Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

GIáo án địa lí 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.7 KB, 105 trang )

Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Ngày soạn: Tuần: 1
Ngày dạy: Tiết: 1
Phần I
THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (Tiếp theo)
XI. CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Học sinh hiểu rõ về đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng
sản của châu Á.
2.Kĩ năng:
- Củng cố phát triển kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ.
- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự
nhiên.
3.Tư tưởng:
Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: + Bản đồ tự nhiên châu Á
+ Tranh về các dạng địa hình châu Á
-Học sinh: Soạn bài và trả lời câu hỏi trong bài.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
GV giới thiệu bài theo sách giáo khoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1
?Châu Á tiếp giáp với các
đại dương và châu lục
nào?


? Nơi rộng nhất của châu
Á theo chiều Bắc – Nam,
Đông – Tây dài bao nhiêu
km?
-HS: Lên bảng xác định
trên lược đồ.
+ Bắc…
+ Nam…
+ Tây…
+ Đông…

- HS quan sát hình 1.1
SGK trả lời.
- Là châu lục có diện tích
1.Vị trí địa lí và kích
thước của châu Á.
-Vị trí địa lí: Nằm trải dài
từ vĩ độ 77
o
44”B tới
1
o
16”B
+ Bắc…
+ Nam…
+ Tây…
+ Đông…
-Kích thước:
+Theo chiều Đ – T là
9200km

+Theo chiều b – N là
8500 km
- 1 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
? Điều đó nói lên đặc
điểm gì về diện tích lãnh
thổ của châu Á?
- Dựa vào SGK cho biết
dt của châu Á là bao
nhiêu? Hãy so sánh dt của
một số châu lục đã học.
*GV bổ sung:
-Điểm cực Bắc mũi Sê-li-
u: 77
o
44”B
-Điểm cực Nam mũi Pi-ai
1
o
16”B
-Điểm cực Tây mũi Bala
26
o
10”Đ (Tây bán đảo
tiểu Á)
-Điểm cực Đông mũi
Điêgiônép 169
o
40”
Hoạt động 2

*GV: yêu cầu học sinh
đọc thuật ngữ “ Sơn
nguyên” tr 157 sgk.
* Học sinh lên bảng chỉ
lược đồ.
- Đọc tên các dãy núi
chính:…
- Các sơn nguyên chính:

- Các đồng bằng lớn:…
? Hãy cho biết các hướng
núi chính?
 GV kết luận:
rộng nhất thế giới.
- Diện tích châu Á là 44,4
triệu km
2
, chiếm 1/3 diện
tích đất nổi trên Trái Đất,
lớn gấp rưỡi châu Phi,
gấp bốn Châu Âu.
-HS theo dõi
-HS đọc thuật ngữ tr
157sgk
- Học sinh lên bảng xác
định => HS khác nhận
xét.
-HS: Đ-T hoặc gần Đ-T,
B-N hoặc gần B-N.


*Châu Á là châu lục rộng
nhất thế giới với diện tích
44,4 triệu km
2
(kể cảv các
đảo) nằm trải dài phần đất
liền từ vĩ độ 77
o
44”B tới
1
o
16”B
2.Đặc điểm địa hình và
khoáng sản.
a.Đặc điểm địa hình:
-Nhiều hệ thống núi và
sơn nguyên cao đồ sộ và
nhiều đồng bằng rộng bậc
nhất thế giới.
-Các dãy núi chạy theo hai
hướng chính Đ-T hoặc
gần Đ-T, B-N hoặc gần B-
N.
- Nhiều hệ thống núi, sơn
nguyên và đồng bằng nằm
xen kẽ nhau, làm cho địa
hình bị chia cắt phức tạp.
- 2 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
-Dựa vào hình 1.2 cho

biết:
? Châu Á có những
khoáng sản chủ yếu nào?
?Dầu mỏ khí đốt tập trung
nhiều nhất ở những khu
vực nào?
? Cho biết nhận xét của
em về đặc điểm khoáng
sản châu Á.
? Khoáng sản là nguồn tài
nguyên quan trọng. Vậy
chúng ta cần phải làm gì?
-HS quan sát hình 1.2 trả
lời
- HS: Tây nam Á và Đông
nam Á.
HS Dựa SGK nhận xét.
- HS: Khai thác hợp lí và
sử dụng hiệu quả => Ảnh
hưởng đến môi trường.
b. Đặc điểm khoáng sản:
Châu Á có nguồn khoáng
sản rất phong phú và có
trữ lượng lớn.Khoáng sản
quan trọng: Dầu mỏ, khí
đốt, than, sắt, crôm, …
4.Củng cố: HS lên bảng xác định các dạng địa hình, đồng bằng, khoáng sản trên
lược đồ.
5. Dặn dò: Làm bài tập, học bài, soạn bài 2.
IV. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- 3 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Ngày soạn: Tuần: 2
Ngày dạy: Tiết: 2
Bài 2
KHÍ HẬU CHÂU Á
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm được tính đa dạng, phức tạp của khí hậu châu Á và giải thích được vì sao
châu Á có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á
2Kĩ năng:
Nâng cao kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu. Xác định trên bản đồ sự phân bố các
đới khí hậu và các kiểu khí hậu.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: + Lược đồ các đới khí hậu châu Á
+ Các biểu đồ SGK phóng to
-Học sinh: Soạn bài và trả lời câu hỏi trong bài.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối
với khí hậu.
- Địa hình châu Á có đặc điểm gì nổi bật?
3.Dạy bài mới:

GV giới thiệu bài theo SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1
- Yêu cầu học sinh quan sát
H 2.1:
- Yêu cầu học sinh lên
bảng đọc tên và chỉ các đới
khí hậu từ vùng cực Bắc
đến vùng Xích đạo dọc
kinh tuyến 80
o
Đông.
? Tại sao khí hậu châu Á
lại phân hoá thành nhiều
đới khác nhau?
- HS lên bảng xác định và
đọc tên các đới khí hậu.
Học sinh khác quan sát và
bổ sung.
1.Khí hậu châu Á phân
hoá rất đa dạng:
a. Khí hậu châu Á
phân hoá thành nhiều
đới khác nhau.
- Có 5 đới khí hậu:
+ cực và cận cực
+ ôn đới
+ cận nhiệt
+ nhiệt đới
+ xích đạo

- Do lãnh thổ trải dài từ
vùng cực đến xích đạo
nên châu Á có nhiều đới
khí hậu.
- 4 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Hoạt động 2
- Quan sát vào H 2.1. Em
hãy cho biết :
?Trong các đới khí hậu ôn
đới, cận nhiệt, nhiệt đới có
những kiểu khí hậu nào?
Đới nào phân hoá thành
nhiều kiểu nhất?
*Giáo viên gọi HS lên
bảng xác định trên Lược đồ
các đới khí hậu châu Á.
? Tại sao khí hậu châu Á
lại phân hoá thành nhiều
kiểu?
? Quan sát H 2.1. Đới khí
hậu nào không phn hoá
thành nhiều kiểu khí hậu?
Tại sao?

Hoạt động 3
- Quan sát H 2.1 và lược
đồ các đới khí hậu châu
Á.Hãy chỉ các khu vực
thuộc các kiểu khí hậu gió

mùa.( HS lên bảng xác
định )
? Kiểu khí hậu gió mùa có
đặc điểm gì? Phân bố ở
- HS:
+ Ôn đới:…
+ Cận nhiệt:…
+ Nhiệt đới:…
=> Đới khí hậu cận nhiệt
- HS lên bảng xác định
- Đới khí hậu xích đạo:
Có khối khí xích đạo
nóng ẩm thống trị quanh
năm.
- Đới khí hậu cực: Có
khối khí cực khô , lạnh
thống trị quanh năm.
HS lên bảng xác định và
nêu tên các kiểu khí hậu
gió mùa.
b.Các đới khí hậu châu
Á thường phân hoá
thành nhiêu kiểu khí
hậu khác nhau.
Do lãnh thổ rất rộng, có
các dãy núi và sơn
nguyên cao ngăn ảnh
hưởng của biển xâm
nhập xâu vào nội địa.
2.Khí hậu châu Á phân

bố phổ biến là các kiểu
khí hậu gió mùa và các
kiểu khí hậu lục địa.
a.Các kiểu khí hậu gió
mùa:
-Đặc điểm: Một năm hai
mùa.
+ Mùa đông khô, lạnh ít
mưa.
- 5 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
đâu?
? Việt Nam nằm trong đới
khí hậu nào? Thuộc kiểu
khí hậu gì?
? Kiểu khí hậu lục địa có
đặc điểm gì? Phân bố ở
đâu?
HS: VN nằm trong đới
khí hậu nhiệt đới. Thuộc
kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa.
-HS:
-Đặc điểm:
+ Mùa đông: khô, rất lạnh
+ Mùa hạ: Khô, nóng
-Phân bố: Vùng nội địa và
Tây Nam Á.
+ Mùa hè: Nóng ẩm,
mưa nhiều.

-Phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới:
Nam Á, Đông Nam Á
+Gió mùa cận nhiệt và
ôn đới Đông Á.


b.Kiểu khí hậu lục địa:
-Đặc điểm:
+ Mùa đông: khô, rất
lạnh
+ Mùa hạ: Khô, nóng
-Phân bố: Vùng nội địa
và Tây Nam Á.

4.Củng cố: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK.
5.Dặn dò: Làm bài tập 2 vào vở bài tập. Soạn bài 3 và trả lời câu hỏi trong bài.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- 6 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Ngày soạn: Tuần: 3
Ngày dạy: Tiết: 3
Bài 3
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS nắm được:
-Mạng lưới sông ngòi châu Á, khá phát triển có nhiều hẹ thống sông lớn.
-Đặc điểm một số hệ thống sông lớn và giải thích nguyên nhân.
-Sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hoá đó
-Thuận lợi, khó khăn của tự nhiên châu Á
2.Kĩ năng:
-Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á.
-Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự
nhiêm.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: +Bản đồ tự nhiên châu Á
+ Bản đồ cảnh quan tự nhiên châ Á
+ Tanh, ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Á
-Học sinh: +Soạn bài và trả lời câu hỏi trong bài.
+ Sưu tầm tranh, ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Á
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Châu Á có những đới khí hậu nào? Gải thích sự phân hoá từ bắc xuống nam, từ
đông xang tây của khí hậu châu Á.
- Trình bày sự phân hoá phức tạp của đới khí hậu cận nhiệt, giải thích nguyên
nhân.
3.Dạy bài mới: GV gới thiệu bài theo SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1
? Dựa vào bản đồ tự
nhiên châu Á và H
1.2SGK: nêu nhận xét
chung về mạng lưới và sự
phân bố của sông ngòi

châu Á.
- HS:
Sông ngòi châu Á khá
phát triển và có nhiều hệ
thống sông lớn, phân bố
không đều, chế độ nước
phức tạp.
1.Đặc điểm sông ngòi:
-Sông ngòi châu Á khá
phát triển và có nhiều hệ
thống sông lớn( Hoàng
Hà, Trường Giang, Ấn,
Hằng), phân bố không
đều, chế độ nước phức
tạp.
- 7 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
- Dựa vào H1.2 cho biết
các hệ thống sông lớn của
Bắc Á và Đông Á, Tây
Nam Á, bắt nguồn từ khu
vực nào, đổ ra biển và đại
dương nào?
? Nêu đặc điểm của mạng
lưới ba sông ngòi trên?
- Dựa vào h1.2 và 2.1 em
hãy cho biết sông Ô-bi
chảy theo phương hướng
nào và qua các đới khí
hậu nào? Tại sao vào

mùa xuân vùng trung và
hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn?
* GV nhấn mạnh sự ảnh
hưởng của địa hình, khí
hậu đối với sông ngòi của
từng khu vực.
? Nêu giá trị kinh tế của
sông ngòi châu Á?
-HS liên hệ với sông, hồ
ở Việt Nam.
Hoạt độmg 2:
• ( Nhóm )
Dựa vào H2.1 và 3.1, em
hãy cho biết:
-Tên các đới cảnh quan
- HS:
Học sinh lên bảng xác
định.vị trí, nơi bắt nguồn,
đồ ra biển và đại dương.
- HS:
+ Bắc Á:…
+ Đông Á, ĐNA, Nam
Á…
+ Tây Nam Á…
- HS:
+ Chảy theo hướng Bắc,
qua đới khí hậu cực và
cận cực, ôn đới.
+ Mùa xuân, băng tuyết

tan.
-HS theo dõi
-HS liên hệ
-HS: Đại diện nhóm
trình bày, lên bảng xác
định.
+ Các đới cảnh quan dọc
+ Bắc Á: Mạng lưới sông
dày, mùa đông nước đóng
băng, mùa xuân có lũ do
băng tan.
+ Đông Á, ĐNA, Nam Á
nhiều sông lớn, có lượng
nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á ít
sông , nguồn cung cấp
nước do băng tuyết tan.
- Giá trị kinh tế:
Giao thong, thuỷ điện,
cung cấp nước cho sản
suất, sinh hoạt, du lịch,
đánh bắt và nuôi trồng
thuỷ sản.
2.Các đới cảnh quan:
-Cảnh quan phân hoá đa
dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim Bắc Á
- 8 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
của châu Á theo thứ tự từ

bắc xuốg nam dọc kinh
tuyến 80
o
Đông.
-Tên các cảnh quan phân
bố ở khu vực khí hậu gió
mùa và các cảnh quan ở
khu vực khí hậu lục địa
khô hạn.
? Nguyên nhân của sự
phân bố cảnh quan trên là
gì?
Hoạt động 3
Dựa vào kién thức đã học
em hãy cho biết những
thuận kợi và khó khăn
của thiên nhiên châu Á.
đối với sản xuất và đời
sống
kinh tuyến 80
o
Đông…
+ Rừng lá kim (tai ga),
rừng cận nhiệt đông Á,
rừng nhiệt đới ẩm.
- HS: Do sự phân hoá đa
dạng về các đới, các kiểu
khí hậu…
- HS: SGK
+ Thuận lợi:…

+ Khó khăn:…
+ Rừng cận nhiệt ở đông
Á, rừng nhiệt đới ẩm ở
Đông Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang
mạc và cảnh quan núi
cao.
3.Những thuận lợi và
khó khăn của thiên
nhiên châu Á.
+ Thuận lợi:…sgk
+ Khó khăn:…sgk
4.Củng cố:
? Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á?
? Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á và H 1.2SGK: Nêu nhận xét chung về mạng
lưới và sự phân bố của sông ngòi châu Á.
5. Dặn dò: Làm bài tập1, 2 vào vở bài tập, học bài. Soạn bài 4
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- 9 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Ngày soạn: 02/09/11 Tuần: 4
Ngày dạy: 08/09/11 Tiết: 4
Bài 4
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:

-Học sinh hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực
gió mùa châu Á.
-Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: Bản đồ phân bố khí áp và hướng gió.
2.Kĩ năng:
Học sinh nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản
đồ.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: - Bản đồ khí hậu châu Á
- Phóng to hai lược đồ SGK
-HS: - Học bài cũ, soạn bài.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm và địa bàn phân
bố các kiểu khí hậu trên.
- Khí hâu, địa hình châu Á ảnh hưởng đến sông ngòi châu Á như thế nào?
3.Bài mới:
Bề mặt Trái Đất chịu sự sưởi nóng và hoá lạnh theo mùa, Khí áp trên lục địa củng
như ngoài đại dương thay đổi theo mùa, nên thời tiết cũng có những đặc tính biểu
hiện riêng biệt của mổi mùa trong năm. Bài thực hành hôm nay giúp em làm quen,
tìm hiểu và phân tích các lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông
và mùa hạ châu Á.
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
*GV nêu nhiệm vụ của bài
thực hành.
-Tìm hiểu phân tích, xác định
được sự biểu hiện khí áp và
hướng gió trên bản đồ.
-Sự thay đổi khí áp theo mùa
và sự thay đổi thời tiết theo

mùa trong khu vực gió mùa rất
đặc biệt ở châu Á.
*GV: Giải thích các khái niệm:
-Trung tâm khí áp: Biểu thị
bằng các đường đẳng áp.
-Hs theo giỏi
-Biểu thị bằng các
đường đẳng áp.
- 10 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
-Đường đẳng áp là đường gì?
Là đường nối các điểm có trị số
khí áp bằng nhau.
*Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm: (theo gợi ý SGK)
- Nhóm: 1, 2, 3 phân tích
hướng gió về mùa đông.
- Nhóm: 4, 5, 6 phân tích
hướng gió về mùa hạ.
=> GV chuẩn xác kiến thức.
Là đường nối các
điểm có trị số khí áp
bằng nhau.
-HS thảo luận theo
nhóm => đại diện
nhóm lên báo cáo kết
quả => Chỉ trên lược
đồ.

Mùa Khu vực Hướng gió chính Thổi từ áp cao….đến áp

thấp…
Mùa đông
(Tháng 1)
Đông Á Tây Bắc Cao áp Xi-bia =>Áp thấp
A-lê-út
Đông Nam Á Đông Bắc Cao áp Xi-bia => Áp thấp
xích đạo
Nam Á Đông Bắc Cao áp Xi-bia => Áp thấp
xích đạo
Mùa hạ
(Tháng 7)
Đông Á Đông Nam C.Ha-oai => Lục địa
Đông Nam Á Tây Nam C.Ô-xtrây-li-a, AĐD =>
Lục địa
Nam Á Tây Nam C.AĐD => T. I-Ran
?Qua bảng trên điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa, mùa đông
và gió mùa, mùa hạ là gì? Vì sao?
-HS: + Gió mùa, mùa đông lạnh và khô vì xuất phát từ cao áp trên lục địa.
+ Gió mùa, mùa hạ mát và ẩm vì thổi từ đại dương vào.
4.Củng cố:
Sự khác nhau về thời tiết về mùa đông và mùa hè khu vực gió mùa ảnh
hưởng như thế nào tới sinh hoạt và sản xuất của con người trong khu vực.
5.Dặn dò:
Soạn bài 5, ôn lại các chủng tộc lớn trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

- 11 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Ngày soạn: Tuần: 5
Ngày dạy: Tiết: 5
Bài 5
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được:
 Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, múc độ gia tăng dân
số đã đạt mức trung bình của thế giới.
 Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống ở châu Á.
 Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của châu Á.
2.Kĩ năng:
 Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh các số liệu về dân số giữa các châu lục
thấy rõ được sự gia tăng dân số.
 Kĩ năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ để hiểu được địa bàn sinh sống
của các chủng tộc trên lãnh thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: + Lược đồ, tranh ảnh, tài liệu về các cư dân – các chủng tộc ở châu Á.
+ Tranh ảnh tài liệu nói về đặc điểm các tôn giáo lớn.
-HS: Soạn bài và trả lời câu hỏi trong bài.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài trong sgk
Hoạt động dạy Hoạt dộng học Ghi bảng
Hoạt động 1
-Yêu cầu hs quan sát bảng
5.1, nêu nhận xét.
?Dân số châu Á so với

châu lục khác?
?Chiếm bao nhiêu % dân
số thế giới?
?Diện tích châu Á chiếm
bao nhiêu % diện tích thế
giới?
*Dựa vào bảng 5.1. Em
hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên của châu
Á so với các châu lục
-HS quan sát bảng 5.1
-Châu Á có dân số đông
nhất thế giới.
-Chiếm 61% dân số thế
giới.
-Chiếm 23,4% dt thế
giới.
-Đứng thứ hai sau châu
Phi và đã giảm ngang
mức TB của thế giới
1.Một châu lục đông
dân nhất thế giới.
-Châu Á có dân số đông
nhất thế giới.
-Chiếm 61% dân số thế
giới.
- 12 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
khác và thế giới?
? Nguyên nhân nào từ một

châu lục đông dân nhất
mà hiện nay tỉ lệ gia tăng
dân số đã giảm đáng kể?
?Em hãy liên hệ với thực
tế thực hiện chính sách
dân số ở Việt Nam?
Hoạt động 2
( Học sinh làm việc theo
nhóm )
?Châu Á có những chủng
tộc nào sinh sống?
?Dân cư châu Á phần lớn
thuộc chủng tộc nào?
Nhắc lại đặc điểm ngoai
hình của chủng tộc đó?
-So sánh các thành phần
chủng tộc của châu Á và
châu Âu?
=> Gọi hs lên bảng xác
định địa bàn phân bố chủ
yếu của các chủng tộc.
=> GV kết luận.
Hoạt động 3 ( Nhóm )
-GV phát phiếu học tập.
1,3%
-HS lấy dẩn chứng thực
tế.
-HS thảo luận theo nhóm
=> đại diện nhóm báo
cáo kết quả => nhóm

khác bổ sung.
-(châu Á phức tạp, đa
dạng hơn châu Âu)
- Hs thảo luận trên phiếu
học tập=> học sinh đại
diện lên bảng trình bày.
-Hiện nay do thực hiện
tốt chính sách dân
số.Dân số của châu Á đã
giảm đáng kể, ngang
mức trung bình của thế
giới.
2.Dân cư thuộc nhiều
chủng tộc.
-Môn-gô lô-it
-Ơ-rô-pê-ô-ít
-Ô-xtra-lô-it
3.Nơi ra đời của các tôn
giáo.
Tôn giáo Địa điểm ra đời Thời điểm ra đời
Ấn Độ giáo TK đầu của thiên niên kỉ
I TCN
Ấn độ
Phật giáo TKVI TCN Ấn Độ
Ki tô giáo(thiên chúa
giáo)
Đầu công nguyên Pa-le-xtin
Hồi giáo TKVII SCN Ả-rap Xê-ut
-Dựa vào H5.2 và hiểu biết của bản thân, em hãy giới thiệu về nơi hành lễ của một
cố tôn giáo.

4.Củng cố:
- 13 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Dùng mũi tên nối vào sơ đồ sau để biểu hiện các khu vực phân bố chính của các
chủng tộc ở Châu Á.
Đông Nam Á

Nam Á Tây Nam Á
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành:
- Xác định trên lược đồ hình 6.1: các khu vực có mật độ dân số dân đông
- Đọc tên các thành phố lớn và cho biết tập trung ở những khu vực nào? Giải
thích vì sao?
IV.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- 14 -
Môn- gô- lôit Ô- xtra- lô-it Ơ- rô- pê- ô-it
Trung Á
Bắc Á
Đông Á
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Ngày soạn: Tuần: 6
Ngày dạy: Tiết: 6
Bài 6
THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:
 Học sinh nắm được đặc điểm về tình hình về phân bố dân cư và thành phố
lớn của châu Á.
 Nắm được sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và
đô thị châu Á.
2.Kĩ năng:
 Phân tích biểu đồ phân bố dân cư và các đô thị châu Á, tìm ra đặc điểm phân
bố dân cư và các mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội.
 Rèn kĩ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn ở châu
Á.
II.Chuẩnbị:
-GV:
+ Bản đồ tự nhiên châu Á.
+ Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn châu Á ( phóng to )
-HS: Học bài, soạn bài vào vở nháp.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân nào làm cho mức độ gia tăng dân số ở châu Á đạt mức trung
bình của tg?
- Châu Á có bao nhiêu tôn giáo. Cho biết nơi ra đời, thời gian ra đời của các
tôn giáo đó.
3.Dạy bài mới:
Là châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so với các châu lục
khác, châu Á có đặc điểm phân bố dân cư như thé nào? Sự đa dạng và phức tạp của
thiên nhiên có ảnh hưởng gì đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á. Đó là nội
dung bài học hôm nay.
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
Hoạt động 1
? Mật độ dân số TB có mấy

dạng? (HS lên bảng xác định
trên lược đồ )
- HS:
Có 4 dạng ( theo sgk )
1. Phân bố dân cư
châu Á.
- 15 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
? Loại mật dộ dân số nào
chiếm diện tích lớn nhất?
Hoạt động nhóm:
-Nhận biết khu vực có mật độ
dân số từ thấp đến cao.( Hình
6.1 )
-Giải thích nguyên nhân của
sự phân bố dân cư không đều
của châu Á.( Kết hợp với
lược đồ tự nhiên châu Á )
-HS:
Chưa đến 1 người/km
2
Và 1 – 50 người/km
2
-Học sinh thảo luận
theo nhóm và thực hiện
theo mẫu SGK => Các
nhóm cử đại diện nhóm
lên bảng trình bày.
GV kết luận theo bảng sau:
STT MDDS trung

bình
Nơi phân bố Giải thích
01 Dưới 1 người/ km
2
Bắc LB Nga, Tây TQ,
Arập Xê-út, Pa-kix-tan
-Khí hậu lạnh, khô
-Địa hình rất cao.
-Mạng lưới sông ngòi rất
thưa
02 1-50 người/ km
2
Nam LB Nga, phần lớn
bán đảo Trung Ấn,
Đ.N.A, Đông Nam Thổ
Nhỉ Kì.
-Khí hậu ôn đới lục địa
và nhiệt đới khô, địa
hình chủ yếu là đồi núi
và cao nguyên.
-Mạng lưới sông thưa
03 51-100 người/ km
2
Ven Địa Trung Hải,
Trung tâm Ấn Độ, Một số
đảo In-đô-nê-xi-a,TQ
Địa hình đồi núi thấp,
lưu vực các con sông.
04 Trên 100 người/
km

2
Nhật Bản, Đông TQ, ven
biển Việt Nam, ven biển
Ấn Độ, một số đảo In-đô-
nê-xi-a
Khí hậu ôn đới hải
dương và nhiệt đới gió
mùa, mạng lưới sông
dày, nhiều đồng bằng
rộng lớn.
Hoạt động 2
-Yêu cầu học sinh đọc tên các
thành phố lớn ở bảng 6.1.
- Xác định vị trí và điền tên
các thành phố vào bảng 6.1.
- Các thành phố thường tập
-Học sinh đọc tên =>
HS lên bảng xác định.
2.Các thành phố lớn ở
châu Á.
- 16 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
trung ở khu vực nào của châu
Á? Vì sao lại có sự phân bố
đó.
-HS trả lời, hs khác
nhận xét.
-Các thành phố lớn,
đông dân của châu Á
tập trung ven biển hai

đại dương lớn, nơi có
đồng bằng châu thổ
màu mỡ, rộng lớn. Khí
hậu nhiệt đới ôn hoà có
gió mùa hoạt động….
4.Củng cố: Củng cố lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Soạn bài 7, trả lời câu hỏi giữa bài.
IV.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- 17 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
Ngày soạn: Tuần: 7
Ngày dạy: Tiết: 7
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố và ôn tập lại kiến thức trọng tâm của các bài đã học, nhằm khắc sâu kiến
thức cho học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh và kĩ năng đọc bản đồ.
II.Chuẩn bị:
- GV: + Bản đồ thế giới
+ Bản đồ châu Á
+ Hệ thống câu hỏi ôn tập.
- HS: SGK, Nội dung các bài đã học

III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
Hoạt động 1
?Châu Á kéo dài trên bao
nhiêu vĩ độ, kinh độ.
?Châu Á tiếp giáp với
các biển và đại dương
nào?
- Dựa vào SGK cho biết
dt của châu Á là bao
nhiêu? Hãy so sánh dt
của một số châu lục đã
học.
Hoạt động 2
-HS:
+ 76 vĩ độ, từ 77
o
44


1
o
16

+ 143 kinh độ.
-HS:

Giáp BBD, AĐD, TBD…
- Diện tích châu Á là 44,4
triệu km
2
, chiếm 1/3 diện
tích đất nổi trên Trái Đất,
lớn gấp rưỡi châu Phi, gấp
bốn Châu Âu.
Học sinh lên bảng xác
1.Vị trí địa lí, địa hình
và khoáng sản.
-Vị trí:
Nằm trải dài từ vĩ độ
77
o
44”B tới 1
o
16”B
+ Bắc…
+ Nam…
+ Tây…
+ Đông…
2.Đặc điểm địa hình và
khoáng sản.
a.Đặc điểm địa hình:
- 18 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
* Học sinh lên bảng chỉ
lược đồ.
- Đọc tên các dãy núi

chính:…
- Các sơn nguyên chính:

- Các đồng bằng lớn:…
? Hãy cho biết các hướng
núi chính?
 GV kết luận:
-Dựa vào hình 1.2 cho
biết:
? Châu Á có những
khoáng sản chủ yếu nào?
?Dầu mỏ khí đốt tập
trung nhiều nhất ở những
khu vực nào?
? Cho biết nhận xét của
em về đặc điểm khoáng
sản châu Á.
? Khoáng sản là nguồn
tài nguyên quan trọng.
Vậy chúng ta cần phải
làm gì?
- Yêu cầu học sinh quan
sát H 2.1:
định => HS khác nhận
xét.
-HS: Đ-T hoặc gần Đ-T,
B-N hoặc gần B-N.

-HS quan sát hình 1.2 trả
lời

- HS: Tây nam Á và Đông
nam Á.
HS Dựa SGK nhận xét.
- HS: Khai thác hợp lí và
sử dụng hiệu quả => Ảnh
hưởng đến môi trường.
- HS lên bảng xác định và
-Nhiều hệ thống núi và
sơn nguyên cao đồ sộ và
nhiều đồng bằng rộng
bậc nhất thế giới.
-Các dãy núi chạy theo
hai hướng chính Đ-T
hoặc gần Đ-T, B-N hoặc
gần B-N.
- Nhiều hệ thống núi, sơn
nguyên và đồng bằng
nằm xen kẽ nhau, làm
cho địa hình bị chia cắt
phức tạp.
b. Đặc điểm khoáng
sản:
Châu Á có nguồn khoáng
sản rất phong phú và có
trữ lượng lớn.Khoáng
sản quan trọng: Dầu mỏ,
khí đốt, than, sắt, crôm,

3.Khí hậu châu Á phân
hoá rất đa dạng:

a. Khí hậu châu Á
phân hoá thành nhiều
đới khác nhau.
- 19 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
- Yêu cầu học sinh lên
bảng đọc tên và chỉ các
đới khí hậu từ vùng cực
Bắc đến vùng Xích đạo
dọc kinh tuyến 80
o
Đông.
? Tại sao khí hậu châu Á
lại phân hoá thành nhiều
đới khác nhau?
- Quan sát vào H 2.1. Em
hãy cho biết :
?Trong các đới khí hậu
ôn đới, cận nhiệt, nhiệt
đới có những kiểu khí
hậu nào? Đới nào phân
hoá thành nhiều kiểu
nhất?
*Giáo viên gọi HS lên
bảng xác định trên Lược
đồ các đới khí hậu châu
Á.
? Tại sao khí hậu châu Á
lại phân hoá thành nhiều
kiểu?

? Quan sát H 2.1. Đới
khí hậu nào không phn
hoá thành nhiều kiểu khí
hậu? Tại sao?

đọc tên các đới khí hậu.
Học sinh khác quan sát và
bổ sung.
- Do lãnh thổ trải dài từ
vùng cực đến xích đạo
nên châu Á có nhiều đới
khí hậu.
- HS:
+ Ôn đới:…
+ Cận nhiệt:…
+ Nhiệt đới:…
=> Đới khí hậu cận nhiệt
- HS lên bảng xác định
các đới khí hậu.
Do lãnh thổ rất rộng, có
các dãy núi và sơn nguyên
cao ngăn ảnh hưởng của
biển xâm nhập xâu vào
nội địa.
- Đới khí hậu xích đạo:
Có khối khí xích đạo
nóng ẩm thống trị quanh
năm.
- Đới khí hậu cực: Có
khối khí cực khô , lạnh

thống trị quanh năm.
- Có 5 đới khí hậu:
+ cực và cận cực
+ ôn đới
+ cận nhiệt
+ nhiệt đới
+ xích đạo
b.Các đới khí hậu châu
Á thường phân hoá
thành nhiêu kiểu khí
hậu khác nhau.
Do lãnh thổ rất rộng, có
các dãy núi và sơn
nguyên cao ngăn ảnh
hưởng của biển xâm
nhập xâu vào nội địa.
4.Khí hậu châu Á phân
bố phổ biến là các kiểu
khí hậu gió mùa và các
- 20 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
- Quan sát H 2.1 và lược
đồ các đới khí hậu châu
Á.Hãy chỉ các khu vực
thuộc các kiểu khí hậu
gió mùa.( HS lên bảng
xác định )
? Kiểu khí hậu gió mùa
có đặc điểm gì? Phân bố
ở đâu?

? Việt Nam nằm trong
đới khí hậu nào? Thuộc
kiểu khí hậu gì?
? Kiểu khí hậu lục địa có
đặc điểm gì? Phân bố ở
đâu?
? Dựa vào bản đồ tự
nhiên châu Á và H
1.2SGK: nêu nhận xét
chung về mạng lưới và
sự phân bố của sông ngòi
HS lên bảng xác định và
nêu tên các kiểu khí hậu
gió mùa.
-Đặc điểm: Một năm hai
mùa.
+ Mùa đông khô, lạnh ít
mưa.
+ Mùa hè: Nóng ẩm, mưa
nhiều.
-Phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: Nam
Á, Đông Nam Á
+Gió mùa cận nhiệt và ôn
đới Đông Á.
-HS: VN nằm trong đới
khí hậu nhiệt đới. Thuộc
kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa.
-Đặc điểm:

+ Mùa đông: khô, rất lạnh
+ Mùa hạ: Khô, nóng
-Phân bố: Vùng nội địa và
Tây Nam Á.
- HS:
Sông ngòi châu Á khá
phát triển và có nhiều hệ
thống sông lớn, phân bố
không đều, chế độ nước
phức tạp.
- HS:
Học sinh lên bảng xác
kiểu khí hậu lục địa.
a.Các kiểu khí hậu gió
mùa:
-Đặc điểm:…
-Phân bố: ….


b.Kiểu khí hậu lục địa:
-Đặc điểm:
+ Mùa đông: khô, rất
lạnh
+ Mùa hạ: Khô, nóng
-Phân bố: Vùng nội địa
và Tây Nam Á.
*Sông ngòi và cảnh
quan châu Á.
5.Đặc điểm sông ngòi:
-Sông ngòi châu Á khá

phát triển và có nhiều hệ
thống sông lớn( Hoàng
Hà, Trường Giang, Ấn,
- 21 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
châu Á.
- Dựa vào H1.2 cho biết
các hệ thống sông lớn
của Bắc Á và Đông Á,
Tây Nam Á, bắt nguồn
từ khu vực nào, đổ ra
biển và đại dương nào?
? Nêu đặc điểm của
mạng lưới ba sông ngòi
trên?
? Nêu giá trị kinh tế của
sông ngòi châu Á?
-HS liên hệ với sông, hồ
ở Việt Nam.
Dựa vào H2.1 và 3.1, em
hãy cho biết:
? Tên các đới cảnh quan
của châu Á theo thứ tự từ
bắc xuốg nam dọc kinh
tuyến 80
o
Đông?
?Tên các cảnh quan phân
bố ở khu vực khí hậu gió
mùa và các cảnh quan ở

khu vực khí hậu lục địa
định.vị trí, nơi bắt nguồn,
đồ ra biển và đại dương.
- HS:
+ Bắc Á: Mạng lưới sông
dày, mùa đông nước đóng
băng, mùa xuân có lũ do
băng tan.
+ Đông Á, ĐNA, Nam Á
nhiều sông lớn, có lượng
nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á ít
sông , nguồn cung cấp
nước do băng tuyết tan.
- Giá trị kinh tế:
-HS liên hệ
-HS:
+ Các đới cảnh quan dọc
kinh tuyến 80
o
Đông…
+ Rừng lá kim (tai ga),
rừng cận nhiệt đông Á,
rừng nhiệt đới ẩm.
- HS: Do sự phân hoá đa
dạng về các đới, các kiểu
khí hậu…
Hằng), phân bố không
đều, chế độ nước phức
tạp.

- Giá trị kinh tế:
Giao thong, thuỷ điện,
cung cấp nước cho sản
suất, sinh hoạt, du lịch,
đánh bắt và nuôi trồng
thuỷ sản.
6.Các đới cảnh quan:
-Cảnh quan phân hoá đa
dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim Bắc Á
+ Rừng cận nhiệt ở đông
Á, rừng nhiệt đới ẩm ở
Đông Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang
mạc và cảnh quan núi
cao.
- 22 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
khô hạn?
? Nguyên nhân của sự
phân bố cảnh quan trên
là gì?
Hoạt động 3
Dựa vào kién thức đã
học em hãy cho biết
những thuận kợi và khó
khăn của thiên nhiên
châu Á. đối với sản xuất
và đời sống
- HS: SGK

+ Thuận lợi:…
+ Khó khăn:…
6.Những thuận lợi và
khó khăn của thiên
nhiên châu Á.
+ Thuận lợi:…sgk
+ Khó khăn:…sgk
4.Củng cố.
5.Dặn dò: Ôn tập tốt các bài đã học → KT1T.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: Tuần: 8
Ngày dạy: Tiết: 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu: HS cần nắm
1.Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức khái quát về tự nhiên Châu Á.
- Các mối quan hệ địa lí giữa vị trí - khí hậu, khí hậu,sông ngòi,cảnh quan Châu Á.
- 23 -
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
2.Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng: Phân tích biểu đồ, các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc
điểm tự nhiên

II.Chuẩn bị:
1.Thiết lập ma trận:
Nội dung bài học
Mức độ đánh giá Tổng
điểm
Biết Hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Vị trí địa lí, địa hình và
khoáng sản
1câu
(0,5đ)
1câu
(0,5đ)

Khí hậu châu Á 1câu
(0,5đ)
1câu
(0,5đ)

Sông ngòi và cảnh quan
châu Á
1câu
(0,5đ)
1câu
(0,5đ)
1câu
(2đ)

Đặc điểm dân cư và xã
hội châu Á

1câu
(2đ)
1câu
(3đ)

Tổng 3/1,5đ 3/1,5đ 2/4đ 1/3đ 10đ
2.Thiết lập đề:
3.Đáp án:
A.Phần trắc nghiệm: 3điểm
B. Phần tự
luận: 7điểm
Câu 1: 2đ
Châu Á có 4 tôn giáo lớn: - Ấn Độ giáo…
- Phật giáo…
- Thiên chúa giáo…
- Hồi giáo…
Câu 2: 2đ
- 24 -

đề
Câu
hỏi
Đáp
án

đề Câu hỏi
Đáp
án

đề

Câu
hỏi
Đáp
án

đề
Câu
hỏi
Đáp
án
132 1 A 209 1 B 357 1 A 485 1 A
132 2 C 209 2 A 357 2 A 485 2 C
132 3 D 209 3 B 357 3 B 485 3 C
132 4 B 209 4 D 357 4 D 485 4 A
132 5 D 209 5 C 357 5 C 485 5 B
132 6 C 209 6 C 357 6 B 485 6 D
Trường THCS Giáo án Địa lí 8
- Thuận lợi: Tài nguyên đa dạng, phong phú, trữ lượng
lớn (dầu khí, sắt, than,…). Các tài nguyên khác như
đất , khí hậu…và rừng rất đa dạng.
- Khó khăn: +Địa hình núi cao hiểm trở…
+Khí hậu khắc nghiệt …
+Thiên tai bất thường…
Câu 3: 3đ
- Vẽ biểu đồ chính xác (2đ )
- Có tên biểu đồ (0,5đ )
- Nhận xét đúng ( 0,5đ )
III.Các bước trên lớp:
1.Ổn định và phổ biến quy chế kiểm tra.
2.Tiến hành kiểm tra:

a)Phát đề:
b.Thu bài:
IV.Rútkinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×