Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

QUẢN lý ðào tạo tại TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.45 KB, 132 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM







CHU QUANG HÒA


QUẢN LÝ ðÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO
DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN PHONG,
TỈNH BẮC NINH




LUẬN VĂN THẠC SĨ








HÀ NỘI – 2015




BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM






CHU QUANG HÒA

QUẢN LÝ ðÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO
DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN PHONG,
TỈNH BẮC NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ



CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.01.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS PHẠM THỊ MỸ DUNG





HÀ NỘI – 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Chu Quang Hòa
















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp, ñến
nay tôi ñã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với
ñề tài: “Quản lý ñào tạo tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Yên
Phong, tỉnh Bắc Ninh”.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban ñào tạo, Khoa Kế toán &
Quản trị Kinh doanh, Bộ môn kế toán quản trị và kiểm toán, Học viện
Nông nghiệp Việt Nam ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và thực hiện luận văn thạc sỹ.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung-
người ñã ñịnh hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu ñề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện
Yên Phong ñã giúp ñỡ mọi mặt, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
nghiên cứu; Xin cảm ơn các anh chị ñồng nghiệp tại Trung tâm ñã tạo ñiều kiện cho
tôi thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu ñề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến những người thân trong gia ñình, bạn bè
và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học. Nếu không có những sự giúp ñỡ này thì chỉ với sự cố gắng của
bản thân tôi sẽ không thể thu ñược những kết quả như mong ñợi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Học viên cao học



Chu Quang Hòa


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC SƠ ðỒ viii
PHẦN I. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 5
2.1. Cơ sở lý luận về quản lý ñào tạo 5
2.1.1 Nội dung quản lý ñào tạo 5
2.1.2 Quá trình quản lý ñào tạo 10
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ñào tạo 14
2.2 Kinh nghiệm quản lý ñào tạo tại các trung tâm giáo dục thường xuyên 15
2.2.1 Kinh nghiệm của trung tâm GDTX Phú Yên 15
2.2.2 Kinh nghiệm của trung tâm GDTX tỉnh Bình ðịnh 16
2.2.3 Kinh nghiệm của trung tâm GDTX Quảng Bình 20
2.2.4 Trung tâm GDTX tỉnh Lai Châu 22
2.2.5 Trung tâm GDTX thị xã Từ Sơn 24

2.2.6 Kinh nghiệm trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp
tỉnh Bắc Ninh 26
PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 30

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv

3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 30
3.1.1 ðặc ñiểm huyện Yên Phong 30
3.1.2 ðặc ñiểm Trung tâm GDTX huyện Yên Phong 30
3.1.3 Tổ chức bộ máy Trung tâm 34
3.1.4 Các loại hình ñào tạo tại Trung tâm 37
3.1.5 Các tổ chuyên môn trong nhà trường 37
3.1.6 Giáo viên và học sinh của Trung tâm 37
3.1.7 Chức năng, nhiệm vụ ñược giao 42
3.2 Phương pháp nghiên cứu 43
3.2.1 Thu thập thông tin 43
3.2.2 Xử lý thông tin 43
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 44
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 45
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
4.1 Thực trạng ñào tạo tại Trung tâm 47
4.2 Thực trạng quản lý ñào tạo 51
4.2.1 Lập kế hoạch ñào tạo 51
4.2.2 Tổ chức các bộ phận chuyên môn thực hiện ñào tạo 57
4.2.3 Tổ chức tuyển sinh 58
4.2.4 Xây dựng chương trình ñào tạo 62
4.2.5 Quản lý hoạt ñộng ñào tạo 69
4.2.6 Hoạt ñộng kiểm tra ñánh giá và cấp bằng 80

4.2.7 Xây dựng và quản lý thông tin 87
4.3 ðánh giá của cán bộ và học viên tại Trung tâm về quản lý ñào tạo 90
4.4 Các giải pháp hoàn thiện quản lý ñào tạo tại Trung tâm giáo dục
thương xuyên huyện Yên phong 96
4.4.1 Mục tiêu và ñịnh hướng phát triển Trung tâm giáo dục thường
xuyên huyện Yên phong 96

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

4.4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý ñào tạo tại Trung tâm GDTX huyện
Yên Phong 98
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109
5.1. Kết luận 109
5.2. Kiến nghị 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHỤ LỤC………………………………………………………………… 117







Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

CHỮ VIẾT TẮT

GDTX Giáo dục thường xuyên

TT GDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên
CBGV Cán bộ giáo viên
THPT Trung học phổ thông
BT THPT Bổ túc trung học phổ thông
THCS Trung học cơ sở
CTðT Chương trình ñào tạo
GD&ðT Giáo dục và ñào tạo
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
KTTH&HN Kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp
CNTT Công nghệ thông tin
ðTBD ðào tạo bồi dưỡng
HSSV Học sinh sinh viên














Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Các loại hình ñào tạo của nhà trường 37

Bảng 3.2 Tình hình ñội ngũ cán bộ giáo viên 38

Bảng 4.1 ðào tạo hệ bổ túc trung học phổ thông 47

Bảng 4.2 Thống kê số học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ
thông (THPT) tham gia học nghề tại Trung tâm 48

Bảng 4.3 ðào tạo hệ liên kết 49

Bảng 4.4 ðào tạo chuyên ñề cho người lao ñộng và bồi dưỡng ngoại ngữ,
tin học 50

Bảng 4.5 Dự kiến quy mô phát triển 54

Bảng 4.6 Quy mô phát triển 55

Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả tiếp nhận hồ sơ 61

Bảng 4.8 Xếp loại ñạo ñức BT THPT 66

Bảng 4.9 Xếp loại văn hóa BT THPT 66

Bảng 4.10 Kết quả thi nghề 67

Bảng 4.11 Thời khóa biểu tuần 70

Bảng 4.12 Tổng hợp học sinh vi phạm nội quy 79


Bảng 4.13 Tổng hợp ñánh giá phân công, kế hoạch ñào tạo, thi, kiểm tra
và thanh tra 92

Bảng 4.14 Tổng hợp mẫu ñiều tra học sinh sau khi ra trường 92

Bảng 4.15 Tổng hợp ý kiến ñánh giá và các mối quan tâm của học sinh 93

Bảng 4.16 Tổng hợp ñánh giá về kiến thức học sinh thu nhận ñược 94

Bảng 4.17 Bảng tổng hợp công tác quản lý học sinh trong giờ học của GV 94

Bảng 4.18 ðánh giá CSVC của Trung tâm ñáp ứng nhu cầu học tập của
học sinh 94

Bảng 4.19 ðánh giá sự quan tâm tới học sinh của GVCN 95

Bảng 4.20 Tổng hợp ñánh giá hiệu quả của giáo án ñiện tử 95

Bảng 4.21 ðánh giá về chương trình ñào tạo 96

Bảng 4.22 ðề xuất hoàn thiện quy trình tuyển sinh 100



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii

DANH MỤC SƠ ðỒ

Sơ ñồ 2.1 Cơ chế ñảm bảo chất lượng ñào tạo 9


Sơ ñồ 2.2 Quá trình quản lý 10

Sơ ñồ 3.1 Sơ ñồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm GDTX huyện Yên Phong 34

Sơ ñồ 4.1 Quy trình ñào tạo tại Trung tâm GDTX huyện Yên Phong 51

Sơ ñồ 4.2 Quy trình tuyển sinh Trung tâm GDTX huyện Yên Phong 58

Sơ ñồ 4.3 Chương trình ñào tạo của Trung tâm GDTX huyện Yên Phong 63

Sơ ñồ 4.4 Quy trình tổ chức giảng dạy 74

Sơ ñồ 4.5 Quy trình kiểm tra, ñánh giá thường xuyên 83

Sơ ñồ 4.6 Quy trình kiểm tra, ñánh giá ñịnh kỳ 83



















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

PHẦN I
MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Như chúng ta ñã biết, sự phát triển của lực lượng sản xuất trong những
năm cuối của thế kỷ 20 ñã ñạt nhiều thành tựu quan trọng, thúc ñẩy tiến bộ
khoa học kĩ thuật phát triển, tạo khả năng khai thác toàn diện những tiềm
năng thể lực và trí lực của con người. Có thể khẳng ñịnh ngày nay ở các nước
phát triển người ta thừa nhận vai trò ngày càng quyết ñịnh của yếu tố con
người trong sản xuất cũng như trong việc thực hiện các mục tiêu xã hội. Khoa
học kỹ thuật, công cụ lao ñộng, quy mô sản xuất ngày càng hiện ñại, sự phân
công lao ñộng xã hội ngày càng phức tạp, ñòi hỏi khoa học tổ chức quản lý
lao ñộng xã hội ra ñời và phát triển.
Vì vậy, mọi quá trình kinh tế - xã hội diễn ra trong thực tiễn ñều phải
có sự tác ñộng của nhân tố con người nói chung, hay sức lao ñộng nói
riêng; khả năng lao ñộng của mỗi người ñều khác nhau, không ai giống ai.
ðặc biệt, mỗi công việc của mỗi ngành nghề khác nhau, lại có sự ñòi hỏi
khác nhau về trình ñộ, cũng như khả năng lao ñộng của mỗi cá nhân. Chính
vì thế, mỗi doanh nghiệp, cơ quan, xí nghiệp, ñơn vị muốn tồn tại và phát
triển thì việc phân công, sử dụng, ñào tạo và bồi dưỡng lao ñộng hợp lý là
vấn ñề quan trọng hàng ñầu của các nhà quản lý cần quan tâm…
Các trường học của các cấp học, bậc học nói chung và các Trung tâm
giáo dục thường xuyên (GDTX) nói riêng là những ñơn vị không trực tiếp sản

xuất ra sản phẩm hàng hóa cho xã hội, nhưng thực thi nhiệm vụ ñào tạo và bồi
dưỡng ñội ngũ tri thức, ñội ngũ cán bộ quản lý, nhân lực ở những cấp ñộ nhất
ñịnh, ñáp ứng yêu cầu và phù hợp với quy mô phát triển của kinh tế ñất nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

Hay nói cách khác ñây là cũng là khu vực góp phần ñào tạo nguồn nhân lực
cho mỗi quốc gia.
ðại hội VIII ðảng Cộng sản Việt Nam ñã chỉ rõ “Phát triển nguồn nhân
lực ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện ñại hóa, tạo ñiều kiện cho nhân
dân, ñặc biệt cho thanh niên, có việc làm, giải quyết tốt mối quan hệ giữa ñào
tạo với sử dụng” (Văn kiện ñại hội ðảng toàn quốc lần thứ VIII, năm 1996).
Như vậy, ñịnh hướng chiến lược phát triển giáo dục và ñào tạo của ðảng, Nhà
nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện ñại hóa ñất nước ñã thực sự coi
giáo dục và ñào tạo là quốc sách hàng ñầu. Do ñó, giáo dục và ñào tạo có một
vai trò to lớn trong việc xây dựng con người và thế hệ mới có ñạo ñức trong
sáng, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm chủ tri thức khoa
học và công nghệ hiện ñại. Do ñó, giáo dục nói chung, GDTX nói riêng là
nguồn gốc ñể hình thành con người mới với mục tiêu bồi dưỡng nguồn nhân
lực, ñào tạo nhân tài phục vụ quá trình công nghiệp hóa- hiện ñại hóa ñất
nước và hội nhập quốc tế.
Việc khẳng ñịnh vai trò to lớn của giáo dục nói chung và giáo dục
thường xuyên nói riêng trong sự phát triển của ñất nước, luôn gắn liền với số
lượng và chất lượng ñội ngũ cán bộ giáo viên trong ngành giáo dục cũng như
số học sinh, học viên học tập tại Trung tâm. Thực tiễn ở các trung tâm GDTX
tỉnh Bắc Ninh, trung tâm GDTX các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bắc
Ninh nói chung và Trung tâm GDTX huyện Yên Phong nói riêng cũng luôn
coi ñây là nhân tố quan trọng quyết ñịnh chất lượng của giáo dục. Song, trong
thực tế việc quản lý ñào tạo, bồi dưỡng trong các Trung tâm GDTX, nhất là ở

các trung tâm cấp huyện còn nhiều bất cập, chưa cân ñối, chưa ñồng bộ, ñôi
khi còn lãng phí chưa ñạt hiệu quả như mong muốn. Vì vậy, nghiên cứu và
tìm ra giải pháp ñể việc quản lý ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ giáo viên
và ñội ngũ học sinh, học viên học tập tại Trung tâm ñạt hiệu quả cao nhất là

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

ñiều hết sức cần thiết. ðây cũng là nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu ñể Trung
tâm GDTX cấp huyện duy trì và ngày càng mở rộng quy mô về loại hình ñào
tạo này, ñáp ứng nhu cầu về ñào tạo ngày càng cao của xã hội, góp phần xây
dựng một xã hội học tập từ ñịa phương cơ sở. Xuất phát từ yêu cầu và mong
muốn trên, tôi tiến hành nghiên cứu và làm ñề tài: “Quản lý ñào tạo tại
Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng quản lý ñào tạo trong thời gian qua và ñề xuất giải
pháp hoàn thiện quản lý ñào tạo tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện
Yên Phong trong thời gian sắp tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thưc tiễn về quản lý ñào tạo ở
các Trung tâm GDTX.
- ðánh giá thực trạng quản lý ñào tạo tại Trung tâm GDTX huyện
Yên Phong.
- ðề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý ñào tạo tại Trung tâm GDTX
huyện Yên Phong.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý ñào tạo tại trung tâm GDTX bao gồm những nội dung nào?
- Thực trạng quản lý ñào tạo tại trung tâm GDTX tại huyện Yên phong,
tỉnh Bắc Ninh như thế nào? Có những ưu ñiểm và hạn chế như thế nào?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc quản lý ñào tạo tại trung tâm
GDTX huyện Yên Phong?
- Cần có những giải pháp nào ñể hoàn thiện quản lý ñào tạo tại trung
tâm GDTX huyện Yên Phong trong thời gian tới?

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý ñào tạo và các giải pháp
hoàn thiện quản lý ñào tạo thuộc nhiệm vụ của Trung tâm giáo dục thường
xuyên huyện Yên phong bao gồm quản lý dạy và học.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: ðề tài nghiên cứu về thực trạng quản lý ñào tạo
ñối với cán bộ giáo viên cũng như học sinh, học viên ñang học tập tại Trung tâm
- Phạm vi về không gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu tại trung tâm
GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi về thời gian: Các số liệu và dữ liệu thực trạng ñược thu thập
trong giai ñoạn 2011-2013. ðề xuất giải pháp ñến năm 2020.









Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 5

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.1. Cơ sở lý luận về quản lý ñào tạo
2.1.1 Nội dung quản lý ñào tạo
Quản lý là sự tác ñộng có mục tiêu ñến một tập thể nhằm ñạt mục tiêu
quản lý. Trong giáo dục ñó là sự tác ñộng ñến tập thể giáo viên, học viên, sinh
viên và những bên liên quan nhằm thực hiện mục tiêu ñào tạo. Nội dung quản
lý ñào tạo gắn với các nội dung của công tác ñào tạo. Nội dung quản lý ñào tạo
bao gồm:
• Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo
Xác ñịnh hay phân tích nhu cầu ñào tạo là một trong những hoạt ñộng
tưởng chừng như ñơn giản nhưng lại không dễ chút nào; ngoài năng lực
chuyên môn ñể có thể ñánh giá ñủ và ñúng nhu cầu ñào tạo.
Nhu cầu ñào tạo phát sinh khi học sinh không ñủ các kiến thức, kỹ
năng cần thiết ñể thực hiện công việc trong hiện tại cũng như tương lai (ñào
tạo phát triển).
Mục tiêu của giáo dục ñào tạo là ñào tạo ra những học sinh phải có ñạo
ñức, tri thức mà học sinh phải ñạt ñược sau một quá trình học tập. Việc xác
ñịnh mục tiêu giáo dục có một ý nghĩa to lớn ñối với việc nâng cao hiệu
quả của quá trình ñào tạo. Nó giúp cho giáo viên xác ñịnh phải dạy cái gì,
ñánh giá một cách khách quan và ñúng ñắn kết quả học tập của học sinh và
kết quả giảng dạy của bản thân, giúp học sinh biết mình phải học những gì ñể
có thể làm ñược những gì sau khi tốt nghiệp.
Mục tiêu giáo dục tổng quát của ñào tạo ñược quy ñịnh bởi luật Giáo
dục. Trên cơ sở mục tiêu tổng quát các trường và các khoa sẽ cụ thể hoá
thành mục tiêu của từng ñơn vị. Mục tiêu ñào tạo cụ thể của nhà trường phải
là: ðào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có ñạo ñức, tri thức, sức
khỏe, thẩm mỹ và kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo về văn hóa nghệ thuật, giàu óc


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

sáng tạo, có ý thức, có khả năng góp phần xây dựng, bảo tồn và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, ñậm ñà bản sắc dân tộc, trung thành với lý
tưởng ñộc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội; hình thành nhân cách và bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, ñáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi khoa có ñặc thù ngành nghề ñào tạo riêng, do
ñó cần phải xây dựng mục tiêu ñào tạo cụ thể của khoa ñể làm cơ sở cho việc
xác ñịnh mục tiêu ñào tạo cho từng ngành học, môn học.Vấn ñề cốt lõi là tất
cả các mục tiêu ñào tạo cụ thể ñều phải phù hợp và phục vụ cho mục tiêu ñào
tạo tổng quát.
• Xác ñịnh nội dung dạy và học
Nội dung dạy và học là chất liệu biến ñầu vào thành ñầu ra. Nội dung
dạy học của các môn học phải ñảm bảo các yêu cầu cơ bản, hiện ñại và sát
thực tiễn Việt Nam. Người giáo viên trong quá trình thiết kế và giảng dạy,
ngoài việc quán triệt các yêu cầu trên vào nội dung môn học của mình, cần cố
gắng giáo dục cho học sinh những truyền thống tốt ñẹp của dân tộc, những
yêu cầu mới của ñất nước và của thời ñại ñối với con người, thí dụ như:
truyền thống yêu nước, lòng nhân ái, tình nghĩa v…v…. Các yêu cầu về ổn
ñịnh và phát triển hoà bình, bảo vệ môi trường và giáo dục dân số v…v….
Nội dung ñào tạo BT THPT ngày nay phải có tính chuyển hoá, hiện
ñại hoá và ñảm bảo cơ cấu hợp lý giữa kiến thức cơ bản với kiến thức
chuyên ngành. Giáo dục BT THPT phải mang tính kế thừa, phát huy truyền
thống tốt ñẹp và bản sắc văn hoá dân tộc ñể có thể tương ứng với trình ñộ
chung của khu vực và thế giới. Tóm lại, giáo dục BT THPT cần ñảm bảo
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành
thật cần thiết ñể sau này khi ra trường học sinh có ý thức rèn luyện kỹ năng
cơ bản, có phương pháp học tập tốt ñể làm việc khoa học và có năng lực

vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn trong thực tiễn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

• Xác ñịnh phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục
Thiết kế các quy trình dạy học vĩ mô và vi mô sao cho phù hợp với ñầu
ra, ñầu vào, nội dung và các ñiều kiện thực tế. ðây chính là bản kê chi tiết kế
hoạch cụ thể ñể thực hiện mục tiêu giáo dục, học tập ở nhà (tự học), thảo
luận hoạt ñộng ngoại khoá, tham gia học tập, nghiên cứu khoa học, luyện
tập thực hành…v…v…. Một ñặc ñiểm cần chú ý khi thiết kế quá trình dạy
một môn học nhất ñịnh là phải cố gắng sử dụng ñầy ñủ và hợp lý nhất các
hình thức tổ chức dạy học nói trên ñể có thể ñạt ñược chất lượng và hiệu quả
dạy học cao.
• Xác ñịnh các vấn ñề với giáo viên
Dạy học, nghiên cứu và phục vụ xã hội chính là 3 nhân tố tồn tại
trong một giảng viên. Công việc người giảng viên ñược mong ñợi bởi học
sinh, công chúng và sự quản lý của tổ chức ñó chính là trường học.
Người thầy luôn ñóng vai trò quan trọng trong quá trình ñào tạo như ta vẫn
thường ñược nghe “Không thầy ñố mày làm nên”, do ñó chúng ta phải
thường xuyên thực hiện các chính sách sau ñây:
- Xây dựng ñội ngũ quản lý, cán bộ nhân viên phục vụ sư phạm, là tấm
gương cho học sinh trong học tập và rèn luyện nhân cách.
- Công nhận các chức vụ khoa học của cán bộ giảng dạy theo cơ chế
mới vừa căn cứ theo tiêu chuẩn khoa học vừa bố trí công tác theo hướng tăng
sự chủ ñộng cho người dạy.
- Tạo ñiều kiện và cơ hội giao lưu, hợp tác cho các cán bộ giảng dạy và
cán bộ quản lý trong các trường.
- Cải thiện ñời sống và ñiều kiện làm việc, tạo thêm việc làm ñể tăng
thu nhập cho cán bộ ngoài lương chính bằng các hoạt ñộng giảng dạy, nghiên

cứu khoa học, phục vụ xã hội gắn liền với công tác chuyên môn.
• Xác ñịnh những vấn ñề với học sinh
ðây là cơ sở quan trọng ñể lựa chọn phương pháp tiến hành dạy

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8

và học. Công việc ñầu tiên là xác ñịnh ñược trình ñộ ñầu vào của học sinh;
việc làm này nhằm mục ñích:
- Giúp cho giáo viên chọn lựa phương pháp truyền ñạt kiến thức phù
hợp với ñối tượng.
- Giúp cho h ọc sinh biết ñược trình ñộ của bản thân, chủ ñộng
vạch ra kế hoạch phấn ñấu vươn lên; sau ñó cần xem xét học sinh về các
mặt: sinh học, tâm lý học, giáo dục học.
Khi nghiên cứu học sinh về cơ sở giáo dục học (sư phạm) cần nghiên
cứu và so sánh trình ñộ của họ về tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái ñộ và sức
khỏe so với yêu cầu của ñầu ra, của khoá học, môn học và bài học.
• Kiểm tra và ñánh giá
Nhiều học giả trên thế giới ñã khẳng ñịnh vị trí của việc kiểm tra ñánh giá
như sau:
a. Kiểm tra ñánh giá là khâu then chốt không thể thiếu trong quy trình
ñào tạo, có chức năng ñánh giá và thẩm ñịnh chất lượng ñào tạo.
b. Kiểm tra ñánh giá là ñầu tàu kéo cả quy trình ñào tạo ñi lên, tạo ra
ñổi mới về chất lượng ñào tạo.
c. Kiểm tra ñánh giá (nếu ñạt chuẩn quy ñịnh) sẽ là nhân tố có tác dụng
tích cực và có hiệu quả ñể ñiều chỉnh lại chương trình giảng dạy, giáo trình –
tài liệu giảng dạy và phương pháp giảng dạy nếu như các khâu này không
theo ñúng mục tiêu và yêu cầu ñào tạo.
d. Kiểm tra ñánh giá có thể mang lại những cản trở cho sự phát triển
giáo dục. Nếu kiểm tra ñánh giá ñi chệch hướng với mục tiêu ñào tạo và sử

dụng những loại hình mà không phù hợp với mục ñích của kiểm tra ñánh giá
thì sẽ mang lại những tác ñộng tiêu cực và ñẩy lùi chất lượng ñào tạo cũng như
quá trình cải tiến và phát triển chương trình ñào tạo và phương pháp dạy học.
Qua các nhận ñịnh trên chúng ta cũng thấy rõ việc kiểm tra ñánh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

giá là một khâu rất quan trọng trong quá trình ñào tạo. Vì vậy ñể thực hiện
tốt một quy trình ñào tạo, nhà trường cần chú ý ñến công tác kiểm tra, ñánh
giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. . . trong quy trình ñào tạo ñể qua ñó có thể ñánh
giá ñược chất lượng giảng dạy của nhà trường.
Không ai khác hơn người ñánh giá và phân loại chất lượng giáo dục ñào
tạo khách quan nhất chính là thị trường sức lao ñộng và người sử dụng sản
phẩm ñó. Một trong các giải pháp hữu hiệu ñã ñược kiểm chứng ở nhiều quốc
gia trên thế giới là xây dựng một cơ chế ñảm bảo chất lượng họat ñộng có hiệu
quả. Cơ chế ñảm
bảo chất lượng ñược mô tả như sơ ñồ dưới ñây.











Sơ ñồ 2.1 Cơ chế ñảm bảo chất lượng ñào tạo

Chất lượng ñào tạo:
1- Kết quả học tập.
2- Sản phẩm nghiên cứu khoa học.
3- Hiệu quả và hiệu suất ñào tạo.
4- Chất lượng ñào tạo ñáp ứng yêu cầu xã hội.


Tổ chức và quản lý
nhà trường
ðầu vào
của học
sinh


Quá trình
ñào tạo

Chất lượng ñào tạo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

2.1.2 Quá trình quản lý ñào tạo
Quản lý ñào tạo nói chung hoặc quản lý nội dung của ñào tạo ñều theo
một quá trình từ lập kế hoạch ñến tổ chức thực hiện ñến theo dõi thông tin
(ghi chép), kiểm tra ñánh giá kiểm soát. Qua trình này ñặt trong một môi
trường nhất ñịnh.

















Sơ ñồ 2.2 Quá trình quản lý
Nguồn: Phạm thị Mỹ Dung, Bùi Bằng ðoàn, 2001: Giáo trình phân tích kinh
doanh, Nhà xuát bản nông nghiệp, 2001
Trong ñó:
- Lập kế hoạch: là chức năng cơ bản và quan trọng nhất nhằm xác ñịnh
mục ñích của việc chọn mục tiêu, khái quát các công việc phải phải làm, xác
ñịnh khối lượng công việc, ñề ra những quy ñịnh, xây dựng chiến lược hành
Môi trường quản lý
Lập kế hoạch



Tổ chức thực hiện





Ghi chép, theo dõi thông tin




Kiểm tra, ñánh giá, kiểm soát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

ñộng. Từ ñó, ñề ra những giải pháp phù hợp với nguồn lực của hệ thống, góp
phần giảm thiểu rủi ro, hạn chế phát sinh lãng phí. Lập kế hoạch là dự kiến
những vấn ñề có thể xảy ra, những ý tưởng của chủ thể quản lý ñể ñạt ñược
mục ñích và ñi ñến mục tiêu. ðây là bước cơ sở của việc thực hiện các chức
năng tiếp theo của quản lý. Kế hoạch là việc dự kiến các bước thực hiện công
việc một cách có hệ thống trong một thời hạn nhất ñịnh, căn cứ vào những
ñiều kiện, những phương tiện cho phép, nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã xác ñịnh.
- Tổ chức thực hiện: là bước xác ñịnh một cơ cấu chủ ñịnh về vai trò
nhiệm vụ. Tổ chức là xây dựng quy chế, quy ñịnh rõ mối quan hệ trong bộ
máy tổ chức. Xác ñịnh có tính ñịnh tính và ñịnh lượng chức năng, nhiệm vụ
giữa các thành viên, giữa các bộ phận ñể thông qua ñó chủ thể quản lý tác
ñộng ñến các khâu, các mắt xích trong tổ chức và ñối tượng quản lý ñể ñạt
ñược hiệu quả cao nhất.
Hoạt ñộng quản lý chỉ nảy sinh khi cần có sự phối hợp hoạt ñộng của
nhiều người, có nghĩa là cần phải có tổ chức, nhằm mục ñích ñạt ñược hiệu
quả lao ñộng cao hơn. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của
công tác quản lý giáo dục chính là công tác tổ chức nhân sự, bởi vì hoạt ñộng
giáo dục là hoạt ñộng tương tác giữa người với người.
- Ghi chép, theo dõi thông tin: là công việc thường xuyên của người
quản lý nhằm tác ñộng ñến ñối tượng quản lý bằng mệnh lệnh, ñặt tất cả hoạt

ñộng của bộ máy trong tầm kiểm soát nhằm làm cho người bị quản lý luôn
phục tùng, phát huy tính tự giác và kỷ luật ñể làm việc theo ñúng kế hoạch,
ñúng với chức năng nhiệm vụ ñã ñược phân công. Nói cách khác, ñây là quá
trình tác ñộng, ñộng viên, tạo ñộng lực, gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý
lên khách thể quản lý nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñịnh ra.
ðể ñảm bảo ñược tính hiệu quả, công tác quản lý ñào tạo cần phải thiết
lập ñược hệ thống thông tin ña chiều trong tổ chức. Công tác dự báo là ñiều
kiện rất cần thiết ñể nhà quản lý giáo dục xác ñịnh, ñiều chỉnh phương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

hướng, mục tiêu giáo dục.
Thông tin ña chiều trong tổ chức là sự phản hồi từ việc phản hồi của
giáo viên về chính sách, chủ trương của nhà trường
- Kiểm tra, ñánh giá, kiểm soát: là nhiệm vụ quan trọng có liên quan
ñến mọi cấp quản lý nhằm thu thập thông tin ngược của người quản lý ñể
kiểm soát hoạt ñộng của bộ máy. Nhằm ño lường, phát hiện những sai sót ñể
ñiều chỉnh kịp thời giúp bộ máy ñạt ñược mục tiêu.
Các chức năng của quản lý tạo thành một chu trình thống nhất và mỗi
chức năng vừa có tính ñộc lập tương ñối, vừa có mối quan hệ phụ thuộc vào
chức năng khác.
Kiểm tra- ñánh giá là một trong những hoạt ñộng nhận thức của con
người nhằm xác ñịnh giá trị thật sự của ñối tượng ñược kiểm tra- ñánh giá.
Do mang tính chất của hoạt ñộng nhận thức, nên hoạt ñộng kiểm tra- ñánh
giá sẽ xuất phát từ những thông tin cần thiết về ñối tượng ñược ñánh giá mà
chủ thể ñánh giá có thể nhận ñược. Trong hoạt ñộng quản lý giáo dục - ñào
tạo văn hóa nghệ thuật, chúng ta thường phải kiểm tra ñể ñánh giá bản chất
của không phải chỉ là một người mà là rất nhiều người, nhiều ñối tượng khác
nhau: học sinh, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý. Ngoài việc phải ñánh giá

về con người, hoạt ñộng quản lý giáo dục còn phải ñánh giá về rất nhiều vấn
ñề khác nhau như: phương pháp giáo dục, phương pháp giảng dạy, phương
pháp ñánh giá, v.v Do hoạt ñộng kiểm tra - ñánh giá là một hoạt ñộng nhận
thức, nên tự thân nó ñã mang ñậm tính chủ quan. Vì vậy, ñể khắc phục tính
chủ quan, việc kiểm ra - ñánh giá trong hoạt ñộng quản lý giáo dục cần phải
rất chú trọng ñến tính khách quan và tính khoa học, tức là cần phải xây dựng
các tiêu chí (mức tối ña có thể ñạt ñược), các tiêu chuẩn (mức tối thiểu cần
phải ñạt ñược), các thang giá trị mang tính khách quan và khoa học ñể ñánh
giá trong hoạt ñộng quản lý giáo dục. Ngược lại, việc kiểm tra – ñánh giá
trong hoạt ñộng quản lý giáo dục buộc phải dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

ñã ñược xây dựng một cách khoa học và khách quan. Một vấn ñề quan trọng
khác là hoạt ñộng kiểm tra - ñánh giá trong quản lý giáo dục thường không
có mục ñích tự thân, nó chỉ giữ vai trò công cụ ñể thực hiện một mục ñích
nào ñó. Vì vậy, trước khi thực hiện hoạt ñộng kiểm tra - ñánh giá thì cần phải
xác ñịnh mục ñích và ñối tượng của hoạt ñộng kiểm tra - ñánh giá. Muốn
ñánh giá về con người, người ta không thể nào ñánh giá trực tiếp mà chỉ có
thể ñánh giá gián tiếp thông qua biểu hiện của các hành vi.
Tuy nhiên, hành vi của con người khá phức tạp, có những hành vi chỉ
là phản ứng nhất thời hoặc ñóng kịch chứ không phải tất cả các hành vi ñều
mang tính bản chất. Vì vậy, khi ñánh giá con người thì cần phải tìm ra những
hành vi mang tính bản chất, ñó là những hành vi mang tính ổn ñịnh hoặc
hành vi thói quen. Các nhà khoa học sau khi nghiên cứu ñã ñưa ra mô hình
kiểm tra - ñánh giá là một hệ thống công việc mà ñối tượng ñược kiểm tra -
ñánh giá cần phải thực hiện theo thứ tự có cấp ñộ nâng dần từ thấp ñến cao,
từ dễ dàng ñến khó khăn, phức tạp nhằm xác ñịnh khả năng có sẵn, khả
năng tiềm ẩn, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo v.v của ñối tượng ñược ñánh giá

thông qua khả năng của họ trong thực hiện các yêu cầu như thế nào. Nhờ có
mô hình này mà người ta có thể xác ñịnh ñược các chỉ số thông minh (IQ
=Intelligent Quotient), hoặc các chỉ số về thái ñộ v.v
Bên cạnh ñó, trong quản lý giáo dục, rất nhiều các nhóm phương pháp
khác ñược ứng dụng ñể kiểm tra - ñánh giá như: vấn ñáp, trắc nghiệm tự
luận, trắc nghiệm khách quan, phiếu thăm dò ý kiến, v.v mà mỗi nhóm
phương pháp này lại có nhiều các phương pháp khác nhau với các kỹ thuật
thực hiện ña dạng. Trong hoạt ñộng kiểm tra - ñánh giá, các nhà khoa học rất
chú trọng ñến việc lượng hóa các tiêu chuẩn, tiêu chí. Nhưng trong quản lý
giáo dục, nhất là trong lĩnh vực khoa học xã hội và ñào tạo nghệ thuật thì có
những lĩnh vực quá tinh tế, chỉ có thể kiểm tra - ñánh giá mang tính chất ñịnh
tính chứ không thể ñịnh lượng ñược. Ví dụ: trong công tác ñào tạo của ngành

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14

âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật, v.v khi ñánh giá chất lượng nghệ thuật hoặc
kỹ năng, kỹ xảo của học sinh thì rất khó có thể chi tiết hóa hoặc lượng hóa tất
cả các vấn ñề có liên quan, bởi vì trong nghệ thuật có rất nhiều vấn ñề rất tinh
tế chỉ có thể cảm nhận ñược bằng cảm tính chứ khó có thể lượng hóa ñược.
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ñào tạo
Các nhân tố ảnh hưởng ñến quản lý ñào tạo của Trung tâm GDTX
huyền Yên Phong bào gồm các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài. Cụ thể:
* Các nhân tố bên trong
- ðội ngũ: ðội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên
bộ môn, các cán bộ văn phòng, bộ phận phục vụ có ảnh hưởng rất nhiều ñến
việc nâng cao chất lượng quản lý ñào tạo. Họ là những người trực tiếp quản
lý, là những người trực tiếp giảng dạy, trực tiếp quản lý lớp, trực tiếp làm
những công tác bản lề phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh.
Qua ñó, họ có những cái nhìn trực tiếp và thực tế nhất về công tác quản lý ñào

tạo tại Trung tâm.
- Người học: Với ñặc thù là một trường Bổ túc trung học phổ thông
(BT THPT) nên học sinh của Trung tâm có những ñặc ñiểm riêng, khác với
học sinh của các trường cấp 3 khác trong ñịa bàn. Do chất lượng ñầu vào của
học sinh Trung tâm còn chưa cao nên ñiều này ảnh hưởng không nhỏ ñến
việc quản lý ñào tạo tại Trung tâm.
- Các yếu tố khác trong Trung tâm như nguồn tài chính còn khá hạn
hẹp nên việc tu sửa hay xây mới những công trình mới phục vụ cho việc dạy
và học của học sinh còn rất hạn chế. Bên cạnh ñó thì diện tích ñất của Trung
tâm phục vụ cho: sân chơi, bãi tập, cây xanh…. không rộng rãi như các
trương cấp 3 trên ñịa bàn Huyện.
* Các nhân tố bên ngoài:
- Vị trí ñịa lý: Trung tâm nằm ở vị trí gần trục ñường chính nên giao
thông ñi lại thuận tiện cho giáo viên cũng như học sinh có thể ñi lại dễ dàng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15

- Bộ máy quản lý cấp trên: Trung tâm ñã ñược các cấp lãnh ñạo và
chính quyền quan tâm, ñặc biệt là Sở giáo dục và ñào tạo Bắc ninh ñã chỉ ñạo
sát sao về công tác cũng như ñịnh hướng phát triển của Trung tâm trong thời
gian qua cũng như trong tương lai.
- Chính quyền ñịa phương: Trung tâm luôn ñược chính quyền ñịa phương
quan tâm ñộng viên và chỉ ñạo sát sao trong công tác phát triển Trung tâm.
2.2 Kinh nghiệm quản lý ñào tạo tại các trung tâm giáo dục thường xuyên
2.2.1 Kinh nghiệm của trung tâm GDTX Phú Yên
Trung tâm ðTBD Tại chức tỉnh Phú Yên thành lập ngày 03-6-1991
theo quyết ñịnh số 402/Qð-UB và ñổi tên thành Trung tâm Giáo dục thường
xuyên tỉnh Phú Yên theo quyết ñịnh số 646/Qð-UB ngày 7/7/1994 của chủ
tịch UBND tỉnh Phú Yên. Trung tâm GDTX là cơ sở giáo dục không chính

qui trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có
con dấu và tài khoản riêng.
- Cơ cấu tổ chức: Ban giám ñốc 02 người; có 04 phòng chức năng bao
gồm Phòng Quản lý ñào tạo và Công tác HSSV: 08 người, Phòng TH-NN-
BDVH: 02 người, Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học CEC: 4 người, Phòng TC-
HC-TV: 11 người. Chi bộ có 07 ñảng viên, Công ñoàn cơ sở có 25 ñoàn viên,
tổ chức ðoàn TNCSHCM có 310 ñoàn viên với 07 Chi ñoàn trực thuộc
Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Phú Yên là một cơ sở giáo dục công
lập trong hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Sở Giáo dục và ðào tạo ñơn vị
quản lý cấp trên, có chức năng cung ứng tạo cơ hội học tập cho mọi người.
Nhiệm vụ Trung tâm ñang thực hiện:
- Tự ñào tạo: Trung học phổ thông hệ GDTX, Bồi dưỡng văn hóa thi
Tú tài, Ôn luyện thi ðại học-Cao ñẳng, Tin học-Ngoại ngữ trình ñộ chứng chỉ
A, B, Tiếng Anh trẻ em.
- Liên kết ñào tạo: các lớp ñại học, cao ñẳng, trung cấp chuyên nghiệp,
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

×