Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tình hình hoạt đông của Công ty vietfracht quản trị doanh nghiệp(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.33 KB, 30 trang )


MỤC LỤC


 !"
#$%&'(()*+,#
-./0(12345-
67*+'489:;<%=>5"?
?@ABC%CD3455019E"F
G**<:H<HI5(345J
F**9,118H9,1AK5345)*9LKM+N$+OPQ
#"RST+5#
 !"#
#@*B*B*+''(()*+,K5345)U
-./0(12MK5345)6
6B+'489:;<%=>F
?@ABC%CD345K5#
G**<:H<HI5(345##
F**9,118H9,1AK5345)*9LKM+N$+OP#U
-".C1>%5V>)#6
@W XY#?
Z[ \]@\^_#G
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục của nước ta thực hiện phương
châm “ học đi đôi với hành”, tức là vận dụng những gì đã học trong nhà trường vào
thực tế, giúp sinh viên không còn phải bỡ ngỡ khi ra trường. Với phương châm đó,
trường đại học… đã tổ chức các kỳ thực tập cho sinh viên tại các công ty theo
đúng chuyên ngành mình học. Nhằm giúp các sinh viên nắm vững các kiến thức
được học và có thể khái quát được công việc sau này cần làm.
Nhận thức được tầm quan trọng của kỳ thực tập, và dưới sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo…., trong suốt thời gian thực tập, em đã cố gắng hoàn thành thật


tốt công việc tại công ty cổ phần vận tải và thuê tàu Vietfracht chi nhánh Hải Phòng
(kho bãi CFS). Mắc dù thời gian không nhiều nhưng em đã có được những bài học
bổ ích để giúp ích cho công việc của em sau này. Và sau đây là bản báo cáo của
em, gồm ba phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty bất kỳ
Phần 2: Giới thiệu chung về công ty Vietfracht
Phần 3: Cảm nhận của bản thân sau đợt thực tâp.
Sinh viên: 2
Mã sinh viên:
Phần 1. Giới thiệu chung về công ty bất kỳ
Giới thiệu về Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Đông Á.
1. Thông tin chung về công ty:
• Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY ĐÔNG
Á.
• Tên tiếng Anh: DONG A SHIPBUILDING INDUSTRY JOINT STOCK
COMPANY.
• Tên viết tắt: DONG A JSC.
• Địa chỉ: Km 17+500 quốc lộ 5, thôn Kim Sơn, xã Lê Thiện, huyện An
Dương, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
• Số điện thoại: 0313588537
• Fax: 0313588535
• Mã số thuế: 0200772620
• Email:
• Website: dongtaudonga.com.vn
• Vốn điều lệ của công ty là: 9.600.000.000 VND
STT Họ và tên cổ đông Số cổ phần Giá trị cổ phần (VNĐ) Tỷ lệ (%)
1 NGÔ THẾ CỪ 400,000 4,000,000,000 41.67
2 NGÔ QUÝ THẠCH 200,000 2,000,000,000 20.83
3 LƯƠNG TRỌNG MAI 200,000 2,000,000,000 20.83
4 ĐINH KHẮC KHÁNH 80,000 800,000,000 8.33

5 PHẠM NGỌC HIỂN 80,000 800,000,000 8.33
Sinh viên: Page 
Mã sinh viên:
• Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Đông Á được thành lập theo giấy
chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0203003690 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hải Phòng cấp lần đầu vào ngày 29/11/2007.
• Ngành, nghề kinh doanh.
STT Tên ngành MN
1 Đóng tàu và cấu kiện nổi 30110
2 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy 33150
3 Xây dựng nhà các loại: 41000
4 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng 42
5 Chuẩn bị mặt băng: San lấp mặt bằng 43120
6 Xây dựng công trình công nghiệp đóng tàu 43900
7 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu 4620
8 Bán buôn gạo 46310
9 Bán buôn thịt và các sản phẩm từ thịt 46321
10 Bán buôn thủy sản 46322
11 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn
thông
46520
12 Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện 46592
13 Bán buôn máy móc, thiết bị, phụ tùng máy thủy 46599
14 Bán buôn sắt thép 46622
15 Bán buôn tôn, vật tư thiết bị đóng tàu 46699
16 Vận tải hành khách bằng taxi 49312
17 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ 4933
18 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương 50012
19 Vận tải hàng hóa đường thủy nội bộ 5022
2. Lịch sử hình thành và phát triển.

Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Tàu Thủy Đông Á được thành lập vào ngày
02 tháng 12 năm 2007, trụ sở chính: Km 17+500 Lê thiện - An dương - Hải phòng.
Công ty có thay đổi giấy phép kinh doanh lần thứ 2 số 0200772620 ngày
15/05/2012.
Công ty con là Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á,
được thành lập vào đầu năm 2009.
Sinh viên: Page #
Mã sinh viên:
Với đội ngũ lãnh đạo và thợ cơ khí, kỹ thuật có kinh nghiệm hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng, gia công kết cấu, lắp đặt hệ thống khung nhà xưởng, hệ thống
máy móc trang thiết bị và đóng tàu nhiều năm từ các công ty khác chuyển về. Sau
một thời gian hoạt động kinh doanh trên thị trường công nghiệp đóng tàu và xây
dựng, gia công lắp đặt kết cấu khung nhà xưởng Việt Nam, nhờ năng lực và uy tín
của mình, Công ty Cổ phần công nghiệp tàu thủy Đông Á đã trở thành một trong
những Công tích hợp với ngành công nghiệp đóng tàu và xây lắp hiện nay.
3. Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh
Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Đông Á kinh doanh đa dạng các lĩnh
vực ngành nghề, trong đó lĩnh vực hoạt động chính của công ty là tư vấn, triển khai
đóng tàu, cung cấp thiết bị và dịch vụ chuyên ngành đóng tàu cho các đối tượng
khách hàng trong và ngoài nước, chuyên thi công, thiết kế các công trình công
nghiệp, dân dụng, kết cấu thép, bồn bể áp lực, kho xăng dầu…
Bằng mối quan hệ trực tiếp với các nhà sản xuất có uy tín trên thị trường
quốc tế trong lĩnh vực Công nghiệp tàu thủy, công ty đã triển khai những dự án lớn
mang tính tổng thể. Tuy nhiên công ty tập trung mọi nguồn lực để đầu tư vào một
số ngành, lĩnh vực chủ chốt sau đây:
+Tư vấn, triển khai Đóng tàu và cấu kiện nổi cho các Bộ, Ban, Ngành và cho
nhiều đối tượng khách hàng lớn dựa trên nhu cầu thiết thực của từng đơn vị…
+ Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tại thủy cho các cơ quan, doanh
nghiệp lớn với những kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao…
+ Xây dựng công trình công nghiệp đóng tàu (ụ nổi, triền đà, nhà máy đóng

tàu) theo mô hình của những Công ty đóng tàu hiện đại nhất hiện nay.
+ Kinh doanh các mặt hàng: Tôn, vật tư thiết bị ngành đóng tàu, máy móc,
thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ điện, dây điện và các thiết bị
điện khác dùng trong mạch điện); máy móc, thiết bị và phụ tùng máy thủy…
+ Vận tải hành khách bằng taxi.
+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. (Sơ đồ cơ cấu tổ chức)
Sinh viên: Page -
Mã sinh viên:
* Hội đồng quản trị.
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung và dài hạn, kế hoạch kinh
doanh hàng năm, các phương án, đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn…
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng đối với các chức danh Giám
đốc, Tổng giám đốc.
- Quyết định mức lương, lợi ích của các cán bộ, công nhân viên trong công ty.
- Quyết định cơ cấu tổ chức,quy chế quản lý,quyết định thành lập công ty con,
lập chi nhánh, văn phòng đại diện.
* Ban kiểm soát.
- Giám sát, đánh giá công tác điều hành của hội đồng quản trị, tổng giám đốc.
- Kiểm tra tính trung thực, hợp lý của các số liệu trên các sổ sách, các báo cáo tài
chính của công ty.
* Tổng giám đốc.
- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước hội đồng thành viên.
- Quyết định mọi chủ trương, chính sách, chiến lược, phương án kinh doanh.
* Phó tổng giám đốc nội chính kiêm giám đốc hành chính.
- Nghiên cứu về mặt tài chính, luật doanh nghiệp, các chính sách về vốn.
- Nghiên cứu các biện pháp hạ giá thành, giảm chi phí, lên phương án tuyển dụng,
đào tạo nguồn nhân lực, các chính sách xã hội và các chính sách khác liên quan tới
người lao động.
* Phó tổng giám đốc kinh doanh.

- Tổ chức điều hành sản xuất, quản lý điều hành, đào tạo đội ngũ cán bộ công
nhân viên.
- Quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự tại xí nghiệp ngoại trừ
Giám đốc sản xuất.
Sinh viên: Page U
Mã sinh viên:
* Giám đốc kỹ thuật.
- Thực hiện các kế hoạch, tham mưu cho ban lãnh đạo những công việc liên quan
tới kỹ thuật, thi công các công trình .
- Trực tiếp giao nhiệm vụ cho phòng kỹ thuật công nghệ.
* Giám đốc kế hoạch.
- Lập kế hoạch, theo dõi, kiểm tra báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh.Phối hợp
với phòng tài chính lên kế hoạch nhu cầu sử dụng và phân bổ nguồn vốn.
- Trực tiếp giao nhiệm vụ cho phòng kế hoạch vật tư.
* Giám đốc sản xuất.
- Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất, xây dựng định mức
sản xuất. Đảm bảo kỹ thuật, số lượng, chất lượng sản phẩm tàu.
- Ban an toàn được thành lập nhằm mục đích đảm bảo an toàn, sức khỏe cho cán
bộ công nhân viên khi tham gia sản xuất.
- Bộ phận này thành lập ra các phân xưởng vỏ 1, phân xưởng vỏ 2, phân xưởng
triền đà, phân xưởng động lực, phân xưởng cơ khí nhằm tham mưu giúp việc cho
Giám đốc sản xuất theo sự phân công của Giám đốc sản xuất.
* Giám đốc kinh doanh.
- Theo dõi lợi nhuận, chi phí, phân tích và dự đoán tình hình tài chính của công ty.
- Dự báo nhu cầu tài chính, lên kế hoạch và chuẩn bị nguồn tài chính cho công ty
để đảm bảo các kế hoạch được thực hiện đúng tiến độ.
- Trực tiếp giao việc cho phòng tài chính kế toán: hạch toán kế toán, lên các báo
cáo tài chính, lập hồ sơ vay vốn và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của
ban lãnh đạo.
* Giám đốc hành chính.

Chỉ đạo phòng tổ chức hành chính thực hiện, soạn thảo, tổ chức các văn bản,
điều lệ,… công ty dưới sự kiểm soát, chỉ đạo của Tổng giám đốc.
Sinh viên: Page 6
Mã sinh viên:
5. Quá trình hoạt động / cơ sở vật chất hiện nay:
- Cơ sở chủ yếu của công ty:
+ Diện tích là 04ha.
+ Đà tàu: Có thể đóng mới tàu và các phương tiện nổi 12.500DWT
+ Âu tàu: phục vụ cập tàu tới 12.500DWT
+ Nhà phân xưởng vỏ: Diện tích 12.200m2 , trong nhà xưởng lắp đặt hệ thống cẩu
trục và cần cấu sức nâng từ 5T đến 10T. Nhà sưởng phục vụ sơ chế tôn sắt thép, gia
công cơ cấu, lắp giáp các phân đoạn, tổng đoạn của tàu.
+ Phân xưởng điện, phân xưởng ống, phân xưởng máy, phân xưởng cơ khí, phân
xưởng phun bi: Diện tích 1.917m2 được trang bị các máy móc hiện đại.
+ Bãi lắp ráp: Diện tích 3.500m2
- Với đội ngũ lãnh đạo, thợ cơ khí, kĩ thuật có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh
vực đóng tàu nhiều năm từ các công ty khác chuyển về như: Công Ty Cơ Khi 82,
Công Ty Đóng Tàu Bạch Đằng, Nhà Máy Đóng Tàu Phà Rừng….Sau một thời
gian hoạt động kinh doanh trên thị trường công nghiệp đóng tàu việt nam, nhờ năng
lực và uy tín của mình công ty CPCN tàu thủy Đông Á đã trở thành trong những
công ty tích hợp với nghành đóng tàu hiện nay.
- Quy trình sản xuất:
quy trình đóng mới một con tàu bao gồm các giai đoạn như sau :
Giai đoạn 1: thiết kế.
- Ở giai đoạn này bộ phận thiết kế tiến hành thực hiện các bản vẽ thiết kế hình dáng
vỏ tàu và chân vịt, đồng thời tiến hành chế tạo và thử mô hình tàu ngay sau khi kí
hợp đồng và có những đặc tính kỹ thuật cơ bản
Sinh viên: Page ?
Mã sinh viên:
- Tiến hành thiết kế cơ bản: Trong đó bao gồm cả tính toán thử nghiêng, khả năng

ổn tính, các kết cấu cơ bản như : hình dáng, mặt cắt ngang,các vách chính, các
boong, phần mũi, phần lãi…
- Tiến hành thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công: trong qua trình này các bản vẽ cơ
bản như kết cấu tàu ,các hệ thống ống, máy, điện nước, triển khai chi tiết.Các bản
vẽ thi công được thực hiện cho kết cấu từng tổng đoạn, lắp đặt thiết bị ….Đồng
thời cũng xác định các đặc tính sơn cho vỏ tàu.
- Các bản vẽ thiết kế cơ bản, kỹ thuật và thi công được thực hiện trên máy tính và
bằng các phần mềm thiết kế, các dữ liệu vẽ vật tư, thiết bị cần mua được chuyển
qua mạng nội bộ sang các bộ phận mua bán vật tư thiết bị để tiến hành các thủ tục
đặt hàng.
Giai đoạn 2: Cắt tôn.
- Doanh nghiệp làm lễ cắt tôn để chính thức khởi công đóng mới một con tàu
- Đầu tiên các tấm tôn được sơn lót, sau đó được chuyển tới các phân xưởng cắt
bằng dây chuyền.Trên cơ sở các thông tin thu nhân được từ máy tính, máy cắt tự
động sẽ cắt các tấm tôn theo đúng như thiết kế. Mỗi tấm tôn được cắt ra sẽ có ký
hiệu riêng và chuyển sang phân xưởng lắp ráp.
Giai đoạn 3: lắp ráp thân, tổng đoạn.
- Trong quá trình lắp ráp các tấm tôn riêng biệt được hàn vào với nhau thành
các phân tổng đoạn. Công việc lắp ráp được thực hiện theo quy trình sản xuất , các
khung dọc khung ngang được lắp trước, sau đó mới nối với các phần cong.
Giai đoạn 4: Sơ bộ lắp ráp các khí cụ , giá đỡ.
- Rất nhiều thiết bị được lắp sơ bộ trong khi lắp ráp các phân tổng đoạn tàu. Các
đường ống, cáp điện lớn và các bộ máy cũng được đặt đồng thời trong phân, tổng
đoạn.Rất nhiều các bộ phận thiết bị cho buồng máy, cho các đường ống,dây điện
cũng được lắp ráp sơ bộ.
Giai đoạn 5: sơn
Sinh viên: Page G
Mã sinh viên:
- Các phân tổng đoạn sau khi được lắp xong được chuyển tới phân xưởng sơn bằng
các xe chở tổng đoạn. Bề mặt của các tấm tôn được làm sạch sẽ và sau đó được sơn

từ 3 tới 6 lớp. Các mối nối được sơn kỹ hơn.
Giai đoạn 6 : Đấu tổng trên đà.
- Sau khi sơn xong, các phân đoạn nhỏ được hàn với nhau thành những tổng
đoạn.Các tổng đoạn được đưa lên đà để đóng thành con tàu.
Giai đoạn 7 : Hạ thủy.
- Tàu được hạ thủy xuống nước và đưa ra cầu tàu để tiếp tục lắp phần cabin thượng
tầng và các thiết bị khác.
Giai đoạn 8: Lắp hoàn chỉnh thiết bị.
- Trên những bệ giá đã được đặt sẵn ở giai đoạn trước trên tàu, các thiết bị như máy
chính, nồi hơi, thiết bị máy, thiết bị điện được tiến hành lắp và hoàn thiện trong
buồng máy, cabin, cũng như trong khu vực khác của tàu.
Giai đoạn 9: Thử đường dài.
- Trong quá trình thử đường dài, tất cả các chứng năng của các hệ thống trên tàu sẽ
được kiểm nghiệm và hoạt động như khi hành trình thật.
- Chủ tàu và cơ quan đăng kiểm cũng tham gia thử đường dài để xác nhận toàn bộ
các hạng mục theo đúng hợp đồng và thiết kế.
Giai đoạn 10: Bàn giao.
- Sau khi thử dường dài xong sẽ làm lễ bàn giai cho cho chủ tàu. Sau đó tàu được
phép chính thức vận hành.
6. Kết quả sản xuất kinh doanh hai năm gần đây:
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TT Chỉ tiêu Năm2013 Năm2012
1 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dich vụ
99.998.680.119 371.688.494.090
2 Doanh thu thuần 99.998.680.119 371.688.494.090
Sinh viên: Page F
Mã sinh viên:
3 Giá vốn hàng bán 89.151.118.096 345.668.224.368
4 Lợi nhuận gộp 10.847.562.023 26.020.269.722

5 Doanh thu hoạt động tài chính 8.563.387 112.426.073
6 Chi phí Tài chính 3.998.7998.087 13.417.964.514
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.332.295.364 12.245.068.429
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
525.031.959 469.662.852
9 Lợi nhuận khác -317.392.394 -169.934,682
10 Tổng lợi nhuận trước thuế 207.639.565 299.728.170
11 Chi phí thuế TNDN 131.257.990 82.411.674
12 Lợi nhuận sau thuế thu nhập
dnghiệp
76.381.575 217.316.496
Nguồn: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Công ty cổ phần công nghiêp tàu thủy Đông Á
7. Đánh giá cơ hội, nguy cơ, cùa ngành kinh doanh
- Tình hình kinh tế trong thời gian qua
Trong gần 4 năm qua, tình hình thế giới có nhiều diễn biến rất phức tạp.
Xung đột và thiên tai xảy ra ở nhiều nơi. Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự
báo. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu lần này được đánh
giá là trầm trọng nhất kể từ Đại suy thoái kinh tế thế giới 1929 - 1933. Cạnh tranh
quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á và diễn biến
phức tạp trên Biển Đông, Biển Hoa Đông Thực trạng trên tác động bất lợi đến sự
phát triển kinh tế - xã hội nước ta và cũng là lý do chính cho sự suy giảm của thị
trường hàng hải thế giới.
- Kinh tế Việt Nam: những hạn chế yếu kém vốn có của nền kinh tế Việt
Nam cùng với mặt trái của chính sách hỗ trợ tăng trưởng đã làm cho nền kinh tế lao
đao, lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trưởng chậm lại, sản xuất kinh doanh bị đình
đốn và đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Năm 2013 có trên 61.000 doanh
nghiệp phải giải thể, hoặc tạm dừng hoạt động – tương đương với con số của năm
2012.

- Thị trường hàng hải:
Sinh viên: Page J
Mã sinh viên:
+ Hầu hết thời gian của năm 2013 là sự kéo dài tình trạng trầm lắng của năm
2012 – năm được coi là năm khủng hoảng sâu nhất của ngành hàng hải thế giới. Và
tình trạng này còn kéo dài đến năm 2014.
+ Tình hình trên đã gây ra rất nhiều khó khăn cho cộng đồng các doanh
nghiệp vận tải biển (VTB) trên toàn thế giới. Tại Việt Nam năm 2013 ghi nhận
nhiều công ty vận tải biển bị lỗ, như các công ty VOSCO, VITRANCHART,
VINASHIP và ĐÔNG ĐÔ đều bị lỗ, trong đó Công ty Đông Đô đã phải hủy niêm
yết sau 3 năm bị lỗ liên tiếp…
+ Trong tình hình kinh tế như vậy, ngành đóng tàu cũng không thoát khỏi sự
khủng hoảng. Các công ty trong ngành làm ăn thua lỗ, phải sản xuất cầm chừng,
đơn hàng không có. Sau khi “anh cả” của ngành là Tổng công ty công nghiệp Tàu
thủy Việt Nam VINASHIN lâm vào tình trạng thua lỗ và phải tái cơ cấu thì ngành
đóng tàu trở nên “trầm mặc” hơn bao giờ hết. Các công ty phải đứng trước lựa chọn
tái cơ cấu hoặc tìm các biện pháp thoát khỏi khủng hoảng hay nộp đơn làm thủ tục
phá sản. Nguy cơ phá sản luôn tồn tại buộc các công ty phải sáng suốt hơn trong
việc tim kiếm các biện pháp để tự cứu mình….
8. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp với các đối thủ chính
trên thị trường.
- Điểm mạnh:
+ Nhìn tổng quan, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có xu hướng
phát triển nhanh, sản phẩm của công ty đã đứng vững trên thị trường đặc biệt là
đóng tàu và kết cấu thép.
+ Trình độ chuyên môn cũng như tay nghề của công nhân tương đối đồng
đều và ổn định, ban lãnh đạo công ty rất quan tâm đến việc đào tạo tay nghề cho
toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn công ty.
+ Ban lãnh đạo của công ty rất đoàn kết từ trên xuống dưới, cùng toàn thể
cán bộ công nhân viên quyết tâm đưa công ty vượt qua mọi khó khăn để đặt được

các mục tiêu đề ra.
+ Phương thức tổ chức bộ máy sản xuất rất phù hợp với đặc thù của công ty
đó là nhiều khi phải thi công ở các công trình xa. Đó là khoản lương cho người lao
Sinh viên: Page Q
Mã sinh viên:
động và tự chủ cho các đội sản xuất, có chế độ khen thưởng, kỷ luật hợp lý, phù
hợp với hao phí sức lao độngmà người công nhân bỏ ra đã khuyến khích người lao
động gắn bó, hăng say lao động sản xuất.
+ Công tác tiếp thị, khai thác các hợp đồng sản xuất chế tạo luôn được công
ty quan tâm, ngoài việc thắt chặt mối quan hệ với các bạn hàng cũ , mới trong và
ngoài nướcdược sự quan tâm rất cao của lãnh đạo công ty.
+ Luôn đảm bảo và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
+ Khả năng thanh toán của công ty tương đối khả quan.
- Điểm yếu:
+ Với năng suất đầu tư lớn nhưng chiến lược của công ty hiện tại chưa hợp
lý, nên không thể kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường, không phát huy hết hiệu quả
của việc đầu tư.
+ Các chi phí không cần thiết vẫn còn cao dẫn đến giá thành nhiều lúc vẫn
còn chưa phù hợp với tình hình chung, chưa cạnh tranh tốt với các doanh nghiệp
bạn.
+ Ban lãnh đạo chưa mạnh dạn, kiên quyết ra những quyết định phù hợp tới
cán bộ công nhân viên.
+ Tuy tốc độ doanh thu tăng nhưng chi phí vật tư là rất nhiều điều đó thể
hiện việc tiết kiệm, giảm thiểu lãng phí chưa hiệu quả cao.
+ Với đặc điểm sản phẩm là sản phẩm công nghiệp nặng có khối lượng lớn
nhưng việc đầu tư trang thiết bị cẩu, xe vận chuyển vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu sản xuất ảnh hưởng tới quá trình sản xuất.
+ Sự phối hợp giữa các bộ phận ,xưởng, đội thi công vẫn chưa chặt chẽ, kịp
thời dẫn tới quá trình sản xuất bị ảnh hưởng.
Sinh viên: Page 

Mã sinh viên:
Phần 2: Giới thiệu về công ty Vietfracht
1. Thông tin chung về công ty:
• Tên công ty: CÔNG TY VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU (chi nhánh Hải Phòng)
• Tên tiếng Anh: Transport and Chartering Corporation
• Tên viết tắt: VIETFRACHT
• Trụ sở chính: Số 74 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
• Điện thoại: 04 38 228915
Sinh viên: Page #
Mã sinh viên:
• Fax: 04 38 228916
• Email:
• Website: vietfracht.com.vn
• Giấy Chứng nhận ĐKKD số 0100105937 ngày 02/10/2006
• Vốn điều lệ: 150 tỷ đồng
• Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 76,532 tỷ đồng chiếm 51% vốn
điều lệ
• Chi nhánh Hải Phòng được thành lập theo quyết định số 1084/TCCB-LĐ
ngày 01/06/1993 của Bộ giao thông vận tải, là đơn vị hạch toán thuộc công ty Vận
tải và Thuê tàu (VIETFRACHT)- Bộ giao thông vận tải
• Địa chỉ: 35 Minh Khai, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, Thành
phố Hải Phòng
• Số điện thoại: 31.3745529
• Fax: 31.3842276
• Ngành, nghề kinh doanh đăng kí:
* Công ty đang ký ngành nghề kinh doanh rất đa dạng, phong phú, song tập
trung chủ yếu vào một số ngành nghề chính sau đây:
- Vận tải hàng hóa bằng đường biển(bao gồm vận tải container, hàng siêu
trường siêu trọng, hàng rời, hàng bách hoá theo các tuyến hàng hải trong nước
và quốc tế). Thuê tàu, cho thuê tàu, môi giới hàng hải và các dịch vụ môi giới

khác;
- Đại lý tàu biển, đại lý giao nhận vận tải hàng hoá đa phương thức,
bằng đường không, đường biển, đường bộ… theo sự ủy thác của chủ tàu và
chủ hàng và các dịch vụ liên quan;
- Khai thác kho bãi container, kho ngoại quan, kho trung chuyển, phân
phối, thu gom hàng hóa xuất nhập khẩu và hàng hoá nội địa;
Sinh viên: Page -
Mã sinh viên:
- Kinh doanh, cho thuê văn phòng làm việc;
- Đầu tư thành lập các công ty liên doanh liên kết hoạt động trong
cùng lĩnh vực (nêu trên) để mở rộng mạng lưới kinh doanh; Đầu tư tài chính vào
các tổ chức kinh tế khác.
2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Tổng công ty Vận tải Ngoại thương (tiền thân của Công ty Cổ phần Vận tải
và thuê tàu - Vietfracht ngày nay được thành lập theo Quyết định số
103/BNGT/TCCB của Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Công thương) vào ngày
18/02/1963. Nhiệm vụ lúc mới được thành lập của Tổng công ty là cùng với các
đơn vị khác của ngành Ngoại thương trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện chính sách
xuất nhập khẩu của Nhà nước.
Tháng 10/1984, Công ty được chuyển từ Bộ Ngoại thương sang Bộ Giao
thông Vận tải trực tiếp quản lý theo Quyết định số 334/CT ngày 1/10/1984 của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ).
Sau năm 1986, cùng với sự ra đời của cơ chế kinh tế mới, lĩnh vực môi giới
thuê tàu đã thành thị trường cạnh tranh, Vietfracht đã kịp thời thay đổi hoạt động
kinh doanh của Công ty phù hợp với tình hình mới. Đó là mở rộng phạm vi kinh
doanh, phát triển thêm nhiều ngành nghề mới như XNK trực tiếp, XNK ủy thác,
vận tải đa phương thức
Năm 1991 được đổi tên thành “Tổng công ty Vận tải và Thuê tàu-
Vietfracht”
Năm 2003 được Chính phủ lựa chọn là 01 trong 21 doanh nghiệp nhà nước

thí điểm chuyển đổi tổ chức v à ho ạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con.
Được thành lập Công ty mẹ: Công ty Vận tải và Thuê tàu – Vietfracht trực thuộc
Bộ GTVT.
Năm 2005 thực hiện cổ phần hóa công ty.
Năm 2006, thực hiện chủ trương lớn của Chính phủ, Công ty chính thức
chuyển sang công ty cổ phần, với tên gọi đầy đủ là Công ty Cổ phần Vận tải và
Sinh viên: Page U
Mã sinh viên:
thuê tàu, viết tắt là VIETFRACHT. Tháng 12/2006, Vietfracht trở thành công ty đại
chúng, mã giao dịch trên sàn chứng khoán là VFR.
Ngày 01/06/1993, công ty Vietfracht chi nhánh Hải Phòng được thành lập
theo quyết định số 1084/TCCB-LĐ trực thuộc Tổng công ty và có trụ sở chính ở 35
Minh Khai, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng.
Hơn 50 năm tồn tại và phát triển, Vietfracht được biết đến là một trong
những công ty hàng hải hàng đầu của Việt Nam hoạt động trên nhiều lĩnh vực toàn
cầu. Công ty luôn cho rằng cần phải cải tiến chất lượng dịch vụ để đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của khách hàng. Công ty xác định trong giai đoạn 2005 - 2015 sẽ
đưa công ty lên “một tầm cao mới”. Mở rộng hợp tác kinh doanh, cùng với đa dạng
hoá dịch vụ, tập trung phát triển nguồn nhân lực, đầu tư nâng cấp phương tiện vận
tải, cải thiện kết cấu hạ tầng, phương tiện làm việc và hệ thống thông tin liên lạc;
tham gia góp vốn thành lập các công ty liên doanh, công ty liên kết và các công ty
con.
3. Chức năng và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp
Vietfracht Hải Phòng là một chi nhánh của Tổng công ty Vietfracht Hà Nội
song đây là chi nhánh cảng biển nên đảm nhiệm các chức năng và nhiệm vụ sau:
 Quản lý thuyền viên ở Hải Phòng.
 Làm đại lý và khai thác đội tàu của Tổng công ty.
 Kinh doanh kho bãi.
 Làm đại lý cho các hãng tàu container.
 Kinh doanh vận tải nội địa.

 Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Ngành nghề kinh doanh:
Sinh viên: Page 6
Mã sinh viên:
- Vận tải hàng hóa kể cả hàng đóng trong container bằng đường bộ, đường
biển, đường hàng không.
- Thuê tàu – môi giới hàng hải, logistics.
- Đại lý giao nhận vận tải hàng hóa đa phương thức.
- Khai thuế hải quan.
- Kinh doanh kho bãi.
- Kiểm đếm hàng hóa.
- Thu gom hàng hóa xuất nhập khẩu.
4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Sơ đồ tổ chức
Sinh viên: Page ?
Mã sinh viên:
`Ra] b
PGĐ Ô. Vũ Duy Mẫn PGĐ Ô. Phạm Văn Hoàn
PHÒNG VẬN
CHUYỂN
CONTAINER
Lê Quỳnh Mai
PHÒNG GIAO
NHẬN
Ô. Vũ Duy
Mẫn
PHÒNGĐẠI LÝ
TÀU BIỂN
Ô. Hoàng
Mạnh Quân
\cYKINH

DOANH KHO BÃI
VÀ VẬN CHUYỂN
Ô.Phạm Văn
Hoàn
Chi nhánh Vietfracht Hải Phòng có một giám đốc và hai phó giám đốc. có
bốn phòng ban, mỗi phòng có một trưởng phòng riêng.
Giám đốc chi nhánh phụ trách mọi hoạt động của chi nhánh, chịu trách
nhiệm về các chủ trương, phương hướng hoạt động của chi nhánh.
1 PGĐ phụ trách về công tác nhân sự, thi đua khen thưởng, công tác đối
ngoại của công ty.
1 PGĐ phụ trách về công tác tài chính kế toán của doanh nghiệp và mảng
giao nhận.
Chức năng của từng bộ phận:
 PHÒNG VẬN CHUYỂN CONTAINER: làm đại lý hãng tàu
CCL/KCA/PDZ là hãng tàu vận chuyển hàng hóa bằng container. Phòng đảm
nhiệm toàn bộ các nhiệp vụ và các giao dịch về vận chuyển hàng hóa bằng
container như khai thác hàng nhập khẩu, marketing hàng xuất, khai thác tàu
container. Bên cạnh đó còn thực hiện các nghiệp vụ và giao dịch đại lý và môi giới
tàu biển, cung cấp các chứng từ hợp pháp cho khách hàng….
 PHÒNG GIAO NHẬN: thực hiện các nghiệp vụ về giao nhận đường biển và
đường hàng không.
 Tư vấn về chứng từ xuất nhập khẩu;
 Thu xếp kho bãi (ngắn hạn và dài hạn);
 Thu tiền khi giao hàng (COD);
 Thu xếp công nhân bốc dỡ hàng, kho hàng, kiểm đếm;
 Kiểm tra hàng đông lạnh đóng trong công-te-nơ trước khi tàu khởi hành;
 Giao nhận hàng mọi ngày trong tuần;
Sinh viên: Page G
Mã sinh viên:
 Đóng gói, đóng kiện, ghi ký mã hiệu hàng hoá;

 Xử lý hàng đặc biệt: hàng siêu trường, siêu trọng, hàng dễ hư hỏng và hàng
có giá trị cao;
 Phát chuyển nhanh (chứng từ, hàng hoá).
 Làm thủ tục hải quan, làm trọn bộ chứng từ, thu xếp bảo hiểm, vận tải đa
phương thức.
 Nhận hàng, giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng (door to door);
trong nước và quốc tế (kể cả hàng lẻ).
 Gom hàng và phân phối hàng.
 Gom và vận chuyển hàng lẻ đến tất cả những địa điểm trong và ngoài nước;
 Phân chia hàng lẻ và hàng công trình;
 Xác báo đã giao hàng cho khách hàng (hàng nhập) - P.O.D.
 PHÒNG ĐẠI LÝ TÀU BIỂN: Làm đại lý cho các hãng tàu, cung cấp mọi
dịch vụ đại lý cho tàu ghé vào các cảng Việt Nam bao gồm : làm thủ tục cho tàu ra,
vào cảng, thu xếp việc bốc dỡ hàng, sửa chữa tàu, cung cấp thông tin, tìm hàng cho
tàu, đại lý bảo vệ quyền lợi của chủ tàu, thay đổi thuyền viên, cung ứng tàu biển…
 PHÒNG KINH DOANH KHO BÃI VÀ VẬN CHUYỂN CONTAINER:
cung cấp một hệ thống kho bãi được quản lý hiện đại với đội xe vận tải giúp cho
việc đóng hàng vào container tại kho của khách hàng, kho giao nhận hàng lẻ (CFS),
hoặc kéo công-te-nơ ra bến cảng (CY) kịp thời gian theo hợp đồng.
5. Giới thiệu quy trình hoạt động/ cơ sở vật chất.
- Cơ sở vật chất:
+Chi nhánh hiện đang sở hữu một kho CFS rộng 6000 m
2
, trong kho được đánh
dấu bằng số và các chữ cái để tiện hơn trong việc quản lý. Kho chia thành hai
phần: chỗ chứa hàng xuất và chỗ chứa hàng nhập. Ngoài ra còn có một bãi đỗ
chứa container khoảng 9000 m
2
.
Sinh viên: Page F

Mã sinh viên:
+ 10 xe vận tải
+ 2 xe nâng hàng
+ 3 xe nâng hàng nhỏ
+ 1 xe nâng container
+ Tổng số lao động ở chi nhánh (tính đến thời điểm hiện tại) là 150 người tính
cả công nhân lao động ngăn hạn, dài hạn.
- Quy trình giao nhận:
a) Nhận hàng xuất:
- Kiểm tra chứng từ: Một bộ chứng từ đầy đủ bao gồm:
• Kiểm hàng ( Nếu hàng bị bóp méo, không đúng quy cách sẽ bị lập biên bản
để trả về).
• Tờ khai hải quan
• Packing list
• Truct sheet
- Nhận hàng vào kho
• Căn cứ vào Truct sheet công nhân sẽ phân loại hàng và xếp hàng vào kho.
• Công nhân gọi là Tally sẽ phân loại hàng theo từng loại dựa trên phân loại
mã hàng (PO/ style – sẽ có thiết bị trợ giúp việc này).
b) Xuất hàng:
- Chứng từ xuất hàng gồm:
• Tờ khai đã được kiểm hóa và đóng dấu hải quan
• Kế hoạch đóng hàng (loading plan) xây dựng dựa trên cảng đến của lô hàng.
- Quy trình đóng hàng vào container
Sinh viên: Page J
Mã sinh viên:
• Dựa theo mã hàng trên Kế hoạch đóng hàng để đóng hàng vào container.
• Sau khi đóng hàng hết theo Kế hoạch đóng hàng cần kẹp chì container: chì
hải quan và chì hàng container.
Sơ đồ Quy trình giao nhận hàng:

Nhận hàng Xuất hàng

Sinh viên: Page #Q
Mã sinh viên:
Nhận các giấy tờ từ nhà máy Nhận đơn đặt hàng từ KH để chuẩn bị
container trống và vận chuyển tới kho
Kiểm tra giấy tờ (đơn đặt hàng, tờ
khai của khách hàng)
Nhận kế hoạch đóng hàng từ KH để xếp
hàng
Nhận hàng và giao nhận biên lai
hàng hóa
Kiểm tra container trống theo 10 điểm và
chụp ảnh
Báo cho khách hàng nếu tìm thấy
những thiệt hại trong khi nhận hàng
(những thiệt hại mà không được ghi
chú trong biên lai hàng)
Đóng hàng theo kế hoạch đóng hàng và tất
cả yêu cầu từ phía khách hàng
6. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị: VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm2013 Năm2012
1 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dich vụ
295.005.529.625 373.742.599.934
2 Doanh thu thuần 295.005.529.625 373.742.599.934
3 Giá vốn hàng bán 311.698.428.819 393.814.861.674
4 Lợi nhuận gộp -16.692.899.194 -20.072.261.740

5 Doanh thu hoạt động tài chính 17.654.942.652 14.540.170.857
6 Chi phí Tài chính 21.864.849.013 21.728.520.324
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.834.157.699 7.965.153.698
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động -28.736.963.254) -35.225.764.905
Sinh viên: Page #
Mã sinh viên:
Biên lai hàng hóa sẽ được giao cùng
với một số giấy tờ khác
Chụp ảnh trong khi đóng hàng và đóng dấu
niêm phong sau khi kết thúc
Đóng hàng đầy container và đưa đến
bãi container (CY)
Kết thúc nhận hàng
Kiểm tra kho hàng và gửi
báo cáo cho khách hàng.
Báo cáo và gửi
ảnh cho KH
sau khi kết
thúc
kinh doanh
9 Lợi nhuận khác 28.956.451.335 37.932.623.640
10 Tổng lợi nhuận trước thuế 219.488.081 2.706.858.735
11 Chi phí thuế TNDN - -
12 Lợi nhuận sau thuế thu nhập
dnghiệp
219.488.081 2.706.858.735
13 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 15 180
Nguồn: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2013 ( vietfracht.com.vn – BCTN 2014 36)
7. Đánh giá cơ hội, nguy cơ, cùa ngành kinh doanh

- Kinh tế thế giới : Trong gần 3 năm qua, tình hình thế giới có nhiều diễn biến
rất phức tạp. Xung đột và thiên tai xảy ra ở nhiều nơi. Kinh tế thế giới phục hồi
chậm hơn dự báo. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu lần này
được đánh giá là trầm trọng nhất kể từ Đại suy thoái kinh tế thế giới 1929 - 1933.
Nhiều nước công nghiệp phát triển đã điều chỉnh mạnh chính sách để bảo hộ sản
xuất trong nước. Cạnh tranh quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực Đông Nam Á,
Đông Bắc Á và diễn biến phức tạp trên Biển Đông, Biển Hoa Đông Thực trạng
trên tác động bất lợi đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta và cũng là lý do
chính cho sự suy giảm của thị trường hàng hải thế giới.
- Kinh tế Việt Nam: những hạn chế yếu kém vốn có của nền kinh tế Việt Nam
cùng với mặt trái của chính sách hỗ trợ tăng trưởng đã làm cho nền kinh tế lao đao,
lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trưởng chậm lại, sản xuất kinh doanh bị đình đốn và
đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đứng trước tình hình này, bước vào năm
2013, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời điều chỉnh mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm
theo hướng tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế v ĩ mô, duy trì tăng
trưởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội,
Theo đánh giá của Chính Phủ, năm 2013 nền kinh tế nước ta đã có những
bước phục hồi. Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng của kinh tế nước ta chưa vững
chắc, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, còn tồn tại nhiều rủi ro, bất lợi như:
Sinh viên: Page ##
Mã sinh viên:

×