Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG KIẾN TRÚC VIỆT NAM PHẦN 01 B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 17 trang )

Kiến trúc cung điện
Ngoại trừ cung điện nhà
Nguyễn, cung điện của các
triều đại trước khơng còn, ch ỉ
được ghi l i trongạ thư tòch
ho c đ l iặ ể ạ các d uấ tích n n ề
móng, các m nh trang trí.ả
Cung điện thời Lê

Cung điện xây tại Đông Kinh
(1428), trên nền cũ có từ thời Lý-
Trần và tại Lam Kinh (1433).

Ở Đông Kinh có:

Điện Kính Thiên (nơi vua bàn
việc nước, thềm có lang can bằng
đá

Điện Cần Chánh,

Điện Vạn Thọ,

Năm 1512,Vua cho xây toà đại
điện trăm nóc và Cửu Trung đài
đồ xộ

Lam Kinh, nơi sinh sống của
hoàng thân quốc thích, có các điện
chính Quang Đức, Sung Hiếu,
Diên Khánh


Cung điện
thời Nguyễn

T ng th ổ ể KT cung điện Hu ế khiêm tốn, hài hoà với thiên nhiên, không uy
nghiêm, đồ xộ như KT Trung Qu c.ố

KT cung điện nằm trong
Đại Nội. Trên trục trung
tâm, từ phía nam lên tuần
tự gồm: Ngọ môn, điện Thái
Hoà (nơi thiết triều)

Bên trong Tử Cấm thành,
gồm: Điện Cần Chánh, điện
Càn Thành, điện Khôn Thái,
lầu Kiến Trung, hai bên là
các công trình phục vụï, ao
hồ, và vườn Ngự Uyển.
So sánh
Tử Cấm
thành
Bắc Kinh
v i ớ
Đại Nội -
Huế
Ngọ môn- Cửa nam Đại Nội (1833)
Chức năng: cổng thành và lễ đài, nơi
ban bố các sắc chỉ của vua, duyệt binh.

Hình khối KT phân làm 2 phần:


Nền đài xây gạch, cao 6m, hình chữ U, trổ 5 cửa: cửa chính vua đi, 2 bên dành
cho quan văn, võ và 2 cửa ngách cho lính, voi, ngựa đi (xây vòm cuốn)

Lầu Ngũ Phụng: có 100 cột, 48 cột ăn suốt 2 tầng. Nhà giữa, tầng dưới,
5 gian có lắp cửa, xung quanh trống. Tầng trên che kín bằng đố bản,
chừa c aử sổ.

Có hai lớp mái: dưới đơn giản, trên chia thành 9 bộ mái sắp xếp khéo léo, to nhỏ
cao thấp khác nhau, tạo cảm giác sinh động, nhẹ nhàng.

Mái lợp ngói ống tráng men màu vàng và xanh

Bộ khung gỗ, vì kèo đặc trưng của Trung bộ.

T o hìnhạ kiến trúc: vận dụng tỉ lệ đẹp của mỹ học phương tây kết hợp với những
con số theo quan niệm phương Đông (5-9)
Điện Thái hoà -năm 1805

Chức năng: nơi tổ chức đại lễ, đ iạ th n ầ được
vào điện, quan nh ỏ chầu ngoài sân.

MB hình chữ nhật: 30m x 44m, gồm 7 gian 2
chái, 2 nhà ghép lại kiểu trùng thiềm điệp ốc.
Nhà trước là tiền điện cao 10,2m, nhà sau là
chính điện cao 12,4m.

Vì kèo: nhà trước vì chồng rường-giả thủ;
nhà sau vì kèo giao nguyên. Hai nhà nối nhau

bằng hệ thống dầm kép, dầm dưới đở vì “ vỏ
cua” dầm trên đở máng nước bằng đồng.

Mái lợp ngói lưu ly vàng, chồng diêm, chia nhỏ bộ mái ra tạo cảm giác nhẹ hơn.
Cổ diêm chia thành từng ô hộc để trang trí đ p n i ắ ổ tơ màu, các bờ nóc trang trí
hình rồng “pháp lam” (đồng tráng men màu).

Nộ i thất: tiền điện không trần, không gian cao thoáng. Chính điện có trần giới
hạn không gian tạo chiều sâu thâm nghiêm, được sơn son thếp vàng rực rỡ, trang
trí hình rồng mây
Điện Thái Hoà

Hệ thống cột hiên
cắm thẳng xuống
nền sân, tạo cảm
giác công trình cao
hơn, xây gạch đắp
vữa trang trí hình
rồng mây.
Kiến trúc lăng mộ

Tín ngưỡng dân gian tin rằng linh hồn con người, sau khi chết, có thể ảnh
hưởng đến người sống.

Mộ táng cần được chọn ở nơi đất tốt. Điều này càng được vua chúa phong
kiến coi trọng. Khu mộ vua chúa gọi là lăng.

Di chỉ những ngôi mộ sớm nhất là của người Hán thời Bắc thuộc, xây
bằng gạch lớn tạo cuốn vòm, thường có nhi u gian.ề

NHÀ TR N:Ầ Lăng vua Trần Anh Tông chiếm trọn quả đồi, quay hướng
nam, chia làm 3 lớp nền, phần mộ ở trung tâm vuông 8x8m. Lớp thứ 2
rộng 25x27m có thành bằng đá cuội bao quanh, nền điện tế phía nam.

Lăng của Lê Thái Tổ có mặt
bằng hình vuông 24 x 24m,
xung quanh có tường bao bọc.

Phần mộ nằm cuối trục dọc,
hai bên có 5 đôi tượng đá
đứng chầu. Phía trước lăng là
nhà bia.

Bố cục lăng trang nghiêm,
trang trí đơn giản.
Khu lăng nhà Lê ở Lam Sơn
Kiến
trúc lăng
th i ờ Lê
ở Lam Kinh
Kiến trúc lăng
-thời Nguyễn

Tập trung phía tây-nam thành Huế, dọc sông Hương. Khu
v c ự có nhiều đồi núi, khe suối, hợp với phong thuỷ.

Tuỳ tính cách từng vị vua mà mỗi lăng có những nét riêng.
Lăng Minh Mạng (Hiếu lăng, 1840-
1843)
Böûu Thaønh Minh Laâu

Lăng Tự Đức (Khiêm lăng)
1864-1867

Phần thờ và mộ bố cục trên hai trục

Khung cảnh đẹp nên thơ
1. Xung Kiêm Tạ
2. Hoà Khiêm Đường
3. Lương Khiêm Đường
4. Minh Khiêm Đường
5. Ôân Khiêm Đường
6. Mộ vua Kiến Phước
7. Khiêm cung môn
10.Dũ Khiêm Tạ
14. Mộ Hoàng Hậu
Hồ Lưu Khiêm
Lăng Khải Đònh
Ửng lăng (1920-1931)

Bố cục đối xứng, khuôn viên nhỏ,
chia nhiều lớp sân cao dần lên, xây
dựng công phu.

KT có nhiều thay đổi: kỹ thuật +
vật liệu mới kết hợp với nghệ thuật
truyền thống (phong thủy, trang trí)
4. Sân chầu
5. Nhà bia
6. Trụ biểu

7. Điện Khải Thành
8. Phòng đặt thi hài
9. Phòng thờ vua

×