Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Phân tích thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 80 trang )

MỤC LỤC
Đề mục Trang
Dạng 10
khuyết tật 10

1 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, các nhu cầu của con người ngày càng nâng cao.
Cùng với việc ứng dụng phát triển của khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, người tiêu dùng
ngày càng được lựa chọn nhiều loại sản phẩm hơn với đủ giá thành, mẫu mã ,… với xuất xứ
cả trong và ngoài nước. Việc lựa chọn một sản phẩm cũng vì thế khắt khe hơn. Người tiêu
dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm mà họ lựa chọn. Sô phong phó
của nhu cầu từ người tiêu dùng đã mang lại cho các nhà sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ
những hướng đầu tư về chất lượng của sản phẩm, dịch vụ đáp mà họ cung cấp. Nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ sẽ mang lại cho doanh nghiệp ưu thế cạnh tranh trên thị trường, vượt
qua rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế để xâm nhập thị trường mới, giảm giá thành sản xuất.
Vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm cũng rất được quan tâm tại nhà máy FPC, trực thuộc
công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam). Nhà máy chính thức đi vào hoạt
động vào tháng 05 năm 2007. Nhà máy chuyên sản xuất bản mạch in mềm loại có gắn linh
kiện điện tủ (điện trở, tụ điện, điốt, công tắc) hoặc không gắn linh kiện trên bề mặt. Góp phần
nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy FPC, tôi chọn đề tài “ Phân tích thực trạng và một
số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo
Interconnect Products (Vietnam) “.
Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác từ bạn
bè, đồng nghiệp tại nhà máy FPC và đặc biệt là sự hướng dẫn của tiến sỹ Phạm Thị Thanh
Hồng giúp tôi hoàn thành đồ án này.
Sinh viên K25 - Khoa Kinh tế - Quản lý
Trần Thị Thu Chung
Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM.
1.Các khái niệm về chất lượng sản phẩm


1.1.Sản phẩm
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, cạnh tranh về thị trường ngày càng cao thì khái

2 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
niệm về sản phẩm ngày càng rộng hơn. Có khái niệm cho rằng “Sản phẩm là phương tiện thỏa
mãn nhu cầu” [2,21]. Nhưng cũng có khái niệm cho rằng “Sản phẩm là kết quả của một quá
trình” [2,25].
Nh vậy, sản phẩm không chỉ là những hàng hóa hữu hình, mà còn là những sản phẩm vô hình
như các loại dịch vụ.
1.2.Chất lượng sản phẩm
1.2.1.Khái niệm về chất lượng sản phẩm
Chất lượng là một trong những yếu tố cạnh tranh quan trọng và ngày càng được quan tâm
nhiều hơn tại các công ty, các tổ chức.
Quan niệm về chất lượng cũng rất đa dạng. Theo Juran chất lượng là sự “Phù hợp cho mục
đích hoặc cho sử dụng” [1,8]. Theo Deming thì “Chất lượng nên được nhắm vào nhu cấu của
khách hàng, hiện tại và tương lai” [1,8].
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814-1984 “Chất lượng là tập hợp những đặc tính của một
thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm Èn”
[2,27].
1.2.2.Đặc điểm của chất lượng
- Chất lượng được đo bằng sự thỏa mãn nhu cầu. Một sản phẩm cho dù được sản xuất
với công nghệ cao nhưng không có được sự chấp nhận của thị trường thì cũng cần phải
xem xét.
- Chất lượng luôn biến động theo thời gian. Do nhu cầu luôn biến đổi theo thời gian,
không gian và điều kiện sử dụng. Chất lượng gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu,
thị trường về mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật và phong tục tập quán. Chính vì điều này
nên chất lượng phải được định kỳ xem xét.
- Chất lượng áp dụng cho mọi thực thể, có thể là sản phẩm, hoạt động hay quá
trình.
- Khi đánh giá chất lượng cần phải xem xét mọi đặc tính liên quan đến việc thỏa mãn

những nhu cầu cụ thể.
1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố, có thể chia các yếu tố đó thành hai nhóm
lớn:
- Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức: hoàn cảnh, điều kiện, nhu cầu nhất định của nền kinh

3 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
tế.
- Nhóm yếu tố bên trong tổ chức: con người (men), phương pháp (methods), máy móc
(machine), nguyên vật liệu (material), v.v.
1.2.3.1.Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức
Nhu cầu của thị trường:
- Nhu cầu thị trường của sản phẩm đó.Thị trường ở đây có thể là thị trường trong
nước hay ngoài nước, trên từng thị thường lại có những yêu cầu khác nhau vÒ đối
tượng sử dụng. Do đó chính sách chất lượng cần thay đổi phù hợp với sự biến động
của thị trường. Khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm cần nghiên cứu thị trường
một cách nghiêm túc và thận trọng.
- Trình độ phát triển của nền kinh tế, sản xuất: Việc lựa chọn chất lượng cũng như
nâng cao chất lượng bị giới hạn bởi sự trình độ sản xuất và điều kiện kinh tế thực
tế. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng cần nâng cao trình độ sản xuất và khả năng
kinh tế.
- Chính sách kinh tế: Các chính sách kinh tế nh hướng đầu tư, hướng phát triển các
loại sản phẩm, chính sách thuế, quy định xuất nhập khẩu, v.v… tạo ra điều kiện
thuận lợi hay không thuận lợi cho sự phát triển của chất lượng sản phẩm.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: Chất lượng sản phẩm bị chi phối bởi việc sự phát triển
của khoa học kỹ thuật. Khi được áp dụng vào sản xuất, khoa học kỹ thuật trở thành một lực
lượng sản xuất trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Điều này sẽ mang lại các vật liệu
mới, vật liệu thay thế, cải tiến công nghệ, cải tiến sản phẩm cũ cũng nh tìm ra các sản phẩm
mới thay thế.
Hiệu lực của cơ chế quản lý: Sự điều tiết, quản lý của nhà nước thông qua các biện pháp kinh

tế, kỹ thuật, hành chính, xã hội sẽ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp trong việc ổn định
sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
1.2.3.2.Nhóm yếu tố bên trong tổ chức
Chất lượng sản phẩm chịu tác động bởi nhiều yếu tố bên trong phạm vi tổ chức nh thông tin
(Information), môi trường (Enviroment), đo lường (Measure), v.v. Các yếu tố thường được
quan tâm là con người (Men), phương pháp (Method), máy móc (Machine), nguyên vật liệu
(Material)
- Con người (Men): Bao gồm tất cả các thành viên trong tổ chức, từ lãnh đạo cao nhất

4 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
cho đến nhân viên thừa hành. Sự liên kết giữa các thành viên, năng lực của mỗi thành
viên ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm.
- Phương pháp (Method): Phương pháp công nghệ thích hợp, trình độ quản lý sản xuất
tốt sẽ mang lại cho danh nghiệp chất lượng sản phẩm tốt hơn.
- Máy móc (Machine): Công nghệ, máy móc sẽ giúp cho tổ chức nâng cao tính kỹ thuật
và năng suất lao động.
- Nguyên vật liệu (Material): Nguồn vật tư, nguyên vật liệu được đảm bảo sẽ nâng cao
chất lượng sản phẩm.
2.Quản lý chất lượng sản phẩm
2.1.Một số phương thức quản lý chất lượng
Có rất nhiều phương thức quản lý chất lượng khác nhau, nhìn chung có thể liệt kê một số
phương pháp cơ bản sau đây:
- Kiểm tra chất lượng (Quality Verification Strategy)
- Kiểm soát chất lượng (QC-Quality Control)
- Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance)
- Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC-Total Quality Control)
- Quản lý chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management)
- Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
2.1.1.Kiểm tra chất lượng (Quality Verification Strategy)
- Kiểm tra chất lượng là hoạt động nh đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều

đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của
mỗi đặc tính [2,42].
- Phương thức này chủ yếu dựa vào việc phân loại sản phẩm ở khâu cuối cùng của sản
xuất. Như vậy hạn chế của phương thức là ở chỗ sản phẩm sau qua khâu cuối cùng mới
được phân loại nên việc xử lý cho những sản phẩm đó là khó khăn, vì việc cải tiến
không tạo ra sản phẩm hỏng phải được thực hiện ở các công đoạn trước khi kết thúc
sản xuất.
2.1.2 Kiểm soát chất lượng (QC-Quality Control)
Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp
ứng các yêu cầu chất lượng [2,44].
Nh vậy công ty cần kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, có thể kể ra nh sau:

5 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
- Kiểm soát con người: người thao tác phải:
• Được đào tạo
• Có kỹ năng
• Có thông tin về nhiệm vụ được giao
• Có đầy đủ tài liệu, hướng dẫn cần thiết
• Có đầy đủ điều kiện, phương tiện làm việc
- Kiểm soát phương pháp và quy trình:
• Lập quy trình sản xuất, phương pháp thao tác, vận hành
• Theo dõi và kiểm soát quá trình
- Kiểm soát đầu vào:
• Người cung cấp phải được lựa chọn
• Dữ liệu mua hàng đầy đủ
• Sản phẩm nhập vào phải được kiểm soát
- Kiểm soát thiết bị: thiết bị phải
• Phù hợp với yêu cầu
• Được bảo dưỡng
- Kiểm soát môi trường

• Môi trường thao tác (ánh sáng, nhiệt độ)
• Điều kiện an toàn [2,44]
2.1.3.Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance)
Đảm bảo chất lượng thực chất là một hệ thống được xây dựng để kiểm soát những hành động
tại tất cả các công đoạn, từ thiết kế, mua hàng, sản xuất đến bán hàng và dịch vụ đi kèm nhằm
đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
Đảm bảo chất lượng mang đến niềm tin của khách hàng và cũng hướng vào niềm tin nội bộ
về chất lượng.
Việc thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng tốt có thể làm giảm một vài hoạt động kiểm soát
chất lượng như thanh tra, theo dõi,… do đó làm giảm hay ngăn ngừa những nguyên nhân gây
ra lỗi, thiếu sót trong các quá trình, mang lại chi phí thâp hơn.

6 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
2.1.4. Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC-Total Quality Control)
Theo Feigenbaum: “Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể
hóa các nỗ lực phát triển chất lượng của các nhóm khác nhau vào tổ chức sao cho các hoạt
động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một các kinh tế nhất, cho phép
thỏa mãn hoàn toàn khách hàng”, [2,46].
TQC là một loạt công cụ được xem xét đánh giá thường xuyên để đảm bảo các yêu cầu đã
định bẵng cách đưa ra các yêu cầu của hệ thống chất lượng vào quá trình lập kế hoạch, các
kết quả được xem xét tìm cơ hội cải tiến.
2.1.5. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management)
Theo TCVN 5814-1994:” TQM-Quản lý chất lượng đồng bộ là cách quản lý mét
tổ chức, tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt
được sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi Ých cho các thành viên
tổ chức đó và cho xã hội” [2,48].
Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn mọi khách hàng ở mức độ
tốt nhất cho phép.
Các nguyên tắc của TQM:
- Hướng vào khách hàng.

- Sự lãnh đạo: Lãnh đạo xác lập các mục tiêu, chính sách chất lượng và phải cam kết
thực hiện TQM.
- Sù tham gia của mọi thành viên: Mọi thành viên của tổ chức, ở các cương vị, nhiệm
vụ khác nhau đều phải hướng đến sự ổn định và nâng cao chất lượng. Để đạt được
điều đó thì cần xây dựng môi trường làm việc thuận lợi để có thể phát huy năng lực
của các cá nhân trong tập thể.
- Tính hệ thống: Mọi bộ phận trong tổ chức cùng hướng về một mục tiêu chung.
- Chú trọng quản lý theo quá trình
- Nguyên tắc kiểm tra: Kiểm tra để hạn chế, ngăn chặn sai sót, hoàn thiện các công
đoạn chưa tốt.

7 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
- Quyết định dựa trên sự kiện: Mọi quyết định và hành động dựa trên việc phân tích dữ
liệu và thông tin.
- Cải tiến liên tục
- Phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi: Tạo dùng các mối quan hệ bên trong (quan hệ
giữa lãnh đạo và người lao động, giữa các bộ phận trong tổ chức) và bên ngoài (quan
hệ với bạn hàng, nhà cung cấp, đối thủ ).
- Quản trị chất lượng dựa trên cơ sở pháp lý: Hệ thống tiêu chuẩn hóa cần
hoàn thiện, không ngừng đổi mới phù hợp với sự phát triển liên tục của xã hội.
2.1.6.Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
ISO là các chữ cái đầu tiên của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for
Standardization) là tổ chức lớn nhất và được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về vấn đề
đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất của cả khu vực tư nhân và nhà nước.
ISO có một danh sách gồm các tiêu chuẩn được cập nhật 5 năm một lần. Mỗi tiêu chuẩn đều
khác nhau và áp dụng cho những loại sản phẩm cụ thể, các tiêu chuẩn có số hiệu 9xxx đều
thuộc mảng quản lý chất lượng. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 có tiền thân là các tiêu chuẩn quốc
gia và khu vực (BS 5750, EN 2900). Lần đầu tiên ISO 9000 được ban hành năm 1987, sửa đổi
lần 1 vào năm 1994, sửa đổi lần 2 vào năm 2000, lần sửa đổi gần nhất là năm 2008.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bao gồm 4 tiêu chuẩn:

- ISO 9000: 2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, các cơ sở từ vựng. Mô tả cơ sở của hệ
thống quản lý chất lượng và quy định thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất lượng
[2,118].
- ISO 9001:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, các yêu cầu. Quy định các yêu cầu đối
với một hệ thống quản lý chất lượng khi tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trong
việc cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng và các yêu cầu nhằm nâng cao sự
thỏa mãn của khách hàng [2,118].
- ISO 9004:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, hướng dẫn cải tiến hiệu năng của hệ
thống. Cung cấp các hướng dẫn xem xét cả tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chất
lượng. Mục đích là cải tiến kết quả hoạt động của một tổ chức-thỏa mãn khách hàng và
các bên quan tâm [2,118].
- ISO 19001:2000 - Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý (cả hệ thống quản lý môi

8 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
trường) [2,118].
 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000
Hướng vào khách hàng: Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì
thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ.
Sự lãnh đạo: Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất về mục đích và phương hướng của tổ chức.
Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể lôi cuốn sự tham gia đầy đủ của
mọi người vào việc đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Sù tham gia của mọi người: Mọi người ở tất cả các cấp là trung tâm của một tổ chức và việc
huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng năng lực của họ vì lợi Ých của tổ chức.
Cách tiếp cận theo quá trình: Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các
nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.
Các tiếp cận theo quá trình mang lại:
- Chi phí thấp hơn, thời gian quay vòng ngắn hơn nhờ sử dụng một cách hiệu quả các
nguồn lực.
- Các kết quả được cải tiến, ổn định và có thể dự đoán trước được.

- Tập trung vào và xếp ưu tiên các cơ hội cải tiến.
Tiếp cận theo hệ thống với quản lý: Chóng ta cần nhận dạng, thấu hiểu và quản lý các quá
trình có tương tác lẫn nhau như một hệ thống đóng góp vào sự hiệu lực và hiệu quả của tổ
chức trong việc đạt được các mục tiêu của mình.
Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.
Tác dụng của cải tiến liên tục:
- Mang lại lợi thế về hiệu quả hoạt động nhờ vào việc cải thiện được năng lực của tổ
chức.
- Định hướng các hoạt động cải tiến ở mọi cấp về mục đích chung của tổ chức.
- Mang lại sự linh hoạt để phản ứng kịp thời với các thời cơ.
Quyết định dựa trên các sự kiện: Các quyết định có hiệu lực được đưa ra trên cơ sở phân tích
dữ liệu và thông tin.
Tác dụng của việc quyết định dựa trên các sự kiện:
- Có được các quyết định với đầy đủ thông tin.

9 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
- Tăng cường khả năng chứng tỏ sự hiệu quả và đúng đắn của các quyết định trong quá
khứ thông qua việc tham khảo đến hồ sơ thực tế.
- Tăng cường khả năng xem xét, phản biện và thay đổi các ý kiến và quyết định.
Quan hệ hai bên cùng có lợi với nhà cung ứng: Một tổ chức và các nhà cung ứng của chính
mình phụ thuộc vào nhau và mối quan hệ hai bên cùng có lợi với nhà cung ứng nâng cao khả
năng của cả hai bên để tạo giá trị.
2.2.Mét sè công cụ cơ bản để kiểm soát chất lượng
2.2.1.Phiếu kiểm tra
Phiếu kiểm tra là một mẫu giấy mà trong đó các mục cần kiểm tra được in sẵn sao cho dữ liệu
có thể được thu thập và sắp xếp một cách dễ dàng, hợp lý và chính xác.
Tác dụng của phiếu kiểm tra:
- Kiểm tra các lý do sản phẩm bị trả lại
- Kiểm tra sự phân bố của dây chuyền gia công hoặc sản xuất.

- Kiểm tra vị trí các khuyết tật
- Kiểm tra các nguyên nhân gây sản phẩm khuyết tật
- Phóc tra các công việc kiểm tra cuối cùng
2.2.2.Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto là một đồ thị dạng cột được sắp xếp từ cao xuống thấp, mỗi cột đại diện cho
một cá thể. Chiều cao mỗi cột thể hiện mức đóng góp của cá thể vào hiệu quả chung. Đường
tần số tích lũy được sử dụng để biểu thị sự đóng góp tích lũy của các cá thể.
Tác dụng của biểu đồ pareto:
- Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể tới hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng,
giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất.
- Xếp hạng các cơ hội cải tiến.
Ví dô: Theo dõi 5000 sản phẩm về các dạng khuyết tật của sản phẩm nh: sức căng, vết xước,
vết rỗ, vết nứt, biến màu, khe hở … thì thu được kết quả nh bảng 1.1
Bảng 1.1 Bảng thống kê dạng khuyết tật của 5000 sản phẩm
D ng ạ
khuy t t tế ậ
Sè lượng
khuyết tật
Tổng tích
luỹ
Phần trăm
tổng thể
Phần trăm
tích luỹ
Sức căng 104 104 52 52
Vết xước 42 146 21 73
Vết rỗ 20 166 10 83

10 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
Vt nt 10 176 5 88

S bin mu 6 182 3 91
Khe h 4 186 2 93
Dng khỏc 14 200 7 100
Tng số 200 - 100 -



Hỡnh 1.1 Thng kờ dng khuyt tt ca 5000 sn phm
2.2.3.Biu nhõn qu
Biu nhõn qa l mt biu th hin mi liờn quan gia mt kt qu vi cỏc nguyờn nhõn
tim tng cú th ghộp li thnh nguyờn nhõn chớnh v nguyờn nhõn ph trỡnh by ging nh
xng cỏ.
(Biu nhõn qu cũn gi l biu xng cỏ.)
Vớ dụ : Phõn tớch cỏc yu t dn n vic mt vn ng viờn thua trong mt trn u th thao.

11 Sinh viờn Trn Th Thu Chung
A: Vết nứt
B: Vết x ớc
C: Biến mầu
D: Sức căng
E: Kẽ hở
F: Vết rỗ
G: Dạng khác

D B F A C E G
200
180
160
140
120

100
80
60
40
20
0
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Số l ợng khuyết tật
Phần trăm khuyết
tật
Nghỉ ngơi
Th giãn
Giải trí
Thua trong một
trận đấu thể thao
Sức khoẻ
Tinh thần
Số l ợng
Thực phẩm
Thời gian

Sâu
Chiến l ợc Kỹ thuật
Ngủ
ý thức chung
Nghiên cứu
đối thủ
Thông tin
Các quy định
Giả thiết
Thay đổi
vị trí
Sức mạnh
Bình tĩnh
Tốc độ
Luyện tập
Lịch trình
Sự tin cậy
Số l ợng
Chất l ợng
Nhận định
tình trạng
Sự quan sát
Kinh nghiệm nắm bắt vấn đề
Sự hợp tác
Chức năng
Khả năng tinh thần
Khuyến khích
Sự hết lòng
Thịt
Tính kiên nhẫn

Sự tập trung
Tặngth ởng
Vô tâm
Sự điềm tĩnh
Phân tích
Tổ đội
Lời khuyên
Mẫu
Mô hình
Sự lập lại
Hình 1.2 Biểu đồ nhân quả thể hiện các yếu tố liên quan đến việc một vận động viên thua
trong một trận đấu thể thao.
Tác dụng của biểu đồ nhân quả:
- Liệt kê và phân tích các mối quan hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm quá
trình quản trị vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình.
- Giải quyết vấn đề triệt để từ triệu chứng, nguyên nhân tới giải pháp. Xác định được rõ
nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần xử lý để duy trì sự ổn định của
quá trình.
- Nâng cao sự hiểu biết tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên. Có tác dụng tích
cực trong đào tạo, huấn luyện nhân viên kỹ thuật và kiểm tra.
2.2.4.Biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ có một đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình và hai
đường song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và giới hạn kiÓm
soát dưới của quá trình [2,82].

Hình 1.3 Biểu đồ kiểm soát.
Tác dụng của biểu đồ kiểm soát:
- Dự đoán và đánh giá sự ổn định của quá trình.

12 Sinh viên Trần Thị Thu Chung

KÕ ho¹ch
§êng trung b×nh
Giíi h¹n trªn
Giíi h¹n d íi
Sè mÉu
V ît ngoµi giíi h¹n
V ît ngoµi giíi h¹n
- Kiểm soát và xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình.
- Xác định sự cải tiến của một quá trình.
2.2.5.Biểu đồ cột (biểu đồ phân bố)
Biểu đồ cột (biểu đồ phân bố) là dạng trình bày số liệu bằng một loạt hình chữ nhật có chiều
dài như nhau và chiều cao khác nhau. Biểu đồ cột cho ta thấy rõ hình ảnh sự thay đổi, biến
động của một tập dữ liệu [2,87].
Hình 1.4 Biểu đồ cột
Tác dụng của biểu đồ cột
- Trình bày kiểu biến động.
- Thông tin trực quan về cách thức biểu diễn quá trình.
- Kiểm tra và đánh giá khả năng của các yếu tố đầu vào.
- Kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót.
2.2.6 Biểu đồ tán xạ
Biểu đồ tán xạ là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ số liệu
liên hệ xảy ra theo cặp [ví dụ (x,y), mỗi số lấy từ một bộ]. Biểu đồ trình bày các cặp như đám
mây điểm. Mối quan hệ giữa các bộ số liệu liên hệ được suy ra từ hình dạng của đám mây đó
[2,92].


13 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
Gi¸ trÞ ®o ®
îc
TÇn sè

Hỡnh 1.5 Biu tỏn x
Tỏc dng ca biu tỏn x: Phỏt hin v trỡnh by cỏc mi quan h gia hai b s liu cú
liờn h v xỏc nhn cỏc mi quan h oỏn trc gia hai b s liu cú liờn h.
2.2.7 Biu tin trỡnh (Lu )
Biu tin trỡnh l dng biu mụ t mt quỏ trỡnh bng cỏch s dng nhng hỡnh nh
hoc ký hiu k thut nhm cung cp s hiu bit y v cỏc u ra v dũng chy ca
quỏ trỡnh. To iu kin cho vic iu tra cỏc c hi ci tin bng vic cú c hiu bit chi
tit v quỏ trỡnh lm vic ca nú. Khỏm phỏ ngun gc tim tng ca cỏc trc trc bng cỏch
xem xột tng bc ca mt quỏ trỡnh cú liờn quan n cỏc bc khỏc nhau nh th no.
Tỏc dng ca biu tin trỡnh:
- Mụ t quỏ trỡnh hin hnh giỳp ngi tham gia hiu rừ quỏ trỡnh, qua ú xỏc nh
cụng vic cn sa i, ci tin hon thin, thit k li quỏ trỡnh.
- Giỳp ci tin thụng tin i vi mi bc ca quỏ trỡnh.
- Thit k quỏ trỡnh mi.


Hỡnh 1.6 Quy trỡnh sn xut mch in mm cụng on sau, chuyn FPC
2.3.Mt s phng phỏp h tr qun lý cht lng sn phm
2.3.1 Phng phỏp 5S
5S l phng phỏp ỏp dng cho mi hot ng nh sn xut, dch v, vn phũng cú tỏc dng

14 Sinh viờn Trn Th Thu Chung
Đục lỗ
Kiểm tra đầu vào
Đục lỗ định vị
Chia nh worksheet
Dán
tape/sittenener
Kiểm tra mạch điện
Xử lý ép nhiệt

Tách nhỏ các sản
phẩm
Kiểm tra ngoại quan
Đóng gói
huy động con người, nâng cao năng suÊt, chất lượng và hiệu quả. 5S được áp dụng rộng rãi
trong các công ty của Nhật, 5S bắt nguồn từ 5 từ tiếng Nhật bắt đầu bằng chữ S:
Seiri-Sàng lọc: Lọc ra những vật không cần thiết tại nơi làm việc và loại bỏ chúng [4,3].
Seiton-Sắp xếp: Sắp xếp ngăn nắp những vật cần thiết sao cho có thể dễ dàng lấy chúng ra để
sử dụng [4,3].
Seiso-Sạch sẽ: Dọn sạch sẽ hoàn toàn nơi làm việc để không còn bụi bám trên sàn, máy móc
và trang thiết bị [4,3].
Seiketsu-Săn sóc: Duy trì tiêu chuẩn cao về giữ gìn vệ sinh và sắp xếp nơi làm việc gọn gàng
vào mọi lúc [4,3].
Shitsuke-Sẵn sàng: Đào tạo mọi người tự giác tuân theo quy tắc giữ gìn thật tốt nơi làm việc
[4,3].
Tác dụng của 5S:
- Thực hiện 5S làm cho nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn, tăng cường
phát huy sáng kiến cải tiến, mọi người làm việc có kỷ luật. Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn
sàng cho công việc. Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn. Cán bộ công nhân
viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp , đem lại nhiều cơ hội sản xuất, kinh
doanh hiệu quả hơn.
- Khi thực hiện 5S thành công trong đơn vị, những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi
nơi làm việc, những vật dụng cần thiết được xếp ngăn nắp, gọn gàng , đặt ở những nơi
thuận tiện cho người sử dụng, máy móc thiết bị trở nên sạch sẽ, được bảo dưỡng, bảo
quản. Từ các hoạt động 5S sẽ nâng cao tinh thần tập thể, tạo sự hòa đồng cho mọi người,
qua đó mọi người làm việc có thái độ tích cực, trách nhiệm và ý thức trong công việc.
Các yếu tố cơ bản để thực hiện thành công 5S
- Lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ trong việc hình thành các nhóm công tác và chỉ đạo chiến
lược.
- Đào tạo cho mọi người nhận thức được ý nghĩa của 5S, cung cấp cho họ những phương

pháp thực hiện để mọi người tự giác và chủ động tham gia trong các hoạt động 5S
- Tạo môi trường khuyến khích mọi người tham gia một cách tự nguyện.
- Lặp lại vòng 5S với tiêu chuẩn cao hơn: liên tục duy trì và cải tiến công tác quản lý.
2.3.2 Kaizen
Kaizen có nghĩa là cải tiến liên tục, huy động tất cả mọi người, từ lãnh đạo cao nhất cho đến

15 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
công nhân.
Kaizen không thay thế hay loại trừ đổi mới mà kaizen và đổi mới bổ sung cho nhau. Khi
kaizen đã gần cạn, không phát huy mạnh mẽ nữa thì cần có đổi mới, ngay sau khi thực hiện
đổi mới thì phải kaizen. Kaizen và đổi mới là hai thành phần không tách rời nhau trong tiến
trình phát triển.
Lợi Ých của việc áp dụng Kazen:
- Tích luỹ các cải tiến nhỏ trở thành kết quả lớn.
- Giảm lãng phí, tăng năng suất.
- Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý tưởng cải tiến
- Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết
- Tạo ý thức luôn hướng tới giảm thiểu các lãng phí
- Xây dựng nền văn hóa công ty.
Để Kaizen thành công thì cần các yêu tố sau:
- Cam kết của lãnh đạo cao nhất
- Vai trò của cán bộ quản lý và lãnh đạo nhóm
- Nỗ lực tham gia của mọi người.
2.4.Chi phí chất lượng
Chi phí chất lượng là toàn chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo rằng chất lượng sẽ thỏa
mãn nhu cầu cũng nh thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn được nhu cầu.
- Chi phí phòng ngừa: công việc phòng ngõa nhằm bao gồm:
• Xác định những yêu cầu đối với sản phẩm hoặc dịch vụ: từ nguyên vật liệu nhập
về, các quá trình sản xuất, các sản phẩm trung gian, sản phẩm và dịch vụ hoàn
chỉnh.

• Hoạch định chất lượng: đặt ra những kế hoạch về chất lượng, độ tin cậy, vận hành,
sản xuất, giám sát, kiểm tra, thử nghiệm… để đạt tới mục tiêu chất lượng.
• Đảm bảo chất lượng: thiết lập và duy trì hệ thống chất lượng.
• Thiết bị kiểm tra: thiết kế, triển khai, mua sắm thiết bị kiểm tra, thử nghiệm.
• Đào tạo: soạn thảo và chuẩn bị các chương trình đào tạo, hướng dẫn công việc…
• Các hoạt động văn phòng nói chung có liên quan đến chất lượng: văn thư, chào
hàng, thông tin liên lạc.

16 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
- Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra: Những chi phí này gắn liền với việc đánh giá vật
liệu đã mua, các quá trình sản phẩm trung gian, sản phẩm, dịch vụ để đảm bảo là phù
hợp với các đặc thù kỹ thuật.
- Chi phí sai háng bên trong:
• Lãng phí: tiến hành những việc không cần thiết, tổ chức tồi, chọn sai vật liệu
• Phế phẩm: sản phẩm khuyết tật không thể sửa chữa hay dùng hoặc bán được;
• Tái chế: sản phẩm có khuyết tật được sửa chữa để đáp ứng yêu cầu.
• Kiểm tra lại: kiểm tra các sản phẩm sau khi đã sửa chữa
• Thứ phẩm: sản phẩm còn dùng được nhưng không đạt quy cách và bán với giá thấp
• Tồn kho chậm luân chuyển và bất động.
• Phân tích sai hỏng: xác định nguyên nhân gây sai háng.
- Chi phí sai hỏng bên ngoài:Là những sai hỏng được phát hiện ra sau khi đã giao cho
khách hàng. Bao gồm
• Sửa chữa các sản phẩm bị trả lại hoặc còn nằm ở hiện trường.
• Các khiếu nại bảo hành về những sản phẩm được thay thế khi còn bảo hành.
• Khiếu nại, trách nhiệm pháp lý.
• Hàng bị trả lại
• Chi phí xã hội hay chi phí môi trường
Chương II CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY
FPC, CÔNG TY TNHH SUMITOMO INTERCONNECT PRODUCTS (Vietnam)
1. Giới thiệu chung về nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products

(Vietnam)
1.1.Công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam)
Công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) là doanh nghiệp 100% vốn đầu
tư Nhật Bản, thành lập tại Việt Nam theo giấy phép đầu tư số 213042000007 do ban quản lý
các Khu công nghiệp và Chế xuất Bắc Ninh cấp ngày 08/09/2006.
Tên công ty: Công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam).
Tên giao dịch là: công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam)
Địa chỉ công ty: lô 3, đường TS 14 khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Chức năng nhiệm vụ của công ty: Sản xuất lắp ráp gia công và bán các loại linh kiện điện

17 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
dùng cho thiết bị điện, điện tử, văn phòng.
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 1 thành viên.
Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con (Công ty mẹ là công ty Sumitomo
Electric Printed Circuits, Inc. tại Osaka, Nhật Bản)
Tổng số công nhân viên trong công ty tại thời điểm hiện tại (số liệu tính đến hết tháng 5 năm
2009) là 791 người.
Hiện tại công ty có 3 nhà máy với chức năng sản xuất nh sau:
- Nhà máy Roller: Sản xuất trục gia nhiệt, gia áp của máy in laser.
- Nhà máy FFC: Sản xuất linh kiện dây nối điện tử dạng bản dẹp mềm.
- Nhà máy FPC: Sản xuất mạch in điện tử loại mềm.
1.2.Nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam)
1.2.1Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy FPC
Nhà máy FPC trực thuộc công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam). Nhà
máy chính thức đi vào hoạt động vào tháng 05 năm 2007. Nhà máy chuyên sản xuất bản mạch
in mềm loại có gắn linh kiện điện tủ (điện trở, tụ điện, điốt, công tắc) hoặc không gắn linh kiện
trên bề mặt.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

18 Sinh viên Trần Thị Thu Chung

ChuyÒn
FPC
Gi¸m ®èc nhµ m¸y FPC
S¶n xuÊt
§¶m b¶o chÊt l îng
ChuyÒn
SMT
B¶o d ìng
KiÓm so¸t
chÊt l îng
§¶m b¶o
chÊt l îng
Qu¶n lý
tµi liÖu
Qu¶n lý s¶n xuÊt
LËp kÕ
ho¹ch s¶n
xuÊt
Qu¶n lý
nguyªn
vËt liÖu
Qu¶n lý
thµnh
phÈm

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy FPC
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc nhà máy FPC
- Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý trong nhà máy, quy định chức năng, quyền hạn của
các bộ phận, các nhân viên.

- Xem xét các phản hồi của khách hàng, các hoạt động của các bộ phận trong nhà máy để
quyết định những cải tiến, thay đổi nhằm nâng cao hiệu quả của các bộ phận và sản
phẩm.
- Quyết định một số nhà cung cấp cho nhà máy.
Bộ phận sản xuất
- Xác định năng lực sản xuất của bộ phận đối với từng loại sản phẩm để trên cơ sở
đó cùng với bé phận quản lý sản xuất cung cấp đưa ra kế hoạch sản xuất chi tiết phù hợp.
- Theo dõi quy trình công nghệ đang thực hiện trong công ty, phát hiện những điểm không
phù hợp để tiến hành cải tiến, sửa chữa hoặc đổi mới để đảm bảo chất lượng, hiệu suất
nhà máy.
- Duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa toàn bộ hệ thống máy móc trong nhà máy.
Bộ phận đảm bảo chất lượng
- Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu vào.
- Kiểm soát chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất cũng nh sản phẩm đầu ra.
- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng về vấn đề chất lượng.
- Kiểm soát các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, dụng cụ đo.
Bộ phận quản lý sản xuất
- Trao đổi thông tin với nhà cung cấp, khách hàng để xác nhận các thông tin nh yêu cầu
về lịch xuất hàng, số lượng và loại hàng, điều tra sự thỏa mãn của khách hàng , v.v
- Lập kế hoạch sản xuất cho tất cả các sản phẩm.
- Quản lý nguyên vật liệu.
- Quản lý thành phẩm chuyển sang từ bộ phận sản xuất.
Bộ phận quản lý tài liệu
- Kiểm soát hệ thống tài liệu trong nhà máy.

19 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
- Đào tạo công nhân vận hành máy, kiểm tra viên: đào tạo mới để cấp chứng chỉ, đào tạo
lại khi chứng chỉ hết thời hạn.
2.Sản phẩm
2.1.Sản phẩm của nhà máy FPC

Sản phẩm của nhà máy FPC là bản mạch in mềm có gắn linh kiện điện tử ở trên bề
mặt hoặc không gắn linh kiện điện tử trên bề mặt, còn gọi là FPC. FPC là tên viết tắt của
Flexible Printed Circuit: bản mạch in mềm.
 CÊu tạo bản mạch in mềm:
- Vật liệu nền (base film) Polimide hoặc polyester.
- Đường mạch (conductor): cấu tạo bằng đồng, là phần dẫn điện trong bản mạch.
- Lớp phủ (coverlay): có tác dụng bảo vệ đường mạch tách biệt với môi trường, bền trong
không khí.
- Ngoài ra tùy loại sản phẩm mà trên bản mạch in mềm còn được gắn thêm linh kiện điện
tủ (điện trở, đi-ốt, mạch tích hợp (IC), tụ điện, công tắc, biến trở, v.v.) và dán thêm các
ván trợ lực (tape/stiffener).
 Ưu điểm của bản mạch in mềm:
- Mỏng và nhẹ: Khối lượng và thể tích của bản mạch in mềm rất nhá và mềm mỏng hơn
nhiều so với các loại mạch in cứng thông thường. Vì vậy nó rất thuận lợi trong điều kiện
yêu cầu tiết kiệm diện tích.
- Tính linh động: bản mạch in mềm có tính linh động cao bởi bản mạch cấu tạo trên nền
polymer, dễ dàng uốn cong và có thể chịu đựng uốn khúc nhiều lần. Bản mạch in mềm
đặc biệt tỏ ra ưu thế với những vị trí khớp chuyển động.
- Mật độ dây lớn nên đảm bảo chức năng cần thiết của mạch in.
 Một số ứng dụng bản mạch in mềm
Bản mạch in mềm có nhiều ứng dụng trong thực tế, đặc biệt đối với các thiết bị điện tử có
kích thước nhỏ và yêu cầu sự linh động cao, ví dụ: (hình 2.3)
- Máy ảnh kỹ thuật số
- Máy quay phim
- Trong ổ cứng,
CD/DVD
- Điện thoại di động
- Máy in

20 Sinh viên Trần Thị Thu Chung


Hỡnh 2.2 Luu dõy chuyn FPC v dõy chuyn SMT

Hỡnh 2.3 Mt s ng dng ca bn mch in mm
2.2.Quy trỡnh cụng ngh nh mỏy FPC
Nh mỏy FPC cú 2 chuyn sn xut mch in mm: (hỡnh 2.2)

21 Sinh viờn Trn Th Thu Chung
Kiểm tra đầu vào
Đục lỗ định vị
Chia nh worksheet
Dán
tape/sittenener
Đục lỗ
Kiểm tra mạch điện
Xử lý ép nhiệt
Tách nhỏ các sản
phẩm
Kiểm tra ngoại quan
Đóng gói
Kiểm tra đầu vào
Dán sản phẩm lên pallet
Quét kem hàn
Gắn linh kiện
Kiểm tra điện mối hàn
Kiểm tra ngoại quan
Cát rời
Đóng gói
Máy quay
Máy ảnh

ổ cứng
Máy in
Máy nghe nhạc
Drives
- Dây chuyền FPC: sản xuất bản mạch in mềm không gắn linh kiện điện tủ ở bề mặt.
- Dây chuyền SMT: sản xuất bản mạch in mềm có gắn linh kiện điện tử trên bề mặt.
Dây chuyền FPC
- Kiểm tra đầu vào: Nguyên vật liệu đầu vào là các bản mạch in mềm dạng liên kết với
nhau thành bản rộng (worksheet). Sau kiểm tra đầu vào, các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ
được chuyển qua công đoạn đục lỗ định vị.
- Đục lỗ định vị: Robot đục lỗ tự động qua camera định vị theo các chương trình phần
mềm tương ứng với từng loại sản phẩm. Các lỗ định vị này dùng để cố định các sản
phẩm khi máy phân chia worksheet hoạt động.
- Chia nhá worksheet: Các worksheet có kích thước lớn sẽ được chia nhỏ thành các tấm
nhỏ hơn để thuận tiện cho việc thao tác và vận hành.
- Dán băng dính hai mặt/ván trợ lực (tape/stiffener): Tùy theo thiết kế, yêu cầu của khách
hàng mà mỗi sản phẩm sẽ được dán băng dính hai mặt hay ván trợ lực nhằm hỗ trợ độ
cứng cho bản mạch in mềm, thông thường là ở những vị trí kết nối hay những vị trí gắn
linh kiện.
- Xử lý Ðp nhiệt: Tạo sự gắn kết phù hợp giữa tape/stiffener và bản mạch in mềm
bằng cách sử dụng nhiệt độ, áp lực và thời gian.
- Đục lỗ: bản mạch in mềm được dập bằng các máy dập loại bá một số phần vật liệu nền
thừa trên sản phẩm và tạo lỗ định vị cho công đoạn sau.
- Kiểm tra mạch điện: bản mạch in mềm được kết nối qua các đầu nối cho dòng điện chạy
qua để kiểm tra chức năng của mạch điện, loại bỏ các lỗi nh hở mạch, chập mạch.
- Tách nhá các sản phẩm: Các bản mạch in mềm được tách riêng lẻ bằng các máy cắt dập.
Bản mạch in mềm sẽ được chuyển sang công đoạn tiếp theo, phần rác sẽ được loại bỏ.
Tuy nhiên cũng có những loại sản phẩm mà công đoạn này không tách rời từng sản
phẩm một mà tạo thành các tấm 4 sản phẩm hoặc 12 sản phẩm đi kèm với nhau.
- Kiểm tra ngoại quan: Các bản mạch in mềm được kiểm tra ngoại quan dưới kính hiển vi

(phóng đại 10 lần) hoặc đèn phóng đại (phóng đại 4 lần) để loại bỏ các sản phẩm có
ngoại quan không đạt yêu cầu chất lượng.
- Đóng gói: Các bản mạch in mềm sẽ được kiểm soát về số lượng và đóng gói theo
yêu cầu kỹ thuật. Các gói này sau khi kiểm tra sẽ được chuyển vào kho thành
phẩm xuất đến tay khách hàng hoặc chuyển sang dây chuyền SMT.

22 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
Dõy chuyn SMT
- Kim tra u vo: Cỏc nguyờn vt liu u vo ca dõy chuyn SMT l sn phm cui
ca dõy chuyn SMT. Nguyờn vt liu c kim tra theo yờu cu, cỏc sn phm t tiờu
chun s c chuyn vo trong dõy chuyn.
- Dỏn sn phm lờn bn cng: Cỏc bn mch in mm c c nh lờn trờn bn cng bng
bng dớnh chu nhit. Cỏc bn cng ny sau ú s c chuyn vo trong mỏy t ng.
- Quột kem hn: Cỏc bn cng c chuyn qua khu vc quột kem hn. Ti õy kem hn
(thic lng) s c ph lờn nhng v trớ cn gn linh kin.
- Gn linh kin: Cỏc sn phm ó c ph kem hn, khi ti mỏy gn linh kin s c
cỏc cỏnh tay robot, hot ng theo phn mm tng ng, gp linh kin t lờn nhng v
trớ cn thit.
- Ct ri: Bn mch in mm riờng l c ct dp ra khỏi nhúm bn mch in mm.
- Kim tra in mi hn: Tng sn phm riờng l s c kim tra chc nng m bo
cỏc mi hn, cỏc linh kin gn trờn bn mch in mm hot ng phự hp yờu cu t ra.
- Kim tra ngoi quan: tt c bn mch in mm sau khi gn linh kin c kim tra ngoi
quan bng kớnh hin vi ( phúng i 10 ln) nhm loi b cỏc sn phm khụng t yờu
cht lng.
- úng gúi: Sn phm c kim soỏt v s lng v úng gói theo yờu cu k thut. Cỏc
gúi sn phm c kim tra trc khi chuyn vo kho thnh phm.
2.3.Cht lng sn phm ti nh mỏy FPC
2.3.1.S qun lý cht lng nh mỏy FPC

Hỡnh 2.4.S qun lý b phn m bo cht lng nh mỏy FPC

B phn m bo cht lng sn phm chia lm 2 b phn nh hn:

23 Sinh viờn Trn Th Thu Chung
Bộ phận đảm bảo chất l ợng
Kiểm soát chất l ợng (QC) Đảm bảo chất l ợng (QA)
Kiểm soát
chất l ợng dây
chuyền FPC
(QC FPC)
Kiểm soát
chất l ợng
dây chuyền
SMT
(QC SMT)
Đảm bảo
chất l ợng
nguyên vật
liệu đầu vào
(IQA)
Đảm bảo chất
l ợng sản
phẩm công
đoạn cuối
cùng
(FQA)
- Kiểm soát chất lượng:
• Kiểm soát chất lượng dây chuyền FPC: Kiểm tra chất lượng toàn bộ sản phẩm trên
dây chuyền FPC.
• Kiểm soát chất lượng dây chuyền SMT: Kiểm tra chất lượng toàn bộ sản phẩm trên
dây chuyền SMT.

- Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào (IQA): Kiểm tra ngoại quan, chức năng đầu
vào của bản mạch, linh kiện theo tiêu chuẩn AQL 0.65. (Bảng 2.1).Lưu
trữ số liệu, mẫu kiểm tra. Liên hệ với nhà cung cấp khi có bất thường về chất
lượng bản mạch hay linh kiện.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm công đoạn cuối(FQA): Lấy mẫu kiểm tra chất lượng sản
phẩm theo AQL0.65 (Bảng 2.1). Kiểm tra sản phẩm không đạt chất lượng, lưu trữ các báo
cáo chất lượng. Phân tích các khiếu nại của khách hàng, kiểm tra việc thực hiện các đối
sách.
2.3.1.1.Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào (IQA)
Tiêu chuẩn kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào thể hiện trong bảng 2.2. Trong năm 2008 và 2
quý đầu năm 2009 tổn thất do nguyên vật liệu được thể hiện trong bảng 2.3, các lỗi chi tiết thể
hiện trong hình 2.6
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn lấy mẫu AQL0.65


24 Sinh viên Trần Thị Thu Chung
Bảng 2.2.Tiêu chuẩn kiểm tra nguyên vật liệu.
Tên lỗi
Tiêu chuẩn
Đứt, chập mạch
Không chấp nhận mạch bị đứt hoặc chập
Khuyết mạch
Chiều rộng lỗi nhỏ hơn 1/2 chiều rộng, chiều dài lỗi nhỏ hơn chiều rộng của mạch của mạch
sau khi hoàn thiện.
Thừa đồng giữa hai
mạch hoặc vị trí
khác.
Chiều rộng lỗi nhỏ hơn ẵ chiều rộng của khoảng cách giữa 2 mạch.
Không chấp nhận thừa đồng chạm vào mép FPC hoặc miệng lỗ gia công
Mạch bị xước

Độ sâu của vết xước không lớn hơn 20% của độ dày mạch, ở những phần chịu uốn nhiều
lần thì lỗi này không được làm tổn hại tới uốn cong của phần đó.
Bề mặt mạch bị ăn
mòn
Phần lừm trờn bề mặt do bị ăn mòn không được nằm vắt ngang đường dẫn.
Biến màu mạch
Biến màu nhẹ chấp nhận, biến màu nặng thì chiều rộng lỗi không lớn hơn 1/2 chiều rộng
của mạch sau khi hoàn thiện, chiều dài lỗi nhỏ hơn 10mm
Bọt khí dưới coverlay
Chiều dài của bọt khí phải dưới 10mm và không có bọt khí nằm vắt ngang qua hai mạch trở
lên.
Dị vật dưới coverlay
Nếu là dị vật không dẫn điện thỡ khụng vắt ngang từ 3 mạch trở lên.
Nếu là dị vật dẫn điện thì xem xét tương tự như lỗi thừa đồng
Xước coverlay
Độ sâu của vết xước phải nhỏ hơn 20% của độ dày của coverlay.
Lệch coverlay
Độ lệch so với mạch phải nhỏ hơn hoặc bằng 0.3mm.
Dị vật coverlay
Nếu là dị vật không dẫn điện thỡ khụng đuợc có dị vật lớn nằm vắt ngang từ 3 mạch trở lên.
Nếu là dị vật dẫn điện thì xem xét tương tự như lỗi thừa đồng.
Xước cover coat
Độ sâu của vết xước phải nhỏ hơn 20% của độ dày của lớp áo phủ.
covercoat mỏng
Thực hiện kiểm tra khả năng bám chất hàn: chất hàn có bám sẽ chấp nhận.
Mờ lớp covercoat
Đường mờ của covercoat phải nhỏ hơn hoặc bằng 0,3mm.
Lệch lớp covercoat
Độ lệch so với mạch phải dưới 0.3mm.
Ngoại quan

vùng mạ
Bề mặt lớp mạ phải sáng bóng, không bị đổi màu, bẩn, màu sắc phải đồng đều.
Khuyết phần mạ
(lộ đồng)
Khuyết phần mạ tại vùng terminal
Chiều rộng mạch sau khi hoàn thiện (W); chiều rộng của phần không được mạ (Wi); Chiều
dài của phần không mạ (L)
Nếu W≤0.3 W1≤ ẵ W (L≤W) ; Nếu 0.3≤W≤0.45 W1≤ 0,15 (L≤W)
Nếu 0.45≤W W1 ≤ 1/3W (L≤W)
Diện tích phần không mạ trên land phải nhỏ hơn 10% diện tích được mạ.
Những vật bám vào
bề mặt
Những vật đã bám chặt lại (những vật không bị bong ra khi cọ sát bằng gậy vải cú nhỳng
dung dịch isopropyl alcohol) được chấp nhận. Nhưng loại trừ những phần có quy định về
độ dày.
Nhựa dính
Nhựa dớnh bỏm trờn bề mặt như sau: φ > 1,0 mm cho phép đến 1 vật
φ < 0,1 cho phép
Các lỗi ngoại quan
khác
Không có vết lõm, biến màu, nếp gấp, cong…cú hại trên thực tế
Vết rách, rạn nứt có hại khi sử dụng thực tế không được chấp nhận.
Bảng 2.3 Tổn thất do nguyên vật liệu lỗi gây ra

25 Sinh viên Trần Thị Thu Chung

×