Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Nghiên cứu triển khai thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 135 trang )



ii


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
















Nguyễn hoàng đạt


Nghiên cứu triển khai thực hiện ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác
quản lý nhà nớc trên địa bàn quận long biên,
thành phố hà nội






CHUYấN NGNH : KINH T NễNG NGHIP
M S : 60.62.01.15


NGI HNG DN KHOA HC:
TS. TRN VN C


hà nội - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận
văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện
Luận văn ñã ñược cảm ơn; các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc và là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành Luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn tận tình của
giảng viên TS.Trần Văn ðức, cùng với những ý kiến ñóng góp quý báu của Bộ môn
Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Ban quản lý ðào tạo - Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới
những giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công chức các phòng, ban, ñơn vị của
Uỷ ban nhân dân quận Long Biên, phường Thạch Bàn, phường Thượng Thanh,
phường Cự Khối, phường Phúc ðồng, phường Phúc lợi, bạn bè, ñồng nghiệp và gia
ñình ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này.
Vì hạn chế về nguồn lực và thời gian, ñề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi xin trân trọng tiếp thu ý kiến phê bình, ñóng góp của các nhà
khoa học và bạn ñọc ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Hoàng ðạt

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ii

LỜI CẢM ƠN ii


MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH vii

DANH MỤC CÁC HỘP viii

1. MỞ ðẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4

1.2.1 Mục tiêu chung 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CNTT 5

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CNTT VÀ ỨNG DỤNG CNTT 5

2.1.1 Khái niệm, ñặc ñiểm và vai trò của CNTT 5

2.1.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt ñộng của cơ quan nhà nước 11


2.1.3 Nội dung và các bước triển khai ứng dụng CNTT trong công tác quản
lý nhà nước các cấp 26

2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 34

2.2.1 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước ở một số nước
trên thế giới 34

2.2.2 Kinh nghiệm ở một ñơn vị trong nước 37

2.2.3 Bài học kinh nghiệm ñối với quận Long Biên 42

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44

3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 44

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 44

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận Long Biên 45

3.1.3 Một số nét về tình hình phát triển kinh tế nói chung của quận Long
Biên 47

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

iv

3.1.4 Hệ thống công tác quản lý nhà nước trên ñịa bàn quận Long Biên 53

3.1.5 Thực trạng chất lượng công chức, viên chức cấp phường của quận

Long Biên 54

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56

3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 56

3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 57

3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 57

3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 58

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60

4.1 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TẠI QUẬN LONG BIÊN 60

4.1.1 Căn cứ pháp lý của việc ứng dụng CNTT 60

4.1.2 Công tác lãnh ñạo, chỉ ñạo ñiều hành 61

4.1.3 Hạ tầng ứng dụng Công nghệ thông tin 71

4.1.5 Nhân lực ứng dụng Công nghệ thông tin 85

4.1.6 Cơ sở dữ liệu 85

4.2 ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÔNG
TÁC QLNN TRÊN ðỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN 86

4.2.1 Những tác ñộng tích cực 86


4.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân 87

4.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH ỨNG DỤNG
CNTT 94

4.3.1 Phương hướng 94

4.3.2 Giải pháp 98

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111

5.1 KẾT LUẬN 111

5.2 KIẾN NGHỊ 114

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

BCVT : Bưu chính, Viễn thông
CNH, HðH : Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
CNTT : Công nghệ thông tin (Information Technology)
CCHC : Cải cách hành chính
CPðT : Chính phủ ñiện tử (E-Government)
CQNN : Cơ quan nhà nước

CSDL : Cơ sở dữ liệu (Database)
HTTT : Hệ thống thông tin
KHCN : Khoa học và Công nghệ
KT-XH : Kinh tế - xã hội
TTTT : Thông tin và Truyền thông
W3C : World Wide Web Consorcium
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế của quận Long Biên giai ñoạn 2010 - 2012 47

Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu KT-XH quận Long Biên từ 2010 -2012 49

Bảng 3.3: Số lượng công chức, viên chức theo ñộ tuổi và giới tính 54

Bảng 3.4: Trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ của CBCC quận Long Biên qua các năm
2010, 2011, 2012 55

Bảng 4.1: Danh mục các văn bản chỉ ñạo, ñiều hành và văn bản hướng dẫn ban
hành từ năm 2011 ñến 2013 liên quan ñến triển khai ứng dụng CNTT 61

Bảng 4.2: Danh sách các phường xây dựng và triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT
các năm từ 2011 ñến 2013 có dự trù kinh phí ñược phê duyệt 70

Bảng 4.3: Hiện trạng trang bị máy tính và kết nối mạng tại các phường và quận
Long Biên giai ñoạn 2010 - 2013 71


Bảng 4.4: Hiện trạng trang bị công cụ ñảm bảo an toàn cho hạ tầng ứng dụng CNTT
tại các phường và quận giai ñoạn 2010 - 2013 72

Bảng 4.5: Tình hình cấp phát, sử dụng hộp thư ñiện tử @longbien.gov.vn 74

Bảng 4.6: Tình hình triển khai ứng dụng nội bộ tại các phường 75

Bảng 4.7: Tổng số hồ sơ tiếp nhận các năm 2010 - 2012 76

Bảng 4.8: Kết quả tiếp nhận, giải quyết ñơn thư quận từ ngày 01/01/2013 ñến ngày
30/9/2013 78

Bảng 4.9: Kết quả tiếp nhận, giải quyết ñơn thư phường từ ngày 01/01/2013 ñến
ngày 30/9/2013 79

Bảng 4.10: Một số ñơn vị thiết lập nhiều văn bản trên lớp 2 ñến tháng 9/2013 81

Bảng 4.11: Số lượng tin bài hoạt ñộng theo lĩnh vực tính ñến tháng 9/2013 82

Bảng 4.12: Số lượng người xem các trang web năm 2013 83

Bảng 4.13: Kết quả khảo sát các trang web của quận Long Biên 84

Bảng 4.14: Mức ñộ quan tâm với việc ứng dụng và phát triển CNTT 88

Bảng 4.15: Trình ñộ về CNTT của cán bộ phụ trách CNTT các phường 90

Bảng 4.16: Trình ñộ CNTT của cán bộ cấp phường 93




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Sơ ñồ về sự phân tầng của CNTT 6

Hình 2.2: “Bốn thành phần, ba chủ thể” 10

Hình 2.3: Chính phủ ñiện tử và các dịch vụ ñược cung cấp 17

Hình 2.4: Bốn giai ñoạn phát triển của CPðT 18

Hình 2.5: Các giai ñoạn phát triển của trang web CPðT 19

Hình 3.1: Bản ñồ hành chính quận Long Biên 45

Hình 3.2: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức UBND quận Long Biên 53

Hình 3.3: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức UBND các phường 53

Hình 3.4: Biểu ñồ Cơ cấu CC, VC theo giới tính 54

Hình 3.5: Biểu ñồ Cơ cấu CC, VC theo tuổi 54

Hình 4.1: Biểu ñồ tỉ lệ máy tính ñược trang bị cho cán bộ công chức và tỉ lệ máy
tính kết nối internet tại các phường và quận giai ñoạn 2010 - 2013 72


Hình 4.2: Biểu ñồ tỉ lệ trung bình hiện trạng trang bị công cụ bảo ñảm an toàn máy
tính 73

Hình 4.3: Biểu ñồ tỉ lệ trung bình cán bộ ñược cấp phát và thường xuyên sử dụng
thư ñiện tử tại các phường và quận giai ñoạn 2010 - 2013 74

Hình 4.4: Biểu ñồ Số lượng văn bản ñược thiết lập tại trang thông tin ñiện tử quận
Long Biên qua các năm 81

Hình 4.5: Biểu ñồ tỉ lệ quan tâm của lãnh ñạo cấp quận 88

Hình 4.6: Biểu ñồ tỉ lệ quan tâm của lãnh ñạo cấp phường 88

Hình 4.7: Vị trí của cán bộ phụ trách CNTT 89

Hình 4.8: Biểu ñồ Tỉ lệ trình ñộ về CNTT của cán bộ CNTT các phường 91

Hình 4.9: Kiến trúc phần mềm tổng thể cho CPðT 105

Hình 4.10: Mô hình kết nối của hệ thống WAN quận Long Biên 110






Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

viii



DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 4.1: Nhiệm vụ cụ thể của Bộ phận Công nghệ thông tin 63

Hộp 4.2: Nhiệm vụ chung của cán bộ CNTT các ñơn vị 64

Hộp 4.3: Nhiệm vụ cụ thể của cán bộ CNTT các phòng ban thuộc quận 65

Hộp 4.4: Nhiệm vụ cụ thể của cán bộ chuyên trách CNTT các phường 66













Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

1

1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Công nghệ thông tin (CNTT) ñã và ñang ñược ứng dụng rộng rãi trong mọi

lĩnh vực, góp phần vào sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và làm thay ñổi
cơ bản cách quản lý, học tập, làm việc của con người. CNTT là hạ tầng quan trọng
tạo ñiều kiện cho việc phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao hiệu quả công việc và
chất lượng cuộc sống. Trong hoạt ñộng quản lý Nhà nước, việc ứng dụng CNTT ñã
và ñang trở thành công tác bắt buộc và cấp thiết.
Từ năm 2000, Bộ Chính trị ñã ra Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về
việc “ðẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện ñại hóa”. Tiếp ñó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ TT-TT cũng ñã ban
hành các văn bản nhằm ñẩy mạnh hơn nữa ứng dụng CNTT trong quản lý Nhà
nước, ra quyết ñịnh số 1605/QÐ-TTg ngày 28/7/2010 về việc phê duyệt chương
trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ñộng của cơ quan nhà
nước giai ñoạn 2011 – 2015. Quyết ñịnh số 698/Qð-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ
thông tin ñến năm 2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020.
Long biên là quận mới ñược thành lập theo nghị ñịnh số 132/2003/Nð-CP
ngày 6/11/2003 của Chính phủ về việc ñiều chỉnh ñịa giới hành chính ñể thành lập
Quận Long Biên thuộc Thành phố Hà Nội. Trong công tác CNTT cùng với sự quan
tâm của lãnh ñạo Quận ủy - HðND - Ủy ban nhân dân với nghị quyết số
28/2011/NQ-HðND ngày 23/12/2011 về việc thông qua ñề án “ðẩy mạnh ứng
dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước giai ñoạn 2012 - 2015 quận Long
Biên”, quyết ñịnh số 270/Qð-UBND ngày 06/02/2012 về việc phê duyệt ñề án
“ðẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước giai ñoạn 2012 - 2015
quận Long Biên”. Long Biên là quận ñầu tiên trong toàn Thành phố thành lập bộ
phận CNTT hướng tới thành lập trung tâm CNTT quận và có ñội ngũ cán bộ chuyên
trách CNTT ở tất cả các phòng ban chuyên môn và UBND 14 phường.
Long Biên là một trong những quận ñi ñầu ứng dụng CNTT phục vụ công tác
quản lý nhà nước, năm 2011 ñược công nhận là ñơn vị dẫn ñầu TP Hà Nội về công
tác cải cách hành chính (CCHC); bộ phận "một cửa" quận và 14 phường hoạt ñộng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế


2

nền nếp. Mặc dù vậy, quận cũng gặp những khó khăn như việc triển khai CNTT còn
chắp vá, chưa ñồng bộ, chưa xác ñịnh Mục tiêu rõ ràng. Theo Quyết ñịnh 1909/Qð-
UBND ngày 08/5/2012 của UBND TP Hà Nội ban hành kế hoạch CCHC nhà nước
giai ñoạn 2011-2015, quận Long Biên ñược giao thực hiện mô hình ñiểm "chính
quyền ñiện tử" cấp quận và mô hình ñiểm bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải
quyết TTHC. ðây là việc chưa có tiền lệ, căn cứ duy nhất ñể quận tham khảo là
Công văn số 270/BTTTT-ƯDCNTT của Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn
mô hình thành phần chính quyền ñiện tử cấp tỉnh. Tuy nhiên, quận cũng chỉ tham
khảo tổng quan, còn việc thiết kế nội dung chi tiết cho cấp phường thì phải tự sáng
tạo. Do chưa có mô hình chuẩn nên quận Long Biên quyết tâm làm từ những việc
cụ thể ñể xây dựng thành khung mô hình chuẩn.
ðể thực hiện mô hình ñiểm bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết
TTHC cấp quận và phường, quận Long Biên kiện toàn bộ máy, bảo ñảm 100% cán
bộ, công chức (CBCC) "Một cửa" có trình ñộ ñại học trở lên, ñược bồi dưỡng kỹ
năng hành chính, tin học và chuyên môn. Bộ phận "Một cửa" ñược trang bị ñầy ñủ
cơ sở vật chất theo quy ñịnh và có máy lấy số xếp hàng tự ñộng, màn hình hiển thị
ña phương tiện thông báo trạng thái hồ sơ, hệ thống Camera giám sát, hệ thống thiết
bị ñánh giá sự hài lòng của tổ chức, công dân. Nếu hồ sơ không ñược trả ñúng hẹn
do lỗi từ phía chính quyền thì chính quyền phải xin lỗi người dân và nêu lý do qua
thư xin lỗi và xem xét trách nhiệm, ñánh giá xếp loại CBCC với bằng chứng ñược
ghi dấu trên phần mềm quản lý hồ sơ hành chính một cửa ñiện tử. ðặc biệt, quận
Long Biên ñã xây dựng ñược quy trình chuẩn trong các lĩnh vực: Giải quyết TTHC;
quản lý, ñiều hành, tác nghiệp; liên thông giải quyết TTHC giữa các ñơn vị Tối
thiểu 1 năm/lần, các quy trình, quy ñịnh ñược rà soát, ñiều chỉnh cho phù hợp.
Thực hiện mô hình "chính quyền ñiện tử" cấp quận, ñến nay Long Biên ñã cơ
bản hoàn thiện hạ tầng CNTT. 100% CBCC làm nhiệm vụ chuyên môn ñều có máy
tính. Lãnh ñạo quận, các phòng, ban chuyên môn, các ban ñảng, ñoàn thể cũng ñược
trang bị máy tính xách tay hoặc máy tính bảng Ipad ñể ñiều hành, tác nghiệp trong

mọi lúc mọi nơi, hạn chế tối ña việc phát hành văn bản giấy. Các phường ñều ñược
lắp ñặt, bổ sung thiết bị mang tính hệ thống phục vụ hoạt ñộng ñiều hành, tác
nghiệp chung trong toàn quận. Theo lãnh ñạo quận Long Biên, việc trang bị CNTT
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

3

luôn bảo ñảm nguyên tắc: Hiệu quả, ñúng việc, ñúng người, không lạc hậu, không
lãng phí.
Bộ phận then chốt trong mô hình "chính quyền ñiện tử" là cổng thông tin
ñiện tử của quận. Ngoài chức năng là trang thông tin ñiện tử cấp quận, cổng thông
tin tạo ñược nền tảng cho các ứng dụng khác, nhất là tạo môi trường cộng tác và
khả năng chia sẻ, liên thông với các ñơn vị của TP. Hiện tại, quận Long Biên ñang
tiếp tục nghiên cứu ñể nâng cấp cổng thông tin ñiện tử. Theo ñó, trên cổng sẽ có các
dịch vụ dùng chung; các cổng "con" cho 14 phường, phòng, ban chuyên môn; ñồng
thời thiết lập cơ chế trao ñổi thông tin hai chiều giữa chính quyền với công dân,
doanh nghiệp cũng như cung cấp các dịch vụ công cho tổ chức, công dân. Dự kiến,
nội dung này sẽ hoàn thiện trong năm 2014. Bên cạnh ñó, ñề án cũng hướng tới
thực hiện các ứng dụng nội bộ ñiều hành tác nghiệp trên cơ sở một hạ tầng CNTT
thống nhất với các nội dung thiết thực như: Thực hiện mở rộng các tiện ích phần
mềm và ứng dụng, triển khai dịch vụ công trực tuyến mức ñộ 3 phục vụ tổ chức,
công dân; kết nối phần mềm quản lý hồ sơ của "một cửa" cấp phường với cấp quận
ñể ñồng bộ tác nghiệp liên thông hiệu quả; từng bước chồng lớp các thông tin quản
lý về ñất ñai (quy hoạch, biến ñộng thửa ñất) Song song với ñó, quận Long Biên
khuyến khích người dân tham gia sử dụng dịch vụ công ñể ñưa mô hình "chính
quyền ñiện tử" vào phục vụ các "công dân ñiện tử".
ðề án này của quận Long Biên ñược xây dựng, hoàn thành trên cơ sở triển
khai, áp dụng trong thực tế tại quận và các phường thời gian qua bước ñầu ñã hiệu
quả, tạo tiền ñề quan trọng ñể ñến hết năm 2013, 100% các TTHC ñược thực hiện
tại bộ phận "một cửa". Quận phấn ñấu ñến hết năm 2015, tỷ lệ giải quyết ñúng hạn

ñạt 99%; tỷ lệ ñánh giá hài lòng của công dân ñối với toàn bộ hoạt ñộng của bộ
phận "một cửa" ñạt trên 80% và 100% ñơn vị từ quận tới phường giải quyết TTHC
bằng CNTT. Ngoài ra, có từ 40 ñến 50 dịch vụ công các lĩnh vực: Tư pháp, tài
nguyên môi trường, quản lý ñô thị, kế hoạch và ñầu tư, công thương… sẽ nhận kết
quả qua mạng. ðề án này ñã cho thấy sự quyết tâm, sáng tạo của lãnh ñạo và CBCC
quận Long Biên. Tin rằng, hiệu quả của ñề án sẽ giúp quận xây dựng hệ thống cơ sở
hạ tầng CNTT ñạt chuẩn, kết nối ñồng bộ với thành phố ñể cùng với cả nước hướng
ñến phát triển chính phủ ñiện tử.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

4

Từ thực tế ứng dụng mạnh mẽ CNTT như vậy, là một cán bộ quản lý trong
lĩnh vực công nghệ thông tin của UBND phường Thạch Bàn, tôi nghiên cứ ñề tài
“Nghiên cứu triển khai thực hiện Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý nhà nước trên ñịa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” với sự
hướng dẫn của Thầy giáo, Tiến sĩ Trần Văn ðức.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá ñúng thực trạng ứng dựng công nghệ thông tin vào hoạt ñộng quản
lý nhà nước quận Long Biên, phân tích các nhân tố ảnh hưởng, trên cơ sở ñó ñưa ra
ñịnh hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT vào hoạt ñộng quản
lý nhà nước trong những năm tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng CNTT trong
quản lý nhà nước.
+ ðánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước trên
ñịa bàn quận Long Biên giai ñoạn hiện nay.
+ ðề ra ñịnh hướng, giải pháp nhằm ñẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công
tác quản lý nhà nước trên ñịa bàn quận Long Biên cho thời gian tới.

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu của luận văn là việc ứng dụng CNTT trong quản lý
nhà nước trên ñịa bàn quận Long Biên.
- ðề tài ñược nghiên cứu công tác ứng dụng công nghệ thông tin trên ñịa bàn
quận Long Biên các phường: Thạch Bàn, Phúc Lợi, Thượng Thanh, Cự Khối và
Phúc ðồng thuộc quận Long Biên - Thành phố Hà Nội.
Về thời gian
- ðánh giá công tác ứng dụng công nghệ thông tin ở các phường trên ñịa bàn
quận Long Biên - Hà Nội trong 3 năm từ 2010 ñến 2012 (số liệu ñiều tra năm
2013).
- Một số giải pháp ñề ra nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông
tin trong những năm 2012 - 2015.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

5

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CNTT

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CNTT VÀ ỨNG DỤNG CNTT
2.1.1 Khái niệm, ñặc ñiểm và vai trò của CNTT
2.1.1.1 Khái niệm về công nghệ thông tin
CNTT (Information Technology) ñược hình thành từ Khoa học máy tính
(Computer Science). ðây là một khái niệm khá rộng, nó bao hàm bên trong nhiều
khái niệm khác nhau.
Theo Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị, CNTT là thuật ngữ dùng ñể chỉ các
ngành khoa học và công nghệ liên quan ñến thông tin và các quá trình xứ 1ý thông
tin. Theo quan niệm này thì CNTT là hệ thống các phương pháp khoa học, công
nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thông
và hệ thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng

có hiệu quả các nguồn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt ñộng kinh tế, xã hội, văn
hoá của con người.
Theo Luật CNTT (2007), CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, công
nghệ và công cụ kỹ thuật hiện ñại ñể sản xuất, truyền ñưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và
trao ñổi thông tin số.
Nhìn chung, các quan ñiểm còn lại cũng ñều ñồng ý rằng CNTT là ngành
nghiên cứu, sản xuất phần mềm và phần cứng máy tính, ñồng thời cũng là ngành
khoa học và công nghệ về thông tin và xử lý thông tin, sử dụng công cụ, phương
tiện chủ yếu là máy tính ñiện tử. Riêng khái niệm về CNTT của Luật CNTT cần sử
dụng thuật ngữ “thông tin” thay cho “thông tin số”. Bởi lẽ, thông tin số là chỉ là một
dạng biểu diễn thông tin ñược xử lý và lưu trữ bằng các phương pháp số, hay còn
ñược gọi là dữ liệu (data). Trong khi, một quy trình xử lý thông tin của CNTT bao
gồm: ñầu vào là thông tin, xử lý thông tin (số) và ñầu ra là thông tin hoặc tri thức.
Có thể nói khái niệm về CNTT của Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị ñưa
ra là hoàn chỉnh nhất và phù hợp với mục ñích nghiên cứu của Luận văn. Vì vậy,
thuật ngữ CNTT trong Luận văn sẽ ñược hiểu theo quan ñiểm này. ðiểm cần lưu ý
là CNTT bao gồm cả Ngành công nghệ, công nghiệp CNTT và việc ứng dụng
CNTT (thường gắn liền với một hệ thống tổ chức hay hệ thống thông tin nào ñó).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

6

Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn sẽ tập trung vào nội dung của ứng dụng
CNTT trong hoạt ñộng của CQNN.
2.1.1.2 ðặc ñiểm của công nghệ thông tin
- CNTT là ngành công nghệ mũi nhọn
- CNTT là ngành có tốc ñộ phát triển và phổ biến nhanh nhất
- CNTT là ngành khoa học có thể ứng dụng cho mọi lĩnh vực
- CNTT là một công nghệ có nhiều tầng lớp
Trong CNTT, nếu tính từ người sử dụng (người dùng ñầu cuối) ñến khâu sản

xuất các thiết bị, vi mạch, ta sẽ thấy bên trong có nhiều tầng lớp và lớp trên ñược
xây dựng dựa trên các lớp phía dưới, chúng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về
công nghệ. Càng lên cao, số lượng công nghệ có xu hướng càng tăng, sự phát triển
của công nghệ của lớp này cũng thúc ñẩy sự phát triển các công nghệ tương ứng ở
lớp khác và ngược lại.
Có thể chia CNTT thành năm tầng lớp theo sơ ñồ sau:

Hình 2.1: Sơ ñồ về sự phân tầng của CNTT
(i) Lớp ứng dụng tích hợp, ñây là lớp trên cùng gồm các ứng dụng ñược phát
triển riêng cho từng cơ quan, xí nghiệp nào ñó. Các ứng dụng này do ñơn vị sử dụng
tự phát triển hoặc ñặt gia công bên ngoài. Chúng ñược phát triển dựa trên một hệ
Vi xử lý
Thiết bị
Hệ thống
Phát triển ứng dụng
Ứng dụng cơ bản
Ứng dụng tích hợp

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

7

quản trị CSDL nào ñó (MySQL, PosgreSQL, Oracle, SQL Server, DB2, …), thường
hoạt ñộng qua mạng và có xu hướng phát triển theo dạng tích hợp, dùng chung cho
cả hệ thống.
(ii) Lớp ứng dụng cơ bản, là lớp ña dạng và phổ biến nhất hiện nay. Bao gồm
các ứng dụng ở mức ñơn giản, tổng quát ñể xử lý văn bản (OpenOffice, Microsoft
Office, …) hoặc tính toán và quản lý ñơn giản (SPSS, Microsoft Project, …); và cao
hơn là các ứng dụng chuyên dùng dành riêng cho một lĩnh vực nào ñó như tính toán
công nghiệp hay tính toán khoa học (SPSS, MathType, Matlab…)

(iii) Lớp phát triển ứng dụng, các ứng dụng của lớp này thường ñược dùng
bởi các chuyên gia về phần mềm sử dụng ñể phát triển các ứng dụng của hai lớp
trên, mục tiêu là hướng về người dùng ñầu cuối. Bao gồm các ngôn ngữ lập trình
(C, java, Visual Basic, C#, php, …), các hệ quản trị CSDL, ….
(iii) Lớp ứng dụng hệ thống, là những chương trình, ứng dụng ñặc biệt cho
các ứng dụng của lớp trên có thể hoạt ñộng hoặc giao tiếp với thiết bị phần cứng.
Chủ yếu là hệ ñiều hành và hệ ñiều hành mạng (Microsoft Windows, Unix, Linux,
Mac, Netware, ). ðây thường là các ứng dụng ñộc quyền (trừ các sản phẩm từ
Linux), chúng có tầm ảnh hưởng sâu rộng ñến các tầng bên trên, ñồng thời cũng
quan hệ chặt chẽ về mặt công nghệ với các tầng bên dưới.
(iv) Lớp thiết bị phần cứng, có thể coi như bao gồm tất cả các hệ máy và
mạng ñang hoạt ñộng trên thế giới. Việc sản xuất các máy này bắt ñầu từ: làm ra
các bản mạch, rồi lắp ráp các linh kiện ñiện tử với phần ñiện, cơ khí, các thiết bị
ngoại vi, ñể trở thành một máy tính hoàn hảo, hay một bộ phận của một thiết bị
công nghiệp hay một sản phẩm tiêu dùng.
(v) Lớp vi xử lý, ñây là lớp cuối cùng chính là việc sản xuất các linh kiện
ñiện tử, các chíp vi xử lý. Hiện nay, chỉ có Mỹ, Nhật và châu Âu là có công nghệ
hoàn chỉnh tạo ra các sản phẩm của lớp này.
Thông thường, khi xét ñánh giá mức ñộ ứng dụng CNTT, người ta thường
tập trung xét ở 2 lớp trên cùng. ðể ñơn giản, ta có thể chia mức ñộ ứng dụng CNTT
thành 4 cấp ñộ tăng dần theo thứ tự sau:
(1)
ứng dụng mức cơ bản,
(2)
ứng dụng mức
chuyên dùng trong lĩnh vực, ngành nghề,
(3)
ứng dụng mức có sử dụng hệ quản trị
CSDL và
(4)

ứng dụng tích hợp cho cả hệ thống.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

8

Do công nghệ của các tầng lớp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên khi lựa
chọn công nghệ ứng dụng cần lưu ý các ñiều kiện sẵn có và xu hướng công nghệ
của các tầng có liên quan.
- Khả năng số hóa thông tin, tổ chức, lưu trữ thông tin trên diện tích nhỏ;
truy xuất và xử lý thông tin một cách nhanh chóng và chính xác.
ðây là một ñặc trưng của máy tính ñiện tử nói riêng và CNTT nói chung. Có
thể hiểu số hóa thông tin là khả năng biểu diễn thông tin dưới dạng số 0 và 1, và lưu
lại trên các thiết bị lưu trữ của máy tính. Các thông tin ñược lưu trữ dưới dạng này
gọi là thông tin số. Ưu ñiểm của thông tin số chính là có thể mô tả chính xác thông
tin, truy xuất nhanh và lưu trữ ñược trên diện tích nhỏ.
Ngày nay, khả năng lưu trữ và tốc ñộ xử lý thông tin của các thiết bị CNTT
ngày càng tăng, trong khi kích thước của thiết bị ngày càng nhỏ. Khả năng lưu trữ
của các thiết bị lưu trữ ñã lên ñến TB (TegaByte) và tốc ñộ tính toán ñã ñạt hàng tỉ
phép tính trên giây. Có thể ñơn cử vài ví dụ sau:
Giả sử một trang giấy A4 có 40 dòng, một dòng 80 ký tự thì một quyển sách
100 trang A4 khi lưu trữ sẽ chiếm khoảng 625 KB (KiloByte) hoặc một tấm ảnh số
trung bình sẽ chiếm khoảng 1 MB (MegaByte). Như vậy, chỉ với một ổ cứng 1 TB
(1 TB = 1 x 1024

GB = 1 x 1024
2
MB = 1 x 1024
3
KB) kích thước bằng ½ quyển
sách, ta có thể lưu trữ trên 1,7 triệu quyển sách hoặc trên 1,04 triệu tấm ảnh;

Và chỉ mất vài giây, thậm chí là vài mili giây, chúng ta ñã có thể truy xuất
hay xử lý các thông tin số trên. Bởi lẽ, hàng tỉ phép tính trên giây chính là tốc ñộ
tính toán của các máy tính ngày nay; Còn 1 triệu tỉ phép tính trên giây chính là tốc
ñộ của siêu máy tính Roadruner của hãng IBM. Chỉ 1 ngày làm việc của máy tính
này ñã bằng 6 tỉ người sử dụng máy tính 24 giờ mỗi ngày trong suốt 365 ngày mỗi
năm và liên tục 46 năm.
Nếu bỏ qua khả năng trao ñổi và xử lý thông tin tự ñộng thì ứng dụng CNTT
cũng ñã giúp con người tiết kiệm ñược rất nhiều thời gian trong tính toán, tìm kiếm
thông tin và không gian lưu trữ thông tin mà không công nghệ nào có thể thay thế
ñược.
Một kết quả nghiên cứu trong năm 2006 của IDC, khối lượng thông tin ñã
ñược số hóa của các bức ảnh, phim, thư ñiện tử, trang web, tin nhắn trực tuyến,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

9

cuộc gọi ñiện ñàm, cùng với các nội dung số khác trên khắp hành tinh là 161
ExaBytes (khoảng 161 tỉ GigaByte); tương ñương với 12 chồng sách ñều có chiều
dài bằng khoảng cách từ trái ñất tới mặt trời, hoặc gấp 3 triệu lần số lượng thông tin
trong tất cả các cuốn sách ñã ñược in ra. ðể lưu trữ 161 exabyte, chỉ cần có hơn 2 tỉ
chiếc iPod trên thị trường. Trước ñó, một cuộc nghiên cứu tương tự ñã ñược những
nhà khoa học của ðH Berkeley (Mỹ) tiến hành vào năm 2003 cho thấy tổng số
lượng thông tin của thế giới sản xuất ra khi ñó mới chỉ có 5 ExaByte.
Trong xu thế của sự phát triển, số hóa thông tin cũng là một tất yếu, là cơ sở
cho việc tái tạo, phổ biến thông tin và tri thức. Ứng dụng CNTT càng nhanh, càng hiệu
quả thì lượng thông tin ñược số hóa cũng tăng theo tương ứng. Trong thực tiễn, lượng
hóa thông tin số có thể coi là một trong các tiêu chí cho việc ñánh giá mức ñộ hiệu quả
của một dự án CNTT nhưng thường bị bỏ qua.
- ðầu vào là thông tin, ñầu ra là thông tin hoặc tri thức.
Như ñã trình bày phần khái niệm, thông tin chính là ñối tượng xử lý chủ yếu

của CNTT. Cùng với sự phát triển của xã hội, ñặc biệt là sự phát triển của cách
mạng khoa học và công nghệ, hoạt ñộng trực tiếp tạo ra sản phẩm không còn là
công việc của riêng người lao ñộng, mà của cả một bộ phận ngày càng tăng lên
những người trực tiếp quản lý quá trình sản xuất, những kỹ sư, những nhà công
nghệ. Các sản phẩm ñược tạo ra từ CNTT có hàm lượng trí tuệ cao ngày càng tăng.
Trong lĩnh vực phần mềm của CNTT, sản phẩm tạo ra có hàm lượng giá trị do trí
tuệ kết tinh bên trong sản phẩm có thể ñạt tới 80 - 90% tổng giá trị sản phẩm.
2.1.1.3 Vai trò của công nghệ thông tin ñối với hoạt ñộng của cơ quan nhà nước
Trên phương diện của Chính phủ, CNTT cùng với sự phát triển của hệ thống
interrnet sẽ giúp cho Chính phủ xóa bỏ rào cản về mặt vật lý giữa các hệ thống
thông tin dựa trên giấy tờ truyền thống, giải phóng các luồng di chuyển thông tin
trong hệ thống, rút ngắn các qui trình thủ tục, cung cấp các dịch vụ công cho người
dân và doanh nghiệp, lắng nghe người dân và cộng ñồng cũng như trong việc tổ
chức và cung cấp thông tin;
Theo mô hình “bốn thành phần, ba chủ thể” của Viện Chiến lược BCVT và
CNTT thuộc Bộ Bưu chính Viễn Thông (nay là Bộ TTTT):
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

10


Nguồn: Viện chiến lược BCVT và CNTT
Hình 2.2: “Bốn thành phần, ba chủ thể”

CNTT với bốn thành phần: ứng dụng CNTT, cơ sở hạ tầng CNTT, nguồn
nhân lực và công nghiệp CNTT sẽ giúp cho Chính phủ cải tiến mối tác ñộng qua lại
giữa ba chủ thể: Chính phủ, người dân và doanh nghiệp nhằm thúc ñẩy tiến trình
chính trị, KT-XH, tiến ñến xây dựng CPðT.
ðối với các CQNN, nhờ vào khả năng số hóa, xử lý và tái tạo thông tin một
cách tự ñộng, CNTT giúp cho việc tự ñộng hóa hoặc vi tính hóa các qui trình, thủ

tục giấy tờ hiện hành. Từ ñó, sẽ ñơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo ra phong
cách lãnh ñạo mới, các cách thức mới trong việc xây dựng và quyết ñịnh chiến lược,
cải tiến các hình thức cung cấp dịch vụ công. Kết quả làm tăng tính hiệu quả của
quá trình phê duyệt và cung cấp dịch vụ công một cách hiệu quả và kịp thời cho
người dân, doanh nghiệp và cả trong hệ thống các CQNN.
Mặt khác, tính minh bạch của thông tin trong môi trường số sẽ giúp cho việc
nâng cao tính minh bạch và tin cậy của thông tin trong quản lý ñiều hành, cũng như
mở ra các cơ hội mới cho người dân ñược chủ ñộng tham gia góp ý vào các vấn ñề
về ñiều hành và hoạch ñịnh chính sách. Thông qua internet và một số phương tiện
truyền thông khác, việc phổ biến rộng rãi thông tin sẽ hỗ trợ việc trao quyền cho
người dân cũng như quá trình ñưa ra quyết ñịnh của CQNN. Tính minh bạch của
thông tin không chỉ thể hiện sự dân chủ mà còn gầy dựng nên sự tin cậy giữa những
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

11

nhà lãnh ñạo và tính hiệu quả trong ñiều hành; ðồng thời cũng góp phần chống
quan liêu và tham nhũng trong bộ máy CQNN.
Như vậy, ñối với Chính phủ nói chung và CQNN nói riêng, CNTT chính là
công cụ, phương tiện ñể nâng cao vai trò, hiệu quả và chất lượng quản lý của mình
bằng cách cải tiến việc tiếp cận và cung cấp các dịch công nhằm ñem lại lợi ích tốt
nhất cho người dân; CNTT còn tăng cường năng lực quản lý, ñiều hành có hiệu quả
và nâng cao tính minh bạch trong các CQNN nhằm quản lý tốt hơn các nguồn lực
kinh tế, xã hội.
Ngay nay, lĩnh vực lãnh ñạo quản lý cũng như các lĩnh vực khác ñều ñang
chịu sự tác ñộng của CNTT. CNTT có thể hỗ trợ công tác quản lý nâng cao hiệu
quả hoạt ñộng của nó. ðồng thời, hoạt ñộng lãnh ñạo quản lý cũng có tác ñộng lớn
ñến sự phát triển và ứng dụng CNTT;
Việc ứng dụng CNTT là sử dụng những kết quả của CNTT ñể hỗ trợ cho các cá
nhân, tổ chức hoạt ñộng xứ lý thông tin, hỗ trợ các khâu công việc cần thiết và cuối

cùng, ở mức cao nhất là hỗ trợ cho các tổ chức hoạt ñộng và các cá nhân tự ñộng trao
ñổi, khai thác thông tin trong môi trường CNTT; cải tiến, ñổi mới qui cách làm việc,
ñạt hiệu quả công việc cao hơn, ñáp ứng những thay ñổi dang diễn ra.
Có thể nói, CNTT có vai trò hết sức quan trọng trong việc cải cách hành
chính và hiện ñại hóa nền hành chính, hướng ñến Chính phủ hiện ñại mà ngày nay
gọi là CPðT. Tuy nhiên, cần lưu ý CNTT chỉ là công cụ, phương tiện cho Chính
phủ thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình. Cần tránh tư tưởng tuyệt ñối hóa
CNTT dẫn ñến những ñịnh hướng sai lầm, làm sai lệch ñi mục tiêu, chức năng của
Chính phủ.
2.1.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt ñộng của cơ quan nhà nước
2.1.2.1 Khái niệm về ứng dụng CNTT
Ngay từ ñầu những năm 90, nước ta ñã có những chủ trương ứng dụng và
phát triển CNTT. Cụ thể như: (i) Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 30/3/1991 của Bộ
Chính trị về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp ñổi mới ñã nêu: "Tập trung sức
phát triển một số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn như ñiện tử, tin học, "; (ii)
Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) ngày
30/7/1994 xác ñịnh: "Ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, như
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

12

công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu ñiện tử hoá và tin học hoá nền kinh tế quốc
dân"; (iii) Nghị quyết ðại hội ñại biểu ðảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh:
"ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo ra sự
chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế Hình
thành mạng thông tin quốc gia liên kết với một số mạng thông tin quốc tế"; (iv)
Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993 của Chính phủ ñã ban hành về "Phát triển công
nghệ thông tin ở Việt Nam trong những năm 90", ….
Nhưng có thể nói, văn kiện có tầm quan trọng ñặc biệt, có giá trị to lớn và lâu
dài trong việc chỉ ñạo, tổ chức việc xây dựng và thực hiện các chiến lược, kế hoạch

và dự án ứng dụng và phát triển CNTT chính là Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000
của Bộ chính trị về ñẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Chỉ thị ñã khẳng ñịnh: “Công nghệ thông tin là
một trong các ñộng lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công
nghệ cao khác ñang làm biến ñổi sâu sắc ñời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới
hiện ñại…”.
Theo Chỉ thị 58-CT/TW, ứng dụng CNTT là quá trình ñưa CNTT vào các
lĩnh vực KT-XH nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh
thần của toàn dân tộc, thúc ñẩy công cuộc ñổi mới, phát triển nhanh và hiện ñại
hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ
trợ có hiệu quả cho quá trình chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất
lượng cuộc sống của nhân dân, ñảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng ñi
tắt ñón ñầu ñể thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HðH.
Chỉ thị 58-CT/TW ñã là cơ sở cho sự ra ñời của Luật CNTT - Bộ luật ñầu
tiên trong lĩnh vực CNTT, ñược Quốc Hội thông qua ngày 29/6/2006 theo Nghị
quyết số 67/NQ-QH, là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt ñộng ứng dụng và phát triển
CNTT của ñất nước - và sau ñó là Nghị ñịnh số 64/2007/Nð-CP ngày 10/4/2007
của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ñộng của CQNN.
Theo Nghị ñịnh 64/2007/Nð-CP, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
ñộng của CQNN là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt ñộng của CQNN
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt ñộng nội bộ của CQNN và giữa các
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

13

CQNN, trong giao dịch của CQNN với tổ chức và cá nhân; hỗ trợ ñẩy mạnh cải
cách hành chính và bảo ñảm công khai, minh bạch.
Với quan ñiểm ứng dụng CNTT trong cơ hoạt ñộng của CQNN như trên,
Nghị ñịnh 64/2007/Nð-CP ñã ñặt ra nhiệm vụ hiện ñại hóa nền hành chính và tiến
ñến xây dựng CPðT.

Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về CPðT nhưng có một khái niệm
ñược nhiều người chấp nhận là: “Chính phủ ứng dụng CNTT ñể hoạt ñộng hiệu lực,
hiệu quả hơn, minh bạch hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn và phát huy vai trò làm chủ
của người dân mạnh mẽ hơn”. Như vậy, với cách hiểu này, việc xây dựng CPðT ở
Việt Nam bắt ñầu từ khi các CQNN sử dụng máy tính tính nâng cao hiệu quả hoạt
ñộng và phục vụ người dân tốt hơn. ðiều cần lưu ý, CPðT ở ñây phải ñược hiểu là
bao gồm cả hệ thống hành chính, hệ thống ðảng, Viện kiểm soát, Tòa án, Mặt trận
tổ quốc và các tổ chức, ñoàn thể khác.
Như vậy, thực chất của việc ứng dụng CNTT trong hoạt ñộng của CQNN là
việc xây dựng CPðT; CPðT vừa là ñịnh hướng, vừa là ñích ñến của việc ứng dụng
CNTT trong hoạt ñộng của CQNN. Vì vậy, việc nghiên cứu, về CPðT cũng chính
là nghiên cứu việc ứng dụng CNTT trong hoạt ñộng của CQNN.
Trong thực tế, việc triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt ñộng của CQNN
nói riêng và CPðT nói chung còn gặp rất nhiều khó khăn. ðây vẫn là vấn ñề ñang
ñược nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới nghiên cứu. Do vậy, ở Việt Nam, ña số
các bộ, ngành hay các cấp chính quyền ñịa phương vẫn còn lúng túng, không biết
ứng dụng CNTT bắt ñầu từ ñâu và ứng dụng như thế nào? Kế hoạch triển khai
CPðT ra sao? Mặt khác, tài liệu về ứng dụng CNTT trong hoạt ñộng của CQNN
vẫn còn rất ít. Hầu hết các tài liệu ñều dưới dạng trao ñổi, chia sẻ kinh nghiệm từ
nhiều nguồn, nhiều nơi khác nhau. Có nơi ñã áp dụng thành công, có nơi thất bại
hoặc không ñạt hiệu quả như mong ñợi. Vấn ñề ñặt ra cho các cấp CQNN là không
thể triển khai ứng dụng rập khuôn mà phải lựa chọn ra các giải pháp phù hợp với
ñiều kiện của mình.
Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả tiếp cận và nghiên cứu một số tài liệu về
Chính phủ ñiện tử của Chương trình phát triển Thông tin Châu Á Thái Bình Dương
của UNDP (UNDP-APDIP), phân tích hệ thống thông tin theo phương pháp Merise,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

14


các báo cáo, tài liệu kinh nghiệm từ các diễn ñàn, hội thảo ứng dụng CNTT và từ
nhiều nguồn thông tin trên Internet; Từ ñó, hệ thống có chọn lọc một số vấn ñề cốt
lõi của CPðT và ứng dụng CNTT trong hoạt ñộng của CQNN, phù hợp với ñiều
kiện của Chính phủ Việt Nam nói chung và chính quyền quận Long Biên nói riêng.
ðây cũng là một trong những nội dung quan trọng của Luận Văn.
2.1.2.2 Các vấn ñề cốt lõi trong xây dựng Chính phủ ñiện tử
* Khái niệm, mục tiêu và các loại dịch vụ của Chính phủ ñiện tử
- Khái niệm về CPðT
CPðT vẫn ñang là ñề tài ñược nhiều quốc gia, tổ chức trên thế giới quan tâm
và nghiên cứu. Vì vậy, có nhiều khái niệm khác nhau về CPðT nhưng một khái
niệm ñược nhiều người chấp nhận là: “Chính phủ ñiện tử là Chính phủ ứng dụng
CNTT ñể ñổi mới tổ chức, ñổi mới quy trình, giúp cho các cơ quan Chính phủ làm việc
hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người
dân, doanh nghiệp và các tổ chức và tạo ñiều kiện thuận lợi hơn cho người dân thực
hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước”. Với cách hiểu này, việc xây dựng
CPðT ở Việt Nam bắt ñầu từ khi các CQNN sử dụng máy tính tính nâng cao hiệu quả
hoạt ñộng và phục vụ người dân tốt hơn ñể thành công như ðan Mạch, Thụy ðiển,
Singapore, Hàn Quốc,…
- Mục tiêu của CPðT
Mục tiêu của chung của CPðT là ñể cải tiến mối tác ñộng qua lại giữa ba chủ
thể: Chính phủ, người dân và doanh nghiệp nhằm thúc ñẩy tiến trình chính trị, xã
hội và kinh tế ñất nước, tiến ñến nền Chính phủ hiện ñại.
Theo kinh nghiệm của các nước phát triển có 5 mục tiêu lớn thường ñược ñặt
ra cho CPðT:
(i) Nâng cao năng suất và tính hiệu quả của các CQNN: Việc rà soát, tái lập
lại các qui trình và thủ tục ñể giảm bớt nạn quan liêu, hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ,
nâng cao năng suất về mặt hành chính và tăng cường tiết kiệm trong thời gian trung
và dài hạn. ðây cũng chính là những lợi ích mà ứng dụng CNTT có thể ñem lại.
(ii) Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn: Việc sử dụng CNTT trong hoạt ñộng
của Chính phủ và việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin sẽ tạo ra môi trường thúc

ñẩy kinh doanh thông qua việc cải thiện mối tác ñộng qua lại và tương tác giữa
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

15

CQNN và doanh nghiệp. Bằng việc tập trung giảm bớt các khâu rườm rà trong thủ
tục, chú trọng ñến việc cung cấp dịch vụ nhanh chóng và hiệu quả sẽ tạo ra các ñiều
kiện thu hút ñầu tư nhiều hơn.
(iii) Khách hàng trực tuyến, không phải xếp hàng: ðiều này liên quan trực
tiếp ñến việc cung cấp một cách hiệu quả các hàng hóa và dịch vụ công cộng cho
người dân thông qua việc phản hồi nhanh chóng của Chính phủ. Mục tiêu này
hướng ñến việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công cộng qua hệ thống máy tính
và mạng máy tính là chủ yếu, với sự tham gia tối thiểu của các cán bộ, nhân viên
trong bộ máy.
(iv) Tăng cường sự ñiều hành có hiệu quả của Chính phủ và sự tham gia rộng
rãi của người dân: Nâng cao tính minh bạch và tin cậy của thông tin qua việc ñẩy
nhanh ứng dụng CNTT trong quản lý ñiều hành, cũng như mở ra các cơ hội mới cho
người dân ñược chủ ñộng tham gia góp ý vào các vấn ñề về ñiều hành và hoạch
ñịnh chính sách. CNTT sẽ hỗ trợ cho việc cung cấp thông tin một cách ñầy ñủ và
nhanh chóng. Việc phổ biến rộng rãi thông tin sẽ hỗ trợ việc trao quyền cho người
dân cũng như quá trình ñưa ra quyết ñịnh của CQNN. Tính minh bạch của thông tin
không chỉ thể hiện sự dân chủ mà còn gầy dựng nên sự tin cậy giữa những nhà lãnh
ñạo và tính hiệu quả trong ñiều hành. Mặt khác, ñây cũng nhằm vào mục tiêu chống
tham nhũng. Tuy nhiên, nó cần thực hiện kết hợp cùng với các cơ chế khác mới trở
nên có hiệu lực ñầy ñủ.
(v) Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng ñồng vùng sâu, vùng xa:
CNTT sẽ giúp cho Chính phủ có thể vươn tới các nhóm, cộng ñồng này, hỗ trợ và
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại ñó bằng cách tạo ñiều kiện cho họ
tham gia vào các hoạt ñộng chính trị cũng như cung cấp tối ña các dịch vụ và hàng
hóa dụng cụ thiết yếu.

Các mục tiêu trên không ñược liệt kê theo thứ tự quan trọng. Tùy theo ñiều
kiện của Chính phủ tự xác ñịnh các mục tiêu ưu tiên cho mình. Các mục tiêu này
không chỉ dừng lại ở tính hiệu quả của các thủ tục của Chính phủ mà còn là cải cách
và phát triển toàn diện.
- Có bốn dạng dịch vụ cụ thể ñược cung cấp thông qua CPðT
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

16

Một là, Chính phủ với Công dân (Government-to-Citizen - G2C): bao gồm
phổ biến thông tin tới công chúng, các dịch vụ công dân cơ bản như gia hạn giấy
phép, cấp giấy khai sinh, khai tử, ñăng ký kết hôn và kê khai các biểu mẫu nộp thuế
thu nhập cũng như hỗ trợ người dân ñối với các dịch vụ cơ bản như giáo dục, chăm
sóc y tế, thông tin bệnh viện, thư viện và các dạng dịch vụ khác.
Hai là, Chính phủ với doanh nghiệp (Government-to-Business - G2B): bao
gồm nhiều dịch vụ khác nhau ñược trao ñổi giữa Chính phủ và cộng ñồng doanh
nghiệp bao gồm cả việc phổ biến các chính sách, các qui ñịnh và thể chế. Các dịch
vụ ñược cung cấp bao gồm truy xuất các thông tin về kinh doanh, tải các mẫu ñơn,
gia hạn giấy phép, ñăng ký kinh doanh, xin cấp phép và nộp thuế. Các dịch vụ ñược
cung cấp thông qua các giao dịch G2B cũng hỗ trợ việc phát triển kinh doanh, ñặc
biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc ñơn giản hóa các thủ tục xin
cấp phép, hỗ trợ quá trình phê duyệt ñối với các yêu cầu của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ sẽ thúc ñẩy kinh doanh phát triển.
Ở mức cao hơn, các dịch vụ G2B bao gồm việc mua sắm ñiện tử và trao ñổi trực
tuyến giữa Chính phủ với các nhà cung cấp ñể mua sắm hàng hóa và dịch vụ cho
Chính phủ. Một ví dụ ñiển hình là các website mở và ñấu thầu. Việc mua sắm ñiện tử
làm cho quá trình ñấu thầu trở nên minh bạch và cho phép các doanh nghiệp nhỏ có thể
tham gia ñấu thầu ñối với các dự án lớn của Chính phủ. Hệ thống này cũng giúp cho
Chính phủ có thể tiết kiệm chi tiêu thông qua việc cắt giảm chi phí cho môi giới trung
gian và chi phí hành chính.

Ba là, Chính phủ với người lao ñộng (Government-to-Employees - G2E):
Các dịch vụ G2E còn bao gồm cả các dịch vụ G2C và các dịch vụ chuyên ngành
khác dành riêng cho các công chức Chính phủ như việc cung cấp ñào tạo và phát
triển nguồn nhân lực qua ñó cải tiến các chức năng hành chính hàng ngày cũng như
cách thức giải quyết công việc với người dân.
Bốn là, Chính phủ với Chính phủ Government-to-Government - G2G): các
dịch vụ G2G ñược triển khai ở hai cấp ñộ: ở ñịa phương hoặc trong nước hoặc ở cấp
ñộ quốc tế. Các dịch vụ G2G là các giao dịch giữa Chính phủ trung ương/quốc gia
và các chính quyền ñịa phương, giữa các vụ và các công ty, cơ quan có liên quan.

×