh). Quy tắc áp dụng
luật:

Riêng phủ định chung

Ap dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy định.Lưu ý, vì LTM trong mối
quan hệ với BLDS là luật chuyên ngành nhưng nó cũng được xem là luật chung cho các
giao dịch trong hoạt động thương mại, nên phải xem GD đó có chịu sự điều chỉnh của
LTM không. Xem Điều 4 LTM để hiểu nguyên tắc áp dụng.

Đối với một giao dịch (đã hoặc sẽ thực hiện) cần xác định chính xác
thời điểm phát sinh giao dịch nhằm xác định luật áp dụng (vd: Giao
dịch về nhà ở phát sinh trước 1.7.1991 chịu sự điều chỉnh của NQ 58,
nếu có người VN định cư ở nước ngoài tham gia thì chịu sự điều chỉnh
của NQ 1037…) Đối với giao dịch phát sinh trước 1.1.2006, cần phân
biệt đó là HĐ dân sự hay HĐ kinh tế để xác định luật áp dụng cho
chính xác
Điều 1 BLDS:
BLDS quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử
của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ
thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là

quan hệ dân sự)
Điều 4 LTM:
1. Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp luật
có liên quan
2. Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp
dụng các quy định của luật đó
3. Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại
và trong các luật khác thì áp dụng các quy định trong BLDS
TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT MỚI
Luật
chung
LTM
Luật
chuyên ngành
LKDNO
BLHH
LKDBH
Quy tắc: 1. Riêng phủ định chung!
2. Nếu một vấn đề luật riêng không quy
định thì áp dụng luật chung
LCTCTD
BLLĐ
BLDS
LXD
Quy
phạm chung
Quy phạm
chuyên biệt
Giao dịch dân sự (Đ.121-138)
Các điều kiện giao kết,

thực hiện HĐ (Đ.388-427)
mua
bán
Thuê
Vay
Quy tắc:
1. Riêng phủ định chung!
2. Nếu HĐ không thuộc HĐ thông dụng (có tên) thì áp dụng
quy phạm chung, và áp dụng tương tự luật!
1.3 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1.2.1. Phân biệt
đề nghị đàm phán
(thương lượng) với
đề nghị giao
kết

1.2.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng
1.2.3 Sửa đổi, bổ sung đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị
giao kết hợp đồng
1.2.4 Chấm dứt hiệu lực của đề nghị giao kết HĐ và chấp nhận đề nghị
giao kết HĐ
1.2.5 Thời điểm giao kết
1.2.1 Phân biệt Đề nghị đàm phán (thương
lượng) với Đề nghị giao kết HĐ (chào hàng)
+ Thể hiện rõ ý định giao kết HĐ ?
+ Ý chí muốn ràng buộc ? (Không có bảo lưu?)
+ Người được đề nghị được xác định cụ thể?
(Có bắt buộc phải nêu thời hạn trả lời???)
1.2.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp
đồng

+ Trả lời có nằm trong thời hạn của đề nghị giao
kết ?
+ Chấp nhận vô điều kiện hay có sửa đổi mới?
Bài học gì?

Khi soạn thảo các đơn chào hàng, lưu ý tính pháp
lý của nó, tuỳ thuộc vào việc có muốn chịu sự
rang buộc pháp lý hay không để soạn thảo cho
chuẩn xác. (ví dụ, nội dung chủ yếu, phương
thức xác nhận hợp đồng…) Nếu không muốn bị
ràng buộc về mặt pháp lý, tốt hơn hết nên đưa ra
các bảo lưu: ví dụ, bản chào hàng này không có
giá trị hợp đồng, chỉ có giá trị như một đề nghị
đàm phán…

Lưu ý những đặc thù của pháp luật Việt Nam về
giao kết hợp đồng
Buộc công chứng,
chứng thực, đăng
kí hoặc cho phép
không?
Buộc giao kết
bằng VB không?
1.2.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên có mặt
(Điều 401-404- 405)
Ko

Giao kết
khi hai bên
ký vãn bản

(Đ401,k2)
Giao kết khi đã
công chứng
đăng kýv.v
(Đ401,k2)
Giao kết khi thoả
thuận xong ND
hợp đồng
(Đ404,k3)

Ko
Thoả thuận
Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không?

Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không?
Ko


Ko
Đề nghị giao kết
Chấp nhận đề nghị?
Chấp nhận toàn bộ?
Chấp nhận trong thời hạn?
Đề nghị

mới
Buộc công chứng,
chứng thực, đăng
kí hoặc cho phép không?
Buộc giao kết
bằng VB không?
Ko

Ko
KoCó


1.2.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên vắng mặt
Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không?
Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không?
Ko



Giao kết khi đã
công chứng
đăng kýv.v
(Đ401,k2)
Ko

Giao kết
khi hai bên
ký vãn bản
(Đ401,k2)
Giao kết khi thoả
thuận xong ND
hợp đồng
(Đ404,k3)
Ko
* Phân biệt vô hiệu
Vô hiệu tuyệt đối - tương đối
-
Khác nhau:
-
Chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên HĐ
vô hiệu
-
Thời hiệu: vô hiệu tuyệt đối không áp dụng
thời hiệu
-
Cơ bản giống nhau về hậu quả pháp lý: mọi HĐ
khi bị tuyên vô hiệu đều bị coi là chưa từng
tồn tại, các bên phải hoàn trả nhau những gì
đã nhận
Vô hiệu toàn bộ - từng phần
1.3 HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
* Các trường hợp vô hiệu: (Đ.122 -138 ; Đ.410- 411 BLDS)
1. Nội dung, mục đích vi phạm điều cấm của PL, trái đạo
đức xã hội
2. Đối tượng không thể thực hiện được

3. Không có năng lực hành vi
4. Ý chí không tự nguyện (nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ…)
5. Không tuân thủ hình thức bắt buộc, nếu PL quy định
hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ (Điểm mới
nhất của BLDS 2006!)
1.3 HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
Thoả thuận
(Đề nghị +chấp nhận)
Nội dung chủ

yếu
vi phạm điều cấm PL)
Nội dung phù
hợp PL ?
CÓ HIỆU LỰC
Mục đích phù
hợp PL ?
Hình thức
tự do?
Ý chí đầy đủ?
Năng lực H.Vi?
Nội dung khác
vi phạm điều cấm PL)
HĐ vô hiệu
(tuyệt đối ,toàn bộ)
HĐ vô hiệu
(tuyệt đối ,toàn bộ)
HĐ vô hiệu
(tuyệt đối ,một phần)

HĐ vô hiệu
(tuyệt đối ,một phần)
HĐ vô hiệu
(tương đối , toàn bộ )
HĐ vô hiệu
(tương đối , toàn bộ )
HĐ vô hiệu
(tương đối)
HĐ vô hiệu
(tương đối)
HĐ vô hiệu
(tuyệt đối , toàn bộ )
HĐ vô hiệu
(tuyệt đối , toàn bộ )
HĐ vô hiệu
“treo”
( Đ134 BLDS)
HĐ vô hiệu
“treo”
( Đ134 BLDS)
Nhầm lẫn
Lừa dối
Đe doạ
Tuân thủ ht
bắt buộc và luật quy định
ht này là Điều kiện có hiệu lực của HĐ?



Ko



Ko
Ko
Ko

Ko
Ko
KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG (tiếp theo)
Trường hợp hợp đồng ký kết thông qua người đại diện:

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không còn hiệu lực nên không áp
dụng Điều 8 PL này (hợp đồng vô hiệu do người ký kết không
đúng thẩm quyền). Mọi trường hợp, phải áp dụng nguyên tắc
quy định tại Điều 145 BLDS về giao dịch do người không có
thẩm quyền xác lập, và Điều 146 BLDS 2006 về giao dịch do
người đại diện xác lập vượt quá thẩm quyền.

Tuy nhiên, vẫn cần xác định thẩm quyền của người đại diện vì
HĐ do người không có (vượt quá) thẩm quyền ký kết không
làm phát sinh nghĩa vụ ràng buộc của người được đại diện, trừ
phi người này đồng ý [hoặc biết mà không phản đối].
* Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu

Giữa các bên: Đ.137 BLDS

Đối với bên thứ ba: Đ. 138 BLDS

Bồi thường thiệt hai khi HĐ vô hiệu do lỗi một bên
* Lưu ý một số trường hợp vô hiệu


Nội dung HĐ vi phạm điều cấm của PL: Hiểu “điều cấm của
PL như thế nào, vd: Chức năng kinh doanh ? Theo tinh thần BLDS
mới thì sao?

Hình thức hợp đồng: Lưu ý điểm mới của BLDS

Hợp đồng chính - hợp đồng phụ. Lưu ý điểm mới của BLDS
(các giao dịch bảo đảm - Điều 410 k.2)
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×