Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Giáo án Địa lí 8 (Cả Năm )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.42 KB, 105 trang )


Ngày soạn :
Ngày giảng:
Phần một : Thiên nhiên con ngời
ở các châu lục
I X: Châu á
Tiết 1. Vị trí địa lý - địa hình khoáng sản
I. Mục tiêu bài học :
Sau bài học học sinh cần:
-Hiêủ đợc Châu á là một châu lục có kích thớc lớn, hình dáng mập mạp, địa hình đa
dạng, phức tạp, nhiều khoáng sản.
-Củng cố và rèn luyện kỹ năng xác định vị trí địa lý, phân tích, so sánh các đối tợng
địa lý.
II. Các thiết bị dạy học :
-Bản đồ tự nhiên Châu á
-Tranh ảnh, phong cảnh núi non của Châu á
III. Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
GV: Vào bài thông báo nội dung bài học
HĐ1:
HS: Quan sát hình 1.1 SGK, trả lời các câu
hỏi sau:
- Điểm Cực Bắc, Cực Nam phần đất liền
của Châu á nằm ở các vĩ độ nào?
- Châu á tiếp giáp với các biển và đại d-
ơng nào?
- Nơi rộng nhất từ Bắc đến Nam, từ Tây
sang đông của Châu á dài bao nhiêu km?
- Em có nhận xét gì về vị trí, kích thớc
lãnh thổ của Châu á?


-Đại diện HS trả lời
-Giáo viên kết luận.
Chuyển ý: Châu á có kích thớc khổng lồ,
trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo,
còn địa hình thì sao? Châu á có phải là
1. Vị trí địa lý và kích thớc của châu lục.
-Châu á là một bộ phận của lục địa á-Âu
có diện tích lớn nhất tế giới( 41,5 triệu km
2
)
-Trải dài từ vùng cực Bắc tới xích đạo.
1
châu lục giàu có tài nguyên khoáng sản
không?
HĐ2:
HS: Quan sát hình 1.2 em hãy:
- Tìm và đọc tên các dãy núi chính, các
sơn nguyên,các đồng bằng lớn ở Châu á
- Cho biết các dãy núi, các sơn nguyên,
các đồng bằng lớn thờng phân bố ở đâu? --
Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn
hơn?
- Xác định trên bản đồ các hớng núi chính.
- Nêu nhận xét và rút ra đặc điểm địa hình
Châu á?
HS: Dựa vào hình1.2 em hãy cho biết :
- Châu á có những loại khoáng sản nào?
- Khu vực nào nhiều dầu mỏ, khí đốt?
- Đại diện HS trả lời
- Giáo viên kết luận

2 . Đặc điểm địa hình và khoáng sản.
a, Đặc điểm địa hình
- Địa hình rất đa dạng, phức tạp:
+ Nhiều hệ thống nuí cao, sơn nguyên đồ
sộ bậc nhất thế giới .
+ Các dãy núi chạy theo 2 hớng chính :
Đông - Tây hoặc gần Đông Tây và Bắc
Nam hoặc gần Bắc - Nam.
+ Nhiều dồng bằng lớn bậc nhất thế giới.
b, Khoáng sản.
- Châu á : Rất giàu tài nguyên khoáng
sản, quan trọng nhất là : Dầu mỏ, khí đốt,
than, sắt, crôm và kim loại màu.
IV. Củng cố :
- Giáo viên hệ thống lại bài, gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Giáo viên hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK và hớng dẫn HS làm bài tập 3
STT Các đồng bằng lớn Các sông chính
1
Đồng bằng ấn- Hằng Sông ấn, Sông Hằng
2
3
-
- Dặn HS về nhà học bài, đọc trớc bài 2.
2
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 2. khí hậu châu á
I. Mục tiêu bài học :
Sau bài học học sinh cần:
-Hiêủ đợc khí hậu Châu á phân hoá phức tạp, đa dạng và nguyên nhân của nó.

-Nắm chắc đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu á và sự phân hoá của các kiểu
khí hậu
-Củng cố nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lợc đồ khí hậu
II. Các thiết bị dạy học :
-Bản đồ các đới và các kiểu khí hậu Châu á
III. Hoạt động trên lớp :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đặc điểm của địa hình Châu á?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thớc
rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí
hậu đa dạng mang tính lục địa cao.

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
GV: Vào bài thông báo nội dung bài học
HĐ1: cá nhân / cặp
GV:treo bản đồ
HS: Quan sát hình 2.1 SGK, kết hợpbản
đồ các đới và kiểu khí hậu Châu á trả lời
các câu hỏi sau:
- Dọc theo kinh tuyến 80Đ? Châu á có
những đới khí hậu nào?
- Tại sao Châu á lại có nhiều đới khí hậu?
1. Khí hậu Châu á rất đa dạng
3
- Đại diện học sinh phát biểu, HS khác
bổ sung và chỉ trên bản đồ treo tờng về các
đới khí hậu Châu á
GV: chuẩn kiến thức

HĐ2: Cá nhân /cặp
HS: Quan sát hình 2.1 em hãy:
? - Đới khí hậu cận nhiệt có những kiểu
khí hậu gì? Tại sao có sự phân hoá đó
- Đại diện học sinh phát biểu
GV chuẩn kiến thức.
Chuyển ý : GV yêu cầu hs dựa vào hình
2.1đọc tên các kiểu khí hậu của Châu á
( theo thứ tự Bắc-Nam, Đông-Tây).Sau đó
hỏi có những kiểu khí hậu nào? GV nhấn
mạnh 2kiểu khí hậu chính: gió mùa và lục
địa
HĐ 3: Nhóm nhỏ
Bớc 1:
* Phơng án 1:
- Nhóm lẻ 1, 3, 5 làm phiếu học tập số
1(phân tích biểu đồ Y-an-gun)
- Nhóm chẵn 2, 4, 6 làm phiếu học tập số
1(phân tích biểu đồ Ê-Ri-át)
- Rút ra dặc điểm khí hậu gió mùa và khí
hậu lục địa.
- Kết hợp bản đồ tự nhiên giải thích tại sao
có đặc điểm đó.
Gợi ý: GV xác định trên bản đồ 2 địa
điểm Y-an-gun và Ê-ri-át thuộc kiểu khí
hậu gì để hs rõ.
* Phơng án 2:
Châu á có đầy đủ các đới khí hậu
- Khí hậu Châu á phân hoá từ Tây sang
Đông (từ duyên hải vào nội địa).

2. Hai kiểu khí hậu phổ biến ở Châu á
a, Khí hậu gió mùa
- Vị trí:
Nam á, Đông á, Đông Nam á.
- Đặc điểm:
+ Mùa đông lạnh khô
+ Mùa hè nóng ẩm, ma nhiều
b, Khí hậu lục địa
- Vị trí:
Vùng nội địa và Tây Nam á
- Đặc điểm:
4
- Hs dựa vào hình 2.1 xác định vị trí các
khu vực có khí hậu gió mùa và khí hậu lục
địa.
- Kết hợp kênh chữ mục a,b với kiến thức
đã học, nêu và giải thích đặc điểm khí hậu
gió mùavà khí hậu lục địa
* Phơng án 3:
Hs trả lời câu hỏi số 2, bài 2 - Tập bản đồ
bài tập và bài thực hành Địa lí 8.
Bớc 2: Đại diện hs trình bày kết quả, các
hs khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
+ Mùa đông lạnh, khô
+ Mùa hè nóng, khô
IV. Củng cố:
1. ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho khí hậu Châu á phân hoá từ Bắc đến
Nam, từ duyên hải vào nội địa?
A. Vị trí trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo
B. Diện tích lớn nhất TG, nhiều vùng cách biển rất xa.

C. Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộngăn chặn ảnh hởng của biển vào sâu nội
địa.
D. Núi và cao nguyên cao tạp trung chủ yếu ở vùng trung tâm
2. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a. Khí hậu gió mùa có đặc điểm là: Mùa đông lạnh, ma nhiều, mùa hè nóng, ẩm, có m-
a.
b. Khí hậu lục địa có đặc điểm là ma rất ít
c. Đông á là khu vực có ma nhiều nhất thế giới.
V. hoạt động nối tiếp
Học sinh làm bài 2 trang 9 SGK Địa lí 8
5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3 : Sông ngòi và cảnh quan châu á
I, Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần:
- Biết đợc châu á có mạng lới sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn.
- Trình bày đặc điểm của một số hệ thống sông và giải thích nguyên nhân.
- Trình bày đặc điểm phân hoá của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hoá đó.
- Biết đợc những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu á
- Kỹ năng:
+ Biết dựa vào bản đồ để tìm trên bản đồ một số đặc điểm của sông ngòi, xác định
các hệ thống sông lớn trên bản đồ.
+ Biết xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu với sông ngòi, cảnh quan Châu
á.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ tự nhiên Châu á.
-Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu á.
III. Các bớc lên lớp.
1, ổn định tổ chức lớp

2, Kiểm tra bài cũ:
?Tại sao Châu á lại có nhiều kiểu khí hậu nh vậy? Nêu các kiểu khí hậu Châu á?
HS 2 : Lên làm bài tập 2 SGK trang9
IV. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học
HĐ1:
HS: Quan sát bản đồ và dựa vào hình 1.2,
em hãy cho biết :
-Nêu đặc điểm sông ngòi Châu á
+ Các sông lớn của Bắc á và Đông á bắt
nguồn từ khu vực nào, dổ ra biển và đại d-
ơng nào?
- Sông ngòi Bắc á có đặc điểm gì? Xác
định các con sông lớn trên bản đồ.
-Sông ngòi Tây Nam á và Trung á có đặc
điểm gì? Xác định các con sông lớn trên
bản đồ.
- Sông ngòi Đông á, Đông Nam á, Nam á
1.Đặc điểm sông ngòi.
-Châu á có mạng lới sông ngòi khá dày
đặc nhng phân bố không đồng đều, chế độ
nớc phức tạp.
+ ở Bắc á: Mạng lới sông ngòi rất
dày,mùa đông sông đóng băng, lũ mùa
xuân do băng tuyết tan.
+ Tây Nam á và Trung á: Rất ít sông,
nhờ nguồn nớc do băng tan nên có một số
sông lớn, lợng nớc sông càng về hạ lu nức
sông càng giảm.

+ Đôngá, Đông Nam á, Nam á có nhiều
6
có đặc điểm gì? Xác định các con sông lớn
trên bản đồ.
-Sông Mê Công( Cửu Long) chảy qua nớc
ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Nêu giá trị của sông ngòi?
HĐ2:
HS: Quan sát lợc đồ hình 3.1, hãy cho biết:
-Tên các đới cảnh quan của Châu á theo
thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh
tuyến 80

Đ.
-Tên các đơi cảnh quan phân bố ở khu vực
khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu
vực khí hậu lục địa khô hạn.
HĐ3:
- Nêu những thuận lợi của thiên nhiên
Châu á đối với đời sống và sản xuất?
-HS: quan sát khu vực vành đai lửa Thái
Bình Dơng.
sông , sông nhiều nớc, nớc lên xuống theo
mùa.
- Giá trị của sông ngòi: Làm thuỷ điện,
thuỷ lợi, cung cấp nớc, giao thông, thuỷ
sản...
2.Các đới cảnh quan tự nhiên.
-Do địa hình khí hậu đa dạng, nên Châu á
có cảnh quan rất đa dạng.

- Các cảnh quan vùng gió mùa và vùng lục
địa khô hạn chiếm phần lớn diện tích.
- Rừng lá kim phân bố Xibia.
- Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm phân bố ở
Đông Trung Quốc, Đông Nam á và
Namá.
3.Những thuận lợi và khó khăn của
thiên nhiên Châu á.
- Thuận lợi: Nhiều khoáng sản có trữ lợng
lớn, thiên nhiên đa dạng.
Khó khăn: Nhiều núi cao hiểm trở, khí hậu
lạnh giá khô hạn, độngđất núi lửa,bão lụt..
IV. Củng cố- Dặn dò.
-GV hệ thống lại bài, cho HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trả lời các câu hỏi SGK.
-Về nhà học và chuẩn bị bài thực hành.
Ngày soạn:
7

Tiết 4: Thực hành
phân tích hoàn lu gió mùa ở châu á
I. Mục tiêu bài học.
Qua bài thực hành học sinh cần:
-Hiểu đợc nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa Châu
á.
-Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hớng gió, phân biệt các đờng đẳng áp.
-Nắm chắc kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học.
-Hình 4.1 và 4.2 SGK.
- Bảng phụ.

III. Nội dung thực hành.
GV: Vào bài thông báo nội dung thực hành.
HĐ1: Phân tích hớng gió về mùa đông
HS: Quan sát hình 4.1 SGK
-Hớng dẫn cho học sinh quan sát đờng đẳng áp( đờng đẳng áp là đờng nối các điểm có
cùng trị số khí áp)
-Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.
-Xác định các hớng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào vở theo mẫu
bảng 4.1
HĐ 2: Phân tích hớng gió về mùa hạ
HS: Dựa vào hình 4.2, em hãy:
- Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao.
-Xác định các hớng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở theo
mẫu bảng 4.1
Hớng gió
Khu vực
Hớng gió mùa đông(T1) Hớng gió mùa hạ(T7)
Đông á TB - ĐN ĐN TB
Đông Nam á B, ĐB- TN N, TN-ĐB
Nam á ĐB- TN TN-ĐB
3 Tổng Kết
HS: Dựa vào hình 4.1 và 4.2, kết hợp kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau:
Mùa Khu vực Hớng gió chính Từ áp cao đến áp
thấp

Mùa đông
Đông á TB - ĐN Xi bia đến A-lê -út
Đông Nam á B, ĐB- TN Xi bia đến Xích đạo
Nam á ĐB- TN


Mùa hạ
Đông á ĐN -TB Ha- oai đến I -Ran
Đông Nam á N, TN-ĐB Nam AĐD đến I- Ran
Nam á TN-ĐB
II. Củng cố -Dặn dò.
GV hệ thống lại bài, giải đáp các thắc mắc của HS.
Về nhà học và đọc trớc bài 5
Ngày soạn:
8
Tiết 5 : đặc điểm dân c x hội châu áã
I, Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần:
-Thấy đợc tuy hiện nay Châu á có tỉ lệ gia tăng đạt tới mức trung bình của Thế
Giới nhng vẫn là châu lục có số dân đông nhất so với các châu lục khác.
-Nắm đợc châu á có nhiều chủng tộc, sự gia đời của các tôn giáo lớn, nét đặc trng
cuả mỗi tôn giáo.
-Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, ảnh địa lý,đọc bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh dân c, tôn giáo Châu á ( SGK )
III. Các bớc lên lớp.
1, ổn định tổ chức lớp
2, Kiểm tra bài cũ:
IV. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học
HĐ1:
HS: Đọc bảng số liệu trang 16
-Hãy nêu nhận xét về số dân và tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên của châu á so với các
châu lục khác và TG

-Em hãy nêu các biện pháp để giảm tỉ lệ
gia tăng dân số
HĐ2:
- Em hãy nhắc lại trên TG gồm có mấy
chủng tộc? Nêu đặc điểm các chủng tộc
đó.
HS: Quan sát lợc đồ hình 5.1, hãy cho biết:
-Dân c Châu á thuộc các chủng tộc nào?
Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu
vực nào?
- So sánh thành phần chủng tộc của Châu
1.Một châu lục đông dân nhất TG
-Châu á có số dân đông nhất TG năm 2002
là 3766 triệu ngời
-Từ năm 1950 đến năm 2002 dân số châu á
tăng nhanh, tốc độ gia tăng tự nhiên là:
1,3%.
2.Dân c thuộc nhiều chủng tộc.
-Dân c Châu á có 3 chủng tộc
+ Ơ-rô-pê-ô-ít: Tập trung chủ yếu ở Trung
á, Tây Nam á và Nam á.
+ Môn-gô-lô-ít: sống chủ yếu Bắc á, Đông
á và Đông Nam á.
+ Ô-xtra-lô-ít: Một phần nhỏ sống ở Đông
9
á với các châu lục khác. các chủng tộc có
quyền bình đẳng không? Tại sao?
HĐ3.
HS: Đọc thông tin SGK và cho biết.
- Châu á có những tôn giáo lớn nào?

- Mỗi tôn giáo đợc ra đời vào thời gian
nào? ở đâu?
- Nớc ta có những tôn giáo nào? Cho ví dụ.
Nam á
3.Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
- Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo
lớn.

Sau khi học sinh trả lời xong GV ghi thành bảng hệ thống các tôn giáo nh sau:
Tôn giáo Thời gian ra đời Nơi ra đời
-ấn Độ giáo
-Phật giáo
-Hồi giáo
- Ki -tô- giáo
-Thế kỷ đầu của thiên niên kỷ thứ nhất trớc
Công nguyên
-Thế kỷ thứ VI trớc Công nguyên.
-Thế kỷ thứ VII sau Công nguyên.

- Đầu Công nguyên
- ấn Độ
-ấn Độ
- A-rập-xê-út
- Pa-le-xtin

IV. Củng cố- Dặn dò.
-GV hệ thống lại bài, cho HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trả lời các câu hỏi SGK.
-Về nhà học và chuẩn bị bài thực hành.
Ngày soạn:

Tiết 6 : thực hành.
10
đọc, phân tích lựơc đồ phân bố dân c và
các thành phố lớn của châu á
I, Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần:
-Quan sát, nhận xét lợc đò, bản đồ Châu á, để tìm ra khu vực tập trung đông dân,
vùng tha dân.
-Xác định trên lợc đồ tên các thành phố lớn của Châu á.
- Phân tích mối liên hệ địa lý giữa tự nhiên phân bố dân c Châu á.
II. Đồ dùng dạy học.
- Lợc đồ mật độ dân số và các thành phố lớn của Châu á .
III. Các bớc lên lớp.
1, ổn định tổ chức lớp
2, Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Em hãy nêu đặc điểm dân c Châu á? Nêu đặc điểm các chủng tộc?
HS 2: Lên vẽ biểu đồ câu 2 SGK.
iv.Nội dung bài thực hành
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Vào bài, thông báo nội dung bài
thực hành.
HĐ1:
HS: Quan sát hình 6.1
-Hãy nhận biết các khu vực có mật độ
dân số từ thấp tới cao?
-GV: Kẻ bảng, lần lợt HS lên điền vào
bảng.
- Em hãy nhận xét và giải thích sự phân
bố đó?
1.Phân bố dân c Châu á

STT Mật độ dân
số TB
Nơi phân bố
1 - Dới 1 ng-
ời/km
2
-Phía Bắc LBNga, phía
TN Trung Quốc,
A rập xê út......
2 Từ 1- 50
ngời /km
2
- Phía Nam LBNga,
Lào, I ran, Mông cổ..
3 Từ 51- 100
ngời /km
2
Trung tâm ấn Độ, Bức
Thổ nhĩ kỳ......
4 > 100 ng-
ời/km
2
- Việt Nam, Nhật Bản,
phía Đông TQ.......
- Dân c Châu á phân bố không đồng đều
+ Nơi tập trung đông: các đồng bằng châu
thổ, ven biển.
+ Nơi tha dân: Vùng sâu trong nội địa, núi
cao hiểm trở, phía Bắc gái lạnh.
11

HĐ2:
- HS: Quan sát lợc đồ hình 6.1, và bảng
6.1.
+ Hãy đọc tên và xác định vị trí các thành
phố lớn của Châu á.
GV: Gọi 3 em lên đọc tên các thành phố
lớn và chỉ trên bản đồ.
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các
thành phố lớn của Châu á.
2.Các thành phố lớn của Châu á
-Các thành phố lớn tập trung ở ven biển
- Tốc độ đô thị hoá nhanh.
IV.Củng cố -dặn dò.
- GV hệ thống lại bài thực hành, giải đáp những thắc mắc của HS.
- Cho HS làm bài tập củng cố:
1, Khoanh tròn chỉ một chữ cái mà em cho là đúng:
Nơi nào không phải là nơi tập trung đông dân c nhất Châu á
A. Đồng bằng châu thổ.
B. Ven biển.
C. Núi cao.
2, Điền tên các thành phố lớn của Châu á theo thứ tự sau:
A: B: T: C:
- Về nhà học bài và đọc trớc bài ở nhà.
Ngày soạn:
Tiết 7: ôn tập.
12
I, Mục tiêu bài học
Sau bài ôn tập, học sinh cần:
-Biết hệ thống các kiến thức và kỹ năng đã học.
-Hiểu và trình bày đợc những đặc điểm chính về vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản,

dân c và xã hội Châu á.
-Củng cố các kỹ năng phân tích bảng số liệu, ảnh địa lý, đọc bản đồ.
- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối liên hệ địa lý giữa các yếu
tố tự nhiên, dân c xã hội Châu á.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ tự nhiên Châu á ( SGK )
- Bản đồ dân c xã hội Châu á
III. Các bớc lên lớp.
1, ổn định tổ chức lớp
2, Kiểm tra bài cũ:
IV. Nội dung ôn tập.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
HĐ1: Hỏi:
- Khi nói về tự nhiên Châu á, em cần nhớ những nội dung chính nào?.
- Khi nói về dân c Châu á, em cần nhớ những nội dung chính nào?
HĐ2: Nhóm: GV chia lớp làm 4 nhóm lớn và giáo nhiệm vụ cho các nhóm;
Nhóm 1: Điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ, rồi đánh mũi tên nối các ô của
sơ đồ sao cho đúng nói về đặc điểm tự nhiên Châu á.
Vị trí
..................
Diện tích lãnh thổ Địa hình
Khí hậu
Cảnh quan
Tài
nguyên
13
Nhóm 2: Hoàn thành sơ dồ dựa vào các đặc điểm sông ngòi dựa vào các đặc điểm
tự nhiên Châu á?
Sông ngòi
Châu á

Nhiều sông
lớn................
Nhiều sông
lớn bắt...........
Nhóm 3: Hoàn thành bảng sau:
Khu vực sông Tên sông lớn Hớng chảy Đặc điểm chính
Bắc á
Đông á, Đông Nam
á và Nam á
Tây Nam á và
Trung á
Nhóm 4: Dựa vào các hình5.1 và 6.2 trong SGK và kiến thức đã học:
1, Trình bày đặc điểm chính về số dân, sự gia tăng dân số, thành phần và sự phân
bố các chủng tộc của Châu á?.
2, Cho biết Châu á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn nào?
3, Trình bày phân bố dân c đô thị Châu á và giải thích sự phân bố đó?
V, củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống lại phần ôn tập, giải đáp các thắc mắc của HS.
- Về nhà học bài để giờ sau kiểm tra.
14
Ngày soạn:
Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết.
I, Mục tiêu bài học.
Sau bài kiểm tra, học sinh cần:
-Nắm vững các kiến thức cơ bản của Châu á
-Biết vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ đó, có kỹ năng t duy lôgíc, độc lập khi làm
bài kiểm tra.
II, các bớc lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không.

III. Đề bài:
A. Trắc nghiệm .( 2 điểm )
I. Hãy khoanh tròn ý đúng:
Câu1: Châu á có kích thớc:
A. Chiều dài B - N: 8500 km, Chiều rộng: T - Đ: 9200 km
B. Chiều dài B - N: 8000 km, Chiều rộng: T - Đ: 9000 km
C. Chiều dài B - N: 8300 km, Chiều rộng: T - Đ: 9200 km
Câu 2: Châu á tiếp giáp với Đại dơng và Châu lục:
A. Giáp 3 đại dơng: Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng Dơng và 2 Châu lục:
Châu Mỹ và Châu âu.
B. Giáp 3 đại dơng: Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng Dơng và 2 Châu lục:
Châu Phi và Châu âu.
C. Giáp 3 đại Dơng: Đại Tây Dơng, Thái Bình Dơng, Bắc Băng Dơng và 2 Châu lục:
Châu Mỹ và Châu Phi.
Câu 3: Khí hậu Châu á gồm:
A. 5 đới khí hậu
B. 4 đới khí hậu
C. 6 đới khí hậu
Câu 4: Đặc điểm sông ngòi Châu á:
A. Mạng lới sông ngòi không phát triển, nhiều sông nhỏ.
B. Mạng lới sông ngòi phát triển, nhiều sông ngắn và dốc.
15
C. Mạng lới sông ngòi phát triển, nhiều sông lớn, phân bố không đều, chế độ nớc
phức tạp.
B. Tự luận . ( 8 điểm )
Câu 1: Dân c Châu á thuộc những chủng tộc nào? Phân bố ở đâu?
Câu 2: Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của Châu á theo số liệu dới đây.
Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002
Số dân ( Triệu ngời ) 600 880 1402 2100 3110 3766
V.đáp án.

I, Trắc ngiệm. Mỗi ý đúng cho (0,5 điểm)
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án C
II, tự luận.
Câu 1: Nêu đợc 3 chủng tộc và sự phân bố của chúng (2 điểm)
Câu 2: ( 6 điểm)
- Vẽ biểu đồ đẹp, chính xác (4 điểm)
- Nhận xét (2 điểm)
16
Ngày soạn:
:
Tiết 9 : đặc điểm phát triển kinh tế - x hội cácã
nớc châu á
I, Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần:
- Nắm đợc sơ lợcquá trình phát triển của các nớc châu á.
- Thấy đợc đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nớc Châu á hiện nay.
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Châu á .
- Tranh ảnh một số trung tâm kinh tế lớn của Châu á.
III. Các bớc lên lớp.
1, ổn định tổ chức lớp
2, Kiểm tra bài cũ:
IV. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học
HĐ1:

HS: Đọc thông tin phần 1 và đọc bảng 7.1
SGK cho biết.
-Các trung tâm văn minh cổ đại ở Châu á
- Nêu các mặt hàng xuất khẩu của Châu á.
- Tại sao nền kinh tế các nớc Châu á có
thời kỳ bị gián đoạn?
- Tại sao nền kinh tế Nhật Bản lại phát
triển sớm nhất Châu á.
HĐ2:
- Sau chiến tranh thế giới thứ II nền kinh tế
có đặc điểm gì?.
- HS kết hợp bảng 7.1 và 7.2 hãy:
Sắp xếp các nớc thành 4 nhóm nớc.
- Nớc có thu nhập cao nhất gấp bao nhiêu
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nớc
Châu á
- Các nớc Châu á có quá trình phát triển
sớm.
-Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX do chế độ
thực dân phong kiến kìm hãm, nền kinh tế
chậm phát triển.
2.Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của
các nớc Châu á hiện nay.
- Sau chiến tranh thế giới thứ II nền kinh tế
thế giới có nhiều biến chuyển mạnh mẽ.
- Gồm có 4 nhóm nớc:
+ Nớc phát triển.
+ Nớc công nghiệp mới.
+ Nớc nông - công nghiệp.
17

lần nớc có thu nhập thấp?.
- Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của
các nớc Châu á.
- Nớc có thu nhập thấp phân bố chủ yếu ở
khu vực nào của Châu á? cho VD? Việt
Nam thuộc nhóm nớc nào?.
+ Nớc đang phát triển.
Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều.
Châu á có nhiều quốc gia thu nhập thấp.
IV.Củng cố - dặn dò.
-GV hệ thống lại bài học sinh đọc phần ghi nhớ.
- GV hớng dẫn học sinh làm câu 3 theo mẫu sau:
STT Tên nớc Thu nhập Phân bố
1
2
3
4
- Về nhà học và chuẩn bị bài 8.
18
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10 : tình hình phát triển kinh tế - x hội cácã
nớc châu á
I, Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần:
- Trình bày đợc tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nớc và các vùng lãnh
thổ.
- Thấy đợc sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của các nớc và vùng lãnh thổ hiện nay:
Phát triển công nghiệp - dịch vụ, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Có kỹ năng phân tích biểu đồ, đọc bảng số liệu và phân tích các mối liên hệ địa

lý.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ kinh tế Châu á .
- bảng số liệu SGK.
III. Các bớc lên lớp.
1, ổn định tổ chức lớp
2, Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu một vài nét về lịch sử phát triển kinh tế - xã hôi các nớc Châu á hiện nay?.
IV. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học
HĐ1:
HS: Đọc thông tin phần 1 và quan sát bản
đồ cho biết.
-Các nớc thuộc khu vực Đông á, Đông
nam á và Nam á có các loại cây trồng
vật nuôi nào là chủ yếu?.
- Khu vực Tây Nam á và các vùng nội địa
có các loại cây trồng vật nuôi nà là phổ
biên nhất?.
HS: Quan sát hình 8.2 cho biết:
-Những nớc nào ở Châu á sản xuất nhiều
lúa gạo và tỉ lệ so với thế giới là bao
nhiêu?
- HS: Quan sát hình 8.3 và phân tích về
việc áp dụng các biện pháp áp dụng công
nghệ sinh học, phân bón vào sản xuất nông
1.Nông nghiệp.
a, Trồng trọt
* Cây lơng thực:

+ Lúa, gạo: Là cây quan trọng nhất, trồng
chủ yếu ở đồng bằng phù xa chiếm 93% sản
lợng lúa gạo thế giới.
+ Lúa mỳ và ngô: Trồng nhiều ở vùng cao
và nơi có khí hậu khô chiếm 39% sản lợng
lúa mỳ thế giới.
- Cây công nghiệp: Gồm có chè, cà phê, cao
su, bông.....
19
nghiệp đã đa N
2
Châu á từ những nớc
phải nhập khẩu lơng thực sang xuất khẩu l-
ơng thực.
- Nêu những sản phẩm chăn nuôi của Châu
á? Tại sao lại có sự khác nhau giữa các
vùng?
HĐ2:
HS: Quan sát lợc đồ và bảng 8.1 và trả lời.
- Nêu tên các ngành công nghiệp của Châu
á.
- Những nớc nào khai thác than và dầu mỏ
nhiều nhất?.
- Những nớc nào sử dụng sản phẩm khai
thác than chủ yếu để xuất khẩu?
- Cho nbiết những nớc có nền CN phát
triển?
HĐ3:
HS: quan sát lại bảng 7.2 cho biết:
- Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP

của Nhật bản, , Hàn quốc là bao nhiêu?
- Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ
trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu ngời
của các nớc nói lên điều gì?
* Chăn nuôi: Trâu, bò, lợn, gia cầm, tuần
lộc........
2.Công nghiệp.
- SX Công nghiệp của các nớc Châu á rất đa
dạng nhng phát triển cha đều.

- Có nhiều ngành:
+ Khai khoáng và sản xuất hàng tiêu dùng
phát triển ở nhiều nớc.
+ Luyện kim, cơ khí, chế tạo điện tử phát
triển ở những nớc nh: Nhật bản, Trung
quốc, ấn độ.....
+ Những nớc CN phát triển: Nhật bản,
Xingapo, Hàn quốc.
3. Dịch vụ
-Ngày càng phát triển, những quốc gia có
dịch vụ phát triển cao: Nhật bản, Xingapo,
Hàn quốc.
IV.Củng cố - dặn dò.
-GV hệ thống lại bài học sinh đọc phần ghi nhớ.
- GV hớng dẫn học sinh làm câu 3 theo mẫu sau:
Ngành kinh tế Nhóm nớc Tên các nớc và vùng lãnh thổ
Nông nghiệp
-Các nớc đông dân sản xuất
đủ lơng thc.
-Các nớc xuất khẩu nhiều gạo

trên thế giới
Công nghiệp - Cờng quốc công nghiệp
- Các nớc và vùng lãnh thổ
công nghiệp mới
20
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11 : Khu vực tây nam á

i. Mục tiêu bài học
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí khu vực Tây Nam á, các quốc gia trong khu vực
và các miền địa hình của Tây Nam á.
- Hiểu và trình bày đợc những nét nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tây Nam á, địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên quanh năm chịu ảnh hởng của khối
khí chí tuyến lục địa khô, có trữ lợng dầu mỏ , khí đốt đứng hàng đầu thế giới.
- Thấy đợc sự thay đổi bộ mặt kinh tế, văn hoá, xã hội của Tây Nam á so với trớc
đây.
- Có kỹ năng phân bản đồ, lợc đồ
ii. thiết bị dạy học.
- Các bản đồ Tây Nam á , các bản đồ tự nhiên, chính trị, kinh tế.
iii. Các bớc lên lớp
1, ổn định tổ chức lớp
2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm ngành NN của các nớc châu á
- Nêu đặc điểm ngành CN của các nớc Châu á.low .
iv. Nội dung bài học
a. Khởi động.
Tây Nam á đợc gọi là điểm nóng của thế giới là nơi mà từ xa, nay cha ngừng
tiếng súng, vì sao vậy? Tây Nam á có những đặc điểm gì về tự nhiên kinh tế xã hội?
b. Đầu bài: Bài 9: Khu vực Tây Nam á.

IV. Nội dung bài học.
Hoạt động GV - HS Nội dung
GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý.
Bớc 1:
- HS dựa vào hình 9.1 SGK (29) kết hợp
với bản đồ tự nhiên châu á
- Xác định vị trí TNA theo dàn ý sau.
+ Nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu?
+ Giáp biển, vịnh, khu vực và châu lục
nào?
+ Tại sao nói TNA có vị trí chiến lợc quan
trọng
Gợi ý: Giá trị kênh đào Xuy - ê
ĐTD:<->địa trung hải <-> kênh đào xuy ê
1.Vị trí địa lý
-Nằm giữa các vĩ tuyến khoảng 12
0
B - 42
0
B
và từ 26
0
Đ - 73
0
Đ
-Tây Nam á có vị trí địa lý chiến lợc quan
21
<-> biển đỏ <-> ấn độ dơng
- Con đờng ngắn nhất từ Châu Âu -> Châu

á và ngợc lại.
Bớc 2: Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn
bị kiến thức.
Đại diện học sinh phát biểu
GV chuẩn xác
Chuyển ý : GV yêu cầu HS nhắc lại TNA
nằm giữa các vĩ độ nào ?
TNA nằm trong môi trờng tự nhiên gì ?
môi trờng tự nhiên có đặc điểm gì?
HĐ2: nhóm
Bớc 1:
NHóm số lẻ nghiên cứu về địa hình sông
ngòi , khoáng sản . dựa vào H9.1 cho biết:
? Đi từ TB-> DDN khu vực TNA có mấy
miền địa hình ? Dạng địa đia hình nào
chiếm diện tích lớn nhất?
+ Tên các con sông lớn.
+ TNA có K/s gì? tập trung chủ yếu.
- Nhóm số chẵn nghiên cứu về khí hậu dựa
vào hình 9.1 và 2.1 kiến thức cho biết.
+TNA nằm trong đới khí hậu nào? mỗi đới
lại có các kiểu khí hậu gì? kiểu khí hậu
nào chiếm DT lớn nhất? tại sao?
Bớc 2: Đại diện nhóm phát biểu HS khác
bổ sung GV chuẩn bị kiến thức.
HĐ3:
Bớc 1: HS dựa vào bản đồ kinh tế Châu á
kết hợp hình 9.2, 9.4 trả lời câu hỏi.
Trớc đây, kinh tế TNA có đặc điểm gì?
- Ngày nay ngành kinh tế nào của TNA

phát triển mạnh nhất ? tại sao?
+ Kể tên các sản phẩm xuất khẩu quan
trọng nhất của TNA, sản phẩm đó xuất
sang những quốc gia châu lục nào?
-Tại sao tình hình chính trị của TNA luôn
bất ổn, điều đó có ảnh hởng gì đến phát
triển kinh tế xã hội
trọng
2. Đặc điểm tự nhiên
- Tây Nam á có nhiều núi và cao nguyên
- ít sông ngòi lớn nhất là 2 sống Tigiro và Ơ
Frát.
- Khoáng sản quan trọng nhất là dầu mỏ khí
đốt với trữ lợng rất lớn tập trung ở đồng
bằng Lỡng hà, quanh vịnh Pecs - xích khí
hậu khô hạn.
3. Đặc điểm dân c kinh tế chính trị .
- Là cái nôi của nền văn minh cổ đại thế
giới. Dân c chủ yếu là ngời ả rập theo đạo
hồi sống tập trung ở các vùng ven biển nơi
có đủ nguồn nớc ngọt.
22
- Bớc 2:
- HS dựa vào hình 9.3 và nội dung SGK
+ Đọc tên các quốc gia TNA
+ Cho biết quốc gia nào có diện tích lớn
nhất , nhỏ nhất?
+ Dân c TNA có đặc điểm gì? sống tập
trung chủ yếu ở đâu? tại sao?
Bớc 3: Đại diện HS phát biểu GV chuẩn

kiến thức
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Kinh tế chủ yếu khai thác dầu mỏ - 1/3 sản
lợng dầu thế giới chế biến và XK dàu mỏ.
- Các quốc gia khai thác nhiều dầu mỏ là:
Rập xê út, I ran, I rắc, cô ét
- Chính trị không ổn định.
V. củng cố - dặn dò
1. Học sinh chọn ý đúng trong các câu sau đây.
TNA có vị trí chiến lợc quan trọng do:
a. Vị trí ở là nơi qua lại giữa 3 châu lục: Âu, á, Phi.
b. Nằm trên đờng giao thông ngắn nhất giữa châu Âu và châu á.
c. Nhờ có kênh đào Xuy ê.
2. ý nào thể hiện đúng nhất nguyên nhân làm cho Tây Nam á phát triển
mạnh khai thác dầu mỏ.
a. Có trữ lợng dầu và khí đốt lớn nhất thế giới.
b. Hàng năm khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu.
c. Đợc nhiều nớc công nghiệp đầu t khai thác chế biến.
d. ý a và c.
3. ý nào không thuộc đặc điểm dân c TNA
a. Phần lớn dân c là ngời rập, theo đạo hồi.
b. Dân c sống tập trung ở những nơi có dầu mỏ.
c. Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dặn dò: HS về nhà học và chuẩn bị bài.
________________________________________
23
Ngày soạn:
Tiết 12: điều kiện tự nhiên khu vực nam á
(Bài 10)
i. Mục tiêu bài học

- Xác định đợc trên bản đồ vị trí khu vực Nam á, các miền địa hình chính và các
quốc gia của khu vực.
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan thiên
nhiên Nam á
- Phân tích đợc ảnh hởng của vị trí địa lí, địa hình đối với khí hậu, đặc biệt của
địa hình dối với sự phân bố lợng ma trong khu vực.
- Biết đợc nhịp điệu gió mùa ảnh hởng rất lớn đến sản xuất sinh hoạt của dân c
Nam á.
ii. thiết bị dạy học.
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục
- Bản đồ tự tự nhiên khí hậu Nam á
III Các bớc lên lớp
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
? Tại sao nói TNA có vị trí chiến lợc quan trọng
? Hãy nêu đặc điểm dân c - kinh tế chính trị châu á?
3. Bài mới

Hoạt động GV - HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân
- Bớc 1:
+ HS dựa vào hình10.1 kết hợp bản đồ tự
nhiên châu á theo.
- Nam á nằm giữa những vĩ độ nào? giáp
các biển nào?
- Tên các quốc gia có trong khu vực
- Nớc nào có diện tích lớn nhất?
- Nớc nào nằm trên dãy Hymalaya nớc nào
nằm ngoài biển khơi?
- Vị trí địa lý có ảnh hởng gì đến khí hậu

khu vực.s

1. Vị trí địa lý.
- Nam á nằm trong khoảng 9
0
13.37
0
13
24
Bớc 2: Cá nhân/cặp
Bớc 1:
HS dựa vào hình 10.1 kết hợp tập bản đồ
thế giới, nội dung SGK nghiên cứu đặc
điểm địa hình nam á.
- Đi từ B -N Nam á có mấy miền địa hình?
- Nêu đặc điểm từng miền địa hình đó
B ớc 2 : Đại diện HS phát biểu GV chuẩn bị
kiến thức.
* Hoạt động 3: Nhóm/cặp.
- B ớc 1 :
HS dựa vào hình 2.1, 1.1, 10.2 kết hợp nội
dung SGK cho biết.
- Nam á nằm trong khu vực khí hậu gì? đặc
điểm khí hậu đó?
- Nêu nhận xét về sự phân bố lợng ma của
khu vực và giải thích?
- Khí hậu có ảnh hởng gì đến nhịp điệu sản
xuất và sinh hoạt của dân c Nam á?
- HS dựa vào hình 10.1, 10.3, 10.4 và kiến
thức đã học

- Đọc tên các sông lớn ở Nam á
- Nam á có những cảnh quan tự nhiên gì?
- Tìm vị trí tơng đối của hình 10.3 , 10.4
trên lợc đồ 10.1 SGK.
Bớc 2:
HS phát biểu, GV chuẩn bị kiến thức
- Địa hình có 3 miền
+ Phía Bắc: Dãy Hymalaya hùng vĩ cao đồ
sộ nhất thế giới.
Giữa Đồng bằng ấn hằng rộng lớn.
+ Phía Nam sơn nguyên Đê Can hai rìa là
GAT Đông và GAT tây.
2. Khí hậu sông ngòi và cảnh quan tự
nhiên.
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận có khí hậu nhiệt đới gió mùa
là một trong những nơi ma nhiều nhất thế
giới
+ Trên những vùng núi cao khí hậu có sự
phân hoá theo độ cao và rất phức tạp.
+ Địa hình có ảnh hởng rát lớn đến sự phân
bố ma ở Nam á
- Có nhiều sông lớn: Sông ấn, sông Hằng,
sông Bca - ma put.
- Cảnh quan tự nhiên đa dạng, chủ yếu là
rừng nhiệt đới - xa van
IV. Đánh giá.
1. Nối các ô ở cột á và B sao cho đúng.
25
Đồng bằng ấn Hằng rộng lớn

Phía Bắc khu vực Nam á

×