ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII HÓA 9
1. Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (2đ)
Etylen
(1)
→
rượu etylic
(2)
→
axit axetic
(3)
→
etyl axetat
(4)
→
natri axetat
2. Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg cô cạn dung dịch ta thu được 1,42 g muối.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit.
b. Thể tích khí H
2
ở đktc sinh ra là bao nhiêu
GIẢI
PTHH: Mg + 2CH
3
COOH
→
(CH
3
COO)
2
Mg + H
2
3. Hoµn thµnh c¸c phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
CH
4
(1)
→
C
2
H
2
(2)
→
C
2
H
4
(3)
→
C
2
H
5
OH
(4)
→
CH
3
COOH
4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau: C
2
H
5
OH , CH
3
COOH , C
6
H
6
và dung dịch
glucozơ (C
6
H
12
O
6
).
5. Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtylic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết
tủa, sấy khô cân nặng 100g
a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml)
6. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau: C
2
H
4
, Cl
2
, CH
4
7. Đốt cháy hoàn toàn 15 ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết
tủa, sấy khô cân nặng 50 g
a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml)
8. Trình bày tính chất hóa học của etilen. Viết các phương trình phản ứng minh họa (1,5đ)
9. Viết công thức cấu tạo của axetylen, benzen, rượu etylic.
10. Phương pháp dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic, benzen đơn giản nhất là dùng những chất gì để nhận biết
chúng.
11. Viết sơ đồ phản ứng học sau: etylen
2
H O
axit
+
→
rượu etylic
oxi
xuctac
+
→
axit axetic
12. Đốt cháy hoàn toàn 9,2gam rượu etylic.
a. Tính thể tích khí CO
2
tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
13. Trình bày tính chất hóa học của benzen. Viết các phương trình phản ứng minh học. (1,5 đ)
14. Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH
4
, C
2
H
4
. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được 2 chất khí trên không? Nêu
cách tiến hành (1,5 đ )
15. Trên nhãn của các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 45
0
, 18
0
, 12
0
.
a. Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên. (1 đ)
b. Tính số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 45
0
. (1đ)
c. Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25
0
từ 500ml rượu 45
0
.( 1đ)
16. Để đốt cháy 4,48 lít khí etylen cần phải dùng: bao nhiêu lít khí oxi (đktc) (2,5 đ)
17. (3 đ) Trình bày tính chất hh của axít axetic. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
18. Trong các khí sau: CH
4 ,
H
2
, Cl
2
, O
2
.
a. Những chất khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ? (1 đ)
b. Hai chất khí nào trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ? (1 đ)
19. (3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết
các thể tích khí đo ở (đktc).
20. Viết phương trình hóa học xảy ra khi đun etyl axetat lần lượt với dung dịch HCl và dd NaOH.
21. Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: C
6
H
12
O
6
(1)
→
C
2
H
5
OH
(2)
→
CH
3
COOH
(3)
→
CH
3
COOC
2
H
5
22. Cho 10ml rượu 96
0
tác dụng với Natri lấy dư.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc. ( Biết D
rượu
= 0,8g/ml ; D
H2O
= 1g/ml )
c. Pha thêm 10,6 ml nước vào rượu 96
0
ở trên. Tính độ rượu thu được. ( Biết C = 12, H = 1, O = 16 )
23. Cân bằng phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (2,5đ)
CH
4
(1)
→
C
2
H
2
(2)
→
C
2
H
4
(3)
→
C
2
H
5
OH
(4)
→
CH
3
COOH
(5)
→
CO
2
24. (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư).
Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g.
a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml)
Trang 1/10
25. Trình bày tính chất hoá học của: Metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etilic, axit axetic.
26. Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO
2
,CH
4
,C
2
H
4
.Viết các phương trình hoá học.
27. Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO
2
, CH
4
, H
2
,C
2
H
4
. Viết các phương trình hoá học.
28. Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi điều kiện nếu có)
a. C
2
H
4
(1)
→
C
2
H
5
OH
(2)
→
CH
3
COOH
(3)
→
(CH
3
COO)
2
Zn
CH
3
COOC
2
H
5
(5)
→
CH
3
COONa
natri axetat.
b. glucozơ
(1)
→
Rượu etylic
(2)
→
axit axetic
(3)
→
etyl axetat.
c. C
2
H
5
OH
(1)
→
C
2
H
4
(2)
→
C
2
H
5
Cl
(3)
→
C
2
H
5
OH
HCl
d. FeCl
3
(1)
→
Cl
2
(2)
→
NaClO
NaCl
e. đá vôi
(1)
→
vôi sống
(2)
→
đất đèn
(3)
→
axetylen
→
(4)
etylen
→
(5)
P.E
PVC
¬
(7)
CH
2
=CHCl Rượu etylic
29. Cho 30g Axit axêtic tác dụng với 27,6g rượu etylic có H
2
SO
4
đặc làm chất xúc tác,
đun nóng thu được 35,2 g este
(etyl axetat)
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng?
b. Tính hiệu suất của phản ứng este hoá?
30. Khi cho 2,8 lít hỗn hợp etylen và mêtan đi qua bình đựng nước brom,thấy có 4 gam brom đã tham gia phản ứng.Tính
thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp,biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn.
31. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và etylen đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brôm tham gia phản ứng.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
32. Cho 21,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc).Tính phần
trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
33. Cho 5.6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C
2
H
4
và C
2
H
2
tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản
ứng là 56 gam:
a. Hãy viết phương trình PƯHH
b. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
34. Cho 500 ml dung dịch CH
3
COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%.
a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH
3
COOH .
b. Nếu cho toàn bộ dd CH
3
COOH trên vào 200ml dd Na
2
CO
3
0,5 M thì thu được
bao nhiêu lít khí CO
2
thoát ra ở đktc.
35. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO
2
và 0,54 g H
2
O
a. Xác định CTPT của A (biết klượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của) axit axetic.
b. Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hoá 18 g A.
36. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Mêtan và Axêtylen qua bình đựng dung dịch nước Brôm dư, sau phản ứng thấy thoát ra
2,24 lít khí.
a. Viết phương trình phản ứng xãy ra?
b. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ?
c. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích Ôxy
chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc)
37. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH
4
và C
2
H
4
đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng. Tính phần trăm
thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
38. Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lít khí cacbonic ở đktc.
a.Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.
b.Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu,biết hiệu suất của quá trình lên men là 95%.
39. X là hỗn hợp gồm mêtan và etylen. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khí thoát
ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thấy có 15 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính % thể tích các chất trong X.
Trang 2/10
(4)
(4)
(4)
(3)
(6)
(8)
40. Cho 3 lít hỗn hợp etylen và metan (đktc) đi qua dung dịch nước brom thấy dung dịch nước brom nhạc màu thu được
1,7g đibrometan. Xác định thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
41. Cho 100 g dd CH
3
COOH 12% tác dụng vừa đủ với dd NaHCO
3
8,4%
a. Lập PTHH
b. Tính khối lượng dd NaHCO
3
đã dùng
c. Dẫn sản phẩm khí thu được qua bình đựng 80g dd NaOH 25%. Tính klượng muối tạo thành
42. Cho 12 gam CH
3
COOH tác dụng với 1,38 gam C
2
H
5
OH có xúc tác H
2
SO
4
đặc, thu được 1,98 gam etyl axetat. Tính
hiệu suất của phản ứng.
ĐÁP ÁN ÔN TẬP HỌC KỲ
NHÓM SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA
1. Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (2đ)
Etylen
(1)
→
rượu etylic
(2)
→
axit axetic
(3)
→
etyl axetat
(4)
→
natri axetat
C
2
H
4
(1)
→
C
2
H
5
OH
(2)
→
CH
3
COOH
(3)
→
CH
3
COOC
2
H
5
(4)
→
CH
3
COONa
PT:1 sgk tr 138 pt 2 sgk tr 142 pt3 sgk tr 141
Pt4: CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH -> CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
3. Hoµn thµnh c¸c phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
CH
4
(1)
→
C
2
H
2
(2)
→
C
2
H
4
(3)
→
C
2
H
5
OH
(4)
→
CH
3
COOH
1. 2CH
4
→
0
T
→
C
2
H
2
+3H
2
2. C
2
H
2
+ H
2
0
T
Ni
→
C
2
H
4
3. Giống PT 1 ở bài 1
4. Giống pt 2 ở bài 1.
11. Viết sơ đồ phản ứng học sau: etylen
2
H O
axit
+
→
rượu etylic
oxi
xuctac
+
→
axit axetic
PT HH giống như trên C
2
H
4
2
H O
axit
+
→
C
2
H
5
COOH
oxi
xuctac
+
→
CH
3
COOH.
21. Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: C
6
H
12
O
6
(1)
→
C
2
H
5
OH
(2)
→
CH
3
COOH
(3)
→
CH
3
COOC
2
H
5
1. C
6
H
12
O
6
+
30 32
c
men
C−
→
2C
2
H
5
OH +2CO
2
2. Giống PT 4 bài 3
3. Giống pt 3 bài 1
23. Cân bằng phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
CH
4
(1)
→
C
2
H
2
(2)
→
C
2
H
4
(3)
→
C
2
H
5
OH
(4)
→
CH
3
COOH
(5)
→
CO
2
PT 1, 2,3,4 giống bài 3.
5. 2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
→
2CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
28. Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi điều kiện nếu có)
a. C
2
H
4
(1)
→
C
2
H
5
OH
(2)
→
CH
3
COOH
(3)
→
(CH
3
COO)
2
Zn
CH
3
COOC
2
H
5
(5)
→
CH
3
COONa
1. PT:1 sgk tr 138 pt 2 sgk tr 142
3. 2CH
3
COOH + Zn
→
(CH
3
COO)
2
Zn + H
2
Pt 4. giống Pt3 bài 21.
Pt 5. CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH -> CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
natri axetat.
b. glucozơ
(1)
→
Rượu etylic
(2)
→
axit axetic
(3)
→
etyl axetat.
Pt 1,2, 3 như bài 21.
Pt 4. 2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
→
2CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
c. C
2
H
5
OH
(1)
→
C
2
H
4
(2)
→
C
2
H
5
Cl
(3)
→
C
2
H
5
OH
1. C
2
H
5
OH
2 4
0
170
H SO
C
→
C
2
H
4 +
H
2
O
2. C
2
H
4
+ HCl
→
C
2
H
5
Cl
Trang 3/10
(4)
(4)
3. C
2
H
5
Cl + NaOH
→
C
2
H
5
OH + NaCl
HCl
d. FeCl
3
(1)
→
Cl
2
(2)
→
NaClO ( Có trong bài 26”Clo” sgk tr 77-80)
NaCl
e. đá vôi
(1)
→
vôi sống
(2)
→
đất đèn
(3)
→
axetylen
→
(4)
etylen
→
(5)
P.E
PVC
¬
(7)
CH
2
=CHCl Rượu etylic
CaCO
3
(1)
→
CaO
(2)
→
CaC
2
(3)
→
C
2
H
2
→
(4)
C
2
H
4
→
(5)
(-CH
2
-CH
2
-)
n
( CH
2
- CHCl-)
n
¬
(7)
CH
2
=CHCl C
2
H
5
OH
1. CaCO
3
0
T
→
CaO + CO
2
2. CaO + 3C
0
T
→
CaC
2
+ CO
3. CaC
2
+ 2H
2
O
→
Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
4. C
2
H
2
+ H
2
0
T
Ni
→
C
2
H
4
.
5. n CH
2
=CH
2
0
,T p
xt
→
(-CH
2
-CH
2
-)
n
.
6. C
2
H
4
+ HCl
→
C
2
H
5
Cl
7. n CH
2
=CHCl
0
,T p
xt
→
( CH
2
- CHCl-)
n
8. C
2
H
4
+ H
2
O
0
T
→
C
2
H
5
OH
NHÓM CÁC BÀI TẬP LÍ THUYẾT
8. Trình bày tính chất hóa học của etilen. Viết các phương trình phản ứng minh họa (1,5đ)
9. Viết công thức cấu tạo của axetylen, benzen, rượu etylic.
13. Trình bày tính chất hóa học của benzen. Viết các phương trình phản ứng minh học. (1,5 đ)
25. Trình bày tính chất hoá học của: Metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etilic, axit axetic.
2. Tính chất của hiđrocacbon.
Metan Etilen Axetilen Benzen
CT
cấu tạo
C
H
H
H
H
C
H H
H
C
H
C
H
H
C
T/c vật
lý
Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước Chất lỏng,không
màu,thơm, ít tan
trong nước.
Phản
ứng
thế
CH
4
+ Cl
2
as
CH
3
Cl + HCl
Không phản ứng Sẽ học ở lớp trên C
6
H
6
+ Cl
2
bộtFe
C
6
H
5
Cl + HCl
C
6
H
6
+ Br
2
bộtFe
C
6
H
5
Br + HBr
Ph/ ứ
cộng
Không phản ứng C
2
H
4
+ H
2
Ni
C
2
H
6
C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
C
2
H
2
+ H
2
Pd
C
2
H
4
C
2
H
2
+H
2
Pt
C
2
H
6
C
6
H
6
+ 3Cl
2
a’s’
C
6
H
6
Cl
6
P/ ứ
trùng
hợp
Không phản ứng nCH
2
=CH
2
t
o
, xt
(-CH
2
-CH
2
-)
n
polietilen(PE)
Sẽ học ở lớp trên Không phản ứng
P/ứ CH
4
+ 2O
2
CO
2
C
2
H
4
+ 3O
2
t
o
2C
2
H
2
+ 5O
2
2C
6
H
6
+ 15O
2
Trang 4/10
(4)
(3)
(6)
(8)
(6) (8)
cháy +2H
2
O 2CO
2
+ 2H
2
O 4CO
2
+ 2H
2
O 12CO
2
+ 6H
2
O
P/ứng
hợp
nước
Không tham gia C
2
H
4
+ H
2
O
axit C
2
H
5
OH
Sẽ học ở lớp trên Không tham gia
Điều
chế
CH
3
COONa + NaOH
CH
4
+ Na
2
CO
3
C
2
H
5
OH C
2
H
4
+
H
2
O
CaC
2
+ 2H
2
O
C
2
H
2
+Ca(OH)
2
3CH= CH
C
6
H
6
ứng
dụng
-Dùng làm nhiên liệu
-Sx bột than, H
2
, CCl
4,
…
Kích thích quả mau
chín, sx rượu,
axit ,PE,
Dùng làm nhiên liệu,
sx PVC, caosu, …
Làm dung môi, sx
thuốc trừ sâu, chất
dẻo,…
3. Tính chất của dẫn xuất hiđrocacbon.
a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo.
Rượu etylic Axit axetic Chất béo
CT cấu
tạo
c
h
o
ch
h
h
h
h
c
h
o
ch
h
h
o
(RCOO)
3
C
3
H
5
R là gốc hiđrocacbon
Phản ứng
đốt cháy
C
2
H
5
OH +3O
2
2CO
2
+
3H
2
O
CH
3
COOH + 3O
2
2CO
2
+
2H
2
O
Chất béo (RCOO)
3
C
3
H
5
+ O
2
CO
2
+ H
2
O.
P/ ứ thủy
phân(tác
dụng với
nước)
Không phản ứng Không phản ứng Chất béo + Nước
Axit,t
o
Glixerin + các
axit béo
P/ ứng với
dung dịch
kiềm
Không phản ứng CH
3
COOH + NaOH
CH
3
COONa + H
2
O
Chất béo + dd kiềm
Glixerin + Các
muối của axit béo
Phản ứng
oxi hóa
-khử
C
2
H
5
OH + O
2
Men giấm
CH
3
COOH + H
2
O
Không phản ứng (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+
3NaOH
3C
17
H
35
COOH +
C
3
H
5
(OH)
3
Phản ứng
với Na
2C
2
H
5
OH + 2Na
2C
2
H
5
ONa + H
2
2 CH
3
COOH + 2Na
2CH
3
COONa + H
2
Không phản ứng
Phản ứng
este hóa
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
CH
3
COOC
2
H
5
+
H
2
O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Không phản ứng
P/ ứng với
muối của
axit yếu
hơn
Không phản ứng 2 CH
3
COOH + CaCO
3
(CH
3
COO)
2
Ca + CO
2
+ H
2
O
( Phản ứng này để nhận biết axit
CH
3
COOH)
Không phản ứng
Điều chế a. (-C
6
H
10
O
5
-)
n
(tinh bột
hoặc xenlulozơ) + H
2
O
Men
nC
6
H
12
O
6
Men
2nC
2
H
5
OH +2nCO
2
.
b. C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH
a. C
2
H
5
OH + O
2
Men giấm
CH
3
COOH
b.2C
4
H
10
(butan) + 5O
2
xt, t
o
4CH
3
COOH + 2H
2
O.
c.Chưng gỗ ( nồi kín)
400
CH
3
COOH
Glixerol + Axit béo
Chất béo +
nước
Ứng dụng Dùng làm rượu bia, nước Nguyên liệu để tổng hợp chất Là TP cơ bản trong
Trang 5/10
giải khát, nhiên liệu,
nguyên liệu điều chế các
chất hữu cơ,…
dẻo,phẩm nhuộm,dược phẩm,… thức ăn của người và
ĐV,cung cấp năng
lượng,…
b. Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Glucozơ Saccarozơ Tinh bột và xenlulozơ
Phản ứng oxi
hóa
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O NH
3
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag.
(axit gluconic)
Không phản ứng Không phản ứng
Phản ứng lên
men
C
6
H
12
O
6
Men rượu
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
Không phản ứng Không phản ứng
Phản ứng thủy
phân
Không phản ứng C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
H
2
SO
4
, t
0
C
6
H
12
O
6
( glucozơ)
+ C
6
H
12
O
6
(Fructozơ)
(-C
6
H
10
O
5
-)
n
+ nH
2
O
Axit, t
0
nC
6
H
12
O
6
Phản ứng với iot Không phản ứng Không phản ứng Hồ tinh bột + Nước iot
(màu nâu) màu xanh
thẫm
Điều chế (-C
6
H
10
O
5
-)
n
+ nH
2
O
Axit, t
0
nC
6
H
12
O
6
Từ mía Do sự quang tổng hợp trong
cây xanh:
6nCO
2
+ 5nH
2
O
clorophin, a’s’ (-C
6
H
10
O
5
-)
n
+
6nCO
2
NHÓM CÁC BÀI TẠP NHẬN BIẾT
4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau: C
2
H
5
OH , CH
3
COOH , C
6
H
6
và dung dịch
glucozơ (C
6
H
12
O
6
).
- Lấy mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh số thứ tự.
- cho vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím:
+ Nếu mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là mẫu chứa CH
3
COOH.
+ các mẫu còn lại không làm đổi màu quỳ tím,
- Đốt các mẫu thử còn lại ngoài không khí.
+ Mẫu nào cháy với ngọn lửa màu xanh và tỏa nhiều nhiệt là C
2
H
5
OH.
PTHH: C
2
H
5
OH + 3O
2
→
2CO
2
+ 3H
2
O.
+ Mẫu nào cháy tạo ra nhiều muội than là bezen C
6
H
6
PTHH: 2C
6
H
6
+ 15 O
2
→
12CO
2
+ 6H
2
O
+ Mẫu còn lại là C
6
H
12
O
6
không co hiện tượng gì.
6. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau: C
2
H
4
, Cl
2
, CH
4
- Lấy mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh số thứ tự.
- cho vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím ẩm
+ Nếu mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất mầu là Cl
2
PTHH: Cl
2
+ H
2
O
ƒ
HCl + HClO
+ các mẫu còn lại không làm đổi màu quỳ tím,
- Cho 2 mẫu chất còn lại qua dung dịch Br
2
+ Nếu mẫu nào làm mất màu dung dịch Br
2
là mẫu chứa C
2
H
4
PTHH: C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
+ mẫu không làm mất màu dung dịch Br
2
là mẫu chứa CH
4
10. Phương pháp dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic, benzen đơn giản nhất là dùng những chất gì để nhận biết
chúng. ( giống bài 4)
14. Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH
4
, C
2
H
4
. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được 2 chất khí trên không? Nêu
cách tiến hành (1,5 đ )
Có : Cho 2 mẫu chất qua dung dịch Br
2
+ Nếu mẫu nào làm mất màu dung dịch Br
2
là mẫu chứa C
2
H
4
PTHH: C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
+ mẫu không làm mất màu dung dịch Br
2
là mẫu chứa CH
4
Trang 6/10
26. Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO
2
,CH
4
,C
2
H
4
.Viết các phương trình hoá học.
Giống bài 27
27. Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO
2
, CH
4
, H
2
,C
2
H
4
. Viết các phương trình hoá học.
- Lấy mẫu thử cho vào ông nghiệm rồi đánh số thứ tự.
- cho các mẫu thử đi qua dung dịch Br
2
:
+ Nếu mẫu nào làm mất màu dung dịch Br
2
là mẫu chứa C
2
H
4
PTHH: C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
+ mẫu không làm mất màu dung dịch Br
2
là mẫu chứa CH
4,
CO
2
, H
2
- Đưa que đóm đang cháy vào các mẫu còn lại:
+ Mẫu nào làm que đóm tắt là mẫu chứa CO
2
.
+ Mẫu nào que đóm cháy, có tiếng nổ nhỏ là mẫu chứa H
2
PTHH: 2H
2
+ O
2
0
t
→
2H
2
O.
+ Mẫu nào que đóm cháy sáng là mẫu chứa CH
4
PTHH: CH
4
+ 2O
2
0
t
→
CO
2
+ 2H
2
O
NHÓM CÁC BÀI TẬP VỀ RƯỢU
5. Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtylic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết
tủa, sấy khô cân nặng 100g
a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml)
Giải:
a. PTHH: C
2
H
5
OH + 3O
2
0
t
→
2CO
2
+ 3H
2
O (1 )
CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+ H
2
O (2 )
THEO 2: Kết tủa thu được là CaCO
3
. =>
2 3
100
1
100
CO CaCO
n n Mol= = =
Theo 1:
2 2
3
1,5
2
O CO
n n mol= =
=>
2 2
.22,4
O O
V n= =
( lit)
Thể tích không khí cần dùng là;
2
.5
kk O
V V= =
b. Theo 1
2 5 2
1
0,5
2
C H OH CO
n n mol= =
=> khối lượng rượu phản ứng:
2 5
0,5.46 23
C H OH
m gam= =
=> Thể tích rượu đã phản ứng:
2 5
23
0,8
C H OH
m
V
D
= = =
Vậy độ rượu của dung dịch rượu đã phản ứng là:
dd
.100 .100
30
r
r
V
D
V
= =
= (
0
)
7. Đốt cháy hoàn toàn 15 ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết
tủa, sấy khô cân nặng 50 g
a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml)
Làm tương tự bài 5
12. Đốt cháy hoàn toàn 9,2gam rượu etylic.
a. Tính thể tích khí CO
2
tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
Giải:
2 5
9,2
0,2
46
C H OH
n = =
mol
PTHH : C
2
H
5
OH + O
2
0
t
→
CO
2
+ H
2
O
Theo PT:
2 2
2
0,2
CO H O
n nO n= = =
mol
Vậy thể tích CO
2
sinh ra là:
Trang 7/10
2
0,2.22,4
CO
V = =
lit
Thể tích oxi cần dùng :
2 2
O CO
V V= =
lit
Vậy thể tích không khí cần dùng là:
2
5.
kk O
V V= =
15. Trên nhãn của các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 45
0
, 18
0
, 12
0
.
a. Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên. (1 đ)
b. Tính số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 45
0
. (1đ)
c. Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25
0
từ 500ml rượu 45
0
.( 1đ)
Hs: Tự làm
22. Cho 10ml rượu 96
0
tác dụng với Natri lấy dư.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc. ( Biết D
rượu
= 0,8g/ml ; D
H2O
= 1g/ml )
c. Pha thêm 10,6 ml nước vào rượu 96
0
ở trên. Tính độ rượu thu được. ( Biết C = 12, H = 1, O = 16 )
Giải:
ÁP DỤNG:
dd
.100
r
r
V
D
V
=
=>
2 4
0
0
.100
2,8
C H
V
=
. dd 96.10
9,6
100 100
Dr V
Vr ml= = =
. =>
. 9,6.0,8 7.36mr DV gam= = =
Vậy số mol rượu đem phản ứng là:
7,36
0,16
46
r
n mol= =
a.PTHH: 2C
2
H
5
OH + 2Na
→
2C
2
H
5
ONa + 3H
2
b. Theo pt :
2 2 5
3 3
. .16
2 2
H C H OH
n n= = =
Vậy thể tích H
2
sinh ra là
2
.22,4
H
V n= =
c. khi pha thêm 10, 6 ml nước thì thể tích dung dịch rượ mới là:
V dd= 10,6+10= 20,6 ml
ÁP Dụng công thức phía trên để tính độ rượu.
24. (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư).
Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g.
a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml)
Làm tương tự bài 7
29. Cho 30g Axit axêtic tác dụng với 27,6g rượu etylic có H
2
SO
4
đặc làm chất xúc tác,
đun nóng thu được 35,2 g este
(etyl axetat)
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng?
b. Tính hiệu suất của phản ứng este hoá?
Giải:
Số mol các chất phản ứng:
3
OO
30
0,5
60
CH C H
n = =
mol ;
2 5
O
27,6
0,6
46
C H H
n = =
mol
PTHH CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
2 4
0
H SO
t
ˆ ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆ ˆˆ
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Theo PT 0,5 mol 0,6 mol
Rượu etylic dư.
3 2 5 3
CH COOC H CH COOH
0,5n n mol= =
3 2 5
CH COOC H
0,5.88 44m gam== =
Thực tế chỉ có 35,2 gam este sinh ra, nên hiệu suất phản ứng chỉ đạt:
0
0
35,2
.100
44
H =
= ………%
42. Cho 12 gam CH
3
COOH tác dụng với 1,38 gam C
2
H
5
OH có xúc tác H
2
SO
4
đặc, thu được 1,98 gam etyl axetat. Tính
hiệu suất của phản ứng.
Làm tương tự bài 29.
NHÓM BÀI TẬP VỀ HỐN HỢP METAN VÀ ETI LEN
33. Cho 5.6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C
2
H
4
và C
2
H
2
tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản
ứng là 56 gam:
a. Hãy viết phương trình PƯHH
Trang 8/10
b. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
gọi x là thể tích C
2
H
4
phản ứng=>
22,4
x
n mol=
2 4
C H
gọi y là thể tích C
2
H
2
phản ứng =>
2
22,4
y
n mol=
2
C H
theo bài ta có: Vhh= x + y= 5,6=> x+y= 5,6
(*)
PTHH C
2
H
4
+ Br
2
→
C
2
H
4
Br
2
(1)
22,4
x
mol
22,4
x
mol
C
2
H
2
+ 2Br
2
→
C
2
H
2
Br
4
(2)
22,4
y
mol
2.
22,4
y
mol
Theo (1) và (2) ta có:
2
2 56
03,5
22,4 160
Br
x y
n mol
+
= = =
=> x+2y = 7,84
( **)
Từ (*) và (**) ta có hệ PT :
5,6
2 7,84
x y
x y
+ =
+ =
Giải hệ PT tìm x, y=> % C
2
H
4
.100
5,6
x
=
= (%)
%C
2
H
2
= 100- %C
2
H
4
=
30. Khi cho 2,8 lít hỗn hợp etylen và mêtan đi qua bình đựng nước brom,thấy có 4 gam brom đã tham gia phản ứng.Tính
thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp,biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn.
Cho hốn hợp qua dung dịch Brom chỉ có ety len phản ứng
PTHH C
2
H
4
+ Br
2
→
C
2
H
4
Br
2
Theo PT
2 4 2
4
0,025
160
C H Br
n n mol= = =
=> Thể tích C
2
H
4
phản ứng là :
2 4
0,025.22,4
C H
V =
=
=>
2 4
0
0
.100
2,8
C H
V
=
= => % CH
4=
31. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và etylen đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brôm tham gia phản ứng.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
TƯƠNG TỰ BÀI TRÊN
thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích Ôxy chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc)
37. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH
4
và C
2
H
4
đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng. Tính phần trăm
thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
TƯƠNG TỰ BÀI TRÊN
Trang 9/10
40. Cho 3 lít hỗn hợp etylen và metan (đktc) đi qua dung dịch nước brom thấy dung dịch nước brom nhạc màu thu được
1,7g đibrometan. Xác định thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
TƯƠNG TỰ BÀI TRÊN ( TÍNH THEO SỐ MOL C
2
H
4
Br
2
)
36. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Mêtan và Axêtylen qua bình đựng dung dịch nước Brôm dư, sau phản ứng thấy thoát ra
2,24 lít khí.
a. Viết phương trình phản ứng xãy ra?
b. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ?
Cho hỗn hợp qua bình đựng dung dịch Brom chỉ có axeti len phản ứng
PTHH C
2
H
2
+ 2Br
2
→
C
2
H
2
Br
4
Vậy
khí thoát ra là Metan => V C
2
H
2
= 3,36- 2,24 = 1,12lit
=> % C
2
H
2=
2
4,48
0,5 0,5 0,2
22,4
nH x y mol= + = =
1,12
.100 33,3%
3,36
=
=>
%CH
4
= 100%- % C
2
H
2
39. X là hỗn hợp gồm mêtan và etylen. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khí thoát
ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thấy có 15 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính % thể tích các chất trong X.
Hướng dẫn :
Cho hỗn hợp qua bình Brom chỉ có etilen phản ứng
PTHH C
2
H
4
+ Br
2
→
C
2
H
4
Br
2
(1)
Theo PT
2 4 2
8
0,05
160
C H Br
n n mol= = =
=>
2 4
0,05.22,4 1,12
C H
V lit= =
Khí thoát ra là metan :
PTHH: CH
4
+ 2O
2
0
t
→
CO
2
+ 2H
2
O (2)
Sản phẩm khí của Phản ứng (2) là CO
2
, cho pản ứng với Ca(OH)
2
theo PT:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+ H
2
O (3)
Theo (2) và (3) ta có:
4 2 3
15
0,15
100
nCH nCO nCaCO mol= = = =
=>
4
0,15.22,4 3,36VCH lit= =
=> % CH
4
=
3,36
.100 75%
3,36 1,12
=
+
= > % C
2
H
4
=
32. Cho 21,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc).Tính phần
trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Hướng dẫn :
Gọi x là số mol Rượu, y là số mol axit
Trang 10/10
Theo bài ta có : 46x+ 60y= 21,2
(*)
Viết 2 PT của rượu và axit với natri
Theo tỉ lệ PT ta được
2
4,48
0,5 0,5 0,2
22,4
nH x y mol= + = =
=> x+y = 0,4
(
**
)
Theo bài ta có hệ pt (*) và (**) giải ra tìm x, y
MỘT SỐ BÀI TRONG ĐỀ CƯƠNG CÓ TRONG SGK HOẶC DỄ, CÁC BẠN TỰ LÀM !!!
CHÚC CÁC EM THI TỐT
Trang 11/10