Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Đay và kinh doanh tổng hợp thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.42 KB, 66 trang )

Cộng hoà xã hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Bảng cam đoan
Tên tôi là: Lại Thị Tho
Lớp : Hoàn chỉnh kiến thức.
Khoá: 7
Hệ: Trong giờ.
Tôi xim cam đoan các điều sau đây là hoàn toàn sự thật nếu nhà trờng phát
hiện sai tôi xin chịu mọi hình thức sử lý theo quy định.
1. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tôi hoàn toàn do tôi tự viết không
sao chép bất kỳ của ai, không nhờ ngời viết hộ.
2. Nguồn số liệu phục vụ chuyên đề hoàn toàn do công ty cung cấp
không bịa đặt, không sao chép của bất kỳ công ty khác.
3. Chuyên đề đợc thực hiện dới sự kiểm tra hớng dẫn của giáo viên hớng
dẫn và sự kiểm soát của cơ sở thực tập.
4. Trong quá trình thực tập tôi luôn học hỏi khinh nghiệm làm việc, tự
giác trong công việc,hoàn thành tốt mọi quy định của nhà trờng, công
ty đề ra.
Ngời viết cam đoan
Lại Thị Tho
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lời mở đầu
Đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV) là một hoạt động quan trọng, đợc
hình thành từ khi con ngời biết làm việc theo nhóm và biết so sánh kết quả làm
việc giữa ngời này với ngời khác.Tuy nhiên phơng pháp đánh giá còn lạc hậu
đơn giản thô sơ, chủ yếu dựa vào cảm tính .
Ngày nay ĐGTHCV đã đợc thực hiện một cách có hệ thống khoa học, việc
ĐGTHCV đợc xây dựng công phu hơn thì vai trò của đánh giá thực hiện công
việc càng đợc coi trọng đặc biệt không thể thiếu đợc trong hoạt động quản trị
nhân lực, đặc biệt là các nớc có nền kinh tế phát triển.


ở nớc ta hiện nay công các ĐGTHCV ở các công ty có vốn đầu t nớc ngoài
hay tổ chức liên doanh, hợp doanh với nớc ngoài thì đợc quan tâm rất nhiều và
ngày càng đợc đánh giá một cách khoa học.Tuy nhiên trong các công ty t nhân
hay các cơ quan hành chính sự nghiệp thì công tác ĐGTHCV cha đợc chú trọng
nhiều mới chỉ là bớc đầu cha có hiệu quả, khoa học.
Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần đay và kinh doanh tổng hợp
Thái bình em đã tìm hiểu thực tế công tác ĐGTHCV của công ty nhận thấy còn
nhiều bất hợp lý do đó mà em chọn đề tài "Hoàn thiện công tác đánh giá thực
hiện công việc tại công ty Cổ phần Đay và kinh doanh tổng hợp Thái
Bình"để làm chuyên đề thực tập của mình trên cơ sở đó để hoàn thiện thêm
kiến thức, mà em đã học và góp ý kiến của mình vào công tác ĐGTHCV của
công ty đợc hoàn thiện hơn.
Chuyên đề đợc bố cục nh sau:
Lời mở đầu
Phần I: Lý luận chung về công tác đánh giá thực hiện công việc.
Phần II: Phân tích hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cổ
phần đay và kinh doanh tổng hợp Thái bình.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần III: Hoàn thiện chơng trình ĐGTHCV tại công ty cổ phần đay và
kinh doanh tổng hợp Thái bình.
Kết luận
Để hoàn thiện chuyên đề em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô
trong khoa Kinh tế quản lý nguồn nhân lực đặc biệt xin chân thành cảm ơn
PGS.TS Trần Xuân Cầu và các cô chú trong văn phòng công ty cổ phần đay và
kinh doanh tổng hợp Thái bình đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện chuyên đề.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do trình độ và kinh nghiệm có hạn cho
nên bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp

phê bình của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để chuyên đề đợc hoàn thiện
hơn.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần I
lý luận chung về Đánh giá thực hiện công việc
1- Các khái niệm.
1.1. Công việc.
Công việc là tất cả những nhiệm vụ đợc thực hiện bởi cùng một ngời lao
động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau đợc thực hiện bởi một số ngời lao
động, chẳng hạn các nhiệm vụ giống nhau đợc thực hiện bởi các nhân viên đánh
máy hay bộ phận đánh máy.(Nguồn Giáo trình quản trị nhân nhân lực
NXBLĐXH, trang 46 do thạc sỹ Nguyễn Văn Điền và PGS.TS Nguyễn Ngọc
Quân chủ biên).
1.2.Thực hiện công việc.
Thực hiện công việc chính là phơng tiện để ngời lao động có thể đóng góp
sức mình vào việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức.(Nguồn Giáo trình quản
trị nhân nhân lực NXBLĐXH, do thạc sỹ Nguyễn Văn Điền và PGS.TS Nguyễn
Ngọc Quân làm chủ biên).
1.3.Đánh giá thực hiện công việc.
Đánh giá thực hiện công việc là có sự đánh giá có hệ thống và chính thức
tình hình thực hiện công việc của ngời lao động trong quan hệ so sánh với các
tiêu chuẩn đã đợc xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với ngời lao động.
( Nguồn Giáo trình quản trị nhân nhân lực NXBLĐXH, do thạc sỹ Nguyễn
Văn Điền và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân làm chủ biên).
Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động rất quan trọng đến ngời lao
động và ngời chủ sử dụng lao động do đó khi đánh giá thực hiện công việc cần
phải chính xác hiệu quả, muốn vậy khi đánh giá cần phải đảm bảo tính chính
thức và hệ thống:

- Đánh giá có hệ thống: Tức là đánh giá trên nhiều phơng tiện, bằng các
mục tiêu khác nhau, khi đánh giá thì dựa trên các phơng pháp có cơ sở khoa học
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đánh giá phải có chu kỳ hơn nữa đánh giá phải có kết quả cuối cùng.
- Tính chính thức của hệ thống: Đợc thể hiện nh đánh giá phải bằng văn bản
kết quả đánh giá phải có sự thảo luận với ngời lao động trớc khi đa ra quyết
định có liên quan phải có thông tin phản hồi, đánh giá bằng văn bản phải có sự
phê chuẩn.
1.2 - Phơng pháp đánh giá thực hiện công việc
1.2.1.Phơng pháp thang đo đánh giá đồ hoạ.
Ngời đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự thực hiện công việc của ngời lao
động theo một mức độ từ thấp đến cao và chia làm 2 tiêu thức.
- Nhóm tiêu thức liên quan đến số lợng công việc. Nh số lợng công việc,
chất lợng công việc.
- Nhóm tiêu thức liên quan đến hành vi thực hiện công việc. Nh kỷ luật lao
động tinh thần hợp tác lao động, khả năng phát triển, tinh thần sáng tạo .
Khi đánh giá ngời đánh giá xác định mức độ hoàn thành công việc của ngời
lao động theo mức độ nào, suất sắc, trung bình theo từng tiêu thức một.Sau
đây là mẫu phiếu đánh giá của ngời lao động theo phơng pháp thang đo đánh
giá đồ hoạ.
Bảng 1.1:Mẫu phiếu đánh giá bằng phơng pháp thang đo đánh giá đồ hoạ

Phơng pháp đánh giá này có u điểm: Đơn giản dễ thiết kế và dễ sử dụng
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
4
Họ tên nhân viên: Chức danh công việc:
Họ tên ngời đánh giá: Bộ phận:
Thời gian đánh giá:

Xếp loại
Tiêu thức
Dới
Yếu
cầu(1đ)
Đạt
yêu
cầu(2đ)
Khá
(3đ)
Giỏi
(4đ)
Xuất
sắc
(5)
1.Số lợng công việc
2.Chất lợng công việc
3.Độ tin cậy
4.Thái độ làm việc
5.Tính sáng tạo
6.Sự phối hợp công việc
Tổng điểm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đánh giá bằng phơng pháp này có thể cho một số điểm nhất định do đó mà có
thể so sánh kết quả của ngời lao động này với ngời lao động khác ngoài ra ph-
ơng pháp còn đựơc áp dụng rộng rãi.
Bên cạnh đó không tránh khỏi những lỗi nh lỗi thiên vị, định kiến, ảnh hởng
bởi các sự kiện quan trọng gần nhất lỗi xu hớng hay thoái quá do đó mà kết quả
đánh giá không chính xác. Ngoài ra đánh giá bằng phơng pháp thang đo đánh
giá đồ hoạ cũng phát sinh nhiều vấn đề nh lựa chọn các tiêu thức không phù hợp

hoặc kết hợp các kết quả không chính xác trong tổng số.
1.2.2.Phơng pháp danh mục kiểm tra.
Ngời đánh giá sẽ sử dụng 1 danh mục các câu mô tả hành vi của ngời lao
động diễn ra trong suốt quá trình làm việc. Cụ thể ngời đánh giá công việc sẽ
sắp xếp các chỉ tiêu quan trọng từ thấp đến cao hay ngợc lại từ quan trọng hơn
đến ít quan trọng. Để thuận tiện cho việc đánh giá thì ngời đánh giá có thể liên
hệ một hệ thống các danh mục từ ít quan trọng đến quan trọng cao hơn sau đó
khi đánh giá cảm thấy phù hợp ở phần nào thì tích vào phần đó. Sau đây là mẫu
phiếu đánh giá bằng phơng pháp danh mục kiểm tra.
Bảng 1.2: Mẫu phiếu đánh giá bằng phơng pháp danh mục kiểm tra.
Phơng pháp này đánh giá đơn giản, dễ thực hiện kết quả thể hiện bằng điểm
cụ thể do đó mà thuận lợi ra các quyết định quản lý đồng thời tránh các lỗi
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
Họ tên nhân viên: Họ tên người đánh giá.
Bộ phận Chức danh:
Ngày đánh giá:
1.Tự giác làm việc.
2.Nơi làm việc gọn gàng sạch sẽ.
3.Có tinh thần học hỏi tự giác.
4.Có sự phối kết hợp chặt chẽ
5.Có thái độ không tốt khi làm thêm giờ.
6.Hay cãi lại cấp trên.
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trung bình dễ dãi.
Tuy nhiên để đánh giá chính xác cho từng bộ phận khác nhau phải thiết kế
danh mục cho từng bộ phận một, việc xác định trọng số phức tạp phải có sự trợ
gíup của bộ phận chuyên môn.
1.2.3.Phơng pháp ghi chép các sự kiện quan trọng.
Bằng phơng pháp này ngời đánh giá ghi lại các sự kiện xảy ra của ngời lao

động trong suốt quá trình làm việc theo hai hớng tích cực và tiêu cực và thời
điểm xảy ra các sự việc đó.Sau đây là mẫu phiếu phơng pháp ghi chép các sự
kiện quan trọng.
Bảng 1.3: Mẫu phiếu phơng pháp ghi chép các sự kiện quan trọng.
Đánh giá bằng phơng pháp này tránh đợc lỗi thiên vị, định kiến hay ảnh h-
ởng bởi các sự kiện quan trọng gần nhất, đồng thời cung cấp các thông tin phản
hồi phù hợp cải tiến hành vi lao động rất tốt.
Bên cạnh đó không tránh khỏi những nhợc điểm nh tốn nhiều thời gian để
ghi chép các sự kiện quan trọng, kết quả không đựơc thể hiện cụ thể do đó mà
khó so sánh giữa các nhân viên với nhau trong cùng bộ phận.
1.2.4. Phơng pháp thang đo dựa trên hành vi.
Thực chất của phơng pháp này là kết hợp giữa phơng pháp thang đo đánh
giá đồ hoạ và phơng pháp ghi chép các sự kiện quan trọng, phơng pháp này chia
làm hai phơng pháp đánh giá sau:
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
6
Họ tên nhân viên: Họ tên ngời đánh giá.
Bộ phận Chức danh:
Ngày đánh giá:
Thời gian Tích cực Tiêu cực
5/2/2007 Phát hiện máy có sự cố Không tiết kiệm nguyên vật liệu
10/2/2007 Phát hiện công nhân ăn
trộm
Hút thuốc khi làm việc
15/2/2007 Dập đám cháy nhỏ Tự ý rủ nhân viên trong công ty
cùng nghỉ việc.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.4.1 Phơng pháp kỳ vọng hành vi.
Phơng pháp này đợc biểu hiện qua hai bớc.
Bớc 1: Phân nhóm các hành vi thực hiện công việc theo phơng pháp ghi

chép các sự kiện quan trọng thành nhóm hay tổ công việc.
Bớc 2: Theo từng yếu tố công việc các hành vi thực hiện công việc xắp xếp
theo một thang đo tơng ứng với mức độ thực hiện công việc từ suất xắc đến yếu
kém.
1.2.4.2 Phơng pháp thang đo quan sát hành vi.
Phơng pháp này ngời đánh giá phải xác định tần xuất sảy ra các hành vi
theo thang đo từ luôn luôn, thờng xuyên, thỉnh thoảng và không bao giờ xảy ra.
Bảng 1.4: Mẫu phiếu Phơng pháp thang đo dựa trên hành vi
Ưu điểm của phơng pháp này là gắn liền với công việc, hạn chế lỗi thiên vị
hay định kiến trong đánh giá đồng thời tạo điều kiện tốt cho thông tin phản hồi
tạo sự nhất trí giữa ngời lao động trong đánh giá.
Tuy nhiên phơng pháp này cũng mắc phải những nhợc điểm nh kết quả
đánh giá không chính xác không đánh giá hết các hành vi hơn nữa việc xây
dựng mẫu phiếu đánh giá phức tạp tốn nhiều thời gian.
1.2.5. Phơng pháp so sánh.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
7
Họ tên nhân viên: Họ tên ngời đánh giá.
Bộ phận Chức danh:
Ngày đánh giá:
Xếp loại
Tiêu thức
Luôn
luôn
Thờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
bao giờ

1.Hoàn thành tốt các nhiệm vụ
2.Trung thực
3.Đi làm đúng giờ
4.Niềm nở vui vẻ
5.Vệ sinh tốt nơi làm việc
6.Làm việc riêng trong giờ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.5.1-Phơng pháp xếp hạng.
Có 2 cách xếp hạng.
Cách 1: Xếp theo thứ tự từ xuất sắc đến yếu kém.
Tiêu thức có thể là tiêu thức cụ thể hay tiêu thức tình hình thực hiện công
việc.
Cách 2.Thực chất của phơng pháp này là lựa chọn trong tổng thể danh sách
ra những ngời suất sắc nhất và yếu kém nhất sau đó ghi chép sang một danh
sách khác xếp đầu sau đó tiếp tục lọc trong số danh sách còn lại ra ngới suất sắc
nhất và yếu kém nhất và tiếp tục chuyển sang phần danh sách mới, cứ tiếp tục
nh vậy cho đến hết.
Bảng 1.5: Mẫu phiếu đánh giá bằng phơng pháp xếp hạng.
Xếp hạng Họ tên
1 Nguyễn Văn Hồng
2 Bùi Thị Thuý
3 Lê Quỳnh Trang
4 Bùi Văn Hiệu
5 Nguyễn Văn Nam
Phơng pháp này có u điểm đơn giản dễ thực hiện. Nhng cũng dễ bị thiên vị
dễ ảnh hởng bởi các sự kiện quan trọng gần nhất.
1.2.5.2 - Phơng pháp cho điểm.
Bằng phơng pháp này tức trong tổng điểm thì phân chia cho mỗi nhân viên
số điểm nhất định. Việc phân điểm phụ thuộc vào vảm tính của ngời lao động
do đó mà không chính xác khách quan.

Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 1.6: Mẫu phiếu phơng pháp cho điểm.
Họ tên Điểm
Nguyễn Văn Hồng 20
Bùi Thị Thuý 18
Lê Quỳnh Trang 16
Bùi Văn Hiệu 15
Nguyễn Văn Nam 10
1.2.5.3 Phơng pháp so sánh cặp.
Ngời đánh giá so sánh gữa các nhân viên trong bộ phận với theo từng cặp
dựa trên một tiêu thức nào đó.
Bằng phơng pháp này cho thấy sự nỗ lực của các nhân viên trong cùng bộ
phận từ đó họ có tinh thần phấn khích hơn.Tuy nhiên nếu đánh giá không đúng
dễ ảnh hởng tâm lý của nhân viên.
1.2.6. Phơng pháp đánh giá bằng văn bản tờng thuật.
Bằng phơng pháp này ngời lao động tự viết bản tờng thuật cho mình viết các
mặt mạnh mặt yếu của mình đồng thời đề xuất ra phơng án tốt hơn cho công
việc của mình.
Phơng pháp này có u điểm thông tin phản hồi tốt nhng cũng hay mắc phải
lỗi chủ quan.
1.2.7. Phơng pháp đánh giá bằng mục tiêu.
Xây dựng mục tiêu
Đo lờng sự thực hiện công việc
Thông tin phản hồi
Sử dụng kết quả ĐG cho các mục đích phù hợp
Ngời lao động và ngời đánh giá thảo luận về các mục tiêu ngời lao động cần
thực hiện trong một giai đoạn nào đó để đánh giá cho một thời kỳ.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7

9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Yêu cầu: Phải thảo luận với nhau về yếu tố cơ bản công việc mà cấp dới
phải thực hiện.
- Xác định chu kỳ đánh giá.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu.
Phơng pháp này cho thấy u điểm nh kích thích ngời lao động làm việc.Cải
thiện mối quan hệ giữa ngời lao động và nhân viên.
Hớng ngời lao động vào mục tiêu cụ thể.
Bên cạnh đó cũng có những nhợc điểm nh: hay thiên về số lợng công việc,
xem nhẹ chất lợng công việc, khó thống nhất về mục tiêu.
1.3- Tiến trình đánh giá thực hiện công việc.
1.3.1. Xây dựng các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
- Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các tiêu chí phản ánh các
yêu cầu số lợng và chất lợng cảu sự hoàn thành các nhiệm vụ đợc quyết định
trong bản mô tả công việc(Nguồn Giáo trình quản trị nhân lực trang 53, NXB
lao động xã hội do ths.Nguyễn Văn Điền và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân làm
chủ biên)
- Yêu cầu xây dựng bản tiêu chuẩn, nhiệm vụ cần thực hiện hiện là gì, làm
tốt mức độ nào đợc coi là hoàn thành công việc.nh thế nào là không hoàn thành.
- Phơng pháp xác định bản tiêu chuẩn.
+Phơng pháp thảo luận dân chủ tức ngời lao động và ngời quản lý cùng thảo
luận bàn bạc các mục tiêu đề ra do đó mà kết quả của ngời lao động cao hơn
đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra bởi dựa trên năng lực thực tế của ngời lao động.
+ Chỉ đạo tập trung các nhà quản lý xây dựng và yêu cầu ngời lao động phải
thực hiện nó ảnh hởng kết quả thực hiện của ngời lao động không đáp ứng đợc
hết các tiêu chẩn đặt ra.
1.3.2. Đo lờng sự thực hiện công việc.
- Đo lờng thực hiện công việc là việc đo lờng kết quả làm việc thực tế của
ngời lao động các hoạt động thái độ hành vi diễn ra trong quá trình thực hiện

Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
công việc.Thực chất là xem xét các kết quả thực hiện công việc với tiêu chuẩn
dặt ra xem họ hoàn thành ở mức độ nào.
- Đo lờng thực hiện công việc phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tính phù hợp: Mục tiêu quản lý phản ánh phù hợp với mục tiêu của doanh
nghiệp, nó phải gắn với từng đặc điểm và điều kiện làm việc cụ thể của từng
công việc
+Tính nhạy cảm: Phải phân biệt việc tốt việc không tốt thang đo phải rõ
ràng chi tiết cho từng công việc.
+Tính nhất quán:Thể hiện kết quả đánh giá cùng một công việc nhng nhiều
ngời đánh giá phải có kết quả giống nhau.
+Tính thực tiễn. Đơn giản dễ sử dụng,dễ hiểu đối với ngời lao động cũng
nh ngời sử dụng lao động.
+Tính chấp nhận đợc. Phải đợc sự ủng hộ của mọi ngời.
- Khi đánh giá cần phải tránh các lỗi nh:
+Lỗi thiên vị tức không đợc nhìn nhận một phía mà phải nhìn nhận hai phía.
+Lỗi thành kiến tức ngời đánh giá a thích ngời nào thì đánh giá tốt không
quý thì đánh giá kém
+Lỗi trung bình chủ nghĩa tức trung bình tất cả kết quả đánh giá không có
ngời nổi trội hay quá thấp dẫn đến ngời làm tốt chán nản ngời làm không tốt
hay ỷ nại.
+Xu hớng thái cực ảnh hởng của sự kiện gần nhất.Tức quá dễ dãi hay quá
khắt khe với một đối tợng nào đó dẫn đến ngời lao động chán nản.
+ ảnh hởng của sự kiện gần nhất.Khi gần đến thời điểm đánh giá thì ngời
đánh giá hay gơi lên các sự kiện của ngời lao động kể cả hành vi tốt hay không
tốt do đó khi đánh giá không nhìn tổng thể mà hay nhìn thời điểm xảy ra các sự
kiện gần nhất.
1.3.3.Thông tin phản hồi.

Sau khi có kết quả đánh giá ngời sử dụng lao động cho ngời lao động biết
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kết quả của mình sau đó phải có cuộc phỏng vấn để tìm ra nguyên nhân tại sao
kết quả không tốt để tìm ra biện pháp khắc phục.Thờng thì có các phơng pháp
thu thập thông tin phản hồi sau:
- Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp tức ngời đánh giá phỏng vấn trực tiếp ngời
lao động để tìm ra nguyên nhân tốt và không tốt.
- Sử dụng các bảng câu hỏi điều tra. Ngời đánh giá thiết kế một bảng câu
trắc nghiệm sau đó phát cho công nhân tích vào phần họ cảm thấy phù hợp sau
đó tổng hợp kết quả điều tra đó lại sau đó có sự nhận xét tổng thể về quá trình
đánh giá vừa qua.
1.4- Tổ chức thực hiện công tác đánh giá thực hiện công việc.
1.4.1.Lựa chọn phơng pháp đánh giá.
- Việc lựa chọn và thiết kế phơng pháp đánh giá thụ thuộc vào mục tiêu của
việc đánh giá ngoài mục đích kiểm tra tình hình thực hiện công việc của ngời
lao động còn phụ thuộc vào nhiều mục đích khác nh trả thù lao loa động,đề bạt
thăng chức hay xét thởng theo quý theo năm ngoài ra còn tìm ra các biện pháp
hay phơng pháp làm việc mới năng suất hiệu quả hơn.ví dụ khi đánh giá để trả
thù lao lao động thì sử dụng phơng pháp nào có độ chính xác cao có thể kết hợp
các phơng pháp nh đánh giá bằng mục tiêu,phơng pháp xếp hạng ,phơng pháp
thang đo đánh giá đồ hoạ.
Lựa chọn phơng pháp đánh giá phụ thuộc vào mục tiêu quản lý mục tiêu
quản lý dài hạn tì dùng 6 phơng pháp đầu còn mục tiêu ngắn hạn thì sử dụng
phơng pháp quản lý bằng mục tiêu MBO.
Nh vậy sử dụng phơng pháp đánh giá nào phụ thuộc vào mục đích của việc
đánh giá và mục tiêu quản lý để chọn phơng pháp đánh giá có kết quả cao phù
hợp.
1.4.2.Lựa chọn chu kỳ đánh giá.

Việc lựa chọn chu kỳ đánh giá phụ thuộc bản thân đặc điểm công việc công
việc càng phức tạp khả năng phân tích tốt thì chu kỳ đánh giá dài hơncó thể chu
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kỳ 6 hay một năm.Ngợc lại công việc đơn giản thì chu kỳ đánh giá càng ngắn 3
tháng hoặc 1 tháng.
Lu ý khi xác định chu kỳ nào thì phải xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công
việc riêng cho từng chu kỳ đó.
1.4.3.Lựa chọn ngời đánh giá.
Việc lựa chọn ngời đánh giá thực hiện công việc còn phụ thuộc vào mức độ
công việc thờng thì ngời quản lý trực tiếp đánh giá là chính sau đó tham khảo
thêm ý kiến của đồng nghiệp đánh giá, cấp dới đánh giá, khách hàng đánh
giá Khi lựa chọn ng ời đánh giá cần phải lựa chọn ngời trung thực khách quan
không nên chọn ngời gian, hay thiên vị hoặc khi nhìn nhận sự việc không khách
quan để tránh đợc các lỗi thờng gặp trong quá trình đánh giá.
1.4.4.Đào tạo ngời đánh giá.
- Mục tiêu của đào tạo.
Giúp cho ngời đánh giá hiểu đợc tầm quan trọng của việc đánh giá do đó
khi đánh giá tránh đợc các lỗi xảy ra trong quá trình đánh giá nh lỗi thiên vị lỗi
ảnh hởng của sự kiện gần nhất hay lỗi trung bình.
Gúp cho ngời đánh giá hiểu đợc trình tự đánh giá, lựa chọn phơng pháp
đánh giá cho phù hợp với mục tiêu của đánh giá.
-Phơng pháp đào tạo.
Để đào tạo ngời đánh giá có hai phơng pháp chủ yếu sau:
Đào tạo bằng văn bản tức gửi văn bản cho ngời đánh giá để họ nghiên
cứu,cách này chỉ áp dụng cho phơng pháp dễ thực hiện còn đối với phơng pháp
khó thực hiện phải dùng phơng pháp đào tạo thông qua tập huấn cho ngời đánh
giá họ đợc giải thích cặn kẽ việc đánh giá họ đợc thảo luận với nhau thậm chí
còn đợc đánh giá thử để rút ra kinh nghiệm.

1.4.5.Phỏng vấn đánh giá.
Phỏng vấn đánh giá là quá trình xem xét lại toàn bộ quá trình thực hiện
công việc của ngời lao động qua đó cung cấp các thông tin về kết quả thực hiện
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đối với những công việc đã qua và các biện pháp thực hiện các công việc trong
tơng lai.
Để cuộc phỏng vấn thành công cần chuẩn bị thật kỹ nh:
Chuẩn bị thời gian phỏng vấn sau đó thông báo cho ngời lao động để họ
chuẩn bị đồng thời chuẩn bị địa điểm phỏng vấn cho phù hợp với ngời lao động
cảm thấy thoả mái cởi mở trao đổi ý kiến của mình để tránh cuộc phỏng vấn bị
gián đoạn. Ngời phỏng vấn phải đọc tài liệu trớc khi phỏng vấn.
- Lựa chọn phơng pháp phỏng vấn cho phù hợp
+ Lắng nghe ý kiến của ngời lao động sau đó đa ra nhận xét.
+ Nhận xét và thuyết phục:Nhận xét tình hình trớc sau đó thuyết phục ngời
lao động có phơng pháp làm việc tốt hơn
+ Giải quyết vấn đề: hai bên cùng đa ra phơng pháp giải quyết vấn đề cùng
thảo luận và xem xét giải quyết vấn đề bằng biện pháp tốt nhất sau đó mới đa ra
biện pháp cuối cùng.
Ngời phỏng vấn có thể phỏng vấn bằng các test trắc nghiệm thiết kế 1 bảng
câu hỏi điều tra phỏng vấn sau đó phát cho ngời lao động điền vào đó và tổng
kết đa ra kết luận.
Khi phỏng vấn ngời phỏng vấn cần có các kỹ năng nhất định tạo cảm giác
thoả mái cho ngời lao động bày tỏ những bức xúc trong công việc hay đa ra các
phơng pháp làm việc tốt hơn. Ngời phỏng vấn luôn chia xẻ đồng cảm với ngời
lao động phải biết tôn trọng ngời lao động.
1.5 - Các yếu tố ảnh hởng đến độ chính xác của đánh giá thực
hiện công việc.
Độ chính xác của đánh giá thực hiện công việc phụ thuộc nhiều yếu tố nh:

- Chu kỳ đánh giá.Xác định chu kỳ đánh giá ảnh hởng đến kết quả đánh giá
nếu xác định chu kỳ phù hợp với công việc thì độ chính xác của đánh giá cao
hơn nếu chu kỳ ngắn quá thì đánh giá không chính xác ngợc lại chu kỳ dài quá
thì cũng không chính xác.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Ngời đánh giá cũng ảnh hởng trực tiếp đến kết quả đánh giá. Ngời đánh
giá trung thực khách quan thì kết quả đánh giá có độ chính xác cao hơn không
bị chi phối bởi các yếu tố bên ngoài ngợc lại chọn ngời đánh giá không trung
thực khách quan thích a nịnh hay có nhìn một phía, không lắng nghe ý kiến của
ngời lao động cũng ảnh hởng đến chất lợng của việc đánh giá.
- Kinh phí cho đánh giá, quyền lợi của ngời đánh giá cũng ảnh hởng đến
chất lợng của đánh giá.Ngời đánh giá có đợc quyền lợi gì không sau khi kết
thúc quá trình đánh giá nếu không có quyền lợi thì ngời đánh giá cũng không
nhiệt tình với công việc bởi việc đánh giá thực hiện công việc liên quan đến
quyền lợi của ngời lao động hoặc do nể nang công việc nên ngời đánh giá
không trung thực khách quan.
- Mục đích của đánh giá. Kết quả của đánh giá có ảnh hởng nhiều yếu tố
nh thù lao lao động, thởng, đề bạt thăng chức hay giáng chức do vậy mà vì lý do
cá nhân nào đó có thể làm sai lệch kết quả đánh giá.
- Kết quả đánh giá còn phụ thuộc vào quá trình tổ chức thực hiện đánh giá
nếu tổ chức thực hiện nghiêm túc khắt khe thì kết quả đánh giá chính xác hơn
nếu tổ chức lỏng lẻo thì kết quả không chính xác.
1.6 - Sự cần thiết của đánh của đánh giá thực hiện công việc.
Đánh giá thực hiện công việc ảnh hởng đến lợi ích của ngời lao động trong
doanh nghiệp. Nếu đánh giá thực hiện công việc một cách công bằng sẽ đảm
bảo cho việc trả lơng thởng đặc biệt ghi nhận sự đóng góp của ngời lao động t-
ơng ứng với kết quả mà họ đạt đợc.
Thông qua đánh giá thực hiện công việc mà các nhà quản trị nhân lực có thể

biết đợc các hoạt động chức năng mà mình thực hiện các nhà quản trị nhân lực
căn cứ vào kết quả đánh giá thực hiện sẽ vạch ra các chiến lợc quản lý tốt hơn,
sử dụng nguồn nhân lực trong tổ chức của mình hiệu quả hơn.
Đánh giá thực hiện công việc công bằng thờng xuyên nó ảnh hởng đến thái
độ của ngời lao động trong tổ chức hay ảnh hởng đến tâm lý của ngời lao động
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nó cũng biểu hiện đợc sự thoả mãn, gắn bó của ngời lao động với doanh nghiệp.
Đánh gía tốt thì ngời lao động nhìn nhận đợc kết quả mà họ đạt đợc để họ
rút ra kinh nghiệm làm việc tốt hơn cho công việc tiếp theo.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần II
Phân tích hệ thống đánh giá thực hiện công
việc tại công ty cổ phần đay và kinh doanh
tổng hợp thái bình.
2.1. - Đặc điểm hoạt động của công ty.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tiền thân của Công ty Cổ Phần Đay và Kinh Doanh Tổng Hợp Thái Bình là
xí nghiệp Liên Hợp Đay Thái Bình đợc thành lập theo Quyết Định 97/QĐ-UB
ngày 15/3/1989 của UBND tỉnh Thái Bình với nhiệm vụ chủ yếu là: Cung ứng
vật t kỹ thuật, mua sản phẩm đay theo hợp đồng kinh tế, nghiên cứu hớng dẫn
thâm canh đay.Tổ chức sản xuất chế biến đay tơ thành sợi đay, các sản phẩm
đay,thảm đay, manh đay các loại tiêu thụ nội địa và trực tiếp xuất khẩu.
Thực hiên Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 và Nghị định số 156/NĐ-
HĐBT ngày 7/5/1992 của HĐBT về việc thành lập và giải thể các doanh nhgiệp
nhà nớc.Ngày 3/3/1992 UBND tỉnh Thái Bình có Quyết Định số 471/QĐ-UB
thành lập công ty Đay Thái Bình thuộc tỉnh Thái Bình.

Trong suốt quá trình hoạt động Công ty đã có nhiều đóng góp cho sự phát
triển kinh tế của địa phơng.Tuy nhiên cơ chế thị trờng thay đổi nhất là sau khi
Liên Xô xụp đổ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đông âu bị mất, Công ty Đay Thái
Bình chuyển sang tiêu thụ thị trờng nội địa là chủ yếu, sản xuất kinh doanh gặp
nhiều khó khăn, thua lỗ kéo dài có năm phải đóng cửa nhà máy.Tháng 3 năm
1999 đợc sự cho phép của UBND tỉnh Thái Bình .Công Ty Đay Thái Bình đợc
tổ chức sản xuất lại, tình hình của Công ty đợc cải thiện rõ rệt. Thực hiện Quyết
định số 07/QĐ-UB ngày 02/1/2004 của UBND tỉnh Thái Bình về việc giao kế
hoạnh chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc.Công Ty Đay Thái Bình đã
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đánh giá và tiến hành kiểm kê lại tài sản và trình lên UBND tỉnh Thái Bình để
tiến hành cổ phần hoá đến tháng 4/2005 Công Ty bắt đầu đợc cổ phần hoá và
chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2005.
Sau khi cổ phần hoá công ty gặp nhiều thuận lợi song cũng gặp phải nhiều
khó khăn cùng với sự cố gắng của các thành viên trong HĐQT sự năng động
trong công tác điều hành của ban Giám Đốc sự làm việc tích cực của các phòng
ban, xởng sản xuất cùng sự ý thức tự giác của ngời lao động đã giúp Công Ty
đạt đợc những bớc đầu đáng kể
2.1.2.Quy trình sản xuất.
2.1.2.1- Đặc điểm sản phẩm.
Công Ty CP Đay và kinh doanh Tổng Hợp Thái Bình có tên giao dịch là
THAI BINH GENERAL TRADING AND JUTE JOINT STOCK COMPANY
trụ sở chính của Công Ty số 31 phố Lý Bôn, phờng Tiền Phong thành phố Thái
Bình tỉnh Thái Bình.
Điện Thoại: 036.831787 036.831.395
Fax: 036.831395
Email:hnctd @ hn.vnn.vn
Hiện nay Công Ty có diện tích đất sử dụng 15.840 m

2
Công Ty CP Đay và kinh doanh tổng Hợp Thái Bình có những nghành nghề
kinh doanh chủ yếu sau: Sản xuất sợi đay, sợi xe đôi,sản xuất manh đay xuất
khẩu, bao đay.
Sản phẩm của Công Ty chủ yếu là thị trờng nội địa và một số nớc Đông Âu
nhng cũng chỉ phạm vi nhỏ. Hiện nay nguồn nguyên liệu đầu vào đó là đay tơ
đợc cung cấp từ phía Nam và nhập khẩu là chủ yếu bởi hiện nay do thâm canh
đay có hiệu quả kinh tế thấp do đó mà còn rất ít nơi trồng đay do vậy mà ảnh h-
ởng trực tiếp đến nguyên liệu đầu vào và giá cả các sản phẩm.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.2 Quy trình sản xuất.
2.1.2.1.Quy trình sản xuất tại xởng sợi
Theo nh quy trình công nghệ sản xuất sợi đay của xởng sợi đợc quy định
nh sau:
Đay nguyên liệu Làm mềm Chải Ghép
Sợi con Đánh ống xe sợi đay hoàn chỉnh.
Đay tơ nguyên liệu trớc khi đợc đa vào sản xuất đợc làm mềm bằng dầu
khoáng và dầu thực vật để sợi đay trơn dễ kéo đồng thời sợi đay đợc làm mềm
không bị gãy và đỡ quấn vào máy.Sau khi đợc làm mềm thì đến khâu trải sợi và
đợc thực hiên bằng máy trải tự động cho sợi đay đợc đều ra để tiến hành bớc
tiếp tho là ghép sợi các sợi đay sẽ đợc ghép tự động thông qua máy ghép tiếp
đến là bớc sợi con máy sẽ phân loại sợi có hai loại sợi cỡ 2,2-2,4 và 1,1-
1,65.Tiếp đến là đánh ống,các sợi con sau khi đợc chạy qua máy sợi thì đợc tiếp
tục chạy qua máy đánh ống làm cho các sợi đó thành sợi dài và đợc bỏ bới các
sợi con rờm rà để tiếp phần xe sợi.Các sợi sau khi đã đợc đánh ống song thì đợc
tiếp tục chạy qua máy xe sợi cho các sợi đợc xe chặt với nhau theo một đuờng
kính nhất định đã đợc quy định tại máy xe sao cho các sợi đều nhau và dài
không đứt là đợc và tiếp tục trải qua khâu đánh ống sợi xe để cho các sợi xe

song có độ bóng và đẹp bỏ bớt các tơ con bên ngoài và đợc máy cuộn vào từng
lô một thành lô sợi với trọng lợng quy định của công ty.
Nh vậy trên đây là toàn bộ quy trình để sản xuất ra sản phẩm sợi đay hoàn
chỉnh.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.2.2. Quy trình sản xuất bao đay.
Cuối giai đoạn sản phẩm sợi đay chính là đầu công đoạn của sản phẩm bao
đay nguyên liệu của bao đay chính là các sản phẩm sợi đay và đựơc trải qua quy
trình nh sau:
Trục đầu Hồ Dệt Cắt May ép
Sản phẩm bao đay hoàn chỉnh.
Sợi đay phải đợc sử lý qua máy quấn trục đầu tức mắc các sợi đay vào các
mắc một sao cho đều để bắt đầu cho công đoạn tiếp theo là hồ cho các sợi đay
đợc cứng và theo màu sắc chỉ định sau đó đợc xử lý qua máy dệt các sợi đay đ-
ợc dệt lại thành các manh đay sau đó đợc chạy qua máy cắt với các khuân cắt
theo kích thớc chỉ định theo các bao đay của đơn đặt hàng và đợc tiếp tục qua
khâu vận chuyển xuống xởng may để may hoàn thành các bao đay khi may thì
may miệng và may hông mỗi loại có một máy may riêng theo kiểu khác nhau
hoàn toàn.Sau khi đợc may song hoàn toàn đợc xếp vào thành kiện cho thật
bằng sau đó đa vào máy ép sao cho thật chặt và các bao đay thật thẳng là đựơc
sản phẩm bao đay hoàn chỉnh.
Nh vậy trên đây là quy trình để sản xuất ra sản phẩm bao đay hoàn chỉnh
quy trình này rất đơn giản tuy nhiên đòi hỏi phải có sự khéo léo của những ngời
công nhân điều hành máy phải nhanh và sử lý tốt các tình huống để tránh gây ra
hàng hỏng đồng thời tránh gây ra tai nạn lao động.
2.1.3- Cơ cấu tổ chức quản lý.
Sau khi cổ phần hoá Công Ty đã sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy không
còn nh trớc khi cổ phần. Các phòng ban đợc thu nhỏ lại thậm chí còn không đầy

đủ các phòng ban chức năng nh trớc đây nữa mà phải kiêm nhiệm nhiều công
việc hơn trớc làm ảnh hởng đến chất lợng công việc.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
20
Ban Kiểm soát
Giám Đốc
P Giám Đốc2
P.Giám Đốc 1
VănPhòng
P..KT và
Điều độ SX
P..NV
Kinh doanh
P. Kế toán
TC
Chủ Tịch
HĐQT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công Ty hiện nay.

Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty theo mô hình trực
tuyến chức năng.
Theo mô hình này có u điểm là ngời lãnh đạo quản lý các cấp của mình theo
một đờng thẳng do đó khi giải quyết các vấn đề của công ty rất nhanh và ngời
lãnh đạo nắm bắt đợc các thông tin phản hồi từ cấp dới lên cũng rất cập nhật.
Các phòng ban chức năng có trách nhiệm trợ giúp cho lãnh đạo và kiểm tra các
hoạt động của các bộ phận trong phòng.
Mô hình này phù hợp với tình hình hiện tại của công ty các phòng ban đợc
thu nhỏ lại không cồng kềnh đỡ tốn chi phí quản lý.Tuy nhiên theo mô hình này
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7

21
Xởng sợi Xởng dệt
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thì ngời lãnh đạo Công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn phải giải quyết nhiều
vấn đề từ bộ phận sản xuất lên đến bộ phận quản lý do đó mà ảnh hởng đến
công việc quan trọng của ban Giám đốc nh tìm đối tác bạn hàng hay mở rộng
thị trờng. Bên cạnh đó các phòng ban chức năng ít quá do đó mà ảnh hởng đến
chất lợng công việc do các nhân viên trong phòng phải kiêm nhiệm nhiều việc
quá không đúng với chuyên môn đợc đào tạo.
Các phòng ban chức năng trong công ty có nhiệm vụ nh sau.
- Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị
Có nhiêm vụ cố vấn về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng
thời chịu trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công Ty trớc đại hội cổ đông.
- Giám đốc: Trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
đại diện cho Công ty trớc cơ quan nhà nớc, quan hệ giao dịch với khách hàng
đồng thời báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty với Chủ
tịch Hội Đồng Quản Trị.
Phó giám đốc1: Chịu trách nhiệm về công tác chính trị quản lý cán bộ nhân
viên của các phòng ban chức năng đồng thời chịu sự điều hành của Giám đốc.
- Phó Giám đốc 2: Chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của công ty trực
tiếp thừa hành và chỉ đạo các nhiệm vụ của Giám đốc giao, điều phối hàng hoá
cho thị trờng chịu trách nhiệm tìm kiếm thị trờng và tiêu thụ sản phẩm.
- Văn phòng có chức năng nhiệm vụ:
+ Tham mu cho HĐQT và Giám đốc bố trí lao động 1 cách hợp lý tiết kiệm
và có hiệu quả.
+ Tiến hành tuyển lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty
đồng thời theo sự chỉ đạo của Giám đốc.
+ Chịu trách nhiệm xử lý các vấn đề liên quan đến quyền lợi của ngời lao
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7

22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
động đồng thời soạn thảo các hợp đồng lao động và thoả ớc lao động tập thể trợ
giúp cho Giám đốc ký các hợp đồng đó.
+ Tiến hành định mức lao động đồng thời tính thù lao lao động cho ngời lao
động trong toàn thể Công ty
+ Đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động theo đúng quy định của nhà nớc.
+ Có trách nhiệm soạn thảo các văn bản, nhận các công văn đến và chuyển
các công văn đi quản lý các công văn theo đúng quy định.
+ Có trách nhiệm đảm bảo tài sản cho toàn thể Công ty cũng nh của toàn bộ
nhân viên trong Công ty trong giờ làm việc.
+ Chịu trách nhiệm các bữa ăn ca cho công nhân sao cho đảm bảo vệ sinh
và sức khoẻ cho toàn bộ công nhân trong toàn công ty.
- Phòng kế toán tài chính có chức năng nhiệm vụ giám sát các hoạt động
nhiệm vụ của Công ty, tham mu cho HĐQT quản lý vốn tài sản.
Đảm bảo việc hạch toán kinh doanh theo pháp lệch kế toán thống kê đảm
bảo lợi ích cổ đông, lợi ích của Công ty, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
- Phòng kỹ thuật và điều độ sản xuất có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản
xuất quản lý kỹ thuật và chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO. Điều độ sản
xuất theo tiến độ và kế hoạch chung của Công ty.Thiết kế mẫu mã sản phẩm, tổ
chức sản xuất theo nhu cầu của thị trờng đồng thời theo dõi sự vận hành của
máy móc nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật vào trong sản xuất.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh có chức năng nhiệm vụ tiến hành lập kế
hoạch kinh doanh cân đối khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đáp ứng đầy
đủ kịp thời nguyên liệu vật t, sản xuất với chất lợng giá cả hợp lý.
Duy trì các mối quan hệ với các đối tác bạn hàng trong nớc cũng nh nớc
ngoài đồng thời khai thác mở rộng các kênh tiêu thụ mới với những sản phẩm
mới.
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7
23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cùng các bộ phận phòng ban khác rà soát và xác định lại hệ thống định mức
kỹ thuật.
2.1.4.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện nhiệm vụ trong
các năm tới.
2.1.4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2005 đến năm 2007.
Từ sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp theo chủ trơng của tỉnh Công ty đã đạt
đợc những kết quả đáng kể so với trớc khi cổ phần hoá doanh thu và lợi nhuận
sau thuế tăng đời sống của ngời lao động đợc cải thiện thu nhập bình quân theo
đầu ngời tăng cụ thể biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty
từ năm 2005 đến năm 2007
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm từ năm 2005 đến năm 2007
công ty cổ phần đay và kinh doanh tổng hợp Thái Bình.)
- Xác định mức năng suất lao động bình quân (W
bq
) và tiền lơng bình
quân(TL
bq
).
MứcW
bq05
=

Doanh thu 2005 = 28.340.000 ngàn

= 76.594,59 ngàn đ/ngời
Lao động bình quân 2005 370 ngời
Mức Wbq06 = Doanh thu 2006 = 30.401.000 ngàn = 81.286,09 ngàn đ/ngời
Lại Thị Tho Lớp: HCKT - K7

24

×