Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án bom mìn lớp 1 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.8 KB, 11 trang )

Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1
Ngày soạn: 4/5/2007
Ngày dạy: Thứ hai: 7/5/2007
Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ
bài 1: bom mìn và vật liệu cha nổ
a. mục tiêu:
HS nắm đợc những đặc điểm chính của một số loại bom mìn, vật liệu cha nổ th-
ờng gặp ở địa phơng.
b. đồ dùng dạy học:
Sách học.
c. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động:Chơi trò chơi "Quả gì ăn đợc"
Mục tiêu: Tạo không khí vui tơi phấn khởi trớc khi vào bài mới.
Chuẩn bị: Cách hớng dẫn trò chơi
Cách chơi:
- GV gọi tên một quả ăn đợc, HS hô "ăn".
- GV gọi quả "bom" hoặc quả đạn, mìn... HS hô "đùng".
- Ai hô sai sẽ bị phạt.
II. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Mục tiêu: HS có thể nhận dạng qua hình vẽ một số loại bom mìn, vật liệu cha nổ.
Chuẩn bị: Sách học.
Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh và thảo luận với nhau về những quả trong tranh.
- GV gọi một số HS kể tên những loại quả trong tranh mà em biết.
- GV hỏi: Những quả nào ăn đợc? Những quả nào chơi đợc? Những quả nào
không ăn đợc và không chơi đợc?
GV kết luận:
- Một số quả ăn đợc nh quả chuối, quả na, quả dứa.....
- Một số quả chơi đợc nh quả bóng bay, quả cầu....
- Một số quả không ăn đợc và không chơi đợc nh quả bom, quả mìn, quả pháo...
Hoạt động 2: Các loại bom mìn trong tranh giống hình gì?


Mục tiêu: HS có thể nhận biết đợc một số loại bom mìn, vật liệu cha nổ thờng
gặp ở địa phơng qua hình dáng bên ngoài.
Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh và thảo luận những loại bom mìn trong tranh giống hình gì.
- HS xung phong kể.
GV kết luận:
- Một số loại bom mìn có hình dạng giống quả dứa, quả ổi, cái chày đập đất, con
cá.. Mặc dù hình dạng khác nhau nhng chúng đều rất nguy hiểm. Khi nhìn thấy chúng
các em hãy tránh xa.


Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà

24
Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1
Hoạt động 3: Giải câu đố
Mục tiêu: HS hiểu đợc bom mìn rất nguy hiểm và phải tránh xa.
Chuẩn bị: Câu đố trong sách và một số câu đố khác.
Cách tiến hành:
- GV gọi một HS đọc to câu đố cho cả lớp cùng nghe. Sau đó HS tự đọc thầm
và giải đố. HS trả lời, GV ghi lên bảng.
- HS đọc đồng thanh câu đố và trả lời.
III. Củng cố:
GV: Qua bài học này các em học đợc điều gì?
HS tự do phát biểu. GV bổ sung và nhấn mạnh những điều quan trọng của bài.
HS đọc to câu ghi nhớ và giải thích câu ghi nhớ.
IV. Dặn dò:
Về nhà nói lại những điều đã học cho cả nhà cùng nghe. Đồng thời hỏi thêm về
ông bà, cha mẹ, anh chị những thông tin về bom mìn mà họ đã biết. Xem bài sau.
GV nhận xét giờ học.

--------------------------------------------------------


Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà

25
Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1
Ngày soạn: 6/5/2007
Ngày dạy: Thứ t: 9/5/2007
Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ
bài 2: tránh xa vật lạ và những nơi nguy hiểm
(Tiết1)
a. mục tiêu:
HS hiểu đợc xung quanh nơi các em đang sống bom mìn, vật liệu cha nổ còn lại rất nhiều.
Khi thấy những vật lạ nghi là bom mìn và gặp những nơi nguy hiểm các em cần
phải tránh xa.
b. đồ dùng dạy học:
Sách học, giấy A4.
c. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: Chơi trò chơi "Quả gì ăn đợc"
II. Hoạt động 1: Kể chuyện
Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung câu chuyện và biết đợc nguyên nhân xảy ra tai nạn
Chuẩn bị: Sách học.
Cách tiến hành:
- HS quan sát từng tranh. Sau đó GV gọi một vài HS đọc to lời dới mỗi bức tranh cho cả
lớp cùng nghe để nắm vững hơn nội dung câu chuyện.
- GV gọi vài HS xung phong kể chuyện.
- GV và cả lớp bổ sung, khen ngợi những em kể đủ, rõ ràng.
- GV có thể kể lại nội dung câu chuyện.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận 3 câu hỏi trong sách.
- GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm còn lúng túng.
- GV gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trớc lớp.
Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Chúng ta cần phải cẩn thận khi đi trên đờng, khi chơi. Ngoài vật
mà bạn nhỏ trong truyện nhặt là một quả bom nhỏ, còn rất nhiều những vật nổ tơng tự
nh thế còn sót lại. Khi nhìn thấy vật lạ nghi là bon mìn, các em không đợc đụng đến
mà phải tránh xa vì chúng rất nguy hiểm.
Hoạt động 3: Đọc thơ
Cách tiến hành:
- GV gọi 2- 3 HS đọc to bài thơ.
- HS đọc đồng thanh và trả lời.
- GV hỏi: Bài thơ này nói lên điều gì?


Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà

26
Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1
- GVgọi một vài HS nêu cách hiểu của bài thơ.
GV kết luận: Khi nhìn thấy vật nghi là bom mìn, vật liệu cha nổ, các em không
đợc nhặt lên. Hãy tránh xa chúng.
III. Củng cố:
GV: Qua bài học này các em học đợc điều gì?
HS tự do phát biểu. GV bổ sung và nhấn mạnh những điều quan trọng của bài.
IV. Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài thơ cho cả nhà cùng nghe. Xem bài sau.
GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------



Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà

27
Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1
Ngày soạn: 11/5/2007
Ngày dạy: Thứ hai:
14/5/2007
Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ
bài 2: tránh xa vật lạ và những nơi nguy hiểm
( Tiết 2)
a. mục tiêu:
HS hiểu đợc xung quanh nơi các em đang sống bom mìn, vật liệu cha nổ còn lại rất nhiều.
Khi thấy những vật lạ nghi là bom mìn và gặp những nơi nguy hiểm các em cần
phải tránh xa.
b. đồ dùng dạy học:
Sách học, giấy A4.
c. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: Chơi trò chơi "Quả gì ăn đợc"
II. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Mục tiêu: HS biết đợc những địa điểm và hành vi nguy hiểm để tránh xa.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 tranh và trả lời câu hỏi
tơng ứng với mỗi tranh.
- GV yêu cầu 2 HS đọc to câu hỏi cho cả lớ cùng nghe.
- GV chỉ lại vào từng tranh và đặt lại câu hỏi cho từng nhóm.
- GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm còn lúng túng.
- GV gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trớc lớp.
Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
GV kết luận: .

a) Khi nhìn thấy ngời lớn ca, đục bom mìn em không nên đến xem.
Bởi vì ca, đục bom mìn có thể phát nổ và gây ra tai nạn cho cả ngời ca và ngời đứng
xem. Vì vậy khi nhìn thấy ngời lớn ca đục bom đạn, các em hãy tránh xa.
b) Khi nhìn thấy biển báo nguy hiểm, em nên tránh xa.
Bởi vì biển báo nguy hiểm báo hiệu khu vực đó có thể có bom mìn. Vì vậy chúng ta
không đợc đến gần. Chúng ta hãy tránh xa khu vực có biển báo nguy hiểm.
c) Khi nhìn thấy vật lạ, em không nên ném đá vào nó.
Bởi vì nếu vật lạ đó là bom mìn thì việc ném đá vào nó sẽ làm nó phát nổ và gây ra tai
nạn. Ngoài ra, các em cũng không nên đứng xem ngời khác ném đá vào vật lạ. Bởi vì vật lạ
phát nổ sẽ gây tai nạn cho cả ngời ném và ngời đứng xem.
Hoạt động 2: Điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai


Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà

28

×