Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

THỦ tục đầu tư Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 49 trang )

T
h
u

t
u
c

đ
â
u

t
̀
̉
̣
ư
N
h
o
m

2
́
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TH C HI N M T D ÁN Đ U TỰ Ệ Ộ Ự Ầ Ư

Chuẩn bị đầu tư

Thực hiện đầu tư

Vận hành các kết quả đầu tư


Các bước công việc của giai đoạn hình thành và thực hiện 1 dự án đầu tư
sản xuất CN có thể được minh họa tóm tắt như sau:
1. Chuẩn bị đầu tư

Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư

Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án

Nghiên cứu khả thi (lập dự án)

Đánh giá và quyết định (thẩm định dự án)
2. Thực hiện đầu tư

Hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện đầu tư

Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình

Thi công xây lắp công trình

Chạy thử và nghiêm thu sử dụng
3. Vận hành kết quả đầu tư (SX, KD, DV)

Sử dụng chưa hết công suất

Sử dụng công suất ở mức cao nhất

Công suất giảm dần và thanh lý
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề và quyết định sự
thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là đối với
giai đoạn vận hành kết qủa đầu tư.

Do đó đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn đề chất lượng,
vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự
đoán là quan trọng nhất. Trong quá trình soạn thảo dự án phải
đánh đu thời gian và chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu.
Trong giai đoạn thứ 2, vấn đề thời gian là quan trọng hơn
cả. Ở giai đoạn này, 85-99,5% vốn đầu tư của dự án được chi
ra nằm khê đọng trong suốt thời gian thực hiện đầu tư. Đây là
những năm vốn không sinh lời. Thời gian thực hiện đầu tư
càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn.
Giai đoạn 3: Vận hành kết quả của giai đoạn thực hiện đầu
tư (giai đoạn SX, KD, DV) nhằm đạt được các mục tiêu dự
án. Làm tốt các công việc giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực
hiện đầu tư tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát
huy tác dụng của các kết quả đầu tư chính là đời sống (kinh
tế) của dự án, nó gắn với đời sống của sản phẩm (do dự án tạo
ra) trên thị trường.
Soạn thảo dự án nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Công tác soạn thảo dự án được tiến hành qua 3 mức độ
nghiên cứu:

Nghiên cứu của cơ hội đầu tư

Nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu khả thi
Các bước của quá trình soạn thảo dự án đầu tư
1.Nghiên cứu cơ hội đầu tư
2.Nghiên cứu tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi
1.Nghiên cứu cơ hội đầu tư:

Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bước nghiên cứu sơ
bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, của ngành trong chiến lược phát
triển- xã hội của vùng, của đất nước.

Cơ hội đầu tư chung là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp dộ
ngành, vùng hoặc cả nước.

Cơ hội đầu tư cụ thể là cơ hội đầu được xem xét ở cấp độ
từng đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ.
2.Nghiên cứu tiền khả thi:
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có
nhiều triển vọng đã được lựa chọn có quy mô đầu tư lớn, phức
tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố
bất định tác động.
Nội dung nghiên cứu tiền khả thi

Các bối cảnh chung về KT-XH, PL có ảnh hưởng đến dự án.

Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu kỹ thuật

Nghiên cứu về tổ chức quản lý và nhân sự

Nghiên cứu về tài chính

Nghiên cứu các lợi ích kinh tế- xã hội
3. Nghiên cứu khả thi


Đây là bước sang lọc cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu.

Nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu tiền
khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn.

Đối với các dự án đầu tư nhỏ, quá trình nghiên cứu có thể gom lại
làm một bước: bản chất, mục đích, công dụng của dự án đầu tư.
II. Thu tuc đâ u t̀̉ ̣ ư
1.Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư
a.Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư của quốc hội
b.Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư CP
Hồ sơ, trình tự, thủ tục
Quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư (GCNDT) theo cơ chế
« 1 cửa, tại chỗ»
Thu tuc đăng ky đâ u t ( K3 Đ 34 Luât đâ u t 2014)́ ̀ ̀̉ ̣ ư ̣ ư
Thu tuc kiêm tra đâ u t̀̉ ̣ ̉ ư
CÁC TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN ĐKĐT.(Điều 36 LĐT 2014 )
1.Các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT
a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;
b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật
này.
So với luật 2005, luật 2014 đã thu hẹp phạm vi áp dụng
cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước
ngoài.
2.Các trường hợp không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư:
a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước;
b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này;

c) Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh
tế.
3.Đối với dự án đầu tư quy định tại các điều 30, 31 và 32 của
Luật này, nhà đầu tư trong nước, tổ chức kinh tế quy định tại
khoản 2 Điều 23 của Luật này thực hiện dự án đầu tư sau khi
được quyết định chủ trương đầu tư.

×