Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại cục Hải quan hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.27 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời cảm ơn
Trong thời gian vừa qua, mặc dù em đã nghiêm túc học hỏi, cố gắng tìm
tòi , song do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, nên bài viết chắc chắn mang
nhiều tính lý luận, chủ quan của bản thân.Vì vậy em rất mong nhận đợc
những lời chỉ dẫn và sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và toàn thể
các bạn. Để từ đó có đợc bài học sâu sắc cho việc nghiên cứu và tiến hành
các công việc sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS. TS Nguyễn Xuân
Quang, GV. Cấn Anh Tuấn, các thầy cô giáo đã giảng dạy em trong suốt 4
năm học tập, nghiên cứu tại trờng ĐHKTQD, các cô, chú, anh , chị tại Phòng
kiểm tra sau thông quan đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Hà Nội ngày10 tháng 06 năm 2004
Sinh viên
Nguyễn Đức Hùng
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Thủ đô Hà Nội là đầu não kinh tế-văn hoá-chính trị, khoa học-kĩ thuật
và là một trung tâm giao dịch thơng mại quốc tế lớn của cả nớc. Vị trí quan
trọng nay một mặt thúc đẩy hoạt động giao lu buôn bán với nớc ngoài tạo
điều kiện cho thủ đô phát triển nhanh chóng nhng mặt khác nó cũng là môi
trờng thuận lợi cho hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại sinh sôi, nảy nở
đây là một thách thức không nhỏ đối với thành phố.
Cục Hải quan Hà nội có phạm vi quản lý rộng, phức tạp. Không những
thế hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà nội diễn ra rất sội động, đa
dạng và phức tạp đối với đủ các loại hình của hơn 4000 doanh nghiệp, công
ty trong và ngoài nớc. Chính vì những đặc điểm nêu trên, nên kết quả đấu
tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại của Hải quan Thành phố Hà nội
trong thời gian qua tuy đã có nhiều cố gắng nhng vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu
quả thấp.


Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài:Một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại tại Cục Hải
quan Hà Nội không những mang tính cấp thiết về mặt lý luận mà còn là
đòi hỏi thực tiễn cấp thiết nhằm góp phần năng cao hiệu quả của công tác
này trong thời gian tới.
2.Mục đích nghiên cứu
Chuyên đề làm rõ các nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự xuất hiện và
phát triển của buôn lậu và gian lận thơng mại trong hoạt động XNK do Cục
Hải quan TP Hà Nội quản lý để từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế và
từng bớc đẩy lùi tình trạng buôn lậu và gian lận thơng mại.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề đề cập đến Buôn lậu và gian lận thơng mại trong lĩnh vực hải
quan , qua công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại , công tác
kiểm tra ,giám sát của Cục Hải quan TP Hà Nội
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4.Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục , nội dung
chuyên đề bao gồm 03 chơng.
Chơng I: Tổng quan về phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại
trong thơng mại quốc tế
Chơng II: Thực trạng các hoạt động phòng chống buôn lậu và gian lận
thơng mại tại Cục hải quan TP Hà nội
Chơng III : Định hớng và các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác
đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại của Cục Hải
quan Hà Nội trong thời gian tới
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I:
Tổng quan về phòng chống buôn lậu và gian lận

thơng mại trong thơng mại quốc tế
1.Khái niệm buôn lậu và gian lận thơng mại trong Thơng mậi
quốc tế (TMQT)
1.1Khái niệm
Để hiểu rõ thế nào là Buôn lậu và gian lận thơng mại, chúng ta lần lợt
nghiên cứu từng nội dung của khái niệm:
-Buôn lậu: theo Luật hình sự Việt Nam, đợc định nghĩa là " buôn bán
hàng trốn thuế hoặc hàng quốc cấm". Đó là định nghĩa buôn lậu nói chung.
Còn trong ngữ cảnh quốc tế, buôn lậu đợc hiểu là buôn bán hàng hoá, tiền tệ
và các phơng tiện thanh toán khác qua biên giới trốn tránh sự kiểm soát nhà
nớc nhằm mục đích kiếm lời.
- Gian lận: là hành vi dối trá, lừa đảo, mánh khoé của con ngời nhằm
lừa ngời khác để đạt đợc mục đích nào đó.
- Gian lận thơng mại: là những hành vi dối trá, mánh khoé lừa lọc
trong thơng mại nhằm mục đích thu đợc một khoản lợi bất chính nào đó mà
lẽ ra những khoản lợi thu đợc này họ không đợc hởng.
Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan: " Gian lận thơng mại
trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa dối
Hải quan để lẩn tránh một phần hoặc toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập
khẩu, vi phạm các biện pháp cấm hoặc hạn chế do luật pháp Hải quan quy
định, để thu đợc một khoản lợi nhuận nào đó do việc vi phạm này".
1.2. Phân biệt giữa buôn lậu và gian lận thơng mại.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sự khác nhau cơ bản giữa buôn lậu và gian lận thơng mại là ở chỗ buôn
lậu trớc hết là hành vi gian lận thơng mại nhng ở mức cao hơn, tính chất phức
tạp nghiêm trọng hơn.
1.3 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thơng mại
1.3.1 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thơng mại đối với nền kinh tế
quốc dân

1.3.2 Hậu quả của Buôn lậu gian lận thơng mại đối với văn hoá xã hội
1.3.3 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thong mại đối với an ninh chính
trị:
2. Các hình thức buôn lậu và gian lận thơng mại thờng gặp
trong lĩnh vực Hải quan:
2.1 Các hình thức buôn lậu :
Buôn lậu trái phép hàng hoá tiền tệ hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá
tiền tệ qua biên giới trái với quy định của pháp luật với mục đích kiếm lợi
nhuận bất hợp pháp.
Không khai báo hoặc khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ, dấu giếm
hàng hoá, tiền tệ trái phép không có giấy tờ hợp lệ của cơ quan có thẩm
quyền đã đợc Nhà nớc quy định.
Không đi qua các cửa khẩu, cố tình trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát
của Cơ quan Hải quan và cơ quan quản lý cửa khẩu.
2.2 Các hình thức gian lận thơng mại
2.2.1.Khai báo không trung thực
- Khai báo không trung thực về mặt hàng thực xuất nhập khẩu.
Tức là trên thực tế xuất nhập khẩu mặt hàng này nhng trong bộ hồ sơ
chứng từ, chủ hàng lại kê khai là mặt hàng khác. Mục đích của việc khai báo
không trung thực này là để đợc hởng thuế suất xuất nhập khẩu thấp hoặc
không phải nộp thuế xuất nhập khẩu và các khoản thu khác của nhà nớc.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Khai báo không trung thực về trị giá hàng hoá.
+ Khai báo trị giá thấp hơn thực tế ( Undervaluation): là việc chủ hàng
khai hàng hoá có giá trị thấp hơn trị giá thực của nó nhằm trốn thuế xuất
nhập khẩu.
+ Khai báo giá trị cao hơn thực tế ( Overvaluation)
- Khai báo không trung thực về số lợng, trọng lợng và chất lợng hàng
hoá xuất nhập khẩu.

Chủ hàng đã xuất nhập khẩu hàng hoá với số lợng, trọng lợng nhiều nh-
ng chỉ khai một phần, hàng tốt khai thành hàng trung bình, hàng mới khai
thành hàng cũ, hàng thành phẩm khai thành nguyên liệu, linh kiện, phụ kiện
để trốn thuế về cả trị giá tính thuế, cả về thuế suất.
- Khai báo không trung thực về xuất xứ hàng hoá.
Chủ hàng thờng lợi dụng chính sách dánh thuế khác nhau với những
hàng hoá có xuất xứ khác nhau, tìm cách khai sai xuất xứ, hoặc cố ý gây khó
khăn trong việc xác định xuất xứ để trốn thuế.
2.2.3. Xuất trình giấy tờ, chứng từ xuất nhập khẩu hàng hoá không đầy
đủ, thiếu tính chân thực.
3. Cơ sở pháp lí đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận
thơng mại:
3.1. Các quy định quốc tế về chống gian lận thơng mại trong lĩnh vực
Hải quan.
3.1.1 Qui định trong hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT)
3.1.2. Qui định trong công ớc quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà hoá toàn
bộ thủ tục Hải quan (Công ớc KYOTO).
3.1.3. Qui định trong công ớc quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau,
điều tra, ngăn ngừa và trấn áp các vi phạm Hải quan (Công ớc NAIROBI)
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
.2. Các quy định của Việt Nam đối với hoạt động chống Buôn lậu và
Gian lận thơng mại
- Pháp lệnh Hải quan ban hành ngày 24/2/1990
- Chỉ thị số 15/CT-TW ngày 20/11/1992 của Bộ Chính trị về tiếp tục
ngăn chặn và bài trừ tệ tham nhũng và buôn lậu.
Quyết định số 114/QĐ-TTg ngày 21/11/1992 của Thủ tớng Chính phủ
về những biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn và bài trừ tệ nạn tham nhũng
và buôn lậu.
- Bộ luật hình sự năm 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam (điều 153, 154)
- Chỉ thị 701/CT-TTg ngày 28/5/1995 của Thủ tờng Chính phủ về đấu
tranh chống buôn lậu trên biển
- Nghị định 16-1996/NĐ-CP ngày 20/3/1996 quy định về việc xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan
- Chỉ thị số 853/1997/CT-TTg ngày 11/10/1997 về đấu tranh chống
buôn lậu trong tình hình mới
- Nghị định 54-1998/NĐ-CP ngày 21/7/1998 sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định 16/CP
- Bộ luật hình sự sửa đổi năm 1999 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (điều 153, 154)
- Luật Hải quan đợc Quốc hội thông qua ngày 29/6/2001 và sẽ có hiệu
lực vào ngày 1/1/2002, thay thế cho Pháp lệnh Hải quan
- Quyết định 127/QĐ-TTg ngày 27/8/2001 về việc thành lập Ban Chỉ
đạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thơng mại
4. Công cụ phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại
4.1 Công tác kiểm tra và đăng kí tờ khai :
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4.2 Kiểm tra, giám sát thực tế hàng hoá
4.3 Xác định trị giá Hải quan
4.4. Kiểm tra sau thông quan :
Kiểm tra sau thông quan là một quá trình tạo điều kiện cho các cán bộ
Hải quan có thể xác minh tính chính xác của mọi sự khai báo thông qua việc
kiểm tra sổ sách hồ sơ, các hệ thống kinh doanh và tất cả các dữ liệu thơng
mại về Hải quan có liên quan do các cá nhân hoặc công ty trực tiếp hay gián
tiếp tham gia vào lĩnh vực thơng mại quốc tế nắm giữ.
5. Các lực lợng tham gia thực hiện phòng chống buôn lậu và
gian lận thơng mại trên lãnh thổ Việt Nam :
Nh chúng ta đã biết hiện nay tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại

đang ngày càng phát triển với tốc độ cao, mạng lới ngày càng rộng , tính chất
ngày càng nghiêm trọng với những thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt.
Chúng không chỉ thực hiện hành vi vi phạm một cách riêng lẻ mà đợc tổ chức
thành những đờng dây lớn đợc trang bị phơng tiện hiên đại . Chính vì vậy,
công tác phòng chống buôn lậu không thể là nhiệm vụ của riêng ngành nào,
cấp nào mà phải là sự nghiệp của toàn đảng, toàn dân, phải có sự phối hợp
hành động của các ngành, các cấp :
5.1.Lực lợng Hải quan:
5.2. Lực lợng của Bộ nội vụ:
5.3. Lực lợng Công an:
5.4.Lc lợng quân đội:
5.5.Lực lợng quản lí thị trờng:
5.6. Lực lợng thuế:
6. Những nhân tố ảnh hởng :
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6.1 Nhân tố kinh tế
- Buôn lậu trớc hết là sản phẩm tự nhiên của quy luật cung cầu:
- Một nhân tố rất quan trọng là vấn đề lợi nhuận:
Chúng ta có thể liên tởng đến một nhận xét hết sức sắc sảo của Các-Mác
trong cuốn "T bản" khi ông nói về lợi nhuận và t bản: "Lợi nhuận mà thích
đáng thì t bản trở nên cam đảm: lợi nhuận mà đảm bảo đợc 10%, thì ngời ta
có thể dùng đợc t bản ở khắp nơi, bảo đảm đợc 20% thì nó hăng máu lên,
đảm bảo đợc 50% thì nó táo bạo không biết sợ là gì; đảm bảo 100% thì nó
chà đạp lên tất cả mọi luật lệ của loài ngời; đảm bảo đợc 300% thì nó chẳng
từ một tội ác nào mà không dám, thậm chí có thể bị treo cổ nó cũng không
sợ"
- Lợi nhuận lớn đem lại từ buôn lậu:
ở nớc ta hơn một thập kỷ qua, lãi suất buôn lậu rất cao do hàng hoá các
nớc trong khu vực rẻ hơn và thuế suất nhập khẩu cũng rất cao, có những mặt

hàng thuế suất từ 50% đến 200%. Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận đó còn đang
ở mức đủ cho buôn lậu diễn ra sôi động.
6.2. Những nhân tố văn hoá - xã hội :
- Vấn đề lao động và việc làm:
- Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn:
- Công tác tuyên truyền còn yếu kém, trình độ dân trí thấp:
6.3 Những nhân tố từ hệ thống hành pháp và lập pháp :
- Chính quyền một số địa phơng còn nơi lỏng công tác chống buôn
lậu:
- Phối hợp không đồng bộ giữa các cơ quan chức năng:
- Lực lợng chống buôn lậu còn yếu:
Chơng II
9

×