Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Nghiên cứu biện pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng thị xã sơn tây thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.55 KB, 44 trang )

1
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết: Thế kỷ XX vừa qua đánh dấu một bước ngoặt vô cùng
to lớn của nhân dân ta, bắt nguồn từ cuộc cách mạng Tháng 8 năm 1945.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại dân ta đã đứng
lên giành độc lập và tiến hành hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ thống nhất nước nhà đi lên chủ nghĩa xã hội, nâng cao vị
trí của Việt Nam về nhiều mặt trên trường quốc tế.
Cách mạng Tháng 8/1945 vừa mới thành công đất nước ta phải đối mặt
với những trở lực to lớn, chế độ chính trị mới bị thách thức nghiêm trọng
nhưng có sự chèo lái tài tình của Đảng và Bác Hồ nhân dân ta đã phát huy và
tạo ra những nhân tố cách mạng có sức mạnh to lớn nhằm giữ vững nền độc
lập dân tộc, bảo vệ chế độ mới xây dựng nước nhà đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nhân tố cách mạng to lớn nhất là lực lượng quần chúng là sức mạnh của nhân
dân trong đó yếu tố sức khoẻ được coi trọng và phát huy để sự nghiệp cách
mạng của tồn dân tộc càng nhanh chóng giành được thắng lợi.
Nhận thức được tình hình đó, ngày 30/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh
thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ký sắc lệnh
số 14 về thành lập nha thể dục Trung ương (TDTW) trong bộ thanh niên ngày
27/3/1946 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 33 thành lập nha thanh niên về thể dục
thuộc bộ giáo dục quốc gia Ngành TDTT mới là cơ quan tham mưu của chính
phủ cách mạng do Hồ Chí Minh đứng đầu đây là cơ quan quản lý điều hành
cơng tác TDTT vì lợi ích của dân tộc, điều đó chưa từng có trong lịch sử dân
tộc Việt Nam từ trước cách mạng tháng 8 (CMT8). Để nền thể thao mới hình
thành và phát triển mang bản chất cách mạng, vì lợi ích của tồn dân và đất
nước thì điều cơ bản nhất là có sự định hướng đúng đắn, chỉ ra mục tiêu
nhiệm vụ rõ ràng. Để đáp ứng được những yêu cầu trên Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã viết: "Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục" vào ngày 27/3/1946. Sau này
ngày 29/1/1991 Chủ tịch hội đồng bộ trưởng ra quyết định số 25/CT lấy ngày
27/3 hàng năm làm "ngày thể thao Việt Nam". Lời kêu gọi toàn dân tập thể



2
dục đã định hướng cho sự hình thành và phát triển nền TDTT mới của nước
Việt Nam. Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến tình cảm, tinh thần và hành động của
nhân dân. Mọi người hăng hái làm theo tiếng gọi của vị lãnh tụ kính u,
phong trào khoẻ vì nước nhanh chóng lan toả tới các tỉnh thành phố Bắc,
Trung, Nam của tổ quốc, phát triển mạnh mẽ ở nhiều phố phường trường học,
xí nghiệp, làng mạc... nền thể dục thể thao mới bước đầu được hình thành cịn
non trẻ song nó phù hợp với hồn cảnh kinh tế và xã hội của Việt Nam vào
thời gian đó. Mục tiêu chủ yếu của nền TDTT nhằm phục vụ sức khoẻ nhân
dân góp phần xây dựng đất nước Việt Nam mới và bảo vệ thành quả của cách
mạng.
Ngày 30/4/1975 miền Nam hồn tồn giải phóng, non sơng thu về một
mối Đảng và nhà nước ta bắt tay vào công cuộc khôi phục đất nước sau nhiều
năm chiến tranh và tiếp tục đi lên chủ nghĩa xã hội - con đường mà Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã lựa chọn cơng tác TDTT đứng trước thời cơ mới, vận hội
mới Đảng ta đã đề ra phương châm, nội dung, biện pháp. Xây dựng nền
TDTT xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối có tính chất dân tộc khoa học và
nhân dân, phát động rộng rãi phong trào "khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc". Mở rộng hoạt động TDTT quần chúng trong các đối tượng, trước hết
là học sinh, thanh niên, lực lượng vũ trang. Đồng thời tích cực xây dựng đội
ngũ VĐV ngày càng đơng đảo, có phẩm chất chính trị đạo đức tốt và đạt
thành tích cao. Xúc tiến đồng bộ các khâu nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ
thuật, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho TDTT, tăng cường tổ chức hệ thống
quản lý ở các cấp, các ngành và đào tạo bồi dưỡng cán bộ TDTT.
Trong những năm qua cùng với những thành tựu của cơng cuộc đổi
mới, phong trào TDTT quần chúng đã có bước phát triển và tiến bộ rõ rệt.
Nhu cầu tập luyện của nhân dân từ thanh thiếu niên nhi đồng đến người cao
tuổi, từ các hội viên nông dân đến tầng lớp trí thức, từ thành thị tới nơng thơn,
từ người bình thường đến người khuyết tật đều tăng cao. Nhiều hình thức tập

luyện được nhân dân chấp nhận. Đi bộ, thể dục dưỡng sinh chạy vì sức khoẻ


3
nhiều địa phương đã tham gia tích cực cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện
theo gương Bắc Hồ vĩ đại".
Các hoạt động nói trên đã đem lại những giá trị văn hoá tinh thần - thể
chất rõ nét đối với nhân dân, góp phần nâng cao sứ khoẻ và mức hưởng thụ
văn hố, phịng chống bệnh tật và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, tăng cường khối
đoàn kết trong nhân dân, ổn định chính trị xã hội, tạo ra những động lực mới
để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội.
Thị xã Sơn Tây là cửa ngõ phía Tây của Thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm
Hà Nội 42km về phía Tây Bắc, nằm trong vùng đồng bằng trung du bắc bộ, là
trung tâm kinh tế văn hoá - xã hội của cả vùng. Đời sống nhân dân được nâng
cao kéo theo nhu cầu tập luyện TDTT, rèn luyện sứ khoẻ cũng tăng thêm,
trong thị xã có nhiều câu lạc bộ được thành lập, số người tham gia tập luyện
TDTT thường xuyên được tăng lên. Nhiều cuộc thi đấu thể thao được tổ chức
cho mọi lứa tuổi, tầng lớp nhân dân như: cuộc thi đáu của hội nông dân, các
ban ngành, người cao tuổi, học sinh... đã giành được sự ủng hộ nhiệt tình của
đơng đảo nhân dân. Thị xã cũng có nhiều đội tuyển tham gia thi đấu tại các
giải và đạt thứ hạng cao. Tuy nhiên phong trào TDTT của thị xã phát triển
mạnh nhưng chưa đồng đều chủ yếu tập trung ở phường và các xã lân cận.
Các phường, xã có điều kiện kinh tế địa bàn thuận lợi như: phường Lê Lợi,
Quang Trung, Ngô Quyền, Sơn Lộc và các xã ven thị xã có điều kiện khó
khăn như: Kim Sơn, Sơn Đơng, Cổ Đơng thì phong trào cịn phát triển chậm,
số người tham gia tập luyện TDTT cịn ít. Điều này là do cơ sở vật chất còn
lạc hậu, thơ sơ, cán bộ TDTT có trình độ văn hố chun mơn thấp, nhận thức
của quần chúng về TDTT cịn hạn chế. Vì vậy vấn đề đặt ra đối với trung tâm
TDTT thị xã Sơn Tây là phải xây dựng một chiến lược lâu dài các biện pháp
nhằm phát triển phong trào TDTT đồng bộ trên toàn thị xã để góp phần xây

dựng phong trào TDTT của thành phố Hà Nội ngày càng lớn mạnh. Nhận
thức được vấn đề nêu trên kết hợp với kiến thức của bản thân trong những
năm tháng học tập tại trường với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn,


4
là một sinh viên với mong muốn đưa hết sức mình để phục vụ q hương
chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu biện pháp phát triển
phong trào thể dục thể thao quần chúng thị xã Sơn Tây - Thành phố
Hà Nội".
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá phong trào TDTT của thị
xã Sơn Tây, chúng tơi tìm ra một số biện pháp thực tiễn có khả năng thúc đẩy
phong trào TDTT quần chúng, qua đó không ngừng nâng cao sự phát triển
đồng bộ giữa các phường, xã trong thị xã góp phần vào sự nghiệp TDTT
chung của thành phố.
Mục tiêu nghiên cứu: Để giải quyết mục đích trên, đề tài tập trung giải
quyết 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng và xác định
những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào TDTT quần chúng tại
thị xã Sơn Tây - Hà Nội.
2. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT quần
chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội.
Đối tượng nghiên cứu: Phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Biện pháp phát triển phong trào TDTT quần
chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội.


5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về phát triển
toàn diện TDTT và GDTC
Để xây dựng một nền TDTT xã hội chủ nghĩa đó là xây dựng phong
trào của dân, do dân, vì dân. Với mục tiêu nhằm tăng cường sức khoẻ cho
nhân dân lao động thì địi hỏi chúng ta phải làm cho phong trào TDTT quần
chúng ở cơ sở, trong các trường học phát triển một cách rộng rãi, cân đối, có
khoa học, có hệ thống, có tổ chức.
Ngay từ năm 1986 Mác đã đưa ra một chương trình đào tạo con người
phát triển tồn diện, coi đó là mục đích chính trị lớn nhất của giai cấp công
nhân. Để xây dựng được chủ nghĩa xã hội cần có con người phát triển về trí
dục, đức dục, thể dục, mỹ dục và giáo dục lao động kết hợp với việc đào tạo
trên là "phương pháp duy nhất làm sản sinh ra con người phát triển toàn
diện". (Các - Mác tuyển tập 16 - NXB Diet2 - Beclin 1962 - T508)
Mác đánh giá nhân tố con người trong xã hội, coi đó là động lực, là yếu
tố quan trọng của xã hội và khẳng định rằng "sự giàu có của xã hội trong sự
phát triển của mỗi thành viên". (Các - Mác - cơ sở phê bình kinh tế chính trị NXB Diet 2 - Beclin 1953 - T595).
Cịn theo Angghen thì sự phát triển của con người toàn diện nhất là về
thể chất rất cần thiết cho sự phát triển của quốc phòng. Người chiến sĩ có thể
lực và trí tuệ tốt mới đủ điều kiện để phục vụ chiến đấu trong mọi tình huống
bằng những kinh nghiệm thực tiễn và hoạt động khoa học Lênin đã phát triển
cơ sở lý luận của Mác-Angghen về thể dục thể thao. Lênin đã chú ý đến ba
vấn đề là giáo dục toàn diện, đào tạo bách nghề và phát triển rộng rãi nền tảng
văn hoá cho nhân dân lao động. Sự phát triển thể chất được Lênin coi trọng và
đặc biệt là cho thế hệ trẻ. Người nói "Thanh niên cần sự vui vẻ trong cuộc sống
và cần có sức sống cao thể thao lành mạnh, thể dục, đi bộ, bơi là các bài tập thể


6
chất đa dạng về sở thích, cơng tác tư tưởng học tập nghiên cứu khoa học và rất
nhiều cái cần cho họ".

(V.I.Lênin - Tuyển tập 380 - NXB Diet 2 Beclin 1971 - T53).
Như vậy, theo những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin thì TDTT
là một bộ phận khơng thể tách rời khỏi đời sống con người. Hơn nữa còn là
nâng cao chất lượng cuộc sống của họ và nâng cao năng suất lao động, phục
vụ đắc lực cho quân đội.
1.2. Một số vấn đề lý luận, quan điểm, biện pháp phát triển phong trào
thể dục thể thao quần chúng của Đảng và Nhà nước
Ngay từ khi mới thành lập chính quyền (1945) Đảng và Nhà nước ta đã
hết sức coi trọng công tác giáo dục con người phát triển tồn diện nói chung
và nâng cao năng lực thể chất nói riêng. Coi đây là tài sản của đất nước. Các
văn bản pháp lý của Đảng và Nhà nước ta đều nhấn mạnh TDTT và công tác
cách mạng, là cơng cụ tác động tích cực đến đời sống của xã hội, là bộ phận
quan trọng trong sự nghiệp giáo dục con người, phát triển toàn diện về
mọi mặt.
Những chủ trương đường lối phát triển thể dục thể thao quần chúng của
Đảng và Nhà nước. Đảng ta khẳng định "phát triển TDTT là 1 bộ phận quan
trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm
bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, cơng tác TDTT phải góp phần tích
cực nâng cao sức khoẻ, giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh đẩy
lùi các tệ nạn xã hội."
Nghị quyết 36 - CT/TW đã khẳng định: "Xây dựng nền TDTT có tính
khoa học, khoa học và nhân dân…", phát triển rộng rãi phong trào thể dục thể
thao quần chúng với khẩu hiệu: "Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" phát
triển TDTT là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đồn thể
nhân dân và tổ chức xã hội là nhiệm vụ của tồn xã hội. Trong đó ngành
TDTT giữ vai trò nòng cốt.


7
Từ nhận thức đó cho thấy phát triển phong trào TDTT quần chúng

không chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành TDTT mà phải được quan tâm của các
cấp uỷ Đảng chính quyền trong nước và của tồn xã hội.
Ngày 24/03/1994 Ban bí thư TW Đảng ra chỉ thị 36 CT/TW về công
tác TDTT trong giai đoạn mới, đề cập một hệ thống các quan điểm cơ bản của
Đảng về TDTT các mục tiêu và nội dung chỉ đạo phát triển TDTT có ý nghĩa
chiến lược và lâu dài. Trong đó nêu rõ: "Phát triển TDTT là một bộ phận quan
trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nước nhằm
bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Mục tiêu cơ bản lâu dài của cơng
tác TDTT và hình thành nền TDTT tiến bộ góp phần nâng cao sức khoẻ, thể
lực đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt được vị
trí xứng đáng trong các hoạt động TDTT quốc tế trước hết là ở khu vực Đông
Nam Á.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển TDTT nước nhà thủ tướng
chính phủ đã có chỉ thị 133/TTg về xây dựng và quy hoạch phát triển ngành
TDTT". Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược
trong đó quy định rõ các mơn thể thao và các hình thức hoạt động mang tính
phổ cập đối với 1 đối tượng lứa tuổi tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi
của quần chúng.
Để đáp ứng với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội ngày một tăng của
đất nước. Thể dục thể thao càng có vị trí quan trọng trong đời sống nhân dân,
trở thành nhu cầu ngày càng cấp thiết, chăm lo cho con người, nâng cao sức
khoẻ, thể lực, khẳng định khả năng sáng tạo của con người Việt Nam trong
chỉ thị số 227 - CT/TW ngày 18/11/1975 của Ban chấp hành TW Đảng có
ghi: "Cơng tác TDTT đã phát triển đúng hướng góp phần tích cực phục vụ sản
xuất, chiến đấu, đời sống và xây dựng con người mới, công tác TDTT cần
phát triển ưu điểm đó phấn đấu vươn lên, đưa phong trào quần chúng rèn
luyện thân thể vào nề nếp, phát triển cơng tác TDTT có chất lượng có tác
dụng thiết thực nhằm mục tiêu khắc phục và tăng cường sức khoẻ cho nhân



8
dân, góp phần xây dựng con người mới phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực
sư nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính dân tộc, nhân dân và khoa học".
Phong trào TDTT quần chúng là sự tác động tổng hợp về vật chất và
tinh thần của nhân dân, của hệ thống các cơ quan, tổ chức quần chúng được
tiến hàng khoa học và phù hợp với quy luật khách quan tạo nên những tập thể
người tập TDTT theo hướng phát triển toàn diện nhằm tăng cường bồi dưỡng
sức khoẻ cho nhân dân để xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.
Hoạt động TDTT quần chúng vì mục tiêu rèn luyện và nâng cao sức
khoẻ cho mọi người bao giờ cũng là chiến lược hàng đầu của TTVN. Đỉnh
cao cuả sự phát triển phong trào TDTT quần chúng được thể hiện trong cuộc
vận động: "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại".
Mục tiêu chung:
- Xây dựng nền TDTT có tính dân tộc, khoa học về nội dung
- Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, phục vụ cho sự phát triển nền
TDTT nước nhà, tăng cường tính hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau của nước ta
và nhân dân các nước.
- Nhà nước tăng cường đầu tư cho hoạt động TDTT, tập trung vào các
mục tiêu và các chương trình quốc gia, chương trình ngành về phát triển
TDTT trong từng lĩnh vực, xây dựng cơ sở trọng điểm, phát hiện và bồi
dưỡng tài năng TDTT.
- Tuyên truyền, vận động và tổ chức để ngày càng có nhiều người tập
luyện TDTT, góp phần nâng cao thể lực tầm vóc của con người Việt Nam,
nhằm đáp ứng nhu cầu của quần chúng nhân dân, phát triển, bồi dưỡng tài
năng thể thao cho đất nước.
Đến năm 2010: Hoàn thành viên chuyển các cơ sở TDTT công lập sang
hoạt động theo cơ chế cung ứng dịch vụ. Chuyển một số cơ sở TDTT cơng
lập có điều kiện sang loại hình ngồi cơng lập. Các cơ sở TDTT ngồi cơng
lập chiếm tỷ lệ khoảng 80 - 85% tổng số cơ sở TDTT trong toàn quốc.



9
1.3. Định hướng phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội
1.3.1. Định hướng chung
Tăng cường công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh xã hội hoá để huy
động mọi nguồn lực trong xã hội đầu tư cho TDTT, khuyến khích mọi gia
đình, cá nhân tham gia tập TDTT, phát triển sâu rộng phong trào TDTT quần
chúng với số môn và nội dung tập luyện phong phú, hình thức đa dạng, góp
phần nâng cao sức khoẻ và đời sống tinh thần của nhân dân.
1.3.2. Định hướng trước mắt
Xây dựng kế hoạch phát triển TDTT của thị xã, định hướng đến năm
2020.
Mục tiêu:
- Phát triển mạnh mẽ và tồn diện phong trào TDTT quần chúng, hình
thành nề nếp rèn luyện thân thể của mọi người dân.
- Nâng cao thành tích TDTT quần chúng, nâng cao chát lượng, hiệu quả
công tác đào tạo VĐV năng khiếu các môn thể thao. Đặc biệt là các môn thể
thao thế mạnh của thị xã nhằm bổ sung nhiều VĐV tài năng cho thành phố.
Chỉ tiêu:
* Về phong trào:
- Số người tham gia luyện tập TDTT thường xuyên đạt 31%
- Tỷ lệ gia đình thể thao đạt 22,5%
* Về tổ chức bộ máy:
- Mỗi xã, phường có: Hội đồng văn hố - TDTT, 2 câu lạc bộ thể thao,
01 cán bộ phụ trách về hoạt động TDTT.
- Chú trọng việc xây dựng đội ngũ cộng tác viên, hướng dẫn viên,
TDTT cơ sở đáp ứng nhu cầu hoạt động TDTT thường xuyên của các tổ dân
phố và câu lạc bộ.
* Về cơ sở vật chất:
- Trung tâm TDTT của thị xã diện tích: 0,5 (ha) gồm:

+ 01 sân vận động đa năng


10
+ 01 nhà thi đấu tổng hợp
+ 01- 02 sân tập đơn giản
+ 01 sân bóng đá
+ 02 - 03 sân bóng chuyền
* Về thành tích thể thao và đào tạo VĐV năng khiếu.
- Mỗi năm đạt thành tích thể thao, từ 50 - 80 huy chương
- Hàng năm đào tạo, phát hiện VĐV tài năng trẻ giới thiệu cho thành
phố từ 8 - 9 người.
1.3.3. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo
viên TDTT ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong TDTT để
nâng cao trình độ và thể thao thành tích cao
- Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng của bộ, cử đi đào tạo và đào tạo lại
cán bộ trẻ, cán bộ đầu ngành, huấn luyện viên, trọng tài. Nâng cao năng lực
quản lý trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức của cán bộ TDTT
ngành giáo dục và đào tạo phối hợp với ngành TDTT có kế hoạch đào tạo
giáo viên TDTT tại trường cao đẳng sư phạm để khắc phục sự thiếu hụt giáo
viên hiện nay. Hằng năm định kỳ tổ chức bồi dưỡng vào dịp hè cho đội ngũ
giáo viên hiện đang trực tiếp giảng dạy tại các trường để nângcao chất lượng
giáo dục thể chất trong trường học.
- Áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới liên quan đến TDTT, cần
tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, sử dụng y học vào đào tạo huấn
luyện nhằm nâng cao thành tích thể thao.
1.3.4. Phát triển phong trào TDTT quần chúng
- Coi trọng việc xây dựng phong trào TDTT quần chúng từ ở xã,
phường cở đối với tất cả các đối tượng, trước hết là thanh thiếu niên, chú
trọng địa bàn nông thôn, miền núi, vùng kinh tế khó khăn, phát huy cá hình

thức tập cổ truyền, và các mơn thể thao dân tộc nhằm tăng cường thể lực của
nhân dân và góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của xã hội.


11
Đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học, ngành TDTT phối hợp với
ngành giáodục - đào tạo xây dựng kế hoạch dài hạn GDTC trong trường học
và từng bước có kế hoạch thực hiện vận động học sinh, sinh viên, thanh thiếu
niên, lực lượng vũ trang, cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân tham gia
luyện tập TDTT thường xuyên mỗi người dân tự lựa chọn cho mình một mơn
thể thao u thích hoặc một nội dung, hình thức tập luyện phù hợp để rèn
luyện hàng ngày.
Xác định tập trung đầu tư phát triển một số môn thể thao thế mạnh (thể
thao mũi nhọn) giai đoạn đến 2015 là các mơn bóng đá, bóng bàn, cầu lơng.
Cơng tác đào tạo năng khiếu thể thao làm ở các môn thể thao, trong đó chú
trọng các mơn thế mạnh của thị xã đã xác định.
Có kế hoạch từng bước đầu xây dựng các mạng lưới các cơng trình
TDTT theo hướng đồng bộ, đạt tiêu chuẩn và từng bước hiện đại, nâng cấp
các điểm tập luyện, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tại các cơ sở để đáp ứng
nhu cầu tập luyện của người dân.
Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động TDTT, có cơ chế chính sách, khuyến
khích các tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho tập
luyện và thi đấu của nhân dân.


12
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để thu thập dữ liệu các
vấn đề liên quan mang tính lý luận và thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ
của đề tài. Sau đó tổng hợp những vấn đề cịn rời rạc với nhau thành vấn đề
chung có liên quan về bản chất và chủ yếu dựa vào các tài liệu sau:
- Nghị quyết, văn kiện của Đảng và nhà nước về TDTT;
- Nghị quyết của ngành TDTT;
- Bác Hồ với sự nghiệp TDTT;
- Chỉ thị và văn bản hướng dẫn của UBND thành phố, huyện;
- Các văn bản sách báo khác (kế hoạch, lưu trữ, tạp chí...).
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm
Phương pháp này được sử dụng để thu thập những thông tin thực trạng,
phong trào TDTT tại thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Đề tài tiến hành
phỏng vấn bằng phiếu hỏi và toạ đàm với các cán bộ quản lý, các cán bộ trực
tiếp làm công tác phong trào TDTT của thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
Phiếu được xây dựng theo các nội dung sau:
- Cơ cấu quản lý TDTT của thị xã;
- Sự phát triển phong trào TDTT;
- Hệ thống tổ chức thi đấu các môn thể thao trong năm và thành tích của nó;
- Cơ sở phục vụ cho phong trào hiện có;
- Các biện pháp đang thực hiện cho sự phát triển phong trào TDTT và
các biện pháp mới.
Nội dung phiếu hỏi được trình bày ở phần phụ lục.


13
2.1.3. Phương pháp quan sát
Đề tài sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá chính xác hơn mà
phương pháp phỏng vấn chưa được sáng tỏ. Nội dung quan sát gồm:
- Cơ sở vật chất trang thiết bị TDTT.
- Phong trào tập luyện TDTT trên một số xã

2.1.4. Phương pháp toán học thống kê
Là phương pháp dùng để xử lý số liệu thu nhập được trong quá trình
nghiên cứu nhằm đưa ra những luận chứng của đề tài, các tham số đặc trưng mà
đề tài dự kiến sử dụng là x và tỷ lệ %.
2.2. Tổ chức nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 03/2010 đến tháng 05/2011
và được chia làm 03 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 03/2010 đến tháng 04/2010 Xây dựng vấn đề
nghiên cứu, thu nhập tài liệu nghiên cứu, lựa chọn tên đề tài; Lập đề cương và
bảo vệ đề cương nghiên cứu.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 05/2010 đến tháng 01/2011 Thu nhập và đọc
tài liệu, số liệu phỏng vấn; Đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng
và xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào TDTT quần
chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội; Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển
phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 02/2011 đến tháng 05/2011Hoàn chỉnh và
chuẩn bị báo cáo kết quả nghiên cứu trước hội đồng khoa học; Bảo vệ luận
văn trước hội đồng khoa học.


14
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng và xác định
những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào TDTT quần chúng
thị xã Sơn Tây - Hà Nội
3.1.1. Khái quát đặc điểm, tình hình của thị xã Sơn Tây
3.1.1.1. Vị trí địa lý và dân số
Thị xã Sơn Tây là cửa ngõ phía Tây của Thủ đơ Hà Nội cách trung tâm
Hà Nội 42km.

- Phía Đơng giáp huyện Phúc Thọ
- Phía Tây giáp huyện Ba Vì
- Phía Nam giáp huyện Thạch Thất
- Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thị xã Sơn Tây có tổng diện tích 113,5 km2, có 181.831 người trong 9
phường và 6 xã.
+ Phường: Lê Lợi, Quang Trung, Phú Thịnh, Ngô Quyền, Sơn Lộc,
Xuân Khanh, Trung Hưng, Viên Sơn, Trung Sơn Trầm.
+ Xã: Đường Lâm, Thanh Mỹ, Xuân Sơn, Kim Sơn, Sơn Đông, Cổ
Đông.
3.1.1.2. Kinh tế - văn hoá - xã hội
Nền kinh tế của thị xã không ngừng phát triển và mức tăng trưởng khá
cao về: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thương mại. Thu thập của người
dân tương đối ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của người dân từng
bước được cải thiện rõ rệt.
Thị xã Sơn Tây là đơn vị giàu truyền thống văn hoá, truyền thống cách
mạng trên địa bàn thị xã có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn
hố nổi tiếng như hồ Đồng Mô thành cổ Sơn Tây, làng Việt cổ đá ong Đường


15
Lâm, chùa Mía các giá vị văn hố vật thể và phi vật thể truyền thống được
bảo tồn và phát huy.

3.1.1.3. Quốc phòng- an ninh và trật tự xã hội
Dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo điều hành của các
cấp chính quyền thị xã đã thực hiện tốt cơng tác giáo dục quốc phịng,
cơng tác quân sự địa phương, giao quân đúng chỉ tiêu và đạt chất lượng
cao, chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên, làm tốt công tác huấn
luyện dân quân tự vệ. Vận động và tổ chức phong trào quần chúng tham

gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội.
3.1.2. Đánh giá thực trạng các yếu tố phát triển phong trào TDTT
quần chúng trong các phường, xã trên địa bàn thị xã Sơn Tây
Qua khảo sát một số ý kiến của các cán bộ trung tâm văn hoá TDTT qua phiếu phỏng vấn 100 thanh thiếu niên ( từ 15 – 25 tuổi ) và 100
người lớn tuổi (35 – 60 tuổi) của 2 phường, xã trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Chúng tôi xin đưa ra những thực trạng chủ yếu để thực hiện sự phát triển,
phong trào TDTT thị xã Sơn Tây qua lần lượt các vấn đề có liên quan dưới
đây.
3.1.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác TDTT của thị xã
Sơn Tây
Đội ngũ cán bộ và cơ cấu tổ chức quản lý có ý nghĩa hết sức to lớn
trong việc tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo, quản lý phong trào TDTT ở cơ sở.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến việc tổ chức
và phát triển phong trào thể thao quần chúng. Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý TDTT của thị xã Sơn Tây được thể hiện ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý


16

trung tâm TDTT thị xã Sơn Tây
STT

1.
2.

Thành phần

Số

lượng

Giám đốc
trung tâm VH – 1
TDTT
Phó giám đốc
trung tâm VH – 1
TDTT

3.

Nhân viên

10

4.

Trưởng ban
văn hố TDTT 12
cấp phường, xã

Nhiệm vụ

Trình độ

Phụ trách quản lý chỉ đạo
chung

Đại học


Tham mưu, giúp đỡ giám
đốc triển khai công tác
TDTT
Thực hiện kế hoạch đã
vạch ra theo sự phân công
cụ thể của từng người như
sau :
- Phụ trách TDTT trên
toàn thị xã
-Phụ trách cơ sở vật chất,
sân bãi, dụng cụ.
-Phụ trách các câu lạc bộ,
đơn vị điểm về TDTT
- Phụ trách TDTT khối
trường học
- Phụ trách mảng văn hoá
và hoạt động TDTT trên
địa bàn phường, xã
-Tuyên truyền đường lối
phát triển văn hố- văn
nghệ – TDTT trên địa bàn
mà mình quản lý

Đại học

2 Đại học
6 cao đẳng
2 Trung
cấp


1 Đại học,
6 cao đẳng,
5 Trung
cấp

Qua bảng 3.1 cho thấy, bộ máy tổ chức của trung tâm hiện có 1 giám
đốc,1 phó giám đốc và 10 cán bộ trung tâm văn hoá thể dục thể thao (VH TDTT). Các cán bộ đã được biên chế có trong cơ cấu quản lý và đã có sự
phân cơng hoạt động một cách hợp lý theo từng mảng công việc cụ thể.


17

Trong biên chế cơ cấu quản lý này có 2 cán bộ trình độ Đại học, 6 cán bộ
Cao đẳng, 2 cán bộ trình độ trung cấp, đa số được đào tạo về chuyên môn
TDTT. Với số đông đảo cán bộ có trình độ chun mơn cao như vậy là một
thuận lợi lớn cho sự phát triển phong trào TDTT quần chúng của thị xã.
Bên cạnh đó trên địa bàn của thị xã đều có Ban văn hố thể thao chuyên
trách về mảng văn học các hoạt động TDTT do trưởng ban Văn hoá thể
thao của các phường đảm nhận. Từ đó tại các cơ sở thơng tin tun truyền
đường lối cũng như vận động người dân tham gia hoạt động văn hố - văn
nghệ TDTT ln diễn ra một cách tích cực và hiệu quả. Điều này đã giúp
cho sự nghiệp TDTT của thị xã Sơn Tây trong những năm qua có nhiều
khởi sắc hơn.
Tuy nhiên, với số dân của tồn thị xã là 181.831 người thì số lượng cán
bộ làm cơng tác TDTT như vậy là q ít. Điều này ảnh hưởng đến sự phát
triển TDTT của thị xã.
Để bắt kịp với sự phát triển không ngừng của sự nghiệp TDTT nước
nhà nói chung và của thị xã Sơn Tây nói riêng thì nhiệm vụ chính đặt ra
của trung tâm TDTT của thị xã Sơn Tây là:
- Hướng dẫn, giúp đỡ cơ sở thực hiện chỉ tiêu kế hoạch được giao và

nhất là công tác phong trào;
- Mở lớp đào tạo hướng dẫn viên, cán bộ phụ trách TDTT ở cơ sở;
- Phối hợp chặt chẽ và tận dụng mọi nguồn lực như: Lực lượng hướng
dẫn viên, giảng viên, giáo viên về thể chất tại các câu lạc bộ và các trường
trên địa bàn của thị xã.
Với những nhiệm vụ đó thì vai trị của người cán bộ tại trung tâm
TDTTthị xã là rất quan trọng. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý
phong trào TDTT của toàn thị xã, hàng năm xây dựng kế hoạch làm việc
và hoàn thành các chỉ tiêu do cơ sở TDTT giao phó. Số lượng cơng việc thì
nhiều mà số cán bộ thì ít, một khó khăn nữa là hiện nay ở các phường, xã,
các trưởng ban VHTT đều chưa được đào tạo chuyên môn thể thao một
cách bài bản mà chỉ là những cán bộ kiêm nghiệm vừa về văn hố vừa về
thể thao. Chính vì vậy, các phong trào TDTT tại từng phường và từng xã
cũng cịn gặp khơng ít khó khăn trong cơng tác triển khai và tổ chức các
hoạt động TDTT.


18

3.1.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị tập luyện
TDTT của thị xã Sơn Tây
Một trong những yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
phong trào TDTT đó là cơ sở vật chất kỹ thuật. Đây là yếu tố quan trọng và
cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển TDTT của nước nhà nói chung và sự
phát triển TDTT quần chúng tại thị xã Sơn Tây nói riêng Qua điều tra cho
thấy cơ sở vật chất ở thị xã Sơn Tây được thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động TDTT ở thị xã Sơn Tây
STT
1.
2.

3.
4.
5.
6.

Loại sân
Sân cầu lơng, bóng chuyền hơi
Sân cầu lơng
Sân cầu lơng trong nhà
( phục vụ thi đấu)
Bóng bàn
Sân bóng đá mini
Sân bóng đá 11 người
Tổng

Số
lượng
Phường, xã trên địa bàn thị xã 1.320
Tại các trường học
415
Tại các nhà thể chất của
215
Địa điểm

trường học,cơ quan
Khu dân phố và trường học
Trên địa bàn
Trên địa bàn

237

50
12
2.249

Qua số liệu thống kê ở bảng 3.2. cho thấy, số lượng sân bãi phục vụ
cho việc phát triển TDTT ở các phường, xã và trường học trên địa bàn thị
xã là tương đối đầy đủ, số lượng cơ sở vật chất trên toàn thị xã đạt 2.249
Hầu hết các phường, xã đều có sân cầu lơng và bóng chuyền hơi với
số lượng sân khá lớn. Tuy nhiên, trên tồn xã chỉ có 50 sân mi ni và 12 sân
đá 11 người (đa phần số lượng sân không đạt tiêu chuẩn). Số lượng bàn
bóng đã đáp ứng được nhu cầu tập luyện của người dân với tổng số bàn là
237 bàn.
Qua điều tra chúng tôi nhận thấy, tuy sân bãi tập luyện khá nhiều
nhưng lại phân bố không đều trên các phường, xã và chất lượng sân bãi lại
khơng cao. Có chăng cũng chỉ tập trung ở một số phường, xã có truyền
thống mạnh về thể thao như:


19

Các sân tập luyện nhìn chung vẫn chỉ tập trung vào một số mơn thể
thao như cầu lơng, bóng chuyền hơi, bóng đá và bóng bàn. Cịn nhièu mơn
thể thao chưa có sân bãi hoặc chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện như
mơn Điền kinh và mơn bóng chuyền là chưa có sân bãi đáp ứng như cầu
luyện tập của người dân.
Theo chúng tôi đánh giá về cơ sở vật chất trên địa bàn thị xã Sơn Tây
là tương đối đầy đủ và có tiềm lực dồi dào cho hoạt động TDTT cho công
tác phát triển phong trào TDTT quần chúng của thị xã trong tương lai.
3.1.2.3. Thực trạng mức độ hứng thú tập luyện các môn thể thao của
người dân thị xã Sơn Tây. Kết quả phỏng vấn về mức độ hứng thú tập

luyện các môn thể thao của người dân thị xã Sơn Tây được thể hiện qua
bảng 3.3.


20
20

Bảng 3.3. Mức độ hứng thú luyện tập các môn thể thao của người dân thị xã Sơn Tây (n = 199)
Lê Lợi (n=45)
ST
T

Mơn các
hình thức
tập luyện

Rất
thích

Thích

Quang trung (n=42)

Khơng
thích

Rất
thích

Thích


Sơn lộc (n=37)

Khơng
thích

Rất
thích

Thích

Xn sơn (n=39)

Khơng
thích

Rất
thích

Thích

Tổng
(n=199

Thanh Mỹ (n=36)

Khơng
thích

Rất

thích

Thích

Khơng
thích

Rất
thíc
h

Thích

S
L
1

Cầu lơng

%

S
L

%

S
L

%


S
L

%

S
L

%

S
L

%

S
L

%

S
L

%

S
L

%


S
L

%

S
L

%

S
L

%

S
L

%

S
L

%

S
L

%


%

%

26

57,8

11

24,4

8

17,
8

24

57,1

16

38,1

2

4,76


23

62,1

11

29,7

3

0,81

25

64,1

12

30,8

2

5,12

20

55,5
5

12


33,3

4

11,1

59,3
3

31,26

28

66,7

11

26,2

3

7,14

18

48,6

12


32,4

7

18,9

23

58,9
7

13

33,3

3

7,69

20

55,5
5

8

22,2

8


22,2

56,1
8

28,16

2

Bóng đá

23

51,1

12

26,7

2

4,4
4

3

Bóng chuyền
hơi

20


44,4

15

33,3

10

22,
2

28

33,7

12

28,6

2

4,76

23

62,1

12


32,4

2

5,41

23

58,9

11

28,2

5

12,8

24

66,7

10

27,8

2

5,55


59,7
6

30,06

4

Bóng bàn

30

66,6

10

22,2

5

11,
1

28

66,6
7

12

28,5

7

2

4,76

23

62,1

10

27,0
1

4

10,8
1

28

71,7

8

20,5

3


7,69

25

69,4

5

13,8
8

6

16,6
6

67,9
2

22,43

5



5

11,1
1


14

31,1

26

57,
7

2

4,76

12

28,5
7

28

66,6

18

42,8
6

12

32,4


7

18,9

2

5,12

9

23,0
7

28

77,7

10

27,7
7

8

22,2

18

5


18,3
2

27,46

6

Điền kinh

10

22,2

7

15,5
5

28

62,
2

12

28,5
7

8


19,0
4

22

53,3
8

12

32,4

18

48,6
4

7

18,9
1

9

23,0
7

2


5,12

28

71,7
9

18

5

10

27,7

8

22,2

22,2
5

23,21

7

Sức khoẻ
ngoài trời

15


33,3
3

13

22,8

27

6

19

45,2

16

38,0
9

7

16,6
6

14

37,8
3


14

37,8
3

9

24,3

15

38,4
6

14

35,8
9

10

25,6
4

13

36,1

8


22,2

25

69,4

38,1
8

31,56


21

Qua bảng 3.3. cho thấy, xu hướng chung của mọi người dân nơi đây
rất thích và tập luyện thường xuyên các mơn bóng đá, bóng bàn, cầu lơng,
bóng chuyền hơi.
Mức độ trung bình số người thích mơn bóng bàn chiếm 67,29 % bóng
chuyền hơi chiếm 59,76 % cầu lơng chiếm 59,33 %, bóng bàn chiếm 58,18%.
Như vậy, số người thích tập luyện mơn bóng bàn, cầu lơng, bóng đá, bóng
chuyền hơi chiếm tỷ lệ khá cao cho thấy môn này rất thu hút và được sự quan
tâm của đông đảo nhân dân. Cịn mức độ trung bình số người thích mơn điền
kinh là 22,25 %, võ 18,32%, sức khoẻ ngồi trời 38,18% được người dân lựa
chọn thường xuyên tập luyện là rất thấp.
Qua số liệu phỏng vấn trên chúng tôi nhận thấy: Những môn mà đa số
người dân nơi đây chọn để tập luyện đều là những môn thể thao đại chúng, dễ
tập luyện và tổ chức thi đấu, dễ dàng chọn địa điểm cùng lúc có nhiều người
có thể tham gia tập luyện và thi đấu. Điều này cho thấy xu hướng chung của
người dân là chọn các môn thể tham mang tính tập thể đơn giản, phù hợp với

lứa tuổi cũng như điều kiện về thời gian và không gian tập luyện.
3.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT của người dân
thị xã Sơn Tây
Kết quả phỏng vấn các yếu tố ảnh hưởng việc tập luyện TDTT của
người dân thị xã Sơn Tây được thể hiện ở bảng 3.4


22
22
Bảng 3.4. Ý kiến của người dân thị xã Sơn Tây về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT ( n = 199)

Lê lợi ( n =45)
S
T
T

Các yếu
tố ảnh
hưởng

Rất ảnh
hưởng

SL

%

ít ảnh
hưởng


SL

Quang trung ( n = 42)
Khơng
ảnh
hưởng

% SL

Rất ảnh
hưởng

% SL

ít ảnh
hưởng

Sơn lộc ( n= 37)

Khơng
ảnh
hưởng

Rất ảnh
hưởng

ít ảnh
hưởng

Xn sơn ( n= 39)


Khơng
ảnh
hưởng

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Rất ảnh
hưởng


SL

%

Thanh Mỹ ( n = 36)
Khơng
ảnh
hưởng

Ít ảnh
hưởng

SL

Rất ảnh
hưởng

%

SL

%

SL

%

Ít ảnh
hưởng


Tổng ( n= 199)
Khơng
ảnh
hưởng

SL

%

SL

%

Rất
ảnh
hưởn
g

Ít ảnh
hưởn
g

Khơn
g
ảnh
hưởn
g

%


%

%

Khơng có
6

13,3
3

9

20

30

66,6
6

6

14,2
8

11

26,2
9

25


59,
5

5

13,
5

6

16,2

26

70,2

5

12,82

10

25,6

24

61,53

4


11,1
1

9

25

23

63,88

13,0

18,59

64,35

9

20

10

22,
2
2

26


57,7
7

7

16,6
6

9

21,4

26

61,
9

4

10,81

8

21,6
2

25

67,56


5

12,82

15

38,46

19

48,7
1

8

22,2
2

12

33,33

16

44,4
4

16,50

27,4


56,07

22

48,8
8

16

35,
5
5

7

15,5
5

18

42,8
5

16

38,0
9

7


16,6
6

17

45,9
4

5

13,5
1

15

40,54

14

35,89

15

38,46

10

25,64


16

44,4

9

25

11

30,55

43,59

30,12

25,78

0

0

0

0

45

100


0

0

2

4,76

40

95.
2

0

0

3

8,1

34

91,8
9

0

0


2

5,12

37

94,87

0

0

2

5,55

34

94,4
4

0

4,70

95,28

Gia đình
khơng
ủng hộ


0

0

0

0

45

100

0

0

3

7,14

39

92,8
5

0

0


2

5,4
0

35

94,5
9

0

0

4

10,2
5

35

89,7
4

0

0

8


22,22

28

77,7
7

0

9,0

90,9

Khơng
biết
cách tập
luyện

5

11,1
1

0

0

40

88,8

8

8

19,0
4

0

0

34

80,9
5

7

0

0

30

81,0
8

6

15,38


0

0

33

84,61

1
0

27,7
7

0

0

26

72,2
2

18,44

0

81,54


thời gian
tập luyện
Khơng có
đủ dụng
cụ
tập luyện
Khơng có
địa điểm
tập luyện
Khơng có
trang
phục
thể thao

18,91


23
Qua bảng 3.4. có thể nhận thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tập
luyện của người dân thị xã Sơn Tây tập trung ở các yếu tố sau :
Không có chỗ tập luyện (43,59% ý kiến) do khơng biết cách tập luyện
(8,44% ý kiến) do khơng có đủ dụng cụ tập luyện (16,50% ý kiến) một số ý
kiến cho rằng yếu tố khơng có thơì gian hưởng ít nhiều đến việc tập luyện
của họ (13,0% ý kiến) ngoài ra các yếu tố cịn lại như: Khơng có trang phục
thể thao, gia đình khơng ủng hộ, điều đó đều khơng làm ảnh hưởng đến việc
tập luyện TDTT của người dân.
Thực trạng trên cho thấy: Các vấn đề về cơ sở vật chất vẫn luôn là yếu
tố ảnh hưởng đến việc tham gia tậpluyện TDTT của đại đa số người dân trên
địa bàn thị xã Sơn Tây. Như vậy, để thúc đẩy quần chúng nhân dân tham gia
tập luyện TDTT nhiều hơn nữa thì Đảng và chính quyền địa phương cần thúc

đẩy việc đầu tư xây dựng, nâng cấp sân bãi và mua sắm dụng cụ, các trang
thiết bị thể thao.... nhằm phục vụ cho quá trình tập luyện và thi đấu của người
dân. Đó là tiền đề bước đầu để phát triển sự nghiệp TDTT.
3.1.3. Đánh giá một số yếu kém, tồn tại trong công tác quản lý nhà
nước về TDTT thị xã Sơn Tây
Bên cạnh những thành công đã đạt được, cơng tác quản lý về hoạt động
TDTT cịn nhiều tồn tại cụ thể như sau:
Thị xã chưa xây dựng xong quy hoạch đất đai phục vụ phát triển phong
trào TDTT theo chỉ thị 274/TTg của thủ tướng chính phủ, nguồn vốn lại có
hạn nên việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển phong trào
TDTT cịn chậm, dẫn tới tình trạng thiếu hệ thống sân vận động, nhà thi đấu,
nhà tập, nhà thể chất, địa điểm tập luyện. Điều đó ảnh hưởng đến việc tập
luyện TDTT thường xuyên của mọi tầng lớp nhân dân, đến việc thực hiện
chất lượng, hiệu quả chương trình giáo dục thể chất của học sinh.
Công tác kiểm tra đôn đốc các cơ sở trong thực hiện các chỉ thị, nghị
quyết, các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về TDTT
thiếu thường xuyên. Đặc biệt là đối với một số cơ sở TDTT.
Ngồi cơng lập theo tinh thần thông tư liên tịch số 30/2000/ TTLT /
BTC – UBND ngày 24/4/2000 giữa Bộ tài chính và Uỷ ban TDTT hướng dẫn
chế độ quản lý tài chính đối với các cơ sở ngồi cơng lập hoạt động trong lĩnh


24
vực TDTT và thông tư số 04/2000 / TT – UBTDTT ngày 04/6/2000 của UB
TDTT hướng dẫn quản lý nhà nước đối với cơ sở ngồi cơng lập hoạt động
trong lĩnh vực TDTT.
3.1.4. Một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển phong trào
thể dục thể thao quần chúng thị xã Sơn Tây – TP Hà Nội
Để phong trào thể thao quần chúng ngày càng phát triển thì việc tìm
hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nó là một điều cần thiết. Từ

đó chúng ta mới có thể đề ra những biện pháp đúng đắn và cụ thể để giải
quyết những khó khăn, tồn tại.
Từ những điều tra đánh giá mà chúng tôi đã thu được thực trạng phát
triển phong trào thể thao quần chúng của thị xã Sơn Tây, kết hợp với việc hỏi
ý kiến của các đồng chí cán bộ TDTT của thị xã, cán bộ lãnh đạo thị xã
chúng tôi đã xây dựng được phiếu phỏng vấn. Chúng tôi tiến hành hỏi các
đồng chí: cán bộ trung tâm TDTT của thị xã, các đồng chí chủ tịch, phó chủ
tịch phường, xã, trưởng ban VH – TDTT giáo viên TDTT để tìm ra những
yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào TDTT quần chúng của thị xã.
Kết quả phỏng vấn một số yếu tố ảnh hưởng được thể hiện ở bảng 3.5.


25
Bảng 3.5. Một số yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của phong trào
TDTT thị xà Sơn Tây - Hà Nội (n =65)

STT

Yếu tố

1.

Mức độ quan tâm của các cấp
chính quyền
Cơ cấu dân số
Thông tin tuyên truyền
Kinh phí
Cơ sơ vật chất và trang thiết bị
Tính kế hoạch chỉ đạo kiểm
tra

Nhu cầu tập luyện của nhân
dân
Cơ cấu tổ chức
Chính sách
Truyền thống địa phơng
Trình độ cán bộ TDTT

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

ảnh hởng
nhiều
Số
%
ngời

ảnh hởng
trung bình
Số
%
ngời


ảnh hëng
Ýt

%
ngêi

55

84,6

8

12,30

2

3,07

55
56
58
60

84,6
86,15
89,23
92,30

6
8

7
5

9,23
12,30
10,76
7,69

4
1
0
0

6,15
1,53
0
0

38

58,46

23

35,38

7

6,15


60

92,30

3

4,61

2

3,07

59
29
58
60

90,76
44,6
89,23
92,3

4
28
6
3

6,15
43,07
9,23

4,61

2
8
1
2

3,07
12,30
1,53
3,07

Quả bảng 3.5. cho thấy, được những yếu tố đóng vài trò quan trọng
quyết định tới sự đầu tư của phong trào TDTT quần chúng của thị xã Sơn Tây
qua những yếu tố được nhiều người đồng ý (từ 80% trở lên), đó là:
- Sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng chính quyền:
- Kinh phí đầu tư cho hoạt động TDTT;
- Nhu cầu tập luyện của nhân dân;
- Cơ sở vật chất trang thiết bị tập luyện;
- Cơ cấu tổ chức;
- Thông tin tuyên truyền;
- Truyền thống địa phương;
- Trình độ cán bộ TDTT.
Tuy nhiên, các yếu tố cịn lại không được lựa chọn nhiều cũng không
nên xem nhẹ bởi phát triển phong trào thể thao quần chúng cần có sự kết hợp
của nhiều yếu tố.
3.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT quần
chúng thị xã Sơn Tây – Hà Nội



×