Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Sinh kế của ngư dân ven biển tại một số xã của huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 153 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





NGUYỄN THỊ THANH HƯỜNG





SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN VEN BIỂN TẠI MỘT SỐ XÃ
CỦA HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA






LUẬN VĂN THẠC SĨ









HÀ NỘI – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ THANH HƯỜNG


SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN VEN BIỂN TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA
HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA




CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ : 60.62.01.15



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN






HÀ NỘI - 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ ñều ñã ñược cảm ơn và các thông tin
trích dẫn trong Luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tác giả



Nguyễn Thị Thanh Hường












Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iii

LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp của mình
ngoài sự cố gắng của bàn thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của rất nhiều
cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ của các thầy
giáo, cô giáo khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, ñặc biệt là sự quan tâm, tận tình
chỉ dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền, là người ñẫ hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa, UBND
huyện Tĩnh Gia, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài nguyên và môi trường,
Chi cục thống kê huyện, UBND các xã, cùng toàn thể hộ ngư dân trên ñịa bàn các
xã Hải Ninh, Hải Thanh và Hải Châu ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực
hiện ñề tài.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên của gia ñình, bạn bè
và ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện trong suốt thời gian qua.
Xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tác giả



Nguyễn Thị Thanh Hường

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iv


MỤC LỤC

Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
Danh mục các hộp ix
I MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 4
2.1 Cơ sở lý luận về sinh kế của ngư dân ven biển 4
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
2.1.2 Các nguồn lực sinh kế 10
2.1.3 Cơ hội sinh kế và Chiến lược sinh kế 14
2.1.4 ðặc ñiểm sinh kế của ngư dân ven biển 17
2.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sinh kế của ngư dân ven biển 20
2.1.6 Vai trò của nhà nước trong cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển 23
2.2 Cơ sở thực tiền về sinh kế của ngư dân ven biển 24
2.2.1 Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển của ở một số
nước trên thế giới 24
2.2.2 Kinh nghiệm cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển ở Việt Nam 27
2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 37
2.3 Một số ñiều rút ra sau khi nghiên cứu tổng quan 39
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn huyện Tĩnh Gia 41


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
v

3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 41
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 49
3.1.3 ðánh giá chung 55
3.2 Phương pháp nghiên cứu 57
3.2.1 Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 57
3.2.2 Phương pháp tiếp cận: 60
3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 61
3.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 65
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 66
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 69
4.1 ðánh giá thực trạng sinh kế của ngư dân ven biển tại một số xã của
huyện Tĩnh Gia 69
4.1.1 Thực trạng phát triển của ngành thủy sản tại huyện Tĩnh Gia 69
4.1.2 Thực trạng sinh kế của ngư dân ven biển huyện Tĩnh Gia 75
4.1.3 Phân tích các nguồn lực sinh kế của ngư dân ven biển huyện Tĩnh Gia 83
4.3.6 Thể chế, chính sách 100
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh kế của ngư dân ven biển 101
4.2.1 Rủi ro của các hoạt ñộng sinh kế hiện thời 101
4.2.2 Khó khăn khi chuyển ñổi sinh kế của ngư dân 103
4.2.3 ðánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức 105
4.3 Một số giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển
huyện Tĩnh Gia 105
4.3.1 ðịnh hướng sinh kế 105
4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu 107
V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120
5.1 Kết luận 120

5.2 Kiến nghị 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

Chữ viết tắt sử dụng Nội dung
BQ Bình quân
CBTS
Chế biến thủy sản

DVHC Dịch vụ hậu cần
DFID
Ủy ban phát triển quốc tế của vươn quốc Anh
(British Department for International Development)
ð ðồng
ðVT ðơn vị tính
GTGT/VA Giá trị gia tăng
GTSX/ Giá trị sản xuất
HTX Hợp tác xã
KG Kilogram
KTTS Khai thác thủy sản
Lð Lao ñộng
LDNN Lao ñộng nông nghiệp
LN Lợi nhuận
NN Nông nghiệp
NTTS Nuôi trồng thủy sản

SL Số lượng
SLF Khung sinh kế bền vững
SWOT
Strengths (ðiểm mạnh), Weaknesses (ðiểm
yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức)
TN Thu nhập
Tr.ñ Triệu ñồng
UBND Uỷ ban nhân dân

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
3.1 Cơ cấu và tình hình sử dụng phân bố sử dụng ñất 44
3.2 Cơ cấu ngành kinh tế do huyện quản lý (theo GTSX) 49
3.3 Biến ñộng dân số trung bình giai ñoạn 2005-2012 huyện Tĩnh Gia 51
3.4 Quy mô, cơ cấu lao ñộng giai ñoạn từ năm 2005 -2012 52
3.5 Thông tin thu thập số liệu thứ cấp 62
3.6 Số lượng mẫu ñược ñiều tra trên ñịa bàn huyện Tĩnh Gia 63
3.7 Nhóm chỉ tiêu ñánh giá về nguồn lực sinh kế 67
4.1 Bảng tổng hợp phương tiện khai thác thủy sản tại huyện Tĩnh Gia theo
ñịa phương và công suất năm 2012 70
4.2 Số liệu tàu thuyền phân theo nhóm công suất và nghề tại huyện Tĩnh Gia 71
4.3 Bảng tổng hợp sản lượng KTTS tại tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 - 2011 72
4.4 Bảng tổng hợp sản lượng NTTS tại huyện Tĩnh Gia năm 2012 73
4.5 Tổng hợp số lượng cơ sở DVHC nghề cá huyện Tĩnh Gia năm 2012 74
4.6 Việc làm chính của các thành viên trong hộ ngư dân ven biển 77
4.7 Cơ cấu việc làm chính và việc làm phụ của các thành viên trong hộ 77

4.8 ðặc ñiểm công việc tự làm và làm thuê 79
4.9 Bảng thu nhập trung bình của gia ñình trong 12 tháng qua từ các
nguồn thu nhập (tính trên số hộ có loại hoạt ñộng kinh tế này) 80
4.10 Số nguồn thu nhập bình quân hộ gia ñình (%) 81
4.11 Tình trạng thay ñổi việc làm 82
4.12 Diện tích ñất bình quân ñầu người ñang canh tác 83
4.13 Tỷ lệ hộ ñang canh tác các loại ñất (%) 84
4.14 Các ñặc ñiểm nhân khẩu của các hộ ñiều tra năm 2012 86
4.15 ðặc ñiểm nhân khẩu- xã hội các thành viên hộ gia ñình 87
4.16 Trình ñộ học vấn chuyên môn của các thành viên hộ gia ñình 88
4.17 Số năm kinh nghiệm của ngư dân ñiều tra 89
4.18 Bảng thống kê số lượng tàu thuyền theo nhóm công suất 93

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
viii

4.19 Tài sản trong gia ñình của các hộ ngư dân ñược ñiều tra 93
4.20 Phân loại người giúp ñỡ lúc khó khăn 97
4.21 Một số khó khăn khi chuyển ñổi nghề nghiệp 104
4.23 ðánh giá mức ñộ ưu tiên của các loại mô hình cải thiện sinh kế 107




























Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
ix

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang
2.1 Tuyến phân vùng khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam 18
3.1 Bản ñồ hành chính huyện Tĩnh Gia 50
4.1 Cảng cá Lạch Bạng –Hải Thanh 82







DANH MỤC CÁC HỘP
STT Tên hình Trang
4.1 ðiều kiện hoàn cảnh gia ñình 76
4.2 Thảo luận nhóm về vấn ñề chăn nuôi lợn 99
4.3 Mong muốn về tương lai 103
4.4 Thực trạng nghề cá ñịa phương xã Hải Thanh- Tĩnh Gia 108
4.5 ðề xuất giải pháp sinh kế bổ sung cho các thành viên trong gia ñình 111




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
1

I. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong hai thập kỷ qua, tỷ lệ ñói nghèo ở Việt Nam ñã giảm nhanh chóng từ
mức 58% năm 1990 xuống còn 29% năm 2000 và còn khoảng 9,5% năm 2010 và
ñược coi là “một câu chuyện thành công” chính về phát triển. Trong ñó ngành thuỷ sản
ñã ñạt ñược mức tăng trưởng rất nhanh, Việt Nam hiện xếp thứ ba về sản xuất nuôi
trồng thuỷ sản trên thế giới (sau Trung Quốc và Ấn ðộ) và xếp thứ sáu về xuất khẩu
các sản phẩm thuỷ sản, hơn năm triệu người trực tiếp làm việc trong ngành thủy sản;
khoảng 8 triệu người (10% dân số cả nước) có ñược thu nhập chính từ thủy sản; và
khoảng 5,03 tỷ ñô la Mỹ doanh thu xuất khẩu thủy sản trong năm 2010[2].
Mặc dù ngành thuỷ sản Việt Nam có mức tăng trưởng nhanh chóng và có
tầm quan trọng về kinh tế – xã hội ngày càng lớn như vậy nhưng thực tế lại ñang
phải ñối diện trước những nguy cơ do nguồn tài nguyên cho khai thác hải sản ñang

bị kiệt quệ, các vấn ñề về môi trường và dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản ñang
tăng, số lượng lớn các ñối tượng hoạt ñộng trong ngành thuỷ sản ñang gặp phải các
khó khăn về tài chính, và uy tín quốc tế của ngành chưa có. Việc khai thác thủy sản
quá mức ñặc biệt rõ rệt tại các khu vực ven bờ, vốn là ngư trường của khoảng 85%
các tàu/thuyền ñánh cá của cả nước và là nguồn sinh kế cơ bản của các cộng ñồng
ven biển nghèo hoặc cận nghèo[2]. Nghề cá ven bờ ñang trải qua hiện tượng kinh
ñiển “bi kịch của số ñông” bởi quá nhiều ngư dân hiện ñang cạnh tranh với nhau tại
khu vực mà nguồn lợi ñược “khai thác tự do”, không còn ñủ và ngày càng bị thu
hẹp, ñồng thời góp phần vào việc huỷ hoại môi trường sống của thuỷ sản. Các lợi
ích ngắn hạn của các cá nhân ngư dân không hoà hợp với các lợi ích lâu dài của các
cộng ñồng ven biển và cần phải có sự quản lý nguồn lợi một cách bền vững [7].
Cuối năm 2010, Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 33/2010/Nð-CP về
phân ñịnh các khu vực ñánh bắt ven bờ giữa các tỉnh ñể thực hiện các mô hình
ñồng quản lý các nguồn tài nguyên ven bờ, do vậy việc khai thác thủy sản tự do sẽ
không còn nữa, các chủ tàu cá có công suất nhỏ sẽ phải về lãnh hải tại ñịa phương

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
2

mình. ðến năm 2011, tỉnh Thanh Hóa có trên 8.516 tàu cá (chỉ xếp sau tỉnh Quảng
Ninh tại khu vực Bắc trung bộ) nhưng số lượng tàu cá có công suất nhỏ dưới 20cv
hoạt ñộng tại các vùng nước ven bờ là 6.739 chiếc chiếm hơn 79% [21]. Năng lực
khai thác cùng với số lượng tàu, thuyền ñánh cá cỡ nhỏ không ngừng tăng lên
trong những năm gần ñây ñang tạo ra áp lực rất nghiêm trọng cho nguồn lợi thủy
sản ven bờ và gây cho các cộng ñồng ven biển của tỉnh nhiều khó khăn. Nhiều ngư
dân với tàu, thuyền ñánh cá cỡ nhỏ ñang phải ñối mặt với rất nhiều khó khăn, các
chuyến biển ngày càng lỗ và phải tạm thời ngừng hoạt ñộng khai thác gần bờ do
giá nhiên liệu ñầu vào ngày càng tăng cao nên những hoạt ñộng khai thác gần bờ
không còn hiệu quả kinh tế nữa. Nhiều người trong số họ mong muốn rút ra khỏi
hoạt ñộng khai thác hoặc tìm kiếm các nguồn thu nhập bổ sung nếu như họ có cơ

hội chuyển ñổi nghề. Chuyển ñổi nghề cho ngư dân ñịa phương ñang là một bài
toán nan giải cho chính quyền ñịa phương. Nhận thức ñược tầm quan trọng của
việc nghiên cứu thực trạng sinh kế của ngư dân vùng ven biển từ ñó làm căn cứ ñể
ñề ra các giải pháp nhằm cải thiện sinh kế theo hướng bền vững, góp phần nâng cao
ñời sống cho ngư dân, ñồng thời ñạt ñược mục tiêu phát triển kinh tế biển bền vững
tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Sinh kế của ngư dân ven biển tại một số xã
của huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng sinh kế và ñề xuất một số giải pháp chủ yếu cải thiện sinh
kế của các hộ ngư dân ven biển tại một số xã của huyện Tĩnh Gia ,tỉnh Thanh Hóa.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về sinh kế của
ngư dân ven biển;
(2) ðánh giá thực trạng sinh kế của ngư dân ven biển tại một số xã của huyện
Tĩnh Gia;
(3) ðề xuất một số giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho ngư dân ven biển
tại một số xã của huyện Tĩnh Gia.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Ngư dân ven biển tại một số xã của huyện Tĩnh Gia ñang sống trong các
hoàn cảnh bấp bênh nào liên quan ñến các ñiều kiện môi trường, kinh tế và xã hội?
- Thực trạng sinh kế hiện nay của các hộ ngư dân ven biển tại một số xã của
huyện Tĩnh Gia hiện nay như thế nào?
- ðiều kiện về nguồn lực ñể cải thiện sinh kế của các hộ ngư dân ven biển tại
một số xã của huyện Tĩnh Gia?
- Các cơ chế, ñịnh chế, chính sách ñã, ñang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến ñời

sống sinh kế của ngư dân ven biển như thế nào?
- Một số giải pháp cải thiện sinh kế của các hộ dân tại khu vực phù hợp ñể
cải thiện sinh kế cho các hộ ngư dân ven biển?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
Các hoạt ñộng sinh kế của các hộ ngư dân ven biển tại một số xã của huyện Tĩnh
Gia, tỉnh Thanh Hóa.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung
ðề tài nghiên cứu về giải pháp cơ hội và cải thiện sinh kế của ngư dân ven
biển tại một số xã của huyện Tĩnh Gia.
* Phạm vi về thời gian
ðề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian trước năm 2012 và ñề xuất giải
pháp cho những năm tiếp theo.
* Phạm vi về không gian
ðề tài nghiên cứu 3 xã ven biển tại huyện Tĩnh Gia (xã Hải Ninh, xã Hải
Thanh và xã Hải Châu).





Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận về sinh kế của ngư dân ven biển
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm sinh kế

Ý tưởng về sinh kế ñã ñược ñề cập trong các tác phẩm của Robert Chambers
từ giữa những năm 80. Về sau, khái niệm này xuất hiện nhiều hơn trong các nghiên
cứu của Barett và Reardon, F. Ellis, Conway và những người khác vào ñầu những
năm 1990. Từ ñó một số cơ quan phát triển ñã tiếp nhận khái niệm sinh kế và cố
gắng ñưa vào thực hiện. ðã có nhiều tác giả, tổ chức nghiên cứu và ñưa ra khái
niệm về sinh kế, sau ñây là một số khái niệm ñã ñược chấp nhận:
- Theo Ủy ban phát triển Quốc tế vương quốc Anh (DFID - 1998) một sinh
kế có thể ñược miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng mà con người
có ñược, kết hợp với những quyết ñịnh và hoạt ñộng mà họ thực thi nhằm ñể kiếm
sống cũng như ñể ñạt ñược các mục tiêu và ước nguyện của họ[1].
- Theo Chamber và Conway, (1992), Các sinh kế có thể bao gồm mức ñộ
sung túc, con ñường vận chuyển thức ăn và tiền mặt phục vụ cho các phúc lợi về thể
chất và xã hội. ðiều này bao gồm sự ñảm bảo chống lại bệnh tật, tử vong sớm và trở
nên nghèo hơn
- Theo N.Singh, (1996) Các sinh kế là các phương tiện, các hoạt ñộng và các
quyền dựa vào ñó con người tạo ra cuộc sống
- Còn theo Bùi ðình Toái (2004),[4] Khái niệm sinh kế của hộ hay một cộng
ñồng là một tập hợp của các nguồn lực và khả năng của con người kết hợp với
những quyết ñịnh và những hoạt ñộng mà họ sẽ thực hiện ñể không những kiếm
sống mà còn ñạt ñến mục tiêu ña dạng hơn. Hay nói cách khác, sinh kế của một hộ
gia ñình hay một cộng ñồng còn ñược gọi là kế sinh nhai hay phương tiện kiếm
sống của hộ gia ñình hay cộng ñồng ñó.
Khái niệm về sinh kế có thể miêu tả như là một tập hợp của các nguồn lực và
khả năng của con người có thể kết hợp ñược với những quyết ñịnh và những hoạt

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
5

ñộng mà họ sẽ thực hiện ñể không những kiếm sống mà còn ñạt ñến mục tiêu và
ước nguyện (tham vọng) của họ.

Nếu diễn ñạt bằng sơ ñồ thì nó sẽ có dạng như sau:








Sơ ñồ 2.1. Sơ ñồ hoá khái niệm sinh kế

Sinh kế thường ñược bao gồm sinh kế thay thế, sinh kế bổ sung và sinh kế
bền vững. Trong nhiều cách dùng thuật ngữ, sinh kế chủ yếu nhằm vào lĩnh vực
kinh tế, tuy nhiên nó có thể ñược xem xét vượt quá các hoạt ñộng kinh tế và bao
gồm chất lượng các tiêu chuẩn của cuộc sống, các chuẩn thức ăn, nơi cư trú, sức
khoẻ và sự toại nguyện.
2.1.1.2 Sinh kế của ngư dân
ðể hiểu ñược khái niệm sinh kế của ngư dân trước tiên ta cần phải hiểu thế
nào là ngư dân. Theo Bách khoa toàn thư, Ngư dân hay dân chài hay dân ñánh cá là
người dùng lưới, cần câu cá, bẫy hoặc các dụng cụ khác ñể bắt và thu gom cá hoặc
các loại sinh vật thuỷ sinh từ sông, hồ hoặc ñại dương ñể làm thức ăn cho con người
hoặc cho những mục ñích khác. Khái niệm này bao gồm cả những người làm việc
tại các trại nuôi cá.
ðặc thù của ngư dân là họ phải sống và làm việc trong một môi trường khắc
nghiệt và tiềm ẩn nhiều rủi ro, cuộc sống của họ phụ thuộc gần như hoàn toàn vào
tự nhiên mà cụ thể là các nguồn lợi từ biển. Có thể nói sinh kế của ngư dân chỉ là
một phạm trù hẹp của khái niệm sinh kế. Nó là sinh kế của một nhóm ñối tượng
trong cộng ñồng người, ñược phân loại theo ngành nghề và môi trường sống
Nguồn lực


khả năng
Các

Quyết ñịnh
Kiếm sống
Mục tiêu và
kỳ vọng khác
Nguồn lực sinh kế Chiến lược sinh kế Mục tiêu sinh kế
Các
Hoạt ñộng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
6

Tóm lại: Nghiên cứu những khái niệm trên ñây về sinh kế của các tác giả và
theo nhận thức cá nhân cùng với thực tế ñịa phương, tôi cho rằng “sinh kế của ngư
dân là sinh kế của cộng ñồng người sống ở vùng ven biển, sử dụng các nguồn vốn sinh
kế ñể tham gia hoạt ñộng chính là ñánh bắt, khai thác thuỷ hải sản, thích ứng với những
hoàn cảnh dễ bị tổn thương (thiên tai, mùa vụ, thị truờng, cơ chế, chính sách…) nhằm
tìm kiếm thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống”.
Sinh kế của ngư dân bao hàm nhiều yếu tố có ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sống
của mỗi cá nhân hay cả hộ ngư dân Các hoạt ñộng sinh kế là do mỗi cá nhân hay hộ
ngư dân tự quyết ñịnh dựa vào năng lực và khả năng của chính họ ñồng thời chịu sự
tác ñộng của ñiều kiên tự nhiên, các thể chế, chính sách và những mối quan hệ xã hội
mà cá nhân hoặc hộ ngư dân ñã thiết lập nên trong công ñồng
2.1.1.3 Khung sinh kế bền vững
Một kế sinh nhai ñược gọi là bền vững khi con người với khả năng của mình
có thể ñối phó, phục hồi lại ñược sinh kế của mình sau các áp lực và những tổn
thương (từ các cú sốc, từ các khuynh hướng và từ thay ñổi của kỳ - vụ) và ñồng thời
có thể duy trì hoặc thậm chí nâng cao khả năng nguồn lực con người và thiên

nhiên.[12]
Hiện nay sinh kế bền vững ñã và ñang là mối quan tâm hàng ñầu của các nhà
nghiên cứu cũng như hoạch ñịnh chính sách phát triển của nhiều quốc gia trên thế
giới. Mục tiêu cao nhất của quá trình phát triển kinh tế ở các quốc gia là cải nhiện
ñược sinh kế và nâng cao phúc lợi xã hội cho cộng ñồng dân cư, ñồng thời phải
luôn ñặt nó trong mối quan hệ với phát triển bền vững. Các nghiên cứu về sinh kế
hiện nay về cơ bản ñã xây dựng khung sinh kế bền vững tren cơ sở các nguồn lực
của hộ gia ñình bao gồm nguồn lực vật chất, tự nhiên, tài chính, xã hội và nhân lực.
Khái niệm sinh kế bền vững có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng cho các dự án
giảm nghèo, giảm rủi ro, tổn thương tại các vùng khó khăn, nghèo khổ, vùng chịu
nhiều tác ñộng của thiên tai như bão, lũ, lụt, hạn hán

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
7















Sơ ñồ 2.2. Khung sinh kế bền vững (SLF)

Khung sinh kế bền vững là một công cụ trực quan hoá ñược Tổ chức phát triển
quốc tế của Vương quốc Anh (Department for International Development-DFID) xây
dựng từ những năm 80 của thế kỷ XX nhằm tìm hiểu các loại hình sinh kế. Mục ñích
của nó là giúp người sử dụng nắm ñược những khía cạnh khác nhau của các loại hình
sinh kế, ñặc biệt là những yếu tố làm nảy sinh vấn ñề hoặc những yếu tố tạo cơ hội.
Một số tổ chức khác cũng ñã phát triển những khung sinh kế tương tự và có nghĩa là sử
dụng một cách nhìn rộng, không bị bó buộc bởi bất cứ một tư tưởng nào ở hiện tại về
vấn ñề cái gì là quan trọng ñối với con người. Khung sinh kế giúp chúng ta sắp xếp
những nhân tố gây cản trở hoặc tăng cường các cơ hội sinh kế, ñồng thời cho ta thấy
cách thức chúng liên quan [30].
Mục ñích của việc sử dụng khung sinh kế là ñể tìm hiểu những công thức mà
con người kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống cũng như
ñạt ñược các mục tiêu và ước nguyện của họ. Những mục tiêu và ước nguyện này
có thể gọi là kết quả sinh kế, ñó là những thứ mà con người muốn ñạt ñược trong
cuộc sống cả về trước mắt lẫn lâu dài. Kết quả sinh kế có thể là:
H

F

N

P

S
TÀI S
ẢN SINH KẾ

Bối cảnh
tổn
thương


- Sốc
- Xu hướng
-
Mùa v


Ảnh
hưởng và
ti
ếp cận

SỰ BIẾN ðỔI
CỦA CẤU TRÚC
VÀ QUY TRÌNH
THỰC HIỆN
KẾT CẤU

CÁC CẤU TRÚC
- Các cấp chính
quyền
- Khu vực tư nhân
- NGOs

CÁC QUY TRÌNH
THỰC HIỆN
- Luật pháp
- Văn hoá
- Chính sách
-

Thi
ết chế

Kết quả sinh kế

-Giảm nghèo
thông qua công
nghệ và hạ tầng
bền vững
-Nâng cao cơ hội
tạo thu nhập và
việc làm thông
qua các hoạt ñộng
nông nghiệp và
phi nông nghiệp,
tài chính vi mô và
ñào tạo kỹ năng
- Cải thiện tình
trạng hiện nay cả
về vật chất lẫn
tinh thần của
người dân dễ bị
t
ổn th
ương

CHIẾN
LƯỢC
SINH
K



Phân tích có sự tham gia

Chú thích:
H = Vốn con người F = Vốn tài chính
N = Vốn tự nhiên P = Vốn vật chất
S = V
ốn x
ã h
ội


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
8

+ Hưng thịnh hơn: Thu nhập cao và ổn ñịnh hơn, cơ hội làn việc tốt hơn, kết
quả của những công việc mà người dân ñang thực hiện tăng lên và nhìn chung
lượng tiền của hộ gia ñình thu ñược tăng.
+ ðời sống ñược nâng cao: Ngoài tiền và những thứ mua ñược bằng tiền,
người ta còn ñánh giá ñời sống bằng giá trị của những hàng hoá phi vật chất khác,
sự ñánh giá về ñời sống của người dân chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, ví dụ
như căn cứ vào vấn ñề giáo dục và y tế cho các thành viên gia ñình ñược ñảm bảo,
các ñiều kiện sống tốt, sự an toàn ñời sống vật chất.
+ Khả năng tổn thương giảm: Giảm khả năng tổn thương có trong ổn dịnh giá
cả thị trường, an toàn sau các thảm hoạ, khả năng kiểm soát dịch bệnh gia súc.
+ Tài nguyên, nguồn lợi tự nhiên ñược bảo tồn.
+ An ninh lương thực ñược củng cố: Tăng cường khả năng an ninh lương
thực có thể ñược thể hiện thông qua ñảm bảo khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên
dất, nâng cao và ổn ñịnh thu hoạch mùa màng, ña dạng hoá các loại hình cây

lương thực[24].
* Mối quan hệ của các loại tài sản trong khung sinh kế
- Quan hệ giữa các tài sản:
Những tài sản sinh kế liên kết với nhau theo nhiều cách ñể tạo ra kết quả sinh
kế có lợi cho người dân. Hai loại quan hệ quan trọng là:
+ Theo sự tuần tự: việc sở hữu một loại tài sản giúp người dân từ ñó tạo thêm
các loại tài sản khác. Như, người dân dùng tiền (nguồn vốn tài chính) ñể mua sắm
vật dụng sản xuất và tiêu dùng (nguồn vốn vật thể).
+ Theo sự thay thế: Một loại tài sản có thể thay thế cho những loại tài sản khác
không? Ví dụ, sự gia tăng nguồn vốn con người có ñủ bù ñắp cho sự thiếu hụt nguồn
vốn tài chính không? Nếu có, ñiều này có thể dựa vào mở rộng lựa chọn cho cung cấp.
- Tài sản và hoản cảnh dễ bị tổn thương: tài sản có thể vừa bị phá huỷ vừa
ñược tạo ra thông qua các biến ñộng của hoàn cảnh.
- Tài sản và sự tái cấu trúc và thay ñổi quy trình thể chế: thể chế, chính sách
và sự chuyển dịch cơ cấu, nguồn lực, quy trình sản xuất có ảnh hưởng sâu sắc ñến
khả năng tiếp cận tài sản:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
9

+Tạo ra tài sản: chính sách ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội (nguồn vốn
hữu hình), hoặc sự tồn tại của những thể chế ñịa phương làm mạnh lên nguồn vốn
xã hội.
+ Cách tiếp cận tài sản: những thể chế sẽ ñiều chỉnh cách tiếp cận với những
nguồn tài nguyên phổ biến.
+ Ảnh hưởng tỉ lệ tích luỹ tài sản: ví dụ: chính sách của Nhà nước thuế, trợ
giá, ảnh hưởng ñến kết quả của những chiến lược sinh kế
ðây không phải là mối quan hệ giản ñơn, những cá nhân và những nhóm
cũng ảnh hưởng lên sự tái cấu trúc và thay ñổi quy trình thể chế. Nhìn chung, tài sản
càng ñược cung ứng cho người dân thì họ sẽ sử dụng càng nhiều. Vì vậy một cách

ñể ñạt ñược sự trao quyền có thể là hỗ trợ như thế nào ñể người dân xây dựng
những tài sản của họ.
- Tài sản và những chiến lược sinh kế: những người có nhiều tài sản có
khuynh hướng có nhiều lựa chọn lớn hơn và khả năng chuyển ñổi giữa các chiến
lược ñể ñảm bảo sinh kế của họ.
- Tài sản và những kết quả sinh kế: khả năng người dân thoát nghèo phụ thuộc
chủ yếu vào sự tiếp cận của họ ñối với những loại tài sản ñó như thế nào? Những tài
sản khác nhau cần ñể ñạt ñược những kết quả sinh kế khác nhau [24].
Nói tóm lại: Việc sử dụng khung sinh kế ñể xem xét những yếu tố khác nhau
như: các yếu tố liên quan ñến thể chế, chính sách, các yếu tố dễ gây tổn thương, ảnh
hưởng tới sinh kế của người dân như thế nào; ñồng thời thấy ñược mối quan hệ giữa
các yếu tố ñó trong hoạt ñộng sinh kế của người dân.
ðối với cộng ñồng ngư dân, vấn ñề sinh kế và phát triển bền vững thường có
những mâu thuẫn với nhau. Họ thường vì lợi ích trước mắt, vì cuộc sống mưu sinh,
tìm kiếm công ăn, việc làm và mong muốn có ñược cuộc sống khá giả hơn nên họ
ñã khai thác hoặc lạm dụng quá mức, thậm chí là tàn phá các nguồn tài nguyên biển
gây tổn hại và làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi trường sinh thái. Trong khi ñó,
sự quản lý, giám sát của các cơ quan chức năng là có hạn. Các chính sách hỗ trợ,
các chế tài xử lý chưa ñủ mạnh và mang tính thuyết phục ñã dẫn ñến tình trạng cố
tình vi phạm.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
10

2.1.2 Các nguồn lực sinh kế
Trong nhiều nghiên cứu của mình, F. Eliis cho rằng một sinh kế bao gồm
những tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, con người, tài chính và nguồn vốn xã
hội). Có thể thể hiện các nguồn lực sinh kế như sơ ñồ sau:








Sơ ñồ 2.3 . Các nguồn lực tạo thành sinh kế
Trong ñó:
(1) Vốn con người: bao gồm các kỹ năng kỹ xảo, kiến thức, năng lực lao
ñộng và sức khoẻ có vai trò quan trọng, giúp tiến hành ñược các chiến lược sinh kế
khác nhau.
Vốn con người liên quan ñến khối lượng và chất lượng của lực lượng lao
ñộng hiện có trong gia ñình ñó. Khả năng về lao ñộng rất ña dạng, tùy thuộc vào
quy mô hộ, cấu trúc nhân khẩu và số lượng người không thuộc diện lao ñộng, giới
tính và các thành viên, giáo dục, kỹ năng và tình trạng sức khỏa của các thành viên
trong gia ñình, tiềm năng lãnh ñạo. Vì vậy, vốn con người là một yếu tố trọng yếu,
quyết ñịnh khả năng của một cá nhân, một gia ñình sử dụng và quản lý các nguồn
vốn khác [1]. Vốn con người ñược thể hiện qua các chỉ số.
- Số lượng và cơ cấu nhân khẩu của một hộ, gồm tỷ lệ giữa người trong ñộ
tuổi lao ñộng và người không thuộc diện lao ñộng, giới tính.
- Kiến thức và giáo dục của các thành viên trong gia ñình: trình ñộ học vấn,
trình ñộ chuyên môn, kiến thức truyền thống,.…
- Sức khỏe tâm lý và sinh lý của các thành viên trong gia ñình, ñời sống tâm
linh và tình cảm của các thành viên trong gia ñình.
- Khả năng lãnh ñạo và các kỹ năng trong lao ñộng và sinh hoạt.
Vốn con người

Vốn tự nhiên
Vốn xã hội
SINH KẾ
Vốn tài chính

Vốn vật chất

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
11

- Quỹ thời gian của mọi người và khả năng sử dụng thời gian một cách có
hiệu quả.
- Hình thức phân công lao ñộng cho các thành viên trong gia ñình.
- Vốn vật chất: bao gồm hạ tầng cơ bản (ñường sá, nhà cửa, nước, năng lượng và
thông tin) và các phương tiện, trang thiết bị phục vụ sản xuất giúp sinh sống.
(2) Vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội cơ bản cũng như
các tài sản và công cụ sản xuất của hộ gia ñình [1].
Vốn vật chất của hộ gia ñình ñược thể hiện dưới các chỉ số
- Cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công cộng gồm ñường giao thông, cầu cống,
công trình thủy lợi, các hệ thống cấp nước sinh hoạt và về sinh, các mạng lưới cung
cấp năng lượng, nơi làm việc của chính quyền xã và nơi tổ chức các cuộc họp của
thôn bản.
- Nhà ở, nơi trú ngụ và các dạng kiến trúc khác như chuồng trại, vệ sinh.
- Các tài sản gia ñình như nội thất, dụng cụ nấu nướng.
- Các công cụ sản xuất như dụng cụ, trang thiết bị và máy móc chế biến.
- Các hệ thống vận tải công cộng và các phương tiện giao thông của gia ñình
như: ô tô, xe máy, xe ba gác,.…
- Cơ sở hạ tầng về truyền thông và thiết bị truyền thông của gia ñình như ñài,
ti vi, ñiện thoại,.…
(3) Vốn xã hội: nguồn lực xã hội (các mạng lưới, thành viên của các nhóm,
mối quan hệ tin cậy, khả năng tiếp cận với các tổ chức thể chế rộng lớn của xã hội)
ñể trên cơ sơ ñó con người có thể tiến hành sinh kế của mình [1].
Vốn xã hội của con người bao gồm khả năng tham gia trong các tổ chức, các
nhóm chính thức cũng như các mối quan hệ và mạng lưới phi chính thức mà họ xây
dựng lên có cùng chung sở thích và khả năng ñể mọi người cùng nhau cộng tác.

Thành viên của các tổ chức chính thức (các tổ chức ñoàn thể, hợp tác xã, các nhóm
tín dụng tiết kiệm) thông thường phải tuân thủ những quy ñịnh và luật lệ ñã ñược
chấp nhận. Những quan hệ tin cẩn, thúc ñẩy hợp tác có thể mang lại sự giúp ñỡ cho
con người qua việc tạo ra những mạng lưới an toàn phi chính thức (hỗ trợ của mọi
người trong những giai ñoạn gặp khó khăn) và giảm chi phí (qua các hoạt ñộng
cùng nhau tiếp thị) [1]. Vốn xã hội của hộ gia ñình ñược thể hiện qua các chỉ số:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
12

- Các mạng lưới hỗ trợ từ bạn bè, họ hàng, láng giềng, hội ñồng niên (ñược
lập lên do có chung mối quan hệ hoặc cùng chung sở thích),
- Cơ chế hợp tác trong sản xuất và trên thị trường, mua bán sản phẩm, các
nhóm tiết kiệm, tín dụng (các hợp tác xã, các hiệp hội…).
- Các luật lệ, qui ñịnh,quy ước và hành vi ứng xử, sự trao ñổi và quan hệ qua
lại trong cộng ñồng.
- Tính ngưỡng, các sự kiện, lễ hội, niềm tin xuất phát từ tôn giáo, truyền thống.
- Những cơ hội tiếp cận thông tin như các cuộc họp thôn, xóm, câu lạc bộ
thanh niên, phụ nữ,.…
- Những cơ hội tham gia và tạo ảnh hưởng ñến các công viêc của ñịa phương
(tham gia vào các cơ quan, tổ chức ở ñịa phương rộng mở cho tất cả các thành viên
trong cộng ñồng).
- Cơ chế hoà giải mâu thuẩn trong ñịa phương.
(4) Vốn tài chính: các nguồn lực tài chính sẵn có cho con người (có thể là tiết
kiệm, các cung cấp về tín dụng hoặc các khoản chuyển tiền ñều dặn hoặc tiền trợ cấp)
và những thứ ñem ñến những lựa chọn sinh kế khác nhau.
Vốn tài chính ñược ñịnh nghĩa là các nguồn tài chính mà con người dùng ñể
ñạt ñược mục tiêu của mình. Những nguồn này bao gồm nguồn dự trữ tài chính và
dòng tài chính [1].
Dự trữ tài chính (vốn sẵn có): tiết kiệm là vốn tài chính ñược ưa thích vì nó

không bị ràng buộc về tính pháp lý và không có sự bảo ñảm về tài sản. Chúng có
thể có nhiều hình thức: tiền mặt, tín dụng ngân hàng, hoặc tài sản thanh khoản khác,
vật nuôi, ñồ trang sức,… Nguồn lực tài chính có thể tồn tại dưới dạng các tổ chức
cung cấp tín dụng
Dòng tiền tài chính (dòng tiền ñều): ngoại trừ thu nhập hầu hết loại này là
tiền trợ cấp hoặc sự chuyển giao. ðể có sự tạo lập rõ ràng vốn tài chính từ những
dòng tiền này phải xác thực (sự ñáng tin cậy hoàn toàn không bao giờ ñược ñảm
bảo có sự khác nhau giữa việc trả nợ một lần với sự chuyển giao thường xuyên vào
kế hoạch ñầu tư).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
13

Vốn tài chính của hộ ñược thể hiện dưới các chỉ số:
- Thu nhập tiền mặt thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau như bán sản
phẩm, việc làm và tiền của thân nhân gửi về.
- Khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính về tín dụng và tiết kiệm từ các
nguồn chính thức (như ngân hàng) và các nguồn phi chính thức (chủ nợ, họ hàng).
- Tiết kiệm (bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hay các dự án tiết kiệm) và
những dạng tiết kiệm khác như gia súc, vàng, ñất ñai, công cụ sản xuất.
- Khả năng tiếp cận thị trường và các hệ thống tiếp thị sản phẩm của hộ gia
ñình qua các loại hình và ñịa ñiểm khác nhau.
- Những chi trả phúc lợi xã hội (như lương hưu, một số miễn trừ chi phí) và
một số dạng trợ cấp của nhà nước.
(5) Vốn tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên tích trữ có ích ñể tạo ra các sinh kế (ví
dụ tài nguyên ñất, nước, ñộng vật hoang dã, ña dạng sinh học, môi trường)
Là những yếu tố ñược sử dụng trong các nguồn lực tự nhiên bao gồm: (a) Các tài
sản và dòng sản phẩm (khối lượng sản phẩm từ ñất, rừng và chăn nuôi); (b) Các dịch vụ
về môi trường (giá trị bảo vệ chống bão và chống xói mòn của rừng…). Những yếu tố
ñược sử dụng này cũng có thể cho cả hai loại lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp [1].

Nguồn vốn tự nhiên của hộ ñược thể hiện ở các chỉ số:
- Các nguồn tài sản chung như các khu ñất bảo tồn của xã và các khu rừng
cộng ñồng:
- Các loại ñất của hộ gia ñình: ñất ở, ñất trồng cây mùa vụ, ñất lâm nghiệp,
ñất vườn,.…
- Nguồn cung cấp thức ăn và nguyên liệu từ tự nhiên nguồn do con người sản
xuất ra.
- ða dạng sinh học, các nguồn gen thực vật và ñộng vật từ việc nuôi, trồng
của hộ, và từ tự nhiên.
- Các khu vực chăn thả và các nguồn cây thức ăn gia súc cho sản xuất
chăn nuôi.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
14

- Các nguồn nước và việc cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày, thủy lợi, nuôi
trồng thủy sản,.…
- Các nguồn ñất trồng bao gồm cả các chất hữu cơ và chu kỳ dinh dưỡng.
- Các yếu tố về ñiều kiện tự nhiên: khí hậu và những may rủi về thời tiết.
- Giá trị cảnh quan cho việc quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên và
giải trí.
+ Các nguồn giống cây, con từ tự nhiên ñang bị suy thoái nghiêm trọng.
2.1.3 Cơ hội sinh kế và Chiến lược sinh kế
2.1.3.1 Khái niệm Cơ hội sinh kế
- Cơ hội là những ñiều kiện thuận lợi từ bên ngoài ñưa ñến cho cộng ñồng, tạo
ñiều kiện cho cộng ñồng phát triển khi kết hợp tốt với các nguồn lực sẵn có.
- Cơ hội có thể hiểu là tất cả những gì mà con người có khả năng huy ñộng
ñể thỏa mãn mục ñích của mình. Nó có thể là những ñiều kiện thuận lợi sẽ ñem lại
những kết quả tốt nếu con người biết tận dụng hợp lý[13].
Kết hợp khái niệm cơ hội với khái niệm sinh kế, chúng tôi ñưa ra khái niệm

về cơ hội sinh kế:
- Cơ hội sinh kế là những khả năng của con người, của hộ về nguồn lực sinh kế,
khả năng kết hợp các nguồn lực này trong các hoạt ñộng sinh kế ñể nhằm mục tiêu
vượt qua những áp lực, cú sốc và duy trì hoặc nâng cao khả năng cũng như tài sản ở cả
hiện tại và tương lai nhưng không gây ảnh hưởng xấu ñến cơ sở tài nguyên tự nhiên.
- Cơ hội sinh kế ñược hiểu là trên cơ sở những nguồn lực, ñiều kiện và khả
năng mà người dân có ñược, cũng như ñiều kiện thuận lợi do bên ngoài ñưa ñến thì
người dân sẽ có ñược những hoạt ñộng, những quyết ñịnh ñể không những kiếm
sống mà còn ñạt ñến mục tiêu, ước nguyện của họ.
2.1.3.2 Khái niệm Chiến lược sinh kế
Thuật ngữ "Chiến lược sinh kế" ñược dùng ñể chỉ phạm vi, sự kết hợp những
lựa chọn và quyết ñịnh mà người dân ñưa ra trong việc sử dụng, quản lý các nguồn vốn
tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập và nâng cao chất lượng ñời sống của người dân[14].

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
15

Chiến lược sinh kế bao gồm những lựa chọn và quyết ñịnh của người dân về
những việc như:
- Họ ñầu tư và nguồn vốn và sự kết hợp tài sản sinh kế nào?
- Quy mô của các hoạt ñộng tạo thu nhập mà họ theo ñuổi?
- Cách thức mà họ quản lý như thế nào ñể bảo tồn các tài sản sinh kế và thu nhập?
- Cách thức họ thu nhận và phát triển như thế nào những kiến thức, kỹ năng
cần thiết ñể kiếm sống?
- Họ ñối phó như thế nào với những rủi ro, những cú sốc và những cuộc
khủng hoảng ở nhiều dạng khác nhau?
- Họ sử dụng thời gian và công sức lao ñộng làm họ có như thế nào ñể làm
ñược những ñiều trên?
Chiến lược sinh kế của hộ phải dựa vào năm loại nguồn lực ( tài sản) cơ bản của
sinh kế là con người, vốn, tài chính, xã hội và tự nhiên. Một số chiến lược sinh kế:

- Chiến lược duy trì: ðó là việc sử dụng hay kế hoạch sử dụng các nguồn vốn
và tài sản sinh kế nhằm ổn ñịnh/giữ nguyên quy mô các nguồn tài sản, mức phúc lợi
hiện tại hay quy mô sản xuất hiện có của hộ gia ñình.
- Chiến lược thay ñổi: ðó là việc sử dụng hay kế hoạch sử dụng và tích luỹ
các nguồn vốn và tài sản sinh kế ñể chuyển sang một loại hoạt ñộng sản xuất khác
nhằm tạo ra lợi ích cao hơn và ổn ñịnh hơn[14].
Chiến lược sinh kế hộ gia ñình phản ảnh phương cách của một hộ gia ñình
làm thế nào ñể sử dụng các nguồn lực khả thi ñể ñáp ứng ñược các nhu cầu của sinh
kế. Ví dụ, một hộ gia ñình ngư dân tìm kiếm ñược thức ăn và tạo ñược thu nhập
thông qua việc ñánh bắt hải sản. ðể làm ñược việc ñó, hộ gia ñình này cần sử dụng
một vài nguồn lực khả thi như sau:
- Nguồn lực vật lý – tàu, thuyền ñánh cá, ngư lưới cụ, cầu cảng
- Nguồn lực con người - hiểu biết và kinh nghiệm về công việc ñánh cá, sức
khoẻ, có lao ñộng
- Nguồn lực tự nhiên – cá ñược bắt từ biển (ngư trường, nguồn lợi)

×