Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Thép Thuận Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.8 KB, 94 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
MỤC LỤC
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
DANH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
BẢNG
BIỂU ĐỒ
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong .nền kinh tế thị trường, nói đến hoạt động sản xuất kin.h doanh là phải
nói đến vốn. Vốn là điều kiện để doanh nghi.ệp đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh được di.ễn ra một cách liên tục. Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh
là thu được lợi nh.uận cao. Do đó, vấn đề đặt ra cho các do.anh ngh.iệp là phải huy
động vốn để đảm b.ảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễ.n ra thuận lợi, đồng
thời sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao.
Một trong những bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh. là vốn lưu động,
nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của quá trình hoạt động. Trong bối cảnh xu thế quốc
tế hoá ngày càng. cao và cạnh tranh trên thị t.rường ngày càng mạnh mẽ, nhu cầu
vốn lưu động c.ho hoạt động kinh doanh ngày càng lớn, trong. khi khả năng tạo lập
và huy đ.ộng vốn của doanh nghiệp lại bị h.ạn chế. Vì thế, nh.iệm vụ đặt ra đòi hỏi
các doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nh.ất trên cơ sở
tôn tr.ọng nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật. Đặc biệt với công
ty cổ phần Thép Thuận Phát- một trong những nhà nhập khẩu và kinh doanh các
mặt hàng tấm cuộn và sản xuất ống thép, xà gồ thép hàng đầu Việt Nam, để hoàn
thành nhiệm vụ trên lại càng có ý nghĩa quan trọng.
Xuất phát từ những vấn đề đó nên việc nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Thép Thuận Phát”


là cấp thiết và có ý nghĩa thực tế.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
- Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần
Thép Thuận Phát để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong sử dụng
vốn lưu động của công ty.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động của công ty cổ phần Thép Thuận Phát.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu về nguồn vốn lưu động tại công ty cổ phần
thép Thuận Phát. Trên cơ sở lý thuyết kết hợp thực tế việc sử dụng nguồn vốn lưu
động tại công ty để có những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lưu động.
- Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian thu thập thông tin cho nghiên cứu: năm 2010, 2011, 2012, 2013.
Địa điểm: công ty cổ phần thép Thuận Phát.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn thông tin
Chủ yếu là thông tin thứ cấp: thu thập thông tin từ phòng kế toán- tài chính
của công ty cổ phần thép Thuận Phát, những kiến thức đã học ở trường, tham khảo
những tài liệu có liên quan, tài liệu giảng dạy các của giáo viên, tham khảo ý kiến
của giáo viên hướng dẫn.
4.2. Phương pháp thu thập thông tin
- Nghiên cứu sơ bộ: tìm hiểu về nơi thực tập- công ty cổ phần thép Thuận
Phát và thu thập thông tin, các báo cáo tài chính của Công ty

- Nghiên cứu chính thức: Dựa trên các báo cáo tài chính của Công ty đã thu
thập tiến hành nghiên cứu, phân tích.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
5. Kết cấu của đề tài
Chương 1: V.ốn lưu đ.ộng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp trong nềnn kinh tế thị tr.ường.
Chương 2: T.hực trạng hiệu quả sử .dụng vốn lưu độ.ng tại công ty cổ
phần Thép Thu.ận Phát.
Chương 3: M.ột số giải pháp nhằm nnâng cao hiệu qu.ả sử dụng vốn lưu
động tại c.ông ty cổ phần Thép Thuận Phát.
6. Lời cảm ơn
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hoài Phương đã tận
tình hướng dẫn, góp ý và động viên em trong quá trình thực hiện chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn các cô chú ở công ty cổ phần Thép Thuận Phát, quý
thầy cô viện Ngân hàng- Tài chính trường đại học Kinh tế Quốc dân, quý thầy cô
chuyên ngành tài chính doanh nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian
làm chuyên đề này.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
CHƯƠNG I
VỐN LƯ.U ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐ.N LƯU ĐỘNG
CỦA DOANH NGHI.ỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ.ỜNG
1.1. Vốn lưu độ.ng của doanh nghiệp
1.1.1. Doan.h nghiệp và hoạt đ.ộng của doanh n.ghiệp
“Doamnh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao

dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy đị.nh của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh” tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Doanh nghiệp có thể được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo hình
thức tổ chức có: doanh. nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn, doanh. nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Phân. loại
doanh nghiệp theo chủ thể kinh doa.nh có: kinh doanh cá thể, kinh doanh góp vốn,
công ty. Dựa vào tính chất của lĩnh vực hoạt động có doanh nghiệp sản xuất và
doanh nghiệp thươ.ng mại. Sự phân chia các doanh ngh.iệp theo các tiêu thức nói
trên nhằm tiện cho việc quản lý và nghiên cứu tuy nhiên chúng đều mang tính tương
đối vì trong một nền .kinh tế thị trường phát triển, hình thức, hoạt độ.ng của các
doa.nh nghiệp là rất đa dạng, phức tạp.
Bao qua.nh doanh nghiệp là một môi trường k.inh tế- xã hội phức tạp và luôn
biến động. Để đạt được mức lợi nhuận mong muốn, doanh nghiệp luôn phải đưa ra
hàng loạt các quyết đị.nh trong quá trình tổ chức các hoạt động kinh doanh, mọi
quyết địn.h đều phải gắn kết với môi trường xung qua.nh. Doanh nghiệp phải giải
quyết từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trường, xác đ.ịnh năng lực bản thân, xác định
các mặt hàng mà mì.nh sản xuất và cung ứng, cách thức sản xuất, phương thức cung
ứng sao cho có hiệu quả nhất. Dưới g.óc độ của nhà quản trị tài .chính, để đạt được
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
m.ục tiêu tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp, một doanh nghiệp luôn phả.i đối mặt
với 3 nhóm quyết định:
- Quyết đị.nh đầu tư
- Quyết địn.h tài trợ
- Quyết định hoạt động hà.ng ngày
Nói một cách khác, quản lý tài c.ính doanh nghiệp là giải quyết một tập hợp

đa dạng và phức tạp các quy.ết định tài chính dài hạn và ngắn hạn. Các quyết định
tài chính d.ài hạn như lập ngân sách vốn, lựa chọn cấu tr.úc vốn là những quyết
định thường liên quan đến nh.ững tài sản hay những khoản nợ dài hạn, các qu.yết
định này không thể thay đổi mộ.t cách dễ dàng và do đó chúng có khả.nă.ng làm
cho d.oanh nghiệp phải theo đuổi một đườ.ng hướng hoạt động riêng biệt trong
nhiều năm. Các quy.ết định tài chính ngắn hạn thường liên qu.an đến nhữ.ng tài sản
hay nh.ững khoản nợ ngắn hạn và thường thì những quyết định này được thay đổi
dễ dàng. Trong th.ực tế, giá trị các tài sản lưu động chiế.m một tỷ trọn.g lớn trong
t.ng giá trị doanh n.ghiệp và có một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của do.anh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể xác đị.nh được các cơ hội đầu tư
có giá trị, tìm được chín.h xác tỷ lệ nợ tối ưu, theo đuổi một chin.h sách cổ tức hoàn
hảo nh.ưng vẫn thất bại vì kh.ông ai quan tâm đến việc huy động tiền mặt để thanh
toán các hóa đơn tro.ng năm. Do vậy, việc nghiên cứu vốn lư.u động và việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doan.h nghiệp là hết sức cần thiết.
1.1.2. V.ốn của d.oanh nghiệp trong nền ki.nh tế thị trư.ờng
1.1.2.1. Khái niệm về vốn
Bất .kì một doanh ngh.iệp nào muốn bắt đầu tạo lập hoặc duy trì hoạt động
sản xuất kinh doanh đều cần sử dụng vốn. Vố.n là điều kiện q.uyết định sự sống còn
của doa.nh nghiệp. Có rất nhi.ều quan niệm khác nhau về vốn.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Theo qua.n điểm của Ma.rx, nhìn nhận dưới gi.ác độ các yếu tố sản .xuất, ông
cho rằng: “Vốn chính là tư bản., là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào
của quá trình sản x.uất”. Hiểu một cách thông thường, vốn là toàn b.ộ giá trị vật
chất được doanh nghi.ệp đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất kinh .doanh. Vốn
có thể là toàn bộ của c.ải vật chất do con người tạo ra và tíc.h lũy được qua thời
gian sản x.uất kinh doanh, cũng có thể là nh.ững của cải mà thiên nh.iên ban cho
như đất đai, khoá.ng sản…

Còn P.aul Samuelson, một đại .diện tiêu biểu của các học. thuyết kinh t.ế
hiện đại cho rằ.ng đất đai và hàng hóa. là các yếu tố ban đầu sơ khai, còn v.ốn và
hàng hóa là kết q.uả của quá trình sản xuất. Vốn ba.o gồm các hàng hóa lâu bền
đuợc sản xuất ra và được sử dụ.ng như các đầu vào hữu ích cho quá tr.ình hoạt động
sản xuất sau đó.
Da.vid Begg, trong cuốn Kinh tế học cho rằ.ng: “Vốn đuợc phân chia theo
hai hình thái là vốn hiệ.n vật và vốn tài chính”. Như vậy, ông đã đồng n.hất vốn với
tài sản do.anh nghi.ệp.
Về phư.ơng di.ện kĩ th.uật, trong doanh nghiệp, vốn đuợc hiểu là các loại
hàng tham gia vào hoạt động sản xuất ki.nh doanh cùng với các yế.u tố khác nhau
(lao động, tài nguyên thiên nhiên…). Trong ph.ạm vi nền kinh tế, vốn được hiểu là
hàng hóa dù.ng để sản xuất ra hàng hóa k.hác lớn hơn ch.ính nó về mặt giá trị.
Về p.hương diện tài chính, trong ph.ạm vi doanh nghiệp, vốn là tài sản bỏ ra
lúc đầu, thư.ờng được biểu hiện bằng tiền dù.ng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doa.nh nghiệp nhằm mục đích lợi nhuậ.n. Trong phạm vi kinh tế, vốn là
lượng tiền tệ đưa vào lưu thông nhằ.m mục đích sinh .lời.
Ng.oài ra, có nhiều quan n.iệm khác nhau về vốn, nhưng tựu chung lại: “vốn
của doa.nh .nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toà.n bộ vật tư, tài sản được đầu tư
vào quá tr.ình sản xuất kinh doanh của doanh ng.hiệp nhằm mục đích sinh lời”.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Tuy nhi.ên, tiền không phải là vốn. Vốn kinh doa.nh của do.anh nghiệp là
một quỹ tiền tệ đặc biệt. Tiền tệ này phải đư.ợc đầu tư vào sản xuất kinh doanh và
phải nhằm mục đích sinh lời. Vốn luô.n thay đổi hình thái bi.ểu hiện, khi là vật tư
sản xuất hoặc .tài sản vô hình, khi là hình thái tiền tệ nhưng k.ết thúc vòng tuần
hoàn t.hì luôn là hình thái tiền.
Vốn lu.ôn vận động khôn.g ngừng, chuyển từ hình thái này san.g hình thái
khác nhưng điểm cuối cùng của chuỗi hìn.h thái này là tiền nên có thể kết luận vốn

là toàn bộ giá trị bằng tiền mà doanh ng.hiệp bỏ ra trước và trong quá trình sản xuất
kinh do.anh nhằm tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu doanh ngh.iệp.
1.1.2.2. Đặc đi.ểm và phân loại vốn:
Đặc điểm của vốn:
Vốn kinh doanh là m.ột quỹ tiền tệ đặc biệt của doanh nghiệp có trước khi
diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vốn là gi.á trị toàn bộ tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc thiết bị, ), tài
sản vô hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thươ.ng mại, ) mà doanh nghiệp đầu tư
và tíc.h lũy được trong quá trình sản xuất kinh doa.nh nhằm tạo ra giá trị thặng dư.
Vốn tồn tại trong mọi quá trìn.h sản xuất và được chuyển hóa từ dạng này
sa.ng dạng kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến các chi phí sản xuất dở d.ang,
bán thành phẩm và cuối cùng chuyển hóa th.ành thành thành phẩm rồi chuyển về
hình thái tiền tệ.
V.ốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nh.ận định rõ và hoạch định cơ cấu
nợ- vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung qua.n trọng và phức tạp tro.ng quản lý tài
chính do.anh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trư.ờng, vốn còn được coi là một hàng hóa đặc biệt do
có sự tá.ch biệt giữa quyền sở hữu và q.uyền sử dụng. Do đó, việc huy động vốn
bằng nh.iều con đường: phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tín dụng thươ.ng mại, vay
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
ngân hàng đang được các doa.nh nghiệp rất quan tâm và được vận dụng linh hoạt.
Do sự tách bạ.ch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, sự luân chuyển phức tạp của
vốn nên yêu cầu quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả được. ưu tiên hàng đầu trong
d.oanh nghiệp.
Phân loại vốn:
Vốn có nhiều loại .và tuỳ vào căn cứ để chúng ta phân loại vốn:
Căn cứ vào hình thá.i biểu hiện, vốn được chia thành hai loại: Vốn h.ữu hình

và vốn vô hình.
Căn cứ vào thời h.ạn luân chuyển, vốn được chia là hai loại: Vốn ngắn hạn và
vốn dài hạn.
Căn cứ vào nguồn hình th.ành, vốn đuợc hình thành từ hai ng.uồn cơ bản:
Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Căn cứ vào n.ội dung vật chất, vốn được chia làm hai loại: Vốn thực (còn gọi
là vốn vật tư hàng hoá) và vốn tài ch.ính (hay còn gọi là vốn tiền tệ).
Căn cứ vào đặc điể.m luân chuyển của từng loại vốn trong các giai đoạn của
chu kỳ sản xuất kinh doanh, người ta chia vốn sản xuất kinh doa.nh thành hai loại:
Vốn cố địn.h và vốn lưu động.
V.ốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh
nghiệp. Tài sản cố định là nhữ.ng tư liệu lao động có thời gian sử dụng từ một năm
trở lên và phải có giá trị tối th.iểu ở một mức nhất định do Nhà nước quy định phù
hợp với tình hình kinh tế của t.ng thời kỳ (theo chế độ kế toán ban hành theo quyết
định 15/2006/BTC thì TSCĐ c.ó giá từ 10.000.000 trở lên).
Vốn lưu động là biể.u hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh
nghiệp. Tài sản lưu động của doa.nh nghiệp thường gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu
động trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu th.ông.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Tài sản lưu độ.ng trong sản xuất là những vật tư dự trữ như nguyên liệu, vật
liệu, nhiên liệu…và sản phẩm dở d.ang trong quá trình sản xuất.
Tài sản lưu động trong lưu th.ông bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ,
các loại vốn bằng tiền, vốn trong t.hanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí
trả trước …
1.1.3. Vốn lưu động của doa.nh nghiệp trong nền kinh tế thị trư.ờng
1.1.3.1. Khái niệm về vốn lưu động
Để tiến hành sản xuất kinh d.oanh, ngoài yếu tố con người lao động, tư liệu

lao động còn phải có đối tượng lao động. Tro.ng các doanh nghiệp, đối tượng lao
động bao gồm 2 bộ phận: một bộ phận là n.hững nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng
thay thế, đang dự trữ chuẩn bị cho quá trình sản xuất được tiến hành nhịp nhàng,
liên tục, bộ phận. còn lại là những nguyên vật liệu đang được chế biến trên dây
chuyền sản xuất (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm). Hai bộ phận này biểu hiện
dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động của doanh nghiệ.p trong dự trữ và sản
xuất.
Thôn.g qua quá trình sản xuất, khi kết thúc một chu kỳ sản xuất thì toàn bộ tư
liệu lao động đã chuyển hóa thành thành ph.ẩm. Sau khi kiểm tra chất lượng, thành
phẩm được nhập kho chờ tiêu thụ. Mặt khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
doan.h nghiệp còn cần một số tiền mặt trả lương công nhâ.n và các khoản phải thu,
phải trả khác. Toàn bộ thành .phẩ.m chờ tiêu thụ và tiền để phục vụ cho tiêu thụ sản
phẩm được gọi là tài sản lưu động trong lưu thông. Trong đi.ều kiện nền kinh tế
hàng hóa tiền tệ, để hình thành các tài sản lưu động này, các doanh nghiệp phải bỏ
một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy có thể nói: Vố.n lưu động là một số
vốn ứng trước về đối tượng lao độn.g và tiền luơng, tồn tại với hình thái nguyên vật
liệu dự .trữ, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm, hàng h.oá và tiền tệ. Nói cách khác
một số vốn ứng trước trong sản xuất và trong lưu thông bằng vốn lưu động nhằm
đảm bảo cho quá t.rình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiệ.n thường
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
xuyên, liên tục. Vốn lưu độ.ng luân chuyển giá trị toàn bộ ngay trong một lần và
hoàn thành một vòng tuần h.àn sau một chu kỳ sản xuất.
Vốn lưu độ.ng là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu độn.g nên đặc điểm vận
động của vốn lưu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động.
Trong quá trình sản xuất kinh doa.nh vốn lưu động không ngừng vận động qua các
giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông. Quá trình
này được diễn ra liên tục và thường xuy.ên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá

trình tuần hoàn, chu chu.yển của vốn lưu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ ki nh
doanh, vốn lưu động lại thay đổi hìn.h thái biểu hiện: từ hình thái vốn tiền tệ ban
đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hóa dự trữ và vốn sản. xuất, rồi cuối
cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Tươ.ng ứng với một chu kỳ kinh doan.h thì vốn
lưu động cũng hoàn thành một vòng chu chuyển.
Mua vật tư Sản xuất
hàng hóa sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm
Vốn lưu độ.ng là điều kiện vật chất khô.ng thể thiếu được của quá trình sản
xuất kinh doanh, nó phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuy.ển và tồn taị dưới
nhiều hình thức kh.ác nhau để có được mức vốn lưu động hợp lý và đồng bộ.
Vốn lưu độ.ng là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động vật tư.
Vốn lưu động luân chuyển nh.anh hay chậ.m còn phản ánh số vật tư sử dụng tiết
kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông có hợp lý hay kh.ông.
Bởi vậy, thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động, còn có thể kiểm tra việc
cung cấp, sản xuất và tiêu. thụ hàng hoá của .doanh ng.hiệp.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
Vốn bằng tiền
Vốn dự trữ sản
xuất
Vốn trong sản
xuất
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
1.1.3.2. Đặc điể.m của vốn lưu động
Đặc đi.ểm của vốn lưu động:
Vốn lưu đ.ộng luân chuy.ển với tốc độ nhanh. Vốn lưu động hoàn thành một
vòng tuần hoàn sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doa.nh.
Vốn lưu động tro.ng doa.nh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong

quá trình tuần hoàn luân chuyển. Vốn lưu độ.ng chỉ tham gia vào một chu kỳ sản
xuất mà k.hông giữ nguyên hình th.ái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển
dịch to.àn bộ một lần vào giá trị sản ph.ẩm.
Vốn lưu độ.ng vận động theo một vòng tuần h.oàn, từ hình thái này sang hình
thái khác rồi trở về hìn.h thái ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ
vận động của vốn lưu đ.ộng là cơ sở quan trọng đá.nh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu
động của doan.h nghiệp.
P.hân biệt vốn lưu động với vốn cố định
Vốn cố đị.nh là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Đặc đi.ểm khác biệt
lớn nh.ất giữa vốn lưu động và vốn cố định là vốn cố đ.ịnh chỉ chuyển dần giá trị
của nó vào giá trị sản p.hẩm theo mức khấu hao trong khi giá trị vốn lưu độ.ng được
chuyển dịch t.oàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.
Do đặc điểm vậ.n động, số vòng quay của vốn lưu đ.ộng lớn hơn rất nhiều so
với vốn cố định.
1.1.3.3. Ph.ân loại vốn lưu động
Vốn lưu động và tính chất của nó có qua.n hệ với những chỉ tiêu hoạt động
cơ bản của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụ.ng tiết kiệm, quản lý tốt vốn lưu
độ.ng thì đạt hiệu quả kinh tế.
Để quản lý tốt vốn lưu động, ta sẽ phân loại vốn lưu độ.ng: theo vai trò trong
quá trì.nh. sản xuất, theo hình thái biểu hiện hay theo ng.uồn hình thành.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
• Dựa vào vai trò có thể ph.ân loại vốn lưu động thành 3 loại:
Vốn lưu đ.ộng trong khâu dự trữ, bao gồ.m các khoản vốn sau:
- Vốn ng.uyên vật liệu chính: là giá trị các loại vật tư dùng dự trữ sản xuất mà
khi tha.m gia vào sản xuất chúng cấu than.h thực thể của sản phẩm.
- Vốn vật liệu phụ: là giá trị các loại vật tư dự trữ d.ùng trong sản xuất. Các
loại vật tư này kh.ông cấu thành thực thể ch.ính của sản phẩm mà nó kết hợp với

ngu.yên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dá.ng bên ngoài của sản
phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trì.nh sản xuất sản phẩm thực hiện được bình
th.ường, thuận lợi.
- Vốn nhi.ên liệu: là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùng tr.ong hoạt động
sản xuất kinh doa.nh.
- Vốn phụ tù.ng thay thế: là giá trị các loại vật tư dù.ng để thay thế, sửa chữa
các tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất ki.nh doanh.
- Vốn vật liệu đó.ng gói: là giá trị của các vật tư mà khi tham gia vào quá
trình sản xuất nó cấu thành bao bì bảo quả.n sản phẩm.
- Vốn công cụ, dụng cụ: là giá trị các công cụ, dụng cụ kh.ông đủ tiêu chuẩn
là tài sản cố định, dùng cho hoạt độ.ng sản xuất kinh doanh.
Loại vốn này cần thiết để đảm bảo sản xuất của doa.nh nghiệp được tiến hành
liên tục.
Vốn lưu động tro.ng quá trình trực tiếp sản xuất, bao gồ.m các khoản vốn:
- Vốn sản phẩ.m đang chế tạo: là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất
kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đa.ng trong quá trình sản xuất.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
- Vốn bán thà.nh phẩm tự chế: đây là phần vốn lưu động phản ánh giá trị các
chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra khi sản xuất sản ph.ẩm đã trải qua những công
đoạn sản xuấ.t nhất định nhưng chưa hoàn thành sản phẩm cuối c.ùng (thành phẩm).
- Vốn c.hi phí trả trước: là các chi phí th.ực tế đã phát sinh nhưng có tác dụng
cho nhi.ều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm
tro.ng kỳ này mà còn được tính dần vào giá th.ành sản phẩm của một số kỳ tiếp theo
như: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thu.ật, chi phí xây dựng, lắp đặt các
công trì.nh tạm thời, chi phí về ván khuôn, già.n giáo phải lắp dùng trong xây dựng
cơ bản.
Loại vốn nà.y được dùng cho quá trình sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản

xuất của các bộ phận sản xuất trong dây chuyền công nghệ được liên tục, hợp lý.
Vốn lưu. động trong quá trình lưu t.hông, bao gồm các khoản vốn:
- Vốn thành phẩm: là giá trị nh.ững sản phẩm đã được sản xuất xong, đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật và đã được nhập kho.
- Vốn bằ.ng tiền: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang
chuyển. Tiền là một loại tài sản của doa.nh nghiệp mà có thể dễ dàng chuyển đổi
thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong ho.ạt động kinh doanh đòi
hỏi mỗi do.anh nghiệp phải có một lượ.ng tiền nhất định.
- Các kh.oản đầu tư ngắn hạn: đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn
hạn. Đây là những khoản đầu tư nhằm một mặt đ.ảm bảo khả năng thanh toán (do
tính thanh khoản của các tài sản tài ch.ính ngắn hạn được đầu tư), mặt khác tận
dụng khả n.ăng sinh lời của các tài sản tài chính ngắn hạn nh.ằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lưu động.
- Các khoản vốn trong thanh toán: các kh.oản phải thu, các khoản tạm ứng.
Chủ yếu tro.ng khoản mục vốn này là các khoản phải thu của khách hàng, thể hiện
số tiền mà khách hà.ng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng hóa,
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
dịch vụ dưới hình thức bán trước, trả sau. Kho.ản mục vốn này liên quan chặt chẽ
đến chính sách tín dụng thư.ơng mại của doanh nghiệp, một trong những chiến lược
quan trọng của doanh nghiệp trong nền ki.nh tế thị trường. Ngoài ra, trong một số
trường hợp mua sắm vật tư, hàng hóa doan.h nghiệp còn phải ứng trước tiền cho
người cun.g cấp từ đó hình thành khoản tạ.m ứng.
Loại vốn này dùng để dự trữ sản phẩm, bảo đả.m cho tiêu thụ thường xuyên,
đều đặn theo nhu cầu của kh.ách hàng.
Việc phân loại vốn lưu động theo phư.ơng pháp này giúp cho việc xem xét
đánh giá tình hình ph.ân bổ của vốn lưu động tr.ong từng khâu của quá trình chu
chu.yển vốn lưu động. Thông qua đó, nhà quản lý sẽ có n.hững biện pháp thích hợp

nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý, t.ăng tốc độ luân chuyển vốn lưu
động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độ.ng.
Theo các.h này, có thể thấy được tỷ trọng vốn lưu đ.ộng nằm trong lĩnh vực trực
tiếp sản xu.ất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong việc sử .d.ụng vốn lưu động càng cao.
• Dựa vào hình thái biểu hiện vốn lưu động được chia thành:
Tiền và các tài sản tươ.ng đươ.ng tiền, gồm: vốn bằng tiền, các tài sản
tương đương tiền (các khoản đầu tư tài ch.ính ngắn hạn). Việc tách ri.êng khoản
mục này giúp cho doanh nghiệp dễ d.àng theo dõi khả năng thanh toán nhanh của
mình đ.ồng thời có những biện pháp linh hoạt để vừa .đảm bảo khả năng thanh toán
vừa nâng cao khả n.ăng sinh lời của vốn lưu động
Các khoản phải thu: ngh.ên cứu các khoản phải thu giúp doanh nghiệp nắm
bắt chặt chẽ và đưa ra những chính sách tín dụng thương m.ại hợp lý, đáp ứng được
nhu c.ầu của khách hàng, nâng cao doanh số bán cũng như nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
Hàng tồn kho: là các khoản vốn lưu động có h.ình thái biểu hiện bằng hiện
vật cụ thể bao gồm: vốn n.guyên, nhiên vật liệu (vốn nguyê.n vật liệu chính, vốn vật
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
liệu phụ, vốn nhiên liệu); công cụ, dụ.ng cụ trong kho; chi phí sản xu.ất kinh doanh
dở dang; thà.nh phẩm tồn kho; hàng gửi bán; hàng mua đang đi trê.n đường. Đối
với các do.anh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có vai trò như một tấ.m đệm an toàn
giữa các giai đoạn khác nhau tro.ng chu kỳ kinh doan.h như dự trữ- sản xuất- lưu
thông khi mà giữa các giai đoạn này các hoạt động khô.ng phải lúc nào cũng được
diễn ra đồng bộ. Hàng tồ.n kho mang lại cho bộ phận sản xuất và bộ ph.ận
marketing của một doanh nghiệp sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
như lự.a chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kế h.oạch sản xuất và tiêu thụ.
Ngoài ra hàng tồn kho giúp cho doanh ngh.iệp tự bảo vệ trước những biến động
cũng như sự khô.ng chắc chắn về nhu cầu đối với các sản phẩm của doa.nh nghiệp.

Tài sản lư.u độn.g khác, gồm: tạm ứng; chi phí trả trước; chi phí c.hờ kết
chuyển; các khoản thế chấp, ký quỹ, ký c.ược ngắn hạn.
• Theo ng.uồn hình th.ành vốn lưu động có hai loại:
Nguồn vố.n chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc quy.ền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền c.hiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi
phối và đị.nh đoạt. Tùy theo l.oại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nh.au mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng: số vốn lưu động được ngân
sách nhà nước cấp hoặc có ngu.ồn gốc từ ngân sách n.hà nước (đối với các doanh
ngh.iệp nhà nước); số vốn do các th.ành viên (đối với loại hình do.anh nghiệp công
ty) hoặc do chủ doanh nghi.ệp tư nhân bỏ ra; số vốn lưu động tăng thêm từ lợi
nhu.ận bổ sung; số vốn góp từ liên do.anh liên kết; số vốn lưu động huy động được
qua phát h.ành cổ phiếu.
N.ợ phải trả:
- Nguồn vốn đi vay: là các khoản vốn lưu động được hìn.h thành từ vốn vay
các ngân hà.ng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn th.ông qua phát
hà.nh trái phiếu.
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
- Ngu.ồn vốn trong thanh toán: đó là các kho.ản nợ khách hàng, doa.nh
nghiệp khác trong quá trình thanh toán.
Việc p.hân loại này giúp cho ta có thể thấy được kết cấu các nguồn hình
thà.nh nên vốn lưu động của doanh nghiệp. Từ đó, doanh n.ghiệp có thể chủ động
và đưa ra các biện ph.áp huy động, quản lý và sử dụng vốn lưu độ.ng hiệu quả hơn.
1.1.3.4. Kết cấu vốn lưu động
Kết cấu vốn lưu độ.ng là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu đ.ộng
chi.ếm trong tổng số vốn lưu động tại một thời đi.ểm nhất định.
Kết cấu vốn lưu đ.ộng cho ta thấy được tình h.ình phân bổ vốn lưu động và tỷ
trọ.ng mỗi khoản vốn trong các giai đoạn luân chuy.ển để xác định trọng điểm quản

lý vốn lưu động và tìm mọi biện pháp tối ưu để nâ.ng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tro.ng từng điều kiện cụ thể.
Ở các doa.nh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu đ.ộng cũng không giống
nhau. T.hông qua phân tích kết cấu vốn lưu đ.ộng theo các tiêu thức phân loại khác
nhau sẽ giúp cho doa.nh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điể.m riêng về số vốn lưu
động mà m.ình đang quản lý và sử dụng. Mặt khác, th.ông qua việc thay đổi kết cấu
vốn lưu động của doanh ng.hiệp qua các thời kỳ khác nhau có thể thấy được n.hững
biến đổi tích cực hoặc hạn chế về mặt chất lượ.ng trong công tác quản lý, sử dụng
vốn lưu đ.ộng của từng doa.nh nghiệp.
Có nh.iều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu đ.ộng, tuy nhiên có thể chia
làm 3 nhóm nh.ân tố chủ yếu sau đây:
Nh.ững nhân tố về mặt sản xuất: đặc điểm kỹ thuật, quy trì.nh công nghệ, độ
phức tạp của sản phẩm, độ dài của chu kỳ sả.n xuất, trình độ quản lý sản xuất.
Nhữn.g nhân tố về mặt cung tiêu như: khoả.ng cách giữa doanh nghiệp với
nhà cung ứng, khả năng cung cấp của thị trườ.ng, kỳ hạn giao hàng và khối lư.ợng
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
vật tư được cun.g cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của ch.ủng loại vật tư
cung cấp.
Những nhân tố về mặt tha.nh toán: phương thức tha.nh toán được lựa chọn
theo các hợp đồng bán hà.ng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật th.anh toán.
1.2. Hi.ệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.1. Khái niệm
Hiệu quả là khái niệm luôn được đề cập trong nền kinh tế thị tr.ường: các
doanh nghiệp luôn hướ.ng tới hiệu quả kinh tế, chí.nh phủ nỗ lực đạt hiệu quả kinh
tế- xã hội.
Theo nghĩa chu.g nhất, hiệu quả là một kh.ái niệm phản ánh trình độ sử dụng
các yếu tố cần th.iết để tham gia vào một h.oạt động nào đó với những mục đích xác

định do co.n người đặt ra. Như vậy, có thể hiểu hiệu quả sử d.ụng vốn là một phạm
trù kinh tế đá.nh giá trình độ sử dụng các nguồn vật lực của doanh ng.hiệp để đạt
kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh do.anh với tổng chi phí thấp nhất.
Vốn lưu động của doa.nh nghiệp được sử dụng cho các quá trình dự trữ, sản
xuất và lưu th.ông. Quá tr.ình vận động của vốn lưu động bắt đầu từ việc dùng tiền
tệ mua sắ.m vật tư dự trữ cho sản xuất, tiến hành sản xuất và khi sản x.uất xong
doanh ng.hiệp tổ chức tiêu thụ để thu về một số vốn dưới hì.nh thái tiền tệ ban đầu
vói giá trị tăng thêm. Mỗi lần vận đ.ộng như vậy được gọi là một vòng luâ.n chuyển
của vốn lưu động. Doa.nh nghi.ệp sử dụng vốn đó càng có hiệu quả thì có thể sản
xuất và tiêu thụ sản ph.ẩm càng nhiều. Vì lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh
nghiệp phải sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn từ.ng đồng vốn lưu độ.ng làm cho mỗi
đồng vốn lưu đ.ộng hàng năm có thể mua sắm nguy.ên, nhiên vật liệu nhiều hơn,
sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ được nhiều hơn. Nh.ững điều đó cũng đồng nghĩa
với việc doanh nghiệp nâ.ng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay
vốn lưu động trong một năm).
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Để đán.h giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta có thể sử dụng nhiều
chỉ tiêu khác nhau như.ng tốc độ luân chuy.ển vốn lưu độ.ng (có thể đo bằng hai chỉ
tiêu là số vòng quay vốn và kỳ luân chuyển vốn) là chỉ tiêu cơ bản và tổng hợp nhất
ph.ản ánh trình độ sử d.ụng vốn lưu động của doanh ng.hiệp.
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Tro.ng nền kinh tế thị trư.ờng, các doanh nghiệp hoạt động với m.ục tiêu
xuyên suốt là tối đa hóa giá trị doanh ng.hiệp. Để đảm bảo mục tiêu này, doa.nh
nghiệp th.ường xuyên phải đưa ra và giải quy.ết tập hợp các quyết đị.nh tài chính
dài hạn và ngắn hạn. Quả.n lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động là một nội d.ung
tr.ọng tâm trong các quyết định tài chí.nh ngắn hạn và là nội dung có ảnh hưởng to

lớn đến mục tiêu tối đa hóa giá trị do.kanh nghi.ệp.
Với bản ch.ất và định hướng mục tiêu trên, do.anh ng.hiệp luôn luôn tìm mọi
biện pháp để tồn tại và phát triển. Xu.ất phát từ vai trò to lớn của vốn lư.u động và
hiệu quả sử dụng vốn lưu độ.ng đối với mục tiêu tối đa hóa giá trị doa.nh nghiệ.p
khiến cho yêu cầu doanh nghi.ệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và
vốn lưu động nói riêng là một yêu cầu khác.h quan, gắn liền với bản chất của
do.anh ng.hiệp.
Xu.ất phát từ vai trò quan trọng của vốn lưu độ.ng đối với doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trư.ờng
Như đã trình bày, một doa.nh nghi.ệp, trong nền kinh tế thị trườ.ng, muốn
hoạt động kinh doa.nh thì cần phải có vốn. Vốn lưu độ.ng là một thành phần quan
trọng cấu tạo lên vốn của doanh ngh.iệp, nó xuất hiện và đóng vai trò quan trọng
tro.ng tất cả các khâ.u của quá trình sản xuất kinh d.oanh.
Trong khâ.u dự trữ và sản xuất, vốn lưu động đảm bảo cho sản xuất của
doanh nghiệp được tiến hành liên tục, đảm bảo quy trìn.h công nghệ, công đo.ạn sản
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
xuất. Tro.ng lưu thông, vốn lưu động đảm bảo dự trữ thành phẩm đáp ứng nhu cầu
tiêu thụ được liên tục, nhịp nhàng đáp ứng được n.hu cầu của khách hàng. Thời gian
luân chuyển vố.n lưu động ngắn, số vòng luân chuyển vốn lưu động lớn khiến cho
công việc quản lý và sử d.ụng vốn lưu động luôn diễn ra thường xuyên, hàng ngày.
Với vai trò to lớn như vậy, việc tă.g tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu
quả sử dụn.g vốn lưu động trong doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu.
X.uất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu .động
Nâ.ng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tức là có thể tăng tốc độ luân
chu.yển vốn lưu động, rút ngắn thời gian vốn lưu đ.ộng nằm trong lĩnh vự.c dự trữ,
sản xuất và lưu thông trong luân chuyển. Thông qua việc tăng tốc độ luân chuyển
vốn lưu động, doanh nghiệp có thể giảm bớt số vốn lưu. động chiếm dụn.g mà vẫn

đảm bảo đ.ược nhiệm vụ sản xuất- kinh doanh như cũ hoặc với quy mô vốn lưu
động không đổi doanh nghiệp vẫn có thể mở rộ.ng được quy mô sản xuất.
Tă.ng tốc độ luân chuyển vốn lưu động còn có ảnh hưởng tích cực đối với
việc hạ thấp giá thành sản ph.ẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn thỏa
mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp cá.c khoản thuế cho n.gân sách
nhà nư.ớc, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tr.ong cả nước.
Xu.ất phát từ thực trạ.ng hiệu quả sử dụng vốn lưu dộng ở các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị tr.ường
Trê.n thực tế, có rất nhiều nguyên nhân khiến một doanh nghiệp làm ăn thiếu
hiệu quả thậ.m chí thất bại trên thương trường. Có thể có các nguyê.n nhân chủ
quan, nguyên n.hân khách quan, tuy nhiên một nguyê.n nhân phổ biến nhất vẫn là
việc sử dụng vốn kh.ông hiệu quả trong việc mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Điều này dẫn đến việc sử dụng lãng p.hí vốn lưu động, tốc độ luân
chuyển vốn lưu động thấp, mứ.c sinh lợi kém và th.ậm chí có doanh nghiệp còn gây
thất thoát, khô.ng kiểm soát được vốn lưu động dẫn đến mất khả năng tổ chức sản
xuất kinh doanh, khả năn.g thanh toán. Tron.g hệ thống các doanh nghiệp Việt
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Nam, các doan.h nghiệp Nhà nư.ớc, do đặc thù chịu .ảnh hưởng nặng nề của cơ chế
bao cấp trước đây, có kết quả sản xuất kinh do.anh yếu k.ém mà một ngu.yên nh.ân
chủ yếu là do sự yếu k.ém tro.ng qu.ản lý tài chí.nh nói chu.ng và quả.n lý vốn lưu
độ.ng nói riê.ng gây lã.ng phí, thất thoá.t vốn.
Ở nư.ớc ta, để hoà.n than.h đư.ờng lối xây d.ựng một nền ki.nh tế thị trư.ờng
theo đị.nh hư.ớng xã hội chủ ng.hĩa với thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò
chủ đạo, yêu cầu phải nâng cao hiệu quả ho.ạt động của các doa.nh nghiệp nói
chu.ng và của các doa.nh nghi.ệp nhà nư.ớc nói riê.ng. Xét từ góc độ quản lý tài
ch.ính, yêu cầu cần phải nân.g cao năng lực qu.ản lý tài chin.h trong đó chú trọng
nâ.ng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu đ.ộng là một nội dung quan trọng kh.ông chỉ

đảm bảo lợi ích cho riêng doa.nh ngh.iệp mà còn có ý nghĩa chu.ng đối với nền kinh
tế qu.ốc dân.
1.2.3. Các chỉ tiêu đ.ánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu độ.ng
Các hệ số tài chí.nh là nhữ.ng bi.ểu hiện đặc trưn.g nhấ.t về tình hì.nh tài
chính của mỗi doanh ngh.iệp trong một thời kỳ nhất đị.nh. M.ỗi doa.nh nghiệp khác
nhau có các hệ số tài chính kh.ác nhau, thậm chí một do.anh ng.hiệp ở nh.ững thời
đi.ểm khác nhau cũng có các hệ số tài chính khô.ng giống nhau. Thô.ng qua việc
tính toán, đá.nh giá các chỉ tiêu tài ch.ính sẽ giúp cho người sử dụng thông tin nắm
được thực trạng tình hình tài chính của doa.nh nghiệp, đồn.g thời xác định rõ
nguyên nhân và mức độ ảnh hưở.ng của từng nhân tố đến tình hình tài ch.ính. Trên
cơ sở đó, đề xuất các biện ph.áp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao
chất lượng công tác quản lý kin.h doanh và nâng cao hiệu quả kinh doa.nh.
Để đá.nh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doa.nh nghiệp có thể
sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
TT Tên chỉ tiêu Công thức tính Ý nghĩa
1 Số vòng quay
VLĐ Doanh thu thuần
VLĐ bình quân
Cho biết tro.ng một kỳ, vốn lưu động
quay được mấy vòng (nếu vòng quay lớn
hơn so với tốc độ quay tr.ung bình của
ngà.nh thì hiệu quả sử dụng vốn lưu
động của doanh nghiệp cao).
2 Kỳ luân chuyển
VLĐ
360

Số vòng quayVLĐ
Đây là số n.gày cần thiết để vốn lưu
động quay được một vòng. Th.ời gian
quay càng nhỏ thì tốc độ luân chu.yển
cà.ng lớn.
3 Hệ số đảm nhiệm
của VLĐ VLĐ bình quân
Doanh thu thuần
Để có một đồ.ng vốn luân chuyển cần
bao nhi.êu đồng VLĐ. Hệ số này càng
nhỏ thì hiệu q.uả sử dụng vốn lưu .động
càng cao, số vốn tiết kiệm được càng
nhiều.
4 Sức sản xuất của
VLĐ Giá trị tổng SL
VLĐ bình quân
Phả.n ánh một đồng vốn lưu độ.ng đem
lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Chỉ
tiêu này càng cao, hiệu quả sử dụng vốn
lưu đ.ộng càng cao và ngược lại.
5 Sức sinh lời của
VLĐ
Tổng lợi nhuận
VLĐ bình quân
Một đồ.ng vốn làm ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
Mức doanh lợi VLĐ c.àng cao chứng tỏ
hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.
6 Khả năng thanh
toán tạm thời Tổng TSLĐ

Nợ ngắn hạn
Hệ số này phả.n ánh khả năng chuyển
đổi tài sản thành tiền để trang trải các
khoản nợ ngắn h.ạn (dưới 12 tháng). Khi
hệ số này thấp so với hệ số trung bình
của ngành thể h.iện khả năng trả nợ của
doanh n.ghiệp thấp và ngược lại, khi hệ
số này cao cho thấy doanh. nghiệp có
khả năng sẵn sàng th.anh toán các khoản
nơ đến hạn.
7 Khả năng thanh
toán nhanh Tổng TSLĐ - HTK
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này đá.nh giá chặt chẽ hơn khả
năng thanh toán của doan.h nghiệp. Nó
là thước đo về khả năng trả nợ ngay,
khô.ng dựa vào việc bán các loại vật tư
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
hàng hóa. Hệ số này càng cao phản ánh
năng lực thanh toán nh.anh của doanh
ngh.iệp càng tốt.
8 Khả năng thanh
toán tức thời
Tiền
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu phả.n ánh khả năng doanh
nghiệp sử d.ụng tiền để thanh toán các

kho.ản nợ ngắn hạn một cách nhanh
nhất. Chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì
khả n.ăng tha.nh toán tức thời của doanh
nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu quá cao
thì lượng tiền mà doa.nh ngh.iệp dự trữ
tại đơn vị quá nhiều, sẽ làm vò.ng quay
của vốn lưu động c.hậm lại, hiệu quả sử
dụng thấp.
9 Số vòng quay
hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
HTK bình quân
Chỉ tiêu ph.ản ánh số lần mà hàng hóa
tồn kho bình quân luân ch.uyển trong kỳ.
Số vòng quay HTK càng cao thì việc
kinh doa.nh được đánh giá càng tốt.
10 Số ngày một vòng
quay hàng tồn kho
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quayHTK
Phản ánh số ngày tru.ng bình của một
vòng quay hàng tồn kho.
11 Số vòng quay các
khoản phải thu
Doanh thu thuần
Số dư bình quân các
khoản phải thu
Vòng q.uay càng lớn, chứng tỏ tốc độ
thu hồi các khoả.n phải thu hồi là tốt vì
doan.h nghiệp không bị chiếm dụng vốn

(không phải cấp tín dụng cho khách
hàng).
12 Kỳ thu tiền bình
quân
Thời gian kỳ phân
tích
Vòng quay các khoản
phải thu
Chỉ tiêu này ph.ản ánh số ngày cần thiết
để thu được các kho.ản phải thu. Vòng
quay các kho.ản phải thu càng lớn thì kỳ
thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược
lại.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hoạt độ.ng kinh do.anh của doanh ng.hiệp chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân
tố khác nhau chính vì vậy để đưa ra một quyết định tài chính, nhà quản trị tài chính
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
doa.nh nghiệ.p phải xác định được và xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề
cần giải quyết từ đó mới đưa ra các biện phá.p thích hợp.
Cũng như vậy, trướ.c khi đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động chúng ta cần xem xét các yếu tố ảnh hư.ởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu
động. Có thể chia các nh.ân tố đó dưới hai giác độ nghiên cứu:
1.2.4.1. Các nhân tố lư.ợng hóa
Các nhân tố lư.ợng hóa là các nhân tố mà khi ch.úng thay đổi sẽ làm thay đổi
các chỉ tiêu p.hản ánh hiệu quả sử dụn.g vốn lưu động về mặt số lượng. Có thể dễ
thấy đó là các chỉ tiêu như: doa.nh thu thuần, lợi nh.uận trước thuế (hoặc sau thuế
thu nhập doa.nh nghiệp), vốn lưu động bình q.uân trong kỳ, các bộ phận vốn lưu

độ.ng.
Ta biết, vốn lưu độ.ng là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc
điểm vận động của vốn lưu động lu.ôn chịu sự chi phối bởi nhữn.g đặc điể.m của tài
sản lưu động. Để sử d.ụng vốn lưu đ.ộng có hiệu quả, doanh ngh.iệp cần có các biện
pháp quản lý tài sản lưu động một cách khoa học. Qu.ản. lý tài sản lưu động được
chia thành 3 nội dung quản lý chính: Quản lý dự trữ, tồn kho; quản lý tiền mặt và
các chứng k.hoán thanh khoản cao; quản lý các khoả. phải thu.
Quản lý dự trữ, tồn kho
Dự tr.ữ, tồn kho là một bộ phận quan trọng của vốn lưu động, là nhữ.ng bước
đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bìn.h thường của doanh ng.hiệp. Hàng tồn
kho gồ.m 3 loại: Nguy.ên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh;
sản phẩm dở da.ng và thà.nh phẩ.m.
Tr.ong quá trình sản xuất kinh doa.nh, các doa.nh nghi.ệp không thể tiến
hành sản xuất đến đâu m.ua hàng đến đó mà cần phải có nguy.ên vật liệu dự trữ.
Ngu.yên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận như.ng nó có vai trò rất lớn
để cho quá trì.nh sản xuất kinh doan.h tiến hành được bình thường. Qu.ản lý vật liệu
SV: Nguyễn Thị Minh Đức
Lớp: TCDN
23

×