Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.41 KB, 23 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
ĐỀ TÀI SKKN:
“ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
VÀO DẠY HỌC SINH HỌC 10”
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nói đến phương pháp dạy học tích cực đối với mỗi giáo viên thi không còn
xa lạ gì, nhưng ở một trường mới thành lập thuộc vùng 3 trong điều kiện cở sở vật
chất còn thiếu thốn chưa có phòng chức năng thí nghiệm, thực hành, chưa có đồ
dùng hỗ trợ giảng dạy và học tập.
Bên cạnh đó đa số các em học sinh của trường là người dân tộc thiểu số tâm
lí của các em còn rụt rè, thiếu tự tin và nhận thức của các em còn hạn chế, việc học
tập của các em còn mang tính thụ động phụ thuộc nhiều việc giảng dạy của thầy cô,
để áp dụng những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực, chủ động
sáng tạo của học sinh vào giảng dạy mang lại hiệu qủa, đạt được mục tiêu bài dạy
thi không phải là dễ dàng gì.
Trong việc giảy dạy hiện nay chung ta không thể sử dụng những phương
pháp dạy học truyền thống để dạy cho học sinh, việc ứng dụng phường pháp dạy
học tích cực trong dạy học cho phù hợp với điều kiện của trường, phù hợp với đối
tượng học sinh và nội dung của bài dạy đối với giáo viên còn gặp rất nhiều khó
khăn. Nhiều giáo viên trong quá trình giảng dạy cũng đã tổ chức cho HS hoạt động
nhóm nhưng hình thức tổ chức hoạt động nhóm thường nghèo nàn nên gây sự nhàm
chán đối với học sinh.
Xuất phát từ vấn đề trên, bản thân tôi đã mạnh dạn đưa ra một số “Ứng dụng
phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học 10” nhằm nâng cao hiệu
quả giờ dạy, mong rằng phương pháp này được các bạn đồng nghiệp tham khảo.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 ban cơ bản.
Trường THPT Pleime trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
2.Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy một số bài trong chương trình môn


Sinh học 10 ở Trường THPT Pleime.
PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,
được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Hay nói cách khác phương pháp dạy học tích cực là: Lấy học sinh làm trung
tâm.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là dạy học tập trung vào học sinh, hướng
vào học sinh, căn cứ vào học sinh, là kiểu dạy học mà toàn bộ quá trình dạy học đều
hướng vào nhu cầu, kỹ năng, hứng thú của học sinh, nhằm mục đích phát triển ở
học sinh năng lực độc lập học tập và giải quyết các vấn đề.
Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trước hết giáo viên
cần nắm được cách thức sử dụng mỗi phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp.
Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường Trung học phổ
thông :
Trường THPT Pleime trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
a. Phương pháp vấn đáp
Vấn đáp ( đàm thoại ) là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để
học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó
học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức,
người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp:
- Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã
biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không được
xem là phương pháp có giá trị sư phạm. Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mối
liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học.
- Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào
đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học
sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các

phương tiện nghe – nhìn.
- Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi
được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật,
tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo
viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi
giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong vấn đáp tìm tòi, giáo
viên giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giống như người tự lực phát
hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có được niềm vui
của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy.
b. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh
gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh.
Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp
phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ
Trường THPT Pleime trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục
và đào tạo.
Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải
quyết vấn đề thường như sau
- Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
+ Tạo tình huống có vấn đề;
+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh;
+ Phát hiện vấn đề cần giải quyết
- Giải quyết vấn đề đặt ra
+ Đề xuất cách giải quyết;
+ Lập kế hoạch giải quyết;
+ Thực hiện kế hoạch giải quyết.
- Kết luận:

+ Thảo luận kết quả và đánh giá;
+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;
+ Phát biểu kết luận;
+ Đề xuất vấn đề mới.
Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề:
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách
giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả làm
việc của học sinh.
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. Học
sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo
viên và học sinh cùng đánh giá.
Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện
và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. Học
sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.
Mức 4 : Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc
Trường THPT Pleime trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất
lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.
Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm
được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy
tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát
hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.
c. Phương pháp hoạt động nhóm
Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích,
yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định,
được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một
nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.
Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thấy cần. Trong nhóm có thể phân công mỗi người
một phần việc. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không

thể ỷ lại vào một vài người hiểu biết và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm
giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác.
Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp.
Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử ra một đại
diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho
nhóm là khá phức tạp.
Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành :
· Làm việc chung cả lớp :
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ
- Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm
· Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm
- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm
Trường THPT Pleime trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
· Tổng kết trước lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài
Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các
băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng
cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của
mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá
trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.
Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành
viên, vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia. Tuy nhiên,
phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn
định của tiết học, cho nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lý và học sinh đã khá

quen với phương pháp này thì mới có kết quả. Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhóm,
tư duy tích cực của học sinh phải được phát huy và ý nghĩa quan trọng của phương
pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao
động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức
hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt động nhóm
càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới.
d. Phương pháp động não
Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh
được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
Thực hiện phương pháp này, giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm
tiền đề cho buổi thảo luận.
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm
+ Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
Trường THPT Pleime trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
+ Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ
một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp
+ Phân loại ý kiến
+ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
Mỗi phương pháp dạy học tích cực phù hợp với từng phần trong nội dung bài
dạy vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt mỗi
phương pháp với phát huy được hiệu quả của nó.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong chương sinh học nói chung và sinh học 10 là môn khoa học thực
nghiệm , HS nắm bắt được kiến thức chỉ thông qua những kênh hình vẽ minh hoạ.
Trong khi đó tranh ảnh dùng phục vụ cho việc dạy học những bài này còn thiếu và
chưa phong phú.
Nếu việc soạn giảng của giáo viên còn nặng về phương pháp dạy truyền
thống không phát huy được tính tích cực của học sinh sẽ rất nhàm chán khi học nội

dung chương này. Nhiều GV cũng đề cập đến phương pháp hoạt động nhóm trong
giờ học nhưng nếu không có tính sáng tạo thì cũng không tạo được sự hứng thú cho
học sinh.
Để áp dung phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả trong giảng dạy giáo
viên cần phải biết cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực cho phù học với
mỗi đối tượng học sinh, mỗi nội dung bài dạy.
Sau đây tôi xin minh họa bằng một số bài dạy cụ thể trong chương trình sinh
học 10 cơ bản:

Ví dụ 1 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm
chính của mỗi giới .
Trường THPT Pleime trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
b. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái
quát kiến thức.
c. Giáo dục: cho HS về ý nghĩa của sự phân chia giới sinh vật.
2. Chuẩn bị
Sơ đồ sách giáo khoa, phiếu học tập, hệ thông câu hỏi trắc nghiệm.
3. Trọng tâm bài giảng:
Hệ thống phân loại và đặc điểm của các giới sinh vật.
4. Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề và giải quết vấn đề + hoạt động nhóm.
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm về giới sinh
vật:
GV viết sơ đồ lên bảng Giới - Ngành -
Lớp - Bộ - Họ - Chi - loài.
(?) Giới là gì ? Cho ví dụ ?

HS: dựa vào sách giáo khoa để trả lời
Giáo viên cho quán sát hinh 2 sách
giáo khoa , sơ đồ hệ thống 5 giới : và
đặt câu hỏi :Sinh giới được chia thành
mấy giới ? là những giới nào ?
HS: dựa vào hình 2 sách giáo khoa để
trả lời.
Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
Khái niệm giới:
Giới trong sinh học là một đơn
vị phân loại lớn nhất bao gồm các
ngành sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định.
Hệ thống phân loại sinh giới: chia
thành 5 giới:
- Giới khởi sinh.
- Giới nguyên sinh.
- Giới nấm.
- Giới thực vật.
- Giới động vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính mỗi giới:
II.Đặc điểm chính của mỗi giới:
Trường THPT Pleime trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập sô 1 khổ giấy A4 cho học sinh
và yêu câu các nhóm hoàn thành nôi dung trong phiếu hoc tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
các giới sinh
vật
Đặc điểm chung Đại diện

Giới khởi
sinh
Giới nguyên
sinh
Giới nấm
Giới thực vật
Giới động
vật
Sau khi từng nhóm hoàn thành xong phiếu hoc tập, giáo viên gọi đại diện của
từng nhóm lên trình bày đặc điểm và đại diện của 1 giới sinh vật vào phiếu học tập
trên giấy rôki khổ lớn đã chuẩn bị sẵn treo trên bảng.
Khi học sinh trình bày xong giáo viên cho học sinh nhân xét két quả và hoàn
thiên kiến thức.
Hoạt động 3 Củng cố có kiến thức.
Giáo viên phát phiếu học tập số 2 khổ giấy A4 cho học sinh lam nhanh:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì ?
A. Chúng đều có chung một tổ tiên.
B. Chúng sống trong những môi trường gần giống nhau.
C. Chúng đều có cấu tạo tế bào. x
D. Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật ?
Trường THPT Pleime trang 9
Sỏng kin kinh nghim Giỏo viờn thc hin: Trn Vn in
A. Thnh t bo cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng, sng c nh v
cm ng chm. x
B. Thnh t bo khụng cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng, sng c
nh v cm ng chm.
C. Thnh t bo cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng, cú kh nng di
chuyn.

D. Thnh t bo khụng cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng.
Cõu 3: Vai trũ ca V trong t nhiờn v trong i sng con ngi ?
A. V tham gia vo cỏc khõu ca mng li dinh dng, duy trỡ s cõn bng
sinh thỏi.
B. V cung cp thc n, ngun nguyờn liu, dc phm quý.
C. Nhiu khi ng vt cũn gõy hi cho con ngi v vt nuụi.
D. C a, b v c. x
Cõu 4: ỏnh du cụng vo ụ cú nhng c im ca mi gii.
Giới Sinh vật
đặc
điểm
Nhân

Nhân
thực
Đơn
bào
Đa
bào
Tự d-
ỡng
dị dỡng
Khởi
sinh
Vi khuẩn
Tảo
Nguyên
sinh
Nấm
nhày

ĐVNS
Nấm
Nấm
men
Nấm sợi
Thực
vật
Rêu,
Quyết
Hạt trần
Hạt kín
Động
vật
Đng vật
có dây
sống
Trng THPT Pleime trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
C¸,lìng
c
Khi học sinh hoàn thành xong phiếu học tập giáo viên nêu đáp án và Hướng dẫn
họat động ở nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm bài tập 1,3 ở sgk.
- Đọc trước bài mới sgk
PHỤ LỤC:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
các giới
sinh vật
Đặc điểm chung Đại diện

Giới khởi
sinh
Sv nhân sơ, kích thước nhỏ 1-
5micrômet. Sống hoại sinh, kí sinh một
số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
vi khuẩn, VSV cổ(Sống
ở 0
0
C-100
0
C, độ muối
25%)
Giới
nguyên
sinh
SV nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa
bào, có loài có diệp lục. Sống dị
dưỡng(Hoại sinh), hoặc tự dưỡng.
tảo, nấm nhầy, ĐV
nguyên sinh(Trùng đé
giày, trùng biến hình).
Giới nấm Có nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa
bào. Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào
chứa kitin, không có lục lạp, lông, roi.
Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại
sinh.
: nấm men, nấm sợi, địa
y.
Giới thực
vật

SV nhân thực, cơ thể đa bào, sống cố
định, có khả năng cảm ứng chậm. Có
khả năng quang hợp.
rêu, quyết trần, hạt trần,
hạt kín.
Giới động
vật
SV nhân thật, cơ thể đa bào, có khả năng
di chuyển, khả năng phản ứng nhanh.
Sống dị dưỡng.
ruột khoang, giun ẹp,
giun tròn, giun đốt, thân
mềm, chân khớp, ĐV có
xương sống.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trường THPT Pleime trang 11
Sỏng kin kinh nghim Giỏo viờn thc hin: Trn Vn in
Cõu 1: c im chung ca cỏc loi sinh vt l gỡ ?
C. Chỳng u cú cu to t bo.
D.Cp n v t chc c bn ca s sng.
Cõu 2: Nờu c im chung ca gii thc vt ?
A Thnh t bo cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng, sng c nh v
cm ng chm.
Cõu 3: Vai trũ ca V trong t nhiờn v trong i sng con ngi ?
D. C a, b v c.
Cõu 4: ỏnh du cụng vo ụ cú nhng c im ca mi gii.
Giới Sinh vật
đặc
điểm
Nhân


Nhân
thực
Đơn
bào
Đa
bào
Tự d-
ỡng
dị dỡng
Khởi
sinh
Vi khuẩn
+ + + +
Tảo
+ + + +
Nguyên
sinh
Nấm nhày
+ + +
ĐVNS
+ + + +
Nấm
Nấm men
+ + +
Nấm sợi
+ + +
Thực
vật
Rêu,Quyết

Hạt trần
Hạt kín
+ + + +
Động
vật
Đng vật
có dây
sống Cá,l-
ỡng c
+ + +
Vớ d 2:
Bi 6: AXIT NUCLấIC
1.Mc tiờu:
Trng THPT Pleime trang 12
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
- Kiến thức: HS nắm được thành phần hoá học, cấu trúc và chức năng của ADN
và ARN.
- Kĩ năng: So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
- Giáo dục: cho HS ý nghĩa về cơ sở di truyền của các tế bào và sự di truyển của
cơ thể sinh vật.
2, Chuẩn bị: Mô hình cấu trúc không gian của ADN.
. 3. Trọng tâm bài giảng: Cấu trúc và chức năng của ADN và ARN
4. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + hoạt đọng nhóm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
Axit nuclêic có 2 loại:
Axit Đêôxiribônuclêic(ADN)
Axit ribônulêic (ARN)
GV giới thiệu mô hình cấu trúc
hoá học của ADN và ARN

HS quan sát và so sánh cấu
trúc của ADN và ARN ?
(?) Đặc điểm nào sau đây
chung cho cả ADN và ARN ?
A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, đơn phân là các
nuclêôtit.
B. Đều được cấu tạo từ các
chuỗi pôlynuclêôtit.
C. Đều chứa các liên kết hiđrô.
D. Đều là những chuỗi xoắn
Bài 6. Axit nuclêic
I. Axit đêôxiribônuclêic(ADN) và Axit
ribônuclêic(ARN) :
1. Cấu trúc hoá học của ADN và ARN:
ADN ARN
- ADN được cấu tạo
theo nguyên tắc đa
phân, gồm nhiều đơn
phân là nuclêôtit.
- Cấu tạo của một
nuclêôtit:
-> Đường
pentôzơ(C
5
H
10
O
4
)

-> Nhóm
phôtphat(H3PO
4
)
-> Một trong 4 loại
bazơ nitơ(A, T, G, X)
- Các nuclêôtit liên kết
với nhau theo một
- Cấu tạo theo
nguyên tắc đa
phân. Đơn phân là
các ribônuclêôtit
- Cấu tạo của một
ribônuclêôtit:
-> Đường ribôzơ
(C
5
H
10
O
5
)
-> Nhóm
phôtphat(H
3
PO
4
)
-> Một trong 4 loại
bazơ nitơ(A, U, G,

X)
- Các nuclêôtit liên
Trường THPT Pleime trang 13
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
kép.
(?) Đơn phân của ADN và
ARN giống nhau ở thành
phần nào ?
A. Axit phôtphoric
B. Đường, bazơ nitơ.
C. Bazơ nitơ, Axit phôtphoric.
D. Bazơ nitơ.
HS thảo luận và trả lời.
(?) Trong các đáp án trên
đơn phân của ADN và ARN
khác nhau điểm nào ?
HS: Đường và bazơ nitơ.
(?) Vì sao chỉ có 4 loại
nuclêôtit mà tạo ra vô số các
ADN khác nhau.
HS: Do số lượng, thành phần
và trật tự sắp xếp của các nu.
(?) Trong phân tử ADN 2
mạch pôlinuclêôtit liên kết
với nhau theo nguyên tắc:
A. Bán bảo toàn.
B. Khuôn mẫu.
C. Bảo toàn.
D. Bổ sung.
Hoạt động 2: So sánh cấu

trúc của AND và ARN
GV hướng dẫn cho HS quan
chiều xác định( 3’ - 5’)
tạo thành chuỗi
pôlinuclêôtit.
- 2 chuỗi pôlinuclêôtit
liên kết với nhau bằng
các liên kết hiđrô:
+ A - T bằng 2
liên kết hiđrô.
+ G - X bằng 3
liên kết hiđrô.
- Trên mỗi mạch có các
liên kết hoá trị giữa
đường và axit
phôphoric.
kết với nhau theo
một chiều xác
định( 3’ - 5’) tạo
thành chuỗi
pôlyribônuclêôtit.
- Chuỗi
pôlyribônuclêôtit
có các liên kết hoá
trị giữa đường và
axit phôtphoric.
Trường THPT Pleime trang 14
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
sát mô hình cấu trúc không
gian của ADN.

(?) Qua mô hình trên hãy mô
tả cấu trúc không gian của
ADN?
HS:
1A
0
= 10
-2
nm = 10
-4

m
µ
= 10
-
7
mm
(?) ADN được cấu tạo từ 2
mạch đơn theo nguyên tắc bổ
sung. Nếu chỉ tính riêng cấu
tạo này thì chức năng tương
ứng của ADN là gì ?
HS: Làm khuôn mẫu để tổng
hợp ARN.
(?) TTDT trong ADN được
truyền qua các thế hệ tế bào
bằng cách nào ?
HS: Nhờ cơ chế sao mã và giải
mã.
Hoạt động 3: So sánh cấu

trúc và chức năng các loại
2. Cấu trúc không gian của ADN và ARN:
ADN ARN
- ADN có 2 chuỗi
pôlinuclêôtit xoắn
kép song song
quanh trục, tạo nên
xoắn kép đều và
giống 1 cái cầu
thang xoắn.
- Mỗi bậc thang là
một cặp bazơ, tay
thang là phân tử
đường và axit
phôtphoric.
- Khoảng cách giữa
2 cặp bazơ là 3,4 A
0
.
- Mỗi chu kì xoắn
gồm 10 cặp
nuclêôtit,
- Đường kính vòng
xoắn là 20A
0
Gồm một mạch
pôlyribônuclêôtit.
gồm có 3 loại
ribônuclêôtit(mARN,
tARN, rARN)

3. Chức năng của ADN:
- Mang, bảo quản, và truyền đạt thông tin di
truyền.
- Làm khuôn để tổng hợp ARN.
ADN ARN Prôtein Tính
Trường THPT Pleime trang 15
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
ARN
Hãy thảo luận cấu trúc và
chức năng của từng loại
ARN ?.
HS thảo luận nhóm và đưa ra
kết quả thảo luận của nhóm.
(?) Phân tử ARN nào không
có liên kết hiđrô ?
A. tARN, rARN.
B. rARN, mARN.
C. mARN.
D. rARN
trạng
Tự sao
II. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
Loại ARN Cấu trúc Chức
năng
ARN thông
tin(mARN)
Dạng mạch thẳng
gồm một chuỗi
pôlyribônuclêôtit.
Truyền

thông tin
di truyền
từ ADN
đến
ribôxôm.
ARN vận
chuyển(tARN)
Có cấu trúc với 3
thuỳ, 1 thuỳ
mang bộ 3 đối
mã, 1 đầu đối
diện là vị trí gắn
kết a.a -> giúp
liên kết với
mARN và
ribôxôm.
Vận
chuyển
a.a đến
ribôxôm
để tổng
hợp
prôtein.
ARN
ribôxôm(rARN)
Chỉ có một mạch,
nhiều vùng các
nu liên kết bổ
sung với nhau tạo
nên các vùng

xoắn cục bộ.
Cùng
prôtein
tạo nên
ribôxôm.
Là nơi
tổng hợp
prôtein.
1. Củng cố:
Câu 1: Đơn phân của axit nuclêic là:
Trường THPT Pleime trang 16
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
A. Nuclêôtit. C. Axit phôtphoric.
B.Phôtphođieste D. đường C
5
H
10
O
5
.
Câu 2: Trong phân tử ADN có các loại nuclêôtit nào ?
A. A, T, G, U. C. A, G, U, X.
B. A, T, G, X. x D. G, T, X, U.
Câu 3: AND vừa đa dạng vừa đặc thù là do:
A. AND được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. AND có bậc cấu trúc không gian khác nhau.
C. Số lượng các nuclêôtit khác nhau.
D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau. x
Câu 4: ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit.
Nếu chỉ tính riêng cấu tạo này thì chức năng tương ứng của ADN là:

A. Mang thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền.
D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
2. Hướng dẫn HS về nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk
Ví dụ 3 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO.”
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Qua bài này HS phải:
- Nắm được đặc điểm mỗi giai đoạn nhân lên của vi rút.
- Hiểu được HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch và chính do suy giảm miễn
dịch mà xuất hiện các bệnh cơ hội.
b. Kí năng: - Rèn luyện quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức.
Trường THPT Pleime trang 17
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
c. Thái độ: HS Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh các bệnh do virut gây nên.
2. Chuẩn bị:
- Tranh hình SGK phóng to quá trình xâm nhập của vi rút vào tế bào bạch
cầu.
- Các thông tin tuyên truyền về đại dịch AIDS.
3. Trọng tâm bài giảng: - Chu trình nhân lên của virus.
- Đặc điểm của virus HIV
- 5 mảnh bìa vẽ 5 hình ảnh 5 giai đoạn nhân lên của virus
và 5 mảnh bìa ghi tên 5 giai đoạn nhân lên của virus.
4. Phương pháp giảng dạy: Nêu vân đề và giải quyết vấn đề + trực quan
* Vào bài: Vi rút không có cấu tạo tế bào, không có quá trình trao đổi chất, trao đổi
năng lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào chủ, nên ở vi rút quá trình sinh

sản được gọi là sự nhân lên. Sự nhân lên của vi rút được tiến hành như thế nào? Quá
trình này được chia làm mấy giai đoạn? Nội dung của mỗi giai đoạn? Để giải đáp
những câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài: Sự nhân lên của virus.
Hoạt động 1 : Tìm hiẻu chu trình nhân lên của vi rut
1. Để dạy nội dung này giáo viên tổ chức trò chơi "Ghép giai đoạn nhân lên của
virus"
Cách chơi như sau:GV gọi lần lượt 2 nhóm lên bảng (mỗi nhóm 5 em).
-Nhóm 1: trong vòng 3 phút phải gắn được các hình ảnh về các giai đoạn nhân lên
của vi rút trên bảng, theo thứ tự lần lượt thành viên này gắn xong mới đến thành
viên khác.
- Nhóm 2: Mỗi em trong nhóm lần lượt lên gắn các ô chữ tương ứng với hình vẽ và
giải thích giai đoạn tương ứng.
GV cho hs dưới lớp nhận xét và cho điểm mỗi thành viên trong nhóm.
GV nhận xét và trình chiếu các giai đoạn nhân lên của virut.
GV: Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất đinh?
Trường THPT Pleime trang 18
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
HS trả lời.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về HIV/AISD
GV: HIV là gì?
-Tại sao nói HIV gây suy giảm miễn dịch ở
người?
-Hội chúng này dẫn đến hậu quả gì?
HS nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhanh
-> trình bày, các HS bổ sung.
II. HIV/ AIDS:
1. Khái niệm về HIV:
-HIV là VR gây suy giảm miễn dịch ở
người.
-HIV gây nhiễm và phá huỷ một số TB

của hệ thống miễn dịch làm mất khả năng
miễn dịch của cơ thể.
-VSV cơ hội: là VSV lợi dụng lúc cơ thể
bị suy giảm miễn dịch để tấn công.
-Bệnh cơ hội: là bệnh do VSV cơ hội gây
nên.
GV cho HS tìm hiểu ở các tờ rơi kết hợp với
kiến thức thực tế trình bày các con đường lây
nhiễm HIV.
HS trình bày được 3 con đường lây nhiễm
HIV.
GV dùng câu dẫn yêu cầu HS thảo luận:
-Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có
nguy cơ lây nhiễm cao?
-Tại sao nhiều người không hay biết mình
đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như
thế nào đối với xã hội?
2. Ba con đường lây truyền HIV:
-Qua đường máu
-Qua đường tình dục
-Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai
nhi và truyền cho con qua sữa mẹ.
GV yêu cầu HS trình bày các giai đoạn pt của
bệnh AIDS.
GV đưa hình ảnh tảng băng chìm về
HIV/AIDS và hỏi:
-Em hiểu như thế nào về hình ảnh này?
-Liên tưởng tới thực tế bệnh AIDS ở VN và
thế giới.
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh

AIDS:
-Giai đoạn sơ nhiễm: Đặc điểm sgk
-Giai đoạn không triệu chứng:Đặc điểm
sgk
-Giai đoạn biểu hiện triệu chứng:Đặc điểm
sgk
GV hỏi: Làm thế nào để phòng tránh HIV. 4. Biện pháp phòng ngừa:
Trường THPT Pleime trang 19
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
Hướng dẫn HS dựa vào các con đường lây lan
để tìm cách phòng ngừa.
-GV liên hệ thực tế về công tác tuyên truyền
về HIV/AIDS.
-Sống lành mạnh chung thuỷ 1 vợ 1
chồng.
-Loại trừ tệ nạn xã hội.
-Vệ sinh y tế theo đúng quy trình nghiêm
ngặt.
5. Củng cố:
Câu 1: Vi rus bám được vào tế bào chủ nhờ gai glycôprôtein của virut đặc hiệu với
thụ thể bề mặt tế bào chủ. Đây là giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virut ?
A. Giai đoạn xâm nhập. B. Giai đoạn lắp ráp.
B. Giai đoạn hập phụ. D. Giai đoạn phóng thích.
Câu 2: Virut HIV nhiễm vào tế bào nào ?
A. Tế bào hệ miễn dịch của người. * B. Tế bào gan.
B. Tế bào sinh dục nam. D. Tế bào sinh dục nữ.
Câu 3: Mỗi loại virut có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định, là do trên bề mặt
tế bào có ……… mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut.
Điền vào chỗ trống(…… ) từ hoặc cụm từ nào dưới đây cho câu trên đúng nghĩa ?
A. Glicôprôtein. B. Các thụ thể. *

B. Capsome. D. Capsit
Câu 4: HIV lây truyền theo con đường nào ?
A. Đường máu, tiêm chích, ghép tạng.
B. Đường máu, tình dục và mẹ truyền cho con qua bào thai.*
C. Đường máu, tình dục, xâm mình.
D. Côn trùng, ăn uống, sinh hoạt chung.
Hướn dẫn vè nhà: -Học bài theo câu hỏi SGK
-Tìm hiểu bệnh do VR gây nên ở TV và ĐV.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đề tài đã được nghiên cứu và đã được áp dụng dạy ở các lớp 10 ban cơ bản.
Qua các tiết dạy ở lớp, tôi nhận thấy đã tạo được sự hứng thú, sôi nổi cho các tiết
Trường THPT Pleime trang 20
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
học, nhờ đó các em dễ hiểu bài hơn, nắm vững kiến thức và nhớ lâu hơn, hs đã có
nhiều tiến bộ hơn.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Trên đây là một số ứng dụng phương pháp dạy học tích cực mà tôi thường xuyên
áp dụng trong công tác giảng dạy đối với học sinh lớp và đã đem lại hiệu quả khá
tốt .Nhưng sự vận dụng hình thức nào, tổ chức trò chơi như thế nào còn phụ thuộc
vào nội dung từng bài, từng đối tượng học sinh cụ thể, tuỳ điều kiện của mỗi giáo
viên.
Việc lựa chọn đúng đắn, kết hợp hài hòa các kỹ thuật dạy học nhằm đạt hiệu quả
cao phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, vào khả năng sư phạm và lòng yêu nghề của
mỗi thầy cô giáo. Không thể có một khuôn mẫu sẵn cho một bài cụ thể, một đơn vị
kiến thức cụ thể mà hoàn toàn phụ thuộc vào mỗi thầy cô giáo.
Vì vậy tôi nghĩ rằng trên đây chỉ là đôi chút kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng
dạy của tôi, xin viết ra để chia sẻ với các đồng nghiệp.
Do thời gian và năng lực có hạn chắc chắn nội dung tôi trình bày ở trên có nhiều
thiếu sót. Rất mong sự cảm thông của các đồng nghiệp và góp thêm nhiều ý kiến để
tôi hoàn thiện nội dung trên.

* ĐỀ NGHỊ
-Nội dung đề tài áp dụng cho học sinh lớp 10 của chương trình cơ bản và chương
trình nâng cao.
-Để áp dụng các hoạt động giảng dạy như tôi đã trình bày ở trên thành công cần lưu
ý các vấn đề sau:
a. Xác định mục tiêu và trọng tâm bài lên lớp:
- Phần nào cho học sinh tự nghiên cứu, phần nào thực hiện kỹ trên lớp.
b. Kỹ thuật triển khai phần trọng tâm: GV xác định
- Phần nào dùng trò chơi, phần nào dùng loại câu hỏi nào cho phù hợp.
Trường THPT Pleime trang 21
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
- Thiết kế trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiện (hướng dẫn tỷ mỉ và có yêu cầu cụ
thể để học sinh thực hiện) nhưng hiệu quả tốt nhất phù hợp với thời gian cho phép
(tránh tạo cho học sinh vì quá mải chơi mà không đạt mục tiêu học tập đề ra).
- Phải chú ý rèn luyện các kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm,
phối hợp tìm hiểu thông tin trên kênh hình và kênh chữ để tìm và phát hiện kiến
thức, trong đó kỹ năng vận dụng giải thích qua lại giữa thực tiễn và kiến thức lý
thuyết là rất quan trọng.
Người thực hiện

Trần Văn Điện
Trường THPT Pleime trang 22
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa sinh học 10 ban CB và KHTN.
2. Sách giáo viên sinh học 10 ban CB và KHTN.
3. Sách bài tập chọn lọc sinh học 10, NXB giáo dục.
4. Tài liệu chủ đề tự chọn sinh học 10 nâng cao, NXB giáo dục.
5. Tài liệu hướng dẫn thục hiên chuẩn kiến thức kĩ năng sinh hoc 10,NXB giáo
dục.

Trường THPT Pleime trang 23
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện
Trường THPT Pleime trang 24

×