Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRẦN THỊ HIỆP
ðẦU TƯ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGOAN
HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ
TRẦN THỊ HIỆP
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ
của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin ñược bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới
tất cả các tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Trước hết, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời
cảm ơn tới thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Hữu Ngoan ñã trực tiếp hướng dẫn và
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phân tích
ñịnh lượng; các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Viện ðào
tạo sau ðại học ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi mọi mặt trong quá trình học tập
và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Hải
Dương, Cục thống kê tỉnh Hải Dương; Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hải
Dương, Phòng Thống kế huyện Ninh Giang, Gia Lộc, Kim Thành ñã tạo ñiều
kiện thuận lợi cho tôi trong thu thập tài liệu và quá trình nghiên cứu ñề tài luận
văn thạc sĩ.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia ñình, ñồng nghiệp và
bạn bè - những người ñã luôn bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ tôi về vật chất cũng như
tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng năm 2012
TÁC GIẢ
TRẦN THỊ HIỆP
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vii
Danh mục viết tắt ix
PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NSNN VÀ ðẦU
TƯ NSNN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
4
1. Cơ sở lý luận: 4
1.1. ðầu tư ngân sách nhà nước (NSNN) và vai trò của NSNN ñối
với sự phát triển nông nghiệp
4
1.1.1. Khái niệm ñầu tư 4
1.1.2. Ngân sách nhà nước (NSNN) 5
1.2. ðầu tư cho nông nghiệp 14
1.2.1. Các khái niệm về ñầu tư 14
1.2.2. Khái niệm về vốn ñầu tư trong nông nghiệp 16
1.2.3. ðầu tư vốn trong nông nghiệp 19
1.3. Vai trò của chính sách ñầu tư trong nông nghiệp 23
1.3.1 Vai trò 23
1.3.2. Chính sách ñầu tư vốn từ ngân sách: 24
1.3.3. ðặc ñiểm của chính sách ñầu tư nông nghiệp 25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
iv
1.3.4. Mục tiêu của chính sách ñầu tư trong nông nghiệp 28
1.3.5. Yêu cầu của chính sách ñầu tư cho nông nghiệp 29
2. Cơ sở thực tiễn 30
2.1. Kinh nghiệm ñầu tư cho phát triển nông nghiệp ở một số nước
trong khu vực và trên giới.
30
2.2. Một số bài học kinh nghiệm từ thực tiễn ñầu tư vốn và chính
sách ñầu tư vốn cho nông nghiệp của một số nước trên thế giới.
39
2.3. Tình hình ñầu tư và thực hiện chính sách ñầu tư cho nông
nghiệp của Việt Nam
41
3. Các nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 44
PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
46
1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 46
1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 46
1.1.1 Vị trí ñịa lý 46
1.1.2 Thời tiết, khí hậu 46
1.1.3 ðịa hình 47
1.1.4. Tài nguyên ñất, rừng 47
1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 49
1.2.1 ðiều kiện kinh tế 49
1.2.2 ðiều kiện xã hội 52
1.3. Tình hình phát triển nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương 53
2. Phương pháp nghiên cứu 58
2.1. Phương pháp thu thập tài liệu: 58
2.1.1. Tài liệu thứ cấp 58
3.2.2. Tài liệu sơ cấp 58
2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp tài liệu: 58
2.3. Phương pháp phân tích 58
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
v
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61
4.1. Thực trạng ñầu tư ngân sách nhà nước cho nông nghiệp tỉnh Hải
Dương.
61
4.1.1. ðầu tư NSNN cho nôngnghiệp 61
4.1.2 Các chính sách ñược áp dụng ñầu tư cho nông nghiệp của tỉnh
Hải Dương
61
4.1.3. Mức ñộ ñầu tư Ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp 67
4.1.4. ðánh giá hiệu quả ñầu tư NSNN cho ngành nông nghiệp trên
các lĩnh vực
77
4.1.5 Kết quả triển khai thực hiện chính sách ñầu tư cho nông nghiệp
trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
79
4.1.6. Một số nhận xét của các hộ sản xuất nông nghiệp ñối với chính
sách ñầu tư cho nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh
86
4.1.7. ðánh giá chung về tình hình thực hiện chính sách ñầu tư cho
nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
95
4.2. Kết quả ñạt ñược và những tồn tại của thực trạng ñầu tư và thực
hiện chính sách ñầu tư
96
4.2.1 Những kết quả ñạt ñược 96
4.2.2 Những tồn tại 98
4.4. ðịnh hướng và một số giải pháp nhằm huy ñộng và nâng cao
hiệu quả ñầu tư, hoàn thiện chính sách ñầu tư trong nông
nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
105
4.4.1. ðịnh hướng phát triển 105
4.4.2. Mục tiêu phát triển. 108
4. Một số giải pháp nhằm huy ñộng và nâng cao hiệu quả ñầu tư,
thực hiện tốt chính sách ñầu tư trong nông nghiệp
109
4.1. Trước hết, cần ñổi mới quan ñiểm và nhận thức về vai trò, vị trí,
tính chất của nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện ñại hóa.
109
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
vi
4.2. Tăng tỷ lệ vốn ñầu tư từ Ngân sách nhà nước cho nông nghiệp
phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá hiện ñại hoá nông nghiệp
nông thôn 109
4.3. Hoàn thiện và thực hiện tốt chính sách về ñầu tư vốn NSNN
trong nông nghiệp.
109
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118
5.1 Kết luận 118
5.2 Kiến nghị 120
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai của tỉnh Hải Dương 2009, 2010, 1011 48
Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao ñộng tỉnh Hải Dương 2009, 2010, 1011 52
Bảng 3.3: Tình hình sản xuất lúa và một số cây rau màu Tỉnh Hải Dương
giai ñoạn 2006-2010
55
Bảng 3.4: Tình hình phát triển một số loại gia súc, gia cầm và NTTS trên
ñịa bàn tỉnh Hải Dương 56
Bảng 4.1: Huy ñộng các nguồn NSNN cho phát triển nông nghiệp 61
Bảng 4.2: ðầu tư hỗ trợ cho trồng trọt giai ñoạn 2006 -2011……………….60
Bảng 4.3: ðầu tư hỗ trợ cho chăn nuôi giai ñoạn 2006 -2011………………61
Bảng 4.4: ðầu tư hỗ trợ cho thủy sản giai ñoạn 2006 -2011……………… 61
Bảng 4.5: Tổng hợp kinh phí ñầu tư xây dựng ñê ñiều, thủy lợi giai ñoạn
2006 - 2011……………………………………………………… 62
Bảng 4.6: Tổng mức ñầu tư từ NSNN cho nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh
giai ñoạn 2007-2011 67
Bảng 4.7: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)……………………………… 64
Bảng 4.8: Tổng vốn ñầu tư cho nông nghiệp từ Ngân sách nhà nước phân
theo lĩnh vực trong nội bộ
ngành nông nghiệp 70
B¶ng 4.9. KÕt qu¶ ®Çu t− NSNN cho ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tỉnh Hải
Dương giai ®o¹n 2007 - 2011 74
Bảng 4.10 Một số chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả và hiệu quả ñầu tư
trong nông nghiệp giai ñoạn 2007-2011 76
Bảng 4.11: Hiệu quả sử dụng vốn ñầu tư cho nông nghiệp giai ñoạn
2007 -2011 78
Bảng 4.12: So sánh hiệu quả kinh tế nguồn vốn ñầu tư NSNN giữa ngành
NN với ngành khác của tỉnh Hải Dương giai ñoạn 2007 - 2011
79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
viii
Bảng 4.13 Mức ñộ quan tâm tới chính sách ñầu tư cho nông nghiệp ñối
với nhóm hộ ñiều tra
89
Bảng 4.14 Tình hình tiếp cận với chính sách ñầu tư nông nghiệp ñối với
nhóm hộ ñiều tra 91
Bảng 4.15 ðánh giá của nhóm hộ ñiều tra về tầm quan trọng của chính
sách ñầu tư cho nông nghiệp
93
Bảng 4.16 Tác ñộng của các chính sách ñầu tư nông nghiệp ñối với thu
nhập của nhóm hộ ñiều tra
94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DNNN Danh nghiệp nhà nước
NSNN Ngân sách nhà nước
NNHH Nông nghiệp hàng hóa
CNH, HðH Công nhiệp hóa, hiện ñại hóa
CDCCKT Chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật
NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội
KHKT Khoa học kỹ thuật
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
NTTS Nuôi trồng thủy sản
SCHT Cơ sở hạ tầng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
1
PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn nhằm nâng cao
ñời sống vật chất, tinh thần của người nông dân ñang thu hút sự quan tâm ñặc
biệt của các nhà khoa học, các nhà hoạch ñịnh chính sách và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ kinh tế xã hội ở các cấp, các ngành từ Trung ương ñến ñịa phương.
Phát triển nông nghiệp không chỉ ñảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm
cho toàn xã hội; ñảm bảo nguyên vật liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng, tạo ra nguồn hàng hóa xuất khẩu ña dạng, có khả năng cạnh tranh trên
thị trường thế giới; thu hút nhiều chỗ làm việc mới, tạo ra tiền ñề vững chắc
ñể ñẩy mạnh phân công lao ñộng theo ngành và lãnh thổ, mà còn là cơ sở ñể
ổn ñịnh ñời sống xã hội.
J.M Keynes trong lý thuyết ñầu tư và mô hình số nhân ñã chứng
minh: “ðầu tư sẽ bù ñắp những thiếu hụt của cầu tiêu dùng, từ ñó tăng số
lượng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của tư bản và kích thích
sản xuất tái phát triển”. ðầu tư là chìa khoá trong chiến lược phát triển của
mỗi quốc gia, một nền kinh tế muốn giữ ñược tốc ñộ tăng trưởng nhanh, nhất
thiết phải ñược ñầu tư thoả ñáng. ðiều ñó càng ñúng với các quốc gia có thu
nhập thấp, tài nguyên hạn chế, phát triển kinh tế từ nông nghiệp, nghèo nàn,
lạc hậu như nước ta. Chính vì vậy, ñầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh
tế nhất là ñầu tư cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ñang ñược
ðảng và Nhà nước quan tâm ñặc biệt và ñã ñạt ñược những thành tựu ñáng
kể. ðể ñẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới lĩnh vực
này cần ñược ñầu tư nhiều hơn nữa. Hiện nay nguồn vốn ñầu tư cho nông
nghiệp nông thôn có các nguồn như : chi NSNN, vốn tự có của dân, vốn tín
dụng, vốn từ ngoài nước(ODA, FDI). Trong ñó vốn ñầu tư từ NSNN ñóng vai
trò rất quan trọng.
Vèn ®ãng vai trß quan träng trong s¶n xuÊt nãi chung, trong s¶n xuÊt
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t
2
nông nghiệp vốn lại đóng vai trò càng quan trọng hơn bởi ngành nông nghiệp
là một ngành sản xuất chịu nhiều rủi ro, ngời sản xuất nông nghiệp là những
ngời nông dân với điều kiện kinh tế khó khăn, vốn ít, nng lực nội sinh
không đủ để họ thoát khỏi sự nghèo đói, khó khăn, cần có sự hỗ trợ từ phía
nhà nớc cho đầu t phát triển. Ti Hi Dng, ủu t trc tip cho sn xut
chim t trng thp, dn tri; ủu t xõy dng c bn cha ủm bo yờu cu
v b trớ vn ủ hon thnh cỏc d ỏn nhúm B v nhúm C. Điều đó cho thấy
một trong những khó khăn đối với việc phát triển ngành nông nghiệp là cha
có những chính sách, c cu ủu t hợp lý nhằm huy động vốn và đầu t có
hiệu quả nguồn vốn.
Do vậy để khắc phục những khó khăn giúp cho nông nghiệp phát triển,
những vấn đề mang tính lý thuyết và thực tiễn về lĩnh vực đầu t và phân tích
chính sách đầu t cho ngành nông nghiệp trên địa bàn tnh Hi Dng cần
đợc nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện. Chính vì những lý do trên tôi
chọn đề tài nghiên cứu:"u t ngõn sỏch nh nc cho nụng nghip ti
tnh Hi Dng'' lm ủ ti lun vn Thc s kinh t ca mỡnh.
1.2. Mc tiờu nghiờn cu
- Mc tiờu chung
Trờn c s nghiờn cu lý lun v ủỏnh giỏ thc trng ủu t NSNN cho
nụng nghip ca tnh Hi Dng, ủ xut nhng gii phỏp nhm tng cng
ngun ủu t t NSNN ủ phỏt trin nhanh v bn vng nụng nghip ca tnh
Hi Dng theo hng cụng nghip hoỏ, hin ủi hoỏ.
-Mc tiờu c th:
- H thng hoỏ c s lý lun v thc tin v ủu t NSNN cho phỏt
trin nụng nghip
- Phõn tớch thc trng v ủu t NSNN cho phỏt trin nụng nghip
tnh Hi Dng
- Nghiờn cu cỏc yu t nh hng ủn ủu t vo nụng nghip
Hi Dng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
3
- ðề xuất các giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả ñầu tư
NSNN cho phát triển nông nghiệp tại tỉnh Hải Dương
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- NSNN và vai trò của NSNN ñối với sự phát triển nông nghiệp như
thế nào?
- ðầu tư cho nông nghiệp có vai trò, vị trí như thế nào?
- Ở tỉnh Hải Dương mức ñộ ñầu tư cho nông nghiệp ñã ñạt ñược bao
nhiêu?
- Vai trò của NSNN như thế nào ñối với ñầu tư phát triển?
- NSNN ñầu tư cho nông nghiệp ở Hải Dươngcó những thuận lợi, khó
khăn gì?
- Thực tế NSNN ñã ñầu tư như thế nào cho nông nghiệp của tỉnh Hải
Dương?
- Các chính sách của tỉnh ưu tiên cho phát triển nông nghiệp như thế nào?
1.4. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài chủ yếu nghiên cứu về hoạt ñộng ñầu tư trong lĩnh vực nông
nghiệp và ñánh giá thực trạng ñầu tư ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp tai
Tỉnh Hải Dương.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu những vấn ñề về kinh tế ñầu tư
vốn, chính sách ñầu tư vốn ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp
+ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu những vấn ñề về ñầu tư ngân
sách, tình hình thực hiện những chính sách ñầu tư trong nông nghiệp trên ñịa
bàn tỉnh Hải Dương. ðịa ñiểm chọn mẫu nghiên cứu là huyện Chí Linh,
huyện Kim Thành, Huyện Gia Lộc.
+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu trong thời gian 5 năm từ 2005 –
2010, thực trạng 2011.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t
4
PHN 2
C S Lí LUN V THC TIN V NSNN V U T
NSNN CHO PHT TRIN NễNG NGHIP
1. C s lý lun:
1.1. u t ngõn sỏch nh nc (NSNN) v vai trũ ca NSNN ủi vi s
phỏt trin nụng nghip
1.1.1. Khỏi nim ủu t
Đầu t, trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc gia tăng t bản nhằm tăng
cờng năng lực sản xuất tơng lai. Đầu t, vì thế, còn đợc gọi là hình thành
t bản hoặc tích luỹ t bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng t bản làm tăng năng lực
sản xuất vật chất mới đợc tính. Còn tăng t bản trong lĩnh vực tài chính tiền
tệ và kinh doanh bất động sản bị loại trừ. Việc gia tăng t bản t nhân ( Tăng
thiết bị sản xuất) đợc gọi là đầu t t nhân. Việc gia tăng t bản xã hội đợc
gọi là đầu t công cộng.
Theo cách hiểu của kinh tế đầu t, đầu t là sự từ bỏ các nguồn lực ở
hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt kết quả đó (Nguyễn Bạch
Nguyệt, Từ Quang Phơng, 2007). Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền, là
tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí tuệ
Các hoạt động bỏ tiền ra xây dựng công trình giao thông, thông tin
làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu t phát triển
hay đầu t trên giác độ nền kinh tế. Đầu t phát triển đòi hỏi rất nhiều nguồn
lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu t phát triển là tiền vốn. Theo
nghĩa rộng, nguồn lực đầu t bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc
thiết bị, tài nguyên, khoa học công nghệ
Nh vậy, có thể hiểu rằng đầu t bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong
tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt kết quả đó.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
5
1.1.2. Ngân sách nhà nước (NSNN)
1.1.2.1.Khái niệm NSNN:
Lịch sử ñã chứng minh rằng, sản xuất hàng hóa phát triển, chế ñộ tư
hữu xuất hiện, và có sự phân chia giai cấp và ñấu tranh giai cấp. Trong ñiều
kiện lịch sử ñó, Nhà nước xuất hiện, ñầu tiên là Nhà nước chiếm hữu nô lệ.
Khi Nhà nước ra ñời và hoạt ñộng, ñể duy trì sự tồn tại của mình, Nhà nước
ñã dùng quyền lực chính trịbuộc các tổ chức và cá nhân trong xã hội phải
ñóng góp một phần thu nhập, của cải cho Nhà nước nhằm tạo lập quỹ tiền tệ
ñáp ứng nhu cầu chi tiêu quốc gia. Như vậy sự ra ñời của Nhà nước ñã làm
nảy sinh các quan hệ kinh tế gắn với hình thành, phân phối và sử dụng quỹ
tiền tệ riêng có của mình, ñể phục vụ các chức năng, nhiệm vụ hoạt ñộng của
Nhà nước, hình thành nên hoạt ñộng tài chính nhà nước (TCNN). Lịch sử ñã
chứng minh rằng TCNN gắn liền sự ra ñời của Nhà nước và cùng với sự xuất
hiện của tiền tệ làm tiền tệ hoá các khoản thuế và chi tiêu của Nhà nước. Bản
chất của TCNN do bản chất Nhà nước quyết ñịnh, ỏ chế ñộ chính trị khác
nhau thì bản chất TCNN khác nhau. Tài chính nhà nước tác ñộng ñến hoạt
ñộng và phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội, thể hiện qua quá trình phân
phối và phân phối lại sản phẩm của xã hội. TCNN ñã hình thành trước so với
ngân sách nhà nước (NSNN). Trong TCNN thì NSNN là bộ phận chủ yếu,
quan trọng nhất vì nó là quỹ tiền tệ lớn nhất. Qua kênh thu, NSNN huy ñộng
và tập trung một bộ phận các nguồn tài chính trong xã hội dưới các hình thức
như: thuế và các khoản thu không mang tính chất thuế, vay nợ của chính phủ
trong và ngoài nước, viện trợ quốc tế. Qua kênh chi: Nhà nước sử dụng
NSNN ñể cấp phát vốn, kinh phí, tài trợ về vốn cho các tổ chức kinh tế, các
ñơn vị hành chính sự nghiệp… nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh
tế xã hội trong từng thời kỳ. Như vậy NSNN gắn liền hoạt ñộng của Nhà
nước, là một trong những công cụ hết sức quan trọng, không thể thiếu ñược
nhằm ñảm bảo hoạt ñộng nhà nước. Nhà nước ra ñời, hình thành và phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
6
gắn liền hình thành chế ñộ sở hữu và ñấu tranh giai cấp trong quá trình phát
triển xã hội loài người, mang tính tất yếu vàkhách quan, do vậy NSNN cũng
mang tính khách quan. Khi không còn Nhà nước thì không còn NSNN. Và
bản chất Nhà nước quyết ñịnh bản chất NSNN, nhưng quản lý NSNN là
những tổ chức và con người cụ thể nên quản lý NSNN mang tính chủ quan. do
vậy nhận thức ñúng về bản chất của NSNN và vận dụng thực tiễn nhằm nâng
cao hiệu quả NSNN là cần thiết ñối với mọi quốc gia, mọi cấp chính quyền.
Khi nói về ngân sách Nhà nước, có nhiều cách ñịnh nghĩa khác nhau về
ngân sách. Khái niệm về NSNN ñược hiểu ñầy ñủ theo Luật NSNN:" ngân
sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán ñã
ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh và ñược thực hiện trong
một năm".
1.1.2.2. Bản chất NSNN:
Về mặt hình thức biểu hiện có thể hiểu ngân sách là toàn bộ các khoản
chi tiêu của nhà nước trong dự toán ñã ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết ñịnh và thực hiện trong một năm ñể ñảm bảo thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước. Các biểu hiện bên ngoài của NSNN rất phong phú rất
ña dạng nhưng cũng rời rạc; ñó là bảng tổng hợp các khoản thu, khoản chi của
Nhà nước, là mức ñộng viên các nguồn lực tài chính vào trong tay Nhà nước,
những khoản ñóng góp của các thành viên cho xã hội và các hình thức cấp
phát của nhà nước cho các thành viên. Tuy NSNN có biểu hiện rời rạc phân
tán nhưng hoạt ñộng của nó ñều nằm trong sự kiểm soát của Nhà nước. Các
nội dung bên trong của NSNN có mối quan hệ chặt chẽ nhau, phần lớn nguồn
thu NSNN mang tính chất bắt buộc, thu không hoàn thông qua hình thức thuế
và phí, lệ phí, còn các khoản chi phần lớn mang tính chất cấp phát không
hoàn lại, trừ trường hợp góp vốn tham gia các tổ chức kinh tế. Và chính nội
dung này ñóng vai trò quyết ñịnh sự tốn tại của NSNN. Chủ thế của NSNN
chính là Nhà nước. Tuy nhiên, bản chất kinh tế của NSNN ñược hình thành từ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
7
các mối quan hệbên trong trong quá trình hoạt ñộng của nó. Hoạt ñộng của
NSNN là hoạt ñộng phân phối các nguồn tài chính, nguồn này ñược chia
thành hai phần là phần nộp vào NSNN và phần ñể lại cho xã hội, phần nộp
vào NSNN tiếp tục ñược phân phối cho tiêu dùng và ñầu tư và phần ñể lại cho
xã hội cũng vậy. Vì vậy hoạt ñộng của NSNNN là quá trình giải quyết các
quyền lợi kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể trong xã hội, gắn liền với việc
hình thành và sử dụng quỹ NSNN. Như vậy làm xuất hiện hàng loạt các quan
hệ giữa một bên là Nhà nước và một bên là các chủ thể xã hội, ñược thể hiện
qua các khoản thu và các khoản chi của NSNN. Như vậy hệ thống các quan
hệ tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng các quỹ NSNN tạo nên bản chất
kinh tế của NSNN, thể hiện ở các mối quan hệ chủ yếu: quan hệ kinh tế giữa
NSNN với khu vực doanh nghiệp; quan hệ kinh tế giữa NSNN với các ñơn vị
hành chính, sự nghiệp, phát sinh trong quá trình phân phối lại các khoản thu
nhập; quan hệ kinh tế giữa NSNN với các tầng lớp dân cư; Quan hệ kinh tế
giữa NSNN với thị trường tài chính. Quản lý NSNN chính là quá trình tác
ñộng vào các mối quan hệ trên ñể ñạt ñược mục tiêu nhất ñịnh
Như vậy, mặc dù các biển hiện của NSNN rất phong phú ña dạng
nhưng thực chất chúng phản ảnh những nội dung cơ bản là:
Thứ nhất, NSNN là phạm trù kinh tế khách quan nhưng ñược sử dụng
theo ý ñịnh chủ quan của nhà nước;
Thứ hai , xét nội dung vật chất thì NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn
nhất của Nhà nước, do Nhà nước quản lý, sử dụng;
Thứ ba, Xét về nội dung quản lý thì NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản
của Chính phủ, ñược thực hiện trong một thời kỳ( thường là một năm) có 3
ñặc trưng: tính dự toán, tính cân ñối và tính thời hạn;
Thứ tư, xét về pháp lý thì NSNN là một ñạo luật tài chính;
Thứ năm, quy mô của NSNN nhà nước quyết ñịnh bởi kết quả hoạt ñộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
8
của nền kinh tế quốc dân. Từ ñó, có thể ñi ñến kết luận một cách toàn diện và
khoa học: Bản chất của NSNN, ñó là tổng thể các mối quan hệ kinh tế ñược
phát sinhtrong quá trình phân phối bằng giá trị tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân ñể hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm thực hiện các chức
năng nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước trong một thời ký nhất ñịnh,
thường là một năm. Nghiên cứu, nắm vững bản chất của NSNN ñể thấy rõ các
mối quan hệ, sự tác ñộng qua lại của các quan hệ ñể có những giải pháp quản
lý NSNN hiệu quả. Quản lý NSNN ảnh hưởng ñến nhiều ñối tượng, nhiều cấp
chính quyền cần phải thận trọng, cơ chế chính sách trong quản lý NSNN cần
phải có sự nghiên cứu nghiêm túc, khoa học, dân chủ, ñược xem xét trong các
mối quan hệ thì khi áp dụng mới mang lại hiệu quả cao.
1.1.2.3. Cơ cấu NSNN:
NSNN là một chỉnh thể kinh tế - xã hội, bao gồm nhiều nội dung thu -
cho ñược sắp xếp theo một cơ cấu nhất ñịnh, nói cách khác cơ cấu ngân sách
chỉ mối quan hệ giữa các nội dung thu - chi của NSNN trong những khoản
thời gian nhất ñịnh nhằm phục vụ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà
nuớc. Nhìn vào cơ cấu NSNN có thể cho thông tin về trình ñộ phát triển kinh
tế - xã hội, khả năng nền kinh tế, quản lý của Nhà nước.
Mối quan hệ trong cơ cấu NSNN ñược thể hiện như sau:
Thứ nhất: quan hệ tổng thu và tổng chi, quan hệ tổng thu và tổng chí
với tổng sản phẩm xã hội (GDP) thể hiện quy mô ngân sách; quan hệ tốc ñộ
tăng thu và tăng chi với tốc ñộ tăng trưởng nền kinh tế…các mối quan hệ này
phản ảnh trình ñộ phát triển của nền kinh tế của quốc gia hoặc ñịa phương nên
cần xác ñịnh cho một giai ñoạn phát triển, thường là 5 năm. Và xây dựng kế
hoạch cần xác ñịnh tỷ lệ các mối quan hệ một cách hợp lý khoa học ñảm bảo
cân ñối giữa thu và chi ñể thực hiện các mục tiêu mà Nhà nước ñặt.
Thứ hai, Cơ cấu NSNN ñược xem xét trong các mối quan hệ bên trong
với nội dung cơ bản của nó là thu và chi. Ví dụ: tỉ trọng thu các khoản thuế,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
9
phi lệ, phí trong tổng thu, ñây là nguồn thu chủ yếu mang tính chất bắt buộc,
nguồn này càng phải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu thì mới ñảm bảo ñáp
ứng nhu cầu chi tiêucủa chính phủ. Quan hệ chi ñầu tư phát triển và chi cho
tiêu dùng hợp lý ở từng quốc gia.
1.1.2.4. Chức năng của NSNN:
Chức năng NSNN ñược xuất phát từ bản chất của NSNN, và xuất phát
từ nguồn gốc ra ñời của NSNN là Nhà nước, một Nhà nước ra ñời tồn tại và
phát triển trước hết cần có nguồn tài chính ñảm bảo chi tiêu cho bộ máy ñồng
thời chi ñầu tư ñảm bảo kinh tế - xã hội phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực.
Nguồn tài chính của NSNN hình thành chủ yếu qua các khoản thu của Nhà
nước, giữa thu và chi ngân sách có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ nhau mang
tính cân ñối, nên chức năng của NSNN thực hiện hai chức năng chính:
Thứ nhất, huy ñộng các nguồn tài chính và ñảm bảo các nhu cầu chi
tiêu của Nhà nước.
Thứ hai, NSNN có chức năng thực hiện các khoản cân ñối thu và chi
bằng tiền của Nhà nước. NSNN là bộ phận của TCNN nên bản thân nó còn có
chức năng phân phối, chức năng giám ñốc và trong nên kinh tế thị trường nó
còn thực hiện chức năng ñiều tiết nên kinh tế vĩ mô, thông qua các công cụ
của nó.
1.1.2.5 Vai trò của NSNN:
Vai trò của NSNN ñược xác ñịnh trên cơ sở bản chất, chức năng và
nhiệm vụcủa NSNN trong từng giai ñoạn nhất ñịnh. Vai trò của NSNN ñược
thể hiện qua thực hiện chức năng của nó vào hoạt ñộng thực tiễn.
- Vai trò khai thác huy ñộng nguồn tài chính ñảm bảo nhu cầu chi
Hoạt ñộng của Nhà nước luôn ñòi hỏi phải có các nguồn tài chính ñể
thỏa mãn những nhu cầu chi tiêu thực hiện mục ñích ñược xác ñịnh, các nhu
cầu chi tiêu phải thoả mãn từ các nguồn thu dưới các hình thức thuế và thu
ngoài thuế. ðây là vai trò lịch sử của NSNN ñược xuất phát từ nội tại của
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t
10
phm trự ti chớnh m trong bt k ch ủ xó hi no v c ch kinh t no,
NSNN ủu phi phỏt huy. Trong huy ủng cỏc ngun lc vo NSNN cn chỳ
ý 3 vn ủ:
Th nht, mc ủng viờn vo NSNNN ca cỏc thnh viờn trong xó hi
qua thu, phớ, l phớ v cỏc khon thu khỏc phi hp lý; mc thu quỏ cao hay
quỏ thp ủu cú tỏc dng tiờu cc.
Th hai, t l ủng viờn vo NSNN ủi vi tng sn phm quc ni
(GDP) phi da trờn k hoch phỏt trin kinh t - xó hi ca Nh nc trong
tng giai ủon c th, t l ny va phi ủm bo hp lý vi tc ủ tng
trng ca nn kinh t, va phi ủm bo cho c s sn xut cú ủiu kin tớch
t vn ủ tỏi sn xut.
Th ba, cỏc chớnh sỏch, cụng c s dng to trong thu NSNN v chi
NSNN phi hp lý, phự hp vi tng giai ủon phỏt trin ca nn kinh t, cho
tng vựng kinh t, cho nhúm ủi tng ủ ủm bo tớnh kh thi nhng ủm
bo nguyờn tc thng nht ca NSNN. Th t, cỏc ngun lc ti chớnh m
NSNN cn khai thỏc hiu qu, bao gm nhng ngun lc hu hỡnh v cỏc
ngun lc ti chớnh vụ hỡnh.
1.1.3. Khái niệm đầu t NSNN
Khái niệm đầu t NSNN đợc xây dựng theo các tính chất của quan hệ
sở hữu vốn, khu vực đầu t, hiệu quả đầu t và đối tợng đầu t.
Cách thứ nhất: Theo đối tơng sở hữu vốn, hoạt động đầu t sử dụng
vốn thuộc sở hữu nhà nớc đợc gọi là đầu t công, thuộc sở hữu t nhân gọi
là đầu t t nhân. Đây cũng chính là cách tiếp cận đầu t công của Dự thảo
Luật đầu t công (8/2007) thì ủầu t công là đầu t từ nguồn vốn của Nhà
nớc vào các ngành, lĩnh vực phục vụ lợi ích chung, không nhằm mục đích
kinh doanh. Nh vậy, định nghĩa này tiếp cận đầu t công theo góc độ chủ
thể quản lý nhà nớc, nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của nhà nớc đối với
hoạt động đầu t công.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t
11
Cách thứ hai: Theo khu vực đầu t, nền kinh tế bao gồm hai khu vực là
Công cộng và t nhân. Hoạt động đầu t thuộc khu vực công cộng gọi là đầu t
công cộng, hoạt động đầu t thuộc khu vực t nhân gọi là đầu t t nhân.
Cách thứ ba: Nhìn từ góc độ hiệu quả của đầu t, kinh tế học vĩ mô cho
rằng: Đầu t làm gia tăng t bản xã hội gọi là đầu t công cộng hay còn gọi là
đầu t công. Cách tiếp cận trên nhìn từ góc độ quy mô tác động, hiệu quả của
đầu t.
Cách thứ t: Xem xét đối tợng thụ hởng đầu t và đầu ra của đầu t,
các hoạt động sản xuất ra hàng hoá công cộng gọi là đầu t công, các hoạt
động sản xuất ra hàng hoá t nhân gọi là đầu t t nhân. Tiếp cận theo góc độ
này, kinh tế công cộng cho rằng: Đặc trng chủ yếu của hàng hoá, dịch vụ
công là hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội, cộng đồng,
việc tiến hành hoạt động cung cấp hàng hoá ấy có thể do nhà nớc trực tiếp
đảm nhận, trao quyền cung cấp hàng hoá công cho các cá nhân hoặc Nhà
nớc tài trợ công cho khu vực t để cung cấp hàng hoá công (Nguyễn Văn
Song, 2006). Theo các tiếp cận này, đầu t công là hoạt động đầu t cung cấp
hàng hoá công, có thể do chủ thể nhà nớc hoặc t nhân đảm nhiệm dới sự
quản lý, hỗ trợ và định hớng của Nhà nớc nhằm mục đích phục vụ lợi ích
chung của xã hội, cộng đồng.
Điều 70, chơng VII, Luật đầu t (2005) của nớc ta quy định: Tổ
chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đợc bình đẳng tham gia sản xuất,
cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, trừ trờng hợp đặc biệt do Chính phủ
quy định. Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ các hoạt động công ích và
danh mục sản phẩm, dịch vụ công ích . Điều này có nghĩa là Nhà nớc không
độc quyền trong lĩnh vực đầu t cung cấp hàng hoá dịch vụ công, Nhà nớc có
thể xã hội hoá hoạt động này bằng việc trao một phần đầu t cung cấp hàng
hoá công cho khu vực phi Nhà nớc thực hiện.
Có thể thấy rằng, dù tiếp cận ở góc độ khác nhau thì đầu t công đều
hớng đến mục tiêu chung là đầu t phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu của xã
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t
12
hội, của cộng đồng, Nhà nớc có trách nhiệm đảm bảo, quản lý, điều tiết và
giám sát các hoạt động đầu t này. Trong đề tài này, khái niệm đầu t công
đợc nhìn nhận theo phơng thức thứ t.
Nh vậy, đầu t công có thể hiểu nh sau: Đầu t NSNN là những hoạt
động đầu t nhằm phục vụ nhu cu phỏt trin kinh t - xã hội, vì lợi ích chung
của cộng đồng, do nhà nớc trực tiếp đảm nhân hay uỷ quyền và tạo điều kiện
cho khu vực t nhân thực hiện.
1.2.4. Vai trũ qun lý ủiu tit v mụ nn kinh t:
- Kớch thớch s tng trng nn kinh t:
duy trỡ s n ủnh v thỳc ủy tng trng kinh t, Nh nc cn s
dng nhiu cụng c, trong ủú cú cỏc cụng c ca NSNN, ch yu thụng qua
chớnh sỏch thu thu v chi ủu t NSNN. Chớnh sỏch thu bt buc ch th
liờn quan phi thc hin, mang tớnh phỏp ch, trong ủú cú ch ủ khuyn
khớch, u ủói cho ủi tng c th, vựng c th nhm hng dn, khuyn
khớch v bt buc ủi vi cỏc ch th. Chớnh sỏch thu cú tỏc dng khuyn
khớch thu hỳt vn ủu t , to ủiu kin cỏc nh ủu t m rng sn xut kinh
doanh, gúp phn chuyn dch c cu kinh t, to ra mụi trng cnh tranh
lnh mnh. Mt khỏc, thụng qua cỏc khon chi ca NSNN thc hin chuyn
dch c cu kinh t - xó hi, thc hin cụng nghip hoỏ hin ủi húa, thc hin
cỏ chớnh sỏch cụng bng xó hi, to ủng lc mi cho s phỏt trin. vớ d nh
tp trung ủu t vo nhng ngnh kinh t mi nhn, vựng kinh t trng ủim
v u tiờn vựng ủc bit khú khn; ủu t m rng nõng cp c s h tng,
nõng cao trỡnh ủ dõn trớ, ủo to ngun nhõn lc. Hin nay, NSNN cũn khú
khn nờn quan ủim ca Nh nc ta ch ủu t vo lnh vc khụng cú kh
nng thu hi vn.
- iu tit th trng, giỏ c v chng lm phỏt.
Hai yu t c bn ca th trng l cung cu v giỏ c thng xuyờn tỏc
ủng ln nhau v chi phi hot ủng ca th trng. S mt cõn ủi gia cung
v cu s tỏc ủng ủn giỏ c, lm cho giỏ c hoc gim ủt bin v gy bin
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
13
ñộng trên thị trường. ðể ñảm bảo lợi ích người sản xuất và người tiêu dùng.
Nhà nước sử dụng NSNN ñể can thiệp vào thị trường thông qua các khoản chi
của NSNN dưới hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ tài
chính về hàng hóa và dựtrữ tài chính. Sự ñiều tiết linh hoạt và hiệu quả của
Nhà nước ñối với hoạt ñộng của thị trường thông qua các loại quỹ dự trữ phụ
thuộc vào mức ñộ hình thành các quỹ này trong nền kinh tế quốc dân. Nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt ñộng theo cơ chế thị trường là một
nền kinh tế ñộng, do ñó tác ñộng của các quy luật nên có thể dẫn ñến những
biến ñộng phức tạp trong ñời sống xã hội. Vì vậy cần thiết quan tâm và tăng
cường lực lượng dự trừ quốc gia, khoản dự trừ này ñược hình thành từ nguồn
kinh phí của Nhà nước, hoặc từ tăng thu ngân sách hàng năm, từ kết dư của
NSNN hàng năm.
Trong quá trình ñiều chỉnh thị trường, NSNN còn tác ñộ ñến sự hoạt
ñộng của thị trường tiền tệ, thị trường vốn và trên cơ sở ñó thực hiện giảm
phát, kiểm soát lạm phát. ðiều này ñược thể hiện khi Nhà nước áp dụng các
biện pháp tích cực như: giải quyết cân ñối NSNN, khai thác các nguồn vốn
vay trong và ngoài nước dưới hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ , thu
hút viện trợ nước ngoài, tham tra thị trường vốn với tư cách là người mua và
người bán chứng khoán.
- Bù ñắp những khiếm khuyết của thị trường, ñảm bảo công bằng xã
hội, bảo vệ môi trường sinh thái:
Với lập luận " hai bàn tay" nổi tiếng, Samuelon - nhà kinh tế học Mỹ -
cho rằng cần phải dùng cả hai bàn tay ( nhà nước và thị trường) ñể tổ chức và
phát triển kinh tế bởi vì dù hữu hình hay vô hình thì bàn tay nào cũng có
khuyết tật, cần phải dùng cả hai bàn tay ñể hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Ngày
nay ña số ñều ủng hộ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước ñối với nền kinh tế,
ñồng thời coi trọng quy luật kinh tế khách quan, hạn chế sự can thiệp không
cần thiết, khi thị trường có thể làm ñược với cơ chế của nó, ñồng thời sẽ can
thiếp tích cực với mức ñộ hợp lý trong những trường hợp cần thiết ñể bù ñắp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
14
những thất bại của thị trường. Dưới lăng kính lợi ích cộng ñồng, công bằng xã
hội và môi trường sinh thái , thị trường cạnh tranh không quan tâm ñến các
tầng lớp nghèo trong xã hội, không chú ý ñến bảo vệ môi trường sinh thái khi
vận ñộng. Thị trường thường xuyên chạy theo những lợi nhuận kinh tế ñơn
thuần và thực hiện phân phối thu nhập theo các tiêu thức của nó. Xét trên bình
diện xã hội, ñó là một hệ thống phân phối không công bằng, thiếu tỉnh bền
vững do không quan tâm ñến lợi ích môi trường xã hội của cả cộng ñồng.
Khiếm khuyết này chỉ có thể san lấp phần nào nhờ vào nhà nước, nhờ vào
hiệu quả sử dụng quyền lực pháp lý ñể bắt buộc (hoặc khuyến khích) sử dụng
(hoặc không sử dụng) một hoặc nhiều loại dịch vụ, hàng hóa công cộng nào
ñó (ví dụ: sản xuất phải ñảm bảo môi trường, ñảm bảo năng lực, có chứng chỉ
hành nghề, bắt buộc trẻ em trong ñộ tuổi ñi học phải ñi học, bắt buộc ñội mũ
bảo hiểm khi lưu thông trên các tuyến ñường quy ñịnh, phương tiện vận tải
phái ñảm bảo an toàn…)
NSNN là một công cụ tài chính hữu hiệu ñược Nhà nước sử dụng ñể
ñiều tiết thu nhập của dân cư. NSNN ảnh hưởng ñến phân phối thu nhập trên
phạm vi toàn xã hội ở hai mặt thu và chi bằng việc áp dụng thuế trực thu, thuế
gián thu, chi phúc lợi công cộng, chi trợ cấp ñối với bộ phận dân cư nằm
trong diện thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước .
1.2. ðầu tư cho nông nghiệp
1.2.1. Các khái niệm về ñầu tư
ðầu tư theo nghĩa rộng, là sự từ bỏ các nguồn lực ở hiện tại ñể tiến
hành các hoạt ñộng nào ñó nhằm thu về các kết quả nhất ñịnh trong tương lai
lớn hơn các nguồn lực bỏ ra ñể ñạt ñược kết quả ñó [17].
Nguồn lực phải hy
sinh ñó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao ñộng và trí tuệ.
Theo khái niệm này, ñầu tư là khoản chi trong hiện tại, bao trùm nhiều lĩnh
vực như: ñầu tư tài chính, ñầu tư thương mại, ñầu tư tài sản vật chất và phi vật
chất… ở nhiều cấp ñộ như cấp ñộ nền kinh tế, ngành, ñịa phương, doanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
15
nghiệp, hộ gia ñình…
Theo nghĩa hẹp, ñầu tư chỉ bao gồm những hoạt ñộng sử dụng các
nguồn lực hiện tại, nhằm ñem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong
tương lai lớn hơn các nguồn lực ñã sử dụng ñể ñạt kết quả ñó. Những hoạt
ñộng sử dụng các nguồn lực ở hiện tại ñể trực tiếp làm tăng các tài sản vật
chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt ñộng của các tài
sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù ñầu tư theo nghĩa hẹp hay ñầu
tư phát triển.
Kết quả của ñầu tư sẽ ñạt ñược có thể là sự tăng thêm các tài sản tài
chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có ñủ ñiều kiện làm
việc với năng suất lao ñộng cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Tất cả những
hoạt ñộng (chi tiền xây dựng ñường xá, cầu cống, như mua bán các loại giống
cây, mua hàng dự trữ, gửi tiền tiết kiệm, chi tiền lương công nhân ) nhằm thu
ñược lợi ích nào ñó (về tài chính, cơ sở vật chất, trí tuệ ) trong tương lai lớn
hơn những chi phí ñã bỏ ra. Vì vậy xét trên giác ñộ từng cá nhân hoặc ñơn vị
bỏ tiền ra thì các hoạt ñộng này ñều ñược gọi là ñầu tư.
Trên giác ñộ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả các hoạt ñộng
trên ñều ñem lại lợi ích cho nền kinh tế và ñược coi là lợi ích của nền kinh tế.
Có những hoạt ñộng ñầu tư không hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất trí
tuệ ) cho nền kinh tế. Các hoạt ñộng này thực chất chỉ là chuyển giao quyền
sở hữu, quyền sử dụng (cổ phiếu, tiền, hàng hoá ) từ người này sang người
khác. Giá trị tăng thêm của người này là sự mất ñi của người khác, còn tổng
giá trị tài sản của toàn xã hội không thay ñổi.
Các hoạt ñộng bỏ tiền ra xây dựng kho chứa hàng, xây cầu cống, tổ
chức báo cáo khoa học ñã làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt ñộng này
gọi là ñầu tư phát triển hay ñầu tư trên giác ñộ nền kinh tế. ðầu tư phát triển
ñòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp nguồn lực sử dụng cho
ñầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực ñầu tư bao gồm cả