Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án môn TNXH lớp 1 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.05 KB, 33 trang )

Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 2014
Tự nhiên – Xã hội:
CƠ THỂ CHÚNG TA.
A.Mục tiêu:
- HS nhận ra ba phần chính của cơ thể : đầu , mình , chân, tay và một số bộ phận bên
ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
B.Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trong SGK trang 5, SGK Tự nhiên và xã hội
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Bài cũ: -Kiểm tra sách Tự nhiên và xã hội,
II.Bài mới :
Hoạt động 1:
Mục tiêu: gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể.
G.V nêu câu hỏi: Hãy chỉ và nói tên các bộ
phận bên ngoài cơ thể.
-Giáo viên treo tranh lên bảng.
-G.viên k.luận:SGV
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của
một số bộ phận cơ thể và nhận biếït được cơ
thể chúng ta gồm có 3 phần.
Bước 1 : Giáo viên nêu câu hỏi:
+ “ Quan sát các hình vẽ trang 5 SGK. Hãy
chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang
làm gì?”
+ Qua hoạt động của các bạn trong từng hình,
các em hãy nói với nhau xem cơ thể chúng ta
có mấy phần?”
-Hãy biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,


mình, tay, chân như các bạn trong hình.
-Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần?
-GV kết luận: SGV
Hoạt động 3:
-Gv yêu cầu hs cả lớp đứng tại chỗ gv hô đưa
tay phải hoặc tay trái
GV nêu: Tay phải là tay cầm bút đó là bên
phải cơ thể; Bên tay trái là tay không cầm bút
đó là bên trái của cơ thể .
III.Củng cố -Dặn dò:
-Về nhà tự nhớ và chỉ lại tên các bộ phận ở
-Q.sát các hình ở SGK trang 4. H.động
theo nhóm đôi.
-Học sinh xung phong lên nói tên các bộ
phận cơ thể (đầu, cổ, mình, chân, tay )
-Học sinh hoạt động nhóm đôi. Thảo
luận và trả lời từng nội dung của tranh.
-Hs trả lời
-Học sinh xung phong lên biểu diễn
trước lớp
-Học sinh trả lời
HS đưa theo hiệu lệnh của gv
HS khá , giỏi lên thực hành
Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2014
TNXH:
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.Mục tiêu:
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân, về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản
thân .
II.Chuẩn bị: VBT, SGK

III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động thầy
1.Bài cũ: -Nêu các bộ phận chính của cơ
thể?
-Muốn cơ thể phát triển tốt chúng ta cần
phải làm gì?
2.Bài mới:- Giới thiệu
HĐ1.Làm việc với SGK
*Kết luận
HĐ2.Liên hệ bản thân và các bạn cùng lứa
tuổi
3.Củng cố, dặn dò:
-Muốn cơ thể lớn nhanh và phát triển tốt
chúng ta cần phải làm gì?
-Chuẩn bị: Nhận biết các vật xung quanh
…Đầu, mình, chân tay
-…tập thể dục, thường xuyên vận động,
QST-
-Nắm được quá trình lớn lên của em bé
theo thứ tự từng hình ở SGK
-Biết được cơ thể lớn lên dựa vào việc cân
nặng và đo chiều cao
-Hiểu được việc tập đếm số là biểu hiện sự
hiểu biết hơn
HĐ nhóm 4
-Trong nhóm đo với nhau
-Nêu kết quả giữa mình với các bạn trong
nhóm
-Hiểu được nguyên nhân sự lớn lên không
giống nhau: ăn ít, không đủ chất, không tập

thể dục, ăn ngủ không điều độ
Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 2014
TNXH:
NHẬN BIẾT CÁC CON VẬT XUNG QUANH
I.Mục tiêu :
-Hiểu biết được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các
vật xung quanh.
II.Chuẩn bị : SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới: -Giới thiệu
HĐ1.QST
HĐ2.Thảo luận nhóm
*GV tóm ý - kết luận
*GD: Cần giữ vệ sinh các giác quan của cơ
thể sạch sẽ
HĐ3.Củng cố, dặn dò
-Trò chơi: Ai nhanh hơn?
-Chuẩn bị: Bảo vệ mắt và tai.
HĐ nhóm đôi
-Nêu được các vật có trong hình
Nêu được các vật nhẵn, sần sùi, lạnh,
nóng, thơm…có trong hình.
HĐ nhóm 4
-Nhận biết: Vì sao ta biết được các vật
trơn, nhẵn, sần sùi, nóng, lạnh…
+Đó là nhờ các giác quan: mắt mũi, tai,
lưỡi, da mà ta nhận biết được mọi vật
xung quanh

-Biết bảo vệ các giác quan của cơ thể
HS khá giỏi nắm và biết được nếu một
trong các giác quan bị hỏng thì sẽ bị khó
khăn như thế nào?
Tuần 4 Thứ ngày tháng 9 năm 2014
TNXH:
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I.Mục tiêu:
-HS nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
II.Chuẩn bị: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Nêu các giác quan nhận biết các vật xung
quanh
-Nêu cách bảo vệ và giữ gìn các giác quan
của cơ thể?
2. Bài mới:-Giới thiệu
HĐ1.QST ở SGK
-Vì sao bạn lấy tay che mắt?
-Các tranh còn lại tranh nào thể hiện việc
làm đúng?Vì sao?
-Tranh nào thể hiện việc không nên làm?
*GV kết luận GD
HĐ2.QST trang 11
-Việc nào nên làm?
-Việc nào không nên làm?
*Kết luận- GD
HĐ3.Liên hệ thực tế
Nếu mắt bị bụi bay vào thì em sẽ làm gì?

Nếu tai bị kiến bò vào thì em sẽ làm gì?
-Hằng ngày em làm gì để bảo vệ mắt và tai?
4.Củng cố, dặn dò
-Trò chơi sắm vai
-Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thân thể
-Tai, mắt, mũi, lưỡi,da
-HS trả lời
HĐ nhóm đôi
-Nêu được nội dung tranh
…tránh ánh sáng trực tiếp vào mắt, điều
đó hoàn toàn đúng
tranh lau mắt bằng khăn sạch, đọc sách
đúng tư thế.Vì lau khăn sạch để giữ vệ
sinh mắt , đọc sách đúng tư thế để khỏi
bị hỏng mắt.
-xem ti vi quá gần
HĐ nhóm đôi
-Nêu được nội dung tranh
+Lấy cây ngoáy tai, nước vào tai, khám
tai, nghe tiếng động quá to.
+Khám tai, lkhông để nước vào tai.
+Ngoáy tai bằng cây , nghe nhạc quá to,
vì dễ làm viêm tai và điếc.
HS trả lời
-Một em dùng cây ngoáy tai, bạn kia
ngăn lại.
TNXH:
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I.Mục tiêu:
-HS nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

II.Chuẩn bị: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Nêu các giác quan nhận biết các vật xung
quanh
-Nêu cách bảo vệ và giữ gìn các giác quan
của cơ thể?
2. Bài mới:-Giới thiệu
HĐ1.QST ở SGK
-Vì sao bạn lấy tay che mắt?
-Các tranh còn lại tranh nào thể hiện việc
làm đúng?Vì sao?
-Tranh nào thể hiện việc không nên làm?
*GV kết luận GD
HĐ2.QST trang 11
-Việc nào nên làm?
-Việc nào không nên làm?
*Kết luận- GD
HĐ3.Liên hệ thực tế
Nếu mắt bị bụi bay vào thì em sẽ làm gì?
Nếu tai bị kiến bò vào thì em sẽ làm gì?
-Hằng ngày em làm gì để bảo vệ mắt và tai?
4.Củng cố, dặn dò
-Trò chơi sắm vai
-Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thân thể
-Tai, mắt, mũi, lưỡi,da
-HS trả lời
HĐ nhóm đôi
-Nêu được nội dung tranh

…tránh ánh sáng trực tiếp vào mắt, điều
đó hoàn toàn đúng
tranh lau mắt bằng khăn sạch, đọc sách
đúng tư thế.Vì lau khăn sạch để giữ vệ
sinh mắt , đọc sách đúng tư thế để khỏi
bị hỏng mắt.
-xem ti vi quá gần
HĐ nhóm đôi
-Nêu được nội dung tranh
+Lấy cây ngoáy tai, nước vào tai, khám
tai, nghe tiếng động quá to.
+Khám tai, lkhông để nước vào tai.
+Ngoáy tai bằng cây , nghe nhạc quá to,
vì dễ làm viêm tai và điếc.
HS trả lời
-Một em dùng cây ngoáy tai, bạn kia
ngăn lại.
TNXH: Tuần 6 CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
1. Mục tiêu :
- Cách giữ vệ sinh răng miệng, đề phòng sâu răng.
- Biết chăm sóc răng đúng cách.
II. Chuẩn bị: bàn chải, hàm răng (mô hình)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:
-Em cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể sạch
sẽ?
-Vì sao phải giữ vệ sinh thân thể?
2.Bài mới:- Giới thiệu
HĐ1.Kiểm tra răng

*Kết luận
HĐ2. Giới thiệu hàm răng
HĐ3.QST
-Vì sao không dùng răng xước mía?
*Tóm ý kết luận
HĐ4.QST
-Vì sao bạn nữ không nhận kẹo?
-Muốn cho răng đẹp phải làm gì?
HĐ4. Đóng vai
3.Củng cố, dặn dò
Hãy nêu cách giữ vệ sinh răng miệng, đề
phòng sâu răng ?
Bài sau: Thực hành : Đánh răng và rửa mặt
HĐ nhóm đôi
-Hai em kiểm tra răng lẫn nhau
-Nêu trước lớp
Nhóm 4
-Nêu được :H1.Súc miệng , đánh
răng,xước mía
H2. đến bác sĩ nhổ răng
H3.Một bạn có hàm răng đẹp, một bạn bị
sâu răng
-Biết : súc miệng, đánh răng, khám răng ,
nhổ răng là đúng, xước mía là sai không
nên làm.
…dễ bị gãy răng.
-Nêu được : Bạn nam cho kẹo bạn nữ,
bạn nữ không nhận
…sợ sâu răng
-…không dùng răng cắn vât cứng,

không ăn kẹo nhiều, đánh răng trước khi
ngủ dậy, sau khi ăn, khi răng bị sâu phải
nhổ.
-Hai em đóng vai theo tình huống : dùng
răng cắn bút.
Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TNXH-Tuần 7 Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2014

THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
I.Mục tiêu :
-Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.
II.Chuẩn bị: Bàn chải, cốc, khăn mặt
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Thế nào là hàm răng khoẻ, đẹp?
-Em cần phải làm gì để bảo vệ răng?
2.Bài mới: - Giới thiệu
HĐ1.Thực hành đánh răng
-Giới thiệu mô hìh hàm răng
-GV làm mẫu chải răng trên mô hình hàm
răng
-Nêu các bước để thực hiện.
-Thực hành đánh răng
HĐ2.Thực hành rửa mặt
-Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ
sinh?
-GV hướng dẫn:
+Chuẩn bị khăn, nước sạch
+Rửa tay bằng xà phòng

+Dùng hai tay hứng nước để rửa mặt.
+Dùng khăn lau khô, lau vành tai, cổ
+Giặt khăn bàng xà phòng rồi phơi nắng
*Nhận xét- Kết luận
HĐ4.Củng cố, dặn dò
-Vệ nhà tập đánh răng, rửa mặt
-Chuẩn bị: Ăn uống hằng ngày .
-HS lên chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt
nhai của răng.
-Nêu cách chải răng hằng ngày.
-Một vài em lên thử chải răng trên mô
hình hàm răng
*Lớp nhận xét
HS chải răng theo như hướng dẫn
-HS trả lời
- HS làm động tác mô phỏng theo nhóm
Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TNXH - Tuần 8 Thứ 5 ngày 27 tháng năm 2014

ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục tiêu :
- Biết được cần phải ăn , uống đầy đủ hằng ngày để may lớn, khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
II.Chuẩn bị : sgk
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:- Giới thiệu
HĐ1. Động não
-Hãy kể tên những thức ăn đồ uống mà

chúng ta thường xuyên dùng hằng ngày
-GV viết bảng
* Kết luận
-Cho Hs QST
Hỏi: Em thích ăn những laọi thức ăn nào?
-Loại nào em chưa ăn hoặc không biết ăn?
*Kết luận
HĐ2.SGK
-Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
-Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
-Các hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ
tốt?
-Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
*Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hằng
ngàyđể cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học
tập tốt?
HĐ3.Thảo luận cả lớp
-Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
-Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc
nào?
-Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo
trước bữa ăn chính?
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi lại nội dung bài
Bài sau : Hoạt động và nghĩ ngơi
-HS thực hành đánh răng
-HS kể
HS QST ở sgk chỉ và nói tên từng loại
thức ăn có trong mỗi hình
HS trả lời

QST trang 19 theo nhóm
HS nhìn tranh trả lời
-….khi đói và khát
-…ba bữa: sáng, trưa, tối
….để ăn nhiều và ngon miệng
Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TN-XH - Tuần 9 Thứ 5 ngày 6 tháng 11 năm 2014
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHĨ NGƠI
I.Mục tiêu :
-Kể được các hoạt động , trò chơi mà em thích.
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ .
II.Chuẩn bị: sgk
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:
-Hãy kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày
để mau lớn và khoẻ mạnh?
-Cần phải ăn uống như thế nào để có sức
khoẻ tốt?
2.Bài mới:
- GV Giới thiệu bài
HĐ1.Thảo luận
-Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò
chơi mà em chơi hằng ngày?
-Trong các hoạt động vừa nêu , hoạt động
nào có lợi , hoạt động nào có hại cho sức
khoẻ?
*GV kết luận: VD: múa, nhảy dây, tập thể
dục, …
HĐ2.QST ở sgk

-Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng
hình
*GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt
động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đớ cần
phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ
ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ.
HĐ3.QSt theo nhóm
3.Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu các hoạt động hoặc vui chơi
mà em thường chơi hằng ngày?
- Bài sau:Ôn tập con người và sức khoẻ
HS kể
-Một số em kể trước lớp
-HS trả lời
VD: Đá bóng giúp cho chân khoẻ mạnh,
khéo léo…
HĐ cá nhân
-Nhận biết tư thế đi, đứng, ngồi trong các
hình ở trang 21
-Chỉ đúng: bạn đi, dứng, ngồi đúng tư
thế.
-Đại diện nhóm lên trả lời- Lớp nhậnxét
Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TNXH - Tuần 10 Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2014
TNXH: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày .
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:
-Kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có
lợi cho sức khoẻ?
-Ngồi học như thế nào là đúng tư thế?
2.Bài mới:- Giới thiệu
HĐ1. Ôn các bộ phận của cơ thể và các
giác quan
-Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể?
-Cơ thể người gồm có mấy phần?
-Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh
bằng những bộ phận nào của cơ thể?
-Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mắt và tai?
*GV kết luận
HĐ2.Vệ sinh cá nhân
*GV kết luận- Nhắc lại những việc cần
làm.
HĐ3. Ăn uống, hoạt động và nghỉ ngơi
-Hằng ngày em thường ăn những thức ăn gì
để có lợi cho sưc khoẻ?
-Kể những hoạt động có lợi cho sức khoẻ?
*Tóm ý - kết luận
3.Củng cố, dặn dò:
GV hỏi lại nội dung bài
Bài sau: Gia đình
đầu, mình, chân, tay.trên đầu có mắt,
mũi,…
…3 phần: đầu, mình, chân tay
…mắt, tai, mũi, lưỡi, da

-…không ngồi gần ti vi để xem, không
nghe nhạc quá to, khám tai và mắt, lau
mắt bằng khăn sạch,…
-HS Kể lại các việc đã làm để giữ vệ sinh
cá nhân hằng ngày.
Buổi sáng : Đánh răng rửa mặt
+VD: Ngủ dậy lúc mấy giờ
Buổi trưa : ăn cơm, ngủ trưa;
Buổi chiều: Tắm gội
Buổi tối :
Đánh răng rửa mặt sau khi ngủ dậy, trước
khi đi ngủ,…
HS kể
Tập thể dục, đá bóng, múa ,…

Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TNXH - Tuần 11 Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2014
GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu:
-Kể được với các bạn về bố mẹ, ông bà, anh, chị, em…ruột trong gia đình của mình và biết
yêu quý gia đình.
II.Chuẩn bị: Bài hát: Cả nhà thương nhau
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ: 3 hs trả lời
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.QST ở SGK
-Gia đình Lan có những ai?
-Lan và những người trong gia đình Lan
đang làm gì?

-Gia đình Minh có những ai?
-Minh và những người trong gia đình Minh
đang làm gì?
*Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có
bố, mẹ và những người thân. Mọi người
đều sống chung trong một mái nhà đó là gia
đình.
HĐ2.Vẽ tranh về gia đình mình
*Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố,
mẹ, ông, bà và anh, chị, em là những người
thân yêu nhất của em.
-Nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Nêu các giác quan nhận biết thế giới
xung quanh?
Chia nhóm
-QST ở sgk- Trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm lên trả lời
HS vẽ về gia đình mình
-Giới thiệu tranh trước lớp
Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TNXH - Tuần 12 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
NHÀ Ở
I.Mục tiêu:
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
II .Chuẩn bị: Tranh ngôi nhà
III.Các hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
-Em hãy kể về những người trong gia đình
của em.

-Em có những tình cảm gì đối với những
người trong gia đình em?
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.QST
-Ngôi nhà này ở đâu?
-Bạn thích ngôi nhà nào?
*Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của
mọi người trong gia đình.
HĐ2.QST
-Kể tên các đồ dùng trong nhà?
*Liên hệ- Giáo dục
-Nói tên các đồ dùng có trong nhà em mà
không có trong hình vẽ?
*Kết luận : Mỗi gia đình đều có những đồ
dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm.
Những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế mỗi gia đình.
HĐ3.Vẽ tranh về ngôi nhà của mình
*Kết luận:
HĐ4.Củng cố, dặn dò
QS theo nhóm đôi
Hỏi và trả lời
-HS QS thêm nhà ở tranh
-Hiểu được: Nhà ở nông thôn, nhà tập
thể ở thành phố, các dãy phố, nhà sàn ở
miền núi.
HĐ nhóm 4
HS kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên kể
HS lên kể tên đồ dùng có trong nhà

mình.
HS vẽ và giới thiệu với cả lớp
Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TNXH - Tuần 13 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I.Mục tiêu:
-Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
II.Chuẩn bị: sgk
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Gia đình em sống và làm việc ở đâu?
-Em có thái độ như thế nào đối với ngôi nhà
của mình?
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.QST – 28
*Kết luận
HĐ2.Thảo luận nhóm
*Kết luận
HĐ3.QST trang 29
-Để có được căn nhà sạch đẹp ta phải làm gì?
*Kết luận
4.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Bài sau: An toàn khi ở nhà.
…ngôi nhà của em
….yêu quý ngôi nhà của mình.
HS QST- Nêu nội dung từng tranh:
-T1.Lau bàn ghế, học bài
-T2.Dọn dẹp nhà cửa

-T3.Xếp áo quần
*Đại diện nói trước lớp
*Hiểu: làm việc giúp cho nhà cửa gọn
gàng, sạch sẽ, giúp đỡ bố mẹ.
HĐ nhóm đôi
-Kể cho nhau nghe những công việc
thường ngày của những người trong gia
đình.
-Một số cặp lên trả lời trước lớp.
-Tìm điểm giống và khác nhau của hai
hình trên.
-HS trả lời
Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TNXH - Tuần 14 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I.Mục tiêu:
- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng và cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
II.Chuẩn bị: Tranh ở sgk
III.Các hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
-Kể tên một số công việc ở nhà của những
người trong gia đình mình
-Em thường làm gì để giúp đỡ gia đình?
2.Bài mới- Giới thiệu
-HĐ1.QST
-Chỉ và nói các bạn đang làm gì?
*GV tóm ý
-Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng sắc

nhọn,dễ vỡ cần phải làm gì?
-Những đồ dùng kể trên cần để như thế nào?
*Kết luận
HĐ2. Đóng vai
-Trường hợp có lửa cháy trong nhà em phải
làm gì?
Kết luận: Nên tránh xa các vật có thể gây
bỏng, cháy. Không được để đèn dầu và các
vật có thể gây cháy trong màn . Khi sử dụng
đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích
cắm , ổ điện.
HĐ3.Củng cố, dặn dò
GV hỏi lại bài
GV nhận xét tiết dạy
HĐ nhóm nhỏ
-QS hình ở trang 30
…dùng dao cắt quả cây.
…làm đổ, bể ly.
*Đại diện nhóm lên trình bày.
*Nhận xét
…cẩn thận
…để xa tầm với của trẻ em.
QST trang 31
-Nêu được nội dung tranh
-Thảo luận – Phân vai
-Lên dóng vai
*Lớp nhận xét
…kêu cứu hàng xóm nếu không có
người ở nhà hoặc gọi số điện thoại cứu
hoả.

Phan Đình Tiếp Tiểu học Đức Hương
TNXH - Tuần 15 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
TNXH: LỚP HỌC
I .Mục tiêu:
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
-Nói được tên lớp, thầy, cô giáo chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
II.Chuẩn bị: Bảng con
III.Hoạt động dạy học
TNXH - Tuần 16 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 16 Thứ ba / / 2010
TNXH: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP HỌC
I.Mục tiêu:
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học .
II. Chuẩn bị: Tranh ở sgk
III.Hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1.Bài cũ:
-Em hãy nêu tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và
một số bạn cùng lớp.
-Nêu tên các đồ dùng có trong lớp học.
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Quan sát tranh ở sgk
-Nêu nội dung ở từng bức tranh
-Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động
nào được tổ chức ở trong lớp? Hoạt động
nào được tổ chức ở ngoài sân trường?
-Trong từng hoạt động trên, GV làm gì? HS
làm gì?
*Két luận
HĐ2.Thảo luận theo cặp

QST theo nhóm
-Đai diện nhóm trả lời
+Các bạn quan sát theo nhóm
+một nhóm đang ca hát
+Các hoạt đang học vẽ
+Tập thể dục
+Quan sát bầu trời
+Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
*Kết luận
HĐ3.Củng cố, dặn dò
-Nói với các bạn về các hoạt động của lớp
mình
-Nêu các hoạt động mình thích nhất
-Những việc làm để giúp các bạn học tốt
*Một số em nói trước lớp.
TNXH - Tuần 17 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 17 Thứ ba / / /2010
TNXH: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch ,đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp
II. Chuẩn b ị: Chổi, khẩu trang, khăn lau, sọt rác,…
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Ở lớp em thường tham gia vào các
hoạt động nào?
-Những hoạt động nào thường được
tổ chức ngoài sân trường?
2.Bài mới- Giới thiệu

HĐ1. QST
-Trong bức tranh thứ nhất, các bạn
đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
-Trong bức tranh thứ hai, các bạn
đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
*Thảo luận:
-Lớp học của em như thế nào? ( Vệ
sinh, bàn ghế, mũ nón,…)
-Em có hay vứt rác bừa bãi không?
-Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch
đẹp?
*GV kết luận
HĐ2.Thảo luận theo nhóm
-Chia lớp thành 3 nhóm
-Phát cho mỗi nhóm một vài dụng
HS quan sát theo cặp
…quét lớp, lau bàn ghế. Sử dụng chổi, khăn lau.
…trang trí lớp học. Sử dụng kéo, bút chì, giấy.
-Vài cặp lên hỏi và trả lời.
HS QS lớp học của mình và trả lời.
HĐ nhóm
cụ .
+Những dụng cụ này được dùng
vào việc gì?
+Cách sử dụng từng loại như thế
nào?
*Kết luận
HĐ3.Củng cố, dặn dò
Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày.

TNXH - Tuần 18 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 18 Thứ ba / / 2010
TNXH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cảnh quang thiên nhiên và công việc của người dân nơi học
sinh ở .
II.Chuẩn bị: Cho HS tham quan
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Em cần làm gì để giữ lớp học sạch
đẹp?
-Giữ lớp học sạch đẹp có lợi gì?
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Tham quan
-Hướng dẫn học sinh tham quan
-Giao nhiệm vụ quan sát:
+Nhận xét về quang cảnh trên
đường( người qua lại hay vắng, họ
đi bằng phương tiện gì?)
+Nhận xét về quang cảnh hai bên
đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ
quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây
cối, ruộng vườn hay không? Người
dân địa phương làm công việc gì là
chủ yếu?
-Quét lớp, lau bàn ghế, nhặt rác bỏ đúng nơi quy
định, không khạc nhổ bừa bãi,…
-…giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt.
HS quan sát- nhớ để về lớp thảo luận.

Thảo luận nhóm
-Nói với nhau những gì em quan sát được.
Thảo luận cả lớp
-Đại diện các nhóm lên nói với cả lớp.
-HS nói
*GV tóm ý
*Liên hệ những công việc ba mẹ các
em đang làm.
HĐ3.Củng cố, dặn dò
-Dặn chuẩn bị tiết sau.
TNXH - Tuần 19 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
TNXH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu:
-HS quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
-HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II.Chuẩn bị: Cho HS tham quan
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Em cần làm gì để giữ lớp học sạch
đẹp?
-Giữ lớp học sạch đẹp có lợi gì?
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Tham quan
-Hướng dẫn học sinh tham quan
-Giao nhiệm vụ quan sát:
+Nhận xét về quang cảnh trên
đường( người qua lại hay vắng, họ
đi bằng phương tiện gì?)
+Nhận xét về quang cảnh hai bên

đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ
quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây
cối, ruộng vườn hay không? Người
dân địa phương làm công việc gì là
chủ yếu?
*GV tóm ý
*Liên hệ những công việc ba mẹ các
em đang làm.
HĐ3.Củng cố, dặn dò
-Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Quét lớp, lau bàn ghế, nhặt rác bỏ đúng nơi quy
định, không khạc nhổ bừa bãi,…
-…giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt.
HS quan sát- nhớ để về lớp thảo luận.
Thảo luận nhóm
-Nói với nhau những gì em quan sát được.
Thảo luận cả lớp
-Đại diện các nhóm lên nói với cả lớp.
-HS nói
TNXH - Tuần 20 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 20 Thứ ba / / 2011
TNXH: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
II.Chuẩn bị: Tranh ở SGK
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Ở nông thôn thường có những gì?

-Ở thành thị thường có những gì?
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Thảo luận tình huống
-Chia lớp thành 3 nhóm
Hỏi: Điều gì có thể xảy ra?
-Có bao giờ em có những hành động như các
bạn trong tranh chưa?
-Em sẽ khuyên bạn trong tình huống đó như
thế nào?
*GV kết luận
HĐ2.QST
*GV kết luận
HĐ3.Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
HĐ4.Củng cố, dặn dò
…nhà cửa, cây cối, đường sá, ruộng
vườn,…
Đường phố, nhà cao tầng, hàng hoá,…
QSt và nêu nội dung tranh
-Đá bóng xuống lòng đường.
-Ngồi trên thuyền thò tay xuống nước.
-Trèo lên ô tô khi ô tô đang chạy.
-Đi bộ một mình qua đường
-Lội qua suối.
…bị ô tô đâm, rớt xuống nước, bị nước
cuốn.
Đại diện nhóm lên trình bày
HS QST và phân biệt được: Đường phố
và đường nông thôn.
-Biết quy định về đi bộ trên đường có
vỉa hè và đường không có vỉa hè.

TNXH - Tuần 21 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 21 Thứ ba / / 2011
Tự nhiên & xã hội: ÔN TÂP : XÃ HỘI
I MỤC TIÊU:
- Kể được về gia đình , lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS sưu tầm tranh ảnh về xã hội
- Phiếu kiểm tra
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
- Hãy nói qui định của người đi bộ trên đường ?
Bài mới: GT Bài :
HĐ1: GV nêu câu hỏi :
1. Trong gia đình em có mấy người ? Em hãy kể cho
các bạn nghe về sinh hoạt trong gia đình em?
2. Em đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi em đang
sống?
3. Em hãy kể về ngôi nhà em đang sống?
4. Hãy kể về ngôi nhà em mơ ước về tương lai?
5Hãy kể về công việc hằng ngày em làm để giúp bố
mẹ?
6. Hãy kể cho các bạn nghe về người bạn thân của em?
7.Hãy kể cô giáo của em cho các bạn nghe?
8. Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể lại cho các bạn
nghe?
9Treen đường đi học em phải chú ý điều gì?
10. Kể lại những gì em nhìn thấy trên đường đến
trường?
- HS trả lời.

- HS trả lời.
TNXH - Tuần 22 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 22 Thứ ba / / 2011
Tự nhiên&xã hội: Cây rau
I MỤC TIÊU:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau .
- Chỉ được rễ , thân , lá ,hoa của rau.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các loại rau
Hình vẽ cây rau SGK
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
a. GT Bài: GT cây rau và nơi sống của
chúng.
HĐ1: Quan sát cây rau
Quan sát cây rau và thảo luận nhóm.
Chỉ và nói thân, lá, rễ của cây rau.
- Bộ phận nào ăn được?
- Em thích ăn loại rau nào?
KL: SHD
HĐ2: Làm việc với SGK
QST Thảo luận nhóm đôi
- H Đ lớp:
- Các em thường ăn loại rau nào?
- Tại sao ăn rau lại tốt?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta
phải làm gì?
HĐ3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?”

HS bịt mắt
GV đưa 1 cây rau và đoán đó là rau gì?
3.Củng cố dặn dò:
Thường xuyên ăn rau và rửa rau sạch
trước khi ăn.
Biết tên các bộ phận của cây rau: Rễ, thân,
lá.
Biết phân biệt loại rau này và loại rau khác.
Có loại rau ăn lá: bắp cải, xà lách
Ăn củ: củ cải, cà rốt…
Ăn quả: bí, bầu…
Ăn thân:su hào…
Ăn hoa: thiên lí, su lơ….
Ăn cả thân và lá: cải, rau muống
Học tự nêu.
-Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết
phải rửa rau trước khi ăn.
HS tự kể
Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, tránh táo bón,
tránh bị chảy máu chân răng…
Phải rửa sạch rau trước khi ăn, vì rau dính
đất bụi và còn được phân bón…
Sờ ngửi đoán xem đó là loại rau gì?
TNXH - Tuần 23 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 23 Thứ ba / / 2011
Tự nhiên & xã hội: Cây hoa
I MỤC TIÊU:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh vẽ SGK ; Cây hoa thật

III HĐ DẠY VÀ HỌC:
H Đ DẠY H Đ HỌC
1 Bài cũ:
Ăn rau có lợi gì?
Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải
làm gì?
2 Bài mới:
HĐ1: Quan sát cây hoa
H Đ nhóm nhỏ
-Chỉ các bộ phận của cây hoa?
- Hoa có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn
ngắm?
-So sánh tìm ra sự khác nhau về màu sắc,
hương thơm giữa chúng.
KL: SHD
HĐ2: Làm việc với SGK
QST đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK
HĐ3: Trò chơi “ Đố bạn hoa gì”
HD học sinh tham gia trò chơi
3Củng cố dặn dò:
Chăm sóc hoa không bẻ cành hái hoa nơi công
cộng.
Nói đúng tên các loại hoa. Phân biệt được
loại hoa này với loại hoa khác.
- Rễ, thân, lá, hoa.
- Mỗi loại hoa có màu sắc, hình dáng
và hương thơm khác nhau.
- HS so sánh các loại hoa và rút ra sự
khác nhau của chúng về màu sắc và
hương thơm.

Biết được ích lợi của việc trồng hoa.
Kể đúng tên các loài hoa SGK:
Hoa hồng, hoa râm bụt, hoa mua, hoa loa
kèn, hoa cúc.
Kể các loài hoa khác mà em biết.
Trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm
nước hoa.
Dựa vào các giác quan học sinh nhận biết
và đoán đúng các loài hoa.
TNXH - Tuần 24 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 24 Thứ ba / / 2011
Tự nhiên và xã hội: CÂY GỖ
I MỤC TIÊU:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình ảnh các cây gỗ SGK
II HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY HĐ HỌC
1Bài cũ:
Nói tên các bộ phận chính của cây hoa?
Hoa được dùng để làm gì?
2Bài mới:
HĐ1: Quan sát cây gỗ
HĐ ngoài trời
QS các cây gỗ trong sân trường
Cây gỗ này tên là gì?
Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn
thấy rễ của cây gỗ không?
Đặc điểm của cây( cao, thấp , to, nhỏ,

cứng, mềm so với cây rau, cây hoa đã
học)?
KL: SHD
HĐ2: Làm việc với SGK
QST thảo luận nhóm đôi
Trả lời nội dung câu hỏi SGK
+ Cây gỗ được trồng ở đâu?
+ Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa
phương.
+ Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ?
+ Nêu ích lợi khác của cây gỗ?
KL : SHD
3 Củng cố dặn dò
• HS nhận biết cây nào là cây gỗ và phân
biệt các bộ phận chính của cây gỗ.
- HS quan sát cây và trả lời
- Rễ, thân, lá và hoa.
- Cây gỗ cao to, thân cứng có nhiều cành
và lá cây làm thành tán lá toả bóng mát.
• Biết ích lợi của cây gỗ
- Trồng trong vườn, trên đồi …
- Bạch đàn, tràm, xà cừ, mít, lim, gõ,…
- Bàn ghế, tủ, giường,…
- Trồng nhiều để chắn gió, giữ đất, toả
bóng mát, làm cho không khí trong lành.
TNXH - Tuần 25 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 25 Thứ ba / / 2011
Tự nhiên và xã hội: CON CÁ
I MỤC TIÊU:
- Kể tên và nêu ích lợi của cá .

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con trên hình vẽ hay vật thật.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong bài 25 SGK
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa
phương.
Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ.
2 Bài mới: GT bài:
HĐ1: QS con cá:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
của con cá?
+ Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để
bơi?
+ Cá thở như thế nào?
GV KL: SHD
HĐ2: Làm việc với SGK:
HĐ NHÓM ĐÔI
+ Người ta sử dụng dụng cụ gì để bắt cá?
+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
+ Nói về một số cách bắt cá khác.
- Kể tên các loại cá mà em biết.
- Em thích ăn loại cá nào?
- Tại sao chúng ta ăn cá?
-
KL: SHD
HĐ 3: Vở bài tập:
HD học sinh làm bài vở bài tập
3Củng cố dặn dò:

GV hỏi lại bài
Bài sau: Con gà
Biết các bộ phận của cá, mô tả được con
cá bơi và thở.
Đầu , mình, đuôi và các vây.
Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi
để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ
thăng bằng.
Cá thở bằng mang.
* Biết một số cách bắt cá.
Kéo vó.
Cần câu để câu cá.
HS nêu.
HS kể.
HS nêu.
Ăn cá rất tốt cho cơ thể. Ăn cá giúp xương
phát triển, chóng lớn.
HS nêu yêu cầu và làm bài vở bài tập.
TNXH - Tuần 26 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tuần 26 Thứ ba / / 2011
Tự nhiên và & xã hội: CON GÀ
I MỤC TIÊU:
- Nêu ích lợi của con gà .
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong bài 26 SGK
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY HĐ HỌC

×