Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Báo cáo thực tập chuyên ngành cầu tại công ty TNHH giao thông vận tải trường đại học GTVT hà nội hồ sơ thiết kế cầu giang đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 18 trang )

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

MỤC LỤC HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT
TẬP 1:

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

6.3.2. Thi công các mố M1, M2

13

6.3.3. Thi công trụ T1, T3
6.3.4. Thi công trụ T2

THUYẾT MINH

CHƯNG 1. GIỚTHIỆ CHUNG.................................................................................................1
Ơ
I
U
1.1. TỔ QUAN............................................................................................................................ 1
NG
1.2. CÁC CĂN CỨLẬ THIẾ KẾ KỸ THUẬ .................................................................................1
P
T
T
1.3. PHẠ VI THIẾ KẾ
M
T ...................................................................................................................1
1.4. TỔCHỨ THỰ HIỆ DỰÁN...................................................................................................1
C


C
N

CHƯNG 2. QUI MƠ CƠNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨ KỸTHUẬ .............................................1
Ơ
N
T
2.1. QUI MÔ XÂY DỰ
NG CẦ .........................................................................................................1
U
2.2. QUY MÔ XÂY DỰNG ĐƯỜNG.................................................................................................1
2.3. TIÊU CHUẨ KỸ THUẬ ...........................................................................................................2
N
T

CHƯNG 3. ĐIỀ KIỆ TỰ
Ơ
U
N NHIÊN KHU VỰ NGHIÊN CỨ ........................................................2
C
U
3.1. ĐẶ ĐIỂ ĐỊA HÌNH.............................................................................................................2
C
M
3.2. ĐIỀ KIỆ KHÍ HẬ ..............................................................................................................3
U
N
U
3.3. ĐIỀ KIỆ THỦ VĂN............................................................................................................4
U

N
Y
3.4. ĐIỀ KIỆ ĐỊA CHẤ .............................................................................................................. 5
U
N
T
3.4.1. Các hiện tượng địa chất động lực cơng trình

5

3.4.2. Điều kiện địa chất cơng trình

5

3.5. ĐIỀ TRA MỎVẬ LIỆ .......................................................................................................... 6
U
T
U

CHƯ NG 4. GIẢ PHÁP THIẾ KẾ
Ơ
I
T ...........................................................................................6
4.1. THIẾ KẾ BÌNH ĐỒ
T
.................................................................................................................6
4.2. THIẾ KẾ TRẮ DỌ ................................................................................................................6
T
C
C

4.3. GIẢ PHÁP KẾ CẤ ............................................................................................................... 9
I
T
U
4.3.1. Sơ đồ và mặt cắt ngang cầu

9

4.3.2. Kết cấu phần trên

9

4.3.3. Kết cấu phần dưới

10

4.3.4. Các kết cấu khác

10

4.4. ĐAN RÃNH, BÓ VỈA VÀ VỈA HÈ..........................................................................................10
4.5. THỐT NƯỚC....................................................................................................................... 11

13
13

6.3.5. Thi cơng các trụ T4, T5

13


6.3.6. Thi công kết cấu phần trên : Dầm hộp đúc hẫng

13

6.3.7. Thi công kết cấu phần trên : cầu dẫn

14

6.4. THI CƠNG ĐƯỜNG................................................................................................................ 14
6.4.1. Mặt bằng bố trí thi cơng

14

6.4.2. Hệ thống đường cơng vụ

14

6.4.3. Bố trí dây chuyền thi cơng

14

6.4.4. Trình tự thi cơng

15

6.4.5. Chuẩn bị mặt bằng

15

6.4.6. Thi cơng nền đường


15

6.4.7. Thi cơng hệ thống thốt nước:

15

6.4.8. Thi cơng mặt đường

15

6.4.9. Hồn thiện

15

6.5. NHỮ ĐIỂ CẦ LƯ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰ HIỆ ................................................15
NG
M
N U
C
N
6.6. AN TỒN VÀ ĐẢ BẢ GIAO THƠNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰ .......................15
M
O
NG
6.6.1. Cơng tác hồn thiện

15

6.7. TIẾ ĐỘTHI CƠNG................................................................................................................ 16

N
6.8. NHỮ
NG VẤ ĐỀ CẦ LƯ Ý...................................................................................................16
N
N U

CHƯNG 7. DỰ
Ơ
TOÁN..............................................................................................................16
CHƯNG 8. KẾ LUẬ VÀ KIẾ NGHỊ
Ơ
T
N
N
......................................................................................16
8.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG.............................................................................................................. 16
8.2. QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨ KỸ THUẬ ...................................................................................16
N
T
8.3. GIẢ PHÁP THIẾ KẾ
I
T ............................................................................................................. 16
8.3.1. Phần cầu

16

8.3.2. Phần đường

17


8.4. TIẾ ĐỘTHI CÔNG................................................................................................................ 17
N
8.5. KIẾ NGHỊ............................................................................................................................. 17
N

4.6. HỆ THỐ
NG CHIẾ SÁNG......................................................................................................11
U
4.7. CÔNG TRÌNH AN TỒN GIAO THƠNG................................................................................11
4.8. THIẾ KẾ HỆ THỐ
T
NG CHIẾ SÁNG.......................................................................................11
U

CHƯNG 5. VẬ LIỆ XÂY DỰ .............................................................................................11
Ơ
T U
NG
5.1. VẬ LIỆ XÂY DỰ
T
U
NG CẦ VÀ CƠNG TRÌNH......................................................................11
U
5.2. CÁC LOẠI VẬT LIỆU KHÁC.................................................................................................12

CHƯNG 6. TỔ Ứ XÂY DỰ .............................................................................................12
Ơ
CH C
NG
6.1. MẶ BẰ

T
NG CÔNG TRƯ NG...................................................................................................12

6.2. LỰA CHỌN MỰC NƯỚ THI CÔNG........................................................................................12
C
6.3. THI CƠNG CÁC HẠNG MỤC................................................................................................12
6.3.1. Chuẩn bị thi cơng

12

TẬP 2: CÁC BẢN VẼ


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

• Thơng tư 04/2010/TT-BXD do Bộ Xây dựng ban hành ngày 26/05/2010 hướng
dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.

1.1.

• Các văn bản qui phạm, pháp luật có liên quan đang có hiệu lực thi hành.


TỔNG QUAN

Cầu Giang Đơng bắc qua sông Hồng nối khu đô thị mới Lào Cai - Cam Đường và xã
Vạn Hòa thành phố Lào Cai được đầu tư xây dựng theo kế hoạch phát triển khu đơ thị mới
của tỉnh Lào Cai.

• Quyết định số 1945/QĐ-UBND ngày 29/7/2013 của UBND tỉnh Lào Cai về việc
phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình cầu Giang Đơng, tp.Lào Cai.
• Hợp đồng kinh tế số …./HĐKT ngày …… giữa Ban quản lý dự án các cơng trình
giao thơng Lào Cai với Liên danh tư vấn Tổng công ty TVTK GTVT và Công ty
CP TVXD Giao thông Lào Cai về việc Tư vấn khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật và dự
toán giai đoạn 1 – Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cầu Giang Đông, thành phố
Lào Cai.

Tại khu vực Thành phố Lào Cai hiện có các cầu vượt sơng Hồng (tính từ thượng lưu) là
cầu Kim Thành, cầu Cốc Lếu, cầu Phố Mới với khoảng cách ~ 4Km. Khu vực nghiên cứu xây
dựng cầu Giang Đông nằm ở hạ lưu cầu Phố Mới từ khoảng 3~5Km.
Hiện tại đường trục giao thông của khu đô thị mới Lào Cai - Cam Đường là đường Trần
Hưng Đạo đã được đầu tư xây dựng hoàn thiện và có mặt cắt ngang 56m bao gồm cả giải
phân cách giữa và vỉa hè 2 bên, ở phía cuối đường sẽ xây dựng nút giao thông liên kết với
đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai. Khu vực xã Vạn Hòa bên tả ngạn là khu vực khá bằng
phẳng được giới hạn bởi đường sắt Hà Nội - Lào Cai và bờ sông, hiện đang được quy hoạch
thành khu đơ thị mới Vạn Hịa.
Địa hình khu vực từ đường Trần Hưng Đạo đến bờ sông bên hữu ngạn là khu vực đồi
núi có cao độ thay đổi từ +85m đến +170m, các đường trục quy hoạch khu đô thị có cao độ
khoảng từ +96m đến +100m. Sơng Hồng tại khu vực nghiên cứu là đoạn sông cong tại vị trí
nối với đường B5 hiện tại, về phía hạ lưu có cồn cát chia dịng chảy thành hai dịng, chiều
rộng sơng khoảng 180m. Khu vực xã Vạn Hịa sát bờ sơng là bãi cát và sau đó là khu dân cư
sinh sống có cao độ khoảng +84m. Sau khi vượt qua đường sắt là khu vực đồi núi với mật độ

dân cư thưa thớt.
1.2.

CÁC CĂN CỨ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT

• Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực
từ ngày 01/07/2004.
• Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ
bản của Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11, Luật
Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, Luật Đất đai số 13/2003/QH11 và Luật Nhà ở số
56/2005/QH11.
• Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa
đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.
• Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng.
• Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng cơng trình .

1.3.

PHẠM VI THIẾT KẾ

- Điểm đầu phạm vi thiết kế: Km0+151.03 theo lý trình dự án là điểm giao giữa đường
B5 và đường D1 phía Cam Đường.
- Điểm cuối phạm vi thiết kế: Kết nối với đường nhựa hiện tại, tại Km1+147.61.
- Tổng chiều dài: khoảng L = 996.58m (trong đó phần cầu Giang Đơng dài khoảng
298.70m).

1.4.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

- Chủ đầu tư: Sở GTVT Lào Cai.
- Đại diện Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án các cơng trình giao thơng Lào Cai.
- Đơn vị Tư vấn Khảo sát, thiết kế: Liên danh tư vấn Tổng công ty Tư vấn thiết kế
GTVT và Công ty CP TVXD Giao thơng Lào Cai.

CHƯƠNG 2. QUI MƠ CƠNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
2.1.

QUI MƠ XÂY DỰNG CẦU

- Cầu thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT dự ứng lực;
- Tần suất thiết kế:

P1%;

- Tải trọng thiết kế:

HL93;

- Cơng trình trong vùng động đất cấp 7 (thang MSK); hệ số gia tốc nền sử dụng trong
thiết kế A=0.1116;
2.2.

QUY MÔ XÂY DỰNG ĐƯỜNG

- Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN104-2007.

- Cấp đường: Đường phố chính đơ thị.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

- Tốc độ thiết kế Vtk=50Km.

TT

2.3. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
a. Tiêu chuẩn thiết kế
TT
1.
2.
3.

Tên Quy trình, Quy phạm

Ký hiệu

2
3

TCXDVN 104 :
2007

Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế
Tiêu chuẩn thiết kế cầu


22TCN 272-05

Quy trình thiết kế áo đường mềm

22TCN 211-06

4.

Tính tốn các đặc trưng dịng lũ

22TCN 220-95

5.

Thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình cơng cộng
và kỹ thuật hạ tầng đô thị

4

6.
7.
8.

TCXD VN 3332005

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ

QCVN
41:2012/BGTVT


Thiết kế cơng trình chịu động đất

TCVN9386-2012

Các tiêu chuẩn tham chiếu khác (xem khung tiêu chuẩn áp dụng cho dự án)

b. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu, vật liệu và phương pháp thử
Tuân thủ theo khung tiêu chuẩn áp dụng cho dự án được chủ đầu tư chấp thuận.
c. Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu
TT
I
1
2
3
4
5
6

Tên chỉ tiêu
Về Cầu
Xây dựng cầu vĩnh cửu bằng BTCT,
BTCT DƯL
Tải trọng thiết kế cơng trình
Tần suất lũ thiết kế P
Cấp động đất
Khổ thơng thuyền BxH
Bề rộng cầu
• Lan can cầu
• Làn cơ giới - 2làn

• Làn thơ sơ - 2làn
• Lề đi bộ cùng mức- 2làn

TT
II
1

Chỉ tiêu
Về Đường
Tiêu chuẩn

5
6

7
8
9
10
11

Đơn vị

Tiêu chuẩn

Ghi chú

Chỉ tiêu
Tốc độ thiết kế
Độ dốc siêu cao lớn nhất
Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới

hạn
Bán kính đường cong nằm tối thiểu thơng
thường
Bán kính đường cong nằm tối thiểu không
siêu cao
Độ dốc dọc lớn nhất
Bán kính đường cong lồi tối thiểu giới
hạn
Bán kính đường cong lồi tối thiểu thơng
thường
Bán kính đường cong lõm tối thiểu giới
hạn
Bán kính đường cong lõm tối thiểu thơng
thường
Chiều dài đường cong đứng tối thiểu
Độ dốc ngang mặt đường
Chiều dài tối thiểu của dốc dọc
Tầm nhìn dừng xe tối thiểu
Tầm nhìn vượt xe tối thiểu
Tầm nhìn trước xe ngược chiều

Đơn vị

Tiêu chuẩn

Km/h
%

4-2007
50

6

m

80

m

200

m

1500

%

6

m

800

m

1200

m

700


m

1000

m
%
m
m
m
m

Ghi chú

40
2
80
55
275
115

CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

m
m
m
m
m
m

HL-93

1%
7
50 x 7
14.0
2 x 0.5
2 x 3. 5
2 x 2.0
2 x 1.0

Đơn vị

Tiêu chuẩn

%

TCXDVN10

3.1.
MSK-64
Sơng cấp III

Ghi chú

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH

a. Tỉnh Lào Cai
Địa hình Lào Cai rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh. Hai dãy núi
chính là dãy Hồng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc - Đơng Nam nằm về
phía đơng và phía tây tạo ra các vùng đất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng
về phía tây dãy Hồng Liên Sơn. Ngồi ra cịn rất nhiều núi nhỏ hơn phân bố đa dạng, chia

cắt tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau.
Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ 300m 1.000m chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh núi Phan Xi Păng trên dãy
Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, Tả Giàng Phình là 3.090m.
Dải đất dọc theo sông Hồng và sông Chảy gồm thành phố Lào Cai - Cam Đường - Bảo
Thắng - Bảo n và phần phía đơng huyện Văn Bàn thuộc các đai độ cao thấp hơn (điểm
thấp nhất là 80m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

đất đồi thoải, thung lũng ruộng nước, là địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp, xây
dựng, phát triển cơ sở hạ tầng.
b. Thành phố Lào Cai
Thành phố Lào Cai nằm trong khu vực thung lũng sông Hồng, được tạo bởi hai dãy núi
Con Voi và Hoàng Liên Sơn. Địa hình có xu thế dốc dần từ Tây Bắc - Đông Nam và bị chia
cắt nhỏ bởi các sông suối, khe tụ thuỷ, đồi núi... Ranh giới thành phố nằm ở cả hai bên bờ
sông Hồng, xung quanh có các dãy đồi núi bao bọc.
Phần địa hình đồi núi chiếm 60% diện tích của thành phố tập trung ở các xã Tả Phời và
Hợp Thành, một phần của Vạn Hồ và Đồng Tuyển có độ cao trung bình từ 80 - 100m so với
mực nước biển, độ dốc trung bình 12-18 0. Đỉnh cao nhất có độ cao 1.260 m ở phía Tây Nam
thành phố.

TT

1

2


3

5

Do ảnh hưởng của địa hình, gió chủ đạo của thị xã Lào Cai là gió Nam và Đơng Nam,
hai hướng gió này thịnh hành trong cả mùa đông và mùa hạ. Tốc độ gió trung bình từ 1,80 –
2,0 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất: V = 25m/s.
Sương: Sương mù thường xuất hiện phổ biến trên tồn tỉnh, có nơi ở mức độ rất dày.
Trong các đợt rét đậm, ở những vùng núi cao và các thung lũng kín gió cịn xuất hiện sương
muối, mỗi đợt kéo dài 2 - 3 ngày.
Sau đây là một số đặc trưng khí hậu tại trạm khí tượng Lào Cai.

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

Năm

15,7

17,0

20,7

24,2

27,0

27,9

27,9

27,5

26,3

24,0

20,2

17,0

23,0


20,1

21,3

25,3

28,8

32,1

32,7

32,7

32,4

31,3

25,1

21,9

27,7

17,5

14,3

20,0


33,2

31,5

41,0

5,8

28,7

2,8

1,4

Nhiệt độ khơng khí thấp nhất trung bình tháng và năm (oC)

3.2.

Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa mưa bắt đầu từ tháng IV đến tháng X, mùa khô
bắt đầu từ tháng XI đến tháng III năm sau. ở vùng cao nhiệt độ trung bình năm từ 150C - 200C
(riêng Sa Pa từ 140C - 160C và khơng có tháng nào lên q 20 0C), lượng mưa trung bình từ
1.800mm - >2.000mm. ở vùng thấp nhiệt độ trung bình từ 230C - 290C, lượng mưa trung bình
từ 1.400mm - 1.700mm.

II

Nhiệt độ khơng khí cao nhất trung bình tháng và năm (oC)

4


Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằm sâu trong lục địa bị chia phối bởi yếu
tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian và không
gian. Đột biến về nhiệt độ thường xuất hiện ở dạng nhiệt độ trong ngày lên cao hoặc xuống
thấp quá (vùng Sa Pa có nhiều ngày nhiệt độ xuống dưới 00C và có tuyết rơi).

I

Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm (oC)

Phần địa hình thấp nằm ở ven sơng Hồng và giữa các quả đồi, phân bố chủ yếu ở khu
vực các phường nội thành và các xã ngoại thành như Cam Đường và một phần Vạn Hoà,
Đồng Tuyển với độ dốc trung bình từ 6-9 0, độ cao trung bình từ 75-80m so với mực nước
biển.
ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU

Tháng

13,3

14,5

17,9

21,1

23,6

24,7

24,9


24,4

23,3

21,2

Nhiệt độ khơng khí cao nhất tuyệt đối tháng và năm (oC)
31,4

34,6

38,0

38,1

41,0

40,1

39,7

40,0

36,8

37,2

Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối tháng và năm (oC)
1,4


5,6

6,8

10,0

14,8

18,7

20,0

17,3

15,8

8,8

Biên độ ngày của nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm (oC)
6

6,8

6,8

7,4

7,7


8,5

8,0

7,8

8,0

8,0

7,5

7,6

7,6

7,7

153

54

27

1764

118

79


59

191

14,8

10,2

7,7

169,8

Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
7

22

33

58

129

171

239

302

355


222

Lượng mưa ngày lớn nhất (mm)
8

47

45

91

101

148

136

174

178

191

Số ngày mưa trung bình tháng và năm (ngày)
9

7,8

8,8


11,5

15,8

16,8

18,7

20,9

21,1

15,8

Độ ẩm tương đối của khơng khí trung bình tháng và năm (%)
11

84,8

84,0

82,5

83,1

81,4

84,4


85,8

86,0

85,5

85,8

86,3

85,8

84,6

63,1

64,2

Độ ẩm tương đối của khơng khí thấp nhất trung bình tháng và năm (%)
12

65,1

65,2

63,5

64,3

61,3


65,0

67,0

65,7

63,3

63,4

63,5

Độ ẩm tương đối của khơng khí thấp nhất tuyệt đối tháng và năm (%)
13

16

27

12

22

14

36

31


31

29

18

28

24

12

1,0

1,0

1,0

1,3

Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)
14

1,4

1,5

1,8

1,8


1,5

1,1

1,1

1,0

1,0

Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm (giờ)


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh
TT

Tháng
I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm (oC)
1

15,7

17,0

20,7

24,2

27,0

27,9


27,9

27,5

26,3

24,0

20,2

17,0

23,0

25,1

21,9

27,7

109

104

1539

7,8

7,7


8,1

0,5

0,2

50,3

Nhiệt độ khơng khí cao nhất trung bình tháng và năm (oC)
2

20,1

21,3

25,3

28,8

32,1

32,7

32,7

32,4

31,3


28,7

Nhiệt độ khơng khí thấp nhất trung bình tháng và năm (oC)
15

80

70

102

142

180

145

158

160

158

133

Lượng mây tổng quan trung bình tháng và năm (ngày) (phần mười bầu trời)
16

8,4


8,6

8,4

8,1

7,7

8,4

8,3

8,2

7,7

7,6

Số ngày có dơng trung bình tháng và năm (ngày)
17

3.3.

0,4

1,1

4,1

9,5


6,8

6,5

6,5

8,1

4,8

1,7

ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN

1.1.1. Đặc điểm thủy văn
Sông Hồng do ba sông nhánh lớn là các sông Thao, Đà và Lô hợp thành. Cả 3 sông này
đều bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Phần thượng lưu của ba sông Thao, Đà và Lô
trên lãnh thổ Trung Quốc có tên gọi tương ứng là các sông: Nguyên, Lý Tiên và Bàn Long;
sông Nguyên-sông Thao được coi là dịng chính của sơng Hồng.
Phần lưu vực thượng lưu sông Hồng trên địa phận tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nằm
trong phạm vi tọa độ địa lý: 22º27’-25º32’ vĩ Bắc và 100º6’-105º40’ kinh Đơng; phía Bắc
giáp lưu vực sơng Kim Sa, phía Tây giáp lưu vực sơng Mê Cơng, phía Đơng giáp lưu vực
sơng Nam Bàn và phía Nam là phần lưu vực sông Hồng nằm trong lãnh thổ Việt Nam. Sơng
Ngun là loại sơng có hai nguồn, nguồn phía Tây bắt nguồn từ độ cao 2.751 m so với mặt
biển trên địa phận Mao Thảo Tiêu thuộc huyện Ngụy Sơn, nguồn phía Đơng bắt nguồn từ độ
cao 2.586 m so với mặt nước biển trên địa phận huyện Tượng Vân, tỉnh Vân Nam, Trung
Quốc. Hai nhánh sông này hợp lưu tại Nam Gian, sau đó chảy theo hướng Tây Bắc-Đông
Nam trên chiều dài 692 km qua địa phận 12 huyện, thị của tỉnh Vân Nam rồi chảy vào lãnh
thổ Việt Nam. Từ cầu Thạch Dương Giang-cửa sông của sơng nhánh Lục Trấp, về phía

thượng lưu được gọi là sơng Lễ Xã; từ đó sơng chảy vào địa phận huyện Nguyên Giang và
được gọi là sông Nguyên (Nguyên Giang). Sông Nguyên tiếp tục chảy theo hướng Tây BắcĐông Nam qua địa phận các Châu Đại Lý, Sở Hùng, Ngọc Khê, Hồng Hà rồi chảy vào lãnh
thổ Việt Nam ở địa phận xã A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
Hạ lưu sông Nguyên trên lãnh thổ Việt Nam được gọi là sông Thao, tiếp tục theo hướng
Tây Bắc-Đông Nam chảy qua địa phận các tỉnh Lào Cai, Yên Bái và Phú Thọ, tiếp nhận nước
sơng Đà từ phía bờ phải chảy vào tại Trung Hà và sông Lô từ phía bờ trái ở Việt Trì. Từ hạ

lưu Việt Trì, sơng Thao được gọi là sơng Hồng, chảy qua đồng bằng châu thổ rồi đổ ra vịnh
Bắc Bộ tại cửa Ba Lạt và một số cửa sông của các phân lưu.
Lưu vực sơng Thao có dạng dài, hẹp ngang, mở rộng ở phía thượng lưu và thu hẹp ở
trung và hạ lưu. Mạng lưới sông phát triển không đều: Phát triển mạnh ở phía bờ phải do địa
hình dốc và mưa nhiều, phát triển kém ở phía bờ trái. Một số sơng nhánh chính ở phía bờ
phải của sơng Thao ở nước ta như: Ngòi Bo (F=587 km2), Ngòi Nhù (F=1.550 km2), Ngòi
Hút (F=632 km2), Ngòi Thia (F=1.570 km2), Ngòi Phát (F=512 km2), Ngòi Lao (F=650
km2) Ngòi Bứa (F=1370 km2).
Mùa lũ ở địa phận nước ta trên hệ thống sông Hồng bắt đầu vào tháng VI, kết thúc vào
khoảng trung tuần tháng X. Như vậy, chế độ lũ 5 tháng là phổ biến. Lượng nước trong những
tháng này trên các sơng lớn đều chiếm 70 đến 78% lượng dịng chảy toàn năm. Tháng xuất
hiện lũ lớn nhất thường vào tháng VIII, chiếm từ 19% đến 23% lượng dòng chảy cả năm.
Nhìn chung nước trên sơng Hồng đều mang tính chất lũ núi, mực nước lưu lượng đều biến
đổi nhanh. Đó là hệ quả của các đợt mưa to kéo dài ngày, bao trùm phần lớn lưu vực trong
điều kiện địa hình núi, độ dốc lớn, rừng cịn ít, cấu trúc mạng lưới sơng suối có hình dạng nan
quạt rất thuận lợi cho lũ lớn hình thành. Nước lũ ở hạ lưu sơng Hồng rất ác liệt vì sau khi hội
lưu tại Việt Trì nước lũ của tồn bộ hệ thống sông Hồng thuộc phần trung du và miền núi đổ
dồn về đồng bằng, nơi địa hình thấp, lịng sơng bị thu hẹp do các tuyến đê bao bọc. Thế nước
sơng đoạn từ Việt Trì đến Hà Nội (khoảng 60km) rất ác liệt, vì lượng nước rất lớn, hàng trăm
tỷ m3 tập trung vào đoạn sông độc đạo này. Kể từ Hà Nội về xi thế nước đó giảm dần vì có
các phân lưu lớn của sơng Hồng.
1.1.2. Kết quả tính tốn thủy văn
Kết quả tính tốn thủy văn cầu

TT
1

2
3
4
5

Hạng Mục
Mực nước
+ Mực nước thiết kế
+ Mực nước thông thuyền H5% trên đường
tần suất tích lũy giờ
+ Mực nước nhỏ nhất
Lưu lượng thiết kế
Vận tốc trung bình dịng chủ
Khẩu độ thốt nước
Tĩnh khơng thơng thuyền
- Theo chiều cao
- Theo chiều rộng

Trị số

Đơn vị

82.51

m
m


74.18
69.54
8540
3.14
256

m
m3/s
m/s
m

7
50

m
m

Ghi chú


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

- Cao độ mặt lớp thay đổi từ 73.80m ở LKT3 đến 66.79m ở LKM2.
- Chiều dày lớp thay đổi từ 2.0m ở LKT3 đến 6.9m ở LKM2
Đây là lớp cát sét phù sa lẫn dăm sạn, cuội nhỏ kết cấu rời. Trạng thái chặt vừa, màu
xám vàng, xám nâu.
- Sức chịu tải quy ước R’= 1.65 kG/cm2
d. Lớp 03: Cuội sỏi xen kẹp cát, sét , dăm sạn nhỏ, D= 0.05 - 0.2m. Trạng thái

chặt vừa - chặt.
- Lớp 03 bắt gặp ở lỗ khoan LKM2, LKT1, LKT2, LKT3.
- Cao độ thay đổi từ 71.80m ở LKT3 đến 44.10m ở LKT3.
- Chiều dày của lớp thay đổi từ 2.2m LKT1 đến 27.7m LKT3.
- Đây là lớp cuội sỏi xem kẹp cát sét, dăm sạn nhỏ D = 0.05 - 0.2m . Trạng thái chặt
vừa đến chặt.
3.4.

ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

3.4.1. Các hiện tượng địa chất động lực cơng trình
Trong khu vực khảo sát các hiện tượng địa chất động lực như sụt, trượt ít xuất hiện, tuy
nhiên các hiện tượng xói lở sẽ phát triển mạnh khi có các tác nhân gây mất cân bằng như đào
đắp, nước dâng cao.

- Lớp này có sức chịu tải khá cao R’= 3.5 kG/cm2.
e. Lớp 04: Sét pha lẫn dăm sạn dăm cục, màu xám trắng đôi chỗ xám đen. Trạng
thái cứng( sản phẩm của đá phiến sét gần như hoàn toàn).
- Lớp 04 bắt gặp duy nhất ở lỗ khoan LKT1
- Cao độ mặt lớp của lớp thay đổi từ 63.38m đến 31.38m ở LKT1.

Trong khu vực dòng chảy của các sơng suối xuất hiện hiện tượng xói lở mạnh trong mùa
lũ nhất là các khu vực dòng chảy bị thu hẹp cục bộ.
3.4.2. Điều kiện địa chất cơng trình
Căn cứ kết quả của quá trình khoan khảo sát địa chất cơng trình cầu Giang Đơng và kết
quả khảo sát trên tuyến, cho thấy đất nền dọc tuyến có cấu trúc từ trên xuống dưới như sau:
a. Lớp 01: Sét pha lẫn dăm sạn màu xám nâu, xám vàng, trạng thái nửa cứng đôi
chỗ cứng.

- Chiều dày lớp 32.0m.

- Đây là lớp sét pha lẫn dăm sạn dăm cục, màu xám trắng đôi chỗ xám đen, trạng thái
cứng.
- Sức chịu tải quy ước R’= 3.5 kG/cm2
f. Lớp 05: Đá granitoit màu xám trắng, xám đục, phong hóa dập nát rất mạnh.
TCR: 5 - 10%, RQD: 0%.
- Lớp 05 bắt gặp duy nhất ở lỗ khoan LKM1

- Lớp này xuất hiện ở các lỗ khoan mố M1, M2 và trụ T1.

- Đây là lớp đá granitoit màu trắng, xám đục , phong hóa mạnh nứt nẻ, dập vỡ.

- Cao độ mặt lớp thay đổi từ 94.62m LKM1 đến 63.38m LKT1.

- TCR: 5 - 10%, RQD: 0%.

- Đây là lớp sét pha lẫn dăm sạn màu xám nâu, xám vàng, trạng thái nửa cứng đến
cứng. Chiều dày lớp thay đổi từ 7.6m ở LKM2 đến 13.80m ở LKT1
- Sức chịu tải quy ước R’= 2,8 kG/cm2

- Bề dày lớp 15.0m. Tỷ lệ mẫu khá thấp do đá nứt nẻ mạnh.
g. Lớp 06: Đá granitoit màu xám trắng, xám đục, phong hóa dập nát rất mạnh.
TCR: 20 - 30%, RQD: 5%.

b. Lớp 02a: Cát sét phù sa lẫn dăm sạn, cuội nhỏ, bão hoà nước kém chặt

- Lớp 05 bắt gặp duy nhất ở lỗ khoan LKM1

- Lớp 02a chỉ bắt gặp ở LKT2.

- Đây là lớp đá granitoit màu trắng, xám đục , phong hóa mạnh nứt nẻ, dập vỡ.


- Bề dày của lớp 2.0m.

- TCR: 20 - 30%, RQD: 5%.

- Là lớp cát sét phù sa lẫn dăm sạn, cuội nhỏ, bão hòa nước kém chặt. Lớp này kết cấu
kém chặt nên khơng lấy mẫu thí nghiệm trong phịng.
c. Lớp 02b: Cát sét phù sa lẫn dăm sạn, cuội nhỏ kết cấu rời, TT chặt vừa, màu
xám vàng, xám nâu.
- Lớp 02b bắt gặp ở LKM2 và LKT3.

- Dừng khoan ở lớp này nên không xác định chiều dày của lớp.
h. Lớp 07: Đá phiến thạch anh màu xám trắng, xám xanh. TCR: 50 - 60%, RQD:
20 - 30%.
- Lớp 05 bắt gặp ở lỗ khoan LKM2, LKT2, LKT3.
- Đây là lớp đá phiến thạch anh màu trắng, xám xanh.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

- TCR: 50 - 60%, RQD: 20 - 30%.
- Cao độ mặt lớp thay đổi từ 44.10m LKT3 đến 46.59m ở LKM2

- Điểm cuối: tại Km1+147.61 (giao giữa đường D1 với đường N4 và đường N2 của Quy
hoạch).

- Dừng khoan ở lớp này nên không xác định chiều dày của lớp.


- Toàn tuyến thiết kế trong giai đoạn 1 này dài L= 996.58m.
Bảng tọa độ tại các vị trí giao với đường QH theo quy hoạch

i. Lớp 08: Đá phiến mica, phong hóa, nứt nẻ mạnh, màu xám đen xám trắng.
TCR: 40 - 50%, RQD: 20 - 25%.
- Lớp 08 bắt gặp duy nhất ở lỗ khoan LKT1
- Đây là lớp mica, phong hóa nứt nẻ mạnh, màu xám đen xám trắng.
- TCR: 40 - 50%, RQD: 20 - 25%.
- Dừng khoan ở lớp này nên không xác định chiều dày của lớp.
k. Lớp TK1: Sét pha lẫn dăm sạn màu nâu vàng, nâu ghụ. Trạng thái nửa cứng cứng.
- Lớp TK1 bắt gặp duy nhất ở lỗ khoan LKT2
- Đây là lớp thấu kính sét pha lẫn dăm sạn màu nâu vàng, nâu ghụ. Trạng thái nửa cứng
- cứng.

STT
1
2
3
4

Vị trí giao với đường QH
Giao với đường D1
Giao với đường QH N1
Giao với đường QH D3
Giao với đường QH D2 và N4

4.2.

Km0+151.03
Km0+554.354

Km1+005.11
Km1+147.61

X

Y

2483986.483
2484389.843
2484840.564
2484983.069

423390.330
423390.051
423389.739
423389.640

THIẾT KẾ TRẮC DỌC

1.1.5. Nguyên tắc thiết kế
Trắc dọc đảm bảo cấp thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 104 : 2007

- Bề dày của lớp TK1 là 1.3m

Cao độ thiết kế là cao độ tại tim đường.

- Lớp này khơng tiến hành thí nghiệm.

Trắc dọc được thiết kế đảm bảo các điểm khống chế:


l. Lớp TK2: Hòn tảng cuội sỏi D = 0.1 - 0.5m lẫn cát sét dăm sạn nhỏ.
- Lớp TK2 bắt gặp duy nhất ở lỗ khoan LKT2
- Đây là lớp hòn tảng cuội sỏi D = 0.1 - 0.5m lẫn cát sét dăm sạn nhỏ.
- Chiều dày của lớp TK2 là 1.7m.
3.5.

Tọa độ

Lý trình

ĐIỀU TRA MỎ VẬT LIỆU

Tận dụng các mỏ vật liệu đã điều tra ở bước Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

- Tĩnh khơng thơng thuyền của cầu vượt sông
- Tần suất thiết kế H4%
- Cao độ hiện tại, tại vị trí giao cắt với đường D1.
- Đảm bảo cao độ bố trí đường N1 chui đưới cầu với tĩnh không 3.5m.
- Phù hợp với cao độ khống chế tại các vị trí giao với đường quy hoạch (theo quy hoạch
dự kiến)
1.1.6. Kết quả thiết kế trắc dọc chính tuyến

CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
4.1.

THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ

- Cao độ thiết kế đảm bảo tần suất thủy văn H4%, cao độ dự kiến của khu đơ thị Vạn
Hịa.


- Phù hợp với quy hoạch hướng tuyến quy hoạch cầu Giang Đơng và xã Vạn Hịa.

- Điểm đầu dự án là giao cắt giữa đường B5 với đường D1 đã thi công mặt đường đến hết
lớp cấp phối đá dăm loại I nên cao độ điểm đầu dự án lựa chọn cao độ thiết kế cao hơn
cao độ mặt đường hiện tại 17cm để tính đến việc mặt đường B5 hồn thiện.

- Tuyến thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 104 : 2007.

- Điểm cuối tuyến tại Km1+141.61.

1.1.3. Nguyên tắc thiết kế

Bảng kết quả thiết kế trắc dọc

- Cấp thiết kế: đường phố chính đơ thị.
- Thuận lợi cho phân kỳ đầu tư xây dựng.
1.1.4. Kết quả thiết kế bình diện
- Điểm đầu: Km0+151.03 theo lý trình dự án là điểm giao giữa đường B5 và đường D1
phía Cam Đường.

STT

Độ dốc (%)

Chiều dài (m)

Tỷ lệ (%)

1.


i =0

208.34

21.19

2.

0 < i ≤ 2.0

167.61

16.82

3.

2.0 < i ≤ 4.0

620.64

62.28

996.58

100

Tổng cộng


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI


Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

b. Mặt cắt ngang đường bên phía Vạn Hịa:
Bảng cao độ khống chế cao độ tại các vị trí giao với đường QH
theo quy hoạch dự kiến
STT

Vị trí giao với đường QH

Lý trình

CĐ thiết kế

1
2
3
4

Giao với đường D1
Km0+151.03
96.36
Giao vượt với đường N1
Km0 + 554.39
86.26
Giao bằng với đường QH D3
Km1+005.11
89.35
Giao bằng với đường QH D2 và N4
Km1+147.61

91.22
Tại vị trí giao vượt với đường quy hoạch N1, tĩnh không của đường N1 là 3.5m đã được
thống nhất với Sở xây dựng lào cai. Cao độ quy hoạch của đường N1 chui dưới là 81.5m

o

Đoạn từ cuối cầu Giang Đông đến đầu cầu vượt đường sắt (Km
0+568.404 -Km 1+147.61).





B nền đường = 24.0m
B cơ giới
= 2x3.5m = 7.0m
B hỗn hợp = 2x3.5m = 7.0m
B hè
= 2x5.0m = 10.0m
Mặt cắt ngang đường đoạn 1
(Đoạn nền đắp)

1.2.THIẾT KẾ TRẮC NGANG
1.2.1. Nguyên tắc thiết kế
- Mặt cắt ngang được thiết kế phù hợp với mặt cắt ngang của tuyến đường quy hoạch dự
kiến cho đường D1.

Mặt cắt ngang đường đoạn 1
(Đoạn nền đào)


- Mặt cắt ngang tuyến cần thỏa mãn quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cấp đường
thiết kế.
- Các yếu tố mặt cắt ngang cần được bố trí hài hịa, đảm bảo phù hợp với các cơng trình
hai bên tuyến, thuận tiện cho việc bố trí các cơng trình phục vụ trên tuyến.
- Trên cơ sở phù hợp với các giải pháp xử lý nền đường, mặt cắt thiết kế phải đảm bảo
yêu cầu hạn chế giá thành xây dựng, cũng như GPMB.
1.2.2. Kết quả thiết kế
a. Mặt cắt ngang phía Cam Đường





B nền đường = 18.0m
B cơ giới = 2x3.5 = 7.0m
B thô sơ = 2x3.0m = 6.0m
B hè
= 2x2.5m = 5.0m
Mặt cắt ngang đường đầu cầu phía Cam Đường
(Km0+151.03 - Km0+269.454)

1.3.THIẾT KẾ NỀN MẶT ĐƯỜNG
1.3.1. Thiết kế nền đường
a. Vật liệu đắp nền đường
Vật liệu đắp lấy tại mỏ vật liệu, được khảo sát đảm bảo trữ lượng và chất lượng, thí
nghiệm mẫu để đánh giá chất lượng theo các yêu cầu thiết kế, chi tiết mỏ vật liệu phục vụ
xây dựng thể hiện trong hồ sơ khảo sát mỏ vật liệu xây dựng.
b. Giải pháp đào và đắp nền đường và mái ta luy
Nền đường được đắp bằng đất đảm bảo độ chặt nền đường K95, mái ta luy đắp 1:1.5 bề
mặt ta luy được trồng cỏ bảo vệ. Khi mái đắp cao hơn 8m phải tiến hành dật cấp với mỗi cấp

rộng từ 1.0-:- 2.0m chiều cao mỗi cấp từ 5.0 -:- 6.0m. Những đoạn đắp, trước khi đắp phải
đào bỏ lớp đất hữu cơ ít nhất là 30cm.
Đối với nền đường đắp lớp đất nền ngay dưới lớp kết cấu áo đường phải được đầm chặt
với K ≥ 0,98 với chiều dày tối thiểu 50cm.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

Trường hợp nền đào vào đất không đạt yêu cầu về độ chặt thì dưới đáy kết cấu áo đường
phải xáo xới đất nền lên và đầm lại để đảm bảo 30cm có độ chặt K ≥ 0,98 (lưu ý 30cm dưới
đáy áo đường phải là đất có Eo ≥ 400 daN/cm2).
Ta luy nền đào 1:1.0, khi chiều cao mái đào trên 6.0m phải tiến hành giật cấp với mỗi
cấp rộng 1-:-2m chiều cao mỗi cấp từ 5-:-6m.
1.3.2. Thiết kế mặt đường

1.4.2. Kết quả thiết kế
Trên tuyến thiết kế cho giai đoạn 1 này gồm 3 nút giao, quy mô nút giao tuân thủ theo
Quy hoạch dự kiến và Hồ sơ thiết kế cơ sở được duyệt.
a. Nút giao số 1 (giữa đường D1 với đường B5 và đường dẫn vào cầu)
Nút giao thiết kế theo hình thức nút giao ngã tư đơn giản.
Mặt bằng nút giao số 1

Mặt đường được thiết kế theo quy trình áo đường mềm 22TCN-211-06.
Mặt đường phù hợp với cấp hạng thiết kế đường.
- Tải trọng trục thiết kế Ptt = 10 tấn
- Theo Quyết định phê duyệt số 1945/QĐ-UBND tỉnh Lào Cai thì kết cấu mặt đường sử
dụng bê tông nhựa chặt đảm bảo Eyc ≥ 140Mpa. Theo đó các lớp kế cấu từ trên xuống
dưới như sau:


b. Nút giao số 2 (giữa đường D1 với đường N1).

Đối với nền đào tiến hành xáo xới lu lèn K98 dày 30cm dưới đáy áo đường.
1.4.NÚT GIAO THÔNG
1.4.1. Nguyễn tắc thiết kế
- Đảm bảo bán kính rẽ trong nút
- Đảm bảo tầm nhìn trong nút
- Phù hợp với quy trình, quy phạm hiện hành; đảm bảo an toàn chạy xe.
- Hạn chế chiếm dụng giải phóng mặt bằng; phù hợp với quy hoạch.
- Giảm thiểu tác động môi trường cả trong giai đoạn thi công và giai đoạn khai thác.
- Tạo ra một cảnh quan không gian kiến trúc đẹp, hiện đại.
- Phù hợp với mặt bằng quy hoạch nút giao của khu đô thị.
- Tuân thủ theo Hồ sơ thiết kế cơ sở được duyệt

Đường giao giữa D1 với đường ven sông N1 được bố trí dạng giao vượt. Đường N1
chui dưới cầu với tĩnh không 3.5m, đảm bảo cho xe con lưu thông. Trong giai đoạn trước mắt
do các đường chưa được xây dựng nên tại vị trí chui dưới cầu của đường N1 sẽ bố trí đường
cải của đường dân sinh hiện tại, tránh giao cắt ngay đầu cầu.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

Mặt bằng nút giao số 4

Mặt bằng giao vượt với đường dân sinh
c. Nút giao số 3 (giữa D1 và D3)
Phạm vi xây dựng nút giao đến hết phạm vi nút (hết phạm vi bán kính rẽ). Sau đó sẽ để

chờ đấu nối với đường quy hoạch.
d. Nút giao số 4 (giao giữ đường D1 với D2 và N4)
Nút giao số 4 trùng với điểm cuối đầu tư xây dựng giai đoạn 1, nút giao được xây dựng
hoàn thiện và một đoạn đường N4 được xây dựng để vuối nối với đường nhựa hiện tại. Các
nhánh khác sẽ được xây dựng hết phạm vi nút và chờ đấu nối với quy hoạch. Nút giao cuối
giai đoạn 1 này được xây dựng hoàn chỉnh nhằm tạo ra cảnh quan đẹp và phục vụ kết nối với

4.3.

GIẢI PHÁP KẾT CẤU

4.3.1. Sơ đồ và mặt cắt ngang cầu
Cầu Giang Đông được thiết kế với sơ đồ như sau: (55 + 90 + 55 + 2x35.3 + 18)m. Tổng
chiều dài cầu tính đến đuôi mố là 298.65m.
Tổng bề rộng mặt cắt ngang cầu là 14m. Trong đó:
+ Làn xe cơ giới

:

2x3.50m

+ Làn thơ sơ

:

2x2.0m

+ Lề đi bộ đồng mức

:


2x1.0m

+ Lan can

:

2x0.5m.

4.3.2. Kết cấu phần trên
- Cầu chính là dầm hộp BTCT DƯL thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng. Sơ
đồ nhịp là 55 + 90 + 55m. Chiều dài cầu chính là 200m. Mặt cắt ngang gồm 1 hộp thành xiên
có chiều cao hộp thay đổi h1 = 5.40m tại đỉnh trụ, h2 = 2.40m tại giữa nhịp và khối đúc trên
đà giáo của nhịp biên. Tạo dốc ngang cầu 2% bằng bản trên của dầm hộp.
- Cầu dẫn là dầm Super-T đúc sẵn khẩu độ nhịp 35.3m và dầm bản BTCT DƯL;
L=18m.
giao thông hiện tại cũng như để phục vụ quay đầu xe.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

+ Nhịp dẫn dầm Super-T : Cắt ngang cầu gồm 6 phiến dầm, khoảng cách giữa tim các
phiến dầm a = 2.30m, chiều cao dầm h = 1.75m. Bản bê tơng mặt cầu đổ tại chỗ có chiều dày
tối thiểu hmin = 18cm. Dốc ngang cầu được tạo bởi chênh cao bệ kê gối. Để tạo êm thuận cho
các phương tiện, bản mặt cầu 02 nhịp dầm Super-T được nối liên tục nhiệt.
+ Nhịp dẫn dầm bản BTCT DƯL, L=18m : Cắt ngang cầu gồm 13 phiến dầm, khoảng
cách giữa tim các phiến dầm a = 1.0m, chiều cao phiến dầm h = 0.65m. Bản bê tông mặt cầu
đổ tại chỗ có chiều dày h = 15cm. Dốc ngang cầu được tạo bởi dốc ngang xà mũ.

- Lớp phủ mặt cầu gồm lớp bê tông nhựa dày 7cm và lớp phòng nước dày 4mm.
4.3.3. Kết cấu phần dưới
* Trụ cầu
- Trụ chính T1 và T2 : bằng BTCT thân đặc, đặt trên nền 14 cọc khoan nhồi D1.5m, có
chiều dài dự kiến là 43.5m ở trụ T1 và 20.5m ở trụ T2.
- Trụ chuyển tiếp T3 : bằng BTCT thân đặc có xà mũ đỡ dầm Super-T và dầm hộp, đặt
trên nền 06 cọc khoan nhồi D1.5m, có chiều dài dự kiến là 18m.
- Trụ dẫn T4 đỡ dầm Super-T : bằng BTCT thân đặc, đặt trên nền 05 cọc khoan nhồi
D1.5m, chiều dài cọc dự kiến 25m.
- Trụ dẫn T5 đỡ nhịp dầm Super-T và dầm bản : bằng BTCT thân đặc, đặt trên nền 04
cọc khoan nhồi D1.5m, có chiều dài dự kiến là 22m.
* Mố cầu
- Mố M1 đỡ nhịp dầm hộp : bằng BTCT dạng chữ U, đặt trên nền 5 cọc khoan nhồi
D1.5m, chiều dài cọc dự kiến 34m.
- Mố M2 đỡ nhịp dầm bản : bằng BTCT dạng chữ U, đặt trên nền 4 cọc khoan nhồi
D1.5m, chiều dài cọc dự kiến 27m.
4.3.4. Các kết cấu khác
- Lan can cầu bằng thép mạ kẽm, gờ chân lan can bằng BTCT.
- Thoát nước mặt cầu bằng ống thép đúc, ống nối dài bằng nhựa tổng hợp PVC, đường
kính 150mm bố trí cạnh gờ lan can và thốt nước trực tiếp xuống sơng, riêng tại nhịp dầm bản
vượt đường được gom về mố.
- Gối cầu dầm SuperT và dầm bản sử dụng gối cao su cốt bản thép nhập ngoại có kích
thước 300x550x85. Thơng số gối yêu cầu như bảng dưới đây:
Giá trị max

Đơn vị

Giá trị

Tổ hợp tải trọng sử dụng (service)


kN

1118

Tổ hợp tải trọng cường độ (strength)

kN

1638

Góc xoay

Rad

0.014

Chuyển vị

mm

26

- Gối cầu chính sử dụng gối chậu nhập ngoại, có các thơng số u cầu như bảng dưới
đây:
Chuyển
vị dọc

Chuyển
vị

ngang

(mm)

Di động 2 phương
trên M1,T2&T3
Di động 1 phương
dọc trên
M1,T2&T3

Loại gối

Trạng thái GH sử
dụng

Trạng thái GH
cường độ

Góc
xoay

Lực
đứng

Lực
ngang

Lực
đứng


Lực
ngang

(mm)

(kN)

(kN)

(kN)

(kN)

(Rad)

±130

±20

3850

-

4950

-

0.014

±130


-

3850

350

4950

500

0.014

Cố định trên T1

-

-

18000

1500

24200

1750

0.014

Di động 1 phương

ngang trên T1

-

±20

18000

1500

24200

1750

0.014

- Toàn cầu bố trí 04 khe co giãn : Trên mố M1 và trụ T3 sử dụng khe co giãn bằng thép
có biên độ chuyển vị là 180mm. Trên trụ T5 và mố M2 sử dụng khe co giãn thép có biên độ
chuyển vị là 60mm.
- Bố trí hệ thống biển báo, đèn tín hiệu giao thơng đường thủy trên cầu theo quy định
hiện hành.
- Bố trí chiếu sáng trên cầu. Cột đèn đơn được đặt ở hai bên cầu.
4.4. ĐAN RÃNH, BÓ VỈA VÀ VỈA HÈ
Xây dựng rãnh biên dẫn nước ở 2 bên đường, vị trí của rãnh biên tiếp giáp với mép mặt
đường và bó vỉa hè phố. Kết cấu của rãnh biên bằng bê tông xi măng C20 đổ tại chỗ, dày
10cm, rộng 30cm.
Rãnh biên đổ trực tiếp trên lớp đá dăm dmax<=4. Độ dốc dọc của rãnh lấy điểm phân
thuỷ tại khoảng giữa 2 ga thu nước điểm tụ thuỷ tại cửa ga thu nước; trị số độ dốc dọc tối
thiểu của đan rãnh 0,3%.
Bó vỉa loại 1: cấu tạo bằng bê tông đúc sẵn C20 đá 1x2; tiết diện của tấm bó vỉa loại vát

cạnh cao 23cm, rộng 26cm, lỗ thông tâm Φ60; chiều dài của viên bó vỉa có 2 loại: loại dài
100cm dùng để đặt trên đoạn thẳng, loại dài 50cm dùng để đặt trên đoạn cong. Móng bó vỉa
bằng đá dăm dmax<=4 dày 10cm, miết mạch các khe bằng vữa xi măng. Ván khuôn đúc bó
vỉa dùng ván khn thép. Đỉnh bó vỉa cao hơn mép đường 13cm.
Bó vỉa loại 2: đối với các đảo giao thơng sử dụng bó vỉa loại 2 bao xung quanh các đảo
dạng nổi. Bó vỉa là các khối bê tông được đúc sẵn trong ván khuôn thép. Chiều cao từ đỉnh
bó vỉa xuống tới mặt đường là 30cm.
Hè phố lát bằng gạch Block tự chèn trên lớp cát gia cố xi măng dày 6cm, đệm móng bằng
đá cát gia cố xi măng dày 10cm. Độ dốc ngang vỉa hè là 1% nghiên ra phía mặt đường.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

4.5.
a)

THỐT NƯỚC

CHƯƠNG 5. VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Hệ thống thốt nước dọc

Phía Cam Đường:
Tận dụng hệ thống cống D1000mm cũ hai bên đường B5, nối dài bằng đường ống
D1000mm mới dẫn nước ra vị trí cửa xả tại mố cầu.

5.1.


VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU VÀ CƠNG TRÌNH

- Bê tơng: cường độ chịu nén của mẫu bê tơng hình trụ trịn đường kính D=15cm, cao
H=30cm tại 28 ngày tuổi được qui định như bảng sau (có xét đến độ lệch chuẩn của cường độ
mẫu thí nghiệm).

Phía Vạn Hịa:
Theo quy hoạch thốt nước của khu đơ thị, bố trí hệ thống cống hộp BxH=600x800 mm,
dẫn nước ra vị trí cửa xả tại mố cầu.
Tại vị trí nền đào, bố trí hệ thống rãnh BxH= 400x400mm để đón nước từ ta luy đào chảy
xuống hè đường. Nước trong hệ thống rãnh này được đổ vào hệ thống rãnh chủ
BxH=600x800mm bằng các rãnh xương cá bố trí ngang hè ngay tại vị trí ga thu nước của
rãnh.
b)

Hệ thống thốt nước ngang

Trên tuyến bố trí một cống hộp ngang đường tại K0+832 phục vụ thoát nước lưu vực.
Cống được đặt phù hợp với quy hoạch về cơng trình thốt nước trong khu. Khẩu độ thốt
nước của công BxH = 2x(2x2)m.
4.6. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
Chỉ bố trí hệ thống chiếu sáng trên cầu, đường đầu cầu và các nút giao sẽ được bố trí, lắp
đặt trong giai đoạn hoàn thiện. (Chi tiết xem mục chiếu sáng riêng).
4.7. CƠNG TRÌNH AN TỒN GIAO THƠNG
Hạng mục tổ chức giao thơng và an tồn giao thơng được thiết kế theo “Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41/2012/BGTVT”.
Biển báo: sử dụng loại biển báo phản quang, treo trên cột thép có đường kính từ 75mm 80mm, thân cột sơn trắng đỏ. Biển được đặt bên phía phải của hướng xe chạy, tại vị trí dễ
được nhận biết.
Lưu ý: Với những biển gần nhau cần sắp xếp lắp đặt chúng trên cùng một cột để tránh
tình trạng biển phía trước, số biển tối đa trên một cột là 3.

Vạch sơn: được thiết kế theo cấp tốc độ thiết kế ≤60km/h.
Tất cả các loại sơn đều phải là sơn dẻo nhiệt, phản quang đảm bảo để người lái xe có thể
nhận biết được cả vào ngày lẫn ban đêm và trong mọi điều kiện thời tiết.
Lưu ý: Chỉ tiến hành sơn kẻ đường sau khi đã hoàn thành tất cả các hạng mục xây lắp.
Lớp mặt bê tông nhựa phải được thi công xong trước khi sơn khoảng 01 tháng để đảm bảo có
được lớp bề mặt ổn định và khơng cịn dính dầu mỡ.
4.8.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

Thiết kế hệ thống chiếu sáng được thể hiện trong hồ sơ riêng.

C45
C40
C35
C30
C30 (1)
C25

Cường độ f'c
(MPa)
45
40
35
30
30
25

C20


20

C10

10

Loại bê tông

Kết cấu sử dụng
Dầm Super-T
Dầm hộp; dầm bản
Bản mặt cầu, dầm ngang, bản liên tục nhiệt
Bệ trụ, thân trụ, xà mũ trụ, bệ mố, thân mố, cống hộp.
Cọc khoan nhồi
Bản quá độ, gờ lan can, chân cột đèn, tấm ván khuôn
Cống trịn thốt nước; rãnh chữ U; móng cột biển báo; bó
vỉa; móng cột điện chiếu sáng; bê tơng bịt đáy; bê tơng sân
cống thốt nước
Bê tơng tạo phẳng đáy móng cho các cấu kiện đổ bê tông
tiếp xúc trực tiếp với nền đất.

- Thành phần cấp phối quy định cho bê tơng:
Các u cầu
Kích cỡ tối đa
của cốt liệu hạt
thơ (mm)
Cường độ chịu
nén tối thiểu
của mẫu bê
tơng hình trụ

150 mm x 300
mm tại 28 ngày
(MPa)
Hàm lượng xi
măng tối thiểu

Loại bêtông
C30
C30 C25
(1)

C45

C40

C35

C20

C15

C10

20

20

20

20


20

20

30

40

40

45

40

35

30

30

25

20

15

10

420


420

400

380

350

330

220

220

220

- Lớp bê tông bảo vệ: Trừ khi chỉ rõ trên bản vẽ, chiều dầy lớp bê tông bảo vệ, tính từ
mặt ngồi cùng bê tơng tới mặt ngồi thanh cốt thép chủ chịu lực, được quy định tối thiểu
như sau:
Cấu kiện, vị trí

Chiều dầy tối thiểu lớp


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

bê tơng bảo vệ (mm)

Mặt ngồi kết cấu phần trên, mặt trên bản mặt cầu, gờ lan can;
mặt ngoài các dầm đúc sẵn, kết cấu đúc sẵn
Bản quá độ, thân trụ, xà mũ; mặt ngoài thân mố, tường cánh
Mặt dưới bản mặt cầu, gờ lan can
Bệ cọc mố, trụ, cọc khoan nhồi

50
30
75

- Cốt thép thường: theo tiêu chuẩn TCVN1651-08.
Giới hạn chảy
fy (Mpa)

380
440
570

CB240-T
CB300-T
CB400-V

Trịn trơn
Có gờ

Mơ đun
đàn hồi
E (Mpa)
200 000
200 000

200 000

Giới hạn bền
fu (Mpa)

240
300
400

Ký hiệu

- Cốt thép dự ứng lực:
Tao thép gồm 7 sợi, đường kính 15.2mm và 12.7mm có độ tự chùng thấp, cấp 270 theo
tiêu chuẩn ASTM A416M. Các thông số cáp cho trong bảng sau:

Hạng mục

Đơn vị

Loại tao 15.2mm

Loại tao 12.7mm

Diện tích 1 tao

mm2

140

98


Giới hạn bền, fpu

MPa

1860

1860

Giới hạn chảy, fpy

MPa

1670

1670

Mô đun đàn hồi, E

MPa

195000

195000

Hạng mục
Loại cáp

Cáp dự ứng
lực dầm hộp


Cáp DƯL
ngang dầm
hộp

Cáp dự ứng
lực dầm
SuperT

Cáp dự ứng
lực dầm
bản

19T12.7

3T12.7

1T15.2

1T12.7

- Thanh thép cường độ cao:
Thanh thép cường độ cao được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn ASTM A722M, có các
đặc trưng vật liệu như sau.
Hạng mục

Khối lượng đơn vị

40


- Vữa phun ống gen dùng vữa xi măng không co ngót với tỷ lệ N:X < 0.4. Cường độ vữa
là 40Mpa.

Loại thép

Lực kéo DƯL 01 thanh 60%.fpu

Đơn vị

Giá trị

Đường kính danh định 01 thanh

mm

38

Diện tích mặt cắt

mm2

1134

Giới hạn bền fpu

MPa

1035

5.2.


KN

704

Kg/m

8.28

CÁC LOẠI VẬT LIỆU KHÁC

- Các loại vật liệu xây dựng đường đầu cầu phải đáp ứng các yêu cầu quy định các tiêu
chuẩn, quy trình, quy phạm hiện hành của Nhà nước (được phê duyệt trong khung tiêu chuẩn
áp dụng cho dự án).
- Các vật liệu cát đá, vôi, xi măng, nước trộn bê tông phải phù hợp với các tiêu chuẩn
hiện hành tương ứng.
- Các loại vật liệu khác xem quy định cụ thể trong các bản vẽ.
CHƯƠNG 6. TỔ CHỨC XÂY DỰNG
6.1.

MẶT BẰNG CƠNG TRƯỜNG

Mặt bằng cơng trường được bố trí ở cả hai bờ phía khu đơ thị Lào Cai – Cam Đường và
phía xã Vạn Hịa. Phía khu đơ thị Lào Cai – Cam Đường mặt bằng cơng trường được bố trí
trên bãi khai thác cát. Mặt bằng công trường bao gồm lán trại công trường, bãi tập kết xe –
máy, vật liệu, xưởng gia cơng cốt thép và trạm trộn. Phía xã Vạn Hịa bố trí bãi đúc dầm và
các hạng mục như phía khu đô thị Lào Cai – Cam Đường. Làm đường cơng vụ với bề rộng
Bmặt=6m từ phía bờ xã Vạn Hịa ra trụ T2 phục vụ q trình thi cơng.
6.2.


LỰA CHỌN MỰC NƯỚC THI CÔNG

- Kiến nghị lựa chọn thời điểm thi công kết cấu phần dưới vào mùa cạn từ tháng XII
đến tháng IV. Trong thời gian mùa lũ, việc thi cơng các trụ cầu chính bị ảnh hưởng bởi lũ
phải tạm dừng để đảm bảo an toàn cho tính mạng của người và thiết bị.
- Kết quả tính toán mực nước H10% theo các tháng cho thấy, mực nước lớn rơi vào thời
điểm từ tháng V đến tháng XI, cao độ H10% từ +74.15m (tháng V) đến +77.80m (tháng
VIII). Mực nước đầu mùa lũ tháng IV cao độ +72.48m, cuối mùa lũ tháng X cao độ +75.06,
mực nước H10% thấp nhất là tháng XII +71.39m.
- Kiến nghị thời gian thi cơng các trụ chính và trụ trên bãi sông vào thời điểm mùa nước
kiệt từ thánh XII đến tháng IV (05 tháng) hàng năm. Mực nước thi công (MNTC) = +72.48m
tương ứng với mực nước H10% lớn nhất của tháng XII đến tháng IV.
- Tiến độ thi công cầu là dự kiến và được lập trên cơ sở lựa chọn thời điểm thi cơng như
trên. Trong q trình triển khai thi công thực tế, Đơn vị thi công sẽ lập tiến độ chung và tiến
độ chi tiết các hạng mục trình các Cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt đảm bảo an
tồn cho cơng trình, cho người và thiết bị và đáp ứng tiến độ yêu cầu.
6.3.

THI CƠNG CÁC HẠNG MỤC

6.3.1. Chuẩn bị thi cơng
- Chuẩn bị mặt bằng công trường, huy động nhân lực và máy móc thiết bị, làm đường
cơng vụ trên bãi.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

- Lắp đặt trạm trộn bê tông.


- Lắp đặt hệ vành đai trong, vành đai ngoài.

- Xây dựng bệ đúc, bãi đúc dầm.

- Lấy đất hố móng đến cao độ thiết kế, đổ bê tông bịt đáy.

6.3.2. Thi công các mố M1, M2
- San ủi tạo mặt bằng thi cơng.
- Định vị tim bệ móng, tim cọc. Lần lượt thi cơng cọc khoan nhồi trong bệ móng.
- Đào đất hố móng đến cao độ thiết kế. Kết hợp lắp đặt hệ khung chống.
- Đập bê tông và xử lý cốt thép đầu cọc, đổ lớp đá dăm đệm, lớp bê tông tạo phẳng.
- Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ.
- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn thân, tường đầu, tường cánh, lắp đặt cốt thép, đổ bê tông
các hạng mục.
- Tháo dỡ, thu hồi hệ đà giáo, ván khn.
- Đắp đất hố móng tới cao độ mặt đất tự nhiên ban đầu.
- Dọn dẹp công trường, hồn thiện mố.
6.3.3. Thi cơng trụ T1, T3
- San ủi tạo mặt bằng thi cơng trụ.

- Hút nước hố móng kết hợp hạ khung chống.
- Đập bê tông và xử lý cốt thép đầu cọc, đổ bê tông tạo phẳng.
- Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ cọc trụ.
- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn thân, xà mũ trụ, lắp đặt cốt thép, đổ bê tông thân và xà
mũ trụ.
- Tháo dỡ, thu hồi hệ đà giáo, ván khuôn; hệ cọc ván thép, khung chống.
- Đắp đất hố móng tới cao độ mặt đất tự nhiên ban đầu.
- Dọn dẹp cơng trường, hồn thiện trụ.
6.3.5. Thi cơng các trụ T4, T5

- San ủi tạo mặt bằng thi cơng trụ.
- Định vị tim bệ móng, tim cọc. Lần lượt thi cơng cọc khoan nhồi.
- Đóng hệ vịng vây cọc ván thép.
- Đào đất hố móng đến cao độ thiết kế. Kết hợp lắp đặt hệ khung chống.

- Định vị tim bệ móng, tim cọc. Lần lượt thi cơng cọc khoan nhồi.

- Đập bê tông và xử lý cốt thép đầu cọc, đổ lớp đá dăm đệm, lớp bê tơng tạo phẳng.

- Đóng hệ vịng vây cọc ván thép.

- Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ.

- Lắp đặt hệ vành đai trong, vành đai ngoài.
- Lấy đất hố móng đến cao độ thiết kế.
- Đổ bê tơng bịt đáy.
- Hút nước hố móng kết hợp hạ khung chống.
- Đập bê tông và xử lý cốt thép đầu cọc, đổ lớp bê tông tạo phẳng.
- Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ.
- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn thân, xà mũ trụ, lắp đặt cốt thép, đổ bê tông thân và xà
mũ trụ.

- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn thân, xà mũ trụ, lắp đặt cốt thép, đổ bê tông thân và xà
mũ trụ.
- Tháo dỡ, thu hồi hệ đà giáo, ván khuôn.
- Đắp đất hố móng tới cao độ mặt đất tự nhiên ban đầu.
- Dọn dẹp cơng trường, hồn thiện trụ.
6.3.6. Thi công kết cấu phần trên : Dầm hộp đúc hẫng
Dự kiến thi công cánh hẫng trên trụ T1 trước:
Thi công khối K0 trên đỉnh trụ


- Tháo dỡ, thu hồi hệ đà giáo, ván khuôn.

- Lắp dựng đà giáo ván khuôn thi công khối K0 trên đỉnh trụ.

- Đắp đất hố móng tới cao độ mặt đất tự nhiên ban đầu.

- Lắp đặt cốt thép, hệ thống ống gen, hệ thống neo.

- Dọn dẹp cơng trường, hồn thiện trụ.
6.3.4. Thi cơng trụ T2
- Đắp đảo phục vụ thi công.
- Định vị tim bệ móng, tim cọc. Lần lượt thi cơng cọc khoan nhồi trụ trên đảo.
- Đóng vịng vây cọc ván thép xung quan bệ trụ.

- Đổ bê tông khối K0. Khi bê tông đạt cường độ tiến hành kéo các bó cáp dự ứng lực và
các thanh neo đỉnh trụ. Bơm vữa lấp lịng ống ghen cáp DƯL dọc.
Thi cơng các khối đúc hẫng
- Lắp đặt 01 cặp xe đúc lên khối đỉnh trụ. Lắp dựng ván khuôn.
- Lắp đặt cốt thép, ống ghen, hệ thống neo.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

- Đổ bê tông khối K1. Khi bê tông khối K1 đạt cường độ, tiến hành kéo các bó DƯL
dọc. Bơm vữa lấp lòng ống ghen.
- Di chuyển xe đúc sang vị trí mới để đúc các đốt tiếp theo. Tiến trình như trên được lặp
lại cho đến đốt cuối cùng.

Thi công khối đúc trên đà giáo

6.3.7. Thi công kết cấu phần trên : cầu dẫn
Thi công đúc dầm Super-T và dầm bản được tiến hành đồng thời với thi công kết cấu
phần dưới. Thi công lao lắp dầm SuperT và dầm bản được tiến hành sau khi hoàn thành thi
cơng trụ, mố. Thi cơng các nhịp dầm ngồi bãi sơng cần lưu ý đảm bảo an tồn cho người và
thiết bị trong trường hợp có lũ xẩy ra.
a. Đúc dầm trong bãi đúc:

- Thi công hệ đà giáo, trụ tạm phục vụ thi công khối trên đà giáo. Tiến hành thử tải khử
lún hệ đà giáo, trụ tạm.

- Chuẩn bị bãi đúc và chứa dầm, thi công bệ đúc.
- Lắp đặt ván khuôn, cốt thép thường, cốt thép DƯL.

- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, ống ghen, hệ thống neo cho khối đà giáo. Đổ bê tông
khối đà giáo.

- Kéo DƯL trước, đổ bêtông dầm.

Thi công khối hợp long

- Bảo dưỡng dầm, khi bêtông đạt 90% cường độ thiết kế tiến hành cắt cáp DƯL.

- Tiến hành hợp long nhịp biên: Di chuyển xe đúc ra vị trí hợp long, căn chỉnh tim dầm
theo cả hai phương.

- Thi công lớp bảo vệ cáp DƯL đầu dầm.
- Nhấc dầm ra khỏi bệ đúc và tập kết vào bãi chứa dầm.


- Lắp đặt ván khuôn cốt thép, ống gen, thanh chống trên, chống dưới.
- Lắp đặt cáp DƯL cho các bó cáp dưới. Căng kéo 04 bó cáp dưới đến khoảng 50% lực
kéo tạo nén trước cho bê tông.
- Đổ bê tông khối hợp long. Khi bê tông đạt cường độ tiến hành căng kéo cáp DƯL theo
thiết kế. Bơm vữa lấp lịng ống gen.

b. Thi cơng lao lắp dầm, bản mặt cầu:
- Thi công đường vận chuyển dầm dọc cầu từ phía mố M2 đến trụ T5, lắp đặt đường ray
vận chuyển dầm.
- Dùng cần cẩu đưa dầm bản vào vị trí nhịp 6 (trụ T5 – mố M2).
- Lắp đặt xe lao dầm trên nhịp 6.

- Tháo hệ đà giáo, trụ tạm, ván khuôn đoạn trên đà giáo.
Di chuyển cặp xe đúc trên cánh hẫng trụ T1 sang trụ T2 và tiến hành các bước thi công
các đốt, khối đà giáo với trình tự như trên trụ T1.
Thi công hợp long nhịp giữa T1-T2.

- Vận chuyển dầm bằng xe gng ra vị trí xe lao.
- Tiến hành lao và sàng ngang dầm vào vị trí trên nhịp 5, thi công dầm ngang sau khi
lao lắp xong dầm.

- Lắp đặt xe đúc tại vị trí khối hợp long.

- Tiến trình được lặp lại cho nhịp 4.

- Lắp đặt ván khuôn cốt thép, ống gen, thanh chống trên, chống dưới.

- Tháo dỡ toàn bộ thiết bị phục vụ lao lắp, tháo xe lao.

- Lắp đặt cáp DƯL cho các bó cáp dưới. Căng kéo 04 bó cáp dưới đến khoảng 50% lực

kéo tạo nén trước cho bê tông.
- Đổ bê tông khối hợp long. Khi bê tông đạt cường độ tiến hành căng kéo cáp DƯL theo
thiết kế. Bơm vữa lấp lịng ống gen.
- Tháo ván khn xe đúc. Tháo liên kết đỉnh trụ trên trụ T1 và T2. Phá gối tạm, hạ dầm
xuống gối.
- Thi cơng hệ thống thốt nước, lớp phòng nước, lớp phủ mặt cầu, khe co giãn, lan can,
chiếu sáng.
- Thi cơng hệ thống tín hiệu giao thơng đường thuỷ. Hồn thiện cầu chính.
Ghi chú: Đơn vị thi công cần lập công nghệ thi công, đề cương thử tải đà giáo khối K0
và khối đổ bê tơng trên đà giáo, thử tải xe đúc trình các Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
trước khi thi cơng.

- Thi công bản mặt cầu, mối nối liên tục nhiệt.
- Thi cơng hệ thống thốt nước, lớp phịng nước, lớp phủ mặt cầu, khe co giãn, lan can,
chiếu sáng. Hoàn thiện cầu dẫn.
6.4.

THI CƠNG ĐƯỜNG

6.4.1.

Mặt bằng bố trí thi cơng

Mặt bằng thi cơng cơng trình tuyến (bao gồm các hạng mục thi cơng đường và thốt
nước được bố trí trong phạm vi nền đường.
6.4.2.

Hệ thống đường công vụ
Để thi công phần đường có thể sử dụng các tuyến đường nhựa hiện tại


6.4.3.

Bố trí dây chuyền thi cơng
Căn cứ khối lượng xây lắp, dự kiến bố trí các dây chuyền thi công như sau:


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

-

Dây chuyền thi công nền đường;

-

Dây chuyền thi công hệ thống thốt nước;

6.4.9.

-

Dây chuyền thi cơng mặt đường;

-

Dây chuyền thi cơng hồn thiện.

Sau khi hồn tất các hạng mục kể trên, u cầu phải tổ chức hồn thiện cơng trình để
đưa vào sử dụng. Cơng tác hồn thiện bao gồm các cơng việc sau:


6.4.4.

Trình tự thi cơng

Quy định thi công và nghiệm thu của Dự án sẽ quy định các u cầu kỹ thuật, trình tự
thi cơng chi tiết đối với tất cả các hạng mục của gói thầu. Trong mục này chỉ giới thiệu sơ bộ
về trình tự thi công tổng thể.
6.4.5.

Chuẩn bị mặt bằng

-

Thi công các lớp bê tơng nhựa.
Hồn thiện

-

Sửa chữa các khiếm khuyết nhỏ ở mức độ cho phép;

-

Dọn dẹp cơng trình, khu vực cơng trường, kho bãi;

-

Hồn trả các dịng chảy;

-


Thu hồi vật liệu thừa;

-

Thu dọn vật liệu thải và vận chuyển đổ đi tại các vị trí quy định;

-

Làm sạch tồn bộ cơng trình.

-

Tiến hành rà phá bom mìn trong phạm vi mặt bằng thi cơng;

-

Xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi, chuẩn bị bãi tập kết vật liệu thải;

-

Chuẩn bị đường công vụ, lán trại, kho bãi...;

-

Tiến hành dọn dẹp mặt bằng, phát quang, nhổ cỏ, đào vét bùn, hữu cơ trong phạm vi
được chỉ ra trên bản vẽ thiết kế.

-


Công tác thi cơng phải tn thủ các quy trình, quy phạm hiện hành và quy định thi
công - nghiệm thu của Dự án;

Thi công nền đường

-

Tuân thủ các quy định có liên quan của nhà nước và địa phương nơi xây dựng cơng
trình;

6.4.6.

6.5.

NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN

Công tác thi công phần đường phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

-

Tiến hành đắp nền đường bằng đất theo từng lớp, đảm bảo độ chặt yêu cầu ≥K95.;

-

Thi công lớp đỉnh nền đắp K98 bằng đất và xáo xới lu lèn nền đất K98.

-

Bảo đảm các yêu cầu về an toàn lao động, an toàn giao thơng;


Thi cơng hệ thống thốt nước:

-

Tn thủ các quy định về bảo vệ mơi trường, bảo vệ an tồn cho các cơng trình liên
quan.

-

Phải có sự phối hợp tốt thi cơng giữa các cơng trình thốt nước và các hạng mục
khác tránh để hệ thống thoát nước gây cản trở thi cơng các hạng mục, ví dụ khơng
đảm bảo đường vào để thi công các hạng mục khác.

-

Trước và trong q trình thi cơng phải thường xun kiểm tra các mốc tọa độ, cao độ
khống chế.

6.4.7.

Hệ thống thoát nước được thi cơng theo trình tự sau:
-

Thi cơng hệ thống thốt nước tạm.

-

Tiến hành đào hố móng của hệ thống thốt nước song song với thi công nền đường;

-


Xử lý đáy móng và thi cơng các lớp đệm;

-

Lắp đặt các cấu kiện đúc sẵn như ống cống, khối kê và thi công các mối nối;

-

Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông cống hộp hoặc các tường đầu, tường
cánh.

-

6.4.8.
-

Đắp bù mang cống bằng vật liệu thích hợp. Vật liệu đắp bù mang cống cũng phải
được rải thành từng lớp có bề dày khơng q 0,3m và được đầm chặt bằng đầm bàn
để tránh gây hư hại cho kết cấu.
Thi cơng mặt đường
Chuẩn bị lớp đáy móng: dọn dẹp sạch sẽ bề mặt lớp đáy móng và sửa chữa những
khuyết tật thi cơng;
Thi cơng lớp cấp phối đá dăm móng dưới và móng trên;

6.6.

AN TỒN VÀ ĐẢM BẢO GIAO THƠNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG

Trước khi thi cơng Nhà thầu phải làm việc với Cơ quan quản lý đường bộ, đường

sơng để có biện pháp thích hợp đảm bảo khai thác tuyến đường nhựa hiện tại và đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho người, thiết bị và phương tiện tham gia giao thông. Nếu phát hiện thấy các
yếu tố không an toàn cần báo cáo Chủ đầu tư để cùng có phương án giải quyết.
6.6.1. Cơng tác hồn thiện
- Tháo dỡ kết cấu phụ trợ, thanh thải lịng sơng.
- Lắp đặt cọc tiêu, biển báo, lan can tơn lượn sóng.
- Kẻ vẽ vạch sơn mặt đường, cầu.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

- Dọn dẹp mặt bằng công trường. Bàn giao và đưa cơng trình vào khai thác.
6.7.

TIẾN ĐỘ THI CƠNG

- Tổng tiến độ thi công dự kiến 24 tháng.
6.8.

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

- Công tác thi công phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình thi cơng và nghiệm thu hiện
hành.

8.1.

+ Điểm đầu phạm vi thiết kế: Km0+151.03 theo lý trình dự án là điểm giao giữa đường
B5 và đường D1 phía Cam Đường.

+ Điểm cuối phạm vi thiết kế: Kết nối với đường nhựa hiện tại, tại Km1+147.61.
8.2.

- Tần suất thiết kế:

P1%

- Tải trọng thiết kế:

HL93

- Tĩnh không thơng thuyền BxH = 50x7m
- Cơng trình trong vùng động đất cấp 7 (thang MSK); hệ số gia tốc nền A=0.1116.

- Đơn vị thi cơng phải bố trí đầy đủ cọc tiêu biển báo và người hướng dẫn đảm bảo an
tồn cho dân cư xung quanh và giao thơng thơng suốt trong q trình thi cơng cầu.

- Cấp đường đầu cầu: đường phố chính đơ thị, tốc độ thiết kế 50km/h.
- Tiêu chuẩn thiết kế:

- Nhà Thầu phải có biện pháp để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị thi cơng trong
suốt q trình thi cơng, phải xem xét tới khả năng lũ lớn xẩy ra trong giai đoạn thi cơng cơng
trình.

o Cầu: Thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN272-05.
o Đường: Thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN104-2007.

- Chiều dài cọc được tính tốn dựa trên tài liệu khảo sát địa chất bước lập dự án và bước
lập bản vẽ thi cơng. Chiều dài chính thức sẽ được quyết định tại hiện trường và được chấp
thuận bởi TVGS dựa trên cơ sở là kết quả thí nghiệm cọc và điều kiện địa chất thực tế tại hiện

trường.

- Qui mô mặt cắt ngang cầu:
Làn cơ giới
Làn thô sơ
Lề đi bộ cùng mức
Lan can ngồi
Tổng bề rộng

- Q trình thi cơng phải đảm bảo tuyệt đối an tồn cho các cơng trình lân cận.
- Tiến hành thí nghiệm sức chịu tải cọc bằng phương pháp nén tính 01 cọc đường kính
D1.2m và thử động PDA cho 02 cọc. Thí nghiệm siêu âm ở tất cả các cọc. Các thí nghiệm
kiểm tra khoan tiếp xúc đất nền, khoan lõi khi cần sẽ được tiến hành.

2 x 3.5
2 x 2.0
2 x 1.0
2 x 0.5

=
=
=
=
=

7.0
4.0
2.0
1.0
14.0


m
m
m
m
m

2 x 3.5 =
2 x 3.0 =
2 x 2.5 =
=

7.0
6.0
5.0
18.0

m
m
m
m

7.0
7.0
10.0
24.0

m
m
m

m

- Qui mơ mặt cắt ngang đường đầu cầu phía Cam Đường:
Làn cơ giới
Lề thơ sơ
Vỉa hè
Tổng bề rộng

- Trong q trình thi cơng có vấn đề gì khác so với đồ án thiết kế cần báo cho thiết kế
biết để phối hợp giải quyết.

- Qui mô mặt cắt ngang đường đầu cầu phía Vạn Hịa:

CHƯƠNG 7. DỰ TỐN

Làn cơ giới
Lề thơ sơ
Vỉa hè
Tổng bề rộng

Dự toán được lập căn cứ theo các quy định hiện hành. Chi tiết về phương pháp lập cũng
như trị số dự toán được thể hiện chi tiết trong Hồ sơ riêng.
8.3.

Cầu Giang Đông bắc qua sông Hồng nối khu đô thị mới Lào Cai - Cam Đường và xã
Vạn Hòa thành phố Lào Cai, được thiết kế với nội dung kỹ thuật chính như sau:

QUY MƠ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

- Cầu thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT dự ứng lực;


- Trước khi triển khai xây dựng, Đơn vị thi công phải lập thiết kế điều tiết giao thơng
thủy trên sơng Hồng trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và phải thuê một đơn vị
chuyên ngành có chức năng điều tiết giao thông thủy để thực hiện công tác này để đảm bảo
giao thơng thủy được an tồn, thơng suốt.

CHƯƠNG 8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

VỊ TRÍ XÂY DỰNG

2 x 3.5 =
2 x 3.5 =
2 x 5.0 =
=

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

8.3.1. Phần cầu
Cầu Giang Đông được thiết kế với sơ đồ như sau: (55 + 90 + 55 + 2x35.3 + 18)m. Tổng
chiều dài cầu tính đến đi mố là 298.65m.
Khổ cầu : Bề rộng tồn cầu B = 14m. Trong đó:
Làn cơ giới

2 x 3.5 =

7.0

m



DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU GIANG ĐÔNG – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thiết kế kỹ thuật - Thuyết minh

Làn thơ sơ
Lề đi bộ
Lan can ngồi

2 x 2.0 =
2 x 1.0 =
2 x 0.5 =

4.0
2.0
1.0

m
m
m

Cầu dẫn là dầm Super-T đúc sẵn khẩu độ nhịp 35.3m và dầm bản 18m. Bản mặt cầu
được nối liên tục nhiệt.
Cầu chính là dầm hộp BTCT DƯL thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng. Sơ đồ
nhịp là 55 + 90 + 55m. Chiều dài cầu chính là 200m.

Các kết cấu khác:
- Lan can cầu bằng thép mạ kẽm, gờ chân lan can bằng BTCT.
- Thoát nước mặt cầu bằng ống thép đúc, ống nối dài bằng nhựa tổng hợp PVC, đường
kính 150mm bố trí cạnh gờ lan can và thốt nước trực tiếp xuống sông, riêng tại nhịp dầm
bản vượt đường được gom về mố.

- Gối cầu dầm SuperT và dầm bản sử dụng gối cao su cốt bản thép nhập ngoại có kích
thước 300x550x85.
- Gối cầu chính sử dụng gối chậu nhập ngoại.

Kết cấu phần trên
- Cầu chính là dầm hộp BTCT DƯL thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng. Sơ
đồ nhịp là 55 + 90 + 55m. Chiều dài cầu chính là 200m. Mặt cắt ngang gồm 1 hộp thành xiên
có chiều cao hộp thay đổi h1 = 5.40m tại đỉnh trụ, h2 = 2.40m tại giữa nhịp và khối đúc trên
đà giáo của nhịp biên. Tạo dốc ngang cầu 2% bằng bản trên của dầm hộp.
- Cầu dẫn là dầm Super-T đúc sẵn khẩu độ nhịp 35.3m và dầm bản BTCT DƯL; L=18m.
+ Nhịp dẫn dầm Super-T : Cắt ngang cầu gồm 6 phiến dầm, khoảng cách giữa tim các
phiến dầm a = 2.30m, chiều cao dầm h = 1.75m. Bản bê tông mặt cầu đổ tại chỗ có chiều dày
tối thiểu hmin = 18cm. Dốc ngang cầu được tạo bởi chênh cao bệ kê gối. Để tạo êm thuận cho
các phương tiện bản mặt cầu 02 nhịp dầm Super-T được nối liên tục nhiệt.
+ Nhịp dẫn dầm bản BTCT DƯL, L=18m : Cắt ngang cầu gồm 13 phiến dầm, khoảng
cách giữa tim các phiến dầm a = 1.0m, chiều cao phiến dầm h = 0.65m. Bản bê tơng mặt cầu
đổ tại chỗ có chiều dày h = 15cm. Dốc ngang cầu được tạo bởi dốc ngang xà mũ.
- Lớp phủ mặt cầu gồm lớp bê tơng nhựa dày 7cm và lớp phịng nước dày 4mm.

- Tồn cầu bố trí 04 khe co giãn : Trên mố M1 và trụ T3 sử dụng khe co giãn bằng thép
có biên độ chuyển vị là 180mm. Trên trụ T5 và mố M2 sử dụng khe co giãn thép có biên độ
chuyển vị là 60mm.
- Bố trí hệ thống biển báo, đèn tín hiệu giao thơng đường thủy trên cầu theo quy định
hiện hành.
- Bố trí chiếu sáng trên cầu. Cột đèn đơn được đặt ở hai bên cầu.
8.3.2. Phần đường
- Đường hai đầu cầu được thiết kế theo tiêu chuẩn đường phố chính đơ thị, tốc độ thiết
kế Vtt=50km/h, theo TCXDVN 104-2007.
Tổng chiều dài: khoảng L = 996.58m (trong đó phần cầu Giang Đơng dài khoảng
298.70m).

8.4.

Tổng tiến độ thi công dự kiến 24 tháng.

Kết cấu phần dưới
* Trụ cầu
- Trụ chính T1 và T2 : bằng BTCT thân đặc, đặt trên nền 14 cọc khoan nhồi D1.5m, có
chiều dài dự kiến là 43.5m ở trụ T1 và 20.5m ở trụ T2.
- Trụ chuyển tiếp T3 : bằng BTCT thân đặc có xà mũ đỡ dầm Super-T và dầm hộp, đặt
trên nền 06 cọc khoan nhồi D1.5m, có chiều dài dự kiến là 18m.
- Trụ dẫn T4 đỡ dầm Super-T : bằng BTCT thân đặc, đặt trên nền 05 cọc khoan nhồi
D1.5m, chiều dài cọc dự kiến 25m.
- Trụ dẫn T5 đỡ nhịp dầm Super-T và dầm bản : bằng BTCT thân đặc, đặt trên nền 04
cọc khoan nhồi D1.5m, có chiều dài dự kiến là 22m.
* Mố cầu
- Mố M1 đỡ nhịp dầm hộp : bằng BTCT dạng chữ U, đặt trên nền 5 cọc khoan nhồi
D1.5m, chiều dài cọc dự kiến 34m.
- Mố M2 đỡ nhịp dầm bản : bằng BTCT dạng chữ U, đặt trên nền 4 cọc khoan nhồi
D1.5m, chiều dài cọc dự kiến 27m.

TIẾN ĐỘ THI CƠNG

8.5.

KIẾN NGHỊ

Cầu Giang Đơng được thiết kế theo đúng các qui định hiện hành và các cơ sở pháp lý có
liên quan, Tổng cơng ty tư vấn thiết kế GTVT kính trình và kiến nghị Chủ đầu tư xem xét
phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công với các nội dung đề cập trên.




×