Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

THUYẾT TRÌNH LSKT PHƯƠNG ĐÔNG ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.91 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC KiẾN TRÚC TP HCM
KHOA KiẾN TRÚC
MÔN HỌC: LỊCH SỬ KiẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
NHÓM
6
PHỤ LỤC
ỨNG DụNG VÀO KIếN TRÚC HIệN NAY
GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI
KiẾN TRÚC CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ NHIÊN,VĂN HÓA
ĐẶC ĐiỂM, CHI TiẾT CẤU TẠO ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ
NỘI
DUNG
CHÍNH
I
III
II
IV
V
GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI
M Ờ I C Á C B Ạ N C Ù N G X E M C L I P
GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI
GIOI THIỆU SƠ SO SO VỀ ĐÌNH LÀNG
LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐÌNH LÀNG
GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI
PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG TIÊU BiỂU Ở HÀ NỘI
T Ổ N G Q U Á T V Ề Đ Ì N H L À N G B Ắ C B Ộ
GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Công năng: Kiến trúc tín ngưỡng và công cộng của làng

Nơi thờ thành hoàng, vò thần bảo hộ làng



Nơi sinh ho ït chính tr và văn hoá c ng đồngạ ị ộ

Vò trí xây d ngự : n m trung ằ ở tâm sinh ho t làng, thế đất r äng thoángạ ộ

Các thành phần l n l t xu t hi n g m:ầ ượ ấ ệ ồ

Đ i đình ạ (bái đường) nơi t ch c lễ và sinh ho ït c a c ng đ ng;ổ ứ ạ ủ ộ ồ

Hậu cung (nội cung) nơi khu trú của thần linh, (tk XVI n m chung trong ằ bái đường), giữa tk XVII tách riêng thành chi vồ làm
hậu cung);

Nhà tiền tế (TK XIX), tả vu và hữu vu;

Ngoài ra có sân rộng, tam quan hay trụ cổng. Trước đình thường có hồ nước, cây cổ thụ.

Bố cục tổng thể t äp trung, đối xứng qua trục trung tâm, nhấn mạnh tính hoành tráng.ậ

Phân loại kiến trúc: có sàn ho c ặ không, có hậu cung riêng ho c ặ không.
Đại đình
Hậu cung
Nhà tiền tế
Tả vu
Hữu vu
T Ổ N G Q U Á T V Ề Đ Ì N H L À N G B Ắ C B Ộ
GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Đình làng thường phổ biến loại bốn mái, có khi cũng phát triển thêm loại tám mái (kiểu chồng diêm) do những
ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa về sau này
Mặt bằng đình có thể là kiểu chữ Nhất ( 一 )(kiểu này thường thấy ở các đình cổ, thế kỷ XVI); hoặc quy mô,
phức tạp hơn với những bố cục mặt bằng có tên gọi theo dạng chữ Nho: chữ Đinh ( 丁 ), chữ Nhị ( 二 ), chữ

Công ( 工 ), chữ Môn ( 門 )
GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI
kẻ cong
Sàn lát gỗ ván
cao 0,8m

MB chữ nhật, 5 gian 2 chái, 13,5x 25m. Sàn gỗ cao 0,8m,
lan can thấp chung quanh.

Bộ mái lớn đặc trưng.

Kết cấu khung gỗ vì kiểu chồng rường. C t ộ có th th ng ế ượ
thu h ạ thách

Trang trí chạm khắc các cấu kiện gỗ
ĐÌNH BẢNG( BẮC NINH)
GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Đình Bảng-Bắc Ninh, tk XVIII

D ng giữa làng, quay hướng nam, trông ra ao.ự

Qui mô lớn, xây dựng công phu.

MB hình chữ công: Đại đình 7 gian 2 chái (30m), hậu cung 3 gian nối qua ống muống.

Kết cấu vì chồng rường- giá chiêng

4 mặt dựng cửa bức bàn

Gian giữa, trước cung thờ lát gạch, ph n còn lại lát ván sàn.ầ


Chiều cao mái chi m khoảng 2/3, lợp ngói mũi hài, đầu đao uốn congế

Trang trí điêu khắc trên cấu ki n g , ệ ỗ
ĐẶC ĐiỂM, CHI TiẾT CẤU TẠO ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ
Thức kiến trúc cổ Việt Nam: dốc mái thẳng, khi xuống gần diềm mái hiên
thì dùng bẩy
Kiến trúc cổ điển Trung Hoa. Lưu ý mái Trung Hoa mái võng
xuống không dùng bảy
Cột mập to, phình ở phần giữa thân dưới
Cột thanh mảnh, tròn đều
( TRUNG HOA)
CỘT CÁI
CỘT QUÂN
CỘT HIÊN
VÌ KÈO MÁICỘT
XÀ NÁCH
XÀ THƯỢNG
CÂU ĐẦU
BẨY
KẺ HIÊN
KẺ NGỒI
CON RƯỜNG
XÀ NÓC(THƯỢNG LƯƠNG)
TRỤ TRỐN
TRANG TRÍ VÁN LÁ ĐỀ
HOÀNH
RUI VÀ MÈ
RƯỜNG CỤT

BỆ CHÂN CỘT
XÀ NGƯỠNG
XÀ HIÊN
XÀ TỬ THƯỢNG
VÁN DONG
ĐẤU VUÔNG THÓT ĐÁY
DÉP HOÀNH
LAN CAN
CỘT CÁI
CỘT QUÂN
CỘT HIÊN
VÌ KÈO MÁICỘT – SÀN- LAN CAN
XÀ NÁCH
XÀ THƯỢNG
CÂU ĐẦU
BẨY
KẺ HIÊN
KẺ NGỒI
CON RƯỜNG
XÀ NÓC(THƯỢNG LƯƠNG)
TRỤ TRỐN
TRANG TRÍ VÁN LÁ ĐỀ
HOÀNH
RUI VÀ MÈ
RƯỜNG CỤT
BỆ CHÂN CỘT
XÀ NGƯỠNG
XÀ HIÊN
XÀ TỬ THƯỢNG
VÁN DONG

ĐẤU VUÔNG THÓT ĐÁY
DÉP HOÀNH
HỆ THỐNG LAN CAN BAO QUANH SÀN ĐÌNH VÀ BẬC THANG
Cửa bức bàn:
Cửa bức bàn kiểu cửa có cánh cửa gỗ rộng suốt cả gian , gồm nhiều cánh rời dễ tháo lắp,
thường có trong các kiểu gỗ truyền thống
CỘT CÁI
CỘT QUÂN
CỘT HIÊN
VÌ KÈO MÁI
XÀ NÁCH
XÀ THƯỢNG
CÂU ĐẦU
BẨY
KẺ HIÊN
KẺ NGỒI
CON RƯỜNG
XÀ NÓC(THƯỢNG LƯƠNG)
TRỤ TRỐN
TRANG TRÍ VÁN LÁ ĐỀ
HOÀNH
RUI VÀ MÈ
RƯỜNG CỤT
BỆ CHÂN CỘT
XÀ NGƯỠNG
XÀ HIÊN
XÀ TỬ THƯỢNG
VÁN DONG
ĐẤU VUÔNG THÓT ĐÁY
DÉP HOÀNH

HỆ GÍA CHIÊNG (ĐÌNH THỔ HÀ)
HỆ CHỒNG RƯỜNG( ĐÌNH AN HÒA
HỆ CHỒNG RƯỜNG( ĐÌNH AN HÒA
HỆ CHỒNG RƯỜNG( DÌNH CHU QUYẾN)
CỘT – SÀN- LAN CAN
CỘT CÁI
CỘT QUÂN
CỘT HIÊN
VÌ KÈO MÁI
XÀ NÁCH
XÀ THƯỢNG
CÂU ĐẦU
BẨY
KẺ HIÊN
KẺ NGỒI
CON RƯỜNG
XÀ NÓC(THƯỢNG LƯƠNG)
TRỤ TRỐN
TRANG TRÍ VÁN LÁ ĐỀ
HOÀNH
RUI VÀ MÈ
RƯỜNG CỤT
BỆ CHÂN CỘT
XÀ NGƯỠNG
XÀ HIÊN
XÀ TỬ THƯỢNG
VÁN DONG
ĐẤU VUÔNG THÓT ĐÁY
DÉP HOÀNH
Vì giá chiêng

,:
Có hình giống như cái giá để treo chiêng, gồm hai trụ chống và thanh bắc
ngang trên hai trụ. Trụ có thể được chuyển hoá thành đấu hay cột trốn, giữa
giá chiêng có thể có tấm ván trang trí hình lá đề hoặc hình quầng lửa (có
nhiều biến thể làm hình ảnh bộ vì rất đa dạng).

Hệ vì giá chiêng và chồng rường:
Vì chồng rường
Được tạo bởi các dầm gỗ có độ dài thu dần chồng lên nhau tạo thành hình
tam giác, các dầm đặt trực tiếp lên nhau hoặc có những đấu gỗ đệm
CỘT – SÀN- LAN CAN
BẨY- KẺ HIÊN- KẺ NGỒI
HOÀNH – DUI(RUI)- MÈ- GẠCH MÀN
HỆ MÁI BAO CHE
ĐÁ VẨY RỒNG
CHI TiẾT LIÊN KẾT
LIÊN KẾT CHÂN CỘT
ĐẶC ĐiỂM, CHI TiẾT CẤU TẠO ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ
Tham khảo một số tỉ lệ vàng cho công trình Đình làng
Cơ sở tỷ lệ hài hoà giữa con người và kiến trúc
Cơ sở tỷ lệ hài hoà giữa con người và kiến trúc

×