Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng thành phố hà nội đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.24 KB, 24 trang )

Lời nói đầu

Kết thúc phần học lý thuyết ở trường mỗi sinh viên đều có giai đoạn
thực tập tốt nghiệp. Thực tập tốt nghiệp là rất cần thiết cho sinh viên, thực
tập tốt nghiệp như một cầu nối giữa lý luận và thực tiễn nhằm giúp sinh
viên làm quen với thực tế, vận dụng kiến thức lý luận đã được học vào việc
phân tích lý giải và xử lý các vấn đề do thực tiễn đặt ra, qua đó nhằm củng
cố và nâng cao kiến thức đã được trang bị.
Toàn bộ thời gian thực tập được chia làm hai giai đoạn: Thực tập
tổng hợp với thời gian 5 tuần và thực tập chuyên đề chuyên ngành với thời
gian 10 tuần, tương ứng với mỗi giai đoạn thực tập thì có các yêu cầu khác
nhau. Để đợt thực tập tổng hợp có hiệu quả, yêu cầu sinh viên phải tìm hiểu
và phân tích tổng quan về các vấn đề : Lịch sử hình thành, chức năng,
nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý, những kết quả đạt được, những khó khăn
tồn tại và phương hướng hoạt động trong tương lai của cơ sở thực tập.
Sau 5 tuần thực tập tại Vụ Kết cấu hạ tầng và Đô thị, Bộ kế hoạch và
đầu tư. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo và các cô, chú chuyên viên trong vụ
đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Nội dung báo cáo thực tập tổng hợp được chia thành 2 phần nh sau:
Phần I : Giới thiệu chung về Bé kế hoạch và đầu tư .
Phần II: Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức tổ chức
và những đánh giá chung về vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị .
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng đã
tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt đợt thực tập này .
Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các chuyên viên trong vụ,
đặc biệt là chuyên viên Trịnh Huy Lập đă trực tiếp hướng dẫn để tôi hoàn
thành giai đoạn thực tập này.

Phần I :
giới thiệu chung về bộ kế hoạch và đầu tư
I. lịch sử ra đời Bộ kế hoạch đầu tư


*Lịch sử ra đời Bộ kế hoạch và Đầu tư
Cùng thời gian, qua các thời kỳ kinh tế xã hội của đất nước, Bộ kế
koạch và đầu tư có nhiều tên gọi khác nhau. Ngay từ khi nước Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hoà mới được thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, chủ
tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hoà đă ra Sắc lệnh 78-SL thành lập Uỷ ban Nghiên Cứu Kế hoạch
kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một số kế hoạch
kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hoá.
Uỷ ban Nghiên Cứu KÕ hoạch kiến thiết bao gồm các uỷ viên là tất
cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới
sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra Sắc lệnh 68-SL thành lập Ban Kinh Tế Chính phủ (thay cho Uỷ ban
Nghiên cứu Kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh Tế Chính phủ có nhiệm vụ
nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính Phủ những đề án về chính sách
,chương trình kế hoạch kinh tế và những vấn đề quan trọng khác .
Ngày 21 tháng 10 năm 1995, Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt
Nam khoá IX, tại kỳ họp thứ 8 đã ra Nghị quyết về việc điều chỉnh tổ chức
một số cơ quan của Chính phủ, quyết nghị Bộ kế hoạch và đầu tư trên cơ sở
hợp nhất Uỷ ban kế hoạch Nhà nước và Uỷ ban Nhà nước và Hợp tác và
đầu tư. Do vậy trong buổi lÔ ngành Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân
Chương sao vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử, ngày 4
tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31
tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch va Đầu tư.
Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và đầu tư coi ngày
31 tháng 12 hàng năm là ngày lễ chính thức của mình.
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư .
1.Chức năng, nhiệm vụ vầ quyền hạn của bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ số 61/2003/ND-CP, Bộ Kế hoạch

và đầu tư có vị trí chức năng :
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng
hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội chung của
cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ
thể, về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, chế suất, về quản
lý hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt là ODA), đấu thầu, doanh
nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các
dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi của Bộ theo quy định của
phát luật.
- Bé Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
theo quy định tại Nghị định số 86/2002 NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002
của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư cụ thể sau :
*Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Bé .
*Trình Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tông thể,
dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế
hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế
quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản
làm cơ sở cho việc kế hoạch tài chính - ngân sách; tổ chức công bố chiến
lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi
được phê duyệt theo quy định .
*Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch và đầu
tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bé .
*Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản
quy phạm phát luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê
duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông
tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm

vi quản lý của Bộ.
*Về quy hoạch, kế hoạch:
Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi và tổng tình hình
thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo cho Chính phủ ,điều hoà và
phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu
trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính
phủ giao.
Hướng dẫn các cán bộ, cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc chính phủ,
uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng quy
hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội của cả nước và vùng lãnh thổ đã được phê duyệt.
Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu
tư cho các lĩnh vực của các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương; thẩm định các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ,
cơ quan bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương để trình thủ tướng Chính phủ hoạch bộ thông qua theo phân cấp của
Chính phủ.
Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân; cân đối tích
luỹ và tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế,
ngân sách nhà nứơc, vốn đầu tư phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp với
Bộ tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước.
*Về đầu tư trong nước và nước ngoài:
Trình Chính phủ kế hoạch, quy hoạch danh mục các dự án đầu tư
trong nước, các dự án thu hót vốn đầu tư nước ngoài và điều chỉnh trong
trường hợp cần thiết; trình Chính Phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu tư toàn
xã hội, tổng mức vốn và cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu tư thuộc
ngân sách nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp
cổ phần và liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bổ sung vốn lưu động
và thưởng xuất, nhập khẩu.

Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu tư trong nước và ngoài nước, phối
hợp với Bộ Tài chính và các bộ,ngành liên quan kiểm tra,đánh giá hiệu quả
vốn đầu tư các công trình xây dựng cơ bản.
Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án theo thẩm
quyền, thực hiện việc uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư theo quy định của Thủ
tướng chính phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu tư
của nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài.
Làm đầu mối giúp chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư trong
nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt nam, và của Việt Nam ra
nước ngoài, tổ chức hoạt động xúc tiến Đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư.
Hướng dẫn theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá
trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư theo thẩm quyền.
Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong
nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính
phủ với các nhà đầu tư ở trong nước cũng như ở ngoài nước.
*Về quản lý ODA:
Bé kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối trong việc thu hót, điều
phối, quản lý ODA; chủ trì soạn thảo các chiến lược, quy hoạch thu hót và
sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dượng danh mục và nội
dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục
các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt.
Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn
ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hót, sử dụng ODA và danh
mục chương trình, dự án ưu tiên cho vận động ODA; Chuẩn bị nội dung và
tiến hành đàm phán điều ước quốc tế về khung ODA; đại diện cho Chính
phủ ký kết điều ước quốc tế khung về ODA với các nhà tài trợ.
Hướng dẫn các đơn vị tổ chức chuẩn bị chương trình, dự án ODA,
chủ trì phối hợp với Bộ tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA

thuộc diện ngân sách Nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc
thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ. Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị
nội dung và đàm phán điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các nhà tài trợ.
Chủ trì phối hợp với Bộ tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân vốn
ODA. Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu
mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các
vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình
hình và hiệu quả thu hót, sử dụng ODA.
*Về quản lý đấu thầu:
Bé kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng, Chính phủ kế hoạch đấu
thầu và kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã
được Chính phủ phê duyệt.
Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các
quy định pháp luật về đấu thầu, quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu.
*Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất
Bé kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát
triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và các mô hình khu kinh tế tương
tự khác trong phạm vi cả nước.
Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng
thể các khu công nghiệp khu chế xuất
Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu
tư phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp khu chế xuất, chủ trì
phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản
lý đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất
*Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh:
Bé kế hoạch và đầu tư chủ trì và phối hợp với các bộ, ngành liên
quan trình Chính phủ Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, đổi
mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; làm đầu mối thẩm định đề án thành

lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính
phủ, thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh.
*Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến
bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm
vi quản lý của bộ.
* Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc
phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
*Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; quản lý và chỉ
đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bé .
*Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các
lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc Bộ theo quy định của pháp luật .
*Thanh tra, kiểm tra, giải quyết, khiếu nại, tố cáo, chống tham nhòng, tiêu
cục và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc thẩm quyền của Bé .
*Quyt nh v ch o thc hin chng trỡnh ci cỏch hnh chớnh ca B
theo mc tiờu v ni dung, chng trỡnh ci cỏch hnh chớnh nh nc ó
c Th tng Chớnh ph phờ duyt.
*Qun lý v t chc b mỏy, biờn ch, ch o thc hin ch tin lng
v cỏc ch chớnh sỏch ói ng, khen thng, k lut i vi cỏn b, cụng
chc, viờn chc nh nc thuc b qun lý; o to bi dng v chuyờn
mụn, nghip v i vi cỏn b, cụng chc, viờn chc trong cỏc lnh vc
thuc phm vi qun lý ca Bộ.
*Qun lý ti chớnh, ti sn c giao v t chc thc hin ngõn sỏch c
phõn b theo quy nh ca phỏp lut.
2. C cu t chc ca b k hoch v u t :
Cn c vo ngh nh Chớnh ph s 61/2003/ND - CP, b mỏy t
chc b k hoch v u t ca B gm cú 20 cc, vụ (sau ú thnh lp
thờm Thanh tra B v v Hp tỏc xó) giỳp b trng hin chc nng qun
lý nh nc v 6 t chc s nghip, mt trng cao ng; chc nng nhim

v ca cỏc n v trong b ó c xõy dng v vn hnh mt cỏch tớch
cc, cú hiu qu trong cụng tỏc nghiờn cu tng hp k hoch, trong cụng
tỏc thanh tra, giỏm sỏt vic thc hin k hoch.

Mụ hỡnh c cu t chc ca B K hoch v u t
C cu t chc ca B K hoch u t c chia thnh 2 mng c th l
Bộ tr ởng
Bộ kế hoạch và
đầu t
Các thứ tr ởng
Bộ kế hoạch và
đầu t
Các tổ chức thực hiện
chức năng quản lý
nhà n ớc
Các tổ chức sự
nghiệp thuộc Bộ
2.1. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước:
- Vô tổng hợp kinh tế quốc dân
- Vô kinh tế địa phương và lãnh thổ
- Vô tài chính, tiền tệ
- Vô kinh tế công nghiệp
- Vô kinh tế nông nghiệp
- Vô thương mại và dịch vụ
- Vô kết cấu hạ tầng và đô thị
- Vô quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất
- Vô thẩm định giám sát đầu tư
- Vô quản lý đấu thầu
- Vô kinh tế đối ngoại
- Vô quốc phòng - An ninh

- Vô pháp chế
- Vô tổ chức cán bộ
- Vô khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường
- Vô lao động, văn hoá, xã hội
- Cục đầu tư nước ngoài
- Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Thanh tra
- Văn phòng
Vô kinh tế đối ngoại, vụ tổng hợp kinh tế quốc dân, vụ kinh tế địa
phương và lãnh thổ, văn phòng được lập phòng, do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và đầu tư quyết định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ nội vô
2.2. Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ:
- Viện chiến lược phát triển
- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
- Trung tâm thông tin kinh tế - xã hội quốc gia
- Trung tâm tin học
- Báo đầu tư
- Tạp chí kinh tế và dự báo
3.Về nhân sù :
Đến thời điểm cuối năm 2005 - năm thứ 60 trong chặng đường phát
triển, đội ngò cán bộ Kế hoạch và Đầu tư lớn về mọi mặt.Tổng số cán bộ
công nhân viên toàn ngành đến nay là 5422 người, trong đó bộ máy kế
hoạch của các bộ, ngành trung ương là 1422 người; ở địa phương (cả cán
bộ trong các bộ quản lý các khu công nghiệp) là 4000 người.
Riêng Bộ kế hoạch và Đầu tư, số cán bộ, viên chức đã có 822 người,
trong đó lãnh đạo bộ có 8 người, lãnh đạo cấp vụ và tương ứng có 658
người, cán bộ công chức có 658 người.Về trình độ, có 2 người có học hàm
giáo sư, 6 người có học hàm phó giáo sư, 6 người có trình độ tiến sĩ khoa
học, 162 người có trình độ tiến sĩ, 91 người có trình độ thạc sĩ, 550 người
có trình độ đại học và cao đẳng, 153 người cán bộ đảng viên có trình độ lý

luận chính trị cao cấp, 401 người có trình độ lý luận chính trị trung cấp.

Phần II:
Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và
đánh giá chung về vụ kết cấu hạ tầng và đô thị
I. Quá trình xây dựng và trưởng thành vụ kết cấu hạ tầng và đô thị
1. Lịch sử hình thành Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị
Quá trình xây dựng và trưởng thành của vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị
hiện nay gắn liền với công tác xây dựng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, môi trường bền vững, một nhiệm vụ đã được Đảng và nhà nước quan
tâm ngay từ khi cách mạng mới thành công. Chủ tịch lâm thời nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà đã ra sắc lệnh số 78-SL, ngày31 tháng 12 năm
1945, thành lập Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết, nhằm nghiên cứu,
soạn thảo và trình Chính phủ kế hoạch kiến thiết quốc gia về kinh tế, tài
chính văn hoá - xã hội.
Sau đó 5 năm Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh
số 68-SL, ngày 14 tháng 4 năm 1950, thành lập Ban kinh tế Chính phủ thay
cho Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết .
Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1995, Hội đồng Chính phủ đã
quyết định thành lập Uỷ ban kế hoạch Quốc gia với thông tư số 603/TTg
xác định chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban kế hoạch Quốc gia và nêu rõ:
"trong chế độ dân chủ nhân dân của chúng ta ở miền Bắc việc khôi phục
và phát triển kinh tế văn hoá phải dần dần kế hoạch hoá, Uỷ ban Kế hoạch
Quốc gia sẽ thực hiện từng bước công việc kế hoạch hoá này".Từ đó, hệ
thống cơ quan kế hoạch từ trung ương đến địa phương được thành lập, bao
gồm Uỷ ban kế hoạch quốc gia và các bộ phận kế hoạch của các bộ, ngành
trung ương, ban kế hoạch các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng kế
hoạch phát triển kinh tế, văn hoá tiến hành công tác thống kê, kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch.
Ngày 09 tháng 3 năm 1961, hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số

158/CP đổi tên Uỷ ban kế hoạch Quốc gia thành Uỷ ban kế hoạch Nhà
nước, và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền han và tổ chức bộ máy Uỷ
ban kế hoạch Nhà nước. Ngày 25 thang 3 năm1974, Nghị định 49 - CP của
Hội đồng Chính phủ về ban hành điều lệ tổ chức hoạt động của Uỷ ban kế
hoạch Nhà nước, vụ Giao thông vận tải và Bưu điện, Vụ xây dựng và công
nghiệp hoá xây dựng đã được thành lập với chức năng tổng hợp và cân đối
kế hoạch toàn diện theo ngành kinh tế ( kể cả phần trung ương và địa
phương quản lý ), đồng thời phụ trách cân đối kế hoạch toàn diện của Bộ,
Tổng cục theo đơn vị quản lý.
Ngày 12 tháng 8 năm 1994, Chính phủ có Nghị định số 86/CP về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban kế hoạch
Nhà nước, theo đó, tổ chức bộ máy của Uỷ ban kế hoạch Nhà nước có Vụ
Cơ sở hạ tầng (nguyên là vụ Giao thông vận tải, Bưu điện và Vụ Xây dựng
cơ bản).
Ngày 06 tháng 6 năm 2003, Chính phủ có Nghị định số 61/2003/ NĐ
- CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, trên cơ sở đó ngày 19 tháng 8 năm 2003, Vụ cơ sở hạ
tầng được gọi là vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị .
2. Chức năng và nhiệm vụ của vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị
Vô kết cấu hạ tầng và đô thị (KCHT&ĐT) thuộc Bộ kế hoạch và
Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước
lĩnh vực kế hoạch và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị.
Theo quyết định của Bộ kế hoạch và Đầu tư số 600/QĐ-BKH, ngày
19 tháng 8 năm 2003, Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị có các nhiệm vụ sau:
-Nghiên cứu tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng và
đô thị; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ tổng hợp, lập quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước, quy hoạch vùng lãnh thổ.
- Chủ trì tổng hợp kế hoạch 5 năm, hàng năm về phát triển kết cấu hạ tầng
và đô thị bao gồm các ngành : Xây dựng, giao thông vận tải, bưu chính
viễn thông và các công trình công cộng đô thị, cấp thoát nước, nhà ở, hạ

tầng và các khu đô thị mới, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao, vệ sinh môi trường thuộc lĩnh vực vụ phụ trách; nghiên cứu tổng
hợp các ngành dịch vụ; vận tải bưu chính viễn thông, tư vấn xâydựng, công
cộng đô thị theo sư phân công của Bộ.
- Nghiên cứu phân tích, lùa chọn các dự án đâu tư trong và ngoài nước
thuộc lĩnh vực vụ phụ trách. Làm đầu mối quản lý các chương trình, dự án
được Bộ giao.
- Chủ trì nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách phát triển ngành, lĩnh vực
kết cấu hạ tầng và đô thị; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ
nghiên cứu và đề xuất các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế xã hội trong
kế hoạch 5 năm, hàng năm.
Trực tiếp soạn thảo các cơ chế, chính sách và văn bản quy phạm
pháp luật cụ thể khi được Bộ giao. Làm đầu mối tham gia thẩm định các
quy chế, chính sách các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của ngành và
lĩnh vực thuộc vụ phụ trách để các bộ, ngành trình Thủ tướng Chính phủ
hoặc ban hành theo thẩm quyền.
- Kiểm tra theo dõi việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự
án (kể cả dự án ODA)báo cáo đánh giá việc thực hiện kế hoạch hàng
tháng, quý và hàng năm của các ngành và lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách. Đề
xuất các giải pháp xử lý những vướng mắc trong quá trình điều hành triển
khai thực hiện kế hoạch.
- Tham gia các đơn vị liên quan trong Bộ thẩm định dự án, thẩm định kế
hoạch đấu thầu, lựu chọn nhà thầu đối với các dự án, gói thầu thuộc thẩm
quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc cho phép đầu
tư; làm đầu mối tham gia thẩm định các dự án thuộc lĩnh vực vụ phụ trách
để các bộ, ngành, địa phương quyết định theo thẩm quyền gồm: Thẩm định
thành lập mới, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước; thẩm định các
dự án đầu tư (cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định quy hoạch
phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị. Thực hiện việc giám sát đầu tư các dự
án thuộc ngành, lĩnh vực vụ phụ trách.

- Nghiên cứu dự báo, thu thập và hệ thống hoá các thông tin về kinh tế
phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực
Vụ phụ trách; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ xử lý và cung cấp
thông tin về lĩnh vực kết cấu hạ tầng và đô thị.
- Làm đầu mối tổng hợp về kế hoạch 5 năm, hàng năm của; Bộ Xây dựng,
Bộ Bưu chính - Viễn thông, Bộ Giao thông vận tải (kể cả Cục Hàng hải
Việt nam và Cục Hàng không dân dụng Việt nam) và các Tổng công ty
thuộc chuyên ngành xây dựng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư giao.
3. Cơ cấu tổ chức của vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị
Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư, cơ cấu tổ
chức của Vụ gồm có; 1vô trưởng, 3 phó vụ trưởng, mỗi phó vụ trưởng phụ
trách về từng mảng khác nhau là: Phó vụ trưởng phụ trách Tổng hợp và
bưu chính viễn thông, Phó vụ trưởng phụ trách Giao thông vận tải và Phó
vụ trưởng phụ trách Ngành Xây dựng, và được chia thành các phòng, ban
phụ trách về từng lĩnh vực cụ thể. Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên,
Biên chế của Vụ do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư quyết định riêng. Cơ
cấu tổ chức của Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị có thể được mô tả như sau:
. Mô hình tổ chức vụ Kết cấu hạ tầng và đô

II :ỏnh giỏ chung v v kt cu h tng v ụ th
Nhóm tổng hợp
văn th vụ
Nhóm b u chính - viễn thông
Nhóm dịch vụ; tổng hợp FDI ;
Cơ chế đầu t
Toàn diện địa ph ơng vùng,cơ chế
Toàn diện BộGTVT
Đ ờng bộ
Đ ờng sắt

Hàng hải
Hàng không
Đ ờng thuỷ nội địa - CN đóng tàu
Địa ph ơng;Các Bộ,ngành khác
Thiết kế,quy hoạch,chuẩn bị đầu t
KCN-KCX;Khu KT, KCN cao
Cấp n ớc, thoát n ớc- VSMT
Toàn diện Bộ XD;Cơ chế xây dựng
Công trình công cộng
Nhà ở; Quản lý Nhà n ớc
Tổng hợp ngành xây dựng; Kinh tế
đô thị; Khu đô thị mới
Nhà ở; Quản lý Nhà n ớc
Phó vụ tr ởng
Phụ trách tổng
hợp và b u chính
viễn thông
Phó vụ tr ởng
Phụ trách giao
thông vận tải
Phó vụ tr ởng
Phụ trách
ngành xây
dựng, đô thị

Vụ
tr ởng
1. Những thành tựu đạt được của vụ kết cấu hạ tầng và đô thị trong năm
2005
Năm 2005 là năm kết thúc một dự án lớn, chuẩn bị xây dùng cho một

số dự án quan trọng thời kỳ 2006-2010 và đây cũng là năm có vai trò quyết
định trong việc hình thành các mục tiêu của kế hoạch 5 năm, là năm có
nhiều ngày kỷ niệm lớn của đất nước và chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X. Nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong 4
năm vừa qua. Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu của kế hoạch 5 năm
2001-2005 như nghị quyết Đại hội Đảng của quốc hội đã đề ra thì nhiệm vụ
còn lại trong năm 2005 hết sức nặng nề, nhất là tốc độ tăng GDP. Muốn đạt
được tốc độ tăng trưởng GDP cả 5 năm 2001-2005 là 7,5%, thì tốc độ tăng
trưởng năm 2005 phải trên 8,8%, đây là mức tăng rất cao so với mức tăng
bình quân đã đạt được.
Bước vào năm 2005 tình hình thế giới và trong nước có một số thuận
lợi như môi trường thu hót vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
từng bước được cải thiện; những đổi mới về quan điểm và tư duy phát triển
kinh tế thị trường tạo nền tảng cho sù ra đời của các cơ chế chính sách
thông thoáng, huy động thêm nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế, nhiều
cơ chế chính sách đang đi vào cuộc sống, phát huy tính tích cực đã và đang
tạo môi trường và động lực phát triển cho các ngành, các thành phần kinh
tế, việc mở rộng quan hệ kinh tế với các nước sẽ tạo cơ hội cho mở rộng thị
trường cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam góp phần thúc đẩy đầu tư. Do
vậy công tác chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng đã được các Bộ, ngành tập
trung cao độ. Các dự án ODA đã được hoàn thiện hồ sơ để các nhà tài trợ
thẩm định, ký kết trong thời gian tới thuộc các lĩnh vực hàng hải, hàng
không, đường bộ, vận tải hành khách công cộng đô thị, thoát nước,vệ sinh
môi trường.
Các dự ánTPCP đã được rà soát kỹ và đang trình Thủ tướng Chính
phủ điều chỉnh phù hợp với khả năng tài chính của ngân sách và tập trung
cho những công trình quan trọng của đất nước giai đoạn đến năm 2010.
Hầu hết các TPCP đã và đang được hoàn thiện thủ tục để triển khai mạnh
trong thời gian tới. Cơ cấu đầu tư theo vùng đã có bước chuyển dịch phù
hợp, ngoài các vùng kinh tế trọng điểm, vốn đầu tư đã tập trung cho vùng

núi phía Bắc, tây Nguyên, đồng bằng Sông Cửu Long và những vùng kinh
tế khó khăn kết hợp phục vụ tốt cho an ninh quốc phòng. Có giải pháp tập
trung xử lý những nót giao thông trọng điểm, trục giao thông hướng ngoại
và tăng cường khả năng vận chuyển hành khách công cộng để giảm ách tắc
và tai nạn giao thông ở các thành phố lớn. Chính phủ đã có giải pháp tích
cực nhằm giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp thuộc bộ giao thông
vận tải, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tự vươn lên giải quyết tình trạng
nợ xấu, nâng cao năng lực tài chính để ổn định phát triển trong thời gian
tới.
* Về chất lượng dịch vụ, việc hoàn thành nâng cấp, cải tạo nhiều trục giao
thông quan trọng trong năm đã cải thiện đáng kể, tình hình vận tải ở nhiều
khu vực, đặc biệt với các vùng miền núi phía bắc (QL2, QL3, QL6 đoạn
Hoà Bình, Sơn La, mét phần quốc lé 32), Miền Trung (hầm đèo Hải Vân).
* Vận tải hành khách; các tuyến xe liên tỉnh phát triển và duy trì ổn định,
hình thành hệ thống xe khách chất lượng cao. Vận tải hành khách công
cộng đô thị mở thêm nhiều xe bus mới.
* Chất lượng phương tiện được tăng lên đáng kể, trước hết là nghành Hàng
không với việc triển khai đúng tiến độ chương trình mua 05 máy A321 và
ký kết chuẩn bị mua máy bay B787. Ngành hàng không mở thêm nhiều
tuyến bay thẳng quốc tế, làm tăng thêm lượng khách hàng và tăng thu cho
ngân sách.
* Vận tải đường sắt, ngoài việc đổi mới phương tiện đã tăng chuyến, cải
tiến phương thức bán vé cho đối tượng chính sách, học sinh đi thi đại học
và nghỉ hè, phục vụ tốt các đợt lễ, tết…
* Dịch vụ bưu chính viễn thông (BCVT) tiếp tục nhịp độ tăng trưởng
nhanh. Mạng lưới dịch vụ BCVT, Internet trong nước và quốc tế, thông tin
hàng hải, truyền báo tiếp tục được mở rộng và hoạt động ổn định. Nhiều
phương thức thông tin hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế được hình thành, đáp
ứng nhu cầu thông tin, thương mại của nhân dân.
* Nâng cấp chất lượng phục vụ của hệ thống kết cấu hạ tầng; mạng lưới kết

cấu hạ tầng được củng cố và nâng cấp theo hướng đưa vào chuẩn hoá, phát
triển đồng bộ toàn bộ hệ thống.
* Huy động vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng từ nhiều nguồn vốn, khuyến
khích sự tham gia đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng từ nhiều thành phần
kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thuận lợi cho các nhà đầu tư,
và có chính sách cải tiến về giá, đảm bảo kinh doanh có lãi cho nhà đầu tư
và hợp lý cho người tiêu dùng.
2. Một số tồn tại
Trong năm 2005 ngoài những thành tựu trên vẫn còn tồn tại những
khó khăn và thách thức lớn.
- Chất lượng dịch vụ chưa có bước đột phá. Trong vận tải,vận tải đa
phương thức chưa có chuyển biến, giá xăng dầu tăng dẫn đến giá cước vận
tải, dịch vụ bốc xếp chưa có tiến độ nên sức cạnh tranh còn yếu.Còn xẩy ra
một số vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng và tình trạng Õch tắc giao thông
nhiều giê ở các thành phố lớn.Về bưu chính viễn thông tình trạng độc
quyền doanh nghiệp còn gây ra những bức xúc đối với doanh nghiệp mới
như kết nối mạng lưới viễn thông. Hệ thống điều chỉnh pháp lý về quản lý
đầu tư xây dựng còn có những chồng chéo, một số Ýt nội dung không phù
hợp với thực tế, gây khó khăn hơn cho các Bộ, ngành địa phương nh mét số
điều, mục của ND 16/CP.
- Thời gian thực hiện quy hoạch còn kéo dài, điều đó đòi hỏi trong thời
gian tới những chính sách động bộ về chính trị kinh tế, văn hoá, ngoại giao.
-Với sự biến động của thị trường quốc tế thì tình hình nước ta vẫn còn
nhiều khó khăn đó là nền sản xuất của ta còn lạc hậu, năng suất chất lượng
chưa cao, khả năng cạnh tranh còn thấp, cơ cấu sản xuất trong từng ngành,
từng lĩnh vực chưa chuyển dịch kịp thời theo sự biến động nhanh nhạy của
nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Quá trình hội nhập sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới và khu vực đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng là một
thách thức lớn đối với nền sản xuất, áp lực cạnh tranh của sản phẩm sẽ
ngày càng quyết liệt ngay trên hiện trường nội địa.

- VÒ công tác quy hoạch và vốn đầu tư; điểm yếu kém nổi bật là chất
lượng quy hoạch kém, nhiều vấn đề phát sinh được phát hiện muộn và
chậm được điều chỉnh làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện mục tiêu quy
hoạch.Vốn đầu tư còn dùa nhiều vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước và
vốn có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước.
3. Phương hướng, giải pháp của vụ năm 2006
Năm 2006 là năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm (2006 -2010), còng là
năm nước ta có khả năng gia nhập WTO và thực hiện các Hiệp định thương
mại. Đầu tư quốc tế tạo ra thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu, đồng thời
mở ra khả năng mở rộng thị trường cạnh tranh ngành vận tải hàng không,
hàng hải, Bưu chính viễn thông, tạo cơ sở tăng cường thu hót vốn đầu tư
nước ngoài cho Kết cấu hạ tầng và đô thị của Việt Nam.
Cùng với các bước hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế -
xã hộ của đất nước, Vụ có một số giải pháp năm 2006 như sau:
- Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh NQ36/2004/QH11 của Quốc hội, chỉ thị
21/2005/CT-ttg ngày 15/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai
Nghị quyết của quốc hội về công tác đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn
ngân sách và chống lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây dựng. Mở rộng
diện đầu tư trực tiếp nước ngoài (cả BOT, BT …) trong lĩnh vực kết cấu hạ
tầng. Ban hành sớm các lĩnh vực, danh mục dự án kêu gọi vốn FDI, BOT,
BT, BOO từ các thành phần kinh tế. Tạo môi trường pháp lý công khai,
thông thoáng bình đẳng giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực Bưu
chính viễn thông, hàng không, hàng hải.
- Tăng cường chất lượng công tác quản lý đầu tư và xây dựng, thanh tra,
giám sát từ đó tránh những thất thoát, lãng phí, tham nhòng trong đầu tư
xây dựng cơ bản.
- Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước, cổ phần
hoá. Có giải pháp rõ ràng với các doanh nghiệp có tình trạng tài chính xấu
kéo dài, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong quá trình hội nhập với quốc tế và khu vực.

- Sử dụng hạ tầng viễn thông, Internet quốc gia có hiệu quả, quản lý giá
cước, kết nối một cách hợp lý, chống độc quyền doanh nghiệp.
- Huy động nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tần. Tăng cường vốn ODA
cho các dự án kết cấu hạ tầng quy mô lớn kết hợp với xoá đói giảm nghèo,
có cơ chế khuyến khích thu hót đầu tư của doanh nghiệp, tư nhân vào lĩnh
vực kết cấu hạ tầng.
- Chó trọng đầu tư các dự án kết cấu hạ tầng hiện đại, áp dụng công nghệ
mới, bảo đảm phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
- Tăng cường giáo dục ý thức những người tham gia giao thông để giảm
thiểu tai nạn giao thông.
III: hướng đề tài nghiên cứu
1. Lý do chọn đề tài
Là mét sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là học
khoa Kế hoạch và Phát triển. Xuất phát từ thực tế hiện nay; nhu cầu sử
dụng phương tiện giao thông công cộng thường hay quá tải, giao thông đô
thị đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của thành phố Hà
Nội.
Với mong muốn được hiểu biết sâu hơn về thực trạng phương tiện
giao thông công cộng ở thành phố Hà Nội hiện nay, cũng như kế hoạch,
định hướng phát triển vận tải hành khách công cộng Thành Phố Hà Nội đến
năm 2010 và 2020; nhằm giảm ách tắc giao thông công cộng, có được
phương pháp kế hoạch phát triển thích hợp để đáp ứng nhu cầu hành khách,
làm cho Thành phố Hà Nội ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn.
Do vậy với việc thực tập tại Vụ Kết cấu hạ tầng cơ sở, nghiên cứu
về giao thông vận tải đường bộ; trong quá trình thực tập và nghiên cứu tình
hình thực tế, nhận thấy được tầm quan trọng của giao thông vận tải hành
khách công cộng đường bộ. Đặc biệt là về mảng xe buýt ở thành phố Hà
Nội hiện nay tuy có phát triển nhưng mới chỉ đáp ứng được khoảng 10%
nhu cầu hành khách, do vậy em xin đưa ra hướng đề tài nghiên cứu như
sau: “ Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà Nước về vận tải

hành khách công cộng thành phố Hà Nội đến năm 2010 và 2020”
Đây là đề tài mới và phức tạp so với bản thân. Nhưng em sẽ quyết
định chon đề tài này để viết chuyên đề thực tập chuyên ngành.
2. Khả năng triển khai đề tài.
Hiện nay em là sinh viên đang thực tập tại Vụ Kết cấu hạ tầng và đô
thị, đây là điều kiện thuận lợi lớn giúp cho em khi triển khai viết đề tài. Với
chức năng, nhiệm vụ của Vụ sẽ có những chuyên viên hiểu biết sâu về
mảng này và chắc chắn có được những gợi ý, đóng góp bổ Ých để giúp
hoàn thiện bài viết chuyên đề trong giai đoạn thực tập tiếp theo.
Kết luận
Thực tập tổng hợp là giai đoạn đầu tiên có vai trò quyết định trong
việc hoàn thành cả đợt thực tập này; và cũng là cơ hội giúp sinh viên có
điều kiện vận dụng những lý luận đã học vào thực tế nhằm củng cố và
nâng cao kiến thức đã được trang bị. Từ đó thấy được vai trò quan trọng về
chuyên ngành mà sinh viên đang học.
Với thời gian 5 tuần tìm hiểu tổng quan về: Chức năng, nhiệm vụ, cơ
cấu tổ chức, thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế và hoạt đông
kinh tế của Vụ Kết cấu hạ tầng và độ thị.Với em không những thấy được
vai trò quan trọng của người làm công tác chuyên ngành Kế hoạch, mà còn
học được những bài học kinh nghiệm rất thiết thực và bổ Ých từ các Cô,
Chú chuyên viên trong cơ quan thực tập về cách thức tổ chức, phương pháp
làm việc, ý thức phục vụ cũng như cách giao tiếp diễn ra thường ngày. Từ
đó góp phần giúp em vững vàng, tự tin hơn trong thực tế, công việc trước
khi ra trường.
Mục lục
Ph n I :ầ 2
gi i thi u chung v b k ho ch v u tớ ệ ề ộ ế ạ àđầ ư 2
I. l ch s ra i B k ho ch u tị ử đờ ộ ế ạ đầ ư 2
*L ch s ra i B k ho ch v u tị ử đờ ộ ế ạ àĐầ ư 2
II. Ch c n ng, nhi m v , quy n h n v c c u t ch c c a B K ho ch v u t .ứ ă ệ ụ ề ạ à ơ ấ ổ ứ ủ ộ ế ạ àĐầ ư 3

1.Ch c n ng, nhi m v v quy n h n c a b K ho ch v u t .ứ ă ệ ụ ầ ề ạ ủ ộ ế ạ àĐầ ư 3
2. C c u t ch c c a b k ho ch v u t :ơ ấ ổ ứ ủ ộ ế ạ àđầ ư 8
2.1. Các t ch c giúp B tr ng th c hi n ch c n ng qu n lý nh n c:ổ ứ ộ ưở ự ệ ứ ă ả à ướ 9
2.2. Các t ch c s nghi p thu c B :ổ ứ ự ệ ộ ộ 9
3.V nhân sù :ề 10
Ph n II:ầ 11
Quá trình hình th nh, ch c n ng, nhi m v , c c u t ch c v ánh à ứ ă ệ ụ ơ ấ ổ ứ àđ
giá chung v v k t c u h t ng v ô thề ụ ế ấ ạ ầ àđ ị 11
I. Quá trình xây d ng v tr ng th nh v k t c u h t ng v ô thự à ưở à ụ ế ấ ạ ầ àđ ị 11
1. L ch s hình th nh V K t c u h t ng v ô thị ử à ụ ế ấ ạ ầ àđ ị 11
2. Ch c n ng v nhi m v c a v K t c u h t ng v ô thứ ă à ệ ụ ủ ụ ế ấ ạ ầ àđ ị 12
3. C c u t ch c c a v K t c u h t ng v ô thơ ấ ổ ứ ủ ụ ế ấ ạ ầ àđ ị 14
II : ánh giá chung v v k t c u h t ng v ô thđ ề ụ ế ấ ạ ầ àđ ị 16
1. Nh ng th nh t u t c c a v k t c u h t ng v ô th trong n m 2005ữ à ự đạ đượ ủ ụ ế ấ ạ ầ àđ ị ă 17
2. M t s t n t iộ ố ồ ạ 19
3. Ph ng h ng, gi i pháp c a v n m 2006ươ ướ ả ủ ụ ă 20
III: h ng t i nghiên c uướ đề à ứ 21
1. Lý do ch n t iọ đề à 21
2. Kh n ng tri n khai t i.ả ă ể đề à 22
K t lu nế ậ 23

×