Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.2 KB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





DOÃN THỊ NGUYỆT



GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðỘI NGŨ
CÁN BỘ LÃNH ðẠO CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở
TỈNH HƯNG YÊN





LUẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI – 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






DOÃN THỊ NGUYỆT


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðỘI NGŨ
CÁN BỘ LÃNH ðẠO CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở
TỈNH HƯNG YÊN




CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.01.02


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI BẰNG ðOÀN



HÀ NỘI – 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………


i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Doãn Thị Nguyệt





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………


ii

LỜI CẢM ƠN

Lời ñầu tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy
giáo PGS.TS. Bùi Bằng ðoàn, Khoa Kế Toán và Quản trị kinh doanh, Trường ðại
học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp ý kiến quý báu, giúp ñỡ
tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu ñể hoàn chỉnh bản luận văn
này.
ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của các

thầy cô trong bộ môn Kế toán- Quản trị kinh doanh, cùng toàn thể các thầy giáo, cô
giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền
ñạt những kinh nghiệm, ñóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những thầy cô về sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo, chuyên viên Ban Tổ chức Tỉnh ủy
Hưng Yên, sở Nội vụ Tỉnh Hưng Yên; ban thường vụ các huyện, thành ủy; lãnh ñạo
các ñoàn thể, các cơ quan chuyên môn thuộc cấp xã, quần chúng nhân dân ñã giúp
ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn này.
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia ñình,
bạn bè, ñồng nghiệp ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện ñể tôi an tâm học tập và
nghiên cứu./.

Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2013

Tác giả luận văn






Doãn Thị Nguyệt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………


iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu ñồ viii
PHẦN I MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 5
2.1 Một số vấn ñề về cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã 5
2.1.1 Quan niệm cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã 5
2.1.2 ðặc ñiểm của cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã 8
2.1.3 Vị trí, vai trò của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã. 8
2.2 Một số vấn ñề về chất lượng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã 10
2.2.1 Khái niệm về chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã 10
2.2.2 Nội dung, tiêu chí phản ánh chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã 11
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã 18
2.2.4 Nâng cao chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã là tất yếu khách quan 22
2.3 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 25
2.3.1 Các văn bản liên quan ñến nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã 25
2.3.2 Kinh nghiệm của một số nước liên quan ñến nâng cao chất lượng cán
bộ cấp cơ sở
27
2.3.3 Kinh nghiệm của một số ñịa phương liên quan ñến nâng cao chất
lượng cán bộ cấp xã
31
2.3.4 Tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 33
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………



iv

PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.1 ðặc ñiểm kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên 35
3.1.1 Vị trí ñịa lý và ñiều kiện tự nhiên của tỉnh Hưng Yên 35
3.1.2 ðặc ñiểm tổ chức hành chính tỉnh Hưng Yên 38
3.2 Phương pháp nghiên cứu 39
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung 39
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 39
3.2.3 Phương pháp ñiều tra 40
3.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 40
3.2.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 40
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 Thực trạng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã ở tỉnh Hưng Yên 42
4.1.1 Số lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã tỉnh Hưng Yên 42
4.1.2 Chất lượng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã tỉnh Hưng Yên 44
4.2 Thực trạng chất lượng ñội ngũ LðCC cấp xã tại 3 huyện ñiều tra. 46
4.2.1 Chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt là bí thư ñảng uỷ cấp xã 46
4.2.2 Chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt là Chủ tịch UBND cấp xã. 48
4.3 ðánh giá chất lượng ñội ngũ CBCC cấp xã qua ñiều tra 49
4.3.1 ðánh giá chất lượng của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã về
phẩm chất chính trị
49
4.3.2 ðánh giá chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã về phẩm chất
ñạo ñức
50
4.3.3 ðánh giá chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã về trình ñộ năng lực 51
4.4 ðánh giá chung về chất lượng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp
xã ở tỉnh Hưng Yên 60

4.5 Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ lãnh
ñạo chủ chốt cấp xã ở tỉnh Hưng Yên
63
4.5.1 Phương hướng nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt
cấp xã ở tỉnh Hưng Yên
63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………


v

4.5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã tỉnh
Hưng Yên
65
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 80
5.1 Kết luận 80
5.2.1 ðối với Trung ương 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 87


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. CBCC: Cán bộ công chức
2. CNH: Công nghiệp hóa

3. HðH: Hiện ñại hóa
4. HðND: Hội ñồng nhân dân
5. NXB: Nhà xuất bản
6. UBND: Ủy ban nhân dân
7. HðND: Hội ñồng Nhân dân
8. LðCC: Lãnh ñạo chủ chốt
9. TSVM: Trong sạch vững mạnh
10. TCCS: Tổ chức cơ sở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………


vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

3.1 Số lượng mẫu ñiều tra 40
4.1 Số lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã tỉnh Hưng Yên 42
4.2 Chất lượng cán bộ LðCC cấp xã phân theo trình ñộ ñào tạo 44
4.3 Số lượng và chất lượng cán bộ LðCC là Bí thư ñảng ủy cấp xã 47
4.4 Số lượng và chất lượng cán bộ LðCC là Chủ tịch UBND cấp xã 48
4.5 Phẩm chất chính trị của ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã. 50
4.6 Phẩm chất ñạo ñức của ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã. 51
4.7 Năng lực của ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã. 52
4.8 Nhóm cán bộ lãnh ñạo cấp huyện ñánh giá chất lượng Bí thư ñảng ủy
cấp xã qua các tiêu chí 54
4.9 Nhóm cán bộ lãnh ñạo cấp huyện ñánh giá chất lượng Chủ tịch
UBND cấp xã qua các tiêu chí
56

4.10 ðánh giá của người dân về khả năng làm việc của ñội ngũ cán bộ lãnh
ñạo chủ chốt cấp xã theo ñộ tuổi người dân 57
4.11 ðánh giá của người dân về khả năng làm việc của ñội ngũ cán bộ lãnh
ñạo chủ chốt cấp xã theo trình ñộ người dân
58
4.12 ðánh giá của người dân về tổ chức thực hiện nhiệm vụ của ñội ngũ
cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã theo ñộ tuổi người dân
59
4.13 ðánh giá của người dân về tổ chức thực hiện nhiệm vụ của ñội ngũ
cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã theo trình ñộ người dân
60

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………


viii

DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT Tên hình Trang

3.1 Tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh qua các năm 36
3.2 Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hưng Yên năm 2010-2012 36











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

1

PHẦN I
MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Cán bộ và công tác cán bộ giữ một vị trí ñặc biệt quan trọng trong hệ thống
tổ chức bộ máy của ðảng và Nhà nước, là một trong những yếu tố quyết ñịnh sự
thành bại của cách mạng. ðảng ta ñã khẳng ñịnh: Trong giai ñoạn cách mạng hiện
nay, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng ðảng là nhiệm vụ then chốt.
Trong xây dựng ðảng thì vấn ñề cán bộ có ý nghĩa rất quan trọng, là khâu then chốt
của vấn ñề then chốt. Khi ñã có ñường lối ñổi mới ñúng ñắn, thì cán bộ là nhân tố
quyết ñịnh sự thành công hay thất bại của ñường lối ñó.
Từ khi ñất nước ñổi mới, ðảng ta luôn chăm lo xây dựng ñội ngũ cán bộ,
ñặc biệt là ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt (LðCC) các cấp. Tuy nhiên, ñội ngũ
cán bộ vẫn chưa ñáp ứng ñược yêu cầu. Công tác xây dựng ñội ngũ cán bộ còn
có những yếu kém, khuyết ñiểm. Trong ñiều kiện nước ta ñang tiến hành công
nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñang trong tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế
thì việc xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ nói chung, ñội ngũ cán bộ
LðCC các cấp càng trở nên cấp thiết, ñang là vấn ñề ñặt ra cho tất cả các ñịa
phương hiện nay.
Trong hệ thống chính trị ở nước ta, cấp xã, phường, thị trấn có vị trí vai
trò quan trọng ñối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi ñịa phương.
Cấp xã, phường, thị trấn là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện ñường lối của ðảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt

cấp xã có vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng, góp phần quyết ñịnh ñến sự phát triển
kinh tế - xã hội của cơ sở xã ñến lòng tin của nhân dân và sự ổn ñịnh chính trị-
xã hội của một xã.
Cấp xã là cấp chính quyền gần dân nhất, trực tiếp thực hiện giải quyết và bảo
ñảm trên thực tế việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

2

quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân có ñược tôn trọng và bảo ñảm thực hiện hay
không, trước hết phải ñược thể hiện ở hoạt ñộng của chính quyền cấp xã, mà thông
qua ñó là chất lượng của cán bộ LðCC cấp xã.
Thực tiễn cho thấy, nơi ñâu có ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã vững mạnh thì
nơi ñó tình hình chính trị, xã hội ổn ñịnh; kinh tế, văn hóa phát triển; quốc phòng,
an ninh ñược giữ vững. Ngược lại, cơ sở nào ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã không
ñược ñào tạo, không ñủ phẩm chất, năng lực và uy tín, thì ñịa phương ñó sẽ gặp khó
khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển. ðiều ñó cho thấy, cán bộ LðCC cấp xã có
vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ñến việc xây dựng và củng cố hệ thống
chính trị cơ sở, tác ñộng trực tiếp ñến sự nghiệp cách mạng và ñổi mới của ðảng và
Nhà nước ta hiện nay.
Ở Hưng Yên trong những năm qua, ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã ñã phát huy
ñược vai trò, trách nhiệm trong hoạt ñộng quản lý nhà nước và ñã ñạt ñược những
kết quả nhất ñịnh, góp phần thúc ñẩy sự phát triển kinh tế, ổn ñịnh chính trị - xã hội
của ñịa phương. Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ mới của ñất nước, của ñịa
phương, ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã còn không ít những bất cập, nhất là sự hiểu
biết về pháp luật liên quan ñến quản lý nhà nước ở cấp xã còn nhiều hạn chế. Chính
vì thế trong quá trình quản lý khi gặp những tình huống, những vụ việc rắc rối
không ñề ra ñược phương án giải quyết tối ưu. ðội ngũ cán bộ LðCC cấp xã của
tỉnh Hưng Yên trước năm 2002 hầu hết chưa qua ñào tạo cơ bản, chủ yếu là qua các
lớp bồi dưỡng ngắn ngày, hoặc ñào tạo lớp Trung cấp lý luận chính trị, chưa ñào tạo

chuyên môn, nghiệp vụ. Những lúng túng, va vấp, vi phạm trong công việc là ñiều
khó tránh khỏi. ðây là một vấn ñề rất lớn ñặt ra cho tỉnh Hưng Yên về ñào tạo ñể
nâng cao trình ñộ năng lực cho ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã. Bên cạnh những hạn
chế do trình ñộ, năng lực của ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã, một bộ phận không nhỏ
cán bộ do tác ñộng tiêu cực của kinh tế thị trường, ñã có biểu hiện suy thoái về
phẩm chất, ñạo ñức, sống xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, ức hiếp dân, gia
trưởng ñộc ñoán, mất dân chủ; có tham vọng cá nhân, chạy chức, chạy quyền, chạy
bằng cấp, cục bộ, kèn cựa ñịa vị, cơ hội, ý thức tổ chức kỷ luật kém, phát ngôn và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

3

làm việc tùy tiện, gây mất ñoàn kết nội bộ nghiêm trọng; lợi dụng chức quyền làm
trái các nguyên tắc quản lý, tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí của
công, bán và sang nhượng ñất trái phép, thậm chí bớt xét tham ô tiền của nhà nước,
bị truy tố trước pháp luật gây tổn hại không nhỏ ñến uy tín và làm giảm sút lòng
tin của nhân dân ñối với ðảng và Nhà nước, ñáng chú ý là những biểu hiện tiêu cực
này ñang có chiều hướng phát triển, làm xói mòn bản chất cách mạng của cán bộ,
làm suy giảm uy tín của ðảng và Nhà nước. Nhiều cán bộ lãnh ñạo không nghiêm
túc tự phê bình và tiếp thu phê bình, tính chiến ñấu kém. Có tình trạng nể nang, né
tránh, không nói thẳng, nói thật với nhau, bằng mặt mà không bằng lòng…
Trước những ñòi hỏi bức thiết của thực tế, tôi chọn vấn ñề: “Giải pháp
nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã ở tỉnh Hưng
Yên” làm ñề tài luận văn với hy vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng
ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã, ñáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã
hội ở ñịa phương.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở làm sáng tỏ một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về chất lượng ñội
ngũ cán bộ LðCC cấp xã ở tỉnh Hưng Yên, ñề tài ñề xuất một số giải pháp nhằm

nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã ở tỉnh Hưng Yên trong giai ñoạn
hiện nay.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ nói
chung, chất lượng cán bộ LðCC cấp xã nói riêng;
- ðánh giá thực trạng chất lượng ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã trên ñịa bàn
tỉnh Hưng Yên thời gian qua, chỉ rõ nguyên nhân và những vấn ñề cần quan tâm
giải quyết liên quan ñến nội dung này.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ LðCC
cấp xã ở tỉnh Hưng Yên trong những năm tới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

4

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là chất lượng và giải pháp nâng cao chất
lượng ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã nhằm ñáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế xã hội
trong ñiều kiện mới.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: ðề tài tập trung làm rõ những tiêu chí phản ánh chất lượng ñội
ngũ cán bộ LðCC cấp xã và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của ñội ngũ
cán bộ này. Cụ thể, ñề tài tập trung nghiên cứu hai chức danh chủ chốt là Bí thư
ñảng uỷ xã và Chủ tịch ủy ban nhân dân xã.
- Về không gian: ðề tài nghiên cứu trên phạm vi tỉnh Hưng Yên. ðể làm rõ
ñược nội dung nghiên cứu, ñề tài tiến hành ñiều tra một số huyện, xã có tính ñại
diện cho vùng nghiên cứu.
- Về thời gian: ðề tài sử dụng số liệu liên quan các năm từ 2010 ñến 2012.
Thời gian thực hiện ñề tài từ năm 2012 ñến 2013.











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

5

PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.1 Một số vấn ñề về cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã
2.1.1 Quan niệm cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã
Cán bộ: Theo Từ ñiển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, Nxb ðà Nẵng, năm
2006), cán bộ là “người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà
nước, ðảng và ñoàn thể có chức vụ”, là “những người ñược tuyển dụng, bổ nhiệm
giữ một công vụ thường xuyên trong cơ quan nhà nước, hưởng lương do ngân sách
nhà nước cấp” (Từ ñiển tiếng việt, 2006)
Luật cán bộ, công chức ñược Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực chính thức từ ngày
01/01/2010 quy ñịnh: Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau ñây gọi chung là cấp xã) là
công dân Việt Nam, ñược bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội
ñồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư ðảng ủy, người ñứng ñầu tổ
chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam ñược tuyển dụng
giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong

biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Trong tổ chức ñảng và các ñoàn thể, từ cán bộ ñược dùng ñể chỉ những người
ñược bầu vào cơ quan lãnh ñạo các cấp và những người ñược bổ nhiệm làm công
tác chuyên môn. Trong hệ thống chính quyền, từ cán bộ ñược dùng ñể chỉ những
người làm việc trong các cơ quan nhà nước có chức vụ lãnh ñạo, quản lý, chỉ ñạo
thuộc các ngành, lĩnh vực khác nhau.
Như vậy, có thể hiểu: Cán bộ là khái niệm ñể chỉ những người ở trong cơ
cấu, bộ máy của hệ thống chính trị, có chức vụ trong một tổ chức nhất ñịnh, có
nghĩa vụ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ ñược tổ chức ñó phân công.
Cán bộ lãnh ñạo: Theo Từ ñiển bách khoa toàn thư của Liên Xô (trước ñây)
quan niệm cán bộ lãnh ñạo có hai nghĩa: “Thứ nhất, dùng ñể chỉ người ñứng ñầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

6

của một tổ chức, một phong trào. Thứ hai, là người làm thức tỉnh hành vi của người
khác”. Quá trình lãnh ñạo chủ yếu là quá trình ñịnh hướng, làm thức tỉnh hành vi của
con người, ñịnh hướng hoạt ñộng cho con người và xã hội. Trong xã hội có giai cấp,
ñội ngũ cán bộ ñược hình thành theo quan ñiểm, mục ñích của giai cấp cầm quyền.
Mỗi loại cán bộ ñều có vai trò, vị trí nhất ñịnh trong xã hội. Ở nước ta, cán bộ lãnh
ñạo là cán bộ của ðảng, phải là những ñảng viên ưu tú của ðảng. Như vậy, có thể
hiểu: Cán bộ lãnh ñạo là một bộ phận cán bộ của ðảng, Nhà nước là những ñảng
viên ưu tú; người làm công tác có chức vụ, người ñề ra chủ trương, ñường lối và tổ
chức thực hiện chủ trương, ñường lối ñó trong một tổ chức và phong trào nhất ñịnh.
Cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã: Hệ thống chính trị xã hội ở cơ sở xã của
nước ta hiện nay gồm ba bộ phận cấu thành là tổ chức ñảng, chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc (cùng các tổ chức thành viên). Quan hệ giữa tổ chức ñảng, chính quyền,
Mặt trận Tổ quốc ở các xã ñược quy ñịnh bởi chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức.
Bản chất của mối quan hệ giữa tổ chức ñảng và chính quyền các xã là ðảng
lãnh ñạo chính quyền thông qua Ban Chấp hành ñảng bộ xã (gọi tắt là ðảng ủy),

bằng chủ trương, nghị quyết và ñội ngũ cán bộ, ñảng viên. Chính quyền triển khai
tổ chức thực hiện nghị quyết của ðảng ủy bằng phương thức quản lý nhà nước, thể
chế hóa nghị quyết; tổ chức, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể nhân dân tham gia quản lý
nhà nước, quản lý xã hội và các hoạt ñộng kinh tế - xã hội Mối quan hệ ấy ñược
thực hiện thông qua quan hệ cụ thể giữa ðảng ủy xã với Hội ñồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân xã; giữa Bí thư ðảng ủy với Chủ tịch Hội ñồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân xã. Trong các mối quan hệ ñó, quan hệ giữa ðảng ủy xã với Hội ñồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân xã; giữa Bí thư ðảng ủy với Chủ tịch Hội ñồng nhân dân, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân xã là quan trọng nhất, chi phối các mối quan hệ khác.
Trong hệ thống chính trị ở cơ sở xã, cơ cấu thành phần ñội ngũ cán bộ chủ
chốt luôn vận ñộng và phát triển cùng với sự vận ñộng và phát triển của tình hình
kinh tế - xã hội, với nhiệm vụ chính trị của ñịa phương. Mặt khác, vì chưa có văn
bản quy ñịnh thống nhất những chức danh nào ñược xác ñịnh là chức danh cán bộ
lãnh ñạo chủ chốt cấp xã. Việc xác ñịnh nội hàm khái niệm cán bộ lãnh ñạo chủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

7

chốt cấp xã cần phải xét ñến tính lịch sử, cụ thể. Vì vậy, có thể hiểu khái niệm cán
bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã là một khái niệm “ñộng”, ñược dùng ñể chỉ lực lượng
ñóng vai trò hạt nhân, nòng cốt, quyết ñịnh quá trình biến ñổi toàn diện ñời sống
kinh tế - xã hội trên ñịa bàn một xã.
Mỗi tổ chức ñều có người lãnh ñạo, trong tập thể lãnh ñạo có người ñứng
ñầu. Người ñó là cán bộ lãnh ñạo chủ chốt, người giữ chức vụ chính, có tác dụng
làm nòng cốt trong hệ thống bộ máy tổ chức ấy.
Do vậy, có thể quan niệm: ðội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã là một
bộ phận cán bộ của ðảng, Nhà nước là những ñảng viên ưu tú, ñược bầu (hoặc chỉ
ñịnh) giữ các chức danh Bí thư, Phó bí thư Thường trực ðảng ủy, Chủ tịch Hội
ñồng nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; giữ vai trò nòng cốt trong tổ chức
và vận ñộng nhân dân thực hiện ñường lối của ðảng, pháp luật của Nhà nước, phát

huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường ñoàn kết, giữ vững ổn chính chính trị,
huy ñộng mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng ñồng
dân cư trên ñịa bàn xã theo cương vị và lĩnh vực ñược phân công, ñảm nhiệm.
Bí thư, Phó bí thư Thường trực ðảng ủy xã là người ñược ðại hội ñại biểu
(hoặc ðại hội ñảng viên) ñảng bộ cùng cấp bầu, ñược cấp ủy cấp trên trực tiếp
chuẩn y (trường hợp ñặc biệt hoặc thật cần thiết do cấp trên chỉ ñịnh); là người chủ
trì các mặt công tác của ñảng ủy và ñảng bộ, người thay mặt ðảng ủy xã giải quyết
công việc hàng ngày của ñảng ủy theo nghị quyết của ñảng ủy cấp mình và nghị
quyết, chỉ thị của cấp trên. Chủ tịch Hội ñồng nhân dân xã là người ñược ðại hội
ñại biểu (hoặc ðại hội ñảng viên) ñảng bộ cùng cấp bầu vào ñảng ủy, Ban Thường
vụ ðảng ủy xã; là người ñược Hội ñồng nhân dân cùng cấp bầu, ñược Thường trực
Hội ñồng nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn; là người cùng tập thể Hội ñồng
nhân dân chịu trách nhiệm ra nghị quyết về các biện pháp bảo ñảm thi hành nghiêm
chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở ñịa phương; về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
và ngân sách ; giám sát hoạt ñộng của Hội ñồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng
cấp và có quyền ñình chỉ, bác bỏ những quyết ñịnh sai trái của Ủy ban nhân dân
cùng cấp. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã là người ñược ðại hội ñại biểu (hoặc ðại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

8

hội ñảng viên) ñảng bộ cùng cấp bầu vào ñảng ủy, Ban Thường vụ ðảng ủy xã; là
người ñược Hội ñồng nhân dân cùng cấp bầu, ñược Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
trên trực tiếp phê chuẩn; là người chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình; cùng tập thể Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm về hoạt
ñộng của Ủy ban nhân dân trước Hội ñồng nhân dân cùng cấp và trước cơ quan nhà
nước cấp trên.
2.1.2 ðặc ñiểm của cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã
- Cán bộ LðCC cấp xã là do bầu cử, không có bổ nhiệm. Nhiệm kỳ bầu cử
của tổ chức cơ sở ñảng, HðND, UBND, các ñoàn thể chính trị - xã hội ở xã là 5

năm.
- Cán bộ LðCC cấp xã ñược hưởng lương theo quy ñịnh của công chức cơ sở
và ñược ñóng bảo hiểm xã hội. Không thoát ly gia ñình, cuộc sống bản thân cán bộ
gắn liền với cuộc sống gia ñình và cộng ñồng dân cư.
- ða số cán bộ LðCC cấp xã là bộ ñội ñã hoàn thành nghĩa vụ quân sự hoặc
trưởng thành tại ñịa phương; một số ít là cán bộ công chức nhà nước nghỉ hưu.
- Cán bộ LðCC cấp xã có mối quan hệ gia tộc, dòng họ với nhau và với cả
các ñối tượng mà họ phải lãnh ñạo, quản lý.
2.1.3 Vị trí, vai trò của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã.
Ví trí ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã.
ðội ngũ cán bộ LðCC cấp xã là một bộ phận cán bộ của ðảng, Nhà nước ở cơ sở;
là những cán bộ ñứng ñầu tổ chức ñảng, chính quyền trong hệ thống chính trị ở cơ sở xã.
ðội ngũ cán bộ LðCC cấp xã là những người gắn bó với nhân dân, hiểu ñược tập
quán và tâm tư của nhân dân nên lời nói và việc làm của họ ảnh hưởng trực tiếp ñối với
nhân dân.
Vai trò của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã.
Thứ nhất, ñội ngũ cán bộ LðCC là “bộ não”, nhân tố quyết ñịnh năng lực
lãnh ñạo, sức chiến ñấu, hiệu quả lãnh ñạo phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

9

Thứ hai, ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã, phường, thị trấn là những người bảo
ñảm thực thi quyền lực chính trị của nhân dân lao ñộng ở cơ sở.
Thứ ba, phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị, huy ñộng mọi nguồn lực
ở cơ sở, giữ vững ổn ñịnh xã hội, ñẩy mạnh phong trào cách mạng của quần chúng
nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở ñịa phương.
Thứ tư, bảo ñảm sự phát triển năng ñộng, sáng tạo và bền vững theo ñúng
ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Cơ sở là nơi tuyệt ñại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống và diễn ra mọi mặt

hoạt ñộng của ñời sống xã hội một cách sinh ñộng. Hệ thống chính trị cơ sở có vai
trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận ñộng nhân dân thực hiện ñường lối của
ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tăng cường ñại ñoàn kết toàn dân, huy
ñộng mọi khả năng ñể phát triển kinh tế, xã hội, ñảm bảo giữ vững an ninh quốc
phòng; tổ chức cuộc sống của cộng ñồng dân cư. Cấp xã là nơi khởi nguồn của các
phong trào quần chúng, ñồng thời sàng lọc ñội ngũ cán bộ, ñảng viên, cung cấp
nguồn cán bộ cho ðảng, Nhà nước và các tổ chức khác. Với ý nghĩa ñó cấp cơ sở
chính là môi trường rất quan trọng trong rèn luyện cán bộ.
Việc phát huy vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở luôn luôn gắn chặt với
vai trò ñội ngũ cán bộ ở cơ sở. Trong những năm qua, nhìn chung ñội ngũ cán bộ
của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở ñã không ngừng trưởng thành về
mọi mặt, nâng cao vai trò tiên phong gương mẫu, chủ ñộng sáng tạo, tổ chức các
hoạt ñộng có hiệu quả ñể phát huy vai trò và sức mạnh của tổ chức mình trong hệ
thống chính trị ở cơ sở.
Trong hệ thống chính trị ở cơ sở, cán bộ LðCC giữ vai trò to lớn, quyết
ñịnh. Với vị trí, chức năng và nhiệm vụ riêng ở cơ sở, cán bộ cơ sở là lực lượng
nòng cốt, là hạt nhân ñoàn kết, giáo dục, tổ chức nhân dân thực hiện mọi ñường
lối, chủ trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; là chiếc cầu nối
liền giữa ðảng, chính quyền, Mặt trận và các ñoàn thể với nhân dân. Vì vậy, xây
dựng ñội ngũ cán bộ LðCC cơ sở trong sạch vững mạnh, gắn bó chặt chẽ với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

10
nhân dân là nhân tố quyết ñịnh sự lớn mạnh của hệ thống chính trị ñến việc thực
hiện mọi chủ trương, ñường lối của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
nhiệm vụ chính trị của ñịa phương.
2.2. Một số vấn ñề về chất lượng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã
2.2.1 Khái niệm về chất lượng cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã
Chất lượng là một phạm trù ñược sử dụng khá phổ biến, là ñối tượng nghiên
cứu của nhiều chuyên ngành, nhiều môn khoa học và ñược xem xét dưới nhiều góc

ñộ khác nhau, tuỳ thuộc nhu cầu tiếp cận và khai thác. “Chất lượng” hiểu ở nghĩa
chung nhất là “Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự
việc” (Hồ Chí Minh, 1974).
Khi nói về chất lượng ñội ngũ cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Cán
bộ phải có cả “ðức” và “Tài”, trong ñó “ðức” là gốc. Người chỉ rõ: “Nếu có ñức
mà không có tài ví như ông bụt ngồi trong chùa không giúp ích gì ñược cho ai”,
“người cách mạng phải có ñạo ñức, không có ñạo ñức thì dù tài giỏi ñến mấy cũng
không lãnh ñạo ñược nhân dân” (Hồ Chí Minh, 1995).
Phẩm chất và năng lực của người cán bộ luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo
ñiều kiện cho nhau. Phẩm chất của người cán bộ là cơ sở tiền ñề cho năng lực phát
triển ñúng hướng. Người cán bộ có năng lực thì phẩm chất sẽ ñược củng cố và phát
huy, phẩm chất và năng lực của người cán bộ ñược biểu hiện ra ở kết quả thực hiện
chức trách ñược giao.
Từ các quan ñiểm trên, bước ñầu ñưa ra quan niệm về chất lượng ñội ngũ cán
bộ là sự tương tác phù hợp giữa số lượng, cơ cấu ñội ngũ, cùng với chất lượng của mỗi
cán bộ hợp thành, ñảm bảo cho ñội ngũ ấy hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình.
Khi ñánh giá chất lượng ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã, một vấn ñề ñặt ra là
hiểu cho ñúng thế nào là chất lượng của ñội ngũ cán bộ. Chất lượng của ñội ngũ cán
bộ ñược xem xét dưới nhiều góc ñộ khác nhau:
- Chất lượng của ñội ngũ cán bộ LðCC ñược thể hiện thông qua hoạt ñộng
của bộ máy của hệ thống chính trị cũng như ở việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

11
ñộng của chính quyền cấp xã.
- Chất lượng của ñội ngũ cán bộ LðCC ñược ñánh giá dưới góc ñộ phẩm
chất ñạo ñức, trình ñộ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ ñược giao, cũng
như hiệu quả công tác của họ.
- Chất lượng của ñội ngũ cán bộ LðCC là chỉ báo tổng hợp chất lượng của
từng cán bộ. ðối với ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã, muốn xác ñịnh chất lượng cao

hay thấp ngoài việc ñánh giá phẩm chất ñạo ñức phải có hàng loạt chỉ báo ñánh giá
trình ñộ năng lực và sự tín nhiệm của nhân dân ñịa phương. Chẳng hạn, các lớp ñào
tạo huấn luyện ñã qua; bằng cấp (kể cả ngoại ngữ, tin học) về chuyên môn, kỹ thuật,
quản lý Nhà nước, pháp luật v.v ; ñộ tuổi; thâm niên công tác v.v
- Chất lượng của ñội ngũ cán bộ LðCC còn ñược ñánh giá dưới góc ñộ khả
năng thích ứng, xử lý các tình huống phát sinh của người cán bộ ñối với công vụ
ñược giao.
- Công vụ là một hoạt ñộng gắn liền với công chức, là một loại lao ñộng ñặc
thù ñể thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước; thi hành pháp luật - ñưa pháp luật vào
ñời sống; quản lý và sử dụng có hiệu quả công sản và ngân sách Nhà nước phục vụ
nhiệm vụ chính trị.
Từ những góc ñộ khác nhau nêu trên, có thể hiểu chất lượng ñội ngũ cán bộ
LðCC cấp xã là sự thống nhất biện chứng giữa cơ cấu, số lượng của ñội ngũ và chất
lượng của mỗi cá nhân cán bộ bảo ñảm ñáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ñược giao; là kết
tinh tổng hợp những chỉ báo tổng hợp ñánh giá phẩm chất ñạo ñức, trình ñộ, năng
lực và khả năng thích ứng, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ ñược giao của họ.
ðể ñánh giá ñúng thực trạng và xác ñịnh các giải pháp nâng cao chất lượng
ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã cần phải xác ñịnh rõ những tiêu chí ñánh giá chất
lượng ñội ngũ cán bộ, cũng như hiểu rõ những yếu tố tác ñộng ñến chất lượng của
ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã.
2.2.2 Nội dung, tiêu chí phản ánh chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã
Xây dựng tiêu chí ñánh giá cán bộ LðCC là công việc hết sức khó khăn,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

12
song lại là vấn ñề rất quan trọng. ðây là khâu mở ñầu có ý nghĩa quyết ñịnh trong
công tác cán bộ, là cơ sở ñể tiến hành việc bố trí, sử dụng và thực hiện các chính
sách cán bộ. Việc ñánh giá cán bộ LðCC cấp xã phải dựa vào tiêu chuẩn cán bộ và
lấy kết quả hoàn thành nhiệm vụ ñược giao làm thước ño chủ yếu. Tuy nhiên, ñánh
giá cán bộ ñang là khâu khó nhất trong công tác cán bộ, vì vậy phải ñổi mới về quan

ñiểm ñánh giá cán bộ, có cơ chế ñánh giá khoa học, khách quan, dân chủ, công
bằng, thúc ñẩy họ vươn lên, phát huy tài năng trí tuệ ñể ñội ngũ cán bộ LðCC hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ.
Chất lượng của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt ñược xác ñịnh trên cơ sở tiêu
chí về phẩm chất ñạo ñức, trình ñộ năng lực phù hợp với vị trí, vai trò, chức năng
nhiệm vụ của ñội ngũ cán bộ nói chung và của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã
nói riêng, về khả năng hoàn thành nhiệm vụ ñược giao.
Về phẩm chất chính trị: Phẩm chất chính trị là tiêu chuẩn ñược ñặt lên hàng
ñầu, có tính chất quyết ñịnh ñến chất lượng hoạt ñộng của cán bộ LðCC. Phẩm chất
chính trị là yêu cầu cơ bản của mỗi cán bộ LðCC trong các giai ñoạn khác nhau.
Phẩm chất chính trị của cán bộ LðCC cấp xã ñược biểu hiện trước hết là sự
tin tưởng tuyệt ñối với lý tưởng cách mạng, chấp hành tốt chủ trương, ñường lối của
ðảng, pháp luật của Nhà nước; quyết tâm cụ thể hóa chủ trương, chính sách của
ðảng và Nhà nước, tổ chức thực hiện sát hợp với tình hình thực tiễn ở ñịa phương.
Phẩm chất chính trị là lòng nhiệt tình cách mạng, lòng trung thành tuyệt ñối với lý
tưởng của ðảng, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tinh thần tận
tụy với công việc, hết lòng hết sức vì sự nghiệp của nhân dân. Phẩm chất chính trị là
bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên ñịnh với mục tiêu ñộc lập dân tộc và con ñường
ñi lên CNXH.
Người cán bộ LðCC cấp xã có phẩm chất chính trị tốt là người phải có tinh
thần trách nhiệm cao trong công tác, không thờ ơ, không dửng dưng trước những
vấn ñề bức xúc về kinh tế - xã hội, luôn trăn trở trước những yếu kém, hạn chế của
ñịa phương so với sự phát triển của ñất nước; quyết tâm tìm cách tháo gỡ khó khăn
và giải quyết những vấn ñề bức xúc của ñịa phương, ñưa ñịa phương nơi mình công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

13
tác ngày càng phát triển.
Phẩm chất chính trị của cán bộ LðCC cấp xã còn thể hiện ở ý thức tuân thủ
kỷ luật ðảng, luôn ñi ñầu trong chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước,

kiên quyết chống lại mọi lệch lạc, biểu hiện sai trái trong ñời sống xã hội ñi trái
ngược với ñường lối, chủ trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Về phẩm chất ñạo ñức: Người cán bộ muốn xác lập ñược uy tín của mình
trước nhân dân, trước hết ñó phải là người cán bộ có phẩm chất ñạo ñức tốt. Xây
dựng các tiêu chuẩn ñạo ñức của người cán bộ và hình thành ở họ các phẩm chất
ñạo ñức tương ứng với vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của ñội ngũ cán bộ là việc
làm cần thiết và cấp bách, nhất là trong sự nghiệp CNH, HðH ñất nước hiện nay.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ñang có sự chuyển biến nhanh chóng và xã
hội xuất hiện nhiều vấn ñề hết sức phức tạp, trình ñộ dân trí ngày một nâng cao, và
sự ñòi hỏi của xã hội ñối với ñội ngũ cán bộ cũng ngày càng cao hơn. Thêm vào ñó,
công tác quản lý xã hội cũng ñòi hỏi người cán bộ phải tạo lập cho mình có ñược uy
tín cao nhất ñối với nhân dân.
Người cán bộ tốt ở ñây phải là người có ñủ cả năng lực trình ñộ lẫn ñạo
ñức cách mạng và muốn có ñạo ñức cách mạng, mỗi người cán bộ - theo Chủ tịch
Hồ Chí Minh thì phải có ñược các phẩm chất trí, tín, nhân, dũng, liêm. Khi nói
chuyện với anh, chị em ở Thủ ñô, Bác ñã nhắc nhở: Chúng ta phải cố gắng thực
hiện cần, kiệm, liêm, chính. Theo Bác:
Trước hết là cần, tức là tăng năng suất trong công tác, bất kỳ là công tác gì.
Kiệm tức là không lãng phí thì giờ, của cải của mình và của nhân dân.
Liêm tức là không tham ô và luôn tôn trọng, giữ gìn của công.
Chính tức là việc phải thì dù nhỏ cũng làm, việc trái thì dù nhỏ cũng tránh.
Về trình ñộ năng lực: Năng lực là một khái niệm rộng, tùy thuộc vào môi
trường, trách nhiệm, vị thế của mỗi người, mỗi cán bộ trong những ñiều kiện cụ thể.
Năng lực của ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã là một trong những ñiều kiện tiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

14
quyết bảo ñảm cho việc thực hiện nhiệm vụ theo chức trách ñạt kết quả tốt. ðội ngũ
cán bộ LðCC cấp xã là nguồn lực chủ yếu của hệ thống lãnh ñạo, quản lý cấp xã,
bảo ñảm cho hệ thống có thể vận hành và hoàn thành chức trách, nhiệm vụ ñược

giao. Do tình hình kinh tế xã hội thường xuyên thay ñổi ñòi hỏi phải liên tục phát
triển năng lực của tất cả ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói chung và ñội ngũ cán
bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp xã nói riêng. Năng lực của ñội ngũ cán bộ LðCC cấp xã
ñược tiếp cận trên các khía cạnh:
Thứ nhất, năng lực lãnh ñạo, quản lý. ðó là khả năng dự báo, phán ñoán, khả
năng xử trí tình huống, khả năng hành ñộng của cán bộ lãnh ñạo, quản lý trong quá
trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Khả năng dự báo, phán ñoán thực chất là tầm
nhìn về tương lai của người lãnh ñạo, quản lý. ðó là “ý tưởng” về tương lai mà hệ
thống tổ chức ñưa ra. Tầm nhìn là một dạng chiến lược mà hệ thống quản lý cần
hướng tới. Nó chỉ ra con ñường cần ñi; các giai ñoạn cần vượt qua. Tầm nhìn là nơi
ñể huy ñộng sức lực của mỗi cán bộ, công chức, mỗi tổ chức. Tầm nhìn cho phép
mỗi người lãnh ñạo, quản lý biết ñược các ñặc ñiểm của hệ thống tổ chức theo hình
dung của họ; người lãnh ñạo, quản lý cần nguồn nhân lực như thế nào cho tổ chức
của mình, cần ở họ những năng lực gì? Khả năng xử trí tình huống, ñó là việc người
lãnh ñạo, quản lý tìm hiểu ñể nắm bắt ñược những việc ñảng diễn ra trong lĩnh vực
công tác, hoạt ñộng của mình, cũng như ngay chính trong hệ thống quản lý hành
chính của mình. Khả năng hành ñộng ñó là việc người lãnh ñạo, quản lý lên kế
hoạch chiến lược ñối với nguồn nhân lực cho phép huy ñộng ñược ñúng người,
ñúng việc, ñúng lúc. Thách thức này phụ thuộc vào khả năng ñọc và hiểu ñúng môi
trường cũng như hiểu rõ những năng lực cần thiết ñể thực hiện công việc một cách
có hiệu quả nhất. Người lãnh ñạo, quản lý phải biết dung hòa nhu cầu của tổ chức
với mong ñợi của mỗi cán bộ, công chức và phải nhìn nhận hoạt ñộng lãnh ñạo,
quản lý như một phần tất yếu và là ñiều kiện tiên quyết cho sự phát triển năng lực
và quản lý tri thức của hệ thống quản lý hành chính.
Thứ hai, năng lực thực thi nhiệm vụ của mỗi cán bộ lãnh ñạo chủ chốt. ðây
là lĩnh vực khó phân tích. Lĩnh vực này liên quan tới cá tính và giá trị, niềm tin của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

15
mỗi cán bộ LðCC cấp xã và những yếu tố này ñịnh hướng cách thức xử lý công

việc của họ. Lĩnh vực cá nhân của năng lực bao gồm khả năng ñưa ra sáng kiến có
giá trị, dám chịu trách nhiệm, sáng tạo, có khả năng phân biệt cái gì là quan trọng
ñối với công việc và cái gì thì không quan trọng và có “khát vọng” ñạt ñược kết
quả. Năng lực mỗi cán bộ LðCC cấp xã ñược coi là khả năng của một người ñể làm
ñược công việc ñược giao, ñể xử lý một tình huống (kể cả tình huống bất ngờ xảy
ra) và ñể thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một môi trường xác ñịnh. Như vậy
tức là phải biết sử dụng tổng hợp các “tài sản” của một con người (ví dụ như kiến
thức, kỹ năng và cá tính) ñể ñạt ñược các mục tiêu và mục ñích cụ thể. Năng lực
gắn với bối cảnh mang tính cá nhân và năng ñộng. Năng lực của mỗi cán bộ LðCC
cấp xã không phải là tổng số học các kiến thức, kỹ năng, thái ñộ mà nó quy tụ ñồng
thời các nguồn lực, hoạt ñộng và kết quả cần ñật ñược. Cán bộ lãnh ñạo chủ chốt
cấp xã phải biết phối hợp các yếu tố trên trong mọi ñiều kiện, hoàn cảnh nhất ñịnh
ñể hành ñộng một cách có năng lực.
Thứ ba, năng lực thực hiện nhiệm vụ của tập thể (năng lực nhóm). Năng lực
không chỉ liên quan ñến mỗi cán bộ LðCC cấp xã mà còn liên quan ñến việc tổng
hợp năng lực của cán bộ LðCC cấp xã ñể biến chúng thành năng lực tập thể của tổ
chức. Năng lực tập thể giúp kết hợp tất cả các năng lực khác nhau và sử dụng chúng
một cách hiệu quả nhằm ñạt ñược các mục tiêu tổng thể của cơ quan, tổ chức và góp
phần vào việc phát triển tổ chức. Năng lực tập thể bao gồm các khả năng như biết
phân tích và giải quyết vấn ñề trong các tình huống khác nhau; biết giải thích cho
người khác và chia sẻ kinh nghiệm học tập với ñồng nghiệp… Thêm vào ñó, biết rút
kinh nghiệm thực tế, biết ñiều chỉnh cho phù hợp với môi trưởng thay ñổi và biết
hòa nhập những thứ ñó với các ñiểm mạnh riêng của mình, tức là biết thực hiện
nhiệm vụ một cách thực sự. Mối quan hệ giữa năng lực cán bộ LðCC cấp xã và
năng lực tập thể là mối quan hệ biện chứng. Năng lực không chỉ tồn tại trong mỗi
cán bộ LðCC cấp xã mà năng lực của một cơ quan, tổ chức ñược xây dựng trên cơ
sở kết hợp có hiệu quả năng lực của tập thể ñội ngũ cán bộ, công chức trong cơ
quan, tổ chức. Năng lực chính của tập thể là tạo ñiều kiện hỗ trợ, phát triển năng lực
của mỗi cán bộ LðCC cấp xã và sau ñó biết cách tổng hợp các năng lực ñó một

×