Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.54 KB, 21 trang )


1. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN 2
B.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2
C. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3
C-1.Đối với học sinh 3
C-2. Đối với giáo viên 4
C-2.1- Lựa chọn đúng đối tượng học sinh 7
C-2.2- Xây dựng chương trình bồi dưỡng 7
C-2.3- Dạy như thế nào cho hiệu quả? 9
C-3. Một số bài tập cụ thể 10
D. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
15
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15
a. Kết luận: 15
b. Kiến nghị: 15
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
2




Trong giai đoạn đổi mới của đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh
hơn nữa công tác giáo dục, và coi đây là một trong những yếu tố đầu tiên,
yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu của giáo dục
là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ của
ngành giáo dục, xem trọng “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS hiện nay đã được tổ chức thực hiện


trong nhiều năm qua. Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong
mỗi nhà trường, là thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để
xã hội hoá giáo dục.
Năm học 2012 - 2013 này là năm đầu tiên tôi được giao nhiệm vụ bồi
dưỡng học sinh giỏi môn Tin học 9 và cũng là năm đầu tiên huyện Cẩm Khê
tổ chức thi học sinh giỏi Tin học 9. Tuy còn nhiều bỡ ngỡ với nhiệm vụ mới
được giao, song với mong muốn công tác ôn luyện đạt kết quả tốt, thường
xuyên và khoa học hơn, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, nâng cao
chất lượng giáo dục của địa phương, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm
năm học này là: “ Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học 9”.
1
!"#$%
&'()#*
Các kết quả thực tế cho thấy số học sinh được xem là có năng lực
nhận thức, tư duy, vốn sống nổi trội hơn các em khác chiếm từ 5-10% tổng
số học sinh. Các tài năng xuất hiện từ rất sớm. Vì vậy trên thế giới, người ta
luôn quan tâm đến việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài ngay từ những năm
tháng trẻ còn nhỏ tuổi. Ở nước ta, từ nhiều năm nay vấn đề này cũng được
quan tâm.
Đồng thời với việc thực hiện nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng nhân
tài cho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi còn có tác dụng thúc đẩy phong
trào thi đua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích
cực trở lại đối với giáo viên. Để có thể bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo
viên luôn phải học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên
môn và năng lực sư phạm cũng như phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần
tận tâm với công việc.
Do đặc trưng của bộ môn, tuy học sinh được làm quen với máy tính
nhưng ít học sinh có kỹ năng khai thác máy tính, vì vậy việc tạo lòng say mê
yêu thích và hứng thú tìm tòi kiến thức lại phụ thuộc rất nhiều vào nghiệp vụ
sư phạm của người thầy. Qua giảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy phần lớn

các em chưa có thói quen vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập
một cách có hiệu quả, nhất là đối với các bài tập khó dành cho học sinh khá
giỏi.
+,-.

Tình Cương là xã thuần nông nghiệp, dân cư chủ yếu làm nghề nông
lại phân bố không đồng đều, nhận thức của người dân trong việc giáo dục
2
học tập cho con em mình chưa cao. Mặt khác, các em học sinh ở đây cũng
phải phụ giúp gia đình nên thời gian giành cho học tập không nhiều, Tất
cả những vấn đề đó làm ảnh hưởng không nhỏ tới công tác dạy của giáo
viên, việc học của học sinh, nhất là công tác ôn luyện học sinh giỏi.
Ngay từ đầu năm học 2012- 2013, tôi đã khảo sát chất lượng môn Tin
học 9 và có số liệu cụ thể như sau:
Tổng số học sinh: 52 em, trong đó
Giỏi Khá T.Bình Yếu kém
Số lượng 5 8 32 6 1
Tỉ lệ 9,6% 15,4% 61,5% 11,5% 2%
Qua những số liệu trên cho thấy chất lượng bộ môn chưa có chiều sâu,
vậy làm thế nào để có những phương pháp tối ưu trong công tác ôn học sinh
giỏi của bộ môn để đạt kết quả tốt nhất? Đó là câu hỏi mà bản thân người
giáo viên trực tiếp bồi dưỡng như tôi đã trăn trở và đề tài này giúp tôi đang
dần đi tìm câu trả lời. Sau đây là một số giải pháp cụ thể tôi đưa ra để giải
quyết vấn đề trên.
./!0
1234564789:4;7
Để tự tin và học giỏi môn Tin học trong nhà trường, học sinh cần có
phương pháp học tập sao cho khoa học, hợp lý: Đọc và nghiên cứu bài kỹ
trước khi đến lớp. Chú ý ghi lại những kiến thức quan trọng, những vấn đề
còn chưa rõ trong bài để khi đến lớp khi nghe thầy cô giảng bài học sinh sẽ

tiếp thu nhanh hơn. Phải mạnh dạn hỏi ngay những gì còn chưa hiểu với thầy
cô, bạn bè. Thực hành ngay trên máy những gì vừa tiếp thu được.
Về nhà làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
Muốn vậy phải học đều tất cả các môn, đặc biệt là môn Toán, vì đây là môn
học giúp ta có được tư duy logic và tính toán chính xác, rất cần trong việc
giải các bài tập Tin học.
3
Cần có lòng yêu thích môn học, có yêu thích mới có hứng thú trong
học tập. Đây là một trong những yếu tố rất cần thiết để học tốt môn này. Vậy
bằng cách nào? Thường xuyên tham gia các hoạt động liên quan đến Tin học
như tham gia câu lạc bộ Tin học ở trường, trên Internet,… Luôn đặt câu hỏi
"Làm thế nào?" khi gặp một vấn đề dù là đơn giản để từ đó khơi gợi tính tò
mò, đòi hỏi phải được lý giải . Như vậy dần dần sẽ tìm thấy được những cái
hay, cái thú vị của bộ môn này mà yêu thích nó.
Rèn luyện một trí nhớ tốt vì có như thế mới nắm bắt được bài mới ở
lớp cũng như các kiến thức đã học trước đó. Rèn luyện như thế nào? Đó là :
trước khi học bài mới nên xem lại các bài học cũ. Như thế sẽ mất nhiều thời
gian chăng? Câu trả lời là "Không" vì những bài đó mình đã học, đã biết, đã
nhớ nên xem lại sẽ rất nhanh. Khi được tái hiện lần nữa, sẽ giúp nhớ được
lâu hơn, chắc hơn.
Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức, đồng thời, nên làm bài tập thật nhiều,
bắt đầu từ những bài đơn giản rồi đến những bài tập khó…Việc làm bài tập
nhiều sẽ giúp rèn luyện tư duy nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý
thuyết; đọc thêm nhiều sách thì mới nắm chắc và hiểu đúng, sâu sắc hơn
những kiến thức.
1 234564<4=>54?;
Tục ngữ có câu: " Không thầy đố mày làm nên". Nếu học sinh có kiến
thức cơ bản tốt, có tố chất thông minh, mà không được bồi dưỡng nâng cao
tốt thì sẽ ít hiệu quả hoặc không có hiệu quả. Đồng thời giáo viên lại phải lựa
chọn đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải tự soạn thảo chương

trình bồi dưỡng một cách hợp lý, khoa học, sáng tạo. Ngoài ra giáo viên cần
tập cho các em có phương pháp tự học, tự đọc và tự nghiên cứu tài liệu ở
nhà, luôn tâm niêm: bồi dưỡng học sinh giỏi là bồi dưỡng tư duy cho các em
chứ không phải chữa thật nhiều bài tập cho các em thuộc. Hướng cho các em
4
có ý chí, quyết tâm, biết đặt ra mục tiêu của mình cần vươn tới, đạt được cái
đích mà mình đã đặt ra.
1 2@A978;BC;<B34DEF;<789:4;72
Cần tổ chức thi chọn lọc qua vài vòng loại để lựa chọn chính xác đối
tượng học sinh vào bồi dưỡng.
Giáo viên cần đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác,
không chỉ qua bài thi mà cả qua việc học tập bồi dưỡng hằng ngày. Việc lựa
chọn đúng không chỉ nâng cao hiệu quả bồi dưỡng, mà còn tránh bỏ sót học
sinh giỏi và không bị quá sức đối với những em không có tố chất.
1  2GHIJ@;<97EK;<DLM;7NO4JEP;<
QR;77E6;<97S;<
Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham khảo,
Internet, song chương trình bồi dưỡng của Huyện nhà chưa có sách hướng
dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính
khoá. Vì thế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan
trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và
chọn lọc tốt. Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ
cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khoá, tiến dần tới chương
trình nâng cao (tức là trước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung
học chính khoá, từ đó vận dụng để mở rộng và nâng cao dần).
Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản tới nâng cao,
từ đơn giản tới phức tạp. Đồng thời cũng phải có ôn tập củng cố. Khi soạn
thảo một tiết học chúng ta cần có đầy đủ những nội dung:
- Kiến thức cần truyền đạt
- Bài tập vận dụng.

- Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp).
Một số giờ ôn tập, Giáo viên cần giúp các em tổng hợp các kỹ năng,
5
các phương pháp giải theo hệ thống. Vì hầu hết các em chưa tự mình hệ
thống đựơc mà đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của giáo viên.
Điều cần thiết, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều
tài liệu để đúc rút, soạn thảo cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng. Cần
lưu ý rằng: Tuỳ thuộc vào thời gian bồi dưỡng, khả năng tiếp thu của học
sinh mà lựa chọn mức độ bài khó.
QR;77E6;<97>NTUV;
Tuỳ theo cấu trúc đề thi từng năm, giáo viên có thể xây dựng các
chương trình bồi dưỡng khác nhau. Tuy nhiên, qua tham khảo đề thi các năm
của các huyện, tỉnh, thành trong cả nước qua một số năm, tôi thấy đề thi nào
cũng đủ các phần kiến thức sau:
1W4DXY5Z:32
Cần dạy học sinh các kỹ năng: biến đổi số, phân tích số, sắp xếp số,
cộng, trừ, nhân, chia các số lớn, tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số,
kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không, phân tích một số ra thừa
số nguyên tố, đổi cơ số.
Học sinh cần biết một số dạng số đặc biệt: 37>W;97[;7 ( là số có
tổng các ước nhỏ hơn nó bằng chính nó), :3;<SI?;D3DEK;<BEK;<( hai số
tự nhiên được gọi là nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước số
nguyên tố), :3974A7\D7>W;D>W;] là số có tất cả các chữ số đều là ước của
số hình thành từ số chữ số đầu tiên đến chữ số đó), :3BK;B4^S(Là số mà
các chữ số của nó luân phiên tăng giảm hoặc giảm tăng), :3B34_`;< ( là số
mà đọc từ trái qua phải giống hệt như đọc từ phải qua trái), :397a;7
Y7EK;<( là số viết được dưới dạng bình phương của số khác)b:3:4?S
;<SI?;D3(là số nguyên tố mà khi bỏ một số tuỳ ý các chữ số bên phải của
nó thì phần còn lại vẫn tạo thành một số nguyên tố), :37cS;<7R(Hai số tự
nhiên A, B được coi là hữu nghị nếu như số này bằng tổng các ước số của số

6
kia và ngược lại), :3NX9D7A;< ( là số mà biểu diễn thập phân của nó có
nhiều hơn một chữ số đồng thời theo chiều từ trái qua phải, chữ số đứng sau
không nhỏ hơn chữ số đứng trước), …
- W4DXY5ZUd;<2
Cần dạy học sinh các kỹ năng: Sắp xếp mảng, chèn phần tử vào mảng,
xoá phần tử ra khỏi mảng, trộn hai mảng.
Một số dãy đặc biệt: eIBK;B4^S ( là dãy mà các phần tử của nó
luôn tăng hoặc luôn giảm), JeIf4N>;Ag94 ( là dãy có các phần tử được tính
như sau: F(1)=1, F(2) =1, F(i)= F(i-1) + F(i-2)), JeIDh;<<4dUDSi;7>W;
(là dãy mà các phần tử của nó luân phiên tăng giảm hoặc giảm tăng), …
1W4DXY5Z_HS
Cần dạy học sinh các kỹ năng: Phân tích xâu, biến đổi xâu, chèn kí tự vào
xâu, xoá kí tự ra khỏi xâu, tìm kiếm trong xâu,…
1 j2kI;7ED7\;W>97>BkD74^SlSdm
Trước hết cần chọn lọc những phương pháp giải dễ hiểu nhất để
hướng dẫn học sinh.
Cần vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung
từng bài; phát huy tính tích cực, độc lâp, tự giác của học sinh; tôn trọng và
khích lệ những sáng tạo của học sinh.
Khi ra các bài tập cụ thể giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tìm tòi
ra cách giải; không nên giải cho học sinh hoàn toàn hoặc để các em không
giải được rồi thì chữa hết cho các em.
Ngựợc lại, đối với các bài tập mẫu, cần chữa bài giáo viên lại phải giải
một cách chi tiết để giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán; đặc biệt là những bài
toán khó. Đồng thời uốn nắn những sai sót và chấn chỉnh cách trình bày của
học sinh một cách kịp thời.
Sau mỗi bài tập đã làm, cố gắng đưa ra bài toán mở rộng của nó.
7
C-j2TD:3NW4DXY9nD7o

W4 :(Đề thi HSG thị xã Hương Trà 2011-2012)
Cho số tự nhiên n, hãy lập trình tính tổng sau:
S= 1+
2
2
1
+
2
3
1
+……+
2
1
n
7X;_pD2Với mỗi số i( i chạy từ 1 đến n) thì hạng tử tương ứng sẽ là
2
1
i
E6;<Jq;21Dùng 1 vòng for cho i chạy từ 1 đến n
- Tổng:= tổng +
2
1
i
h;Nd;97EK;<DLM;72
Program tinhtong;
uses crt;
var n,i,j,p:integer; s,tong:real; t:char;
BEGIN
writeln(' CHUONG TRINH TINH TONG ');
write('Nhap so gioi han can tinh, n=');readln(n);

tong:=0;
for i:=1 to n do tong:=tong+1/sqr(i);
writeln('Ket qua, S =',tong:7:4);
readln;
END.
W4 2 (HSG huyện Quế Sơn 2009-2010)
Một số có tổng các ước nhỏ hơn nó bằng chính nó được gọi là số hoàn
chỉnh.
Ví dụ: 6 có các ước nhỏ hơn nó là 1, 2, 3.
Tổng 1 + 2 + 3 = 6 nên 6 là số hoàn chỉnh.
8
Viết chương trình xét xem một số n được nhập từ bàn phím có phải là
số hoàn chỉnh không. Nếu là số hoàn chỉnh thì khẳng định là số hoàn chỉnh
cùng với việc chứng tỏ nó thỏa điều kiện của số hoàn chỉnh.
Ví dụ: Khi nhập n = 6 thì xuất: “6 la so hoan chinh vi 1 + 2 + 3 = 6”.
Khi nhập n=10 thì xuất “ 10 khong la so hoan chinh”.
7X;_pD2Nếu ta cộng tất cả các ước nhỏ hơn n vào một biến s thì s=n.
E6;<Jq;2- Tìm tất cả các ước nhỏ hơn n của số n rồi cộng dồn vào biến s
- So sánh s với n, nếu s=n thì n là số hoàn chỉnh
h;Nd;97EK;<DLM;72
Program So_Hoan_Chinh;
uses crt;
var n, i, s: integer;
begin
write('nhap so n: ');readln(n);s:=0;
for i:= 1 to n -1 do if n mod i = 0 then s:=s+i;
if s = n then
Begin
write(n, ' la so hoan chinh vi');write(1);
for i:= 2 to n -1 do if n mod i = 0 then write(‘+’,i);

writeln(‘=’,n);
end else writeln(n, ‘khong phai so hoan chinh’);
readln
end.
W4j2(Đề thi HSG tỉnh Ninh Bình 2009-2010)
Hai số tự nhiên được gọi là Nguyên tố tương đương nếu chúng có
chung các ước nguyên tố. Ví dụ 12 và 6 là các số nguyên tố tương đương vì
cùng có ước nguyên tố là 2 và 3. Cho trước hai số tự nhiên N và M ( N, M
9
<=10
9
). Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là nguyên tố
tương đương với nhau hay không? M và N được nhập từ bàn phím.
7X;_pD21Hai số được gọi là nguyên tố tương đương khi có tất cả các ước
nguyên tố giống nhau
- 6 và 8 không là nguyên tố tương đương vì 6 có ước nguyên tố 3
mà 8 không có.
- Mặc dù là bài toán về số nhưng phải sử dụng mảng 1 chiều để
giải.
E6;<Jq;21Đưa vào 2 mảng A,B tất cả các ước nguyên tố của N,M
- So sánh nếu tất cả các phần tử của A cũng là của B và ngược
lại thì kết luận tương đương.
h;Nd;97EK;<DLM;72
Program Nguyento_TD;
uses crt;
type Ma=array[1 1000] of longint;
var n,m,k,h,i,j:longint; a,b:Ma; kt:boolean;
Function NT(n:longint):boolean;
var i:longint;
Begin

nt:=true;
for i:=2 to round(sqrt(n)) do
if n mod i=0 then nt:=false;
End;
Function ktra(a:longint;b:ma):boolean ;
Var j:longint;
Begin
Ktra:=false;
10
For j:=1 to h do if a:=b[j] then ktra:=true;
End;
BEGIN
write('nhap n=');readln(n);
write('nhap m='); readln(m);
k:=0;
for i:=2 to n do if ((n mod i=0) and (nt(i)=true)) then
begin k:=k+1; a[k]:=i; end;
h:=0;
for i:=2 to m do if ((m mod i=0) and (nt(i)=true)) then
begin h:=h+1; b[h]:=i; end;
If k=h then begin
i:=1;
repeat
if ktra(a[i],b)=true then begin kt:=true; i:=i+1; end else kt:=false;
until ((kt=false) or (i>k));
if kt=true then writeln(n,'va ', m,'nguyen to tuong duong!')
else writeln('ko nguyen to tuong duong!');
end else writeln('ko nguyen to tuong duong!');
readln;
End.

Bài 4: Dãy tăng dần
Ta gọi dãy số X
1
, X
2
, . . . X
k
là dãy tăng dần nếu với mọi giá trị của i
(0<i<k ) đều thoả mãn X
i
X
i+1
.
Cho một dãy số tự nhiên. Hãy xoá khỏi dãy đã cho một số phần tử và
giữ nguyên thứ tự của các phần tử còn lại để đợc một dãy tăng dần có
số phần tử lớn nhất.
Ví dụ :
11
7X;_pD2õy l bi toỏn con ca bi toỏn quy hoch ng in hỡnh: dóy
con n iu tng dn, ch lu ý bi toỏn ny chp nhn X[i+1] >= X[i] v
khụng cn lp cụng thc truy hi in ra dóy kt qu.
E6;<Jq;2Dùng phơng pháp quy hoạch động
-Nhập dữ liệu vào mảng X (kiểu byte)
- Dùng mảng F để tính theo quy hoạch (kiểu integer)
h;Nd;97EK;<DLM;72( phn tớnh mng F v a ra s ln nht trong
mng F)
F[1]:=1;
For i:=2 to N do
Begin Max:=0;
For j:=1 to i-1 do

If X[j]<=X[i] Then If Max<F[j] then Max:=F[j];
F[i]:=Max+1;
End;
KQ:=1;
For i:=2 to N do If KQ<F[i] then KQ:=F[i];
W4r2G%s( thi HSG tnh Lõm ng 2011-2012)
Mt hc sinh cn lm N bi tp c ỏnh s t 1 n N (1 N 100).
Mi mt bi tp i lm trong khong thi gian l A
i
(1 i N, 1 A
i
100).
Thi gian ti a ca mt bui l L (1 L 150). Bi tp i phi c gii
trc bi tp i + 1. Trong mt bui cú th b trớ gii mt hay nhiu bi tp.
Hóy xp lch gii ht cỏc bi tp sao cho s bui ớt nht .
INPUT OUTPUT
N= 6
X[i] = {3 8 5 7 9 12}
5
(chỉ bỏ số 8)
12
Ví dụ :
# t##
N = 10
L = 120
A[i] ={60 60 5 30 10 10 20 30 80 60}
4
7X;_pD2Đây thực chất là một bài toán số học đơn giản nhưng được viết
dưới dạng có lời văn. Bỏ qua lời văn, chỉ xét phần toán thì thực sự là một bài
tập rất dễ dàng.

E6;<Jq;2Cộng dồn thờigian A[i], nếu <=L thì tính cho buổi đang xét,
>L thì tính cho buổi sau.
h;Nd;97EK;<DLM;72
program xeplich;
uses crt;
type M=array[1 100] of integer;
var n,l,i,dem,t:integer; a,b:M;
function kt(b:M):boolean;
var i:integer;
begin
kt:=true; for i:=1 to n do if a[i]>l then kt:=false;
end;
BEGIN
clrscr;
write('So bai tap: '); readln(n);
while ((n<1 ) or (n>100)) do begin
write(' Chi nhan cac gia tri 1 ~ 100 > nhap lai: '); readln(n);
end;
13
write('Thoi gian toi da cua 1 buoi: '); readln(l);
while ((l<1 ) or (l>150)) do begin
write(' Chi nhan cac gia tri 1 ~ 150 > nhap lai: '); readln(l);
end;
for i:=1 to n do
begin
write('Thoi gian lam bai tap thu ',i,': '); readln(a[i]);
while ((a[i]<1 ) or (a[i]>100)) do begin
write(' Chi nhan cac gia tri 1 ~ 100 > nhap lai: '); readln(a[i]);
end;
end;

i:=1; t:=0;dem:=0;
if kt(a)= false then write('Khong xep lich duoc')
else begin while i<=n do
begin
if (t+a[i])<=l then t:=t+a[i] else begin dem:=dem+1; t:=a[i]; end;
i:=i+1;
end;
writeln; write(dem+1,' buoi') ;end;
readln;
END.
W4u2XDv7wS
Cu Tí thường xuyên tham gia thi lập trình trên mạng. Vì đạt được
thành tích cao nên Tí được gửi tặng một phần mềm diệt virus. Nhà sản xuất
phần mềm cung cấp cho Tí một mã số là một số nguyên dương N có không
quá 255 chữ số. Để cài đặt được phần mềm, Tí phải nhập vào mật khẩu của
14
phần mềm. Mật khẩu là một số nguyên dương M được tạo ra bằng cách tính
tổng giá trị các chữ số của N.
Yêu cầu: Hãy tìm số nguyên dương M.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản MK.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản MK.OUT theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương M tìm được.
Ví dụ:
INPUT OUTPUT
84915388247 59
7X;_pD2Đây thực chất là một bài toán sử dụng xâu đơn giản nhưng được
viết dưới dạng có lời văn. Bỏ qua lời văn, chỉ xét phần toán thì thực sự là
một bài tập rất dễ dàng.
E6;<Jq;2Chuyển N thành xâu kí tự St, chuyển các St[i] thành số rồi

cộng dồn vào biến tổng.
h;Nd;97EK;<DLM;72
Program Mat_khau;
Const fi='MK.INP'; fo='MK.OUT';
Var N:byte; St:String; A:Array['0' '9'] of Byte = (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9);
Procedure Read_Data;
Var f:text;
Begin
Assign(f,fi); Reset(f); Readln(f,St); Close(f);
End;
Function Tong:Longint;
Var f:text; i,T:Longint;
Begin
T:=0;
15
For i:=1 to Length(St) do T:=T+A[St[i]]; Tong:=T;
End;
Procedure Write_Data;
Var f:Text;
Begin
Assign(f,fo); Rewrite(f); Write(f,Tong); Close(f);
End;
BEGIN
Read_Data;
Write_Data;
End.
#"#!x&y%y2
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy
đây là bước đầu vừa làm vừa rút kinh nghiệm nhưng đã có bước chuyển biến
mới. Kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh vừa qua đã đạt được một số

thành tích, cụ thể:
zY7SI^;2 Tổng số học sinh dự thi 03 em, đạt được {4d4;7zD|
{<4d4;7M|{<4d4v7SI\;v7a97.
zYD[;72Tổng số học sinh dự thi 02 em, đạt được {<4d4;7M
jy%#*y%s
Ay\DgSX;2
Qua những năm bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy rằng: Người
thầy cần không ngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ đúc rút
kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng, bổ sung chương trình và sáng tạo
trong phương pháp giảng dạy.
Để đưa con thuyền đến bến bờ vinh quang thì vai trò của người cầm
lái thật vô cùng quan trọng. Muốn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu
16
quả, trước hết phải có giáo viên vững về kiến thức, kĩ năng thực hành
Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, tích lũy được một hệ thống kiến
thức phong phú. Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án
một cách thuận tiện, khoa học. Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên
quan, giao lưu, học hỏi các đồng nghiệp có kinh nghiệm và các trường có
nhiều thành tích.
Thực sự yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
Luôn thân thiện, cởi mở với học sinh , luôn mẫu mực trong lời nói, việc làm,
thái độ, cử chỉ, có tấm lòng trong sáng, lối sống lành mạnh để học sinh noi
theo.
Học sinh cần có nhiều loại sách để tham khảo. Luôn phối hợp với gia
đình để tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập.
Ny4\;;<7R2
Để công tác nâng cao chất lượng học sinh giỏi của nhà trường ngày
càng có chất lượng cao hơn, tôi xin có một số kiến nghị như sau:
• Đối với cấp trên
- Cung cấp cho giáo viên có nhu cầu bộ đề thi học sinh giỏi cấp huyện

và cấp tỉnh 5 năm gần đây để giáo viên và học sinh các trường có thêm
nguồn tài liệu tham khảo. Bổ xung thường xuyên các tài liệu nâng cao để bộ
tài liệu này phong phú, đa dạng hơn.
- Thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn về công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi nhằm giúp giáo viên giao lưu, học hỏi để nâng cao trình độ chuyên
môn.
• Đối với các giáo viên.
Dành thời gian cho việc tự học, tự bồi dưỡng không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu tìm tòi tài liệu có liên quan đến
17
công tác chuyên môn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho bản thân. Rèn khả
năng phát hiện học sinh có năng khiếu.
Vì thời gian có hạn nên mặc dù đã cố gắng rất nhiều, chắc chắn đề tài
này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến
góp ý phê bình của Hội đồng thi đua các cấp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tình Cương, ngày tháng năm 2013
7}DLE~;<KlSA;
Tình Cương, ngày 25 tháng 4 năm 2013
<E•454\DBZDW4
Nguyễn Tú Minh
€W4g4^SD7AUv7d>
1. Nhiều tác giả - Tin học dành cho trung học cơ sở quyển 3 - Nhà xuất bản
giáo dục
2. Đề thi của các huyện, thị xã, tỉnh, thành phố trong cả nước 5 năm gần đây.
18
3. Quách Tuấn Ngọc – Ngôn ngữ lập trình Pascal – nhà xuất bản Giáo dục.
19

×