Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán về ở công ty cổ phần xi măng yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 53 trang )

Lời mở đầu
Nước ta, sau 15 năm thực hiện nền kinh tế thị trường, kinh tế đất nước
đã có nhiều chuyển biến, đạt được những thành tựu đáng kể, từ nền kinh tế
quản lý theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp được chyển đổi thành nền
kinh tế có quan hệ sản xuÊt được điều chỉnh phù hợp với tính chất trình độ và
yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất.
Cơ chế nền kinh tế được mở cửa đã tạo cho các doanh nghiệp mạnh
dạn hơn chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, song
không Ýt những khó khăn và thử thách đối với mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ
phần xi măng Yên Bái cũng là một trong những doanh nghiệp đã trưởng
thành và phát triển qua thời gian này. Qua hơn 25 năm xây dựng, phát triển và
trưởng thành gắn liền với sự phát triển của đất nước, Công ty đã đóng góp
mét phần vô cùng quan trọng với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái
nói chung và hoạt động xây dựng, kiến thiết các cơ sở vật chất kỹ thuật của
nhân dân tỉnh Yên Bái nói riêng. Năm 2004 Công ty được cổ phần hoá đÓ
việc sản xuất kinh doanh có thể cạnh tranh trên thị trường ngày nay, Công ty
đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng. Bộ máy kế toán trong Công ty luôn phát huy hiệu quả
giúp quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, đồng thời cung cấp kịp thời các thông
tin cần thiết cho các cấp lãnh đạo. Đó là mét trong những thành công lớn đáng
tự hào và trân trọng của Công ty cổ phần xi măng Yên Bái trong suốt hơn 25
năm qua. Chính vì lý do đó em đã chọn Công ty làm nơi để thực tập nhằm
nắm vững cách thức thực hành kế toán trong thực tế và viết báo cáo thực tập
tổng hợp.
Do hạn chế về mặt nhận thức cũng như thời gian thực tập nên báo cáo
thực tập tổng hợp của em không tránh khái những thiếu sót, rất mong nhận
được ý kiến phản hồi, đóng góp và bổ sung của thầy cô và bạn đọc để báo cáo
của em được hoàn thiện hơn.
Đồng thời qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nghiêm
Văn Lợi trong bộ môn kế toán trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng cán bộ
nhân viên Phòng kế toán tài vụ Công ty cổ phần xi măng Yên Bái đã giúp đỡ


em hoàn thành báo cáo này.
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần:
Phần I Đặc điểm về tổ chức kinh doanh va quản lý kinh doanh ở Công ty Cổ
phần xi măng Yên Bái.
Phần II- Tổ chức bộ máy kế toán và đặc điểm kế toán một số phần hành chủ
yếu tại Công ty.
Phần III: Đánh giá về tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
Phn I
c im v t chc kinh doanh v qun lý kinh doanh
Cụng ty C phn xi mng
Yờn Bỏi
1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty
1.1Quỏ trỡnh thnh lp
Tờn y :Cụng ty C phn xi mng Yờn Bỏi :Công ty Cổ phần xi
măng Yên Bái
Tờn vit tt : YBC : YBC
a ch : Th trn Yờn Bỡnh- Huyn Yờn Bỡnh- Tnh Yờn Bỏi
in thi : (84-29) 885 154- Fax (84-29) 885 585 : (84-29) 885 154-
Fax (84-29) 885 585
Ti khon : 7301-0060 m ti Ngõn hng u t v phỏt trin tnh Yờn Bỏi
: 7301-0060 mở tại Ngân hàng đầu t và phát triển tỉnh Yên Bái
Sau i thng mựa xuõn nm 1975 t nc thng nht hũa bỡnh bc
vo mt thi k mi- thi k hn gn nhng vt thng chin tranh v xõy
dng phỏt trin kinh t. Min Bc xó hi ch ngha núi chung v tnh Yờn Bỏi
núi riờng ó b cuc chin tranh phỏ hoi ca M tn phỏ mi c s vt cht.
Vỡ vy vic xõy dng li l mt nhim v cp bỏch lỳc by giờ. Ti i hi
ng ton quc ln th VI Ban chp hnh Trung ng ng ó ra nhng
Ngh quyt c th v xõy dng, kin thit t nc.
Nhim v xõy dng, kin thit t ra một nhu cu s dng rt ln v
xi mng. Min Bc lỳc ú ch có duy nht mt nh mỏy xi mng c xõy

dng t thi Phỏp thuc, ú l nh mỏy xi mng Hi Phũng, cụng ngh c li
trong iu kin va kt thỳc chin tranh nờn sn xut ca nh mỏy xi mng
Hi Phũng khụng cung ng cho xõy dng. Nhiu cụng trỡnh khụng th tin
hnh hoc phi ngng tin thi cụng ch i xi mng, lỳc ú cú th núi
xi mng quý nh vng. Tnh Yờn Bỏi ch nhn c mt s lng xi mng ít
ỏi do Trung ng cp theo ch phõn phi. Lm sao cú xi mng xõy
dng? Mt cõu hi t ra cp bỏch v buc phi cú cõu tr li. Trc tỡnh
hỡnh ú thỏng 4-1978 Tnh y, Hi ng nhõn dõn, y ban nhõn dõn tnh
Hoàng Liên Sơn (cũ) đã họp và quyết định thành lập một nhà máy xi măng tại
Yên Bái. Quyết định này được giao cho Ty xây dựng Hoàng Liên Sơn (cũ)
chủ trì thực hiện.
Ngay trong tháng 4- 1978 Ban kiến thiết nhà máy xi măng đã được
thành lập, có 11 thành viên do đồng chí Đặng Văn Đề làm trưởng ban. Công
việc đang được triển khai thì xảy ra cuộc chiến tranh Biên giới tháng 2- 1979
Ýt nhiều cũng ảnh hưởng tới việc thành lập nhà máy. Cuộc chiến tranh Biên
giới kết thúc, Ty xây dựng đã điều động thêm một số cán bộ cho Ban kiến
thiết nhà máy, trong đó có đồng chí Đỗ Ngọc Giao và đồng chí Vũ Đình
Trung (hiện nay 2 đồng chí đang là Phó giám đốc nhà máy).
Được tăng cường thêm cán bộ và dưới sự chỉ đạo của Ty xây dựng lúc
đó, Ban kiến thiết bắt tay vào việc san tạo mặt bằng, mua sắm lắp đặt một hệ
thống dây chuyền xi măng lò đứng với công suất thiết kế 5.000 tấn / năm. Địa
điểm của nhà máy được đặt tại xã Phú Thịnh-huyện Yên Bình, nằm trên trục
đường từ cảng Hương Lý ra quốc lé 70, rất thuận tiện cho việc tiếp nhận
nguyên liệu và bàn giao sản phẩm. Sau những nỗ lực cố gắng ban đầu, nhà
máy đã đi vào hoạt động và đúng ngày 02/09/1980- Ngày Quốc khánh nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao xi măng đầu tiên của nhà máy đã ra
đời trong niềm vui phấn khởi, tự hào của lãnh đạo và nhân dân các dân téc
trong Tỉnh. Ngày mùng 2/9/1980 trở thành một sự kiện quan trọng đánh dấu
sự khởi đầu của công nghiệp xi măng Yên Bái- một tỉnh dân téc miền núi đã
sản xuất được xi măng. Từ đó các công trình trên quê hương Yên Bái vững

chắc tồn tại qua nhiều năm tháng có chất liệu xây dựng là xi măng Yên Bái.
Chỉ trong 2 năm chuẩn bị, trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn về nhiều mặt,
nhà máy xi măng đã đi vào hoạt động có hiệu quả là một sự cố gắng lớn lao
của nhan dân trong Tỉnh và đặc biệt là những người trực tiếp lao động sản
xuất của nhà máy. Từ sự khởi đầu tốt đẹp đó tạo nên một tiền đề vững chắc
cho suwh phát triển ngày càng có chất lượng hiệu quả cao của nhà máy. Xi
măng Yên Bái đã hòa nhập với xi măng cả nước.
1.2 Quá trình phát triển của Công ty
a)Sản xuất, kinh doanh của nhà máy trong 10 năm đầu 1981- 1991
 Năm 1981
Mọi công việc chuẩn bị và sản xuất thử nghiệm đã hoàn tất vào cuối
năm 1980. Năm 1981 nhà máy thực sự đi vào sản phẩm theo kế hoạch. Sản
phẩm chủ yếu của nhà máy lúc này là: xi măng đen, vôi xây dựng và đá xây
dựng.
Ngay trong năm 1981 kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch của nhà
máy như sau:
STT Tên sản phẩm ĐVT Kế hoạch Thực hiện Tiêu thô
1 Xi măng đen Tấn 1.500 1.700 1.443
2 Vôi xây dựng Tấn 3.000 2.715 2.641
3 Đá xây dựng m
3
2.000 2.480 1.861

Tổng doanh thu của nhà máy trong năm 1981 : 2.812.780 đồng
Tổng lợi nhuận : 191.903 đồng
Nép ngân sách : 352.916 đồng
Tổng số vốn cố định : 3.058.091 đồng
Có thể nói ngay trong năm 1981 sản xuất của nhà máy đã đạt được và
vượt chỉ tiêu kế hoạch. Nép ngân sách của nhà máy theo kế hoạch là 115.916
đồng, nhà máy đã nép 352.916 đồng. Ngoài ra còn trích vào các quỹ phát triển

sản xuất, quỹ phóc lợi, quỹ khen thưởng: 59.900 đồng.
Khó khăn của nhà máy trong năm 1981 là: chất lượng xi măng không
ổn định, người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng vào sản phẩm xi măng Yên
Bái. Lực lượng cán bộ mỏng, đặc biệt là thiếu kiến thức về kỹ thuật và quản
lý. Đứng trước tình hình đó, Ty xây dựng đã điều động một tổ công tác do
đồng chí Nguyễn Xuân Đề làm tổ trưởng về nhà máy nhằm giúp đỡ nhà máy
tháo gỡ khó khăn, đưa sản xuất vào nền nếp và có hiệu quả kinh tế.
 Từ năm 1982- 1985
Tháng 7- 1981 Tỉnh có quyết định bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Xuân
Đề làm Giám đốc nhà máy và đổi tên nhà máy thành: Xí nghiệp xi măng Phú
Thịnh. Về cơ chế quản lý: xí nghiệp xi măng là một đơn vị trực thuộc Ty xây
dựng Hoàng Liên Sơn.
Với sự bổ sung cán bộ và thay đổi cơ chế quản lý sản phẩm của nhà
máy từ năm 1982 đến 1985 đều có sự tăng trưởng, vượt kế hoạch sản xuất.
Năm 1983 nhà máy sản xuất thêm một số sản phẩm mới đó là: xi
măng trắng có giá trị kinh trế cao. Năm 1984 sản xuất thêm gạch hoa.
Biểu đồ sản xuất từ năm 1982- 1985 như sau:
• Xi măng đen
*Xi măng trắng
*Gạch hoa
TÊn
Viªn
*Vôi xây dựng
*Đá xây dựng
 Từ năm 1986- 1991
Đến năm 1985 do hiệu quả kinh tế của nhà máy, do nhu cầu xây dựng
trên địa bàn Tỉnh tăng cao, khả năng sản xuất không đủ đáp ứng thị trường.
Viªn
TÊn
m

3
Tỉnh quyết định đầu tư mở rộng thêm 2 dây chuyền sản xuất xi măng nâng
công suất nhà máy lên 15.000 tấn / năm.
Sau sự ổn định tổ chức này, sản xuất của nhà máy tiếp tục tăng
trưởng, chất lượng sản phẩm ổn định, có uy tín trên thị trường Tỉnh.
Sản xuất của nhà máy từ 1986- 1991 như sau:

TT
Sản phẩm ĐVT Năm
1986
Năm
1987
Năm
1988
Năm
1989
Năm
1990
Năm
1991
1 Xi măng đen Tấn 3.393 6.020 8.030 6.556 4.904 7.560
2 Xi măng
trắng
Tấn 1.120 2.000 2.500 380 3.012 290
3 Vôi Tấn 3.038 3.030 1.572 719
4 Gạch hoa Viên 319.050 515.000 432.300 503.696 497.691 355.382
5 Đá xây dựng m
3
3.092 7.262 15242
6 Ngãi xi

măng
Viên 105.900
7 Đá xẻ ốp lát m
3
1.245 1.011
Năm 1991 tổng doanh thu của nhà máy : 2.696.055.817 đồng.
Tổng vốn cố định : 2.123.184.000 đồng.
Năng suất LĐ tính bằng giá trị cho 1 CN SXCN là :
2.681.799 đồng
*Thi đua khen thưởng:
1- Giành 2 Huy chương vàng sản phẩm chất lượng cao về xi măng
đen PCB-30
2- Năm 1985 được thơng Huân chương lao động hạng 3
3- Năm 1984, 1985 được ủy ban Nhân dân tỉnh Hoàng Liên Sơn
tặng cờ đơn vị có phong trào thi đua xuất sắc.
4- Năm 1985, 1986, 1987 được Liên đoàn lao động Tỉnh tặng cờ
khen thưởng Công đoàn cơ sở có phong trào thi đua xuất sắc.
Trong 10 năm đầu thành lập và phát triển, nhà máy đã có nhiều cố
gắng hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao.
Sản phẩm của nhà máy ổn định và phát triển, nhà máy cũng không
ngừng đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường. Vốn cố
định và nép ngân sách của nhà máy bảo đảm kế hoạch nhà nước, đời sống cán
bộ công nhân viên được ổn định.
Trong giai đoạn này, một khó khăn lớn đặt ra với nhà máy là cơ chế
bao cấp. Đây là một khó khăn chung của tất cả các nhà máy, xí nghiệp lúc bấy
giê. Cơ chế bao cấp làm cho sản phẩm xi măng đen, xi măng trắng, gạch hoa
của nhà máy có chất lượng không cao, chưa đáp ứng được thị hiếu của người
tiêu dùng nên tiêu thụ có hạn chế. Song nhìn chung trong tình hình lúc đó nhà
máy vẫn đứng vững để sản xuất có hiệu quả kinh tế là một thành tích lớn của
toàn bộ công nhân viên nhà máy.

b)Sản xuất kinh doanh của nhà máy 10 năm trong thời kỳ đổi mới
1992-2002
Bước sang thập kỷ cuối thế kỷ XX- thực hiện chính sách đổi mới của
Đảng, Nhà nước đã xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp- chuyển sang
chính sách cơ chế thị trường. Chủ trương này của Đảng và Nhà nước đòi hỏi
các doanh nghiệp phải nhanh chóng chấn chỉnh lại bộ máy lãnh đạo, sản xuất
năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh mới thích hợp trong cơ chế
mới.
Ngày 23/11/1992 ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ra quyết định số
171/QĐ- UB về việc thành lập nhà máy xi măng trực thuộc ủy ban nhân dân
Tỉnh. Quyết định này không chỉ có ý nghĩa đổi tên nhà máy mà còn mở ra cho
nhà máy một sách lược sản xuất kinh doanh mới. Thực hiện quyết định này
nhà máy đã tiến hành một số công việc sau:
1- Cắt giảm những sản phẩm không có hiệu quả kinh tế cao, xóa bỏ
một số xí nghiệp trực thuộc hoạt động kém hiệu quả như xí nghiệp gạch hoa,
xí nghiệp đá xẻ, xí nghiệp vôi, xí nghiệp sản xuất phụ.
2- Giảm bớt lao động kém chất lượng, lao động dôi dư.
3-Tổ chức lại bộ máy quản lý và đơn vị trực thuộc:
* Văn phòng nhà máy gồm 3 phòng 1 tổ
- Phòng Tổ chức hành chính- Lao động tiền lương
- Phòng kế hoạch – tài vụ
- Phòng KCS
-Tổ kiểm tra kiểm toán
* Đơn vị trực thuộc gồm:
- Phân xưởng xi măng
- Phân xưởng khai thác đá
- Đội vận tải
- Đội tiêu thụ sản phẩm.
Đến năm 2001 thành lập thêm phân xưởng chế biến
4-Quản lý sản xuất

Nhà máy thực hiện cơ chế khoán phù hợp kết hợp với công tác
kiểm tra của bộ phận kiểm toán nội bộ. Các đơn vị hạch toán báo sổ, thực
hiện lao động theo cơ chế khoán sản phẩm. Năm 2000 nhà máy đã xây dựng
“Quy chế làm việc và điều lệ hoạt động”. Bản quy chế tạo một hành lang
pháp lý để quản lý sản xuất có hiệu quả.
5-Quá trình phát triển:
Nhờ việc đổi mới quản lý, sản xuất kinh doanh- sản xuất kinh
doanh của nhà máy tăng trưởng qua từng năm, chất lượng sản phẩm được thi
trường chấp nhân và tiêu thụ.
Cuối năm 1994 do nhu cầu xi măng trên địa bàn tăng vọt và thực hiện
chủ trương của nhà nước xây dựng mở rộng xi măng lò đứng tại các địa
phương, nhà máy được Tỉnh cho phép lắp đặt mới một dây chuyền công nghệ
xi măng lò đứng của Trung Quốc với công suất 60.000 tấn / năm. Vừa sản
xuất trên dây chuyền cũ, vừa xây dựng nhà máy mới, hoạt động sản xuất của
nhà máy vẫn đạt hiệu quả cả về số lượng và chất lượng.
Đến năm 2000 do năng lực quản lý sản xuất của nhà máy đã bào đảm,
do nhu cầu của thị trường. Được Tỉnh quan tâm nhà máy đã mạnh dạn đầu tư
một dây chuyền chế biến Cacbonát Canxi (CaCO
3
) bằng nguồn đá trắng khai
thác tại mỏ đá Mông Sơn- xã Mông Sơn – Yên Bình. Sản phẩm mới này
không đủ cung cấp trên thị trường nên đến năm 2001 nhà máy tiếp tục đầu tư
một dây chuyền nghiền đá số 2 nâng công suất từ 40.000 tấn / năm lên
100.000 tấn / năm, cung cấp CaCO
3
làm nguyên liệu phục vụ cho các ngành
công nghiệp giấy, sơn , nhựa, hóa mĩ phẩm , bột giặt và nuôi trồng thủy sản,
trong cả nước.
Năm 2002 đầu tư giai đoạn 2 phân xưởng chế biến CaCO
3

lắp thêm
một dây chuyền nghiền siêu mịn và một dây chuyền sản xuất bột tráng phủ
axit béo, công nghệ châu Âu, tông dự toán trên 13 tỷ đồng.
Cùng với việc đầu tư dây chuyền sản xuất bột CaCO
3
đến năm 2002
do nhu cầu xi măng xây dựng tăng đột biến vào cuối năm gây ra tình trạng
“cháy” xi măng. Nhà máy đã quyết định đầu tư thêm 1 hệ thống lò nung
Clinker nâng công suất lên 120.000 tấn / năm.
Đi đôi với việc nâng số lượng sản xuất, nhà máy hết sức quan tâm đến
chất lượng sản phẩm. Từ năm 2002 nhà máy đã xây dựng hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 và đã được Nhà nước công nhận.
2.Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của Công ty
2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý
Theo phương án cổ phần hóa năm 2003 quyết định số 376 ngày
17/12/2003 của ủy ban nhân dân Tỉnh Yên Bái quyết định chuyển Doanh
nghiệp Nhà nước-nhà máy xi măng Yên Bái trở thành Công ty cổ phần xi
măng Yên Bái. Do đó phương thức tổ chức quản lý của Công ty đã chuyển từ
tính chất tập trung vào một vài cá nhân lãnh đạo và chịu sự chi phối của cấp
trên sang tính chất được tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của một tập thể các
cổ đông.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty,
ngày 27/12/2003 Đại hội cổ đông đã họp lần thứ nhất bầu ra Hội đồng quản
trị và Ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị gồm 7 thành viên, là cơ quan thực hiện các quyết
định của hội đồng cổ đông, hoạt động tuân thủ các quyết định của pháp luật
và điều lệ của Công ty, đứng đầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch hội đồng quản
trị, thay mặt hội đồng quản trị điều hành Công ty là Giám đốc.
Ban kiểm soát: là cơ quan giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và
báo cáo lại ở cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. ban kiểm soátcủa Công ty cổ

phần xi măng Yên Bái gồm 3 thành viên, trong đó có một người có chuyên
môn về kế toán. Ngoài quyền hạn, trách nhiệm của Ban kiểm soát theo Luật
doanh nghiệp quy định, Ban kiểm soát của Công ty còn thay thế nhiệm vụ của
Tổ kiểm toán của Công ty trước kia: Kiểm tra và xác nhận chất lượng độ tin
cậy của thông tin kinh tế Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp, Kiểm tra sự
tuân thủ các nguyên tắc hoạt động quản lý kinh doanh, tuân thủ luật pháp
chính sách chế độ tài chính kế toán.
Trên thực tế hiện nay, Công ty cổ phần xi măng Yên Bái với tổng số
cán bộ công nhân viên 627 người trong đó có 45 người có trình độ đại học và
cao đẳng, 47 người có trình độ trung cấp và hơn 400 thợ bậc cao. Được bố trí
phù hợp với trình độ chuyên môn vào các phòng ban, phân xưởng, đội sản
xuất. Các phòng ban và các phân xưởng có nhiệm vụ riêng theo sự phân công
và điều khiển chung của Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bầu ra.
Nhiệm vô cụ thể của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức như sau:
*Giám đốc: là người do Hội đồng quản trị cử ra, thay mặt Công ty
chịu trách nhiệm trước cấp trên và Hội đồng quản trị về toàn bộ hoạt động của
Công ty.
*Phó giám đốc- Bí thư Đảng ủy: là người ngoài công tác Đảng và
đoàn thể phụ trách công tác tổ chức hành chính, lao động tiền lương, hoạt
động của phân xưởng đá, đội vận tải công tác chuyên môn cơ điện toàn Công
ty.
*Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: là người phụ trách công tác kỹ thuật
toàn Công ty, là người đại diện chất lượng của giám đốc, trực tiếp phụ trách
phân xưởng xi măng.
*Phòng tổ chức- hành chính: có nhiệm vụ quản lý hồ sơ lao động giải
quyết các vấn đề chế độ chính sách với người lao động theo quy định hiện
hành của Nhà nước và Công ty; tổ chức và quản lý công tác đối ngoại, các
buổi họp hội nghị, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ theo đúng
quy định của nhà nước.
*Phòng kế toán- tài vụ: cùng các phòng chức năng tham gia lập kế

hoạch tài chính hàng năm cho doanh nghiệp. Lập báo cáo tháng, quý, năm về
hạch toán kinh doanh. Cung cấp đầy đủ và kịp thời các số liệu về tài vụ phục
vụ điều hành sản xuất kinh doanh của giám đốc. Khai thác và sử dụng các
nghiệp vụ nhằm phát huy cao nhất hiệu quả kinh doanh.
*Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ kiểm tra các loại nguyên vật liệu trước
khi sản xuất. Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất kho. Kiểm tra việc
thực hiện các quy trình công nghệ, đăng ký chất lượng các loại sản phẩm.
*Phòng tiêu thụ- thị trường: có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu thị trường,
tổ chức mạng lưới trong và ngoài tỉnh, ký kết hợp đồng đại lý theo quy định
của pháp luật. Cung ứng xi măng cho khách hàng, cung ứng một số vật tư
nguyên liệu cho Công ty theo nhu cầu sản xuất.
*Đội vận tải và xây dựng công trình: vận chuyển nguyên vật liệu phục
vụ Công ty, vận chuyển sản phẩm của Công ty phục vụ cho khách hàng, xây
dựng các công trình dân dụng.
*Phân xưởng xi măng : là đơn vị sản xuất ra sản phẩm chính của Công
ty- xi măng PCB30
*Phân xưởng đá: khai thác đá cung cấp đủ số lượng phục vụ cho sản
xuất xi măng, bét đá theo kế hoạch.
*Phân xưởng chế biến CaCO
3
: là đơn vị sản xuất ra bét Cacbonat
Canxi (CaCO
3
) là nguồn nguyên liệu phục vụ cho các nganh công nghiệp sơn,
giấy, nhựa, hóa mĩ phẩm, bột giặt và nuôi trồng thủy sản trong cả nước.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần xi măng Yên Bái có thể
được khái quát theo sơ đồ sau:

2.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty:
Do có vị trí thuộc vùng đất huyện Yên Bình, với diện tích đất sử dụng

để sản xuất và chế biến là: 57.300 m
2
tổng số cán bộ công nhân viên là 627
người được tổ chức thành các phân xưởng và đội sản xuất (gọi chung là phân
xưởng) mỗi đơn vị có nhiệm vụ sản xuất một loại sản phẩm hoặc công việc
theo kế hoạch được giao.
Các phân xưởng thực hiện hạch toán báo sổ, được khoán tất cả các chi
phí về tiền lương, vật tư nguyên liệu, nhiên liệu động lực. Tùy điều kiện cụ
thể của từng phân xưởng Công ty khoán chi phí khấu hao tài sản cố định theo
mức độ phù hợp.
*3 phân xưởng sản xuất gồm: Phân xưởng khai thác đá
Phân xưởng xi măng
Phân xưởng chế biến CaCO
3
*2 đội mang tính chất phục vụ: Đội tiêu thụ sản phẩm
Đội vận tải- xây dựng công trình.
Các phân xưởng sản xuất chính được bố trí theo các ngành, tổ, đội, ca sản
xuất:
• Phân xưởng xi măng gồm: Ngành liệu
Ngành lò
Ngành thành phẩm
Đội cơ điện
Bộ phận quản lý phục vụ phân xưởng
• Phân xưởng khai thác đá: Đội sản xuất tại mỏ MS1, MS4, MS5,
Phóc Ninh
• Phân xưởng chế biến CaCO
3
:3 ca sản xuất
Bộ phận quản lý phục vụ tại phân
xưởng.

2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất xi măng:
Hiện nay Công ty cổ phần xi măng Yên Bái có 2 dây chuyền sản xuất:
-Dây chuyền sản xuất xi măng đen Poóclăng PCB 30
-Dây chuyền sản xuất chế biến Cácbonat Canxi CaCO
3
Do dây chuyền sản xuất chế biến Cácbonat Canxi (CaCO
3
) mới xây
dựng đầu năm 2001 đi vào hoạt động là loại sản phẩm mới nên trong khuôn
khổ bài viết này em chỉ trình bày về quy trình công nghệ của sản phẩm chủ
yếu: xi măng đen PCB30
Quy trỡnh sn xut cụng ngh xi mng en PCB 30
3. c im ti sn, vn v lao ng ca Cụng ty
3.1 Vn, ti sn ca Cụng ty
Cn c vo bng 1- Tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn ca Cụng ty
trong 3 nm (2003- 2005) ta thy tng ti sn ca Cụng ty nm 2004 gim so
vi nm 2003 l 1.912.221.719 ng tng ng vi tc gim l 2,39%
(trong ú ti sn lu ng v u t ngn hn tng 1.679.232.497 ng tng
Tha
n
Đất
sét
Đá
vôi
Xỉ
sắt
Quặng Apatit
Si lô chứa Si lô chứa Si lô chứa Si lô chứa Si lô chứa
Cân bằng định l ợng
Băng tải chuyền cấp liệu

Máy nghiền liệu
Si lô chứa liệu
Silô chứa xi măng bột
Lò nung đốt
Máy vê viên
Si lô chứa Clinker
Cân bằng định l ợng
Máy nghiền xi măng
Máy đập phụ giaMáy đập thạch cao
Thạch
cao
Phụ gia
Tha
n
Đất
sét
Đá
vôi
Xỉ
sắt
Quặng Apatit
Máy sấy Máy sấy Máy búa Máy sấy Máy búa
Máy đóng bao
Kho chứa xi măng
ứng tăng 5,58%, tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 7,19%). Nhưng năm
2005 tăng so với năm 2004 là 23.057.154.998 đồng tương ứng với tốc độ tăng
là 29,52%( trong đó TSLĐ& ĐTNH tăng 13,4% còn TSCĐ & ĐTDH tăng
40,57%). Qua đó cho thấy quy mô của Doanh nghiệp đã được mở rộng vào
năm 2005, điều này là hoàn toàn hợp lý do năm 2005 Công ty đã đầu tư mở
rộng quy mô sản xuất cụ thể là:

+Tại phân xưởng CaCO
3
lắp đặt thêm một dây chuyền nghiền siêu
mịn với công suất 10.500 tấn / năm.
+Tại phân xưởng xi măng Công ty đã đầu tư mở rộng sản xuất bằng
phương pháp cải tạo lò nung Clinker và lắp đặt thêm một hệ thống nghiền liệu
để nâng công suất từ 120.000 tấn lên 150.000 tấn / năm.
+Tại phân xưởng khai thác đá: để đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho
sản xuất chế biến và sản xuất xi măng, Công ty đã đầu tư mở rộng, nâng cao
sản lượng khai thác bằng các biện pháp: đầu tư thăm dò xin cấp mỏ mới, mở
rộng tầng tuyÕn quy mô khai thác đầu tư thiết bị khai thác nâng sản lượng
khai thác từ 22.922 m
3
năm 2004 lên 27.174 m
3
năm 2005.
+Ngoài ra Công ty còn đầu tư xây dựng nhà kho cho phân xưởng chế
biến, bến bãi cho Phân xưởng khai thác, cải tạo bộ phận làm việc cho văn
phòng Công ty, xây dựng mới nhà làm việc cho Phân xưởng xi măng và bộ
phận kỹ thuật, mua đất xây dựng nhà văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí
Minh, đầu tư xúc tiến những hoạt động cho thương mại mở rộng thị trường.
Xem xét nguồn vốn của Công ty ta nhận thấy nguồn vốn chủ sở
hữu của năm 2004 tăng so với năm 2003 là 5.944.253.396 đồng tương ứng
với tốc độ tăng là 85,36%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 3.327.137.784
đồng tương ứng với tốc độ tăng là 25,78%.

thy rừ hn v tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn ca Cụng ty cũng
nh tỡnh hỡnh ti chớnh qua cỏc nm 2003- 2005 ta cú th phõn tớch mt s ch
tiờu sau
Ch tiờu Nm

2003
Nm
2004
Nm
2005
Hệ số
đầu t TSCĐ
=
Tài sản cố định
Tổng tài sản
0.62 0.56 0.61
Hệ số
tự tài trợ
=
Nguồn vốn chủ sở hữu
x 100%
Tổng tài sản

8.7% 16.52% 16.05%
Hệ số
thanh toán nhanh
=
Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn
0.05 0.05 0.08
Ta thy h s t ti tr nm 2004 tng so vi nm 2003 v nm 2005
gim so vi nm 2004 ngha l nm 2004 ngun vn ch s hu chim t
trng trong tng ngun vn cao hn nm 2003 v nm 2005 iu ny cng cú
ngha l nm 2004 doanh nghip cú kh nng t bo m v mt ti chớnh
v mc c lp ca doanh nghip i vi ch n l cao hn so vi 2 nm

ú.
H số thanh toỏn nhanh: l ch tiờu cho bit Vi tng vn bng tin
hin cú doanh nghip cú bo m thanh toỏn kp thi cỏc khon n ngn hn
hay khụng. Nhỡn vo bng phõn tớch ta nhn thy tr s ch tiờu ny ca doanh
nghip l nh qua ú chng t Doanh nghip gp khú khn trong vic thanh
toỏn cụng n.
3.2. c im lao ng ca Cụng ty
Trong 3 yu t ca quỏ trỡnh sn xut, lao ng ca con ngi l yu
t cú tớnh cht quyt nh nht. ng thi, nú cng l mt trong nhng ng
lực quan trọng đảm bảo cho Công ty không ngừng phát triển và vững bước
trên thị trường.
Lập bảng phân tích tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2003-
2005( trang bên). Qua bảng phân tích ta nhận thấy: tổng số công nhân viên
của Công ty từ năm 2003-2005 có xu hướng giảm cụ thể là: năm 2004 giảm
so với năm 2003 là 218 người tương ứng với tốc độ giảm là 25,62%, năm
2005 giảm 6 người tương ứng với tốc độ giảm 0,95%. Số lượng công nhân
viên giảm như vậy là do chịu sự ảnh hưởng của chính sách cổ phần hóa của
Công ty vào năm 2004, đến năm 2005 năm số lượng công nhân viên là tương
đối ổn định chỉ giảm một lượng rất nhỏ (0,95%) số người này thuộc bộ phận
công nhân viên đã đến tuổi nghỉ hưu hoặc xin thôi việc. Căn cứ vào bảng
phân tích ta nhận thấy một điều: số lượng lao động nam luôn cao hơn số
lượng lao động là nữ điều này là hoàn toàn hợp lý do đặc thù công việc nặng
nhọc, vất vả. Nếu căn cứ vào việc phân loại theo trình độ ta nhân thấy mặc dù
số lượng công nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng tuy không nhiều nhưng
những người này nắm giữ những vị trí chủ chốt của Công ty giúp Công ty có
một bộ máy quản lý, kỹ thuật ổn định, vững mạnh. Số lượng công nhân bậc
cao và lao động phổ thông trong hai năm gần đây tương đối ổn định.
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Thu nhập bình quân (đồng / tháng) 904.000 1.256.000 1.872.000
Thu nhập bình quân của công nhân viên trong Công ty cũng từng

bước được nâng cao: năm 2004 tăng so với năm 2003 là
352.000đồng/người/tháng tương ứng với tốc độ tăng là 38.94%, năm 2005
tăng 616.000 đồng / người / tháng. Đây là một tính hiệu đáng mừng đối với
công nhân viên trong Công ty.
Các chính sách đãi ngộ, phóc lợi và đào tạo người lao động được thực
hiện theo đúng quy định của nhà nước. Công ty tiếp tục thực hiện những cam
kết trong hợp đồng lao động với người lao động và thỏa ước tập thể đã được
ký kết trước đó. Tiếp tục thực hiện các chế độ BHXH theo quy định điều lệ
của điều lệ BHXH Việt Nam. Trên cơ sở Công ty và người lao động tiếp tục
đóng BHXH theo quy định của pháp luật.
+Về đào tạo: Công ty tiếp tục khuyến khích và cử người lao động đi
đào tạo, đào tạo lại ở các líp dạy nghề và đóng BHXH theo quy định hiện
hành. Sau thời gian đào tạo Công ty tiếp tục bố trí việc làm cho người lao
động.
+Các đố tượng là người lao động xin thôi việc 1 lần, Công ty giải
quyết theo đúng chế độ trợ cấp thôi việc 1 lần thao quy định của pháp luật.
+Tổ chức tốt điều kiện làm việc cho người lao động tại doanh nghiệp
như cải tạo vệ sinh môi trường làm việc, công cụ lao động, bảo hộ lao động,
thực hiện chế độ bồi dưỡng độc hại, bồi dưỡng bổ sung vào bữa ăn ca giúp
người lao động tái sản xuất sức lao động, nâng cao năng suất lao động, tăng
thu nhập, nâng cao đời sống người lao động.
+Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, đưa số lao động có sức khỏe yếu đi
điều dưỡng và bố trí công việc thích hợp.

4. Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
Căn cứ vào bảng 3 ta nhận thấy doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ tăng: năm 2004 tăng 26.509.537.155 đồng tương ứng với tốc độ tăng
35,06% so với năm 2003, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 17522.233.410
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 17,16%. Qua Báo cáo kết quả khinh doanh
qua các năm và bảng phân tích ta nhận thấy các khoản giảm trừ tăng lên, các

khoản này chủ yếu do hàng bán bị trả lại: vì vậy doanh nghiệp cần tìm ra
nguyên nhân tại sao, do sản phẩm kém chất lượng hay do thi trường tiêu thụ
chưa phù hợp…
Lợi nhuận gộp năm 2004 tăng so với năm 2003 là 4.847.806.254
đồng tương ứng với tốc độ tăng 38,25 % thế nhưng đến năm 2005 tốc độ tăng
chỉ đạt 17,18% so với năm 2004.Giá vốn hàng bán tăng dần qua các năm tuy
nhiên tốc độ tăng giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ tăng doanh thu thuần,
qua đó chứng tỏ Công ty đã tiết kiệm được chi phí sản xuất, Công ty nên tiếp
tục phát huy trong những năm tiếp theo.
Căn cứ vào bảng phân tích ta nhận thấy tỷ lệ giá vốn so với doanh thu
qua các năm có xu hướng giảm: 83.23% (2003), 82.83% (2004), 82,87%
(2005); mặc dù giảm không đáng kể nhưng ở đây ta xét với 100đồng Doanh
thu thuần, nhưng so trên tổng doanh thu thuần của Công ty thì đây là một con
số rất lớn. Qua đó chứng tỏ Doanh nghiệp đãtiết kiệm được chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ta sẽ thấy rõ điều
này hơn khi nhìn vào cơ cấu lợi nhuận sau thuế so với Doanh thu thuần, cụ
thể là: 1.82% (2003), 1,62% (2004), 3.36% (2005)

×